Tải bản đầy đủ (.doc) (212 trang)

BÁO CÁO THỰC TẬP-Đánh giá kết quả của việc thực hiện dồn điền, đổi thửa và đề xuất các giải pháp đẩy nhanh tiến độ dồn điền, đổi thửa trên địa bàn tỉnh Hải Dương giai đoạn 2015 - 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 212 trang )

UBND TỈNH HẢI DƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI DƯƠNG

BÁO CÁO
KẾT QUẢ THỰC HIỆN CƠNG TRÌNH KH&CN

Tên cơng trình khoa học: Đánh giá kết quả của việc thực hiện dồn điền, đổi
thửa và đề xuất các giải pháp đẩy nhanh tiến độ dồn điền, đổi thửa trên địa bàn
tỉnh Hải Dương giai đoạn 2015 - 2020
Cấp quản lý: UBND Tỉnh Hải Dương
Thời gian thực hiện: Năm 2014-2015
Cơ quan chủ trì thực hiện: Trường Đại học Hải Dương
Chủ nhiệm cơng trình KH&CN: TS. Tơ Văn Sơng
Trưởng khoa Lý luận Chính trị Trường Đại học Hải Dương

Hải Dương tháng 12/2014


UBND TỈNH HẢI DƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI DƯƠNG

BÁO CÁO
KẾT QUẢ THỰC HIỆN CƠNG TRÌNH KH&CN

Tên cơng trình khoa học: Đánh giá kết quả của việc thực hiện dồn điền, đổi
thửa và đề xuất các giải pháp đẩy nhanh tiến độ dồn điền, đổi thửa trên địa bàn
tỉnh Hải Dương giai đoạn 2015 - 2020
Cấp quản lý: UBND Tỉnh Hải Dương
Thời gian thực hiện: Năm 2014-2015
Cơ quan chủ trì thực hiện: Trường Đại học Hải Dương
Chủ nhiệm cơng trình KH&CN: TS. Tơ Văn Sơng


Trưởng khoa Lý luận Chính trị Trường Đại học Hải Dương

Chủ nhiệm cơng trình
(ký, họ và tên)

Cơ quan chủ trì thực hiện
(ký tên và đóng dấu)


Hải Dương tháng 12/2014


TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI DƯƠNG

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hải Dương, ngày

tháng

năm 20...

BÁO CÁO THỐNG KÊ
KẾT QUẢ THỰC HIỆN CƠNG TRÌNH KH&CN
I. THƠNG TIN CHUNG
1. Tên cơng trình KH&CN: Đánh giá kết quả của việc thực hiện dồn
điền, đổi thửa và đề xuất các giải pháp đẩy nhanh tiến độ dồn điền, đổi thửa trên địa
bàn tỉnh Hải Dương giai đoạn 2015 – 2020
2. Chủ nhiệm đề tài:
Họ và tên: TS. Tơ Văn Sơng – Trưởng khoa Lý luận Chính trị - Đại

học Hải Dương
Ngày tháng năm sinh: 16/6/1967;

Nam

Học hàm, học vị: Tiến sĩ
Chức danh khoa học: Giảng viên chính
Điện thoại: CQ: 03203860858; NR: 03203715760
Mobile: 0988642554
E-Mail:
Địa chỉ cơ quan: Khu 8, phường Hải Tân, thành phố Hải Dương, tỉnh Hải
Dương.
Địa chỉ nhà riêng: Khu đơ thị phía Tây – Thị trấn Gia Lộc
3. Cơ quan chủ trì đề tài:
Tên tổ chức KHCN: Trường Đại học Hải Dương.
Điện thoại: 03203.861121 / Fax: 03203.861249
Địa chỉ: Khu 8 phường Hải Tân, thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương.

4


Số tài khoản: 3713.2.1061425. tại Kho bạc nhà nước tỉnh Hải Dương
Mã đơn vị quan hệ ngân sách: 1061425.
II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN
1. Thời gian thực hiện cơng trình KH&CN:
- Theo Hợp đồng đã ký kết: ngày 20 tháng 3 năm 2014
- Thực tế thực hiện: từ ngày 20 tháng 3 năm 2014 đến ngày 20 tháng
3 năm 2015
- Được gia hạn (nếu có):
- Lần 1: từ tháng…. năm…. đến tháng…. năm….

- Lần 2: ….
2. Kinh phí và sử dụng kinh phí:
a) Tổng số kinh phí thực hiện: 278.0 tr.đ, trong đó:
+ Kính phí hỗ trợ từ SNKH: 278.0 tr.đ.
+ Năm 2014 : 148 tr.đ.
+ Năm 2015 : 30 tr.đ.
+ Kinh phí từ các nguồn khác: ……………….tr.đ.
+ Tỷ lệ và kinh phí thu hồi (nếu có): …………tr.đ.
* Lưu ý: nếu thực hiện từ 2 năm trở lên cần phải ghi rõ kinh phí từng năm
b) Tình hình cấp và sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH:

Số
TT

Theo kế hoạch
Thời gian
Kinh phí
(Tháng,

(Tr.đ)

Thực tế đạt được
Thời gian
Kinh phí
(Tháng, năm)

(Tr.đ)

Ghi chú
(Số đề nghị

quyết tốn)

năm)
1
2

c) Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi:

5


Đơn vị tính: Triệu đồng
Số

Nội dung

TT

các khoản chi

Theo kế hoạch
Tổng

SNKH Nguồn

Thực tế đạt được
Tổng

SNKH


Nguồn

khác

khác

1
2
3
Tổng cộng
* Lưu ý: chỉ ghi các khoản chi tổng hợp chung không chi tiết như dự tốn (ví
dụ: kinh phí khảo sát gồm xây dựng phiếu, hội thảo, công khảo sát, tổng
hợp,...)
- Lý do thay đổi (nếu
có):...........................................................................................
3. Các văn bản hành chính trong q trình thực hiện cơng trình
KH&CN:
(Liệt kê các quyết định, văn bản của cơ quan quản lý liên quan đến cơng trình
KH&CN trong quá trình thực hiện, về phê duyệt, điều chỉnh, các hợp đồng giao
khốn chun mơn,...)

