ĐỀ TÀI
THỰC TRẠNG THỊ PHẦN CÁC MẠNG VIỄN
THÔNG DI ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI
Tính cấp thiết của đề tài
Kể từ khi Việt Nam thực hiện chính sách mở cửa, chuyển sang cơ cấu thị trường
thì nền kinh tế đã có sự phát triển vượt bậc, các quan hệ kinh tế ngày càng diễn ra
mạnh mẽ trên nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội. Hàng loạt các ngành sản xuất và
kinh doanh ra đời. Trong đó bưu chính viễn thơng được xem là một trong những
ngành có tốc độ phát triển nhanh nhất, đặc biệt là trong lĩnh vực cung ứng các dịch
vụ viễn thông di động. Tuy là một lĩnh vực kinh doanh mới mẻ nhưng lĩnh vực
viễn thông di động đã, đang và sẽ tạo được sự chú ý mạnh mẽ với sự tham gia ngày
càng nhiều của các nhà cung cấp dịch vụ cũng như sự nâng cao chất lượng và số
lượng các dịch vụ cung ứng nhờ đó nhu cầu sử dụng và số lượng khách hàng ngày
càng gia tăng một cách mạnh mẽ.
Trong lĩnh vực cung ứng các dịch vụ viễn thông di động trên địa bàn Hà Nội hiện
nay có bảy doanh nghiệp đang tham gia trên thị trường là Viettel; Vinaphone;
Mobifone; Sphone; Beeline; EVN telecom và Vietnammobile. Mỗi doanh nghiệp
trong các doanh nghiệp trên đều có những đặc trưng riêng, chiến lược riêng nhằm
định vị giá trị doanh nghiệp trong tâm trí người tiêu dùng và hướng đến những đối
tượng khách hang mục tiêu nhất định nhờ đó thu hút thêm những khách hàng mới,
tăng thị phần. Vì thế các doanh nghiệp liên tục thực hiện nhiều chính sách để giữ
vững và phát triển thị phần của mình như: cải tạo, nâng cấp chất lượng phục vụ; đa
dạng hoá các dịch vụ cung ứng; giảm giá cước; khuyến mãi hấp dẫn…
Như vậy, nhóm chúng tơi với mong muốn xác định và đánh giá những đặc điểm
hiện có của thị trường viễn thông di động trên địa bàn Hà Nội chọn đề tài chọn đề
tài nghiên cứu là: “Thực trạng thị phần các mạng viễn thông di động trên địa bàn
Hà Nội hiện nay”.
Mục tiêu nghiên cứu đề tài
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là xác định, xem xét và đánh giá thực trạng thị phần
của các mạng viễn thông di động trên địa bàn Hà Nội hiện nay trong mối tương
quan với các đặc điểm giới tính, tuổi tác và nghề nghiệp từ đó đưa ra những thơng
tin cần thiết cung cấp cho việc phát triển các giả thiết và các câu hỏi cho các
nghiên cứu trong tương lai.
Ý nghĩa và lợi ích của dự án nghiên cứu
Những thơng tin có được sau khi thực hiện đề tài nghiên cứu này sẽ là nguồn tài
liệu cung cấp những thông tin hữu ích giúp cho các cấp quản lý nhìn nhận, đánh
giá một cách tổng quan thực trạng thị trường viễn thơng di động của Hà Nội hiện
nay từ đó đưa ra những quyết định về chính sách phát triển mạng viễn thông di
động một cách hợp lý nhất tạo điều kiện thuân lợi cho sự phát triển một cách nhanh
chóng và bền vững của lĩnh vực thơng tin di động, một lĩnh vực có tầm quan trọng
trong q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố hiện nay.
Đề tài nghiên cứu cịn có thể cung cấp những gợi ý giúp các doanh nghiệp đang
tham gia trên thị trường định hình rõ hơn về đối tượng khách hàng mục tiêu của
mình từ đó đưa ra những chính sách xây dựng thương hiệu, thu hút khách hàng
mục tiêu cũng như để giữ vững và phát triển thị phần của doanh nghiệp cũng như
cung cấp những cơ sở nền tảng để các doanh nghiệp đang có dự định tham gia vào
thị trường tìm thấy những đại dương xanh trong thị trường viễn thong di động hiện
nay.
