Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Tài liệu ôn thi LÝ LUẬN VỀ TÔN GIÁO VÀ CHÍNH SÁCH TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (367.27 KB, 26 trang )

Tai lieu tham khao PVTransHN
MÔN HỌC : LÝ LUẬN VỀ TÔN GIÁO VÀ CS TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM
CÂU SỐ 1: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÓ LIÊN QUAN ĐẾN TÔN GIÁO Ở VIỆT
NAM
Tôn giáo là hình thái ý thức xã hội, ra đời và phát triển từ hàng ngàn năm nay. Quá
trình tồn tại và phát triển của tôn giáo ảnh hưởng khá sâu sắc đến đời sống chính trị, văn hoá,
xã hội, đến tâm lý, đạo đức, lối sống, phong tục, tập quán của nhiều dân tộc, quốc gia.
Vi
ệt Nam là quốc gia có nhiều loại hình tín ngưỡng, tôn giáo. Với vị trí địa lý nằm ở
khu vực Đông Nam Á có ba mặt giáp biển, Việt Nam rất thuận lợi trong mối giao lưu với các
nước trên thế giới và cũng là nơi rất dễ cho việc thâm nhập các luồng văn hoá, các tôn giáo
trên thế giới.
V
ề mặt dân cư, Việt Nam là quốc gia đa dân tộc với 54 dân tộc anh em. Mỗi dân tộc, kể
cả người Kinh (Việt) đều lưu giữ những hình thức tín ngưỡng, tôn giáo riêng của mình. Người
Vi
ệt có các hình thức tín ngưỡng dân gian như thờ cũng ông bà tổ tiên, thờ Thành hoàng, thờ
những người có công với cộng đồng, dân tộc, thờ thần, thờ thánh, nhất là tục thờ Mẫu của cư
dân nông nghiệp lúa nước. Đồng bào các dân tộc thiểu số với hình thức tín ngưỡng nguyên
thu
ỷ (còn gọi là tín ngưỡng sơ khai) như Tô tem giáo, Bái vật giáo, Sa man giáo.
Ở Việt Nam, do đặc điểm lịch sử liên tục bị xâm lược từ bên ngoài nên việc Lão giáo,
Nho giáo - nh
ững tôn giáo có nguồn gốc ở phía Bắc thâm nhập; Công giáo - một tôn giáo gắn
v
ới văn minh Châu Âu vào truyền đạo và sau này đạo Tin lành đã khai thác điều kiện chiến
tranh
ở miền Nam để truyền giáo thu hút người theo đạo là điều dễ hiểu.
Ở Việt Nam có những tôn giáo có nguồn gốc từ phương Đông như Phật giáo, Lão giáo,
Nho giáo; có tôn giáo có ngu
ồn gốc từ phương Tây như Thiên chúa giáo, Tin lành; có tôn giáo


đượ
c sinh ra tại Việt Nam như Cao Đài, Phật giáo Hoà Hảo; có tôn giáo hoàn chỉnh (có hệ
thống giáo lý, giáo luật, lễ nghi và tổ chức giáo hội), có những hình thức tôn giáo sơ khai. Có
những tôn giáo đã phát triển và hoạt động ổn định; có những tôn giáo chưa ổn định, đang
trong quá trình tìm kiếm đường hướng mới cho phù hợp.
Ước tính, hiện nay ở Việt Nam có khoảng 80% dân số có đời sống tín ngưỡng, tôn
giáo, trong đó có khoảng gần 20 triệu tín đồ của 6 tôn giáo đang hoạt động bình thường, ổn
định, chiếm 25% dân số. Cụ thể:
- Ph
ật giáo: Gần 10 triệu tín đồ (những người quy y Tam Bảo), có mặt hầu hết ở các tỉnh,
thành ph
ố trong cả nước, trong đó tập trung đông nhất ở Hà Nội, Bắc Ninh, Nam Định, Hải
Phòng, H
ải Dương, Thừa Thiên-Huế, Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Bình Định, Khánh Hoà, TP Hồ
Chí Minh, Đồng Nai, Lâm Đồng, Sóc Trăng, Trà Vi
nh, thành phố Cần Thơ
- Thiên chúa giáo: Hơn 5,5 triệu tín đồ, có mặt ở 50 tỉnh, thành phố, trong đó có một số tỉnh
t
ập trung đông như Nam Định, Ninh Bình, Thái Bình, Hải Phòng, Nghệ An, Hà Tĩnh, Đà
N
ẵng, Kon Tum, Đắk Lắk, Khánh Hoà, Bình Thuận, Đồng Nai, TP Hồ Chí Minh, Tiền Giang,
V
ĩnh Long, An Giang, thành phố Cần Thơ
- Đạo Cao Đài: Hơn 2,4 triệu tín đồ có mặt chủ yếu ở các tỉnh Nam Bộ như Tây Ninh, Long
An, Bến Tre, TP Hồ Chí Minh, Đồng Tháp, Tiền Giang, Cần Thơ, Vĩnh Long, Kiên Giang, Cà
Mau, An Giang .
- Ph
ật giáo Hoà Hảo: Gần 1,3 triệu tín đồ, tập trung chủ yếu ở các tỉnh miền Tây Nam Bộ như:
An Giang, Cần Thơ, Hậu Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long.
Tai lieu tham khao PVTransHN

- Đạo Tin lành: khoảng 1 triệu tín đồ, tập trung ở các tỉnh: Đà Nẵng, Quảng Nam, TP Hồ Chí
Minh, B
ến Tre, Long An, Lâm Đồng, Đắk Lắk, Gia Lai, Đắk Nông, Bình Phước và một số
tỉnh phía Bắc.
- H
ồi Giáo: Hơn 60 nghìn tín đồ, tập trung ở các tỉnh: An Giang, TP Hồ Chí Minh, Bình
Thu
ận, Ninh Thuận
Ngoài 6 tôn giáo chính th
ức đang hoạt động bình thường, còn có một số nhóm tôn giáo địa
phương, hoặc mới được thành lập có liên quan đến Phật giáo, hoặc mới du nhập ở bên ngoài
vào như: Tịnh độ cư sỹ, Bửu Sơn Kỳ Hương, Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Tổ Tiên Chính giáo,
Bàlamôn, Bahai và các h
ệ phái tin lành.
V
ới sự đa dạng các loại hình tín ngưỡng, tôn giáo nói trên, người ta thường ví Việt Nam như
bảo tàng tôn giáo của thế giới. Về khía cạnh văn hoá, sự đa dạng các loại hình tín ngưỡng tôn
giáo đã góp phần làm cho nền văn hoá Việt Nam phong phú và đặc sắc. Tuy nhiên đó là
những khó khăn đặt ra trong việc thực hiện chủ trương, chính sách đối với tôn giáo nói chung
và đối với từng tôn giáo giáo cụ thể.
Ở Việt Nam có một bộ phận đồng bào dân tộc thiểu số theo các tôn giáo. Theo thống kê năm
1999, Việt Nam có 53 dân tộc thiểu số với khoảng trên dưới 10 triệu người, sống tập trung ở
ba khu vực chính là Tây Bắc, Tây Nguyên và Tây Nam Bộ: Khu vực Tây Bắc có hơn 30 dân
tộc thiểu số sinh sống với khoảng gần 6 triệu người; Khu vực Tây Nguyên có 21 dân tộc thiểu
s
ố cư trú với hơn 1,5 triệu người. Sau này có thêm các dân tộc thiểu số ở các tỉnh miền núi
phía B
ắc vào Tây Nguyên sinh sống làm cho thành phần các dân tộc ở đây càng thêm đa dạng;
Khu v
ực Nam Bộ nhất là các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long với ba dân tộc: Khơme, Hoa và

Chăm vớ
i số dân khoảng 1 triệu.
V
ề mặt văn hóa, tín ngưỡng, tôn giáo, đồng bào các dân tộc thiểu số ở ba khu vực nói trên có
nh
ững nét riêng, độc đáo tạo nên nền văn hóa Việt Nam đa dạng. Hầu hết các dân tộc thiểu số
vẫn giữ tín ngưỡng nguyên thủy thờ đa thần với quan niệm vạn vật hữu linh và thờ cúng theo
phong t
ục tập quán truyền thống. Sau này, theo thời gian các tôn giáo dần dần thâm nhập vào
nh
ững vùng đồng bào các dân tộc thiểu số hình thành các cộng đồng tôn giáo cụ thể:
- C
ộng đồng dân tộc Khơme theo Phật giáo Nam tông. Hiện nay có 1.043.678 người Khơme,
8.112 nhà sư và 433 ngôi chùa trong đồng bào Khơme.
- Cộng đồng người Chăm theo Hồi giáo. Có khoảng gần 100 nghìn người Chăm, trong đó số
ngườ
i theo Hồi giáo chính thống (gọi là Chăm Ixlam) là 25.703 tín đồ, Hồi giáo không chính
th
ống (Chăm Bàni) là 39.228 tín đồ. Ngoài ra còn có hơn 30 nghìn người theo đạo Bàlamôn
(Bà Chăm). Hồi giáo chính thức truyền vào dân tộc Chăm từ thế kỷ XVI. Cùng với thời gian,
H
ồi giáo đã góp phần quan trọng trong việc hình thành tâm lý, đạo đức, lối sống, phong tục
t
ập quán, văn hóa của người Chăm.
- Cộng đồng dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên theo Công giáo, Tin lành. Hiện nay ở khu vực
Tây Nguyên có g
ần 300 nghìn người dân tộc thiểu số theo Công giáo và gần 400 nghìn người
theo đạo Tin lành.
- C
ộng đồng dân tộc thiểu số ở Tây Bắc một số theo Công giáo, Tin lành. Hiện nay ở Tây Bắc

có 38 nghìn ng
ười dân tộc thiểu số theo Công giáo; đặc biệt, khoảng 20 năm trở lại đây có đến
trên 100 nghìn ng
ười Mông theo đạo Tin lành dưới tên gọi Vàng Chứ và hơn 10 nghìn Dao
theo đạo Tin lành dưới tên gọi Thìn Hùng.
Đa số tín đồ các tôn giáo là người lao động, trong đó chủ yếu là nông dân. Ước tính, số tín đồ
là nông dân của Phật giáo, Thiên chúa giáo chiếm đến 80-85%, của Cao Đài, Phật giáo, Hòa
H
ảo: 95% và của đạo Tin lành là 65%. Là người lao động, người nông dân, tín đồ các tôn giáo
Tai lieu tham khao PVTransHN
ở Việt Nam rất cần cù trong lao động sản xuất và có tinh thần yêu nước. Trong các giai đoạn
l
ịch sử, tín đồ các tôn giáo cùng với các tầng lớp nhân dân làm nên những chiến thắng to lớn
c
ủa dân tộc.
Tín đồ các tôn giáo ở Việt Nam có nhu cầu cao trong sinh họat tôn giáo, nhất là những sinh
h
ọat tôn giáo cộng đồng mang tính chất lễ hội. Một bộ phận tín đồ của một số tôn giáo vẫn
còn mê tín d
ị đoan, thậm chí cuồng tín dễ bị các phần tử thù địch lôi kéo, lợi dụng.
Thông qua vi
ệc trình bày một số đặc điểm tình hình tôn giáo Việt Nam có thể thấy phần nào
b
ức tranh toàn cảnh về tôn giáo ở Việt Nam. Đó cũng chính là cơ sở thực tiễn để Đảng và Nhà
nước họach định chủ trương, chính sách đối với tôn giáo ở tầm vĩ mô.
Chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước Việt Nam được xây dựng trên quan điểm cơ bản
c
ủa học thuyết Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về tín ngưỡng, tôn giáo và căn cứ vào đặc
điểm tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam.
Tư tưởng nhất quán, xuyên suốt của Đảng và Nhà nước Việt Nam là tôn trọng quyền tự do tín

ngưỡng, tôn giáo của nhân dân; đoàn kết tôn giáo, hòa hợp dân tộc. Tinh thần đó được Đảng
và Nhà nước Việt Nam thể hiện bằng hệ thống chính sách phù hợp với từng giai đoạn cách
m
ạng và đã có từ khi mới thành lập Đảng.
Trong Ch
ỉ thị của Thường vụ Trung ương về vấn đề thành lập Hội phản đế Đồng Minh ngày
18-11-
1930, Đảng đã có tuyên bố đầu tiên về chính sách tôn trọng tự do tín ngưỡng của quần
chúng: " ph
ải lãnh đạo từng tập thể sinh họat hay tập đoàn của nhân dân gia nhập một tổ
chức cách mạng, để dần dần cách mạng hóa quần chúng và lại đảm bảo tự do tín ngưỡng của
qu
ần chúng ". Chính sách này cũng được Chủ tịch Hồ Chí Minh đề ra ngay trong phiên họp
đầu tiên của Hội đồng Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, ngày 3-9-1945" "Tín
ngưỡng tự do và lương giáo đoàn kết", coi đó là một trong sáu nhiệm của Nhà nước non trẻ.
Hay trong l
ời kết thúc buổi ra mắt vào ngày 3-3-1951, Đảng Lao động Việt Nam đã tuyên bố:
" v
ấn đề tôn giáo, thì Đảng Lao động Việt Nam hoàn toàn tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng
c
ủa mọi người". Ngày 14-6-1955, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh 234-SL ban hành chính
sách tôn giáo c
ủa Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, trong đó ghi rõ: "Việc tự do tín
ngưỡng, thờ cúng là một quyền lợi của nhân dân. Chính quyền Dân chủ Cộng hoà luôn luôn
tôn tr
ọng quyền lợi ấy và giúp đỡ nhân dân thực hiện".
Ngay trong năm đầu của cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc, mặc dù phải lo đối phó với cuộc
chi
ến tranh ác liệt nhưng chính phủ vẫn quan tâm đến nhu cầu tâm linh của nhân dân. Ngày
11-6-1964, Th

