Tải bản đầy đủ (.docx) (64 trang)

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG của CÔNG TY cổ PHẦN GIAO THÔNG THỦY bộ BÌNH ĐỊNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (440.19 KB, 64 trang )


 !
1.1. "#$%&&$'(')#$$%*+, ,/0$1,2)0*.3$/0
$-145& 6
1.1.1. Tên và địa chỉ của công ty CP giao thông thủy bộ Bình Định
7 Tên công ty: CÔNG TY CP GIAO THÔNG THỦY BỘ BÌNH BỊNH
7 Tên giao dịch: Bình Định Waterway and roard joint- stock Company
7 Tên viết tắt: BIROCO
7 Địa chỉ: Số 220 - đường Nguyễn Thị Định - Phường Nguyễn Văn Cừ -
thành phố Quy Nhơn - tỉnh Bình Định
7 Điện Thoại: 056 846773
7 Fax: 0563 846773
7 Mã số thuế: 4100298605
7 Tài khoản số: 102010000407740 tại Ngân Hàng Công Thương Bình
Định
1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty cổ phần giao thông
thủy bộ Bình Định
Công ty CP giao thông thủy bộ Bình Định nguyên là xưởng vật tư kỹ
thuật giao thông vận tải được thành lập theo quyết định số 837/ UB-TC vào
ngày 11 tháng 11 năm 1976 với nhiệm vụ chính là
7 Tiếp nhận hàng vật tư, tổ chức hợp đồng gia công của nhà nước phân phối,
bảo quản, phân phối trong ngành theo chỉ tiêu kế hoạch giao.
7 Thực hiện các chế độ nguyên tắc quản lý kế toán tài chính của nhà nước nhằm
phấn đấu nâng cao hiệu quả phục vụ sản xuất, giảm chi phí lưu thông, chi phí
bảo quản, góp phần hạ giá thành sản phẩm.
Năm 1984 căn cứ vào nhu cầu phát triển nhiệm vụ xây dựng giao thông
của Sở giao thông vận tải Nghĩa Bình, ngày 22 tháng 12 năm 1984 quyết định
số 256/QĐ-TC tổ chức Xưởng vật tư kỹ thuật giao thông vận tải chuyển thành
xí nghiệp sản xuất và cung ứng vật tư giao thông với các nhiệm vụ là
7 Tổ chức sản xuất, tiếp nhận những nhu cầu kiện bê tông đúc sẵn, thiết bị để
cung ứng cho các công trình giao thông trong tỉnh theo chỉ tiêu kế hoạch mà


nhà nước giao.
7 Ký kết các hợp đồng kinh tế với các bên để cung ứng các cấu kiện và vật tư
để đảm bảo kế hoạch tiến độ các công trình giao thông.
Năm 1991 căn cứ vào thông báo của Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh về công tác
tổ chức sắp xếp lại các đơn vị kinh tế quốc dân trong tỉnh, ngày 20 tháng 11
năm 1992 theo quyết định số 2294/QĐ-UB chuyển Xí nghiệp cung ứng vật tư
giao thông thành Đoàn Quản Lý đường bộ Bình Định, nhiệm vụ chính là
7 Thừa hành một số nhiệm vụ về chức năng quản lý nhà nước do bộ và sở Giao
Thông vận tải quy định trong phạm vi tỉnh.
7 Tổ chức thực hiện việc duy tu, bảo dưỡng đường bộ, đảm bảo giao thông
thông suốt trên các tuyến đường theo kế hoạch hàng năm được cấp có thẩm
quyền xét duyệt.
Đến năm 1998 thực hiện nghị định số 56/CP ngày 02/10/1996 của chính
phủ về doanh nghiệp nhà nước hoạt động công ích, ngày 26/8/1998 UBND
tỉnh Bình Định ra quyết định số 76/1998/QĐ-UB thành lập doanh nghiệp nhà
nước có tên là Công Ty Quản Lý Giao Thông Thủy Bộ Bình Định, trụ sở
đóng tại số 220 đường Nguyễn Lữ (nối dài), Quy Nhơn, Bình Định.
Nhằm xắp xếp, đổi mới và nâng cao hiệu quả kinh doanh theo chủ
trương CP hóa nhà nước, 02/01/2007 công ty chuyển đổi thành công ty CP
Giao Thông Thủy Bộ Bình Định, trụ sở chính đóng tại số 220 đường Nguyễn
Thị Định, phường Nguyễn Văn Cừ, thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định.
1.1.3. Quy mô của công ty CP giao thông thủy bộ Bình Định
 Vốn điều lệ : 5.339.000.000 đồng
Trong đó
7 Vốn cố định : 4.751.710.000 đồng
7 Vốn lưu động : 533.900.000 đồng
7 Vốn đầu tư xây dựng : 533.390.000 đồng
 Tổng số vốn tại thời điểm cổ phần : 5.339.000.000 đồng
80980,:,;"<"*=/(>



#,,2?/0 @>,2?/0 @>,2) '$*A
B?C0D
*E=$F
GHBID
 2?/0'JK, 01 198.700 1.987.000.000 37,22
L 2?/0$%30,/0$1 108 280.600 2.806.000.000 52,58
M 2?/003'*,/0$1 11 54.600 546.000.000 10,20
20,50 120 533.900 5.339.000.000 100
(Nguồn: phòng tài vụ)
Tổng số công nhân viên và người lao động là 145 người.
Công ty cổ phần giao thông thủy bộ bình Định là doanh nghiệp nhà nước
có quy mô vừa.
1.2. N,O0P*H=(Q, ,/0$10*.3$/0$-145& 6
1.2.1. Chức năng
Công ty là một đơn vị kinh doanh trên các lĩnh vực xây dựng cầu đường,
sản phẩm của công ty là các công trình hay các hạng mục công trình, được tổ
hợp từ các sản phẩm của nhiều ngành khác nhau có tư cách pháp nhân và
hạch toán kinh tế độc lập với các chức năng sau
7 Xây dựng các công trình giao thông, thủy lợi, dân dụng, công nghiệp và
công trình cấp thoát nước
7 Các công trình hạ tầng kỹ thuật công cộng khác
7 Sản xuất, tiếp nhận những nhu cầu kiện bê tông đúc sẵn, thiết bị để
cung ứng cho các công trình giao thông
7 Xây lắp đường dây và trạm biến áp điện
7 Kinh doanh dịch vụ vận tải
7 Tư vấn thiết kế, giám sát các loại công trình
7 Sửa chữa phương tiện thiết bị giao thông vận tải
7 Cho thuê bãi đỗ xe.
1.2.2. Nhiệm vụ

