Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP-GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH -TỪ MÓNG ĐẾN MÁI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.77 MB, 18 trang )

ĐỒ ÁN THỰC TẬP KTVXD GVHD : KS.VŨ SỸ TUẤN
KS. KS. VŨ TRỌNG TIẾN
* * *  * * *
LỜI NÓI ĐẦU
Nhằm tạo điều kiện cho sinh viên sau khi ra trường,và tiếp sau đợt thực tập công nhân
khi đã được làm quen với môi trường xây dựng sinh viên không bỡ ngỡ khi tiếp xúc với công
việc của ngành cũng như là có thêm các kinh nghiệm thi công, thiết kế sau này và trước mắt
là thêm những kiến thức thực tế để làm tốt luận văn tốt nghiệp hay bài thi tốt ngiệp sắp tới.
Để đáp ứng yêu cầu đó, nhà trường đã tổ chức cho chúng em đi thực tập tốt nghiệp, để chúng
em hiểu và bổ sung thêm lí thuyết mà mình đã được học bấy lâu nay. Đồng thời, tập cho sinh
viên làm quen với môi trường và tác phong làm việc của một người kỹ sư xây dựng.
Với thời gian thực tập 8 tuần tuy không phải là dài nhưng với khoảng thời gian đó cũng
đã cho em phần nào lónh hội được chuyên môn về cách thi công, cách quản lí công việc của
người kỹ sư xây dựng cũng như là cách triễn khai thi công sao cho hợp lí, cách thức tổ chức
mặt bằng thi công như thế nào để thuận lợi trong lúc thi công và tạo sự phối hợp nhòp nhàn,
an toàn cho công nhân khi làm việc.
Cũng qua đợt thực tập, em xin cảm ơn Thầy KS. Vũ Sỹ Tuấn,Thầy KS.Vũ Trọng
Tiến đã tận tâm hướng dẫn để em hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình.
Về phía công trường thì cũng đã tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ nhiều. Đặc biệt là
chỉ huy trưởng công trường Ks: Nguyễn Đình Tý đã dẫn dắt và chỉ bảo tận tình, điều đó giúp
em hiểu biết thêm những kiến thức và kinh nghiệm thực tế về ngành xây dựng.
Tuy nhiên trong q trình thực tập cũng như viết báo cáo, khó tránh khỏi thiếu sót.Rất mong
nhận được sự góp ý của Thầy.
Em xin chân thành cảm ơn !
TP. Hồ Chí Minh ngày…tháng…năm 2010
BÁO CÁO THỰC TẬP TỪ MĨNG ĐẾN MÁI
SVTH : BÙI NGỌC QUỐC LỚP 09CX7
Trang : 1
ĐỒ ÁN THỰC TẬP KTVXD GVHD : KS.VŨ SỸ TUẤN
KS. KS. VŨ TRỌNG TIẾN
…………


PHẦN I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CƠNG TRÌNH
PHẦN II: CƠNG TÁC CHUẨN BỊ
PHẦN III: THI CƠNG PHẦN NGẦM
PHẦN IV: THI CƠNG PHẦN KHUNG
PHẦN V: CƠNG TÁC HỒN THIỆN
PHẦN VI: BÀN GIAO ĐƯA CƠNG TRÌNH VÀO SỬ DỤNG
 NHIỆM VỤ ĐƯỢC GIAO:
 Lập biện pháp thi cơng tham khảo từ móng đến mái
 Lập biện pháp thi cơng cho phần mái
 Tham gia giám sát các hoạt động kỹ thuật của cơng trường
PHẦN I
SVTH : BÙI NGỌC QUỐC LỚP 09CX7
Trang : 2
ĐỒ ÁN THỰC TẬP KTVXD GVHD : KS.VŨ SỸ TUẤN
KS. KS. VŨ TRỌNG TIẾN
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CƠNG TRÌNH NƠI THỰC TẬP
I. ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC CỦA CƠNG TRÌNH
Tên cơng trình:
NHÀ HỌC TẬP VÀ THÍ NGHIỆM H6
TRƯỜNG DH BÁCH KHOA TP.HCM
Địa điểm:
ĐƠNG HỊA-DĨ AN-BÌNH DƯƠNG
Chủ đầu tư:
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM
Tổng thầu thiết kế:
CƠNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG TỔNG HỢP-NEGECCO
XÍ NGHIỆP THIẾT KẾ SỐ 4
Nhà thầu thi cơng:
XÍ NGHIỆP XÂY DỰNG SỐ 9

