Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Giao an mĩ thuạt 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (247.53 KB, 36 trang )

Bài 1: XEM TRANH THIẾU NHI ( ĐỀ TÀI MÔI TRƯỜNG)
I/ MUC TIÊU
- HS tiếp xúc, làm quen với tranh của TN về đề tài môi trường.
- Biết cách mô tả, nhận xét hình ảnh , màu sắc trong tranh.
- HS có ý thức bảo vệ môi trường.
II/ CHUẨN BỊ:
-Tranh in trong vở tập vẽ 3.
-Tranh vẽ của TN có cùng đề tài.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
GV HS
1. Kiểm tra bài cũ: 5’ Kiểm tra dụng cụ HS
2 .Bài mới: GV giới thiệu bài 1’
HĐ1:7’ Quan sat tranh và TLCH
H. Tranh vẽ những đề tài nào?
H. Tranh nào vẽ về đề tài môi trường?
H. Kể những hoạt động về bảo vệ MT.
HĐ2: 15’ HD HS xem tranh:
“ Chăm sóc cây xanh”Tranh bút dạ của Nguyễn Ngọc Bình – L3.
Trường TH Đặng Trần Côn B-TX-HN
H.Tranh vẽ hoạt động gì?
H.Hình ảnh chính, phụ trong tranh?
H. Màu sắc nào có nhiều trong tranh?
H.Màu sắc của bức tranh có ý nghĩa gì đối với đề tài?
H.Hình ảnh các bạn trong tranh được vẽ như thế nao?
H.Em đã tham gia hoạt động nào để bảo vệ môi trường?
H. Tại sao phải bảo vệ môi trường?
TK. Môi trường của chúng ta có thể trở nên xanh hơn, đẹp hơn,
sạch hơn nếu như mỗi chúng ta có ý thức bảo vệ và chăm sóc nó
để chúng ta có sức khoẻ tốt hơn.
*HD HS thảo luận bức tranh” Chúng em và cây xanh” của bạn
Yến Oanh-L 3-TH Nguyễn Đình Chiểu- Bình Thạnh-TP HCM


(Bút dạ).
Gọi 1 HS nêu câu hỏi 1 HS trả lời.
HĐ3: 5’-GV tổng kết, bổ sung, dặn dò.
H. Em thích tranh nào? Vì sao?
*GV nhận xét tiết học tuyên dương HS tích cực tham gia sôi
nổi .
HS quan sát đường diềm
Hát
Quan sát tranh nhận xét chọn đề tài.
-Trồng cây,chăm sóc cây, bảo vệ rừng.
-Các bạn chăm sóc cây(Chính).
-Làm rõ ND bức tranh.
-Hình vẽ sinh động, dáng khác nhau.
-Chăm sóc trồng cây, hoa…
HS thảo luận nhóm ( 2 em) 1 em hỏi-1
em trả lời.
-Nêu nhận xét về 2 bức tranh.
VẼ TRANG TRÍ
VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO ĐƯỜNG DIỀM
I/ MỤC TIÊU :
- HS tìm hiểu cách trangtrí đường diềm đơn giản .
- Vẽ tiếp được hoạ tiết và vẽ màu đường diềm .
- HS thấy được vẻ đẹp của các đồ vật được trang trí đường diềm.
II/ CHUÂN BỊ :
GV: Một số đồ vật có trang trí đường diềm - Bài mẫu đường diềm chưa hoàn chỉnh và đã hoàn chỉnh - Hình gợi ý
cách vẽ - Bài vẽ của HS lớp trước
HS: - Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ - Bút chì, màu vẽ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GV HS
1/ Khởi động: 1’