Số
TT

Số, thời gian
ban hành văn

Tên văn bản

Ghi chú


bản

1
2


4. Tổ chức phối hợp thực hiện cơng trình KH&CN (Nếu có):
Số
TT

Tên tổ chức

Tên tổ chức đã

Nội dung

Sản phẩm

đăng ký theo

tham gia thực

tham gia

chủ yếu

Thuyết minh

hiện


chủ yếu

đạt được

Ghi chú

6


1
2
...
- Lý do thay đổi (nếu có):
5. Cá nhân tham gia thực hiện cơng trình KH&CN:
(Người tham gia thực hiện thuộc cơ quan chủ trì thực hiện và cơ quan phối hợp,
không quá 10 người kể cả chủ nhiệm)
Tên cá nhân đăng

Tên cá nhân

Nội dung

Sản phẩm

ký theo Thuyết

đã tham gia

tham gia


chủ yếu đạt

minh

thực hiện

chính

được

Tơ Văn Sơng
Nguyễn Việt Cường
Lương Hữu Xơ
Lê Huy Bình
Lê Thị Nguyệt
Nguyễn Thị Cúc
Nguyễn Thị Phương
Hồng Thị Chung
Lê Thị Nụ
Phạm Hồng Thơm
Nguyễn Mạnh Tuân

Tô Văn Sông

Số
TT
1
2
3

4
5
6
7
8
9
10
11

Ghi
chú

- Lý do thay đổi ( nếu có):
6. Tình hình hợp tác quốc tế (Nếu có):
Theo kế hoạch

TT

(Nội dung, thời gian, kinh

(Nội dung, thời gian, kinh

phí, địa điểm, tên tổ chức

phí, địa điểm, tên tổ chức

hợp tác, số đoàn, số lượng

hợp tác, số đoàn, số lượng


người tham gia...)

Số

Thực tế đạt được

người tham gia...)

Ghi
chú

1
2
...
- Lý do thay đổi (nếu có):
7. Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị:

7


Số
TT

Theo kế hoạch

Thực tế đạt được

(Nội dung, thời gian, kinh

(Nội dung, thời gian,


phí, địa điểm )

Ghi chú

kinh phí, địa điểm )

1
2
...
- Lý do thay đổi (nếu có):
8. Tóm tắt các nội dung, công việc chủ yếu:
Thời gian
Số
TT

Các nội dung, công việc

(Bắt đầu, kết thúc

Cá nhân,

chủ yếu

- tháng … năm)
Theo kế
Thực tế

cơ quan


(Các mốc đánh giá chủ yếu)

hoạch

thực hiện

đạt được

1
2
...
- Lý do thay đổi (nếu có):
III. SẢN PHẨM KH&CN CỦA CƠNG TRÌNH KH&CN
1. Sản phẩm KH&CN đã tạo ra:
a) Sản phẩm Dạng I:
Số

Tên sản phẩm và chỉ tiêu

Đơn

Số

Theo kế

Thực tế

TT
1
2

3
4
5

chất lượng chủ yếu
Báo cáo tổng thuật tài liệu
Chuyên đề 1
Chuyên đề 2
Chuyên đề 3
Báo cáo kết quả NC

vị tính
Quyển
Quyển
Quyển
Quyển
Quyển

lượng
01
01
01
01
01

hoạch

đạt được

- Lý do thay đổi (nếu có):

b) Sản phẩm Dạng II:
Số

Tên sản phẩm

Yêu cầu khoa học

Ghi chú

8


cần đạt

TT

Theo kế

Thực tế

hoạch

đạt được

1
2
...
- Lý do thay đổi (nếu có):
c) Sản phẩm Dạng III:
u cầu khoa học

Số
TT

Số lượng,
nơi cơng bố

Tên sản phẩm

cần đạt
Theo

Thực tế

kế hoạch

đạt được

(Tạp chí, nhà
xuất bản)

1
2
...
- Lý do thay đổi (nếu có):
d) Kết quả đào tạo (Nếu có):
Số

Cấp đào tạo, Chuyên

TT


ngành đào tạo

1
2

Số lượng
Theo kế
Thực tế đạt

Ghi chú

Thạc sỹ
Tiến sỹ

hoạch

được

(Thời gian
kết thúc)

- Lý do thay đổi (nếu có):
đ) Tình hình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây
trồng:

9


Số


Tên sản phẩm

TT

đăng ký

Kết quả
Theo
Thực tế
kế hoạch

đạt được

Ghi chú
(Thời gian
kết thúc)

1
2
...
- Lý do thay đổi (nếu có):

e) Thống kê danh mục sản phẩm KH&CN đã được ứng dụng vào thực tế
Địa điểm
Số

Tên kết quả

TT


đã được ứng dụng

Thời gian

(Ghi rõ tên,

Kết quả

địa chỉ nơi ứng

sơ bộ

dụng)
1
2
2. Đánh giá về hiệu quả do cơng trình KH&CN mang lại:
a) Hiệu quả về khoa học và công nghệ:
(Nêu rõ danh mục công nghệ và mức độ nắm vững, làm chủ, so sánh với trình
độ công nghệ so với khu vực và thế giới…)
b) Hiệu quả về kinh tế xã hội:
(Nêu rõ hiệu quả về mặt xã hội; hiệu quả về mặt kinh tế, làm lợi tính bằng tiền
dự kiến do cơng trình KH&CN tạo ra so với các sản phẩm cùng loại trên thị
trường…)
3. Những khó khăn vướng mắc trong q trình thực hiện
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................

10



Chủ nhiệm cơng trình KH&CN

Cơ quan chủ trì thực hiện

(Họ tên, chữ ký)

(Họ tên, chữ ký và đóng dấu)

11


MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT......................................................................................15
ĐẶT VẤN ĐỀ..............................................................................................................19
1. Tính cấp thiết........................................................................................................19
2. Muc tiêu nghiên cứu.............................................................................................23
3. Nội dung nghiên cứu.............................................................................................23
3.1. Cơ sở lý luận của dồn điền, đổi thửa và cách thức thực hiện dồn điền đổi thửa ở các
địa phương--------------------------------------------------------------------------------------23
4. Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu..............................................26
4.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu---------------------------------------------------------26
4.2. Phương pháp nghiên cứu-------------------------------------------------------------------26
5. Những đóng góp mới về khoa học, cơng nghệ....................................................27
Chương 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU.........................................28
1.1. Tình hình nghiên cứu ngồi nước....................................................................28
1.2.Tình hình nghiên cứu trong nước và tỉnh Hải Dương.....................................34
1.3. Vấn đề tồn tại cơng trình KH&CN cần thực hiện..........................................36
Chương 2......................................................................................................................38
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CÁCH THỨC TRIỂN KHAI THỰC HIỆN CHÍNH