ủ tướng Phạm Văn Đồng ký Thông tư số 60-TTg yêu cầu thi hành chính sách
tôn giáo theo S
ắc lệnh 234.
Sau ngày gi
ải phóng miền Nam thống nhất đất nước, ngày 11-11-1977, Chính phủ ban hành
Ngh
ị quyết số 297-CP về "Một số chính sách đối với tôn giáo" trong đó nêu lên 5 nguyên tắc
v
ề tự do tôn giáo. Để đáp ứng với yêu cầu của quá trình đổi mới, ngày 21-3-1991, Hội đồng
B
ộ trưởng đã ban hành Nghị định 59-HĐBT "Quy định về các hoạt động tôn giáo". Nghị định
59 là văn bản mang tính pháp quy, là sự kế thừa thực tiễn của quá trình thực hiện công cuộc
đổi mới. Sự nghiệp cách mạng là của toàn dân, đổi mới về nhận thức và thực hiện tốt công tác
qu
ản lý Nhà nước đối với các hoạt động tôn giáo là nhằm đảm bảo nhu cầu tín ngưỡng chính
đáng của nhân dân. Qua đó đã phát huy được năng lực, sức sáng tạo của hàng chục triệu đồng
bào theo tôn giáo, góp ph
ần dân chủ hoá đời sống xã hội trên cơ sở ổn định chính trị.
Tai lieu tham khao PVTransHN
Trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng ta luôn có quan điểm, thái độ rõ ràng về
tín ngưỡ
ng, tôn giáo. Báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng
năm 1991 đã khẳng định: "Tín ngưỡng, tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân
dân. Đảng và Nhà nước ta tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của nhân
dân, th
ực hiện bình đẳng, đoàn kết lương giáo và giữa các tôn giáo. Khắc phục mọi thái độ
hẹp hòi, thành kiến, phân biệt đối xử với đồng bào có đạo, chống những hành vi lợi dụng tôn
giáo phá ho
ại độc lập dân tộc và đoàn kết dân tộc, chống phá chủ nghĩa xã hội, ngăn cản tín đồ
làm nghĩa vụ công dân". Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã

h
ội cũng ghi rõ: "Tín ngưỡng, tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân. Thực
hi
ện nhất quán chính sách tôn trọng và đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng, đồng thời chống việc
l
ợi dụng tín ngưỡng để làm tổn hại đến lợi ích của Tổ quốc và nhân dân".
Ch
ủ trương, chính sách của Đảng đối với tín ngưỡng, tôn giáo từng bước được hoàn thiện.
Đến đầu thập kỷ 90, trong những năm đầu thực hiện công cuộc đổi mới, Bộ Chính trị ra Nghị
quyết số 24-NQ/TƯ về công tác tôn giáo trong tình hình mới, ghi dấu son về sự đổi mới
đường lối, chính sách tín ngưỡng, tôn giáo. Sau gần 10 thực hiện Nghị quyết 24, Đảng ta đã
t
ổng kết, đánh giá những thành tựu và nêu rõ những khuyết điểm, đồng thời Bộ Chính trị ra
Ch
ỉ thị 37-CT/TƯ ngày 02-7-1998 về công tác tôn giáo trong tình hình mới. Cho đến Nghị
quyết Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ bẩy, khoá IX về công tác tôn giaó
(Ngh
ị quyết 25-NQ/TƯ ngày 12-3-2003) quan điểm, chính sách của Đảng đối với tín ngưỡng,
tôn giáo ti
ếp tục được khẳng định và phát triển thêm một bước mới phù hợp với sự nghiệp đổi
m
ới của Đảng. Đó là "Tín ngưỡng, tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân,
đang và sẽ tồn tại cùng dân tộc trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Thực
hi
ện nhất quán chính sách tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, theo hoặc không theo
m
ột tôn giáo nào, quyền sinh hoạt tôn giáo bình thường theo đúng pháp luật".
Nh
ững quan điểm của Đảng ta từ ngày thành lập đến nay chứng minh rằng Đảng coi quyền tự
do tín ngưỡ

ng là một nhu cầu quan trọng của con người, là một trong những quyền công dân,
quy
ền chính đáng của con người. Vì vậy, Đảng và Nhà nước ta luôn luôn tôn trọng đức tin của
đồng bào theo tín ngưỡng, tôn giáo khác nhau; tôn trọng quyền được theo bất cứ tôn giáo nào
c
ũng như quyền không theo tôn giáo nào, mong muốn cho người dân theo tôn giáo được
"ph
ần hồn thong dong, phần xác ấm no".
T
ừ sau cách mạng Tháng Tám năm 1945 đến nay, nước ta đã có 4 Hiến pháp (năm 1946,
1959, 1980 và năm 1992), trong đó Hiến pháp đầu tiên năm 1946 đ
ã khẳng định quyền của
người dân Việt Nam: "Mọi công dân Việt có quyền tự do tín ngưỡng" (Chương II, mục B). Từ
những nguyên tắc cơ bản đó, Điều 80 Hiến pháp 1980 ghi rõ: "Công dân có quyền tự do tín
ngưỡng, theo hoặc không theo một tôn giáo nào. Không ai được lợi dụng tôn giáo để làm trái
pháp lu
ật và chính sách của Nhà nước". Điều 70 của Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam năm 1992 được bổ sung rõ hơn: "Công dân Việt Nam có quyền tự do tín
ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo tôn giáo nào. Các tôn giáo đều bình đẳng trước pháp
lu
ật. Những nơi thờ tự của các tín ngưỡng, tôn giáo được pháp luật bảo hộ. Không ai được
xâm ph
ạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo hoặc lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để làm trái pháp luật
và chính sách c
ủa Nhà nước".
T
ự do tín ngưỡng, tôn giáo là một quyền nhân thân cơ bản của công dân cũng được đề cập
trong B
ộ luật Dân sự , được bảo vệ bằng pháp luật và được cụ thể hoá trong các văn bản quy
ph

ạm pháp luật ngày càng ở mức độ cao hơn, hoàn thiện hơn. Sau 5 năm thực hiện Nghị định
s
ố 26/1999/NĐ-CP, ngày 19-4-1999 về các hoạt động tôn giáo đã được thay thế bằng Pháp
Tai lieu tham khao PVTransHN
lệnh tín ngưỡng, tôn giáo do ủy ban Thường vụ Quốc hội khoá XI thông qua ngày 18-6-2004
và Ch
ủ tịch nước ký Lệnh công bố ngày 29-6-2004.
Pháp l
ệnh tín ngưỡng, tôn giáo ra đời là một minh chứng, một bước tiến và một lần nữa tiếp
t
ục khẳng định nguyên tắc nhất quán trong chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước Việt
Nam là tôn tr
ọng tự do tín ngưỡng, tôn giáo.
Th
ực tế, những chủ trương, chính sách tín ngưỡng, tôn giáo không phải chỉ được khẳng định ở
Hiến pháp, pháp luật hay trong các chỉ thị, nghị quyết của Đảng mà được thể hiện sống động
trong cu
ộc sống hàng ngày.
Cho đến nay, Nhà nước ta đã công nhận tư cách pháp nhân cho 15 tổ chức tôn giáo và tiếp tục
xem xét theo tinh th
ần của Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo. Có thể khẳng định, hoạt động tín
ngưỡng, tôn giáo đã và đang diễn ra bình thường ở mọi nơi trên đất nước Việt Nam.
C
ả nước có 56.125 chức sắc, nhà tu hành, chưa kể hàng vạn người hoạt động bán chuyên
nghi
ệp của các tổ chức tôn giáo, trong đó Phật giáo có 33.066 tăng ni; Thiên chúa giáo có 42
giám mục, 2.700 linh mục và 11.282 tu sĩ, Tin lành có 492 mục sư, giảng sư và truyền đạo;
Cao Đài có 8.340 chức sắc, chức việc; Phật giáo Hoà hảo có 982 chức việc và Hồi giáo có 699
ch
ức sắc; 3 học viện Phật giáo với trên 1.000 tăng ni sinh, 30 trường trung cấp Phật học, 4

trường cao đẳng phật học với 3.940 tăng ni sinh theo học. Giáo hội Thiên chúa giáo có 6 Đại
ch
ủng viện với 1.085 chủng sinh và 1.712 chủng sinh dự bị. Viện Thánh kinh thần học của
T
ổng liên hội Hội thánh Tin lành Việt Nam (miền Nam) đã chiêu sinh hai khoá với 150 học
sinh. Hi
ện có hàng trăm người của các tôn giáo đang theo học thạc sĩ, tiến sĩ ở các nước trên
th
ế giới.
C
ả nước hiện có 22.000 cơ sở thờ tự, trong đó có nhiều cơ sở được xây dựng mới, xây dựng
l
ại khang trang, đẹp đẽ. Đó là bằng chứng sinh động về đảm bảo tự do tín ngưỡng, tôn giaó là
nguyên t
ắc hàng đầu và nhất quán của Đảng và Nhà nước Việt Nam vì cuộc sống tinh thần của
hàng tri
ệu tín đồ các tôn giáo và cũng là những công dân của Việt Nam.
Năm 1955 trước yêu cầu mới về công tác tôn giáo nói chung, công tác quản lý Nhà nước về
hoạt động tôn giáo nói riêng, Thủ tướng Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà căn cứ
vào ý kiến của Hội đồng Chính phủ đã ban hành Nghị định số 566-TTg ngày 2-8-1955 thành
l
ập Ban Tôn giáo trực thuộc Phủ Thủ tướng (tiền thân của Ban Tôn giáo Chính phủ ngày nay)
để "nghiên cứu kế hoạch thi hành những chủ trương chính sách của Chính phủ về vấn đề tôn
giáo, giúp Th
ủ tướng phối hợp với các ngành ở Trung ương và theo dõi hướng dẫn, đôn đốc
các địa phương trong việc thực hiện những chính sách của Chính phủ về vấn đề tôn giáo và
liên h
ệ với các tổ chức tôn giáo".
Quá trình xây d
ựng và trưởng thành của Ban Tôn giáo Chính phủ có thể chia thành 3 thời kỳ:

- Th
ời kỳ 1955-1975: Đây là thời kỳ Ban Tôn giáo thực hiện chức năng giúp Thủ tướng trong
vi
ệc thực hiện các chủ trương chính sách về tôn giáo, nhất là sau khi Chủ tịch Hồ Chí Minh ký
S
ắc lệnh 234-SL về tôn giáo. Thời kỳ này Ban Tôn giáo Chính phủ là đầu mối liên hệ với các
t
ổ chức tôn giáo nhằm động viên tín đồ, chức sắc tôn giáo tham gia công cuộc xây dựng đất
nước ở miền Bắc đấu tranh chống đế quốc Mỹ và chính quyền Sài Gòn đòi thi hành Hiệp định
Giơnevơ, đấu tranh chống âm mưu cưỡng ép tín đồ Công giáo di cư vào Nam; động viên giới
tôn giáo tham gia các phong trào cách m
ạng giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước.
- Th
ời kỳ 1975-1990: Đây là thời kỳ Ban Tôn giáo Chính phủ thực hiện chức năng giúp Chính
phủ quản lý Nhà nước về tôn giáo trong điều kiện đất nước mới được thống nhất. Để đáp ứng
Tai lieu tham khao PVTransHN
yêu cầu quản lý hoạt động tôn giáo trong phạm vi cả nước, Ban Tôn giáo Chính phủ đã trình
Th
ủ tướng Chính phủ ban hành Nghị quyết số 297-CP, ngày 11-11-1997 về hoạt động tôn
giáo. Đồng thời làm đầu mối giúp đỡ, hướng dẫn các tôn giáo đi tới thống nhất về tổ chức và
xây d
ựng Hiến chương đường hướng hành đạo theo phương châm "tốt đời, đẹp đạo", gắn bó
v
ới dân tộc.
- Th
ời kỳ 1990 đến nay: Thời kỳ này, Ban Tôn giáo Chính phủ phối hợp với các ngành thực
hi
ện các mặt công tác đấu tranh chống các thế lực thù địch lợi dụng tôn giáo chống phá cách
m
ạng Việt Nam; đồng thời giúp Đảng và Nhà nước khẳng định quan điểm, chủ trương chính

sách đố
i với tôn giáo.
Đặc biệt trên cơ sở tổng kết thực tiễn "nhìn lại và đổi mới", Ban Tôn giáo Chính phủ phối hợp
v
ới các ngành chức năng tham mưu cho Trung ương ban hành các chủ trương chính sách đổi
m
ới trong công tác tôn giáo như Nghị quyết số 24-NQ/TƯ ngày 16-10-1990 về Đổi mới công
tác tôn giáo trong tình hình
đổi mới; Chỉ thị 37-CT/TW ngày 2-7-1998 về Tăng cường công
tác tôn giáo trong tình hình m
ới; Nghị định số 59-HĐBT ngày 21-3-1991 và sau này là Nghị
đị
nh số 26/1999/NĐ-CP ngày 19-4-1999 về Hoạt động tôn giáo. Tham mưu cho Ban Chấp
hành Trung ương Đảng ban hành Nghị quyết số 25-NQ/TƯ ngày 12-3-2003 về Công tác tôn
giáo. Để thể chế hoá tư tưởng đổi mới đối với công tác tôn giáo của Nghị quyết 25, Ban Tôn
giáo Chính ph
ủ phối hợp với các ngành chức năng xây dựng và trình ủy ban Thường vụ Quốc
h
ội khoá XI, ban hành Pháp lệnh Tín ngưỡng, tôn giáo.
Đánh giá sự trưởng thành và những đóng góp của Ban Tôn giáo Chính phủ, năm 2002, Nhà
nước trao tặng Huân chương Độc lập hạng Nhất và để khẳng định truyền thống của ngành
qu
ản lý Nhà nước về tôn giáo và xác lập cơ chế quản lý theo ngành - một ngành vốn có nhiều
nét đặc thù, nhạy cảm, ngày 27-5-2005, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 445/QĐ-TTg
l
ấy ngày 2-8 hằng năm là Ngày truyền thống của ngành quản lý Nhà nước về tôn giáo. Đây là
phần thưởng cao quý của Đảng và Nhà nước dành cho các thế hệ làm công tác tôn giáo trong
c
ả nước./.
ĐẶC ĐIỂM TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM

1. Việt Nam là quốc gia đa dân tộc và TNTG, có nhiều hình thức TNTG khác nhau cùng
t
ồn tại. Vì sao có đặc điểm này?
- Việt Nam là một quốc gia đa tôn giáo, tín ngưỡng. Người dân Việt Nam có truyền thống sinh
hoạt, hoạt động tín ngưỡng từ lâu đời. Các dân tộc trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam đều
có những tín ngưỡng riêng gắn liền với đời sống kinh tế và tâm linh của mình.
- Vi
ệt Nam nằm giữa ngã 3 của Đông Nam Á-nơi có vị trí quan trọng, thuận lợi cho việc giao
lưu của nhiều luồng tư tưởng, văn hóa khác nhau trong kh
u vực và trên thế giới. Lại chịu ảnh
hưởng sâu sắc của 2 nền văn minh lớn l
à Trung Hoa và Ấn Độ.
- Đồng thời VN còn là 1 nước có nhiều dân tộc cư trú ở nhiều khu vực vứi điều kiện tự nhiên,
khí h
ậu, lối sống, phong tục, tín ngưỡng, tôn giáo khác nhau.
- Hơn nữa, người Việt bản tính vốn cởi mở, khoan dung chứ không kỳ thị, khép kín, Vì thế
cùng 1 lúc họ có thể tiếp nhận nhiều hình thức tín ngưỡng, tôn giáo khác nhau. Từ những hình
th
ức tôn giáo, tín ngưỡng sơ khai đến hiện đại, từ tôn giáo phương Đông cổ đại đến phương
Tây cận, hiện đại – tất cả đã và đang cùng tồn tại bên cạnh tín ngưỡng dân gian, bản địa của
nhiều dân tộc, bộ tộc khác nhau. Tín ngưỡng dân gian truyền thống ở việt Nam rất đa dạng và
phong phú v
ới nhiều hình thức như: thờ tổ tiên, thờ thần bảo gia, thờ cúng dòng họ, thờ thần
thánh danh nhân, thờ mẫu, thờ úng cô hồn, thờ thành hoàng, tổ nghề, tín ngưỡng phồn thực và
Tai lieu tham khao PVTransHN
các tục cúng ma… và VN cũng có hàng chục tôn giáo lớn như: Phật giáo, Công giáo, Cao đài,
Hòa H
ảo, Hồi giáo… Có những tôn giáo du nhập vào Việt Nam từ những thế kỷ đầu công
nguyên, lại có những tôn giáo xuất hiện ở nước ta vào những thập niên đầu thế kỷ XXI. Có
tôn giáo với số lượng hàng triệu tín đồ, nhưng có tôn giáo lại có số lượng tín đồ không đáng

kể.
- Lịch sử đã chứng minh một số tôn giáo đã có ảnh hưởng lớn đến đời sống, nếp nghĩ và văb
hóa của cả cộng đồng, góp phần nâng cao ý thức dân tộc. Nhưng cũng có tôn giáo trong quá
trình du nhập, hình thành và tồn tại đã bị các thế lực chính trị lợi dụng vì mục đích ngoài tôn
giáo. L
ịch sử hình thành và du nhập, số lượng tín đồ, vai trò xã hội cũng như tác động chính
trị… của các tôn giáo ở nước ta cũng rất khác nhau.
2. Các hình thức TNTG ở Viện Nam có sự đan xen hòa đồng. Vì sao có đặc điểm đó?
- Do điều kiện lịch sử, tư khi dựng nước đến nay, mối quan tâm lớn nhất và thường trực
trong mỗi người dân Việt Nam là cảnh giác và đề phòng nạn ngoại xâm. Vì vậy, bất luận là
tôn giáo nào, t
ừ đâu đến thì vị trí của nó trước hết phải được sự khảo nghiệm của lịch sử dựng
nước v
à giữ nước. Tất cả các tôn giáo vào Việt Nam đều bị Việt Nam hóa, đều ít nhiều thay
đổi cho ph
ù hợp với điều kiện lịch sử dân tộc VN và phải tôn trọng tôn giáo truyền thống và
hòa
đồng với tín ngưỡng bản địa.
- Trong lịch sử dân tộc VN không có chiến tranh tôn giáo
- Bản chất của người VN là cởi mở, bao dung, không kỳ thị, không khép kín… cho nên dù
là tín ngưỡng nào, tôn giáo gì, từ đâu đến, thì cộng đồng người ở đây cũng sẵn sàng tiép nhận
– miễm là nó không vi phạm đến lợi ích quốc gia và đi ngược lại văn hóa truyền thống dân
tộc. Khổng giáo và Đạo giáo từ Trung Hoa lan xuống, Phật giáo từ Ấn Độ truyền sang nước ta
từ rất sớm. Cả 3 tôn giáo đó vẫn song song tồn tại 1 cách hòa bình cùng với tín ngưỡng bản
địa m
à không xảy ra cuộc chiến tranh tôn giáo nào. Kể cả về sau 1 số tôn giáo phương Tây
thâm nhập vào Việt Nam, tuy có xa lạ với truyền thống văn hóa dân tộc, nhưng vẫn được chấp
nhận.
- Trong lịch sử hình thành, tồn tại và phát triển của các hình thức tôn giáo, sự kế thừa, bảo
lưu, ảnh hưởng, tác động lẫn nhau là xu hướng chung. Sự ra đời của Kitô giáo đ

ã kế thừa Do
Thái giáo và tín ngưỡng truyền thống. Ngay Phật gióa cơ bản phủ nhận đạo B
àlamôn về quan
điểm chính trị
- xã hội, nhưng cũng kế thừa nhiệu mặt từ tôn giáo này.
-
Nhưng khác với một số nước phương Tây, ở Việt Nam không có tôn giáo nào giữ vai trò
th
ống trị suốt chiều dài lịch sử dân tộc, mà vị trí, vai trò của từng tôn giáo gắn liền với sự
hưng thịnh, suy t
àn của các triều đại phong kiến trong tiến trình phát triển nhất định của lịch
sử dân tộc.
Tính đan xen,
hòa đồng của tín ngưỡng tôn giáo ở Việt Nam được thể hiện ở mấy điểm
sau:
+ Trên điện thờ của 1 số tôn giáo có sự hiện diện của 1 số vị thần, thánh, tiên, phật…của nhiều
tôn giáo. Hiện tượng này thấy rõ ở Phật giáo Đại Thừa và điển hình là ở đạo Cao Đài.
+
Đối với người VN, rất khó xác định tiêu chuẩn tôn giáo cụ thể của họ. Không ít người chấp
nhận thờ cúng cả thần, thánh, tiên, phật lẫn thổ công, hà bá… Người ta không chỉ thờ phụng ở
đ
ình, chùa, am miếu mà còn khấn vái “tứ phương”. Họ có thể vừa chịu đủ những phép bí tích
mà vẫn ham bói toán, tử vi; vừa tham gia các nghi lễ tôn giáo lớn mà vẫn chăm chỉ thờ cúng tổ
tiên, tổ chức hội làng.
+ V
ề phía giáo sỹ: Ở VN có nhiều tăng, ni, phật tử thông thạo giáo lý phật giáo, đồng thời
cũng am hiểu triết thuyết Khổng Mạnh và nghiên cứu cả Đạo giáo. Ngược lại, các thầy pháp
Tai lieu tham khao PVTransHN
của Đạo giáo (phù thủy, chiêm tinh, bói toán) cũng không hề bài bác Phật giáo và Khổng giáo.
Thực tế có nhiều nhà Nho nương thân trong chốn cửa thiền và cũng không ít tăng ni có tư

tưởng yếm thế,
tu tiên.
Giáo lý c
ủa các tôn giáo lớn ở VN có không ít những điều # biệt và trong lịch sử tồn tại
của nó cùng xuất hiện những mâu thuẫn nhất định. Cá biệt có hiện tượng phê phán, bài bác lẫn
nhau, nhưng nh
ìn chung chưa có sự đói đầu để dẫn đến chiến tranh tôn giáo. Nếu có mâu
thuẫn dẫn đến xung đột thì đó cũng chỉ vì lý do chính trị mà tôn giáo như 1 hình thức biểu
hiện.
=> Khái quát lại, tín ngưỡng tôn giáo VN là đan xen, nương tựa, hỗ trợ lẫn nhau, hòa đồng
dung hợp với nhau và với tín ngưỡng bản địa. Nhờ có tính khoan dung, hiếu hòa của tôn giáo
đ
ã khiến cho 1 đất nước đa dân tộc và đa tôn giáo như VN vẫn giữ được truyền thống đoàn kết
toàn dân không phân biệt tín ngưỡng, tôn giáo.
3. Yếu tố nữ chiếm một vị trí nhất định trong hệ thống TNTG ở VN. Vì sao có đặc
điểm n
ày?
-Lịch sử dân tộc VN là lịch sử chống ngoại xâm, người phụ nữ có vai trò, vị trí quan trọng
trong xã hội không chỉ vì họ phải gánh vác công việc nặng nề thay chồng nuôi con ở hậu
phương, mà có người c
òn trực tiếp cùng nam giới xông pha trận mạc. không phải chỉ có Bà
Trưng, Bà Triệu phất cờ khởi nghĩa chống giặc ngoại xâm vào những thế kỷ đầu công nguyên
mà giai đoạn lịch sử nào cũng có phụ nữ nổi lên trên các lĩnh vực.
- Ở nước ta, dù mẫu quyền đã được thay thế bởi phụ quyền từ lâu, song chế độ mẫu quyền
còn kéo dài và dai dẳng đến tận ngày nay vẫn chưa kết thúc. Ở 1 xứ sở trồng cây lúa nước
thuộc nền văn minh nông nghiệp vốn coi trọng yếu tố âm: đất-mẹ. Người mẹ biểu tượng cho
ước muốn phong đăng, phồn thực; h
ình tượng của sự sinh sôi, nảy nở, sự trường tồn của
giống nòi, sự bao dung của lòng đất.
- Thực ra, việc thờ Nữ thần, thờ Mẫu không chỉ có ở Việt Nam mà nó là hiện tượng phổ

biến trong tín ngưỡng của nhân loại ngay từ thời kỳ thị tộc Mẫu hệ. Song, trong quá trình phát
tri
ển của lịch sử, chế độ phụ hệ thay thế dần chế độ mẫu hệ, và hơn nữa dưới chế độ phong
kiến khắt khe thì yếu tố nữ trong tín ngưỡng dần mất đi. Rất nhiều nơi ở Châu Âu là như vậy,
khi có một thời trước đây, các nữ thần được tôn thờ thì sau này các nam thần đã dần thay thế.
Đặc biệt, khi các tôn giáo độc thần như Kito giáo, Hồi giáo… ra đời, không chỉ có tín ngưỡng
thờ nữ thần mà còn có rất nhiều tín ngưỡng dân gian khác bị xóa bỏ. Nhiều tín đồ ở Châu Âu
hay Trung Cận Đông chỉ duy nhất thờ Chúa hay thánh Ala mà thôi… Trong khi đó, ở Việt
Nam, việc thờ nữ thần, thờ Mẫu vẫn tồn tại và phát triển với tính chất xuyên thời gian. Ngay
cả khi các tôn giáo lớn như Phật giáo, Kito giáo, Hồi giáo…du nhập vào, việc thờ nữ thần vẫn
khẳng định sức sống lâu dài của mình. Bản thân nó phát triển tới mức người ta cho rằng ở Việt
Nam có một Đạo Mẫu. Không những thế tâm thức dân gian tôn thờ yếu tố nữ của người Việt
còn thẩm thấu vào cả các tôn giáo ngoại lai, làm cho các tôn giáo này khác với bản thân nó tại
nơi nó xuất hiện.
- Từ Bắc tới Nam ở Việt Nam, đâu đâu cũng có nơi thờ Nữ thần: Phật bà, Thánh
M
ẫu…Đền thờ Bà Chúa Kho (Bắc Ninh), bà chúa Liễu ở phủ Tây hồ (Hà Nội), bà Chúa
Đen(Tây Ninh), bà Chúa Xứ (An Giang) là những nơi thu hút nhiều người không phải chỉ có
giới nữ. Nhiều nơi như đình chùa, miếu, điện, thánh thất, nhà thờ là nơi chốn hương hoa, oản
quả nhằm thờ phụng những bậc thánh thần, tiên Phật của giới nữ. Có thể nói, không ở đâu
thần thánh mang dạng nữ lại phong phú đa dạng như ở Việt nam.Sự đa dạng phong phú về
nguồn gốc xuất thân,về vai trò cụ thể của từng vị nữ được thờ phụng nó phản ánh nhu cầu
nhiều vẻ của người phụ nữ ở thế giới hiện hữu. Có Mẫu là nhiên thần, có Mẫu là nhân thần, có
Tai lieu tham khao PVTransHN
Mẫu tạo dựng nên giống nòi, lại có Mẫu có công dựng nước; có Mẫu xuất hiện từ huyền thoại
nhưng lại có Mẫu là con người lịch sử cụ thể. Có Mẫu xuất thân từ gia đ
ình quyền quí, có Mẫu
được tôn vinh chỉ là người b
ình dân nghèo khổ, Mẫu thì lo đuổi giặc giúp dân, có Mẫu lại
chăm lo mưa thuận gió h

òa, mùa màng tươi tốt. Phải chăng sự hiện diện của nữ thần mọi nơi
làm cho con người an tâm như sự có mặt của người phụ nữ trong gia đ
ình và xã hội?
Như vậy, qua đây chúng ta thấy, yếu tố âm, yếu tố nữ được thể hiện nhiều hình, nhiều vẻ
trong hệ thống tôn giáo tín ngưỡng Việt Nam. Ngày nay, đi bất cứ đâu trên đất nước Việt
Nam, chúng ta cũng bắt gặp những nơi thờ các vị thần thuộc giới nữ. Ngay cả trong các chùa
là nơi thờ Phật, người dân Việt cũng không quên dành một gian nhỏ để thờ Mẫu. Tất cả điều
này đ
ã tạo nên một bức tranh tôn giáo tín ngưỡng Việt Nam đậm yếu tố nữ. Và đó cũng chính
là một đặc điểm nổi bật của tôn giáo tín ngưỡng Việt Nam, khác với rất nhiều nước trên thế
giới.
4. Thần thành hóa người có công với gia đình, làng, nước. Vì sao có đặc điểm này?
- Lịch sử VN là lịch sử chống ngoại xâm và chống thiên tai. Hàng ngàn năm các thế lực bên
ngoài đã nuôi hi vọng đồng hóa dân tộc ta bằng nhiều hình thức. Dù có chịu ảnh hưởng của
nhiều nền văn hóa khác nhau nhưng dân tộc ta không bị hòa đồng mà vẫn giữ được bản sắc
văn hóa riê
ng của mình. Các tôn giáo ngoại lai du nhập vào VN dù giáo lý có sâu sắc, tổ chức
có chặt chẽ đến ddaauvaanx không thể đẩy lùi, lấn lướt được tín ngưỡng bản địa, tôn giáo
truyền thống; mà ngược lại, muốn tồn tại và phát triển, phải hòa nhập cùng tín ngưỡng bản
địa.
Con người Việt Nam vốn có truyền thống yêu nước, trọng đạo lý “uống nước, nhớ
nguồn”, “ăn quả nhớ người trồng cây” nên tín ngưỡng, tôn giáo Việt Nam cũng thấm đượm
tinh thần ấy. Truyền thống ấy được thể hiện trong tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên và được ghi
nhận rõ nét trong hệ thống đền, miếu, lăng, phủ… ở nước ta.
Từ xưa, ở Việt Nam đã hình thành 3 cộng đồng gắn bó với nhau là gia đình, làng xóm
và qu
ốc gia.
Gia đ
ình là tế bào của xã hội, dù nghèo hay giàu, song nhà nào cũng có bàn thờ tổ tiên,
ông bà, cha m