Ngoài ra kết quả nghiên cứu của đề tài cũng sẽ là nguồn thơng tin tham khảo hữu
ích cho những ai đã, đang và sẽ sử dụng dịch vụ viễn thông di động trên địa bàn Hà
Nội cũng như những người có mong muốn tìm hiểu về thị trường viễn thơng di
động trên địa bàn Hà Nội nói riêng và Việt Nam nói chung trong thời gian sắp tới.
Thiết kế nghiên cứu
1.
1.1.
1.2.
Phân loại nghiên cứu
Theo mức độ khám phá của nghiên cứu:
Dựa trên tiêu chí này, các nghiên cứu có thể phân thành hai loại: nghiên cứu thăm
dị và nghiên cứu quy chuẩn. Mục tiêu nghiên cứu của nhóm là phát triển các giả
thiết và các câu hỏi cho nghiên cứu tương lai vì thế có thể xác định đây là “Nghiên
cứu thăm dò”.
Theo phương pháp thu thập số liệu:
1.3.
1.4.
1.5.
1.6.
Khi tiến hành cuộc nghiên cứu có hai phương pháp thu thập thông tin là:
_ Phương pháp quan sát: Theo dõi các hành động của đối tượng nghiên cứu và bản
chất của một vài dữ liệu nhưng không gây phản ứng từ đối tượng nghiên cứu.
_Phương pháp đối thoại: Nhà nghiên cứu sẽ đặt ra các câu hỏi cho đối tượng
nghiên cứu dưới nhiều hình thức để thu thập thơng tin từ những đối tượng đó.
Để thu thập những thơng tin cần thiết cho cuộc nghiên cứu nhóm chọn phương
pháp thu thập thông tin là “điều tra bảng hỏi” tức là nhóm sẽ sử dụng “phương
pháp đối thoại” trong thu thập thơng tin bởi vì sử dụng phương pháp quan sát sẽ
khơng thể có được những thơng tin cần thiết cho cuộc nghiên cứu.
Theo khả năng ảnh hưởng của nhà nghiên cứu đến các biến nghiên cứu:
Tuỳ thuộc vào khả năng kiểm soát các biến nghiên cứu người ta phân nghiên cứu
thành nghiên cứu thực nghiệm và nghiên cứu đa biến. Trong nghiên cứu thực
nghiệm, các nhà nghiên cứu có thể điều khiển sự thay đổi hay cố định các biến
theo mục đích nghiên cứu, như muốn kiểm định sự ảnh hưởng một số biến đến
những biến khác. Ngược lại với nghiên cứu đa biến, nhà nghiên cứu khơng kiểm
sốt hay điều khiển sự thay đổi hay điều khiển bất kì một biến nghiên cứu nào.
Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, để hoàn thành các mục tiêu đề ra nhóm sẽ
cần cố định một số biến tuỳ thuộc vào phưong diện cần nghiên cứu. Trong đề tài
nghiên cứu khi xem xét thị phần viễn thông theo độ tuổi, theo giới tính hay theo
nghề nghiệp thì sẽ lần lượt cố định biến các biến tương ứng là biến tuổi, biến giới
tính và biến nghề nghiệp. Như vậy, nghiên cứu của nhóm thuộc vào loại “nghiên
cứu thực nghiệm”.
Theo mục đích của nghiên cứu:
Mục đích đề ra của nghiên cứu là xem xét, đánh giá thị phần của các mạng viễn
thông di động trên địa bàn Hà Nội trong các biến liên quan chứ khơng có mong
muốn lí giải tại sao có điều đó. Vì thế phân theo mục đích của cuộc nghiên cứu thì
đây là “nghiên cứu mơ tả”.
Theo độ dài nghiên cứu:
Trong phạm vi của cuộc nghiên nhóm sẽ chỉ đề cập đến thị phần của các mạng
viễn thông di động trên địa bàn Hà Nội tại thời điểm nghiên cứu hay nói cách khác
đây là “nghiên cứu thời điểm”.