SÁCH DỒN ĐIỀN, ĐỔI THỬA TẠI CÁC ĐỊA PHƯƠNG TRONG TỈNH.........38
2.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn của dồn điền, đổi thửa...........................................38
2.1.1. Đất nông nghiệp và vai trị của đất nơng nghiệp đối với q trình sản xuất-------38
2.2. Sự cần thiết phải dồn điền, đổi thửa đất nông nghiệp-----------------------------------49
2.3. Cơ sở lý luận để thực hiện dồn điền, đổi thửa và vai trò của dồn điền, đổi thửa đất
nông nghiệp------------------------------------------------------------------------------------58
2.2..Cách thức dồn điền đổi thửa ở các địa phương trong tỉnh Hải Dương từ
năm 2003 đến nay.....................................................................................................65
2.2.1.Tình trạng manh mún ruộng đất ở Hải Dương-----------------------------------------65
2.3.2.Nhu cầu thực tiễn về vấn đề DĐĐTở tỉnh Hải Dương--------------------------------66
2.2.3. Những quan điểm khác nhau về dồn điền, đổi thửa và khắc phục sự manh mún
ruộng đất hiện nay.----------------------------------------------------------------------------69
2.3.4.Các hình thức triển khai dồn điền, đổi thửa--------------------------------------------73
Các bước tổ chức triển khai---------------------------------------------------------------------74
2.3.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình thực hiện dồn điền, đổi thửa------------------88
+ Các cấp chính quyền phải xây dựng chương trình hành động, phát động
trong tồn dân tham gia hưởng ứng một cách tích cực nhất, tạo sự đồng thuận
và sự hộ cao trong nhân dân....................................................................................94
+ Xây dựng cơ chế hỗ trợ kinh phí cho cơng tác DĐĐT như: chi phí điều tra, đo
đạc, in ấn bản đồ ruộng đất; Thiết lập bản đồ địa chính một cách đồng bộ; Hỗ
trợ người dân kinh phí cấp mới giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; Hỗ trợ
công tác chỉ đạo cho các xã, thị trấn theo định mức diện tích qui đổi; Đầu tư
ngân sách cho xây dựng hồn chỉnh hệ thống giao thông nội đồng, kênh mương,
điện nước phục vụ sản xuất nông nghiệp...............................................................94
3.1. KẾT QUẢ KHẢO SÁT THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DỒN ĐIỀN, ĐỔI
THỬA TỪ 2003 ĐẾN 2013.........................................................................................97
3.1.1. Thực tiễn công tác dồn điền, đổi thửa tại tỉnh Hải Dương.........................97

12



3.1.1.1. Thực trạng manh mún ruộng đất trước khi thực hiện công tác dồn điền, đổi thửa
---------------------------------------------------------------------------------------------------97
Bảng 1. Số thửa bình qn và diện tích bình qn được giao theo Nghị định
64/CP trên địa bàn 12 huyện, thành phố ở Hải Dương...........................................97
3.1.1.2. Kết quả công tác dồn điền, đổi thửa tại tỉnh Hải Dương từ năm 2003 - 2013- -98
Bảng 2.Sự thay đổi diện tích đất cây trồng từ năm 2003 – 2010...........................100
* Kết quả khảo sát..................................................................................................100
3.1.2. Tác động của công tác dồn điền, đổi thửa đến quản lý và sử sụng đất nơng
nghiệp.......................................................................................................................101
3.1.2.1. Tình hình quản lý đất đai trước và sau dồn điền, đổi thửa-----------------------101
3.1.2.2. Tình hình biến động sử dụng đất trước và sau dồn điền đổi thửa--------------102
Bảng 3. Biến động diện tích các loại đất trước và sau dồn điền, đổi thửa của 12
huyện, thành phố.......................................................................................................102
3.2.2.3. Tỷ lệ và gíá trị sử dụng đất trước và sau khi dồn điền, đổi thửa----------------103
3.1.3 Tác động của công tác dồn điền, đổi thửa đến hiệu quả sản xuất và phát
triển nông nghiệp, nông thôn của tỉnh..................................................................103
3.1.3.1.Tác động của công tác dồn điền, đổi thửa đến hiệu quả sản xuất---------------103
.....................................................................................................................................104
Bảng 5. Gía trị sản phẩm trên một đơn vị diện tích nơng nghiệp (trước và sau
khi thực hiện dồn điền, đổi thửa).............................................................................105
Bảng 6. So sánh sản lượng lương thực trước và sau khi dồn điền đổi thửa........105
Bảng 7. So sánh giá trị sản xuất nông nghiệp trước và sau dồn điền, đổi thửa...106
3.2. Tác động của công tác dồn điền, đổi thửa đến phát triển nông nghiệp và nông thơn
--------------------------------------------------------------------------------------------------107
3.13.3. DĐĐT làm giảm bình qn diện tích đất nơng nghiệp/đầu người---------------109
Bảng 8. Diện tích đất nơng nghiệp trước và sau DĐĐT........................................109
3.1.3. 4. Đất giao thông, thuỷ lợi tăng lên tạo điều kiện thúc đẩy q trình dạng hố sản
xuất nông nghiệp trong tương lai.---------------------------------------------------------110
3.1.3.5.Sự gia tăng tỷ lệ đất công điền và động cơ của các UBND xã ở địa phương trong

DĐĐT.-----------------------------------------------------------------------------------------111
Bảng 9. Tỷ lệ đất công điền sau DĐĐT...................................................................112
3.1.3.6. Ảnh hưởng của DĐĐT đến sự phát triển của các hệ thống canh tác------------116
Bảng 10. Sự phát triển các trang trại sau dồn điền, đổi thửa (*).........................117
1) Là vùng đất hoang hoá chưa sử dụng...............................................................118
3) Là vùng đất lúa cho năng suất thấp..................................................................118
Chuyển thành đất ươm cây giống........................................................................118
Đất chuyển đổi (ao và CAQ).................................................................................118
Bảng 11. Diện tích lúa bình qn/khẩu tại các xã trước và sau DĐĐT...............119
Bảng 12. Mức chi phí cho 1 sào lúa trước và sau DĐĐT ở Ninh Giang...............120
Bảng 13. Ảnh hưởng của DĐĐT đến đầu tư sản suất lúa ở Gia Lộc....................121
Bảng 14. So sánh chi phí và HQSX Ngơ..................................................................122
3.1.3.7. Tác động của DĐĐT đến các hệ thống sản xuất nông nghiệp và kinh tế hộ nông
dân---------------------------------------------------------------------------------------------123
Bảng 15. Sự thay đổi cơ cấu ruộng đất của các kiểu hộ ở Gia Lộc.......................123
Bảng 16. Sự thay đổi cơ cấu ruộng đất giữa các kiểu hộ ở Ninh Giang...............124