ẹ - những người đã khuất. Đối với người Việt, thờ cúng tổ tiên không đơn thuần
chỉ biểu hiện tình cảm, nhớ ơn những người có công sinh thành, nuôi dưỡng cho con cháu
trưởng thành, mà cong được quan niệm ông b
à, tổ tiên như những vị thần hộ mệnh cho con
cháu m
ạnh khỏe, hưởng phúc, tránh họa ở ngay thế giới hiện hữu. Tục thờ thành hoàng, thần
bản, thần mường ở đâu cũng có. Mỗi làng bản có thể thờ 1 vị nhưng cũng có làng thờ đến 5, 7
vị thành hoàng. Những vị thành hoàng ấy được coi như thần bản mệnh của công đồng làng xã.
Thành hoàng thường là những người có công với dân, với nước được nhân dân tôn vinh. Có
người từng là tướng lĩnh có công trong trận mạc, cũng có vị đỗ đạt cao hay có công khai phá
đất đai, lập nghề mới… Th
ành hoàng hầu hết là nam nhưng cũng có thể là nữ. Làng xóm có
cơ cấu, thiết chế rất chặt chẽ. Mỗi làng có phong tục, lối sống riêng. Trong phạm vi làng xã từ
lâu đ
ã hình thành tục thờ cúng thần địa phương và việc thờ cúng này trở nên phổ biến ở nhiều
tộc người.
- Đặc điểm của xã hội phương Đông nói chung, Việt Nam nói riêng là việc suy tôn cá
nhân thành người đại diện tối cao của cả cộng đồng, quốc gia cũng như địa phương. Ông vua
được coi l
à thiên tử - “con trời”, ông ta không chỉ có quyền hành cai quản thế giới hiện hữu,
mà còn điều khiển cả thế giới vô hình. Sự hưng thịnh hay suy vong của một quốc gia thường
được coi như bắt nguồn từ một ông vua. Tuy ông vua có uy quyền tối thượng ở c
õi trần thế,
song vẫn phụ thuộc và bị Trời chi phối. Nhưng dù sao, Thiên tử - một nhân vật nửa ngưởi, nửa
thần này – vẫn là người đại diện tối cao của Trời để hộ mệnh cho cả quốc gia.
Tai lieu tham khao PVTransHN
Những người có công với gia đình, làng xóm, đất nước đều được người Việt Nam tôn
vinh, sùng kính. Nhiều vị có đóng góp trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội,
giáo d
ục, y tế đã được hậu thế thờ phụng để ghi tạc công ơn.

5. Tín đồ các tôn giáo ở VN hầu hết là nông dân lao động. Vì sao có đặc điểm này?
- Do xuất phát từ nền nông nghiệp lúa nước, nông dân chiếm tỷ lệ rất lớn trong số tín
đồ tôn giáo n
ên những tín đồ tôn giáo Việt Nam ít có thời gian cũng như khả năng nghiên cứu,
học tập giáo lý, giáo luật của các tôn giáo.
- Dù là tín đồ của tông giáo nào, bản chất của người nông dân vốn là những con người
cần cù lao động, có lòng yêu nước nồng nàn, căm thù bọn ngoại xâm và bọn bóc lột. Trong hai
cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, tín đồ các tôn giáo đã đóng góp đáng
kể cho sự nghiệp cách mạng vĩ đại của dân tộc. Đồng bào có đạo luôn gắn bó với cách mạng.
Trong công cuộc đổi mới hiện nay, họ có nguyện vong tha thiết là “sống tốt đời, đẹp đạo”
cùng toàn dân phấn đấu vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn
minh.
- Nhìn chung, tín
đồ các tôn giáo VN hiểu giáo lý không sâu sắc nhưng lại chăm chỉ
thực hiện những nghi lễ tôn giáo và sinh hoạt cộng đồng tín ngưỡng một cách nhiệt tâm. Có
bộ phận tín đồ sùng tín và đôi khi ngộ nhận cả tin. Từ đặc điểm ấy, vấn đề đặt ra là phải chú ý
đáp ứng nhu cầu sinh hoạt tín ngưỡng của họ ở những nơi thờ tự. Cán bộ l
àm công tác tôn
giáo c
ần kiên trì thuyết phục, tránh mặc cảm thô bạo và hết lòng chăm lo đến đời sống vật chất
lẫn tinh thần của họ.
6. Các tôn giáo ở Việt Nam bị lợi dụng vào mục đích chính trị. Vì sao có đặc điểm đó?
- Cũng như mọi tôn giáo khác, Tôn giáo ở nước ta ra đời là để đáp ứng khát vọng của
đời sống tâm linh con người, song cũng từ khi có tôn giáo, nó luôn bị các thế lực x
ã hội lợi
dụng để thực hiện các mục đích phi tôn giáo, đặc biệt là mục đích chính trị. Trên thực tế, tín
ngưỡng, nhất l
à vấn đề tôn giáo hết sức phức tạp và tế nhị. Nó không thuần túy là đời sống
tinh thần của cá nhân mà từ khi xuất hiện, nó luôn là vấn đề của xã hội, của giai cấp, của dân
tộc. Vì vậy, ở bất cứ tôn giáo nào vấn đề của đời sống thế tục cũng được đề cập trong các mặt

của thế giới siêu phàm.
- Nhìn chung, tôn giáo nào c
ũng có hai mặt: nhận thức tư tưởng và chính trị. Lịch sử
của dân tộc ta đã phải trải qua những thời kỳ chống ngoại xâm triền miên, liên tục và kéo dài.
Tuy m
ức độ có khác nhau, nhưng giai đoạn lịch sử nào, các giai cấp thống trị bóc lột cũng
vẫn chú ý sử dụng tôn giáo vì mục đích ngoài tôn giáo. Thực tế ấy đã làm cho nhân dân ta
luôn ph
ải cảnh giác chống âm mưu lợi dụng tôn giáo vì mục đích chính trị phản động. Cho
đến nay, cách mạng VN vẫn là đối tượng cho các lực lượng thù địch chố
ng phá.
- Tôn giáo có s
ự đan xen quan hệ với nhiều khía cạnh của văn hóa, đạo đức, chính trị
Mặt khác, tôn giáo còn là một thực thể xã hội, không chỉ có đức tin, giáo lý, giáo luật, lễ nghi,
mà còn có cả những tổ chức, những thiết chế để hiện thực hóa giáo lý, luật lệ tôn giáo. Với
lượng tín đồ có đức tin v
à tình cảm tôn giáo, được cố kết trong tổ chức giáo hội, tôn giáo đã
tr
ở thành một thế lực xã hội đặc biệt. Nhận thức rõ điều đó, các thế lực thù địch trong và ngoài
nước đang âm mưu sử dụng ngọn cờ nhân quyền gắn với tôn giáo hòng xoá bỏ chủ nghĩa xã
h
ội ở Việt Nam. Vì vậy, một mặt phải đáp ứng nhu cầu gín ngưỡng chính đáng của nhân dân,
mặt khác, phải luôn cảnh giác chống lại âm mưu lợi dụng tôn giáo của kẻ địch.
Từ đặc điểm tôn giáo ở Việt nam đã đặt ra cho công tác tôn giáo những vấn đề sau:
+ Một là, ở một nước có nhiều tín ngưỡng, tôn giáo như Việt Nam thì tín đồ các tôn
giáo phải luôn đặt lợi ích dân tộc, quốc gia lên trên hết và phấn đấu vì mục tiêu chung là dân
Tai lieu tham khao PVTransHN
giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Nhà nước không phân biệt đối xử về
nghĩa vụ và quyền lợi công dân vì lý do tín ngưỡng, tôn giáo.
+ Hai là, phát huy tính khoan dung, hoà đồng giữa các tôn giáo nhằm đo

àn kết các tôn
giáo để đảm bảo ổn định chính trị
- xã hội.
+ Ba là, chăm lo đời sống vật chât và tinh thần cho đồng bào có đạo, thực hiện chính
sách xoá đói giảm ngh
èo ở nông thôn, vùng sâu vùng xa nơi đồng nào tín đồ các tôn giáo đang
gặp nhiều khó khăn.
Bốn là, bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo nhưng luôn đề cao cảnh giác chống những
âm mưu lợi dụng tôn giáo của các thế lực thù địch
Câu số 2: CHỦ NGHĨA MÁC LÊ NIN VỀ TÔN GIÁO
1. Bản chất của tôn giáo:
Tín ngưỡng và tôn giáo là hiễn tượng xã hội đa chiều, hiện có nhiều ý kiến khác nhau về khái
nhiệm tín ngưỡng, tôn giáo và mê tín dị đoan
Tôn giáo có tính hai mặt: tích cực và tiêu cực. Tuy có những mặt tiêu cực nhất là khi các thế
lực chính trị phản động lợi dụng để bảo vệ lợi ích của chúng, nhưng tôn giáo còn chứa đựng
trong nó những nhân tố tích cực phù hợp với xã hội tiến bộ.
Những người theo chủ nghĩa Mác Lê nin cho rằng về bản chất, tôn giáo khôg chỉ là hình thái ý
th
ức xã hội mà còn là một thực thể xã hội. Với tư cách là hình thái ý thức xã hội, tôn giáo
phản ánh một cách hoang đường, hư ảo hiện thực khách quan.
Điều này được Ph Ăngghen nêu: “Nhưng tất cả mọi tôn giáo chẳng qua chỉ là sự phản ánh hư
ảo
-vào trong đầu óc của con người-của những lực lượng ở bên ngoài chi phối cuộc sống hàng
ngày c
ủa họ; chỉ là sự phản ánh trong đó những lực lượng ở trần thế đã mang hình thức lực
lượng si
êu trần thế”
2. Nguồn gốc của tôn giáo:
Nghiên cứu về nguồn gốc của tôn giáo, C.Mác cho rằng : con người sáng tạo ra tôn giáo chứ
không phải tôn giáo sáng tạo ra con người. Nhưng thoe C.Mác không phải là con người trừu

tượng m
à chính là thế giới những con người, là nhà nước, là xã hội. Đã có nhiều cách lý giải
khác nhau về nguồn gốc của tôn giáo. Tuy nhiên trong các nguồn gốc của tôn giáo cần lưu ý
đến nguồn gốc kinh tế-xã hội, nguồn gốc nhận thức và nguồn gốc tâm lý
- Nguồn gốc kinh tế-xã hội
Trong xã hội cộng sản nguyên thủy, do trình độ của lực lượng sản xuất và điều kiện sinh hoạt
vật chất còn rất thấp kém, con người cảm thấy yếu đuối và bất lực trước thiên nhiên. Vì vậy,
người nguy
ên thủy đã gán cho tự nhiên những sức mạnh siêu nhiên.
V
ề sau, bên cạnh những sức mạnh tự nhiên lại xuất hiện những sức mạnh xã hội. Trong các xã
h
ội có giai cấp đối kháng, con người lại bất lực trước những lực lượng xã hội. Sự bần cùng về
kinh tế, nạn áp bức về chính trị, sự hiện diện của những bất công xã hội, cùng với những thất
vọng, bất lực trong cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp bị trị-đó là nguồn gốc sâu xa của tôn
giáo.
Tai lieu tham khao PVTransHN
- Nguồn gốc nhận thức:
Ở một giai đoạn lịch sử nhất định thì sự nhận thức của con người về tự nhiên, xã hội và chính
b
ản thân mình là có giới hạn, giữa “biết” và “chưa biết” bao giờ cũng có một khoảng cách.
Điều g
ì mà khoa học chưa giải thích được thì điều đó thường chỉ được giải thích một cách hư
ảo qua các tôn giáo.
Nguồn gốc nhận thức của tôn giáo còn gắn liền với đặc điểm của quá trình nhận thức của con
người về thế giới khách quan
-đó là quá trình phức tạp đầy mâu thuẫnvaf phương pháp nhận
thức của con người trong quá trình nhận thức thế giới còn có những sai lệch. Và tính phức tạp
của quá trình nhận thức đã tạo ra khả năng xuất hiện các quan niệm sai lầm mang tính hư ảo
của tôn giáo.

