LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm qua, đất nước ta đã có nhiều thay đổi lớn cả về
kinh tế, chính trị và văn hoá xã hội. Hoà nhập với những biến đổi to lớn
của nền kinh tế, ngành xây dựng, lắp đặt nước ta có những bước phát triển
đáng kể. Hiện nay ngành thu hút hàng triệu lao động tham gia trong các
hình thức tổ chức kinh doanh xây dựng lắp đặt khác nhau thuộc mọi thành
phần kinh tế. Ngành xây dựng lắp đặt đã và đang vươn lên về mọi mặt để
đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng nhanh của các địa phương, các doanh
nghiệp cũng như toàn bộ dân cư trong cả nước.
Cùng với sự phát triển của ngành xây dựng lắp đặt, bảo hiểm xây
dựng lắp đặt ở nước ta đã ra đời và phát triển theo dù ra đời muộn hơn so
với thế giới cũng như các nghiệp vụ bảo hiểm khác. Với mục tiêu là san
sẻ rủi ro và đảm bảo về mặt tài chính cho xã hội, bảo hiểm xây dựng - lắp
đặt ngày càng thể hiện rõ vai trò của mình góp phần vào sự ổn định và
phát triển của đất nước.
Thấy rõ được tầm quan trọng và thiết thực cũng như những nét
riêng biệt của nghiệp vụ bảo hiểm xây dựng lắp đặt so với các nghiệp vụ
bảo hiểm khác, nên em đã chọn đề tài: “Tình hình khai thác nghiệp vụ bảo
hiểm xây
dựng lắp đặt trên thị trường bảo hiểm Việt Nam”. Kết cấu của đề án ngoài
phần mở đầu và kết luận, gồm có 3 chương:
I: Tổng quan về nghiệp vụ bảo hiểm xây dựng lắp đặt
II: Thực trạng khai thác nghiệp vụ bảo hiểm xây dựng lắp
đặt trên thị trường bảo hiểm Việt Nam.
III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả khai thác
nghiệp vụ bảo hiểm xây dựng lắp đặt.
!"#$%"&'!(() %*+
,-.!/%0$'123"//4 5$
'123"67 8'9+:*309*30 ;
4'!<3;=>''"/''?+
:'!@A&"/'!/B4'04'!<4 5
123"6''?C'"
+:9D*34()4 5123$'
% E*!'0FG'*HIJ'!/KEL
**18 /!/%
4?+M%;*
'!/&N$3+
O! B3"
!#$%"(*B+MPNQ?!(()%
*O&'0%+
:'3R8*3N8*%SE)!<%STU
E()E /##$V0**=+W;*
3#8# $3E%STS+
X"/'SEYY&4'!<3%SE E;*"#$
D*ZGG[)+W%"SE#\@"T$'31.%D*3$
!<7&%'4*!'0]+GGG[)+
T
Bảo hiểm mọi rủi ro xây dựng
1. Đối tượng bảo hiểm:
^$'123)$'123$$
_
@$'$0
_
$3"(."!( $'#`
^:'841235 5D*'123`
^,3%1235 5D*'123`
^X$ 0
_
".
_
5 5 a.
_
*$
_
$
_
2
_
D*'123`
^:SSb%'0 ' $'!<*$
_
D*3;S@>*D*"c'$#S
!<!(`
^:'0
_
E /!<+
2. Phạm vi bảo hiểm:
Xde:f ; B
g3ST)!<38 a6Sh> a6#5
E!(!( a6#iS!(4f
B34*[!/#i @#i*302#$4"'U
Xdde:'E /0
j!<ST)!<>#;j!<!(%'"c)
!<>"0D*/e
^8 a64!Nf2 a6fS#k!<`
^j>f6 B23'E /S!<`
3. Phí bảo hiểm:
Xl:["1IE;
Bảo hiểm mọi rủi ro lắp đặt
1. Đối tượng bảo hiểm:
^3%23*3;)$
_
'$
_
310
_
'D*'"'3%
84%`
^X$ 0
_
1235 5 a.