2/ Kiểm tra bài cũ: 1’Kiểm tra dụng cụ
3/ Bài mới: Giới thiệu bài
HĐ1: 5’ Quan sát, nhận xét
H. Nêu một số tranh vẽ về đề tài môi trường ?
* HD HS quan sát, nhận xét một số đồ vật có trang trí đường
diềm .
-Cho HS xem mẫu
H.Đây là tranh vẽ gì
-Giới thiệu đường diềm và tác dụng của chúng
-Sau khi giới thiệu bài ,GV cho HS xem hai mẫu đường diềm đã
chuẩn bị và đặt câu hỏi gợi ý :
+ Em có nhận xét gì về đường diềm này ?
+ Có những hoạ tiết nào ở đường diềm ?
+ Các hoạ tiết được sáp xếp như thế nào ?
+ Đường diềm chưa hoàn chỉnh còn thiếu hoạ tiết gì ?
+ Những mẫu nào được vẽ trên đường diềm ?
HĐ 2: 8’ Cách vẽ hoạ tiết
- Yêu cầu HS quan sát hình ở Vở Tập vẽ 3 và chỉ cho các em
những hoạ tiết đã có ở đường diềm để ghi nhớ và vẽ tiếp ở phần
thực hành .
- Có thể hướng dẫn mẫu lên bảng cách vẽ tiếp hoạ tiết để HS quan
sát .
HĐ3: 15’ Thực hành
- Yêu cầu HS :
+ Vẽ tiếp hoạ tiết vào đường diềm phần thực hành ở vở tập vẽ 3
+ Vẽ hoạ tiết đều , cân đối .
+ Chọn màu thích hợp .
+ GV đến từng bàn quan sát hướng dẫn bổ sung khi HS vẽ .
HĐ 4: 5’ Nhận xét đánh giá
- Gợi ý HS nhận xét xếp loại bài vẽ .

-Gọi 1 số em vẽ xong mang bài lên cùng HS dưới lớp nhận xét.
+Về cách vẽ ( hình dáng, kích thước).
+Màu sắc.
-Tuyên dương HS vẽ đẹp.
-Chuẩn bị tiết sau.
Trả lời
-Quan sát , trả lời
- Theo dõi .
-Trả lời
- Thực hành vẽ.
- Nhận xét bài vẽ.
- HS lắng nghe.

TUẦN 3, TIẾT 3 MĨ THUẬT 3
VẼ THEO MẪU- VẼ QỦA
I/ MỤC TIÊU :
- HS biết phân biệt hình dáng , màu sắc một vài loại quả .
- Biết cách vẽ và vẽ được hình 1 số quả, vẽ màu.
- Cảm nhận vẻ đẹp các loại quả, tác dụng của quả.
II/ CHUÂN BỊ :
GV: - Một số loại quả: Đu đủ, bí, táo Bài vẽ quả.
HS: - Mang quả hoặc tranh ảnh quả. -Vở tập vẽ , bút chì, màu.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GV HS
1/ Khởi động: 1’
2/ Kiểm tra bài cũ: 1’ Kiểm tra dụng cụ HS.
3/ Bài mới:
* Hoạt động 1: 5’ Quan sát, nhận xét
- Các loại quả có hình dáng và màu sắc như thế nào? và có vẻ đẹp ra
sao?

* Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét hình, màu 1 số quả.
- Cho HS xem mẫu
* Đây là quả gì?
* H/dáng, màu sắc của nó như thế nào? Có những phần nào?
* Quả bí có đặc điểm gì khác với các quả khác?
- Cho HS xem quả đu đủ.
- HS nhận xét hình, màu.
- Gọi 1 số HS có mang quả lên nhận xét hình dáng và màu sắc của quả
đó.
* Quả khác nhau như thế nào?
Kết luận: Mỗi quả có hình dáng và màu sắc riêng, làm cho thiên nhiên
phong phú và đẹp mắt, cung cấp Vi ta min cho cơ thể con người.
* Hoạt động 2: 5’ Cách vẽ quả
- So sánh ước lượng chiều dài, chiều cao của quả phác khung hình
chung cho cân đối trong tờ giấy, (GV minh hoạ trên bảng.
- Phác hình quả (nét thẳng).
* Hoạt động 3: 18’ Thực hành
- Hướng dẫn HS vẽ theo mẫu quả có sẵn trên bàn GV.
- HD tô màu ( có đậm nhạt)
* Hoạt động 4: 5’ Nhận xét, đánh giá.
- GV cùng HS chọn một số bài để cùng nhận xét.
+ Về cách vẽ ( hình dáng, kích thước) + Màu sắc.
- Tuyên dương HS vẽ đẹp.
- Chuẩn bị tiết sau.
Hát
Quan sát quả mang theo.
- Quả bí đỏ.
- Dáng tròn, đẹp.
- Màu xanh, cam, vàng nhạt.
- Cuống to, ngắn, núm cuống

