Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

de kiemtra chuong IV dai so

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.2 KB, 4 trang )

Trường THCS Hiệp Thạnh Đại số 8 Nguyễn Văn Đỉnh Năm học 2010-
2011
Tuần 32 Tiết 65 NS: 24/03/2011 ND: 04/04/2011
ÔN TẬP CHƯƠNG IV
A. Mục tiêu
Kiến thức:
- Củng cố các kiến thức về bất phương trình, phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
Kĩ năng:
-Rèn luyện kó năng giải bất phương trình bậc nhất và phương trình giá trò tuyệt đối dạng
|ax| = cx + d và dạng |x + b | = cx + d.
-Có kiến thức về bất đẳng thức, bất phương trình theo yêu cầu của chương.
B. Chuẩn bò của giáo viên và học sinh
-GV: Bảng phụ để ghi câu hỏi, một số bảng tóm tắt tr 52 SGK
-HS: Làm các bài tập và câu hỏi ôn tập chương IV SGK, bảng con.
C. Tiến trình dạy – học.
1. Ổn đònh: 1'
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:42'
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1 :ÔN TẬP VỀ BẤT ĐẲNG THỨC, BẤT PHƯƠNG TRÌNH
GV nêu câu hỏi kiểm tra:
1) Thế nào là bất đẳng thức?
Cho ví dụ.
- Viết công thức liên hệ giữa
thứ tự và phép cộng, giữa thứ
tự và phép nhân, tính chất
bắc cầu của thứ tự
Chữa bài tập 38(a) tr 53 SGK
Cho m>n, chứng minh:
m + 2 > n + 2
GV nhận xét cho điểm.


Sau đó GV yêu cầu HS lớp
phát biểu thành lời các tính
chất trên.
(HS phát biểu xong, GV đưa
công thức và phát biểu của
tính chất trên lên bảng phụ)
- GV yêu cầu HS làm tiếp
bài 38(d) tr 53 SGK
GV nêu câu hỏi 2 và 3
Một HS lên bảng kiểm tra.
HS trả lời:
HS ghi các công thức.
Chữa bài tập:
Cho m>n, công thêm 2 vào
hai vế bất đẳng thức được m +
2 > n + 2
HS nhận xét bài làm của bạn
HS lớp phát biểu thành lời các
tính chất:
- Liên hệ giữa thứ tự và phép
cộng.
- Liên hệ giữa thứ tự và phép
nhân (với số dương, với số
âm)
- Tính chất bắc cầu của thứ tự.
Một HS trình bày miệng bài
giải
Cho m > n
⇒ -3m < -3n (nhân hai vế
BĐT với –3 rồi đổi chiều)

⇒ 4 – 3m < 4 – 3n (cộng 4
vào hai vế của BĐT).
- Hệ thức có dạng a < b hay a >
b, a ≤ b, a ≥ b là bất đẳng thức.
Ví dụ: 3 < 5; a ≥ b
Với ba số a, b, c
Nếu a<b thì a + c < b + c
Nếu a<b và c>0 thì ac<bc
Nếu a<b và c>0 thì ac>bc
Nếu a<b và b<c thì a<c
- Bất phương trình bậc nhất một

Trường THCS Hiệp Thạnh Đại số 8 Nguyễn Văn Đỉnh Năm học 2010-
2011
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
2) Bất phương trình bậc nhất
một ẩn có dạng như thế nào ?
cho ví dụ ?
3) Hãy chỉ ra một nghiệm
của bất phương trình đó.
- Chữa bài 39(a, b) tr 53 SGK
Kiểm tra xem –2 là nghiệm
của bất phương trình nào
trong các bất phương trình
sau.
a) – 3x + 2 > -5
b) 10 – 2x < 2
GV nhận xét cho điểm HS2
Gv nêu tiếp câu hỏi 4 và 5
4) Phát biểu quy tắc chuyển

vế để biến đổi bất phương
trình. Quy tắc này dựa trên
tính chất nào của thứ tự trên
tập số ?
Bài 41 (a, d) tr 53 SGK
GV yêu cầu hai HS lên bảng
trình bày bài giải phương
trình và biểu diễn tập nghiệm
trên trụcsố.
GV yêu cầu HS làm bài 43 tr
53, 54 SGK theo nhóm
(đề bài đưa lên bảng phụ)
Nửa lớp làm câu a và c
Nửa lớp làm câu b và d
Sau khi Hs hoạt động nhóm
khỏang 5 phút, GV yêu cầu
đại diện hai nhóm lên bảng
trình bày bài giải.
Bài 44 tr 54 SGK
HS2 lên bảng kiểm tra.
Ví dụ: 3x + 2 > 5
Có nghiệm là x = 3
- Chữa bài tập
a) Thay x = -2 vàp b[t ta được:
(-3).(-2) + 2 > - 5 là một
khẳng đònh đúng.
Vậy (-2) là nghiệm của bất
phương trình.
b) 10 – 2x < 2
Thay x = -2 vào bất phương

trình ta được: 10 – 2(-2) < 2 là
một khẳng đònh sai.
Vậy (-2) không phải là
nghiệm của bất phương trình.
HS lớp nhận xét bài làm của
bạn.
HS phát biểu:
4) quy tắc chuyển vế (SGK tr
44) quy tắc này dựa trên tính
chất liên hệ giữa thứ tự và
phép cộng trên tập hợp số.
5) Quy tắc nhân với một số
(SGK tr 44).
Quy tắc này dựa trên tính chất
liên hệ giữa thứ tự và phép
nhân với số dương hoặc số
âm.
HS lớp mở bài đã làm và đối
chiếu, bổ sung phần biểu diễn
tập nghiệm trên trục số.
HS hoạt động nhóm.
Kết quả.
ẩn có dạng ax + b < 0 (hoặc ax
+ b >0, ax + b ≥0, ax + b ≤0),
trong đó a, b là hai số đã cho, a
≠ 0
Giải bất phương trình
5
4
2