13


Bảng 17. Đầu tư và thu nhập/sào của cây vải thiều trong các kiểu hộ.................126
Bảng 18. Diện tích và thu nhập từ vườn ở các kiểu hộ, xã Thanh Xá (TH)........126
3.1.3.8. DĐĐT thúc đẩy sự phân hoá kinh tế trong các kiểu nông hộ--------------------127
Bảng 19.Sự thay đổi của cơ cấu thu nhập trước và sau DĐĐT............................127
Bảng 20. Mức tăng thu nhập của các kiểu hộ ở các xã trước và sau thực hiện
DĐĐT..........................................................................................................................129
3.1.3.9. DĐĐT thúc đẩy sự trao đổi và phân hố ruộng đất giữa các kiểu hộ-----------130
Bảng 21. Tình hình trao đổi ruộng đất ở Kiến Quốc trước và sau dồn điền, đổi
thửa.............................................................................................................................132
Bảng 22. Tình hình trao đổi ruộng đất của các nông hộ.......................................133

3.1.4. Những hiệu quả tác động khác của dồn điền, đổi thửa đến sự phát triển
nông thôn.................................................................................................................136
3.1.4.1 Hệ thống cơ sở hạ tầng nông thôn----------------------------------------------------136
3.1.4.2. Biện pháp hành chính để thực hiện DĐĐT khơng thoả mãn được nhu cầu đa
dạng của người sản xuất.--------------------------------------------------------------------137
Bảng 23. Ý kiến của nơng dân về DĐĐT.................................................................138
Bảng 24. Diện tích hợp lí cho một mảnh ruộng canh tác các cây trồng khác nhau
trong điều kiện sản xuất hiện nay (yếu tố lao động và công nghệ).......................138
Bảng 25. Ý kiến của các nhóm nơng dân đánh giá về thực hiện DĐĐT...............140
3.2.2. NHỮNG KHĨ KHĂN VÀ THÁCH THỨC TRONG Q TRÌNH TRIỂN
KHAI THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DỒN ĐIỀN, ĐỔI THỬA VÀ NHỮNG VẤN
ĐỀ ĐẶT RA...............................................................................................................140
3.2.2.1. Những khó khăn, thách thức trong q trình triển khai thực hiện......140
3.1.3. Kết luận và kiến nghị chương 3.....................................................................144
3.1.3. 1.Kết luận.........................................................................................................144
3.1.3.2. Kiến nghị....................................................................................................150
4.1. Cơ sở lý luận và các luận cứ khoa học cho việc tiếp tục thực hiện dồn điền,
đổi thửa trong giai đoạn hiện nay.........................................................................152
4.1.1. Cơ sở lý luận------------------------------------------------------------------------------152
4.1.2. Những quan điểm cơ bản---------------------------------------------------------------156
4.1.2.3. Dồn điền, đổi thửa phải gắn với phát triển nông nghiệp hiệu quả, bền vững theo
hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hố-----------------------------------------------------161
4.1.3. Những giải pháp chủ yếu---------------------------------------------------------------167
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................198
9. “Dồn điền đổi thửa ở Đồng bằng sông Hồng tiền đề phát triển hàng hóa lớn”,
Đình Nam, Bộ Nơng nghiệp và phát triển Nông thôn;........................................199

14



DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Dồn điền, đổi thửa
Sản xuất nông nghiệp
Tư liệu sản xuất
Nông nghiệp
Hợp tác xã
Hợp tác xã nông nghiệp

DĐĐT
SXNN
TLSX
NN
HTX
HTXNN

15


DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT......................................................................................15
ĐẶT VẤN ĐỀ..............................................................................................................19
1. Tính cấp thiết........................................................................................................19
2. Muc tiêu nghiên cứu.............................................................................................23
3. Nội dung nghiên cứu.............................................................................................23
3.1. Cơ sở lý luận của dồn điền, đổi thửa và cách thức thực hiện dồn điền đổi thửa ở các
địa phương--------------------------------------------------------------------------------------23
4. Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu..............................................26
4.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu---------------------------------------------------------26
4.2. Phương pháp nghiên cứu-------------------------------------------------------------------26
5. Những đóng góp mới về khoa học, cơng nghệ....................................................27

Chương 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU.........................................28
1.1. Tình hình nghiên cứu ngồi nước....................................................................28
1.2.Tình hình nghiên cứu trong nước và tỉnh Hải Dương.....................................34
1.3. Vấn đề tồn tại cơng trình KH&CN cần thực hiện..........................................36
Chương 2......................................................................................................................38
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CÁCH THỨC TRIỂN KHAI THỰC HIỆN CHÍNH
SÁCH DỒN ĐIỀN, ĐỔI THỬA TẠI CÁC ĐỊA PHƯƠNG TRONG TỈNH.........38
2.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn của dồn điền, đổi thửa...........................................38
2.1.1. Đất nông nghiệp và vai trị của đất nơng nghiệp đối với quá trình sản xuất-------38
2.2. Sự cần thiết phải dồn điền, đổi thửa đất nông nghiệp-----------------------------------49
2.3. Cơ sở lý luận để thực hiện dồn điền, đổi thửa và vai trò của dồn điền, đổi thửa đất
nông nghiệp------------------------------------------------------------------------------------58
2.2..Cách thức dồn điền đổi thửa ở các địa phương trong tỉnh Hải Dương từ
năm 2003 đến nay.....................................................................................................65
2.2.1.Tình trạng manh mún ruộng đất ở Hải Dương-----------------------------------------65
2.3.2.Nhu cầu thực tiễn về vấn đề DĐĐTở tỉnh Hải Dương--------------------------------66
2.2.3. Những quan điểm khác nhau về dồn điền, đổi thửa và khắc phục sự manh mún
ruộng đất hiện nay.----------------------------------------------------------------------------69
2.3.4.Các hình thức triển khai dồn điền, đổi thửa--------------------------------------------73
Các bước tổ chức triển khai---------------------------------------------------------------------74
2.3.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình thực hiện dồn điền, đổi thửa------------------88
+ Các cấp chính quyền phải xây dựng chương trình hành động, phát động
trong tồn dân tham gia hưởng ứng một cách tích cực nhất, tạo sự đồng thuận
và sự hộ cao trong nhân dân....................................................................................94
+ Xây dựng cơ chế hỗ trợ kinh phí cho cơng tác DĐĐT như: chi phí điều tra, đo
đạc, in ấn bản đồ ruộng đất; Thiết lập bản đồ địa chính một cách đồng bộ; Hỗ
trợ người dân kinh phí cấp mới giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; Hỗ trợ
công tác chỉ đạo cho các xã, thị trấn theo định mức diện tích qui đổi; Đầu tư
ngân sách cho xây dựng hồn chỉnh hệ thống giao thơng nội đồng, kênh mương,
điện nước phục vụ sản xuất nông nghiệp...............................................................94