186/5/2 ĐƯỜNG TRỤC PHƯỜNG 13-BÌNH THẠNH-TP.HCM
Qui mơ cơng trình:
- Diện tích tổng thể:5.490 (m
2
)
- Loại hình: phòng học tập và thí nghiệm
SVTH : BÙI NGỌC QUỐC LỚP 09CX7
Trang : 3
ĐỒ ÁN THỰC TẬP KTVXD GVHD : KS.VŨ SỸ TUẤN
KS. KS. VŨ TRỌNG TIẾN
- Hiện tại cơng trình đang thi cơng phần khung từ tầng 5 đến tầng 7 và cơng tác hồn thiện
xây tơ bắt đầu từ tầng 2
II. ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU CỦA CƠNG TRÌNH
II.1Kết cấu chịu lực của cơng trình:
- NHÀ HỌC TẬP VÀ THÍ NGHIỆM TRƯỜNG DH BÁCH KHOA TP.CHM là cơng
trình bê tơng cốt thép tồn khối đổ tại chỗ. Cơng trình cao 32 m, kết cấu chịu lực
chính là khung bêtơng cốt thép.
- Khung là một hệ thanh bất biến hình, là kết cấu rất quan trọng trong cơng trình, tiếp
nhận tải trọng thẳng đứng từ các sàn tầng và một phần tải trọng ngang rồi truyền
xuống móng.
- Sàn cũng là kết cấu cùng tham gia chịu tải trọng ngang, bởi vì trong mặt phẳng ngang
sàn có độ cứng khá lớn (xem như tuyệt đối cứng theo phương ngang).
- Ở nơi có thang máy chọn giải pháp làm vách cứng để thang máy có thể làm việc ổn
định và từ đây ta có thể dùng vách cứng để chịu lực cùng với cơng trình (chủ yếu là
chịu tải trọng ngang).
- Sơ đồ tính là khung khơng gian; liên kết giữa cột và móng là liên kết ngàm, liên kết
giữa cột và dầm là nút cứng, liên kết giữa sàn với dầm là nút cứng, giữa sàn và dầm
với vách cứng cũng là nút cứng tạo thành hệ thống khung sàn hổn hợp có vách cứng.
Hệ khung này có khả năng tiếp nhận tải trọng ngang và thẳng đứng tác động vào cơng
trình.

Vị trí cột ngàm với móng tại mặt trên của móng.
II.2 Tiêu chuẩn thiết kế:


Các tiêu chuẩn thiết kế:
1. Tiêu chuẩn thiết kế tải trọng và tác động: TCVN 2737-1995.
2. Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu BTCT: TCVN 356-2005.
3. Tiêu chuẩn thiết kế móng cọc: TCXD 205-1998.
4. Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu BTCT nhà cao tầng:TCXD198-1997.
Đặc tính vật liệu dùng cho kết cấu:


Mác Bêtơng sử dụng:
Cấu kiện
Mác
bêtơng
Rn
(kG/cm2)
Rk
(kG/cm2)
Độ sụt
(cm)
Loại cọc ép 400 170 12 18 -> 20
Đài móng,đà kiềng 350 155 11 10 -> 12
Cột 350 155 11 14 ->16
Đà sàn 350 155 11 10 -> 12
Bêtơng lót móng 200 90 7.5 10 -> 12
SVTH : BÙI NGỌC QUỐC LỚP 09CX7
Trang : 4
ĐỒ ÁN THỰC TẬP KTVXD GVHD : KS.VŨ SỸ TUẤN

KS. KS. VŨ TRỌNG TIẾN
Bể nước 350 155 11 10 -> 12
Cấu kiện khác 200 90 7,5 10 -> 12
- Thành phần cấp phối nhà thầu phải cung cấp cho chủ đầu tư phê duyệt trước khi sử
dụng.
- Khi có sử dụng phụ gia, nhà thầu phải đệ trình cho chủ đầu tư hoặc đơn vị thiết kế
xem xét và phê duyệt trước khi sử dụng.