- Nguồn gốc tâm lý
Theo các nhà vô thần cổ đại nghiên cứu thì trước hết là do yếu tố tâm lý sự hãi của con người
trước các tác động tự phát của tự nhi
ên và xã hội và dẫn đến sự ra đời của tôn giáo.
Trong th
ời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, sự tồn tại của nhiều thành phần kinh tế vận hành
theo cơ chế thị trường khiến cho con người chịu tác động mạnh mẽ của những yếu tố ngẫu
nhiên, may rủi bất thường. Điều đó dễ làm cho người ta có tâm lý thụ động, trông chờ, cầu
mong vào những lực lượng siêu nhiên.
Ho
ạt động tôn giáo có khả năng đáp ứng ở một mức độ nào đó nhu cầu văn hóa, tinh thần và ý
ngh
ĩa nhất định về giáo dục, ý thức cộng đồng, đạo đức, phong cách, lối sống
Trong quá trình tồn tại, chủ nghĩa xã hội đã đạt được những thành tựu to lớn về nhiều mặt
nhưng có nhiều nguy
ên nhân khiến một số nước xã hội chủ nghĩa đã lầm vào tình trạng khủng
hoảng rồi dẫn đến sự sụp đổ của xã hội chủ nghĩa ở đấy. Thêm vào đó kà một số cán bộ trong
bộ máy của Đảng, Nhà nước thoái hóa, biến chất, tệ nạn xã hội tiếp tục nảy sinh, công bằng xã
h
ội bị vi phạm.Đó là những điều kiện thuận lợi cho tôn giáo tồn tại và phát triển.
3. Tính chất của tôn giáo
- Tính lịch sử của tôn giáo:
Tôn giáo còn tồn tại lâu dài nhưng không phải là hiện tượng xã hội vĩnh hằng, bất biến mà nó
có tính l
ịch sử. Tôn giáo có bước khởi đầu, biến động và sẽ mất đi, khi mà: “con người không
chỉ mưu sự mà còn làm cho thành sự nữa, - thì chỉ khi đó, cáo sức mạnh xa lạ cuối cùng hiện
nay vẫn còn đang phản ánh vào tôn giáo mới sẽ mất đi, và cùng với nó bản thân sự phản án có
tính chất tôn giáo cũng sẽ mất đi, vì khi đó sẽ không có gì phản ảnh nữa”.
- Tính quần chúng của tôn giáo:
Tôn giáo là một hiện tượng xã hội phổ biến mang tính quần chúng rất rõ rệt thể hiện ở số

lượng tín đồ các tôn giáo chiếm tỷ lệ cao trong dân số thế giới, v
à tôn giáo là một trong các
hình thức sinh hoạt văn hóa tinh thần của một bộ phận quần chúng nhân dân lao động. Tôn
giáo có m
ột phạm vi tồn tại vô cùng rộng rãi, ở khắp mọi nơi, không châu lục, quốc gia nào
không có tôn giáo và r
ất đa dạng, phong phú về chủng loại. Khi thể hiện tính quần chúng, tôn
giáo thường có tính nhân văn, nhân đạo, hướng thện. Do vậy, tôn giáo l
à một trong những nhu
cầu tinh thần của bộ phận không nhỏ quần chúng nhân dân lao động.
- Tính chính trị của tôn giáo:
Tính chính trị của tôn giáo chỉ có khi xã hội đã phân chia giai cấp, khi có những lực lượng
chính trị lợi dụng tôn giáo vì mục đích ngoài tôn giáo. Trong lịch sử và đương đại, những cuộc
chiến tranh tôn giáo đã và đang xảy ra, thực chất vẫn là xuất phát từ những lợi ích vất chất của
những lực lượng xã hội khác nhau. Những cuộc đấu tranh hệ tư tưởng tôn giáo luôn là một bộ
Tai lieu tham khao PVTransHN
phận đấu tranh của đấu tranh giao cấp. Và khi xã hội còn giai cấp thì tôn giáo cũn luôn bị các
giai cấp thống trị bóc lột sử dụng như một công cụ quan trọng để bảo vệ lợi ích của mình.
4. Chức năng của tôn giáo
- Chức năng thế giới quan:
Mỗi tôn giáo, để trở thành tôn giáo đích thực điều phải giải đáp câu hỏi : thế giới này (kể cả tự
nhiên và xã hội ) là gì? Do đâu mà có? Vận hành theo những quy luật nào?Đằng sau cái thế
giới hữu hình này là gì? Dù phản ánh hư ảo thế giới khách quan, nhưng tôn giáo luốn có kỳ
vọng đáp ứng nhau cầu của con ngườiveef nhận thức thế giới tự nhiên, xã hội và chính con
người.
- Chức năng đền bù hư ảo:
Đây là chức năng rất quan trọng của tôn giáo. Mặt tích cực là nó có tác dụng vỗ về, an ủi con
người lúc sa cơ lỡ. Con người trong thế giới đời thường luôn bị sức ép của những sức mạnh tự
nhiên cũng như xã hội và có thể tìm thấy trong tôn giáo những giải đáp làm nguôi ngoai đi
những khổ đau và ấp ủ một hy vọng hư ảo. Đó là sự cứu rỗi của Chúa nhân từ, của Đức Phật

từ bi, sự thưởng phạt công minh đối với hành vi của mỗi người ngay trên trần thế và khả năng
đến được c
õi hạnh phúc vĩnh hằng. Sự đền bù hư ảo của tôn giáo nhưng lại có tác dụng hiện
thực, bởi nhờ có nó mà con người trong những lúc khổ đau tuyệt vọng nhất vẫn được an ủi và
v
ẫn nuôi một hy vọng vượt qua, h ạn chế được những hành vi vô nghĩa hoặc tai hại cho đồng
loại
- Chức năng điều chỉnh:
Tôn giáo đã tạo nên hệ thống những chuẩn mực giá trị đạo đức. Những chuẩn mực ấy không
chỉ duy trì trong quá trình thực hiện các nghi thức tôn giáo mà còn điều chỉnh cả hành vi của
con người trong đời sống thường nhật khi ứng xử với con người trong gia đ
ình cũng như
ngoài xã hội. Qua những điều cấm kỵ, răn dạy đã điều chỉnh hành vi của mỗi tín đồ trong đời
sống cộng đồng.
- Chức năng liên kết:
Tôn giáo có khả năng liên kết những người cùng tín ngưỡng. Họ có chung một niềm tin, cùng
b
ị ràng buộc bởi giáo lý, giáo luật , cùng thực hiện một số nghi thức tôn giáo và những điểm
tương đồng khác. Tuy nhiên đôi khi tôn giáo cũng bị lợi dụng để phục vụ cho âm mưu chia rẽ,
phá hoại khối đoàn kết toàn dân tộc. Vì vậy, bên cạnh chức năng liên kết, tôn giáo cũng có
khả năng bị phân ly vì sự khác biệt tín ngưỡng.
Phương pháp giải quyết vấn đề tôn giáo theo quan điểm CN Mác – Lê nin
Thái độ của người cộng sản với tôn giáo
Giữa người có tín ngưỡng và người không có tín ngưỡng có sự khác nhau về thế giới quan.
Song, trong những điều kiện của một xã hội nhất định, họ có thể cùng nhau xây dựng xã hội
tốt đẹp hơn ở thế giới hiện thực. Mục tiêu của những người cộng sản là hướng tới xây dựng
một xã hội mà trong đó không còn sự khác biệt giai cấp, không còn chế độ tư hữu, không còn
ch
ế độ áp bức, bóc lột và bất bình đẳng giữa người với người. Xã hội ấy chính là xã hội mà
qu

ần chúng tín đồ từng mơ ước và phản ánh nó qua một tôn giáo. Trong lịch sử cũng như hiện
tại, vì nhiều lý do và động cơ khác nhau mà có một số người không mấy thiện cảm với chủ
Tai lieu tham khao PVTransHN
nghĩa xã hội, họ cho rằng “chủ nghĩa xã hội không tương dung với tôn giáo”, rằng “CNXH
phủ nhận sự tồn tại của tôn giáo” và rằng “CNXH không phù hợp với văn minh Kito giáo”…
Sự thật thì không phải như vậy. Những người cộng sản chưa bao giờ có ý định phủ nhận sự
tồn tại của tôn giáo trong xã hội xã hội chủ nghĩa và cũng chưa khi nào có chủ trương chống
tôn giáo mà chỉ chống những kẻ lợi dụng tôn giáo vì mục đích chính trị phản động.
Tôn giáo với học thuyết chủ nghĩa xã hội khoa học là hai hệ tư tưởng khác nhau, nhưng cả hai
đều phải ánh
khát vọng và nhu cầu về sự giải phóng con người khỏi áp bức, bất công, nô dịch
và nghèo khổ.
Sự khác nhau giữa chủ nghĩa xã hội hiện thực và “thiên đường” mà các tôn giáo thường hướng
tới là ở chỗ, trong quan niệm tôn giáo, “thiên đường” không phải là một hiện thực xã hội mà là
ở “thế giới bên kia”, “trên thượng giới”. CÒn những người cộng sản chủ trương và hướng con
người v
ào xã hội văn minh, hạnh phúc ngay ở thế giới hiện thực, do mọi người xây dựng và vì
m
ọi người. Với lập trường duy vật lịch sử, V.I.Lênin đã chỉ rõ: “Đối với chúng ta, sự thống
nhất của cuộc đấu tranh thật sự cách mạng đó của giai cấp bị áp bức để sáng tạo một cách cực
lạc trên trái đất, là quan trọng hơn sự thống nhất ý kiến của những người vô sản về cảnh cực
lạc trên thiên đường”.
Tôn giáo là sản phẩm của con người, gắn với những điều kiện lịch sử tự nhiên và xã hội nhất
định. Tuy nhiên, tín ngưỡng, tôn giáo l
à vấn đề tế nhị, nhạy cảm và phức tạp, những sai sót,
thậm chí những sơ suất nhỏ trong việc ứng xử đối với tôn giáo cũng có thể dẫn đến những hậu
quả nghiêm trọng. Vì vậy, việc xử lý những vấn đề nảy sinh từ tôn giáo cần phải hết sức thận
trọng, tỉ mỉ và chuẩn xác, vừa đòi hỏi giữ vững nguyên tắc, vừa phải mềm dẻo linh hoạt.
Những bài học lịch sử trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo
Một là không thuần tuý về tư tưởng trong giải quyết vấn đề tôn giáo:

Trong lịch sử đã từng tồn tại khuynh hướng hữu khuynh và tả khuynh trong việc nhận thức và
ứng xử với tôn giáo mà C.Mác, Ph.Ăng ghen và V.I.Lê Nin đã từng phê phán.
M
ột số nhà lý luận thuộc giai cấp tư sản cho rằng, tôn giáo sở dĩ duy trì được trong tầng lớp
lạc hậu của giai cấp vô sản, nửa vô sản và nông dân là do tình trạng ngu dốt của họ. Các nhà
Heeghen tr
ẻ đã phê phán tất cả những gì có hơi hướng tôn giáo, nhưng hầu hết họ đều tìm
“con đường giải thoát” khỏi tôn giáo một cách duy tâm.
Lý luận Mác xít bác bỏ phương pháp tuyên truyền trừu tượng tách khỏi cuộc đấu tranh giai
cấp khi giải quyết vấn đề tôn giáo. V.I.Lê Nin viết: “bất luận thế nào, chúng ta cũng không
được v
ì thế mà đi đến chỗ đặt vấn đề tôn giáo một cách trừu tượng, duy tâm chủ nghĩa, “xuất
phát từ lý tính”, nếu tưởng rằng người ta có thể đánh tan được những thiên kiến tôn giáo bằng
tuyên truyền không thôi. Nếu quên rằng ách tôn giáo đè nặng trên loài người chẳng qua chỉ là
s
ản phẩm và là phản ánh của ách áp bức kinh tế trong xã hội mà thôi, thì như thế là có đầu óc
thiển cận tư sản”.
Vì theo V.I.Lê nin: “Không có sách vở nào, cũng không có sự tuyên truyền nào mà lại có thể
giáo dục được giai cấp vô sản, nếu họ không được giáo dục bởi quá trình đấu tranh của chính
mình chống những thế lực đen tối của chủ nghĩa tư bản. Đối với chúng ta sự thống nhất của
cuộc đấu tranh thật sự cách mạng để sáng tạo nên một cảnh cực lạc trên trái đất là quan trọng
hơn sự thống nhất của ngườ
i vô sản về cảnh cực lạc trên thiên đường”.
Điền m
à V.I. Lê nin nhắc nhở đến nay càng có ý nghĩa sâu sắc là: Sai lầm lớn nhất và tệ hại
nhất mà một người mác xít có thể mắc phải là tưởng rằng có thể chỉ do con đường trực tiếp
Tai lieu tham khao PVTransHN
giáo dục chủ nghĩa Mác thuần tuý mà làm cho quần chúng bừng tỉnh khỏi giấc mê tôn giáo.
Không c
ần thiết phải biết tuyên truyền vô thần đủ mọi vẻ, bằng những sự việc lấy trong mọi

mặt của đời sống thực tế, đến với họ bằng nhiều cách… lay động họ từ mọi phía khác nhau,
dùng đủ mọi phương pháp để thức tỉnh họ.
Nói như vậy không có nghĩa là xem thường hay phủ nhận công tác tuy
ên truyền, giáo dục thế
giới quan duy vật khoa học, mà ngược lại việc tuyên truyền tư tưởng tiến bộ, phê phán tôn
giáo b
ằng sách báo, bằng lời nói của chúng ta là cần thiết và có ích – nếu nó phục vụ cho sự
nghiệp cách mạng của nhân dân.
Điều m
à V.I. Lê nin phê phán là ở chỗ tuyên truyền chỉ bó hẹp trong lý luận thuần tuý, trừu
tượng v
à coi là nhiệm vụ chính, thậm chí duy nhất, đặt ngoài và trên đấu tranh giai cấp chứ
không phải là ông phản đối tuyên truyền giáo dục nói chung.
Tuyên truyền thế giới quan kho học, phê phán, đấu tranh “chống tính chất không triệt để của
một số tín đồ Thiên chúa giáo” là cần thiết, nhưng như thế không có nghĩa là: “phải đưa vấn
đề tôn giáo lên hàng đầu, v
ì đó không phải là chỗ của nó” mà đấu tranh “chính trị và kinh tế
thật sự cách mạng” mới là vấn đề hàng đầu. Nhưng tôn giáo không chỉ là một hình thái ý thức
xã hội mà còn là một thực thể xã hội. Nó có tổ chức, có lực lượng chức sắc, tín đồ… những
sinh hoạt tôn giáo không phải chỉ trong phạm vi tín ngưỡng thuần tuý mà còn liên quan tới
nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội. Với tư cách là chủ thể quản lý xã hội, Nhà nước có trách
nhiệm và quyền hạn trên hai vấn đề có liên quan đến tôn giáo, đó là Pháp luật và chính trị.
Trong khi vận động quần chúng có tôn giáo, chúng ta không nên đặt vấn đề đấu tranh tư tưởng
về tôn giáo, về thần học, không đặt vấn đề đấu tranh tư tưởng về tôn giáo, về thần học, không
đặt vấn đề tuy
ên truyền chủ nghĩa vô thần. Vấn đề chủ yếu là cần vận động quần chúng đoàn
k
ết xây dựng một xã hội tốt đẹp.
Hai là tả khuynh, hữu khuynh trong giải quyết vấn đề tôn giáo
Ph.Âng ghen và V.I. Lê nin phê phán gay gắt đối với những phần tử tả khuynh vô chính phủ