_
*$
_
$
_
2
_
D*'"'`
^,3%'84555 5D*'"'
^:SSb%'0 ' $'!< *$
_
D*3;S@>*D*"c'$#S
!<!(`
^:'0
_
E /!<+
2. Phạm vi bảo hiểm:
Phần I: Tổn hại về vật chất
g#i5S%%0'M()3#iB5
%4f B< #$"!<'!/!(#i*302# />
*3024"'U23'/Sh>638j!<ST)!<
j!<!(f%?';Sh>638+
Phần II: Trách nhiệm đối với bên thứ ba
j!<ST)!<>#;j!<!(%''"0
D*/e
^:!NB3E*<0Km83#$L
^:f<E /S!<
^"c0*30NA!(U!<!( &S /S
)c? .j+
3. Phí bảo hiểm:
Xl:["1IE;
9$n0MjX%fE:f$3f:D*E
KodjpqrL4 5123"6'#]G.D*"*$""
%*"<"/>''f13' /$'123"#$
;*+J%%';*$3#*E 4'!<3+W
'8"!(!(;*$3/5"OO#B
#s*B4+
tXmWn:f!#cMg'? 'A*!$'
' *"37'D*'P+:8;*#8**8
;6Su ;*!!<30**8
+Ov!/*!!<*0! 63D*3;$3$/
+$3$/37#$*;'8U*!"B)
U$3+j! B3"!( ;4 5!("PNO
$n%
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
1 - CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM XÂY DỰNG
LẮP ĐẶT
2 -
1.1. Sự cần thiết và quá trình phát triển nghiệp vụ bảo hiểm xây dựng lắp
đặt -2-
1.1.1. Lịch sự hình thành và phát triển của nghiệp vụ Bảo hiểm XD LĐ 2 -
1.1.1.1 Trên thế giới
2 -
1.1.1.2 Ở Việt Nam
3 -
1.1.2 Sự cần thiết của Bảo hiểm XD LĐ
4 -
1.1.2.1 Đối với xã hội
4 -
1.1.2.2 Đối với người được bảo hiểm
5 -
1.2. Nội dung cơ bản của nghiệp vụ Bảo hiểm XDLĐ 6-
1.2.1 Nội dung cơ bản của bảo hiểm xây dựng
7 -
1.2.1.1 Người được bảo hiểm
7 - 1.2.1.3 Phạm vi bảo
hiểm 9 - 1.2.1.4 Thời hạn
bảo hiểm 11 - 1.2.1.5 Giá trị
bảo hiểm và số tiền bảo hiểm 11 - 1.2.1.6 Phí
bảo hiểm 13 -
1.2.2 Nội dung cơ bản của bảo hiểm lắp đặt 14
-
1.2.2.1 Người được bảo hiểm
14 - 1.2.2.2 Đối tượng bảo
hiểm 15 - 1.2.2.3 Phạm vi
bảo hiểm 15 - 1.2.2.4 Thời
hạn bảo hiểm 17 - 1.2.2.5
Giá trị bảo hiểm và số tiền bảo hiểm 17 -
1.2.2.6 Phí bảo hiểm
18 -
1.2.3 Hợp đồng bảo hiểm trong bảo hiểm XD LĐ 18
-
1.2.3.1 Các chủ thể trong hợp đồng
19 -
1.2.3.2 Trách nhiệm các bên trong hợp đồng bảo hiểm xây dựng và lắp đặt. -
19 -
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KHAI THÁC NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM
XÂY DỰNG LẮP ĐẶT TRÊN THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM VIỆT NAM- 21
-
2.1. Những thuận lợi và khó khăn trên thị trường bảo hiểm xây dựng
lắp đặt Việt Nam . . . . . . .