Công ty là doanh nghiệp nhà nước nên có các nhiệm vụ như sau
7 Nhằm mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận, tăng cổ tức của các cổ đông
7 Tạo việc làm ổn định cho người lao động và thực hiện nghĩa vụ nộp
thuế cho Nhà nước.
7 Thực hiện quản lý và phân công lao động phù hợp với trình độ, khả
năng và chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho cán bộ - công nhân
viên trong công ty.
7 Thường xuyên nâng cao trình độ văn hoá, khoa học kỹ thuật cho cán bộ
công nhân viên trong công ty, tuân thủ theo chế độ kế toán và các chính
sách củaNhà nước.
7 Báo cáo trung thực theo chế độ kế toán Nhà nước qui định.
7 Tạo ra các sản phẩm, dịch vụ chất lượng cao phục vụ cho xã hội.
1.3. :,;"45=#1$2,N,<"8GR$S*,/0$10*.3$/0$-145&
6
1.3.1. Số cấp quản lý của công ty
Công ty tổ chức theo mô hình trực tuyến – chức năng.
Công ty có 4 cấp quản lý trong đó cấp cao nhất là giám đốc và được tổ
chức thực hiện đúng chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận.
1.3.2. Mô hình cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của công ty
@:?C95=#1$2,N,/0$10*.3$/0$-145& 6
( Nguồn: Phòng kinh doanh )
Ghi chú:
Quan hệ chỉ đạo
Quan hệ chức năng
1.3.3. Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý
*#=?>, Là người trực tiếp điều hành các hoạt động, chịu trách nhiệm
toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trước pháp luật. Giám đốc
quyết định các chủ trương, biện pháp để thực hiện các nhiệm vụ của công ty.
T0*#=?>,Là người giúp việc cho giám đốc và phụ trách lĩnh vực
nghiên cứu, phát triển kinh doanh xây dựng cơ bản, kiểm tra tiến độ công

trình, biện pháp thi công, điều hành phòng kỹ thuật - chất lượng. Chịu trách
nhiệm trước giám đốc về công việc được phân công phụ trách của mình.
Là người giúp việc cho giám đốc và phụ trách lĩnh vực xây dựng, quản
lý, duy tu, bão dưỡng hệ thống cơ sở hạ tầng do Tỉnh và Trung Ương giao
thác. Trực tiếp điều hành phòng quản lý cầu đường và các đội hạt. Chịu trách
nhiệm trước giám đốc về công việc được phân công.
U0VE3S,7V*W3. Nghiên cứu xây dựng kế hoạch dài hạn,
phát triển sản xuất kinh doanh trên cơ sở và quy hoạch về nhu cầu giao thông
cho phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội của các ngành địa phương.
Xây dựng và đề xuất cấp có thẩm quyền lên kế hoạch sữa chữa, đại tu,
nâng cấp, xây dựng các công trình cầu đường đường thủy và đường bộ. Quản
lý công tác khoa học kỹ thuật các quy trình, phạm vi tiêu chuẩn kỹ thuật, định
mức kỹ thuật, vật tư, công tác sáng kiến quản lý kỹ thuật.
Kiểm tra, đôn đốc tiến độ thi công các công trình giao khoán giữa công
ty với các đội hạt, nghiệm thu định kỳ. Quan hệ với chủ đầu tư để đấu thầu,
nhận thầu, ký hợp đồng xây lắp, chủ trì lập hồ sơ đấu thầu các công trình
ngoài kế hoạch.
Phối hợp với các phòng ban nghiệp vụ để tổng hợp các báo cáo tình hình
sản xuất kinh doanh, lưu trữ tài liệu kế hoạch thống kê.
U0VX$"Y$Z,;$GJ[0 Nghiên cứu các quy trình, quy phạm tiêu
chuẩn kỹ thuật của nhà nước và của ngành, thống kê đầy đủ số lượng quy
định, cấp kỹ thuật công trình khi công ty giao cho đội hạt. Thống kê đầy đủ số
liệu, thời điểm, thời gian sử dụng và đánh giá chất lượng toàn bộ hệ thống cầu
đường đường bộ và đường nội địa mà công ty thực hiện.
Thường xuyên kiểm tra, hướng dẫn các đội hạt thực hiện công tác quản
lý, sữa chữa, nâng cấp thi công đúng hồ sơ thiết kế kỹ thuật và tiến độ công
trình đã giao. Cùng với phòng kế hoạch chủ động chủ trì phối hợp tổ chức
kiểm tra, lập hồ sơ biên bản nghiệm thu kỹ thuật và chất lượng, các kết cấu có
phần quan trọng như nền móng đường, các kết cấu chịu lực.
U0$'*(Q Nghiên cứu nắm vững các chế độ tài chính, phương pháp