3.1. KẾT QUẢ KHẢO SÁT THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DỒN ĐIỀN, ĐỔI
THỬA TỪ 2003 ĐẾN 2013.........................................................................................97
3.1.1. Thực tiễn công tác dồn điền, đổi thửa tại tỉnh Hải Dương.........................97

16


3.1.1.1. Thực trạng manh mún ruộng đất trước khi thực hiện công tác dồn điền, đổi thửa
---------------------------------------------------------------------------------------------------97
Bảng 1. Số thửa bình qn và diện tích bình qn được giao theo Nghị định
64/CP trên địa bàn 12 huyện, thành phố ở Hải Dương...........................................97
3.1.1.2. Kết quả công tác dồn điền, đổi thửa tại tỉnh Hải Dương từ năm 2003 - 2013- -98
Bảng 2.Sự thay đổi diện tích đất cây trồng từ năm 2003 – 2010...........................100
* Kết quả khảo sát..................................................................................................100
3.1.2. Tác động của công tác dồn điền, đổi thửa đến quản lý và sử sụng đất nơng
nghiệp.......................................................................................................................101
3.1.2.1. Tình hình quản lý đất đai trước và sau dồn điền, đổi thửa-----------------------101
3.1.2.2. Tình hình biến động sử dụng đất trước và sau dồn điền đổi thửa--------------102
Bảng 3. Biến động diện tích các loại đất trước và sau dồn điền, đổi thửa của 12
huyện, thành phố.......................................................................................................102
3.2.2.3. Tỷ lệ và gíá trị sử dụng đất trước và sau khi dồn điền, đổi thửa----------------103
3.1.3 Tác động của công tác dồn điền, đổi thửa đến hiệu quả sản xuất và phát
triển nông nghiệp, nông thôn của tỉnh..................................................................103
3.1.3.1.Tác động của công tác dồn điền, đổi thửa đến hiệu quả sản xuất---------------103
.....................................................................................................................................104
Bảng 5. Gía trị sản phẩm trên một đơn vị diện tích nơng nghiệp (trước và sau
khi thực hiện dồn điền, đổi thửa).............................................................................105
Bảng 6. So sánh sản lượng lương thực trước và sau khi dồn điền đổi thửa........105
Bảng 7. So sánh giá trị sản xuất nông nghiệp trước và sau dồn điền, đổi thửa...106
3.2. Tác động của công tác dồn điền, đổi thửa đến phát triển nông nghiệp và nông thơn

--------------------------------------------------------------------------------------------------107
3.13.3. DĐĐT làm giảm bình qn diện tích đất nơng nghiệp/đầu người---------------109
Bảng 8. Diện tích đất nơng nghiệp trước và sau DĐĐT........................................109
3.1.3. 4. Đất giao thông, thuỷ lợi tăng lên tạo điều kiện thúc đẩy q trình dạng hố sản
xuất nông nghiệp trong tương lai.---------------------------------------------------------110
3.1.3.5.Sự gia tăng tỷ lệ đất công điền và động cơ của các UBND xã ở địa phương trong
DĐĐT.-----------------------------------------------------------------------------------------111
Bảng 9. Tỷ lệ đất công điền sau DĐĐT...................................................................112
3.1.3.6. Ảnh hưởng của DĐĐT đến sự phát triển của các hệ thống canh tác------------116
Bảng 10. Sự phát triển các trang trại sau dồn điền, đổi thửa (*).........................117
1) Là vùng đất hoang hoá chưa sử dụng...............................................................118
3) Là vùng đất lúa cho năng suất thấp..................................................................118
Chuyển thành đất ươm cây giống........................................................................118
Đất chuyển đổi (ao và CAQ).................................................................................118
Bảng 11. Diện tích lúa bình qn/khẩu tại các xã trước và sau DĐĐT...............119
Bảng 12. Mức chi phí cho 1 sào lúa trước và sau DĐĐT ở Ninh Giang...............120
Bảng 13. Ảnh hưởng của DĐĐT đến đầu tư sản suất lúa ở Gia Lộc....................121
Bảng 14. So sánh chi phí và HQSX Ngơ..................................................................122
3.1.3.7. Tác động của DĐĐT đến các hệ thống sản xuất nông nghiệp và kinh tế hộ nông
dân---------------------------------------------------------------------------------------------123
Bảng 15. Sự thay đổi cơ cấu ruộng đất của các kiểu hộ ở Gia Lộc.......................123
Bảng 16. Sự thay đổi cơ cấu ruộng đất giữa các kiểu hộ ở Ninh Giang...............124

17


Bảng 17. Đầu tư và thu nhập/sào của cây vải thiều trong các kiểu hộ.................126
Bảng 18. Diện tích và thu nhập từ vườn ở các kiểu hộ, xã Thanh Xá (TH)........126
3.1.3.8. DĐĐT thúc đẩy sự phân hoá kinh tế trong các kiểu nông hộ--------------------127
Bảng 19.Sự thay đổi của cơ cấu thu nhập trước và sau DĐĐT............................127