lõm.
- Có múi nổi lên.
- Quả khác nhau về hình, màu và
mùi vị.
- Nêu cảm nhận về quả đã chọn.
- Thực hành vẽ.
- Nhận xét bài vẽ.
- HS lắng nghe.
Tuần 4, tiết 4 Mĩ thuật 3
Vẽ tranh : ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM
I/ Mục tiêu: - Học sinh biết chọn nội dung phù hợp, vẽ được tranh đề tài trường em.
- Vẽ được một bức tranh theo ý thích. Có thói quen tưởng tượng khi vẽ tranh
II/ Chuẩn bị:
* Giáo viên:
- Một số tranh của họa sĩ và thiếu nhi.
- Một số tranh dân gian có nội dung khác nhau
- Hình gợi ý cách vẽ.
* Học sinh: - Vở tập vẽ ; - Bút chì, màu vẽ, tẩy.
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Khởi động: 1’
2/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3/ Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài
* Hoạt động1: Quan sát, nhận xét
+ Treo 1 số tranh lên bảng cho HS quan sát.
- Trong các bức tranh trên bức tranh nào vẽ đề tài nhà trường ?
- Đề tài về nhà trường có thể vẽ những gì ?
- Cách sắp xếp hình vẽ, cách vẽ màu như thế nào?
* Hoạt động 2: Cách vẽ tranh
- Dựa vào tranh mẫu – giáo viên gợi ý cho hs cách vẽ
- Vẽ hình ảnh chính trước, hình ảnh phụ sau.

- Vẽ theo các chi tiết để bức tranh thêm sinh động.
- Vẽ màu theo ý thích, có màu đậm, màu nhạt.
* Hoạt động 3: Thực hành
- Giáo viên giới thiệu tranh, ảnh ở bộ đồ dùng dạy học và bài vẽ của
học sinh năm trước.
- Yêu cầu hs thực hành.
- Theo dõi, hướng dẫn thêm cho học sinh
- Chọn hình ảnh phụ để làm rõ nội dung bức tranh.
- Vẽ đơn giản không tham nhiều hình ảnh, nhiều chi tiết.
- Nhắc cho hs không vẽ giống nhau.
- Hs vẽ xong, giáo viên gợi ý cho hs vẽ màu.
* Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá:
- HS trình bày bài vẽ của mình gợi ý cho hs nhận xét về: Cách sắp
xếp - Hình vẽ. - Màu sắc của tranh
- Hs sắp xếp theo ý của mình.
+ Về nhà tập vẽ thêm tranh khác.
+ Học sinh quan sát trả lời câu hỏi.
- Giờ học trên lớp, giờ ra chơi
+ Lắng nghe và quan sát tranh mẫu.
+ Thực hành vẽ : Chọn nội dung
theo ý thích.
+ Học sinh vẽ màu theo ý thích
- HS cùng nhận xét bài làm.
Tuần 5, tiết 5 MĨ THUẬT 3
Tập nặn tạo dáng tự do: NẶN QUẢ
I/ Mục tiêu:
- Học sinh nhận biết hình, khối của một số quả
- Nặn được một vài quả gần giống với màu
- HS thích thú khi học môn này khéo tay, nhanh nhẹn
II/ Chuẩn bị: Giáo viên:

- Sưu tầm một số loại quả có hình dáng, màu sắc đẹp
- Một vài loại quả thực như cam, chuối, xoài, đu đủ,…
- Một quả mẫu do giáo viên nặn hoặc bài nặn của HS các lớp trước
Học sinh:- Màu nhựa hoặc đất nặn: Vở vẽ, màu tô
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Khởi động: 1’
2/ Kiểm tra bài cũ: 1’ - Nhận xét bài vẽ của HS ở nhà
- Kiểm tra sự ch/ bị vật liệu của HS
3/ Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài
* Hoạt động1: 5’ Giới thiệu tranh ảnh- vật thật
- Hướng dẫn HS quan sát nhận xét
+Tên quả:
+ Đặc điểm hình dáng…
+Gợi ý cho Hs chọn quả để nặn
* Hoạt động 2: 5’ Cách nặn quả
- Hướng dẫn HS:
- Nhắc nhở các em khi nhào đất phải gọn gàng, sạch…
* Hoạt động 3: 18’ Thực hành
- Giáo viên đặt 1 quả ở vị trí như vẽ theo mẫu gợi ý cho Hs chọn qủa
để nặn
- Yêu cầu hs dùng bảng con để nặn đất, không làm rơi dất, không bôi
bẩn lên bàn hoặc quần áo
- HS thực hành, giáo viên đến từng bàn hướng dẫn bổ sung
- Yêu cầu HS vừa quan sát mẫu vừa nặn
- Gợi ý hướng dẫn thêm cho 1 số HS còn lúng túng trong cách nặn
* Hoạt động 4: 5’ Nhận xét đánh giá
- Chấm đánh giá 1 số bài của học sinh.
- Nhận xét tiết học, khen gợi 1 số em nặn đẹp để động viên.
+ Về nhà tập các loại quả khác nhau.
- Nhận xét tiết học.