. . . 21-
2.1.1 Thuận lợi
21 -
2.1.2 Khó khăn
22 -
2.2. Tình hình triển khai nghiệp vụ bảo hiểm xây dựng lắp đặt ở Việt
Nam
23
2.2.1 Kết quả kinh doanh của nghiệp vụ Bảo hiểm xây dựng lắp đặt trong
những năm qua 23
- 2.2.2 Tình hình khai thác nghiệp vụ bảo hiểm xây dựng lắp đặt Việt
Nam
24 -
2.2.3 Đánh giá chung 27
- CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ
KHAI THÁC NGHIỆPVỤ BẢO HIỂM XÂY DỰNG LẮP ĐẶT 28
-
3.1. Đối với nhà nước 28-
3.2. Đối với Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam 28-
3.3. Đối với bản thân doanh nghiệp bảo hiểm 29-
KẾT LUẬN
30 -
Tình hình khai thác nghiệp vụ bảo hiểm
xây dựng lắp đặt trên Thị trường bảo
hiểm Việt Nam
Tình hình khai thác nghiệp vụ bảo hiểm xây dựng lắp đặt trên Thị trường bảo hiểm Việt
Nam
Giới thiệu:
Bảo hiểm xây dựng ra đời nhằm bảo vệ tài chính cho chủ đầu tư hay nhà thầu trước các
rủi ro không may có thể gặp phải như tòa nhà đang xây dựng bị sụp đổ, bị sụt lún, hay các
trang thiệt bị trên công trường như như cần cẩu làm rơi vật liệu và bê tông vào nhà dân
hoặc người qua lại quanh công trường.
Về các sản phẩm bảo hiểm xây dựng: Bảo hiểm Xây dựng được "nhập khẩu" vào Việt
Nam và sử dụng nội dung chính của đơn Construction All Risks của Munich Re, nhà tái
bảo hiểm hàng đầu thế giới có trụ sở tại Đức. Hiện tại đơn bảo hiểm xây dựng có thể sử
dụng mẫu đơn do Bộ Tài chính ban hành hoặc một số hướng dẫn mới từ Hiệp hội Bảo
hiểm Việt Nam.
Bên cạnh đơn chính, có nhiều điều khoản mở rộng nhằm đáp ứng các yêu cầu phong phú
của chủ đầu tư và nhà thầu. Các điều khoản mở rộng sử dụng để mở rộng phạm vi bảo
hiểm, loại tài sản, công việc được bảo hiểm hay mở rộng các rủi ro được bảo hiểm. Thị
trường bảo hiểm Việt Nam phát triển nhanh chóng nên ngoài các điều khoản chuẩn của
Munich Re còn có các điều khoản bảo hiểm do công ty môi giới hay nhà bảo hiểm tự viết
và sử dụng lại của nhau.
Phạm vi bảo hiểm: Bồi thường cho chủ đầu tư và/hoặc các nhà thầu cho các tổn thất và
thiệt hại phát sinh từ công việc xây dựng.
Thời hạn bảo hiểm: Từ ngày khởi công công trình hoặc từ thời điểm các nguyên vật liệu
và thiết bị xây dựng được sử dung cho công tác xây dựng được tập kết tại chân công trình
và kết thúc khi công trình được bàn giao hoặc đưa vào sử dụng. Thông thường thời hạn
bảo hiêm sẽ được mở rộng cho thời gian bảo hành.
Tài sản được bảo hiểm: Các công trình phổ biến hay sử dụng đơn CAR là:
• tòa nhà văn phòng hay cho thuê, bệnh viện, trường học, rạp hát
• nhà máy, công trình điện
• đường quốc lộ, đường sắt, sân bay
• cầu, đập, hầm, hệ thống cấp và thoát nước, kênh đào, bến cảng
Cụ thể các hạng mục thường thấy trong đơn CAR là:
1. Công việc xây dựng, được hiểu là bao gồm tất cả các công việc xây dựng được
thực hiện bởi nhà thầu chính và các nhà thầu phụ theo hợp đồng xây dựng, bao
gồm cả các công việc chuẩn bị như đào lấp, san ủi mặt bằng.