chủ trương khai chiến với Thượng đế, truy kích tôn giáo mà đại biểu là Đuy rinh và phái
Blăngki.
Đi đôi với việc đấu tranh chống những biểu hiện “tả” khuynh, định kiến, mặc cảm, hẹp h
òi,
thô b
ạo… xúc phạm đến tình cảm, niềm tin tôn giáo và quyền tự do tín ngưỡng của quần
chúng có đạo, cần phải đấu tranh chống những biểu hiện hữu khuynh, buông lỏng quản lý tôn
giáo, hoặc mất cảnh giác với những âm mưu, thủ đoạn lợi dụng tôn giáo gây mất ổn định
chính trị, trật tự - an toàn xã hội của các thế lực thù địch chống phá chủ nghĩa xã hội.
Những vấn đề mang tính nguyên tắc
Một là khắc phục dần những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo phải phải gắn liền với quá trình
c
ải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới.
Nguyên tắc giải quyết vấn đề tôn giáo đã được các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác – lê nin nghiên
c
ứu và công bố trên cơ sở thực tiễn và cơ sở triết học duy vật biện chứng và duy vật lịch sử.
Các ông chỉ ra rằng, muốn thay đổi ý thức xã hội, trước hết cần phải thay đổi bản thân tồn tại
xã hội; muốn xoá bỏ ảo tưởng nảy sinh trong tư tưởng con người, phải xoá bỏ nguồn gốc sinh
ra ảo tưởng ấy. Đấu tranh chống những biểu hiện tiêu cực trong tôn giáo là gián tiếp đấu tranh
với cái thế giới đang cần có ảo tưởng. Điều cần thiết trước hết là phải xác lập được một thế
giới hiện thực không có áp bức, bất công, nghèo đói và thất học… cùng những tệ nạn nảy sinh
trong xã hội. Đó là một quá trình lâu dài, quá trình ấy không thể thực hiện được nếu tách rời
Tai lieu tham khao PVTransHN
việc việc cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới. Chỉ có thông qua quá trình cải tạo xã hội cũ,
xây dựng xã hội mới nhằm nâng cao đời sống vật chất, tinh thần và trí tuệ cho con người thì
m
ới có khả năng gạt bỏ dần những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo trong đời sống xã hội.
Cũng sẽ là ảo tưởng, sai lầm khi đề ra mục tiêu khắc phục có hiệu quả những tác động tiêu cực
của tôn giáo mà lại không hướng con người vào việc xây dựng một xã hội tốt đẹp, chăm lo đời
sống vật chất, tinh thần cho nhân dân. Cần kiên quyết đấu tranh chống mọi biểu hiện chia rẽ,

bè phải, cục bộ… vì sự khác nhau về tín ngưỡng, tôn giáo. Cần khai thác và phát huy tiềm
năng của đồng b
ào các tôn giáo vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng,
văn minh. Đó là những việc l
àm có ý nghĩa thiết thực hiện nay. Sự thống nhất về tư tưởng và
hành động.
Dĩ nhiên, điều đó không có nghĩa là lãng quên hay từ bỏ cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng
mà ngược lại, cần quan tâm v
à coi trọng việc tuyên truyền, giáo dục thế giới quan duy vật
khoa học một cách thường xuyên dưới nhiều hình thức. Nhưng công tác tuyên truyền, giáo
dục phải gắn liền và phục vụ cho công cuộc xây dựng xã hội mới, đồng thời đảm bảo quyền tự
do tín ngưỡng v
à tự do không tín ngưỡng của nhân dân.
Hai là tôn trọng, đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo và không tín ngưỡng, tôn giáo của
nhân dân.
Trong CNXH, việc tôn trọng và đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng là một
nguyên tắc. Quyền ấy không chỉ thể hiện về mặt pháp lý mà còn được thực hiện trên thực tiễn
một cách nhất quán, xuyên suốt, lâu dài của các đảng Mác xít. Nguyên tắc ấy là căn cứ vào
ngu
ồn gốc, tính chất của tôn giáo, căn cứ vào bản chất của nền dần chủ xã hội chủ nghĩa và
quy lu
ật của quá trình chuyển biến về mặt tư tưởng của con người – đó là một sự chuyển biến
tự giác, dần dần, từ thấp đến cao.
Điều cần lưu
ý là tín ngưỡng, tôn giáo với nhiều hình thức khác nhau vẫn tồn tại trong mọi xã
h
ội. Nhưng cho đến nay, những cuộc chiến tranh do ý đồ khai thác sự khác biệt về tín ngưỡng,
tôn giáo vẫn còn là nguy cơ đối đầu dẫn đến xung đột, vẫn còn những lực lượng xã hội lợi
dụng tôn giáo vì mục đích chính trị. Vì vậy, đi đôi với việc tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng
phải chống lại những kẻ lợi dụng tự do tín ngưỡng.

Ba là cần phải có quan điểm lịch sử cụ thể khi giải quyết vấn đề tôn giáo
Ở những thời kỳ lịch sử khác nhau, vai trò, tác động của từng tôn giáo đối với đời sống xã hội
không như nhau. Quan điểm, thái độ của các giáo hội, giáo sĩ, giáo dân về các lĩnh vực của đời
sống xã hội luôn có sự khác biệt. Vì vậy, cần phải có quan điểm lịch sử cụ thể khi xem xét,
đánh giá và ứng xử đối với những vấn đề có liên quan đến tôn giáo.
Có những tôn giáo khi mới xuất hiện như một phong trào bảo vệ lợi ích của người nghèo,
người bị áp bức và nô lệ. Nhưng rồi, tôn giáo ấy lại biến thành công cụ của giai cấp thống trị.
Có những giáo sĩ suốt đời hành đạo theo xu hướng đồng hành với dân tộc, nhưng cũng có
những người đã hợp tác với các thế lực phản động đi người lại lợi ích quốc gia. Có những vị
chân tu luôn “kính chúa yêu nước”, thiết tha muốn sống “tốt đời đẹp đạo”. nhưng lại có những
người sẵn s
àng hy sinh quyền lợi tổ quốc cho lợi ích của ngoại bang. Điều đó khiến cho nhà
nước xã hội chủ nghĩa luôn cần có thái đọ, cách ứng xử phù hợp với từng trường hợp cụ thể,
như V.I Lê nin đ
ã nhắc nhở: “người mác xít phải biết chú ý đến toàn bộ tình hình cụ thể” khi
giải quyết vấn đề tôn giáo.
Bốn là cần phân biệt hai mặt nhu cầu tín ngưỡng, tôn giáo và lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo
Tai lieu tham khao PVTransHN
Xuất phát từ lợi ích giai cấp, dân tộc và an ninh quốc gia, Nhà nước xã hội chủ nghĩa phải
thường xuyên đấu tranh loại bỏ y
êu tố chính trị phản động trong tôn giáo. Ngày nay, các thế
lực phản động quốc tế đang lợi dụng tôn giáo để thực hiện chiến lược “diễn biến hoà bình”
nh
ằm xoá bỏ chủ nghĩa xã hội ở các nước XHCN còn lại, trong đó có VN. Điều đó nhắc nhở
Đảng của giai cấp công nhân cần n
êu cao cảnh giác, giải quyết kịp thời, cương quyết đối với
những kẻ lợi dụng tôn giáo. Tuy nhiên, cần tránh khuynh hướng nôn nóng, vội vàng. Quá trình
giái quy
ết vấn đề nảy sinh từ tôn giáo phải thận trọng và tỉ mỉ nhằm đạt được những yêu cầu
chính sau đây:

Thứ nhất, đoàn kết rộng rãi quần chúng có tín ngưỡng cũng như quần chúng không có tín
ngưỡng và đồng b
ào các tôn giáo khác nhau nhằm phần đấu vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh,
xã hội dân chủ, công bằng, văn minh. Động viên đồng bào có đạo đóng góp sức lực, trí tuệ…
cho sự nghiệp đổi mới và dân chủ hoá đời sống xã hội, giành thắng lợi cho công cuộc công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước hiện nay.
Thứ hai, phát huy tinh thần yêu nước, thương dân, chuyên cần việc đạo của các vị chân tu
trong hàng ngũ chức sắc, tu sĩ. Hướng các giáo hội ở một số nước độc lập hành đạo phù hợp
với lợi ích dân tộc, chấp hành nghiêm chỉnh chính sách và pháp luật của nhà nước.
Thứ ba, kiên quyết trừng trị những kẻ lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để hoạt động chống bá sự
nghiệp cách mạng của toàn dân, đi ngược lại lợi ích của quốc gia, dân tộc. Nghiêm cấm những
phần tử tuyên truyền xuyên tạc đường lối, chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước,
những kẻ gây hoang mang, kích động, chia rẽ, bè phái… làm cho quần chúng, trước hết là tín
đồ các tôn giaoas, thấy rõ âm mưu, thủ đoạn của những phần tự lợi dụng tôn giáo để phá hoại
cách mạng và tự giác đấu tranh với chúng.
Sự khác biệt về nhận thức của con người còn tồn tại lâu dài và sẽ là ảo tưởng khi đặt yêu cầu
ngay một lúc phải có sự thống nhất tuyệt đối về nhận thức, tư tưởng đối với mọi thành viên
trong xã h
ội. Việc hướng ước mơ của con người về “hạnh phúc” hư ảo ở “thế giới bên kia”
cho h
ạnh phúc thực sự ở thế giới hiện tại là một quá trình lâu dài. Quá trình ấy, có liên quan
ch
ặt chẽ đến sự phát triển của khoa khọc, trình độ dân trí, nâng cao đời sống vật chất và tinh
th
ần của nhân dân và giải quyết hài hoà các mối quan hệ.
CÂU SỐ 3: CHÍNH SÁCH VÀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI TÔN GIÁO
CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC HIỆN NAY
I- CSTG CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI
Với tư cách là một hình thái ý thức xã hội, tôn giáo luôn biến động phản ảnh sự biến đổi
của lịch sử nhân loại. Thực tế đã chứng minh rằng, một tôn giáo cụ thể ở một quốc gia

nhất định có thể suy tàn, hưng thịnh, hoặc mất đi, song nhìn chung, từ khi ra đời cho đến
nay, tôn giáo luôn tồn tại trong xã hội loài người. Vị trí, vai trò của mỗi tôn giao ở từng
khu vực, từng quốc gia và các thời kỳ lịch sử khác nhau cũng không giống nhau.
Lịch sử phương Tây đã từng có thời kỳ thần quyền chi phối thế quyền, giáo hội đứng
trên nhà nước, tôn giáo thống trị to
àn bộ đời sống xã hội, chi phối con người cả phần
hồn lẫn phần xác, cả đạo lẫn đời. Lịch sử cũng đã chứng kiến những cuộc chiến tranh tôn
giáo đẫm máu diễn ra thời trung cổ với những cuộc Thập tư chinh kéo dài hàng trăm
năm.
Tai lieu tham khao PVTransHN
Nhìn chung, bức tôn giáo thế giới là đa màu sắc với những tốc độ phát triển khác nhau ở
từng tôn giáo, từng thời kỳ lịch sử, cũng như mỗi quốc gia và châu lục. Những thập kỷ
qua, cả ba tôn giáo lớn trên thế giới đều khẳng định vai trò, vị trí trong đời sống chính
trị - xã hội ở thế giới hiện đại.
Trên thế giới ngày nay có nhiều loại tôn giáo, nhưng chỉ có hai tôn giáo phát triển tín đồ
với tốc độ lớn nhất đó là: Hồi giáo và Tin lành.
Năm 1900, Hồi giáo chỉ có gần 200 triệu tín đồ, nhưng 100 năm sau (năm 2000) đã lên
t
ới gần 1.2 tỷ tín đồ, phát triển gấp 6 lần và đứng vào hàng đầu trong các tôn giáo.
Đạo Tin l
ành cũng có một tốc độ phát triển tương tự. Năn 1960, đạo Tin lành trên thế
giới chỉ có 291 triệu tín đồ, đến năm 1900 là 423 triệu, vào năm 2000 lên tới 550 triệu tín
đồ.
Tuy nhiên, không phải đạo Tin lành phát triển theo một tốc độ như nhau ở các khu vực
khác nhau trên thế giới. Ở Tây Âu và Bắc Mỹ, đạo Tin lành gần như không phát triển. Ví
dụ: năm 1960, số tín đồ Tin lành là 236 triệu, năm 1900 là 277.3 triệu, vào năm 2000 chỉ
là 276.6 triệu. Trong khi đó ở châu Á, châu Phi, Mỹ Latinh, đạo Tin lành lại phát triển
với tốc độ nhanh. Năm 1960 là 55 triệu, năm 1900 là 166 triệu và đến năm 2000 là 280
tri
ệu.