Cốt thép sử dụng:
+ Cốt thép sử dụng là loại thép tròn trơn và thép gờ cán nóng.
+ Cốt thép thi cơng khơng được dính dầu mỡ, sình bùn và khơng được gỉ sét.
+ Khi nối thép, khơng được sử dụng liên kết hàn nếu khơng có sự đồng ý của đơn vị
thiết kế.
+ Loại thép tròn trơn đường kính D = 6mm ->8mm.
Cường độ giới hạn chảy : f
y
= 2500 kG/cm
2
Cường độ tính tốn : R
a
= R
an
= 2100 kG/cm
2
+ Loại thép tròn gờ đường kính D = 10->20mm
Cường độ giới hạn chảy : f
y
= 3200kG/cm
2

Cường độ tính tốn : R
a
= R
an
= 2700 kG/cm
2
+ Loại thép tròn gờ đường kính D = 22->32mm.
Cường độ giới hạn chảy : f
y
= 4200kG/cm
2
.
Cường độ tính tốn : R
a
= R
an
= 3200 kG/cm
2
.
II.3Đặc điểm của một số loại cấu kiện:
II.3.1 Dầm:


Tiết diện cấu kiện:
Vì do nhu cầu về thẩm mỹ, nên dầm được chọn ở đây là chỉ dùng ở các biên. Kết hợp
với sàn chịu lực, xem sàn làm việc như dầm, sàn có chiều dày là 220 mm


Đường kính cốt thép sử dụng :
- Cốt dọc chịu lực :

φ
25; 20; 18 (Dầm sàn)
φ
28 , 25 (Đà kiềng)
- Cốt cấu tạo, cốt giá:
φ
16; 14; 12
- Cốt đai :
φ
10, 12, 14
SVTH : BÙI NGỌC QUỐC LỚP 09CX7
Trang : 5
ĐỒ ÁN THỰC TẬP KTVXD GVHD : KS.VŨ SỸ TUẤN
KS. KS. VŨ TRỌNG TIẾN


Lớp bê tơng bảo vệ :
Lớp bê tơng bên trên, bên dưới, bên hơng đều lấy thống nhất bằng 25mm đối với tất
cả dầm sàn; và 30 mm đối với đà kiềng.


Nối cốt thép:
- Phương pháp nối cốt thép là nối buộc bằng dây kẽm.
- Chiều dài nối buộc /
500
40d
- Khi nối phải uốn cổ chai một trong hai thanh để bảo đảm đúng vị trí của thanh thép
cũng như lớp bê tơng bảo vệ.
II.3.2 Cột dạng vách



Tiết diện cấu kiện :
Xem trên mặt bằng bản vẽ bố trí vách (Phụ lục B) để biết vị trí và ký hiệu của các
vách.Cứ cách 2 - 3 tầng các cột sẽ thay đổi kích thước một lần.


Đường kính cốt thép sử dụng:
- Cốt dọc chịu lực: chủ yếu dùng thép:
φ
20, 22, 25.
- Cốt đai :
φ
14,12.


Lớp bê tơng bảo vệ:
Lớp bê tơng lấy thống nhất bằng 50mm đối vối tất cả các cột.