Theo phạm vi chủ đề nghiên cứu:
Trong phạm vi chủ đề nghiên cứu nhóm sẽ thơng qua những đặc tính của mẫu đại
diện được lựa chọn và độ tin cậy của thiết kế nghiên cứu để nghiên cứu các đặc
tính của tổng thể, hay nói cách khác thì theo phạm vi chủ đề nghiên cứu đây là một
cuộc “nghiên cứu thống kê”.
Theo môi trường nghiên cứu:
Nghiên cứu sẽ được thực hiện trong “điều kiện môi trường thực tế”.
Theo nhận thức của đối tượng nghiên cứu:
Do đề tài nghiên cứu đề cập đến một vấn đề rất gần gũi với đời sống, khơng có
những yếu tố mang tính tế nhị, khó nói nên trong q trình điều tra “đối tượng
nhận thức khơng có sự thay đổi thói quen hàng ngày”.
1.7.
1.8.
2.
2.1.
2.2.
a)
b)
c)
d)
2.3.
a)
b)
c)
d)
e)
2.4.
a)
b)
2.5.
a)
b)
c)
Thiết kế thang đo:
Các đặc tính đề tài nghiên cứu quan tâm:
Giới tính:
Sử dụng thang đo định danh:
-Nam : 0
-Nữ : 1
Độ tuổi:
Sử dụng thang đo định danh:
<18tuổi
18 tuổi => 30 tuổi
30 tuổi => 65 tuổi
> 65 tuổi
Nghề nghiệp:
Sử dụng thang đo định danh:
Học sinh, sinh viên
Công nhân viên chức,nhân viên văn phịng
Cơng nhân, nơng dân
Thương nhân, người làm kinh doanh bn bán
Khác
Bạn có sử dụng dịch vụ của các mạng viễn thông di động hay không:
Sử dụng thang đo định danh:
Có
Khơng
Số sim di động mà bạn đang sử dụng:
Sử dụng thang đo định danh:
0
1
2 đến 4
d)
2.6.
a)
b)
c)
d)
e)
f)
g)
2.7.
a)
b)
2.8.
a)
b)
c)
d)
e)
f)
g)
2.9.
a)
b)
c)
d)
e)
f)
g)
lớn hơn 4
Số sim di động đang sử dụng của mỗi mạng di động:
Sử dụng thang đo định danh:
Viettel
Vinaphone
Mobiphone
Sphone
Vietnammobile
Beeline
Evn telecom
Hình thức thu phí viễn thơng di động mà bạn đang sử dụng:
Sử dụng thang đo định danh:
Trả trước
Trả sau
Tầm quan trọng của các mạng:
Sử dụng thang đo thứ bậc:
Sắp xếp các nhà mạng sau theo tầm quan trọng giảm dần:
Viettel
Vinaphone
Mobiphone
Sphone
Vietnammobile
Beeline
Evn telecom
Chi phí bỏ ra cho dich vụ viễn thơng di động mỗi tháng cho mỗi mạng:
Sử dụng thang đo định danh:
Viettel
Vinaphone
Mobiphone
Sphone
Vietnammobile
Beeline
Evn telecom
3.
3.1.
3.2.
3.3.
3.4.
3.5.
3.6.
Thiết kế chọn mẫu:
Tổng thể nghiên cứu:
Toàn bộ mọi người sống, làm việc,học tập,… trên địa bàn Hà Nội trong khoảng
thời gian tiến hành điều tra có sử dụng dịch vụ của các mạng viễn thông di động.
Chọn mẫu nghiên cứu:
Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu là phương pháp chọn mẫu tiện lợi,
Lý do nhóm chọn phương pháp này là vì khả năng tiếp cận đối tượng điều tra một
cách dễ dàng, tiện lợi qua đó có thể tiết kiệm được thời gian và chi phí của cuộc
nghiên cứu.