Ở Tây Âu v
à Bắc Mỹ, Công giáo chẳng những không phát triển mà còn giảm sút nhiều.
SO với dân số năm 1900 số lượng tín đồ Công giáo chiểm tỷ lệ 37%, năm 2000 tỷ lệ ấy
chỉ còn 27%.
Th
ật ra, sự tăng số tín đồ bao giờ cũng phải so sánh với sự tăng dân số. Nếu sự tăng số
tín đồ cao hơn sự tăng
dân số thì đó là sự phát triển tương đối. Nếu độ tăng số tín đồ thấp
hơn độ tăng dân số th
ì số lượng tuyệt đối có tăng lên nhưng tôn giáo vẫn được xem là
gi
ảm sút tương đối.
Dân số thế giới 10 năm từ 1990-2000 đã tăng 15%. Hồi giáo và đạo Tin lành tăng
khoảng 23%, Công giáo là 13.7%, Phật giáo là 11.4%, Chính thống giáo là 5.6%, Ấn độ
giáo là 18.3%. Như vậy, những năm gần đây số lượng tuyệt đối các tôn giáo tr
ên thế giới
đều tăng, nhưng so với tốc độ tăng dân số th
ì chỉ có Hồi giáo và đạo Tin lành là hai tôn
giáo tăng cả số tuyệt đối lẫn số tương đối.
1 CSTG ở một số nước TBCN: được chia ra thành 3 nhóm khác nhau:
- Nhóm 1: H
ọ coi 1 TG nào đó là quốc giáo hoặc TG chính thống, Ở đó thần quyền gắn
chặt với thế quyền.
Ví dụ: Nước Anh, nữ Hoàng Anh đồng thời là Giáo chủ nước Anh.
- Nhóm 2: Tuyên bố bình đẳng giữa các tôn giáo, nhưng thực chất lại ưu ái cho một tôn
giáo nào đó, ví dụ: Đức, Áo ưu ái cho CG và TL; Nhật ưu ái cho Thần Đạo v
à PG.
- Nhóm 3: Tuyên b
ố NN tách khỏi GH; Tuyên bố mọi TG đều BĐ trýớc pháp luật.
Ví dụ : Mỹ, Pháp…

2 Chính sách tôn giáo của Mỹ
- Hiến pháp Mỹ qui định:
o QH sẽ không đặt ra những LP liên quan đến thiết chế của 1 TG.
o Không có luật lệ ngăn cấm việc tự do hành đạo.
Tai lieu tham khao PVTransHN
o N
2
tách rời các TG, N
2
tách khỏi GH…
- Quan niệm về tự do TG :
o TD theo đạo theo l.tâm mình, ý mình;
o TD dạy dỗ trẻ em theo đạo của cha mẹ;
o TD gửi con trẻ vào trường TG;
o TD thay đổi TG;
o TD hội họp với người # trên nền tảngTG;
o TD thu đạt của cải vì mục đích TG.
3 Chính sách TG của T.Quốc
- HPTQ ghi nhận quyền TDTN & không TNTG.
- CSTG có 4 nguyên t
ắc thống soái.(k.trì CNXH; ĐCS Lđạo; C2 ND; CNMLN &TT
Mao…)
- Th
ực hiện nguyên tắc tách bạch giữa TG & CQ.
- Bảo hộ cho hoạt động TG bình thường.
- Các TG
ở TQ không chịu sự chi phối của GH nước ngoài.
- CG TQ th
ực hiện Tam tự (trị, dưỡng, truyền).
- Trong QLN2 với TG (cấp kinh phí cho XD & ĐT giáo sĩ…)

II- CHÍNH SÁCH TG CỦA VIỆT NAM
2.1 Cơ sở lý luận và thực tiễn
Xuất phát từ:
- Chính sách đối với tôn giáo của Đảng và nhà nước ta, một mặt được xây dựng dựa trên
quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lê nin và tư tưởng HCM về vấn đề tín ngưỡng,
tôn giáo; mặt khác, căn cứ vào tình hình quốc tế, đặc điểm tín ngưỡng, tôn giáo ở VN và
nhu c
ầu của cách mạng trong từng thời kỳ lịch sử.
- Đảng và Nhà nước ta thể hiện tinh thần trên bằng hệ thống chính sách phù hợp với từng
thời kỳ lịch sử. Trên cơ sở phân tích đặc điểm tín ngưỡng, tôn giáo ở nước ta và những
bài học rút ra từ thực tiễn cách mạng, những yêu cầu của sự nghiệp đổi mới mà Đảng và
Nhà nước đã kịp thời đề ra những chủ trương, chính sách phù hợp với yêu cầu giai đoạn
cách mạng mới. Điều đó đã được thể hiện qua các văn kiện chủ yếu sau:
o Báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng ta khẳng định:
Tín ngưỡng, tôn giáo l
à nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân. Đảng và
nhà nước ta tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của nhân
dân, thực hiện bình đẳng, đoàn kết lương giáo và giữa các tôn giáo. Khắc phục
mọi thái độ hẹp hòi, thành kiến, phân biệt đối xử với đồng bào có đạo, chống
những hành động vi phạm tự do tín ngưỡng; đồng thời nghiêm cấm và ngăn
chặn mọi hành vi lợi dung tôn giáo phá hoại độc lập và đoàn kết dân tộc, chống
phá chủ nghĩa xã hội, ngăn cản tín đồ làm nghĩa vụ công dân”.
o Trong “cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời ký quá độ lên CNXH” cũng
khẳng định: “Tín ngưỡng tôn giáo là nhủ cầu tinh thần của một bộ phận nhân
Tai lieu tham khao PVTransHN
dân. Thực hiện nhất quán chính sách tôn trọng và đảm bảo quyền tự do tín
ngưỡng. Chống mọi hành động vi phạm tự do tín ngưỡng, đồng thời chống việc
lợi dụng tín ngưỡng để làm tổn hại đến lợi ích của tổ quốc và nhân dân”.
o Những chủ trương, chính sách lớn về tôn giáo của đảng đã được thể chế hoá
bằng hiến pháp, pháp luật của Nhà nước. Điều 70 của Hiến pháp nước CH

XHCN Việt Nam 1992 nêu rõ: “Công dân VN có quyền tự do tín ngưỡng, tôn
giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào. Các tôn giáo đều bình đẳng trước
pháp luật. Những nơi thờ tự của tín ngưỡng, tôn giáo được pháp luật bảo hộ.
Không được xâm phạm do tín ngưỡng, tôn giáo hoặc lợi dụng tín ngưỡng, tôn
giáo để l
àm trái pháp luật và chính sách của nhà nước”.
o Để đáp ứng với yêu cầu quá trình đổi mới, tiếp tục phát huy lòng yêu nước và
động viên mọi tiềm năng, trí tuệ của đồng bào có đạo trong sự nghiệp công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, qua các giai đoạn cách mạng, Đảng mà Nhà
nước ta đã có nhiều văn bản thể hiện chủ trương, chính sách về tôn giáo. Mỗi
khi Đảng ta có chủ trương, quan điểm mới về tôn giáo th
ì được Nhà nước kịp
thời thể chế hoá bằng những văn bản pháp quy để đưa chủ trương, quan điểm
của Đảng về tôn giáo vào cuộc sống.
o Ngày 16.10.1990, Bộ Chính trị ra nghị quyết số 24-NQ/TW về tăng cường công
tác tôn giáo trong tình hình mới, thì ngày 21-3-1991, Hội đồng Bộ trưởng ra
Nghị định số 69-HDBT quy định về hoạt động tôn giáo.
o Ngày 2-7-1998, Bộ Chính trị ra Chỉ thị số 37-NQ/TW về công tác tông giáo
trong tình hình m
ới; ngafyy 19-4-1999, Thủ tướng Chính phù ban hành nghị
định 26/1999/ND
-CP về các hoạt động tôn giáo
o Ngày 12-3-2003, tại Hội nghị lần thứ VII Ban chấp hành TW khoá IX, Đảng ta
ra nghị quyết số 25-NQ/TW về công tác tôn giáo. Sau khi có Nghị quyết 25,
ngày 29-6-2004, Chủ tịch nước Trần Đức Lương ký lệnh công bố Pháp lệnh tín
ngưỡng, tôn giáo và đ
ã được UB Thường vụ Quốc hội khoá XI thông qua ngày
18-6-
2004. Đến ngày 1-3-2005, Chính phủ ban hành Nghị định số 22/2005/ND-
CP hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh Tín ngưỡng, tôn giáo.

o Ngày 4-2-2005, Thủ tướng Chính phủ ra Chỉ thị số 01/2005/CT-TTg về một số
công tác đối với đạo Tin l
ành.
o Mọi chủ trương, quan điểm của Đảng về tôn giáo đều được Nhà nước ta kịp thời
thể chế hoá bằng các văn bản pháp quy.
o Do thấy rõ tầm quan trọng của vấn đề tôn giáo và sự cần thiết phải hoàn thiện
chính sách đối với tôn giáo, Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 BCH TW khoá VIII
của Đảng đã có một chuyên mục “Chính sách văn hoá đối với tôn giáo” với nội
dung: “Tôn trọng tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của dân, đảm bảo cho
các tôn giáo hoạt động bình thường trên cơ sở tôn trọng pháp luật, nghiêm cấm
xâm phạm tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng. Thực hiện nhất quán chính
sách đại đo
àn kết dân tộc.
o Khuyến khích ý tưởng công bằng, bác ái, hướng thiệ, trong tôn giáo, đồng thời
tuyên truyền giáo dục khắc phục tệ mê tín dị đoan chốn việc lợi dụng tôn giáo,
tín ngưỡng thực hiện ý đồ chính trị xấu”.
Tai lieu tham khao PVTransHN
o Trong văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Đảng ta tiếp tục khẳng
định những quan điểm đ
ã được nêu tra trong các kỳ Đại hội trước, đồng thời bổ
sung một số điểm mới.
- Trên thế giới hiện nay, các tôn giáo có xu thế tiếp tục điều chỉnh, thích nghi và mở rộng
ảnh hưởng. T
ình hình tôn giáo và dân tộc đã và đang có nhiều diễn biến phức tạp. Vì thế,
để đảm bảo cho sự ổn định chính trị của m
ình, các quốc gia đã dành sự quan tâm cần
thiết cho việc hoạch định cũng như tổ chức thực hiện chính sách đối với tôn giáo.
- Xuất phát từ những bài học kinh nghiệm trong quá trình thực hiện CSTG.
2.2 Những nguyên tắc chung
Bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, để phát huy sức

mạnh toàn dân tộc phấn đấu vì mục tiêu: “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân
chủ, văn minh”, Bộ chính trị yêu cầu các cấp uỷ đảng và chính quyền động viên đồng
bào các tôn giáo phát huy truyền thống yêu nước, hăng hái tham gia công cuộc đổi mới,
làm tốt việc đạo, làm tròn nghĩa vụ công dân, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, đồng thời
tiếp tục thực hiện tốt các chính sách của Nhà nước về tín ngưỡng, tông giáo theo những
nguyên tắc sau đây:
1. Tôn trọng và đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo và tự do không tín ngưỡng, tôn
giáo của công dân. Mọi công dân đều bình đẳng về nghĩa vụ và quyền lợi trước pháp
luật, không phân biệt người theo đạo và không theo đạo cũng như giữa tôn giáo khác
nhau.
2.
Đoàn kết gắn bó đồng bào theo tông giáo và không theo tôn giáo trong khối đại đoàn kết
toàn dân.
3. M
ọi cá nhân và tổ chức hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo phải tuân thủ Hiến pháp và pháp
lu
ật; có nghĩa vụ bảo vệ lợi ích của Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; gìn giữ độc lập
dân tộc và chủ quyền quốc gia.
4. Những hoạt động tôn giáo ích nước, lợi dân, phù hợp với nguyện vọng và lợi ích chính
đáng, hợp pháp của tín đồ được bảo đảm. Những giá trị văn hoá, đạo đức tốt đẹp của tôn
giáo được tôn trọng v
à khuyến khích phát huy.
5. Mọi hành vi lợi dụng hoạt động tôn giáo để làm mất trật tự an toàn xã hội, phương hại
nền độc lập dân tộc, phá hoatij chính sách đoàn kết toàn dân, chống lại Nhà nước CHXH
chủ nghĩa Việt Nam, gây tổn hại các giá trị đạo đức, lối sống, văn hoá của dân tộc, ngăn
cản tín đồ, chức sắc các tôn giáo thực hiện nghĩa vụ công dân đều bị xử lý theo pháp
luật. Hoạt động mê tín bị phê phán và loại bỏ.
6. Các cấp uỷ đảng, chính quyền. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể, các tổ chức
xã hội và các tổ chức tôn giáo có trách nhiệm làm tốt công tác vận động quần chúng và
th

ực hiện đúng đắn chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước.
2.3 Quan điểm CSTG của Đảng
Để thực hiện phương hướng trên, các cấp uỷ, tổ chức Đảng, các cấp, các ngành cần
thống nhất nhận thức về các quan điểm, chính sách sau đây:
 Tín ngưỡng, tông giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân, đang và sẽ tồn tại
cùng dân tộc trong quá trình xây dựng chủ nghĩa XH ở nước ta. Đồng bào các tôn giáo là
b
ộ phận của khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
Tai lieu tham khao PVTransHN
Thực hiện nhất quán chính sách tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, theo hoặc
không theo một tôn giáo nào, quyền sinh hoạt tôn giáo bình thường theo đúng pháp luật.
Các tôn giáo hoạt động trong khuôn khổ pháp luật, bình đẳng trước pháp luật.
 Đảng, Nhà nước thực hiện nhất quán chính sách đại đoàn kết dân tộc. Đoàn kết đồng bào
theo tôn giáo và đồng bào không theo tôn giáo. Giữ gìn và phát huy những giá trị tích
cực của truyền thống thờ cúng tổ tiên, tôn vinh những người có công với Tổ quốc và
nhân dân. Nghiêm c
ấm sự phân biệt đối xử với công dân vì lý do tín ngưỡng, tôn giáo.
Đồng thời, nghi
êm cấm lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để hoạt động mê tín dị đoan, hoạt
động trái pháp luật v
à chính sách của Nhà nước, kích động chia rẽ nhân dân, chia rẽ các
dân tộc, gây rối, xâm phạm an ninh quốc gia
 Nội dung cốt lõi của công tác tôn giáo là công tác vận động quần chúng. Mục tiêu dân
giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh là điểm tương đồng để gắn bó
đồng b
ào các tôn giáo với sự nghiệp chung. Mọi công dân không phân biệt tín ngưỡng,
tôn giáo đều có quyền v
à nghĩa vụ xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Công tác vận động quần chúng các tôn giáo phải động viên đồng bào nêu cao tinh thần
yêu nước,