Trình bày vật liệu
- Nghe giới thiệu
+ Học sinh quan sát trả lời câu hỏi.
+ Nhào đất cho dẻo, bóp mềm, nặn
thành khối có dáng của quả.
+ Nặn gọt dần cho giống quả mẫu.
+ Sửa hoàn chỉnh và gắn, dính các
chi tiết (cuống, lá )
+ Chọn màu thích hợp để nặn quả.
+ Thực hành nặn
+ Học sinh nặn màu theo ý thích
Nghe nhận xét
Tuần 6, tiết 6 Mĩ thuật 3
Vẽ trang trí: VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH VUÔNG
I/ Mục tiêu:
- HS biết thêm vẽ trang trí hình vuông.
- Vẽ tiếp được hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của hình vuông khi được trang trí.
II/ Chuẩn bị:
- Sưu tầm một vài đồ vật có dạng hình vuông được trang trí.Hình gợi ý cách vẽ
III/ Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Giáo viên Học sinh
1/ Khởi động: 1’
2/ Kiểm tra bài cũ: 1’ Kiểm tra dụng cụ học tập
3/ Bài mới:
* Hoạt động 1: 5’ Quan sát nhận xét
- Cho HS xem một số đồ vật dạng hình vuông có trang trí; các bài trang trí
hình vuông và gợi ý để các em nhận biết:
+ Sự khác nhau về cách trang trí ở các hình vuông: về hoạ tiêt, cách sắp xếp
các hoạ tiết và màu sắc,

+ Hoạ tiết thường dùng để trang trí hình vuông: hoa, lá, chim, thú,…
+ Hoạ tiết chính, hoạ tiết phụ.
+ Hoạ tiết phụ ở các góc giống nhau.
+ Đậm nhạt và màu hoạ tiết.
* Hoạt động 2: 5’ Cách vẽ hoạ tiết và vẽ màu
- GV giới thiệu cách vẽ hoạ tiết:
+ Quan sát hình a để nhận ra các hoạ tiết và tìm cách vẽ tiếp;
+ Vẽ hoạ tiết ở giữa hình vuông trước: dựa vào các đường trục để vẽ cho đều
+ Vẽ hoạ tiết vào các góc và xung quanh sau để hoàn thành bài vẽ( Hc).
- Gợi ý HS vẽ màu:
+ Trước khi vẽ màu nên có sự lựa chon màu: chọn màu cho hoạ tiết chính,
hoạ tiết phụ và màu nền. (Chọn các bút màu, thỏi màu để cạnh nhau sao cho
có màu đậm, màu nhạt.
+ Nên vẽ các màu đã chọn vào hoạ tiết chính hoặc nền trước, vẽ màu các hoạ
tiết phụ sau.
Lưu ý
+ Có thể để một vài chi tiết là màu giấy nếu thấy đẹp.
+ Vẽ màu đều, không ra ngoài hoạ tiết.
+ Các hoạ tiết giống nhau vẽ cùng màu và cùng độ đậm nhạt.
Hoạt động 3: 18’ Thực hành
- HS làm bài.
- Nhắc HS nhìn đường trục để vẽ hoạ tiết. Trong quá trình HS làm bài, GV có
thể gợi ý các em cách tìm và vẽ màu.
Hoạt động 4: 5’ Nhận xét, đánh giá
- GV hướng dẫn HS nhận xét một số bài vẽ: vẽ hoạ tiêt(đều hay chưa đều?);
vẽ màu(có đậm, có nhạt không?); vẽ màu nền(có hài hoà với màu hoạ tiết
không?) ; vẽ màu cả bài(màucó ra ngoài hoạ tiết không?)
- HS tìm ra các bài vẽ đẹp theo ý mình và xếp loại.
Dặn dò
- GV nhắc những HS chưa hoàn thành bài ở lớp, về nhà làm cho hoàn chỉnh.