Tham số nghiên cứu:
Trung bình mẫu
Phương sai mẫu
Khung chọn mẫu:
Danh sách thành viên của trang web />Kích cỡ mẫu thích hợp:
Kích cỡ mẫu thích hợp cho cuộc điều tra là 2000 người. Trong đó:
_ Phân theo giới tính:
+ Nam: 1000 người
+ Nữ: 1000 người
_ Phân theo độ tuổi:
+ < 18: 500 người
+ 18 đến 35: 500 người
+35 đến 60: 500 người
+>60: 500 người
_ Phân theo nghề nghiệp:
+ Học sinh, sinh viên: 400 người
+ Cơng nhân viên chức, nhân viên văn phịng: 400 người
+ Công nhân, nông dân:400 người
+Thương nhân, người làm kinh doanh buôn bán: 400 người
+ Nghề nghiệp khác: 400 người
Chi phí chọn mẫu:
(Chi phí chọn mẫu) = (chi phí mỗi cá thể của mẫu) x (kích thước mẫu)
= 50000 x 2000
= 100 (triệu)
Kết quả nghiên cứu dự kiến
Khi thực hiện đề tài nghiên cứu nhóm mong muốn “vẽ” nên một “bức tranh” toàn
cảnh về việc phân chia thị phần thị trường viễn thông di động trên địa bàn Hà Nội
hiện nay với những đặc điểm, hình thái khác nhau. Từ những số liệu thu thập được
sau quá trình điều tra thực tế bằng bảng hỏi, nhóm sẽ tiến hành xem xét, đánh giá
thị phần của các mạng viễn thông di động trên địa bàn Hà Nội trong các mối tương
quan với các đặc điểm giới tính, tuổi tác và nghề nghiệp để đưa ra những thông tin
cần thiết cung cấp cho việc phát triển các giả thiết và các câu hỏi cho các nghiên
cứu trong tương lai. Nhóm nghiên cứu hi vọng với những thơng tin có được sau
nghiên cứu sẽ là nguồn tài liệu cung cấp những thơng tin hữu ích cho chính sách
phát triển mạng viễn thơng di động của các cấp quản lý, giúp các doanh nghiệp
định hình rõ hơn về khách hang mục tiêu cốt lõi của mình cũng như là nguồn thơng
tin tham khảo hữu ích cho những ai đã, đang và sẽ sử dụng dịch vụ viễn thông di
động trên địa bàn Hà Nội và những nhười u thích tìm hiểu thị trường viễn thơng
di động.
Năng lực của nghiên cứu viên
1.
2.
3.
4.
5.
Nhóm trưởng: Nguyễn Đình Hà
_ Có khả năng tổ chức, điều hành, giám sát các cuộc điều tra, nghiên cứu.
_ Có tư duy sáng tạo, khả năng kiểm sốt tình hình nhạy bén, linh hoạt.
_ Có khả năng làm việc độc lập, làm việc nhóm tốt.
_ Có kỹ năng thuyết trình thành thạo.
_ Có khả năng viết báo cáo kết quả nghiên cứu.
Nhóm phó 1: Vũ Thị Thu Hiền
_ Có tư duy sáng tạo, khả năng kiểm sốt tình hình nhạy bén, linh hoạt.
_ Có khả năng làm việc độc lập, làm việc nhóm tốt.
_ Có khả năng thiết lập bảng câu hỏi điều tra tốt.
_ Có khả năng viết báo cáo kết quả nghiên cứu.
Nhóm phó 2: Đặng Trần Hiếu
_ Có hiểu biết tương đối sâu về thị trường mạng di động.
_ Có khả năng làm việc độc lập,làm việc nhóm tốt.
_ Có khả năng giao dịch và đàm phán các hợp đồng kinh tế.
_ Có khả năng viết báo cáo kết quả nghiên cứu.
Thư kí: Nguyễn Thị Thu Hà
_ Có khả năng sắp xếp thời gian.
_ Có khả năng dịch thuật.
_ Thành thạo các nghiệp vụ kế tốn.
_ Có khả năng làm việc độc lập, làm việc nhóm tốt.
Trợ lí: Trần Văn Đương
Dương Thi Thu Hạnh
Nguyễn Văn Hải
Trần Minh Đức
Lê Văn Đức
_ Có khả năng thiết kế các mẫu hỏi dành cho việc thu thập thơng tin.
_ Có kinh nghiệm trong việc thu thập và phân loại thơng tin.
_ Có khả năng sử dụng thành thạo các phần mềm trong việc xử lí và tổng hợp
thơng tin.
_ Có khả năng làm việc độc lập, làm việc nhóm tốt.