Bảng 20. Mức tăng thu nhập của các kiểu hộ ở các xã trước và sau thực hiện
DĐĐT..........................................................................................................................129
3.1.3.9. DĐĐT thúc đẩy sự trao đổi và phân hố ruộng đất giữa các kiểu hộ-----------130
Bảng 21. Tình hình trao đổi ruộng đất ở Kiến Quốc trước và sau dồn điền, đổi
thửa.............................................................................................................................132
Bảng 22. Tình hình trao đổi ruộng đất của các nông hộ.......................................133
3.1.4. Những hiệu quả tác động khác của dồn điền, đổi thửa đến sự phát triển
nông thôn.................................................................................................................136
3.1.4.1 Hệ thống cơ sở hạ tầng nông thôn----------------------------------------------------136
3.1.4.2. Biện pháp hành chính để thực hiện DĐĐT khơng thoả mãn được nhu cầu đa
dạng của người sản xuất.--------------------------------------------------------------------137
Bảng 23. Ý kiến của nơng dân về DĐĐT.................................................................138
Bảng 24. Diện tích hợp lí cho một mảnh ruộng canh tác các cây trồng khác nhau
trong điều kiện sản xuất hiện nay (yếu tố lao động và công nghệ).......................138
Bảng 25. Ý kiến của các nhóm nơng dân đánh giá về thực hiện DĐĐT...............140
3.2.2. NHỮNG KHĨ KHĂN VÀ THÁCH THỨC TRONG Q TRÌNH TRIỂN
KHAI THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DỒN ĐIỀN, ĐỔI THỬA VÀ NHỮNG VẤN
ĐỀ ĐẶT RA...............................................................................................................140
3.2.2.1. Những khó khăn, thách thức trong q trình triển khai thực hiện......140
3.1.3. Kết luận và kiến nghị chương 3.....................................................................144
3.1.3. 1.Kết luận.........................................................................................................144
3.1.3.2. Kiến nghị....................................................................................................150
4.1. Cơ sở lý luận và các luận cứ khoa học cho việc tiếp tục thực hiện dồn điền,
đổi thửa trong giai đoạn hiện nay.........................................................................152
4.1.1. Cơ sở lý luận------------------------------------------------------------------------------152
4.1.2. Những quan điểm cơ bản---------------------------------------------------------------156
4.1.2.3. Dồn điền, đổi thửa phải gắn với phát triển nông nghiệp hiệu quả, bền vững theo
hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hố-----------------------------------------------------161
4.1.3. Những giải pháp chủ yếu---------------------------------------------------------------167
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................198

9. “Dồn điền đổi thửa ở Đồng bằng sông Hồng tiền đề phát triển hàng hóa lớn”,
Đình Nam, Bộ Nơng nghiệp và phát triển Nơng thơn;........................................199

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

18


ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết
Dồn điền, đổi thửa, tuy khơng phải là tiêu chí nhưng lại là yếu tố quyết
định thành cơng của nhiều tiêu chí khác trong xây dựng nông thôn mới. Là
tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, vùng tiềm năng phát triển
kinh tế của vùng đồng bằng Sông Hồng. Trong những năm qua theo đánh giá
của Đảng bộ Tỉnh, nông nghiệp, nông thôn Hải Dương đã có những bước phát
triển khá nhanh. Tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2011 - 2013 ước đạt 7,2%/năm
1

, thấp hơn mục tiêu đề ra (mục tiêu 11%/năm), trong đó khu vực nơng, lâm

nghiệp thủy sản tăng 2,2%/năm,, công nghiệp – xây dựng tăng 7,3%/năm,
dịch vụ tăng 9,4%/năm.
Nông nghiệp phát triển tương đối ổn định, giá trị sản xuất tăng bình quân
2,1%/năm. Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hố,
hiện đại hố. giảm dần tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp và
dịch vụ. Cơ cấu Nông, lâm, nghiệp, thủy sản – CN, xây dựng – Dịch vụ
chuyển dịch từ 27,1% - 43,6% - 29,3% (năm 2005) sang 18,7% - 48,8% 32,5% (năm 2013). Cơ cấu ngành công nghiệp chuyển dịch theo hướng giảm
dần tỷ trọng công nghiệp nhà nước, tăng tỷ trọng cơng nghiệp ngồi nhà nước
và cơng nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Dịch vụ phát triển khá nhanh, giá
trị sản xuất tăng bình quân 14,8%/năm; một số lĩnh vực dịch vụ tăng cả về

quy mô và chất lượng như xuất khẩu, bưu chính - viễn thơng, du lịch, vận tải,
tài chính, bảo hiểm. Cùng với chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động
tiếp tục chuyển dịch tích cực theo hướng tăng dần tỷ trọng lao động trong lĩnh
vực phi nông nghiệp. Đến cuối năm 2013, cơ cấu lao động trong các khu vực
Nông, lâm, thủy sản – công nghiệp, xây dựng – Dịch vụ đạt 40,5% - 32,3% 27,2%.. Tổng sản phẩm trong tỉnh (GDP) năm 2010 gấp 2,3 lần so với năm
2005, trong giai đoạn 2006 - 2010 tăng bình quân 9,8%/năm, bình quân đầu
1

- Năm 2011 đạt tăng trưởng 9,3%, năm 2012 đạt 5,3%, năm 2013 ước đạt 7%.

19


người đạt 17,9 triệu đồng, tương đương 964 USD. Các thành phần và loại
hình kinh tế tiếp tục phát triển đúng định hướng. Kinh tế nông thôn được đổi
mới, quan tâm tới phát triển tiểu, thủ công nghiệp và làng nghề, hạ tầng kỹ
thuật khu vực nông thôn được cải thiện khá rõ. Công nghiệp phát triển theo
hướng hiện đại; quy mô, năng lực sản xuất và sản phẩm một số ngành được
nâng lên. Kết quả chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong những năm qua được xác
định là đúng hướng, nhưng tỷ trọng nông nghiệp mỗi năm mới giảm 0,8%,
trong khi tỷ trọng lĩnh vực công nghiệp - xây dựng bình quân mỗi năm chỉ
tăng được 0,36 %. Ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản vẫn chiếm 23%.
Trong cơ cấu ngành nơng nghiệp tuy có chuyển dịch nhưng khơng đáng kể,
chăn ni hầu như khơng có chuyển biến. Sản xuất nông nghiệp dù đạt nhiều
đột phá và thành tựu, nhưng về tổng thể, vẫn là sản xuất quy mô nhỏ và manh
mún, chậm ứng dụng cơng nghệ, nếu có cũng còn rất khiêm tốn, dẫn đến năng
suất và hiệu quả kinh tế chưa cao. Đất trồng lúa của Hải Dương bình quân
1812.49m2 /hộ, thấp hơn rất nhiều so với bình qn tồn quốc. Thu nhập của
người dân vùng nơng thơn cịn thấp, vốn tích lũy để tái đầu tư không nhiều,
vấn đề tái đầu tư chủ yếu tập trung ở khu vực kinh tế trang trại, nhờ có thu