2. Trang thiết bị phục vụ xây dựng (Construction plant and equipment) được hiểu là
bao gồm: nhà ở của công nhân, kho/lều/lán trại, các loại máy trộn và chuẩn bị cho
việc xây dựng, giàn giáo, hệ thống cung cấp điện, nước…
3. Máy móc xây dựng (Construction machinery) được hiểu là bao gồm: các thiết bị
có thể di chuyển được trên mặt đất như: cần cẩu, máy xúc, máy ủi và các loại xe
khác không phải là xe sử dụng để lưu thông trên đường công cộng.
Bên cạnh các tài sản trên, thông thường hai phần sau có thể được tính toán để đưa vào số
tiền được bảo hiểm, đó là:
1. Chi phí dọn dẹp hiện trường trong trường hợp tổn thất xảy ra, đây là một số tiền
mang tính ước lượng căn cứ vào khối lượng công việc trên công trường và chi phí
lao động tương ứng để dọn dẹp.
2. Tài sản trên và xung quanh công trường không thuộc 3 hạng mục tài sản đầu tiên
nêu trên.
Rủi ro được bảo hiểm: CAR là đơn bảo hiểm mọi rủi ro trừ một số ít các loại trừ, như vậy
không thể kể tên hết được các rủi ro được bảo hiểm. Tuy nhiên, dưới đây là một số rủi ro
chính có thể xảy đến với các công trình xây dựng:
• Hỏa hoạn, sét đánh, nổ, máy bay hoặc xe cộ đâm va, dò rỉ nước từ các bể chứa,
đường ống dẫn nước và hệ thống chữa cháy,
• lụt, mưa, tuyết, lở tuyết, sóng thần,
• bão các loại
• động đất, sụt lún, lở đất, lở đá,
• trộm, cắp
• tay nghề kém, thiếu kỹ thuật, lỗi bất cẩn hay ác ý do con người gây ra
Các điểm loại trừ chính: dưới đây là một số điểm loại trừ chính được áp dụng trên thế giới
và tại Việt Nam
• thiệt hại hoặc tổn thất liên quan đến quân đội như chiến tranh hoặc các hoạt động
tương tự như chiến tranh, đình công, bạo loạn, bạo động dân sự, ngừng xây dựng
trong thời gian dài, quốc hữu hóa,
• thiệt hại hoặc tổn thất do hành động cố ý hoặc lỗi bất cẩn có chủ tâm của Người
được bảo hiểm hoặc đại diện của Người được bảo hiểm,
• thiệt hại hoặc tổn thất liên quan đến phản ứng hạt nhân,
• các tổn thất tài chính hoặc các khoản phạt liên quan đến hợp đồng xây dựng,
• thiệt hại hoặc tổn thất trực tiếp đối với máy móc xây dựng do hỏng hóc điện, cơ
học. Tuy nhiên các thiệt hại vật chất mang tính chất hậu quả đối với tài sản được
bảo hiểm khác vẫn nằm trong phạm vi bảo hiểm,
• thiệt hại hoặc tổn thất phát sinh từ lỗi thiết kế,
• chi phí thay thế hay sửa chữa vật liệu bị lỗi ẩn tỳ. Tuy nhiên thiệt hại vật chất
mang tính hậu quả đối với các hạng mục được bảo hiểm khác vẫn nằm trong phạm
vi bảo hiểm.
• vai tro cua bh
• - Khía cạnh kinh tế - xã hội: Rủi ro tổn thất phát sinh làm thiệt hại đến các đối
tượng: của cải vật chất do con người tạo ra và chính bản thân con người, làm gián
đoạn quá trình sinh hoạt của dân cư ngưng trệ hoạt động sản xuất kinh doanh của
nền kinh tế. nói chung nó làm gián đoạn và giảm hiệu quả của quá trình tái sản
xuất XH.