Nối cốt thép:
- Phương pháp nối cốt thép là nối buộc bằng dây kẽm.
- Chiều dài nối buộc /
600
40d
- Khi nối phải uốn cổ chai một trong hai thanh để bảo đảm đúng vị trí của thanh thép
cũng như lớp bê tơng bảo vệ.
- Khi nối cốt thép cột tại một tiết diện chỉ được nối 50 % số thép trong cột,đầu đoạn
nối thứ hai các đầu đoạn nối thứ nhất một đoạn / chiều dài đoạn nối thứ nhất cộng
với đoạn nhấn thép.Đoạn nhấn này phải /100.
- Khoảng các giữa các cốt đai trong đoạn nối lấy bằng 100.

- Do nhu cầu sử dụng của cơng trình nên ở đây nhà thiết kế chủ yếu chọn cột
dạng vách.
- Kích thước cột thay đổi linh hoạt tùy vào tải trọng tại vị trí đó.
II.3.3 Sàn:
SVTH : BÙI NGỌC QUỐC LỚP 09CX7
Trang : 6
ĐỒ ÁN THỰC TẬP KTVXD GVHD : KS.VŨ SỸ TUẤN
KS. KS. VŨ TRỌNG TIẾN


Tiết diện cấu kiện:
Các bản sàn đều là sàn 2 phương có bế dày như sau:
- Tầng 1; 2; 3 ;4: h
b
= 220 mm (Bãi đậu xe, khu sinh hoạt chung, khu dịch vụ).
- Tầng 5 trở lên: h
b
= 200 mm (Sàn căn hộ)
- Nắp bể nước ngầm(tại tầng 1): h
b
= 200 mm.
- Sàn có chiều dày lớn nên sàn cũng có khả năng chịu lực tốt, làm việc giống như dầm
chịu lực.


Đường kính cốt thép sử dụng:
-
φ
10 ; 12 ; 14, 16.
- Đặc biệt ở đây có dùng lưới thép hàn để làm thép sàn.



Lớp bê tơng bảo vệ :
- Lớp bê tơng bên trên, bên dưới đều lấy thống nhất bằng 25mm đối với tất cả các sàn.


Nối cốt thép :
- Phương pháp nối cốt thép là nối buộc bằng dây kẽm.
- Chiều dài nối buộc /
400
40d
- Khi nối phải uốn cổ chai một trong hai thanh để bảo đảm đúng vị trí của thanh
thép cũng như lớp bê tơng bảo vệ.
SVTH : BÙI NGỌC QUỐC LỚP 09CX7
Trang : 7
0,7m
ụ đất
Nước từ ngoài
Rãnh thoát nước bao
quanh công trường
Khu xây dựng
0,5
÷0,7m
ĐỒ ÁN THỰC TẬP KTVXD GVHD : KS.VŨ SỸ TUẤN
KS. KS. VŨ TRỌNG TIẾN
PHẦN II
CƠNG TÁC CHUẨN BỊ
I. DỌN DẸP CÂY CỐI ĐẠI PHẬN CƠNG TRÌNH:
I.1 Đối với bụi rậm, cây nhỏ:
- Sau q trình phát hoang mặt bằng, ta tiến hành dọn dẹp cây cối. Bụi rậm được định

nghĩa là những cây thân mềm với chiều cao khơng q 0,7m. Cây nhỏ là những cây
có đường kính