nhập cao từ hiệu quả ứng dụng khoa học - công nghệ tương đối tốt. Thêm vào
đó, những năm gần đây, cùng với q trình đơ thị hóa nơng thơn, việc quy
hoạch các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh cũng ít nhiều tác động và ảnh
hưởng đến nông nghiệp. Từ năm 2001 đến năm 2006 đất sản xuất nông
nghiệp ở Hải Dương giảm 6,91%, (từ 9.823.000 ha năm 2001 xuống còn
9.144.000 ha năm 2008), đất trồng cây giảm 9,22% (4). Cùng với nhu cầu tất
yếu cần đẩy mạnh công nghiệp - dịch vụ và phát triển thị trấn, thị tứ, người
dân chưa chuẩn bị tốt tâm lý, tư thế để sống chung với tốc độ đơ thị hóa. Tình
trạng thất nghiệp trong nông thôn tăng lên. Lao động ở nông thôn đang theo
hướng dịch chuyển ra khỏi sản xuất nông nghiệp, người dân tìm những cơng
việc khơng chính thức, khơng ổn định, lao động thủ công là chủ yếu.

20


Ở Hải Dương, mặc dù tình trạng manh mún ruộng đất đã được khắc
phục thông qua việc triển khai thực hiện Chỉ thị số 21/CT-TU ngày
2/4/2002 của Ban Thường vụ Tỉnh uỷ Hải Dương “V/v: Chuyển đổi ruộng
đất nông nghiệp nhằm khắc phục tình trạng manh mún, phân tán ruộng đất”
tuy nhiên, đến nay việc tiếp tục triển khai chủ trương này đang bị chững lại,
do chưa có chủ trương triển khai thực hiện tiếp. Để giải quyết tình trạng manh
mún ruộng đất yêu cầu phải giải quyết được cả 2 kiểu manh mún ruộng đất đề
cập ở trên. Việc khắc phục tình trạng manh mún ruộng đất do tăng quy mô đất
đai đối với một đơn vị sản xuất (hộ nông dân) là một giải pháp tương đối
phức tạp nó liên quan đến nhiều vấn đề như khả năng rút lao động ra khỏi
nông nghiệp, chiến lược phát triển nơng nghiệp ở mỗi vùng, vấn đề thể chế
ruộng đất...Vì vậy, có thể khắc phục được tình trạng manh mún về ô thửa
bằng cách dồn điền đổi thửa mà một số địa phương đã và đang làm.
Việc dồn điền đổi thửa đã thành công ở nhiều nơi, nhiều chỗ, nhưng
cũng có những địa phương đã thất bại khi triển khai. Điều này đã xảy ra ngay

trong một huyện cũng có xã thành cơng và xã khơng thành cơng, thậm chí
trong cùng một xã có những làng thực hiện được cịn làng khác lại không.
Mặt khác, mức độ thành công ở các địa phương cũng khác nhau. Một số nơi
tình trạng manh mún về ô thửa cơ bản đã được giải quyết. Số mảnh ruộng
trung bình/hộ đã giảm từ 10 mảnh xuống cịn 2 đến 3 mảnh. Diện tích một
mảnh tăng gấp đơi, gấp 3, nhưng có những nơi số mảnh/hộ hầu như thay đổi
không đáng kể sau khi đã thực hiện dồn điền đổi thửa. Lại có nơi cơng việc
thực hiện diễn ra nhanh chóng chỉ trong một vài tháng thậm chí vài tuần,
nhưng có nơi diễn ra cả năm đã gây nên sự tốn kém. Vậy tại sao lại có hiện
tượng trên?
Sự bất cập trên có thể do nhiều nguyên nhân nhưng theo chúng tôi là:
(1) Việc dồn điền đổi thửa đã khơng tính đến nhu cầu thực tế của nơng dân,
nhiều nơi cịn chủ quan nặng về hình thức. Không phải bất cứ sản xuất cây

21


trồng nào cũng cần phải dồn ruộng giống nhau, quy mô mảnh ruộng chuyển
sang trồng vải khác với quy mô mảnh ruộng từ lúa chuyển sang trồng rau...
Tóm lại là chúng ta còn thiếu những nghiên cứu thực tiễn. (2) Vấn đề ruộng
đất là vấn đề phức tạp không đơn giản chỉ làm thế nào để tăng được hiệu quả
kinh tế trên một đơn vị diện tích. Các mối quan hệ ruộng đất không phải đơn
giản chỉ là mối quan hệ giữa con người với ruộng đất mà nó là mối quan hệ
của con người với con người thông qua vấn đề ruộng đất. Vì thế một chính
sách về ruộng đất ln phải tính đến những vấn đề xã hội, tính đến sự phức
tạp của những trị chơi của các tác nhân khác nhau trong nông thôn. (3) Việc
thực hiện còn thiếu sự chuẩn bị sẵn sàng cả về con người và phương tiện hỗ
trợ. Thực tế cho thấy có thể chỉ vì một sự thiếu rõ ràng, thiếu dân chủ sẽ dẫn
đến những hiểu lầm đáng tiếc làm cản trở cơng việc. Khơng thể vì một lí do
nào đó mà sự dân chủ trong bàn bạc thảo luận của những người dân lại

không được tôn trọng, cần phát huy tối đa sáng kiến người dân. Cần phê
phán cách suy nghĩ phiến diện cho rằng chỉ cần một mơ hình, một cách làm
duy nhất là có thể thực hiện được công tác dồn điền đổi thửa. Hay cũng cần
phê phán cách nghĩ đơn giản là vấn đề dồn điền đổi thửa chỉ giới hạn trong lí
do về kinh tế mà quên đi những tác động về mặt xã hội. Cần phải có những
nghiên cứu nhằm đánh giá và tổng kết lại các kinh nghiệm, những vấn đề tồn
tại của các địa phương trong tỉnh đã thực hiện việc dồn điền đổi thửa. Điều
này cho phép chúng ta đưa ra những khuyến cáo hữu ích cho các địa phương
khác thực hiện.
Từ sau khi triển khai thực hiện từ năm 2003 đến nay, chưa có đề tài nào
đề cập, đánh giá một cách toàn diện đối với vấn đề dồn điền, đổi thửa để có
sự điều chỉnh cho phù hợp. Thực tiễn hiện nay ở Hải Dương đang đặt ra nhiều
vấn đề liên quan tới đất đai. Hiện tượng người nông dân khơng cịn thiết tha
với đất, mảnh đất nghìn đời gắn bó với họ để bỏ ra thành thị kiếm sống, đã
xuất hiện có diện tích đất bị bỏ hoang, do hiệu quả sản xuất kinh doanh thấp.