)
<

x
a
⇔ 2 –x < 20
⇔ - x < 18
⇔ x > -18
>
0
-18
//////////////(
3
4
4
32
)




+ xx
d
3
4
4
32 xx


+


⇔ 6x + 9 ≤ 16 – 4x
⇔ 10x ≤ 7
⇔ x ≤ 0,7
]// // // //////
0
0,7
>
Bài 43 tr 53, 54 SGK
a) Lập bất phương trình.
5 – 2x > 0
⇒ x < 2,5
b) Lập bất phương trình
x + 3 < 4x – 5
⇒ x >
3
8

c) Lập phương trình:
2x + 1 ≥ x + 3
⇒ x ≥ 2
d) Lập bất phương trình.
x
2
+ 1 ≤ (x – 2)
2
.
⇒ x ≤
4
3


Bài tập 44 tr 54 SGK
Gọi số câu hỏi phải trả lời đúng

Trường THCS Hiệp Thạnh Đại số 8 Nguyễn Văn Đỉnh Năm học 2010-
2011
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
(đề bài đưa lên bảng phụ)
GV: Ta phải giải bài này
bằng cácch lập phương trình.
Tương tự như giải bài tóan
bằng cách lập phương trình,
em hãy:
- Chọn ẩn số, nêu đơn vò,
điều kiện.
- Biểu diễn các đại lượng của
bài.
- Lập bất phương trình
- Giải bất phương trình.
- Trả lời bài toán.
Đại diện hai nhóm trình bày
bài giải
- HS nhận xét.
Một HS đọc to đề bài
HS trả lời miệng
là x(câu) ĐK: x > 0, nguyên
⇒ số câu trả lời sai là:
(10 – x) câu.
Ta có bất phương trình:
10 + 5x –(10 – x)≥ 40

⇔ 10 + 5x – 10 + x ≥ 40
⇔ 6x ≥ 40
⇔ x ≥
6
40
mà x nguyên
⇒ x ∈{7, 8, 9, 10}
Vậy số câu trả lời đúng phải là
7, 8, 9 hoặc 10 câu.
Hoạt động 2:ÔN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI
GV yêu cầu HS làm bài tập
45 tr 54 SGK.
a) |3x| = x + 8
GV cho HS ôn lại cách giải
phương trình giá trò tuyệt đối
qua phần a.
GV hỏi:
- Để giải phương trình giátrò
tuyệt đối này ta phải xét
những trường hợp nào?
- GV yêu cầu hai HS lên
bảng, mỗi HS xét một trường
hợp
Kết luận về nghiệm của
phương trình.
- Sau đó GV yêu cầu HS làm
tiếp phần c và b.
HS trả lời:
- Để giải phương trình này ta
cần xét hai trường hợp là 3x ≥

0 và 3x < 0
- HS cả lớp làm bài 45(b,c).
Hai HS khác lên bảng làm.
b) |-2x| = 4x + 18
Kết quả: x = - 3
c) |x – 5| = 3x
Kết quả
4
5
=x

Bài 45 tr 54 SGK
Giải phương trình
|3x| = x + 8
Trường hợp 1:
Nếu 3x ≥ 0 ⇒ x ≥ 0
Thì |3x| = 3x
Ta có phương trình:
3x = x + 8
⇔ 2x = 8
⇔ x = 4 (TMĐK x ≥0)
Trường hợp 2:
Nếu 3x < 0 ⇒ x < 0
Thì |3x| = - 3x
Ta có phương trình:
- 3x = x + 8
⇔ - 4x = 8
⇔ x = -2 (TMĐK x < 0)
Vậy tập nghiệm của phương
trình là S={-2; 4}.

Hoạt động 3:BÀI TẬP PHÁT TRIỂN TƯ DUY
Bài 86 tr 50 SBT
Tìm x sao cho
a) x
2
> 0
b) (x – 2)(x – 5) > 0
GV gợi ý: Tích hai thừa số
HS suy nghó, trả lời. Bài tập 86 trang 50
a) x
2
> 0 ⇔ x ≠ 0
b) (x – 2)(x – 5) > 0 khi hai
thừa số cùng dấu.

Trường THCS Hiệp Thạnh Đại số 8 Nguyễn Văn Đỉnh Năm học 2010-
2011
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
lớn hơn 0 khi nào ?
GV hướng dẫn HS giải bài
tập và biểu diễn nghiệm trên
trục số.
5
5
2
05
02
* >⇒




>
>




>−
>−
x
x
x
x
x
2
5
2
05
02
* <⇒



<
<




<−

<−
x
x
x
x
x
KL: (x – 2)(x – 5) > 0
⇔ x < 2 hoặc x > 5.
5
>
2
0
)//////////////(
4.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút)
-Tiết sau kiểm tra 45 phút.
-Ôn tập các kiến thức về bất đẳng thức, bất phương trình, pt giá trò tuyệt đối.
-Bài tập về nhà số 72, 74, 76, 77, 83 tr 48, 49, SBT

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×