hoạch toán kế toán thống kê, chế độ kiểm toán tài chính, chính sách thuế,
nghĩa vụ ngân sách theo chế độ hiện hành. Thực hiện đầy đủ nội dung công
tác kế toán, chứng từ, sổ kế toán, thu nhập, ghi chép, tổng hợp thông tin báo
cáo kế toán, tính đầy đủ chính xác các khoản chi phí.
Lập kế hoạch thu chi tài chính, cân đối các nguồn kinh phí thu được với
nhu cầu hoạt động kinh doanh của công ty để tham mưu cho lãnh đạo việc sử
dụng và quay vòng vốn đạt hiệu quả. Lập và nộp báo cáo quyết toán tài chính,
thực hiện các quy định về thu chi tài chính, các chứng từ, hóa đơn do nhà
nước quy định.
U0\,/07$*AGJ:0Nghiên cứu chủ trương, nghị quyết của
Đảng và Nhà nước vận dụng vào xây dựng tổ chức hoạt động của công ty cho
phù hợp với yêu cầu phát triển chung của ngành và địa phương.
Quản lý bổ sung và đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, chính trị,
nâng cao tay nghề cho đội ngũ công nhân kỹ thuật nhằm đáp ứng nhu cầu sản
xuất kinh doanh. Tổ chức quản lý cán bộ, lao động tiền lương, thi đua khen
thưởng, kỹ luật lao động, bảo vệ trật tự an toàn công ty.
U0<"8GR,"?J]0Nghiên cứu các quy trình, quy phạm của
nhà nước và ngành, thống kê đầy đủ số lượng, cấp kỹ thuật công trình khi
giao cho các đội hạt.
Lập bình đồ và thống kê đầy đủ số liệu, thời điểm, thời gian sử dụng và
đánh giá chất lượng toàn bộ hệ thống cầu đường bộ, đường thủy lợi nội địa.
Xây dựng dự án đầu tư phát triển giao thông của ngành, của địa phương.
Thường xuyên kiểm tra, hướng dẫn các Hạt, thực hiện công tác sữa chữa,
nâng cao thi công đúng hồ sơ thiết kế và tiến độ thi công công trình đã được
giao. Cùng với phòng Kế hoạch - kinh doanh phối hợp tổ chức kiểm tra, lập
hồ sơ biên bản nghiệm thu kỹ thuật, chất lượng các kết cấu quan trọng như
nền móng đường, các kết cấu chịu lực.
#,S$<"8GR,"?J]045 Thường xuyên kiểm tra, tuần tra xử lý
các vi phạm pháp lệnh, nghị định ,bảo vệ công trình giao thông và an toàn
giao thông trên tuyến do công ty giao cho hạt quản lý.

Duy tu bảo dưỡng các tuyến theo hợp đồng khoán giữa công ty và hạt
trưởng. Thi công các công trình xây dựng cơ bản, sữa chữa cầu đường do
công ty giao, thực hiện đầy đủ kịp thời các chế độ chính sách Nhà nước quy
định về quản lý vốn và tài sản công ty giao cho hạt.
5*,/0$%&Tổ chức thi công các công trình xây dựng cơ bản và sữa
chữa cầu đường do công ty giao cho Đội.
Thực hiện đầy đủ các quy định, các quy trình thi công để đảm bảo an
toàn lao động sản xuất, bảo vệ môi trường sinh thái. Quản lý và tổ chức lực
lượng công nhân tham gia thi công đạt hiệu quả cao. Quản lý và sử dụng vốn,
tài sản, thiết bị, phương tiện của công ty giao cho đội có hiệu quả và thực hiện
tốt các chính sách, chế độ khấu hao tài sản, nghĩa vụ về người lao động theo
quy định của nhà nước và công ty. Liên lạc và báo cáo tình hình với cấp trên
của mình ở công ty.
5*^_P=#1: Nghiên cứu các tiêu chuẩn kỹ thuật, định mức kỹ thuật xe
máy, thiết bị, phương tiện do Nhà nước quy định để đáp ứng công tác bão
dưỡng, sữa chữa xe máy, sử dụng có hiệu quả toàn bộ lực lượng xe máy một
cách nghiêm túc đạt chất lượng cao.
Đề xuất, bổ sung, điều chỉnh cơ chế nội bộ trong lĩnh vực quản lý. Thực
hiện quy định quản lý kế hoạch, tiến độ thi công các công trình để có kế
hoạch cung cấp, điều chỉnh xe máy cho kịp thời phục vụ thi công công trình.
5*`8^";$(Y$G*H" Sản xuất bê tông, nhựa phục vụ cho các công
trình mới, công trình sữa chữa vừa, lớn cho công ty. Quản lý vật liệu sản xuất,
đề xuất các phương pháp giảm chi phí nguyên vật liệu sản xuất lên cấp trên.
Các bộ phận ngoài các chức năng riêng, chịu trách nhiệm riêng về phần
công việc của mình được giao đối với cấp trên của mình, còn hỗ trợ lẫn nhau,
phối hợp chặt chẽ với nhau nhằm tạo nên sự thống nhất trong bộ máy quản lý
của công ty.
1.4. #,3S$?50,a, ,/0$1
Công ty CP giao thông thủy bộ Bình Định có ngành nghề kinh doanh
chủ yếu là thi công công trình, các hạng mục công trình cụ thể như: thi công

cầu các loại, thi công mặt đường xi măng và bê tông nhựa đường, thi công
nền, mặt đường cấp phối, thi công cống các loại…
809Lb5$`>`8)c=, ,/0$1
d`8)c= d`8)c=
1. Cầu đường Quy Nhơn - Nhơn Hội 7. Đường trục KKT Nhơn Hội (gói 2)
2. Đường Mỹ An - Hoài Mỹ
(giai đoạn I + II)
8. Nâng cấp ĐT637 Km0 – Km6
3. Đường Nhơn Hội - Cát Tiến
9. Sữa chữa mặt đường BTN và HTANGT
tỉnh Gia Lai
4. Đường Gò Găng - Cát Tiến
(giai đoạn I + II)
10. Sữa chữa cầu Bồng Sơn
5. Đường trục - Nhơn Lý ( gói số 2) 11. Xây dựng mặt đường, vỉa hè và công
trình phụ đường Nhơn Hội
6. Cầu Hà Ra ( Mỹ Đức - Phù Mỹ) 12. Cảng Quân sự Thị Nại
Hoạt động trong lĩnh vực xây dựng nên sản phẩm của công ty có thời
gian sử dụng rất lâu và bền kể cả hiện tại và trong tương lai. Do sản phẩm có
thời gian sử dụng lâu đòi hỏi chất lượng công trình phải tốt và do ảnh hưởng
của hao mòn vô hình nên cần phải xác định thời gian khấu hao hợp lý. Công
ty hoạt động trong lĩnh vực này có các đặc điểm sau
7 Sản phẩm mang tính đơn chiếc, có quy mô lớn, tính chất phức tạp và thời gian
sản xuất lâu. Do vậy, việc tổ chức quản lý và hạch toán của công ty phải có
các dự toán thiết kế thi công, mỗi công trình có dự án riêng, sản phẩm được
tiêu thụ theo giá dự toán hoặc giá kí kết hợp đồng.
7 Sản phẩm có kết cấu phức tạp, nhiều người thực hiện, quá trình sản xuất qua
nhiều giai đoạn. Mặt khác, sản phẩm có quy mô lớn, sản phẩm không qua
nhập kho mà nơi sản xuất cũng là nơi tiêu thụ sản phẩm.
7 Sản phẩm xây dựng cơ bản có thời gian xây dựng lâu bởi quy mô lớn và do