22


Để nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa
cần phải tiếp tục thực hiện dồn điền, đổi thửa. Từ những vấn đề trên, cho thấy
việc thực hiện dồn điền, đổi thửa cần phải có sự khảo sát đánh giá khoa học.
Những mặt được và chưa được khi thực hiện chính sách này. Cần phải điều
chỉnh như thế nào để thực hiện hiệu quả chính sách này. Vì vậy đề tài: Đánh
giá kết quả thực hiện dồn điền, đổi thửa và đề xuất các giải pháp nhằm đẩy
nhanh tiến độ thực hiện dồn điền, đổi thửa trên địa bàn tỉnh Hải Dương giai
đoạn 2015 - 2020 do Trường Đại học Hải Dương xây dựng nhằm lý giải các
vấn đề thực tiễn đang đặt ra tại Hải Dương nêu trên.
Với tất cả những lí do trên, chúng tôi khẳng định một lần nữa quan
điểm thống nhất về sự cần thiết nghiên cứu đối với đề tài Đánh giá kết quả

thực hiện dồn điền, đổi thửa và đề xuất các giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến
độ dồn điền đổi thửa trên địa bàn tỉnh Hải Dương giai đoạn 2015 - 2020 .
Đây là đề tài trường Đại học Hải Dương lựa chọn là đề tài nghiên cứu khoa
học năm 2014.
2. Muc tiêu nghiên cứu
- Đánh giá kết quả thực hiện dồn điền, đổi thửa trên địa bàn tỉnh Hải
Dương từ 2003 – 2013;
- Chỉ ra những hạn chế, những vấn đề cần giải quyết trong quá trình
triển khai và thực hiện dồn điền, đổi thửa ở Hải Dương.
3. Nội dung nghiên cứu
3.1. Cơ sở lý luận của dồn điền, đổi thửa và cách thức thực hiện dồn
điền đổi thửa ở các địa phương
- Nghiên cứu các văn bản chỉ đạo của Đảng; Nhà nước; văn bản chỉ đạo
của tỉnh Hải Dương và quan điểm của các nhà nghiên cứu về vấn đề dồn điền,
đổi thửa.
3.2. Khảo sát, đánh giá kết quả thực hiện chính sách dồn điền, đổi
thửa từ 2003 - 2013

23


- Nội dung khảo sát:
+ Đặc điểm ruộng đất tại tỉnh Hải Dương qua dồn điền, đổi thửa; trong
những năm qua, đã có những phương thức dồn điền đổi thửa nào được áp
dụng tại các địa phương;
+ Những khó khăn, thách thức của các địa phương khi triển khai thực
hiện dồn điền, đổi thửa;
+ Hiệu quả của dồn điền, đổi thửa trong canh tác đất nông nghiệp, tại sao
người nông dân khơng gắn bó với ruộng đất;
+ Các cấp, các ngành đã hỗ trợ như thế nào để thúc đẩy quá trình dồn

điền đổi thửa trong tỉnh.
- Thời gian khảo sát: tháng 6/2014 đến tháng 7/2014
3.3. Các giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ thực hiện dồn điền, đổi
thửa giai đoạn 2015 - 2020
2.3.1. Cơ sở lý luận và các luận cứ khoa học cho việc tiếp tục thực
hiện dồn điền, đổi thửa trong giai đoạn hiện nay;
2.3.2. Những quan điểm cơ bản
- Xây dựng kế hoạch dồn điền, đổi thửa phải gắn với kế hoạch phát triển
kinh tế - xã hội của từng địa bàn và của cả tỉnh
- Dồn điền, đổi thửa phải đảm bảo hài hoà về quyền lợi và nghĩa vụ của
các chủ thể tham gia
-Dồn điền, đổi thửa phải gắn với phát triển nông nghiệp hiệu quả, bền
vững theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hố
- Phải tơn trong các quy định của pháp luật về đất đai và các chính sách của
địa phương. Kết hợp hài hịa chính sách kinh tế với chính sách xã hội, giải quyết
có hiệu quả các vấn đề xã hội bức xúc trong nơng dân.
-Trong q trình dồn điền, đổi thửai phải gắn với quy hoạch lại đồng
ruộng, phân vùng sản xuất, sắp xếp lại ngành nghề và lao động trong sản xuất
nông nghiệp

24


- Dồn điền, đổi thửa phải đảm bảo đoàn kết tốt giữa các hộ, ổn định sản
xuất và an ninh trên địa bàn
2.3.3. Các giải pháp khả thi đối với cơng tác dồn điền, đổi thửa nhằm
sử dụng có hiệu quả đất nơng nghiệp
2.3.1. Nhóm giải pháp nhận thức
-Nhận thức đúng về vị trí, vai trị của nơng dân trong quá trình thực
hiện dồn điền đổi thửa

- Khơi dậy tinh thần yêu nước, tự chủ, tự cường vươn lên của nơng dân
để đẩy nhanh q trình dồn điền, đổi thửa
2.3.2. Nhóm giải pháp kinh tế
- Xây dựng chủ trương chính sách phù hợp
- Đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông
thôn gắn với phân công lại lao động nông thôn phù hợp
- Đầu tư xây dựng hệ thống giao thông, thuỷ lợi
- Phát triển nhanh và nâng cao chất lượng các loại dịch vụ phục vụ sản
xuất, đời sống của dân cư nông thôn.
- Phát huy quyền làm chủ của kinh tế hộ nông dân, đổi mới và xây
dựng các hình thức tổ chức sản xuất, xây dựng kinh tế trang trại theo
hướng sản xuất lớn
- Nâng cao năng lực của nông dân trong việc ứng dụng khoa học - công
nghệ vào sản xuất, kinh doanh
2.3.3. Nhóm giải pháp chính trị, văn hóa, xã hội
- Đổi mới và nâng cao chất lượng hoạt động của hệ thống chính trị cơ sở,
lãnh đạo thực hiện tốt khối liên minh công nhân - nông dân và đội ngũ trí thức
ở từng địa phương
- Phát triển giáo dục đào tạo, nâng cao dân trí, kỹ năng lao động, trình độ
chun mơn, văn hóa chính trị, pháp luật cho nơng dân sau q trình dồn điền,
đổi thửa

25


×