ý thức bảo vệ độc lập và thống nhất của tổ quốc; thông qua việc thực hiện tốt
các chính sách kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng, bảo đảm lợi ích vật chất và tinh
th
ần của nhân dân nói chung, trong đó có đồng bào tôn giáo.
 Công tác tôn giáo là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị:
Công tác tôn giáo có liên quan đến nhiều lĩnh vực của đời sống x
ã hội, các cấp, các
ngành, các địa b
àn. Làm tốt công tác tôn giáo là trách nhiệm của toàn bộ hệ thống chính
trị do Đảng lãnh đạo. Tổ chức bộ máy và đội ngũ cán bộ chuyên trách làm công tác tôn
giáo có trách nhi
ệm trực tiếp, cần được củng cố và kiện toàn. Công tác quản lý nhà nước
đối với các tôn giáo và đấu tranh chống việc lợi dụng tôn giáo để chống đối chế độ chỉ
thành công nếu làm tốt công tác vận động quần chúng.
 Vấn đề theo đạo và truyền đạo:
Mọi tín đồ đều có quyền tự do hành đạo tại gia đình và cơ sở thờ tự hợp pháp theo quy
định của pháp luật.
Các tổ chức tôn giáo được Nhà nước thừa nhận được hoạt động theo pháp luật và được
pháp luật bảo hộ, được hoạt động tôn giáo, mở trường đào tạo chức sắc, nhà tu hành,
xu
ất bản kinh sách và giữ gìn, sửa chữa, xây dựng cơ sở thờ tự tôn giáo của mình theo
đúng quy định của pháp luật.
Việc theo đạo, truyền đạo cũng như mọi hoạt động tôn giáo khác đều phải tuân thủ Hiến
pháp và pháp luật; không được lợi dụng tôn giáo tuyên truyền tà đạo, hoạt động mê tín dị
đoan, không được ép buộc người dân theo đạo. Nghi
êm cấm các tổ chức truyền đạo,
người truyền đạo v
à các cách thức truyền đạo trái phép, vi phạm các quy định của hiến
pháp và pháp luật.
2.4 Chính sách cụ thể đối với các tôn giáo

1. Đối với tín đồ các tôn giáo
Đồng bào có đạo đức được sinh hoạt tôn giáo b
ình thường, nghĩa là có nơi thờ tự và thực
hiện nghi lễ tôn giáo; có kinh sách, đồ dùng việc đạo và có chức sắc hướng dẫn việc đạo;
làm cho đồng b
ào hiểu rõ chủ trương, chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước; làm
cho m
ọi người phân biệt được tự do tín ngưỡng và lợi dụng tín ngưỡng để họ tự giác đấu
tranh chống mọi âm mưu, thủ đoạn lợi dụng tôn giáo của những thế lực phản động.
Tai lieu tham khao PVTransHN
Tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng của mọi công dân. Mọi công dân đều có quyền theo
tôn giáo, từ bỏ hoặc hay đổi tôn giáo của mình. Mọi hành vi xâm phạm quyền tự do ấy
đều bị xử lý theo pháp luật, không phân biệt đối xử lý do tín ngưỡng trong những hoạt
động x
ã hội. Xoá bỏ mặc cảm, định kiến, thường xuyên củng cố tình đoàn kết giữa đồng
bào có đạo và đồng bào không có đạo, giữa tín đồ các tôn giáo với nhau.
2. Đối với chức sắc các tôn giáo
Mọi chức sắc tôn giáo được pháp luật thừa nhận đều có quyền bình đẳng trước pháp luật
và được đối xử tương xứng với vị trí, trách nhiệm của họ trong tôn giáo. Các chức sắc
tôn giáo phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về nội dung, phạm vi hoạt động của mình;
được hoạt động tôn giáo trong khuôn khổ pháp chức, bổ nhiệm, thuyên chuyển chức sắc
và nhà tu hành theo quy định của luật pháp v
à sự quản lý của Nhà nước; được hoạt động
vì lợi ích của Tổ quốc và nhân dân. Các chức sắc và nhà tu hành tiến bộ gắn bó với dân
tộc, tuân thủ luật pháp được tạo điều kiện thuận lợi trong các hoạt động xã hội với tư
cách là một công dân. Những chức sắc, nhà tu hành có hành vi vi phạm pháp luật đều bị
xử lý theo pháp luật.
3. Đối với các tổ chức tôn giáo
Các tổ chức tôn giáo có đường hướng hành đạo gắn bó với dân tộc, có tôn chỉ, mục đích,
điều lệ ph

ù hợp với luật pháp của Nhà nước, có cơ cấu tổ chức hợp lý và bộ máy nhân sự
đảm bảo tốt về hai mặt: đạo và đời th
ì được xem xét từng trường hợp cụ thể để được hoạt
động.
4. Đối với cơ sở hoạt động kinh tế, xã hội, từ thiện của tôn giáo:
Khuyến khích những chức sắc, nhà tu hành và tín đồ tham gia vào việc thực hiện các
chương tr
ình kinh tế - xã hội, các phong trào của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể, các
tổ chức xã hội, hoạt động từ thiện, nhân đạo trong khuôn khổ chủ trương chung nhưng
không lập tổ chức riêng mà gia nhập hệ thống phúc lợi xã hội công cộng.
Giải quyết vấn đề cơ sở vật chất của tôn giáo trên tinh thần vừa đảm bảo nhu cầu chính
đáng của tín đồ vừa đảm bảo lợi ích chung của to
àn dân, phù hợp với việc quy hoạch về
kinh tế, văn hoá, xã hội của địa phương.
5. Đối với quan hệ quốc tế của tôn giáo
Quán triệt đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa dạng hoá, đa phương hoá theo tinh
thần Việt nam muốn làm bạn với tất cả các nước vì hoà bình và tiến bộ xã hội trong quan
hệ quốc tế của các tôn giáo. Quan hệ quốc tế và đối ngoại về tôn giáo hoặc có liên quan
đến tôn giáo phải tuân thủ chế độ chung về quan hệ quốc tế và đối ngoại của Đảng và
Nhà nước nhằm bảo vệ lợi ích tổ quốc, giữ vững độc lập và chủ quyền quốc gia.
Các tổ chức tôn giáo muốn đặt quan hệ chính thức hoặc tham gia tổ chức tôn giáo nước
ngoài phải xin phép nhà nước, Tổ chức tôn giáo nước ngoài đặt ra những vấn đề liên
quan đến tổ chức tôn giáo trong nước phải có sự thoả thuận của Nhà nước ta trước khi
triển khai. Giáo hội trong nước khi nhận được chủ trương của tổ chức tôn giáo nước
ngoài phải báo cáo với Nhà nước và chỉ thực hiện sau khi được Nhà nước cho phép.
Tín đồ là người nước ngo
ài sinh sống và làm việc ở VN được sinh hoạt tín ngưỡng cá
nhân theo quy định của luật pháp VN. Cấm người nước ngo
ài vào truyền đạo bất hợp
pháp ở nước ta. Xuất cảnh, nhập cảnh vì lý do tôn giáo và viện trợ nhân đạo có liên quan

đến tôn giáo và viện trợ thuần tuý tôn giáo đều phải tuân theo luật pháp và sự quản lý
của Nhà nước.
III. VIỆC THỰC HIỆN CSTG HIỆN NAY
Tai lieu tham khao PVTransHN
1. Những thành tựu chủ yếu
- Đã khắc phục được một bước nhận thức lệch lạc, phiến diện về tôn giáo trong cán bộ,
đảng vi
ên, từ đó tạo ra xu thế những người có tôn giáo đồng hành với dân tộc, tán thành
và tham gia công cu
ộc đổi mới đất nước mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công
bằng, dân chủ, văn mình
-
Đảng, Chính quyền, Mặt trận và các đoàn thể đã quan tâm đến đời sống vật chất và tinh
th
ần của đồng bào có đạo, từ đó, gây được lòng tin tưởng, phấn khởi của chức sắc và tín
đồ các tôn giáo.
- Đã tạo ra xu thế chủ đạo trong quần chúng tín đồ và đội ngũ chức sắc là hành đạo trong
khuôn khổ của pháp luật nhà nước và tuân thủ sự quản lý của chính quyền.
2. Những tồn tại, hạn chế
- Một số hạn chế:
o Một số nơi cấp uỷ đảng, chính quyền và một số cán bộ làm công tác tôn giáo, do
chưa nhận thức được đầy đủ chủ trương, chính sách đổi mới của Đảng và Nhà
nước đối với tôn giáo nên chưa làm tốt việc hướng dẫn, vận động tín đồ và các
ch
ức sắc các tôn giáo.
o Trong quản lý hoạt động tôn giáo vừa có biểu hiện cứng nhắc, lại vừa có biểu
hiện buông lỏng, chưa kiên quyết đấu tranh với những hành vi lệch lạc, sai trái
của một số người lợi dụng tôn giáo hoạt động vi phạm pháp luật, xâm phạm đến
lợi ích của nhân dân.
o Hoạt động tôn giáo của một số tín đồ, chức sắc ở một số nơi chưa theo đúng

pháp luật, như: Tổ chức sinh hoạt tôn giáo, in ấn, xuất nhập, lưu hành Kinh
thánh, sử dụng đất đai, xây dựng, sửa chữa nơi thờ tự, huy động sức dân không
theo đúng quy định của luật pháp. Một bộ phận tín đồ, chức việc, chức sắc lợi
dụng chủ trương, chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nước để đòi hỏi được tự
do hoạt động tôn giáo vượt quá khuôn khổ pháp luật và điều kiện kinh tế, xã hội,
chính trị cho phép.
o Còn có người lợi dụng nơi thờ tự tôn giáo để hành nghề mê tín dị đoan và một
số người không phải nhà tu hành cũng truyền đạo trái phép, vi phạm pháp luật;
vẫn còn tình trạng truyền đạo vi phạm pháp luật và lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo
để tiến h
ành các hoạt động gây phương hại đến lợi ích quốc gia, dân tộc, trái với
lợi ích của tôn giáo hoặc thu lợi cá nhân.
- Nguyên nhân:
o Nguyên nhân dẫn đến các thiếu sót trên là do công tác nghiên cứu cơ bản về đời
sống tín ngưỡng nói chung, đời sống tôn giáo nói riêng ở nước ta chưa được chú
ý và đầu tư thoả đáng.
o Công tác tổng kết thực tiễn làm chưa sâu và chưa gắn liền với quá trình nghiên
c
ứu, ban hành kịp thời các văn bản pháp luật để kiện toàn, phát huy công cụ
quản lý xã hội bằng pháp luật.
o Việc quán triệt NQ số 24-NQ/TW, chỉ thị 37-CT/TW của Bộ Chính trị, NQ 25-
NQ/TW và Pháp l
ệnh tín ngưỡng, tôn giáo, Nghị định số 22/2005/ND-CP, Chỉ
thị số 01/2005/CT-TTg của Chính phủ trong các cấp chính quyền, các cơ quan
có trách nhiệm chưa thật sâu sát nên còn có những thiếu sót, lệch lạc trong thực
hiện.
Tai lieu tham khao PVTransHN
Một số chức sắc tôn giáo chưa được hướng dẫn cụ thể để thực hiện.
Việc xử lý không dứt khoát với những kẻ lợi dụng tôn giáo làm mất ổn định
chính trị, cũng như việc đấu tranh trên mặt trận tư tưởng về tôn giáo còn lúng

túng.
Công tác thông tin, tuyên truy
ền chính sách tôn giáo của Nhà nước làm còn yếu.
Đội ngũ cán bộ l
àm công tác trên lĩnh vực này vừa yếu, vừa thiếu lại chưa được
chuyên môn hoá.
3. Phương hướng, giải pháp nâng cao hiệu quả QLN
2
về TG
3.1 Phát huy bài học kinh nghiệm quản lý nhà nước đối với tôn giáo đã được tích luỹ
Từ thực tiễn công tác tôn giáo trong mấy năm qua có thể rút ra một số bài học kinh
nghiệm sau đây:
- Phải nắm vững quan điểm của chủ nghĩa Mac – Lê Nin, tư tưởng HCM về tôn giáo.
- Khi chưa thấm nhuận sâu sắc quan điểm khoa học về tôn giáo thì khó tránh khỏi những
biểu hiện ấu trĩ tả khuynh hoặc hữu khuynh trong hoạch định và tổ chức thực hiện chính
sách tôn giáo.
- Tôn giáo là m
ột hiện tượng phức hợp, trong đó có vấn đề niềm tin hoặc huyễn hoặc, có
vấn đề văn hoá, đạo đức có cả vấn đề chính trị,,,, cho nên, phải có quan điểm tổng thể
khi giải quyết vấn đề tôn giáo.
Trên thực tế, một số không ít cán bộ vẫn chỉ nhìn tôn giáo dưới giác ngộ chính trị tiêu
c
ực nên đã có ảnh hưởng tiêu tực tới việc củng cố khối đoàn kết toàn dân. Số người khác
lại lơ là mất cảnh giác với những âm mưu lợi dụng tôn giáo.
Khi giải quyết vấn đề tôn giáo, cần tuân thủ đúng nguyên tắc của Nhà nước pháp quyền
xã hội chủ nghĩa VN của dân, do dân, vì dân, “Dân” ở đây bao hàm cả giáo dân.
Thông qua việc thu hút tín đồ các tôn giáo vào việc xây dựng Nhà nước mà tăng tính tích
cự, trách nhiệm công dân của họ.
Nhà nước phải bảo vệ những nhu cầu chính đáng của đồng bào có đạo; ki
ên quyết chống

lại những thế lực thù địch lợi dụng tôn giáo chống lại tổ quốc.
- Cần xem trọng vai trò của giới chức sắc tôn giáo
- Để thực hiện tốt chính sách tôn giáo, cần kiện toàn tổ chức và đạo tạo đội ngũ làm công
tác tôn giáo có năng lực và phẩm chất cách mạng.
3.2 Kiện toàn các cơ quan nhà nước quản lý hoạt động tôn giáo; xác định rõ chức năng;
nhiệm vụ của các cơ quan quản lý nhà nước đối với tôn giáo
Ngày 4-3-1993, Chính phủ đã ban hành Nghị định sô 37-CP về nghiệm vụ, quyền hạn và
t
ổ chức bộ máy Ban Tôn giáo của Chính phủ. Theo đó, Ban Tôn giáo Chính phủ có
nhiệm vụ và quyền hạn như sau:
- Phối hợp với các cơ quan chức năng soạn thảo trình Chính phủ các dự án luật, chế độ,
chính sách tôn giáo.
- Trình chính ph
ủ công nhận các tổ chức tôn giáo; thường xuyên giữ mối liên hệ với các tổ
chức tôn giáo.
- Phối hợp với các cơ quan hướng dẫn hoạt động quốc tế của tôn giáo.
- Giải quyết một số vấn đề theo thẩm quyền.

×