đó vòng quay vốn chậm, phải tìm biện pháp để đẩy nhanh tốc độ và tiến độ
xây dựng công trình.
7 Sản phẩm xây dựng cơ bản thường cố định một chỗ và phải làm ngoài trời,
trong khi máy móc thiết bị và con người phải di động. Vì vậy việc xác định
địa điểm xây dựng hợp lý có ảnh hưởng lớn đến hiệu quả của vốn đầu tư là do
xây dựng tiến hành ngoài trời nên chịu ảnh hưởng của thời tiết khí hậu gây
khó khăn cho việc thi công và dự trữ vật liệu. Điều này đòi hỏi các nhà xây
dựng phải lập tiến độ thi công và áp dụng cơ khí hoá một cách hợp lý. Mặt
khác do con người di động nên tốn rất nhiều chi phí, vì vậy cần có biện pháp
để giảm chi phí.
1.5. #*<"#$VE$<"8('*H"<"8V*W3., ,/0$10*.3$/0
$-145& 6
1.5.1. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty từ năm 2011 - 2013

809ME$<"83S$?50V*W3., ,/0$1$%30MO=
( Đơn vị tính: Đồng )
e
f
O=Lg O=LgL O=LgM LgLhLg LgMhLgL

Bih7D (%) Bih7D BID
j3.
$"
72.943.041.301 83.204.408.717 34.298.085.385 10.261.367.416 14,07 -48.906.323.332
-
58,78
*
)a
70.058.187.587 80.109.774.481 33.558.085.385 10.051.586.894 14,34 -46.551.689.096 -58,2
k[*

"Y
2.884.853.714 3.094.634.236 740.000.000 209.780.522 7,27 -2.354.634.236
-
76,08
( Nguồn: BCKQHĐKD từ năm 2011 – 2013 )
Nhìn vào bảng trên ta thấy tổng doanh thu của công ty có sự biến động
mạnh qua các năm cụ thể: năm 2011 là 72.943.041.301 đồng nhưng đến năm
2012 thì đã tăng lên 83.204.408.717 đồng, tương ứng tăng 10.261.367.416
đồng với tốc độ tăng 14,07% so với năm 2011. Nhưng qua đến năm 2013 con
số này đã giảm xuống còn 34.298.085.385 đồng, tương ứng với giảm
48.906.323.332 đồng với tốc độ giảm 58,78% so với năm 2012. Điều này cho
thấy quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong năm 2013 gặp
nhiều khó khăn do không nhận được các công trình thi công.
Cùng với sự biến động của tổng doanh thu thì tổng chi phí cũng có sự
thay đổi mạnh qua các năm cụ thể: năm 2011 là 70.058.187.587 đồng, năm
2012 tăng lên 80.109.774.481 đồng tương ứng tăng 10.051.586.894 đồng với
tốc độ tăng 14,34% so với năm 2011. Qua năm 2013 tổng chi phí chỉ còn
33.558.085.385 đồng giảm 46.551.689.096 đồng với tốc độ giảm là 58,2% so
với năm 2012. Do doanh thu giảm nên chi phí giảm theo.
Tổng lợi nhuận qua các năm cũng có sự biến đổi tương ứng với sự biến
đổi của tổng doanh thu và tổng chi phí. Năm 2011 công ty có tổng lợi nhuận
là 2.884.853.714 đồng qua năm 2012 thì con số này tăng lên 3.094.634.236
đồng tăng lên 209.780.522 đồng với tốc độ tăng là 7,27% so với năm 2011.
Nhưng qua năm 2013 thì tổng lợi nhuận giảm xuống còn 740.000.000 đồng
tương ứng giảm 2.354.634.236 đồng với tốc độ giảm 76,08% so với năm
2012.
Qua phân tích ở trên thì ta thấy tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh
của công ty không ổn định. Tốc độ tăng thì chậm mà tốc độ giảm thì nhanh
chóng. Cho thấy công ty làm ăn không hiệu quả đặc biệt là năm 2013.
1.5.2. Hiệu quả kinh doanh thông qua các chỉ tiêu cơ bản của công ty

809l80,#,,m$*d",:489
( Đơn vị tính: % )
m
$*d"
O=Lg O=LgL O=LgM
LgLhLg
Bih7D
LgMhLgL
Bih7D
jkj 3,47 2,79 1,6 -0,68 -1,19
no 16,43 12,45 4,06 -3,98 -8,39
o 10,7 6,57 2,04 4,13 -4,53
on 22,29 17,36 4,39 -4,93 -12,97
Qua bảng trên ta thấy: Tỷ số DLDT giảm trong giai đoạn 2011 - 2013 do
LNST của công ty đang giảm mạnh trong giai đoạn này. Tỷ số này phản ánh
cứ 1 đồng doanh thu thuần thì có 3,47% LNST năm 2011, 2,79% LNST năm
2012, 1,6% LNST năm 2013. Tỷ số DLDT năm 2012 giảm 0,68% so với năm
2011, năm 2013 giảm 1,19% so với năm 2012 cho thấy chiến lược tiêu thụ
sản phẩm hay chất lượng sản phẩm của công ty không tốt.
Tỷ số BEPR cho biết khả năng sinh lời trước thuế và lãi của doanh
nghiệp. Năm 2011 tỷ số này là 16,43% nhưng đến năm 2012 thì giảm còn
12,45% và tiếp tục giảm mạnh trong năm 2013 còn 4,06% giảm gần 3 lần so
với năm 2012. Nguyên nhân là do EBIT giảm mạnh.
Tỷ số ROA cho thấy rằng khả năng tạo ra LNST của 1 đồng tài sản đầu
tư vào doanh nghiệp. Năm 2011 tỷ số này là 10,7% có nghĩa là một đồng tài
sản của công ty tạo ra 0,107 đồng LNST. Năm 2012 thì tỷ số này giảm xuống
còn 6,57% và giảm so với năm 2011 là 4,13%. Năm 2012 tiếp tục giảm còn
2,04% giảm so với năm 2012 là 4,53%, như vậy là khả năng sinh lợi của công
ty không ổn định, giảm mạnh trong giai đoạn năm 2011 – 2013.
Tỷ số ROE dùng để đo lường tiền lời của mỗi đồng vốn bỏ ra. Trong