Quỹ dự trữ BH dc tạo lập trước 1 cách có ý thức, khắc phục hậu quả nói trên, bằng
cách bù đắp các tổn thất phát sinh nhằm tái lập và đảm bảo tính thường xuyên liên
tục của quá trình XH. như vậy, trên phạm vi toàn bộ nền kinh tế XH BH đóng vai
trò như 1 công cụ an toàn và dự phòng đảm bảo khả năng hoạt động lâu dài của
mọi chủ thể dân cư và kinh tế. với vai trò đó, BH khi thâm nhập sâu vào đời sống
đã phát huy tác dụng vốn có của mình: thúc đẩy ý thức đề phòng - hạn chế tổn thất
cho mọi thành viên trong xã hội.
BH là môi trường nghề nghiệp của 1 số lượng lớn lao động. lao động trong ngành
BH cùng các ngành khác tạo ra nhiều giá trị gia tăng cho cả nền kinh tế góp phần
đáng kể vào GDP của quốc gia. hoạt động BH là 1 trong những hoạt động có mối
quan hệ với nhiều ngành nghề khác nhất. không những thế, ngày nay hd BH ko chỉ
hướng đế việc phân phối lại về mặt giá trị mà còn hướng đến vai trò XH tích cực
hơn trong việc chống lại những hậu quả bất hạnh của cuộc sống. các chương trình
hỗ trợ của BH ngày càng đa dạng và phong phú.Hiệu quả của các hoạt động hỗ trợ
của BH ko chỉ thúc đẩy ý thức phòng ngừa rủi ro của các thành viên trong XH mà
còn làm giảm thiệt hại về mặt kinh tế tổn thất giảm đi, đồng nghĩa với giá trị của
nền kte tăng lên mức đóng góp của các thành viên trong quỹ BH cũng giảm đi.
Khía cạnh tài chính:
* Đối với người tham gia bảo hiểm: Khi tham gia bảo hiểm, sẽ giúp cho bản thân và tài
sản của người tham gia được bảo đảm bằng một khoản tiền xác định nào đó. Và nếu như
có điều rủi ro xảy ra đối với người tham gia bảo hiểm thì họ sẽ được các công ty bảo hiểm
chia sẻ một phần nào đó khó khăn, giúp họ có khả năng tài chính để có thể vượt qua được
khó khăn trước mắt.
*Đối với các công ty bảo hiểm: Bảo hiểm chính là một kênh tập trung vốn của các công ty
bảo hiểm. Với số tiền mà khách hàng đóng vào, sẽ giúp các công ty bảo hiểm đầu tư vào
các ngành kinh doanh khác, mang lại lợi nhuận nhiều hơn, qua đó, giúp gia tăng khả năng
tài chính của công ty, đồng thời bảo đảm nguồn tiền mặt đối với các hoạt động thường
ngày của 1 công ty.
* Đối với xã hội: Bảo hiểm là một kênh luân chuyển tiền tệ của nền kinh tế. Nó tạo ra sự
an tâm của các nhà đầu tư cũng như của dân chúng, thúc đẩy cho các hoạt động tài chính
diễn ra một cách suông sẻ hơn. Bảo hiểm có thể coi là một trong những nhân tố giúp ổn
định nền tài chính tiền tệ của một quốc gia. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, nếu các
hoạt động kinh doanh bảo hiểm không rõ ràng và minh bạch, có thể tạo ra những tác động
xấu, ảnh hưởng không tốt đến nền kinh tế (mà ví dụ điển hình là sự phá sản của ông lớn
AIG hiện nay).
sau ngân hàng thương mại thì các công ty bảo hiểm cũng được nhắc tới như những trung
gian tài chính có khả năng huy động lượng vốn nhàn rỗi khổng lồ từ dân cư từ đó cung
cấp vốn cho nền kinh tế đồng thời các công ty bảo hiểm cũng có thể được coi như những
tổ chức đầu tư chuyên nghiệp=>thu hút và sử dụng hiệu quả các nguồn vốn .thị trường tài
chính tiền tệ hoạt động ổn định và có hiệu quả (còn đã sai sót đổ vỡ thì hậu quả cũng nặng
nề rùi.hì