10cm
- Khi thi cơng, cần tiến hành dọn dẹp tồn bộ bụi rậm, chặt bỏ tồn bộ cây, đồng thời
nhổ góc cây. Khi bụi rậm dày đặc hoặc cây nhỏ có mật độ q lớn nên sử dụng giải
pháp thi cơng cơ giới dung máy ủi mang bàn gạc kết hợp với thi cơng thủ cơng để
dọn dẹp.
I.2 Đối với cây lớn:
- Cây lớn là cây có đường kính >10cm
+ Với cây có đường kính từ 10
÷
15cm thường thi cơng thủ cơng
+ Với cây có đường kính >30cm ngồi việc sử dụng cưa máy có thể kết hợp với các
phương tiện có giới như máy ủi, tời kéo.
- Khi thi cơng đào đất phải cưa cây và đánh bật góc
II. TIÊU NƯỚC MẶT CƠNG TRƯỜNG:
Ở những khu vực có mực nước ngầm cao hoặc vùng trũng, xung quanh gần song ngồi
ao hồ, rất dễ bị động nước, khó thốt nước đặc biệt vào mùa mưa lũ. Người ta phải có
giải pháp tiêu nước mặt ở cơng trường, tạo điều kiện thuận lợi cho q trình thi cơng
phần ngầm hoặc kết hợp với giải pháp khơng cho nước từ nơi có địa hình cao tràn vào
khu vực đang thi cơng.
SVTH : BÙI NGỌC QUỐC LỚP 09CX7
Trang : 8
ĐỒ ÁN THỰC TẬP KTVXD GVHD : KS.VŨ SỸ TUẤN
KS. KS. VŨ TRỌNG TIẾN
Với những cơng trình có thế đất thấp người ta thường đào rãnh thốt nước bao
quanh cơng trình. Nếu địa hình bên ngồi cao hơn người ta đắp đất dọc theo chiều
dài rãnh nhầm giảm bớt lưu tóc của nước mặt tràn vào khu vực cơng trình.
- Dọc theo rãnh thốt nước cứ cách từ 10

÷
15m người ta đặt 1 họng máy bơm( có
lưới lọc) để hút nước ra khỏi phạm vi cơng trường. phần nước thải được dẫn ra cơng
thốt nước chung của khu vực khơng được phép xả tràn ra khu dân cư.
III. HẠ MỰC NƯỚC NGẦM:
III.1 Hạ mực nước ngầm bằng rãnh lộ thiên:
- Đối với khu vực có mực nước ngầm cao, khi thi cơng những hố móng nhỏ, kích
thước đấy móng khơng q 2x2m chiều sâu đào khơng q 2m, trong q trình vừa
đào vừa chuyển đất người ta sử dụng máy bơm để thường xun hút nước tạo cho
mặt bằng thi cơng đươc tương đối kho ráo.
- Đối với những hố đào lớn, đặc biệt đối với những những cơng trình đất chạy dài với
địa chất đất sét, mái dốc ít sạt lở, người ta sử dụng rãnh lộ thiên, sau khi thi cơng hố
đào được 1 phần.
vòi bơm
hố thu cách khoảng 10m
đầu vòi bơm có lưới
bọc bùn
mực nước ngầm
÷
÷

Các rãnh thốt nước thường có chiều rộng 0,5
÷
0,7m chiều sâu từ 0,7
÷
1m.
Giống như rãnh tiêu nước mặt cứ khoảng 10
÷
15m người ta lại làm 1 hố thu đặt vòi
bơm có lưới lọc.

+ Chú ý:
Rãnh thốt nước nên cách đấy từ 0,7
m
trở lên để khơng làm xạc lở mái dốc.
SVTH : BÙI NGỌC QUỐC LỚP 09CX7
Trang : 9
ĐỒ ÁN THỰC TẬP KTVXD GVHD : KS.VŨ SỸ TUẤN
KS. KS. VŨ TRỌNG TIẾN
- Giải pháp làm rãnh lộ thiên chỉ khả thi đối với vùng đất có địa chất tương đối tốt,
lưu lượng nước ngầm vừa phải; có thể thi cơng ở thời điểm mực nước ngầm thấp
(dựa theo thủy triều)
SVTH : BÙI NGỌC QUỐC LỚP 09CX7
Trang : 10
ĐỒ ÁN THỰC TẬP KTVXD GVHD : KS.VŨ SỸ TUẤN
KS. KS. VŨ TRỌNG TIẾN
III.2 Hạ mực nước ngầm bằng rãnh ngầm:
÷
ống sành đường kính 150
hố đào dự kiến
mực nước ngầm
lớp đất sét đầm chặt
lớp sỏi sạn
lớp cát hạt to, sỏi nhỏ
- Đối với những hố đào có bề rộng lớn và chiều sâu < 2,5m nằm trong khu vực có
mực nước ngầm cao. Để giải quyết hạ mực nước ngầm một cách triệt để, cách mép
cơng trình từ 3
÷
5m người ta sử dụng máy đào gầu nghịch (gầu sấp). Chuyển động
tịnh tiến dọc theo cơng trình đất, vừa di chuyển vừa đào một rãnh có chiều rộng từ
0,7