năm 2011 tỷ số này là 22,29% có nghĩa là cứ 1 đồng vốn chủ sở hữu đem đi
đầu tư thu về 0,2229 đồng LNST. Năm 2012 ROE là 17,36% và năm 2013
giảm mạnh còn 4,39%. Tỷ số này của công ty càng ngày càng giảm mạnh cho
thấy công ty làm ăn không hiệu quả, công ty cần xem xét lại quá trình hoạt
động của mình
Như vậy, qua sự đánh giá các chỉ tiêu trên ta thấy tình hình hoạt động
của công ty cổ phần giao thông thuỷ bộ Bình Định trong giai đoạn 2011 –
2013 công ty làm ăn chưa có hiệu quả và ngày càng sa sút, ta thấy các tỷ số
càng ngày càng giảm mạnh qua các năm đặc biệt là năm 2013.Vì thế công ty
nên có các biện pháp đổi mới, chính sách phù hợp, hiệu quả tránh hiện tượng
công ty lâm vào tình trạng làm ăn thô lỗ dẫn đến giải thể.
Lpqr 
 !
2.1. kY),#,4#3,#3$'*,a
2.1.1. Bảng cân đối kế toán
2.1.1.1. Cơ sở lập bảng cân đối kế toán
Để lập bảng CĐKT Công ty dựa vào: Bảng cân đối kế toán năm trước,
Sổ kế toán tổng hợp chi tiết các khoản từ loại 1 đến loại 4.
2.1.1.2. Nội dung
Bảng cân đối kế toán là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh một cách
tổng quát toàn bộ tài sản và nguồn vốn hiện có của DN tại thời điểm lập báo
cáo.
 Phương pháp lập bảng CĐKT tại Công ty
7 Cột “Số đầu năm” thì người ta lấy số liệu ở cột “Số cuối năm” của bảng
CĐKT năm trước.
7 Cột “Số cuối năm” người ta lấy số dư cuối năm của các TK thể hiện trên các
sổ kế toán tổng hợp hoặc chi tiết tương ứng.
7 Khi lập bảng CĐKT, những chỉ tiêu liên quan đến những TK phản ánh tài sản
có số dư Nợ thì người ta sẽ căn cứ vào số dư Nợ để ghi. Những chỉ tiêu liên
quan đến những TK phản ánh nguồn vốn có số dư Có thì căn cứ vào số dư Có

của TK để ghi.
7 Những chỉ tiêu thuộc các khoản phải thu, phải trả ghi theo số dư chi tiết của
các tài khoản phải thu, tài khoản phải trả. Nếu số dư chi tiết là dư Nợ thì ghi ở
phần Tài sản, nếu số dư chi tiết là số dư Có thì ghi ở phần Nguồn vốn. Mặc
khác các khoản phải thu, phải trả được tách riêng biệt thành ngắn hạn và dài
hạn.
7 Một số TK điều chỉnh hoặc TK dự phòng như: ( TK 214, 129, 229… ) luôn
có số dư Có nhưng khi lên BCĐKT thì ghi bên phần Tài sản và ghi số âm.
 Kết cấu của bảng CĐKT gồm 2 phần chính
7 Phần Tài sản: phản ánh giá trị Tài sản hiện có tại thời điểm lập báo cáo
của DN và được chia làm 2 loại chính
• Tài sản ngắn hạn
• Tài sản dài hạn
7 Phần nguồn vốn: được chia làm 2 loại lớn
• Nợ phải trả
• Vốn chủ sở hữu
 Ý nghĩa của bảng CĐKT
7 Là tài liệu quan trọng để đánh giá tổng quát tình hình tài sản, trình độ huy
động và sử dụng vốn, đánh giá tình hình tài chính của đơn vị.
7 Về mặt pháp lý: Số liệu trên phần tài sản thể hiện quyền sở hữu, quyền sử
dụng và trách nhiệm. Số liệu trên phần nợ phải trả thể hiện trách nhiệm dân
sự và pháp lý của DN đối với ngân hàng, người bán, nhà nước, với các chủ nợ
khác về các khoản vay và nợ phải trả. Số liệu trên phần vốn chủ sở hữu thể
hiện quyền sở hữu và lợi ích của chủ sở hữu đối với tài sản còn lại của DN.
2.1.2. Bảng báo cáo kết quả kinh doanh
2.1.2.1. Cơ sở lập bảng báo cáo kết quả kinh doanh
Để lập được bảng BCKQKD công ty căn cứ vào: BCKQKD kỳ trước, Sổ
kế toán chi tiết tổng hợp trong kỳ của các TK từ loại 5 đến loại 9.
2.1.2.2. Nội dung
BCKQKD là báo cáo tài chính cho biết tình hình tài chính của DN trong

những thời kì nhất định. Cung cấp những thông tin về tình hình, kết quả sử
dụng các tiềm năng của vốn, lao động, kĩ thuật và trình độ quản lý sản xuất
kinh doanh của DN.
 Phương pháp lập bảng BCKQKD: Nguyên tắc chung khi lấy số liệu là căn cứ
vào quan hệ đối ứng giữa các TK. Ví dụ như 632 và 911, 515 và 911…Một số
điều cần chú ý như sau
7 Đối với chỉ tiêu “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ” người ta lập trên
cơ sở phát sinh TK511 và 512.
7 Chỉ tiêu “các khoản giảm trừ doanh thu” được lập dựa trên cơ sở tổng các
khoản: Thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp, thuế TTĐB, thuế XK, giảm
giá hàng bán, hàng bán bị trả lại và chiết khấu thương mại.
7 Chỉ tiêu chi “Chi phí lãi vay” căn cứ vào sổ kế toán chi tiết TK 635: Chi phí
tài chính- chi tiết CPLV để lập.
7 Chỉ tiêu “Chi phí thuế thu nhập hoãn lại” được lập dựa trên cơ sở chênh lệch
giữa số phát sinh bên Nợ và bên Có của TK 8218. Nếu số PS Nợ > PS Có thì
phần chênh lệch dược ghi dương vào TK chi phí thuế thu nhập hoãn lại và
ngược lại.
 Kết cấu của bảng BCKQKD gồm có các phần chính sau
7 Phần lãi, lỗ: các chỉ tiêu cần thiết về tình hình hoạt động của DN như doanh
thu, chi phí, lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động tài chính,
hoạt động bất thường.
7 Tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước: thuế, khoản phải nộp khác…
7 Thuế VAT được khấu trừ, được hoàn lại, được miễn giảm.
2.1.3. Bảng báo cáo lưu chuyển tiền tệ
2.1.3.1. Cơ sở lập bảng báo cáo lưu chuyển tiền tệ
7 Phương pháp trực tiếp căn cứ vào: Bảng cân đối kế toán, báo cáo lưu chuyển
tiền tệ trước, sổ kế toán thu chi vốn bằng tiền, sổ kế toán theo dõi các khoản
phải thu, phải trả.
7 Phương pháp gián tiếp: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, bảng cân đối
kế toán, báo cáo lưu chuyển tiền tệ trước, tài liệu liên quan đến khấu hao, lãi