Thực hiện công việc
Ngày tiến hành công việc
Ngày 15/9/2011
Từ ngày 16/9/2011 đến ngày
20/9/2011
Từ ngày 21/9/2011 đến ngày
25/9/2011
Từ ngày 26/9/2011 đến ngày
30/9/2011
Từ ngày 1/10/2011 đến ngày
4/10/2011:
Từ ngày 5/10/2011 đến ngày
10/10/2011:
Ngày 11/10/2011:
Tập hợp các thành viên phân chia nhóm
thành hai nhóm nhỏ và giao nhiệm vụ cho
mỗi nhóm.
Các nhóm nhỏ thực hiện phần việc đã
được giao đảm bảo theo đúng kế hoạch đã
đề ra.
_ Tiến hành thu thập thông tin điều tra
trên website />_ Chuẩn bị các điều kiện cần thiết cho các
bước nghiên cứu tiếp theo.
Tiếp nhận thông tin từ website
sau đó tiến
hành chọn lọc, xem xét, phân tích, đánh
giá các thơng tin có được.
Nhóm trưởng và hai nhóm phó tổng hợp
lại kết quả thu thập được.
_ Các thành viên trong nhóm tập trung
viết và hồn thành đề tài, đóng góp ý kiến
và chỉnh sửa một cách hồn thiện.
_Thư kí tiến hành quyết toán chi phí thực
hiện nghiên cứu.
_ Viết báo cáo kết quả nghiên cứu, chuẩn
bị các điều kiện cần thiết cho việc công bố
kết quả nghiên cứu.
_ Thư kí tiến hành dịch đề tài nghiên cứu
sang tiêng anh
Trưởng nhóm điều tra tập hợp các thành
viên trong nhóm để đánh giá, tổng kết lại
quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu.
Công bố kết quả cuộc điều tra ( cả trong
và ngoài nước )
Ngày 15/10/2011
Bản kế hoạch thực hiện nghiên cứu
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
Ngày 15/9/2011: Trưởng nhóm nghiên cứu tập hợp các thành viên trong
nhóm, phân chia nhóm thành hai nhóm nhỏ và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm:
_ Nhóm 1 bao gồm các thành viên: Vũ Thị Thu Hiền ( điều hành )
Dương Thị Thu Hạnh
Trần Văn Đương
Trần Minh Đức
Nhiệm vụ: Tìm kiếm thông tin, thiết lập bảng câu hỏi điều tra và các vấn đề
liên quan.
_ Nhóm 2 bao gồm các thành viên: Đặng trần Hiếu ( điều hành )
Nguyễn Văn Hải
Lê Văn Đức
Nhiệm vụ: Liên hệ với ban quản trị website , tiến
hành đàm phán và ký kết hợp đồng điều tra bằng bảng hỏi trên website
Từ ngày 16/9/2011 đến ngày 20/9/2011: Các nhóm nhỏ thực hiện phần việc
đã được giao đảm bảo theo đúng kế hoạch đã đề ra.
Từ ngày 21/9/2011 đến ngày 25/9/2011:
_ Tiến hành thu thập thông tin điều tra trên website
/>_ Chuẩn bị các điều kiện cần thiết cho các bước nghiên cứu tiếp theo.
Từ ngày 26/9/2011 đến ngày 30/9/2011: Tiếp nhận thông tin từ website
sau đó tiến hành chọn lọc, xem xét, phân tích,
đánh giá các thơng tin có được.
Từ ngày 1/10/2011 đến ngày 4/10/2011:
_ Nhóm trưởng và hai nhóm phó tổng hợp lại kết quả thu thập được.
_ Các thành viên trong nhóm tập trung viết và hồn thành đề tài, đóng góp ý
kiến và chỉnh sửa một cách hồn thiện.
_Thư kí tiến hành quyết tốn chi phí thực hiện nghiên cứu.
Từ ngày 5/10/2011 đến ngày 10/10/2011:
_ Viết báo cáo kết quả nghiên cứu, chuẩn bị các điều kiện cần thiết cho việc
cơng bố kết quả nghiên cứu.
_ Thư kí tiến hành dịch đề tài nghiên cứu sang tiêng anh
Ngày 11/10/2011: Trưởng nhóm điều tra tập hợp các thành viên trong nhóm
để đánh giá, tổng kết lại quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu.
Ngày 15/10/2011: Công bố kết quả cuộc điều tra ( cả trong và ngoài nước \\