÷
1m, độ sâu của rãnh được tính tốn sao cho sâu hơn chiều sâu của hố đào dự
tính khoảng 0,5m, đào tới đâu thả ống sành
φ
150 đến đó, trên ống sành có đục lỗ;
đặt những ống thu nước (
φ
16 hoặc
φ
21) để thu nước. Sauk đó đắp các lớp đất theo
trình tự: lớp cát hạt to kết hợp sỏi nhỏ nằm ngay bên trên ống sành, sau đó là lớp sỏi
sạn để hút nước, trên cùng là lớp đất sét đầm chặt.
- Theo chiều dài của rãnh cứ cách 10
÷
15m người ta cũng làm 1 hố thu nước đặt vòi
bơm có lưới lọc để thốt nước ra khỏi phạm vi cơng trình
- Giải pháp trên đây tuy có thốt nước 1 cách triệt để, giúp cho khu vực đào dự kiến
tương đối khơ ráo. Tuy nhiên đối với những hố đào có chiều sâu q lớn, máy đào
gầu nghịch những rãnh q sâu

3,5m, đồng thời rất khó giữ cho thành, vách của
rãnh thốt nước khơng bị sạt lở.
SVTH : BÙI NGỌC QUỐC LỚP 09CX7
Trang : 11
ĐỒ ÁN THỰC TẬP KTVXD GVHD : KS.VŨ SỸ TUẤN
KS. KS. VŨ TRỌNG TIẾN
III.3 Hạ mực nước ngầm bằng kim thu nước:
hố đào dự kiến
mực nước ngầm
kim thu nước

- Đối với hố đào sâu và rộng đặc biệt với những cơng trình dạng chạy dài, nhầm hạ
mực nước ngầm 1 cách triệt để, xung quanh cơng trình (cách mép cơng trình từ 2
÷
3m) người ta đóng các giếng thu nước hoặc hệ thống kim lọc. Số lượng giếng thu
hoặc số lượng kim lọc được tính tốn dựa vào lưu lượng nước từ số liệu thủy văn
cơng trình. Mỗi giếng thu đều được bố trí một vòi bơm.
- Trước khi thi cơng cơng trình đất từ 4
÷
8 giờ, người ta vận hành máy bơm tại tất
cả các giếng thu hoặc kim thu nước. Trong lúc thi cơng đào đất vẫn sử dụng máy
bơm, nếu thấy lớp đất q ẩm hoặc vận hành máy bơm định kì theo từng đợt từ 2
÷
4 giờ.
- Giải pháp lim thu nước có ưu điểm: thích hợp với mọi độ sâu đào của cơng trình
đất, mực nước ngầm được hạ nhanh đảm bảo an tồn lao động khi thi cơng cơng
trình đất, mặt bằng thi cơng tương đối khơ ráo, sạch, dễ dàng trong khâu vận chuyển
và thao tác.
- Nhược điểm: chi phí kim thi hoặc giếng thu nước khá cao đồng thời phải tính tốn
kĩ số liệu thủy văn để khơng bố trí q thừa số lướng kim hoặc q dư cơng suất của
máy bơm gây lãng phí.
IV. HỆTHỐNG ĐIỆN CƠNG TRƯỜNG:
IV.1 Nhu cầu sử dụng điện:
- Ở cơng trường điện được sử dụng trong hầu hết các thiết bị chiếm từ 80
÷
90% nhu
cầu dành cho sản xuất. Thơng thường nhu cầu điện có mặt ở tất cả các loại hình
cơng tác. Ngồi ra điện tại cơng trường còn được sử dụng cho sinh hoạt: trong giờ
làm việc, giờ nghỉ ngơi với tỉ lệ từ 10
÷
20% nhu cầu.