lỗ hoạt động đầu tư, lãi lỗ về chênh lệch tỷ giá hối đoái chưa thực hiện mà
báo cáo kết quả kinh doanh không thể thực hiện được, Số dư các TK hàng tồn
kho, nợ phải thu, nợ phải trả chi tiết theo 3 hoạt động là kinh doanh, đầu tư,
tài chính.
2.1.3.2. Nội dung
Là BCTC phản ánh nguồn hình thành và cách thức sử dụng tiền trong
quá trình hoạt động của đơn vị.Thông tin trên BCLCTT giúp người sử dụng:
đánh giá khả năng thanh toán của DN, đánh giá khả năng đầu tư, là công cụ
để lập dự toán tiền, lập kế hoạch thu, chi và dự đoán về luồng tiền trong tương
lai…
 Phương pháp lập bảng BCLCTT
7 Phương pháp trực tiếp: Đặc điểm của phương pháp này là các chỉ tiêu được
xác lập theo dòng tiền vào/ra liên quan trực tiếp đến các nghiệp vụ chủ yếu,
thường xuyên phát sinh hoạt động của doanh nghiệp. Cần chi tiết nhóm TK
tiền và tương đương tiền theo các hoạt động đối với dòng tiền vào/ra, được
lập trên cơ sở số PS Nợ/số PS Có của TK tiền và tương đương tiền trong quan
hệ đối ứng Có/Nợvới các tài khoản liên quan của từng hoạt động.
7 Phương pháp gián tiếp: Báo cáo lưu chuyển tiền tệ theo phương pháp gián
tiếp theo quy định hiện nay chỉ thực sự gián tiếp ở phần lưu chuyển tiền từ
hoạt động kinh doanh, còn 2 phần lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư và lưu
chuyển tiền từ hoạt động tài chính được xác định theo phương pháp trực tiếp.
2.2. \$a,4#3,#3$'*,a
2.2.1. Phân tích bảng cân đối kế toán
2.2.1.1. Phân tích cơ cấu và sự biến động của Tài sản
 Tài sản ngắn hạn ( TSNH )
Thông qua bảng 2.1 ta có thể nhận thấy rằng vào năm 2011 tổng TSNH
của công ty là 19.312.525.138 đồng chiếm tỷ trọng 82,05% trong cơ cấu tổng
tài sản, đây là con số lớn. Năm 2012 thì TSNH của công ty tăng một cách
nhanh chóng lên 31.163.242.232 đồng chiếm tỷ trọng 88.33% trong tổng tài
sản của doanh nghiệp, tăng 11.850.990.094 đồng tương ứng với tốc độ tăng

6,28% so với năm 2011. Nhưng đến năm 2013 TSNH của công ty giảm còn
23.003.011.273 đồng chiếm 85,81% trong tổng tài sản, giảm 8.160.230.959
đồng với tốc độ giảm 26,19% so với năm 2012. Nguyên nhân của việc tăng
giảm tổng TSNH bất thường như vậy là do sự tăng lên giảm xuống của các
khoản như: tiền và các khoản tương đương tiền, các khoản phải thu ngắn hạn
và hàng tồn kho qua các năm, nhìn chung TSNH của công ty có những biến
động lớn cụ thể là
7 Về tiền và các khoản thu tương đương tiền của công ty của năm 2011 là
6.408.522.523 đồng, năm 2012 là 6.506.991.539 đồng tăng 98.469.016 đồng
so với năm 2011 với tốc độ tăng là 1,54%. Nhưng đến năm 2013 thì lượng
tiền và các khoản tương đương với tiền của công ty là 4.310.892.947 đồng
giảm so với năm 2012 là 2.196.098.592 đồng với tốc độ giảm 2,36%. Cho
thấy khoản tín dụng để đảm bảo khả năng thanh toán nhanh của công ty trong
năm 2013 giảm và gặp nhiều khó khăn.
7 Về các khoản phải thu ngắn hạn trong năm 2011 là 10.938.462.646 đồng với
tỷ trọng tương ứng là 46,47%. Năm 2012 con số này đã tăng lên gấp 2 lần
năm 2011 là 21.243.729.073 đồng tỷ trọng chiếm 60,21%, tăng
10.305.266.427 đồng với tốc độ tăng tương ứng là 94,21%. Điều này cho
thấy, công ty đang bị chiếm dụng vốn nhiều, công ty cho nợ nhiều, tốc độ thu
hồi nợ chậm, năng lực quản lý nợ của doanh nghiệp chưa cao. Qua năm 2013
các khoản phải thu giảm xuống còn 13.464.894.305 đồng tăng so với năm
2011 nhưng lại giảm so với năm 2012 là 7.778.834.768 đồng tương ứng với
tốc độ giảm là 36,62%, Đây là dấu hiệu tốt cho việc thu hồi nợ của công ty,
năng lực quản lý nợ của công ty trong năm 2013 được cải thiện.
7 Hàng tồn kho có tốc độ tăng đều và tăng nhanh qua các năm 2011 – 2013 và
nó cũng là khoản mục góp phần tăng tổng giá trị TSNH. Hàng tồn kho năm
2011 là 1.965.266.969 đồng với tỷ trọng là 8,35%. Qua năm 2012 HTK là
3.410.763.769 đồng, tăng hơn so với năm 2011 là 1.445.496.800 đồng tương
ứng với tốc độ tăng 73,55%. Con số này tiếp tục tăng trong năm 2013 là
5.227.224.021 đồng, tăng hơn so với năm 2012 là 1.816.460.252 đồng tương

ứng với tốc độ tăng là 53,26%. Nguyên nhân là vì công ty hoạt động trong
ngành xây dựng nên việc thừa nguyên vật liệu vào cuối năm là không đáng kể
và thời gian thực hiện và hoàn thành công trình thì tương đối dài nên hàng tồn
kho tăng lên các năm là không thể tránh khỏi. Để công ty hoạt động có hiệu
quả thì công ty phải lên kế hoạch, biện pháp dự trữ HTK thích hợp để đảm
bảo cung ứng đầy đủ nhu cầu sản xuất kinh doanh chống thất thoát lãng phí
nguyên vật liệu.
7 TSNH khác chỉ có trong năm 2012 là 1.757.851 đồng có tỷ trọng là 0,005%
chiếm rất nhỏ trong cơ cấu TSNH, nhưng trong năm 2011 và năm 2013 thì tài
sản ngắn hạn khác không chiếm tỷ trọng trong cơ cấu tổng tài sản của doanh
nghiệp.
80L9:,;"('`s4*E?50, '*`80tS$uLg7LgM
v@w
O=Lg O=LgL O=LgM
O=LgLhLg O=LgMhLgL
ST (đồng)
TT(
%)
ST (đồng)
TT(
%)
ST (đồng)
TT(
%)
(+/-)
TT(%
)
(+/-)
TT(%
)

9v@wxr
y9ML9LzL9
M{ {LPgz
M9|M9LlL9L
ML {{PMM
LM9ggM9g9L
}M {zP{
9{zg9yyg9g
yl |PM}
7
{9|g9LMg9yzy 7L|Py
9*A(',#,V38$J:0?J:0$*A
|9lg{9zLL9zL
M L}PLM
|9zg|9yy9zM
y {Pll
l9Mg9{yL9yl
} |Pg{ y{9l|y9g| Pzl
7
L9y|9gy{9zyL 7MMP}z
9 "$J$'*,a0tS
g
gPgg
g
gPgg
g
gPgg g gPgg g gPgg
1. Đầu tư tài chính ngắn hạn
0
0,00

0
0,00
0
0,00 0 0,00 0 0,00
2. Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính ngắn
hạn
0
0,00
0
0,00
0
0,00 0 0,00 0 0,00
9#,V38)8*$"0tS
g9yM{9l|L9|
l| l|Pl}
L9LlM9}Ly9g
}M |gPL
M9l|l9{yl9M
gz zgPLM
g9Mgz9L||9l
L} ylPL
7
}9}}{9{Ml9}|{ 7M|P|L
1. Phải thu của khách hàng
12.340.285.9
31 52,43
17.595.274.4
13 49,87
12.340.285.9
31 46,03

5.254.988.48
2 42,58
-
5.254.988.482 -29,87
2. Trả trước cho người bán
433.155.320
1,84
0
0,00
0
0,00 -433.155.320
-
100,0
0 0 0,00
3. Các khoản phải thu khác
4.608.774.38
6
19,58
36.484.545.6
60
103,4
1
1.124.608.37
4
4,20
31.875.771.2
74
691,6
3
-

35.359.937.28
6 -96,92
4. Dự phòng các khoản phải thu ngắn hạn
khó đòi
0
0,00
0
0,00
0
0,00 0 0,00 0 0,00
9'0$CV3
9y|z9L||9y|
y {PMz
M9lg9}|M9}|
y yP|}
z9LL}9LLl9gL
 yPzg
9llz9ly|9{g
g }MPzz 9{|9l|g9LzL zMPL|
1. Hàng tồn kho
1.965.266.96
9 8,35
3.410.763.76
9 9,67
5.227.224.02
1 19,50
1.445.496.80
0 73,55 1.816.460.252 53,26
2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
0

0,00
0
0,00
0
0,00 0 0,00 0 0,00
9'*`80tSV#,
g
gPgg
9}z}9{z gPggz
g
g
gPgg 9}z}9{z gPgg 79}z}9{z
7
ggPg
g
1. Thuế GTGT được khấu trừ
0
0,00
0
0,00
0
0,00 0 0,00 0 0,00
2. Thuế và các khoản phải thu Nhà nước
0
0,00
1.757.851 0,005
0
0
0,00 1.757.851 0,00 -1.757.851
-

100,0
0
3. Tài sản ngắn hạn khác
0
0,00
0
0,00
0
0,00 0 0,00 0 0,00
(Nguồn: Phòng Tài vụ )
 Tài sản dài hạn ( TSDH )
Đối với doanh nghiệp, ngoài việc đầu tư vào TSNH, doanh nghiệp còn
tập trung đầu tư TSDH bởi TSDH luôn chiếm vị trí hết sức quan trọng trong
hoạt động SXKD. Đặc biệt công ty hoạt động trong các lĩnh vực như: Xây
dựng các công trình giao thông, thủy lợi, dân dụng, công nghiệp và công trình
cấp thoát nước, hạ tầng kỹ thuật công cộng khác, kinh doanh dịch vụ vận
tải… thì các TSDH như máy móc, thiết bị, xe các loại là rất cần thiết. Nó thể
hiện quy mô, năng lực SXKD của doanh nghiệp.
Qua bảng biến động và kết cấu TSDH ở dưới, ta thấy TSDH của Công ty
có sự biến động qua các năm 2011 – 2013. Nhìn vào cơ cấu tổng Tài sản ta
thấy rằng TSDH của công ty chiếm tỷ trọng rất thấp so với TSNH.
Tài sản dài hạn của công ty có xu hướng giảm trong giai đoạn 2011 –
2013. Cụ thể, vào năm 2011 thì TSDH của công ty là 4.225.945.808 đồng với
tỷ trọng 17,95% trong tổng cơ cấu tài sản, chiếm một tỷ trọng rất thấp. Qua
năm 2012 thì con số này giảm nhưng không đáng kể cụ thể là 4.116.862.572
đồng, giảm 109.083.236 đồng tương ứng với tốc độ giảm 2,58% so với năm
2011. Nhưng tới năm 2013 chỉ còn là 3.805.116.871 đồng, chiếm 14,05%
trong cơ cấu tổng tài sản của công ty, giảm 311.745.701 đồng tương ứng với
tốc độ giảm là 7,57% so với năm 2012, nhưng lại chiếm tỷ trọng trong tổng
cơ cấu tài sản của công ty cao hơn năm 2012 ( 14,19% < 11,67% ) …Nguyên