- Do việc sử dụng tại cơng trường khá đa dạng nên cần phải nghiên cứu để sử dụng
hợp lý nguồn cung cấp ( thiết kế trạm điện, thiết kế mạng lưới) trên cở sở nguồn
cung cấp phù hợp phải tính tốn phân bổ đường dây kết hợp các giải pháp liên kết
với các trạm khu vực.
IV.2 Nguồn cung cấp – bố trí mạng lưới
SVTH : BÙI NGỌC QUỐC LỚP 09CX7
Trang : 12
ĐỒ ÁN THỰC TẬP KTVXD GVHD : KS.VŨ SỸ TUẤN
KS. KS. VŨ TRỌNG TIẾN
a, Nguồn cung cấp:
- Cơng trường nằm trong phạm vi trung tâm thành phố, sau khi tính tốn tổng cơng
suất tiêu thụ điện, người ta có thể sử dụng điện từ nguồn điện quốc gia, sau khi hồn
thành thủ tục xin phép. Đối với các cơng trình xa khu trung tâm phải lắp dựng các
trạm điện và phân bổ hệ thống mạng lưới. Các trạm điện sử dụng máy phát bằng
nhiên liệu xăng hay dầu phải đảm bảo vệ sinh mơi trường, tiếng ồn.
b, Ngun tắc bố trí:
- Các trạm điện nằm trong phạm vi cơng trường phải đảm bảo cự ly để cung cấp điện
cho sinh hoạt và sản xuất.
+ Với các trạm điện 3 pha 380/220V đảm bảo cự ly từ trạm đến điểm tiếp nhận và sử
dụng điện sao cho khơng q 500m
+ Đối với trạm điện hai pha 220/110V cần đảm bảo cự ly khơng q 250m
- Sau khi đã lắp dựng trạm điện đảm bảo cơng suất thiết kế: phải tiến hành qui hoạch
mạng lưới theo các ngun tắc sau:
+ Bố trí đường dây điện trên cơ sở tính tốn ngắn nhất; chỉ bố trí và lắp dựng trụ điện
ở 1 phía của cơng trình.
- Các trụ điện đặt các nhau khơng 20
m
,
dây dẫn điện khơng được phép băng qua
các chướng ngại vật, cách vật thể kiến

trúc theo phương ngang tối thiểu 1,5m.
- Chiều cao của trụ điện phải tn theo
qui chuẩn khu dân cư, nhưng khoảng
cách từ điểm võng nhất cảu dây phải
đảm bảo khoảng cách an tồn sau đây:
+

6m đối với khu dân cư
+

5m khi đường dây băng qua
khu vực cơng trường.
+

4m khi bố trí đường dây rẽ
nhánh vào các điểm sử dụng điện.
- Tất cả dây dẫn điện trong khu vực cơng
trường phải có bọc nhựa cách điện và
phải đảm bảo độ bền cơ học, tiết diện
dây ngụi từ 1/3
÷
1/2 tiết diện dây
nóng.
- Tại mọi điểm sử dụng điện đề phải có
cầu dao riêng, cầu dao phải có hợp an tồn với hệ thống phòng cháy chữa cháy.
V. HỆ THỐNG NƯỚC CƠNG TRƯỜNG:
V.1 Nhu cầu sử dụng – u cầu chung:
- Tại cơng trường nhu cầu sử dụng nước là rất lớn chiếm từ 20
÷
40% các hạng mục