nhânchủ yếu là công ty gặp nhiều khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh
doanh do vậy công ty đã không mở rộng thêm quy mô do chi phí mua sắm
TSCĐ cho các công trình chi phí lớn, chi phí vận chuyển cao. Là một công ty
hoạt động trong lĩnh vực xây dựng thì đáng lẽ ra TSCĐ phải chiếm tỷ trọng
lớn trong tổng tài sản, nhưng tình hình công ty cổ phần giao thông thủy bộ
Bình Định thì ngược lại, TSCĐ chiếm một phần rất nhỏ trong tổng tài sản.
Tình hình TSDH biến động giảm như vậy là do TSCĐ của công ty giảm qua
các năm cụ thể là
7 Vào năm 2011 công ty đầu tư cho TSCĐ với số tiền là 4.188.183.808 đồng,
nhưng qua năm 2012 thì giảm chỉ còn 4.079.100.572 đồng, giảm so với năm
2011 là 109.083.236 đồng tương ứng với tốc độ giảm là 14,05%. Con số này
tiếp tục giảm ở năm 2013 chỉ còn 3.767.354.871 đồng, giảm 311.745.701
đồng tương ứng với tốc độ giảm là 7,64%. Nhìn chung sự biến động giảm của
TSCĐ cùng chiều và là nguyên nhân chính của sự biến động giảm TSDH của
công ty.
7 Công ty không đầu tư tài chính dài hạn cũng như bất động sản đầu tư vào các
công ty khác, chứng tỏ công ty chỉ quan tâm trong lĩnh vực kinh doanh xây
dựng cầu đường của mình mà thôi. Trong tương lai công ty nên đầu tư tài
chính, các hoạt động đầu tư khác nhằm mục đích sử dụng hợp lý các nguồn
vốn, tăng thêm lợi nhuận và nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty.
7 Đặc biệt công ty cổ phần giao thông thủy bộ Bình Định đầu tư vào tài sản dài
hạn khác qua các năm từ 2011 – 2013 là không đổi với số tiền là 37.762.000
đồng và cũng chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu TSDH cũng như trong cơ cấu
tổng tài sản của công ty và không làm thay đổi sự biến động của TSDH, tổng
tài sản của công ty.
Y^~$: Qua phân tích tình hình biến động và cơ cấu phân bổ Tài sản
của công ty cho thấy quy mô tài sản ngắn hạn cũng như tài sản dài hạn của
công ty không ổn định qua các năm 2011 – 2013. Ta thấy, công ty đầu tư vào
TSNH chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu tổng tài sản của công ty, còn đầu tư
vào TSDH còn hạn chế chiếm tỷ trọng rất thấp trong cơ cấu tổng tài sản của

công ty. Kết cấu như vậy nếu xét về ngắn hạn thì hợp lý nhưng khi xét về mặt
lâu dài thì chưa hợp lý. Vì đây là công ty kinh doanh bên mảng xây dựng, thi
công các công trình dân dụng, cầu đường, cống,… nên chi phí cho các máy
móc, thiết bị cũng như các loại xe cao và có thời gian thu hồi vốn trong thời
gian dài. Do đó, công ty cần có biện pháp điều chỉnh lại cơ cấu hợp tài sản
cho hợp lý để phục vụ cho quá trình hoạt động sản xuất của công ty, giúp cho
công ty kinh doanh ngày càng có hiệu quả cũng như đem lại lợi nhuận cho
các cổ đông trong công ty.
80L9L:,;"('`s4*E?50, '*`8W'*S$uLg7LgM
v@w
O=Lg O=LgL O=LgM
O=LgLhLg O=LgMhLgL
ST (đồng)
TT(
%)
ST (đồng)
TT(
%)
ST (đồng)
TT(
%)
(+/-)
TT(
%)
(+/-)
TT(
%)
9v@wjvr l9LLz9ylz9{g{
}Pyz
l9|9{|L9z}L

P|}
M9{gz9|9{}
lPy
7
gy9g{M9LM
| 7LPz{
7
M9}lz9}g
 7}Pz}
9'*`8,>?6 l9{{9{M9{g{
}P}y
l9g}y9gg9z}L
Pz|
M9}|}9Mzl9{}
lPgz
7
gy9g{M9LM
| 7LP|g
7
M9}lz9}g
 7}P|l
1. Nguyên giá 16.685.179.066
70,89
16.856.523.019
47,78
16.856.523.019
62,88
171.343.95
3 1,03 0 0,00
2. Giá trị hao mòn luỹ kế

(13.251.441.25
1)
-
56,30
(13.588.232.07
6)
-
38,52
(13.899.977.77
7)
-
51,85
-
336.790.82
5 2,54
-
311.745.70
1 2,29
3. Chí phí xây dựng cơ bản dở dang 754.445.993
3,21
810.809.629
2,30
810.809.629
3,02 56.363.636 7,47 0 0,00
9;$?50`8?"$J g
gPgg
g
gPgg
g
gPgg g gPgg g gPgg

1. Nguyên giá 0
0,00
0
0,00
0
0,00 0 0,00 0 0,00
2. Giá trị hao mòn luỹ kế 0
0,00
0
0,00
0
0,00 0 0,00 0 0,00
9#,V38?"$J$'*,aW'*S g
gPgg
g
gPgg
g
gPgg g gPgg g gPgg
1. Nguyên giá 0
0,00
0
0,00
0
0,00 0 0,00 0 0,00
2. Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài
hạn
0
0,00
0
0,00

0
0,00 0 0,00 0 0,00
9'*`8W'*SV#, M}9}|L9ggg
gP|
M}9}|L9ggg
gP
M}9|}L9ggg
gPl g gPgg g gPgg
1. Phải thu dài hạn 0
0,00
0
0,00
0
0,00 0 0,00 0 0,00
2. Tài sản dài hạn khác 37.762.000
0,16
37.762.000
0,11
37.672.000
0,14 0 0,00 0 0,00
3. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi 0
0,00
0
0,00
0
0,00 0 0,00 0 0,00
( Nguồn: Phòng Tài vụ )

×