cơng tác; Ngồi ra nước còn được sử dụng cho nhu cầu sinh hoạt tại cơng trường và
khu vực láng trại.
- Nước dành cho các hạng mục sản xuất phải sạch khơng có chứa SO
3
và các góc
acid, khơng lẫn dầu mở cho, nên có độ PH trung bình
SVTH : BÙI NGỌC QUỐC LỚP 09CX7
Trang : 13
ĐỒ ÁN THỰC TẬP KTVXD GVHD : KS.VŨ SỸ TUẤN
KS. KS. VŨ TRỌNG TIẾN
- Nước dung cho sinh hoạt (tắm, giặt, ăn, uống) phải đảm bảo tiêu chuẩn cảu bộ y tế:
trong, sạch, khơng có Fe, P, hàm lượng vi sinh nằm trong giới hạn cho phép.
- Nguồn cung cấp:
Có thể sử dụng nguồn nước từ hệ thống thủy cục của quốc gia nếu cơng trình nằm
trong trung tâm thành phố. Đối với cơng trình xa khu trung tâm có thể sử dụng
nguồn nước của sơng hồ hoặc hệ thống giếng khoan. Tuy nhiên cần phải kiểm tra
chất lượng nguồn nước mới có thể đưa vào sử dụng.
- Nếu nguồn nước khơng đảm bảo chất lượng cho sản xuất và sinh hoạt thì phải lắp
đặt các trạm xử lí nước:
+ Trạm xử lí nước sản xuất
+ Trạm xử lí nước sinh hoạt, ăn, uống theo tiêu chuẩn bộ y tế.
+ Lập phương án dự phòng để dấu nói với hệ thống nước thủy cục trong tương lai.
V.2 Ngun tắc chung khi bố trí mạng lưới cấp nước:
- Chiều dài đường ống là
ngắn nhất nhưng phải
đến được các điểm dung
nước.
- Hạn chế bố trí đường
ống đặt nổi và băng qua
các hệ thống đường tạm

có lưu lượng xe lớn.
- Chú ý khả năng thay đổi
phù hợp giai đoạn thi
cơng, khả năng đấu nối
vào hệ thống nước thủy
cục.
- Đới với các cơng trình
cao tầng phải xây dựng
bể chứa ngầm hoặc nổi phối hợp với hệ thống máy bơm phụ.
- Mỗi cơng trình tối thiểu phải có hai hầm cưu hỏa đặt cách nhau tối thiểu 20m.
VI. Cung ứng vật tư – máy móc thiết bị:
Cơng trình đang thi cơng tại BÌNH DƯƠNG có hệ thống đường thơng thống. Vật tư
được cung cấp đầy đủ từ các trạm trộn bê tơng, vật liệu và máy móc thi cơng được vận
chuyển thuận lợi.
 Sử dụng coffa sắt định hình
 Vật tư được vận chuyển đến cơng trường theo tiến độ thi cơng và được chứa trong
các kho bãi để dự trữ.
SVTH : BÙI NGỌC QUỐC LỚP 09CX7
Trang : 14
ĐỒ ÁN THỰC TẬP KTVXD GVHD : KS.VŨ SỸ TUẤN
KS. KS. VŨ TRỌNG TIẾN
CẦN TRỤC THÁP
SVTH : BÙI NGỌC QUỐC LỚP 09CX7
Trang : 15
ĐỒ ÁN THỰC TẬP KTVXD GVHD : KS.VŨ SỸ TUẤN
KS. KS. VŨ TRỌNG TIẾN
MÁY UỐN CỐT THÉP

SVTH : BÙI NGỌC QUỐC LỚP 09CX7
Trang : 16

ĐỒ ÁN THỰC TẬP KTVXD GVHD : KS.VŨ SỸ TUẤN
KS. KS. VŨ TRỌNG TIẾN
MÁY SÀN CÁT

MÁY TRỘN BÊ TƠNG
SVTH : BÙI NGỌC QUỐC LỚP 09CX7
Trang : 17
ĐỒ ÁN THỰC TẬP KTVXD GVHD : KS.VŨ SỸ TUẤN
KS. KS. VŨ TRỌNG TIẾN
VII. Nguồn nhân cơng xây dựng:
Lượng nhân cơng chủ yếu ở các vùng ngoại thành một số nội thành, do những vị trí đất
xung quanh chưa xây dựng hết nên có thể thêu đất để dựng láng trại tạm thời cho cơng
nhân ở xa, đảm bảo nguồn nhân lực cho cơng trình.
SVTH : BÙI NGỌC QUỐC LỚP 09CX7
Trang : 18

×