- Sưu tầm các hình vuông trang trí.
Quan sát hình dáng một số chai.
- HS quan sát nhận xét.
- Quan sát để nhận ra các hoạ
tiết và tìm cách vẽ tiếp.
- Lựa chọn màu để trang trí
cho phù hợp.
- Vẽ màu đã chọn vào hoạ
tiết chính và nền trước, vẽ
màu vào các hoạ tiết phụ sau.
- Thực hành vẽ vào vở.
- Nhận xét bài vẽ của các
bạn.
Tuần 7, tiết 7 Mĩ thuật 3
Vẽ theo mẫu : VẼ CÁI CHAI
I. MụcTiêu:
- Tạo cho HS có thói quen quan sát, nhận xét về hình dáng các đồ vật xung quanh.
- Biết cách vẽ được một các chai và vẽ được cái chai gần giống mẫu
- Cảm nhận được vẻ đẹp của cái chai.
II. Chuẩn bị :
1.Giáo viên :
- Chuẩn bị một số cái chai có hình dáng màu sắc khác nhau
- Một số bài vẽ của hs lớp trước - Hình gợi ý cách vẽ
2.Học sinh : - Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu.
III. Các hoạt động dạy học
HĐGV HĐHS
1/ Khởi động: 1’
2/ Bài cũ: Kiểm tra dụng cụ
3/ Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1: 5’ Quan sát, nhận xét

- Giới thiệu mẫu vẽ gợi ý HS quan sát nhận xét
- Hình dáng và màu sắc của chai.
- Các phần chính của chai(miệng, cổ, vai, thân, đáy chai ).
- Chất liệu thủy tinh
Hoạt động 2 : 5’ Cách vẽ cái chai
- Cho HS chọn mẫu vẽ:
+ Hướng dẫn cách vẽ cho phù hợp ( không quá to hoặc quá
nhỏ, hay không lệch 1 bên ).
-Ước lượng tỉ lệ chiều cao, chiều ngang của cái chai để vẽ
hình dáng cho vừa với phần giấy như : cổ chai, vai, thân, đáy.
- Vẽ phác khung hình
- Vẽ phác nét mở hình dáng chai.
- Sửa các chi tiết cho cân dối.
- Vẽ màu theo ý thích
Hoạt động 3 : 17’ Thực hành
- Cho HS thực hành vẽ
- Gợi ý cách vẽ, tô màu.
-Yêu cầu HS quan sát trước khi vẽ
-Vừa vẽ vừa so sánh để điều chỉnh cho giống mẫu
-Đến từng bàn để quan sát hướng dẫn, giúp những em còn
lúng túng
Hoạt động 4 : 5’ Nhận xét đánh giá.
- Gợi ý HS nhận xét, xếp loại bài vẽ.
- Khen gợi HS có bài vẽ đẹp
- Quan sát người thân ông, bà, cha mẹ (chuẩn bị cho bài sau)

- Cả lớp quan sát
-Lắng nghe

- Cả lớp theo dõi

-Các nhóm theo dõi
- Từng em ước lượng chiều cao, chiều
ngang của cái chai để vẽ cho vừa với khổ
giấy
- Từng em phác hình khung. Tự sửa cho
giống chai mẫu.
- Tô màu theo ý thích.
- Thực hành vẽ
- Vẽ theo mẫu : vẽ cái chai
- HS nhận xét
Tuần 8, Tiết 8 Mĩ thuật 3
Vẽ tranh: VẼ CHÂN DUNG
I. Mục tiêu:
- HS quan sát, nhận xét về đặc điểm khuôn mặt người.
- Biết cách vẽ được chân dung người thân trong gia đình, bạn bè.
- Yêu quý người thân và bạn bè.
II. Chuẩn bị : GV: - Sưu tầm 1 số tranh, ảnh chân dung các lứa tuổi.
- Một số bài vẽ của hs lớp trước
- Hình gợi ý cách vẽ
HS: - Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu.
III. Các hoạt động dạy học
HĐGV HĐHS
1/ Khởi động: 1’
2/ Bài cũ: 1’ Kiểm tra dụng cụ
3/ Bài mới: Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: 5’ Quan sát, nhận xét
- Giới thiệu và gợi ý cho HS nhận xét 1 số tranh chân dung của các
họa sĩ.
- Các bức tranh này vẽ khuôn mặt, vẽ nửa người hay toàn thân ?
- Tranh chân dung vẽ những gì ?

- Ngoài khuôn mặt còn vẽ những gì ?
- Màu sắc của toàn bộ bức tranh của các chi tiết .
- Nét mặt người trong tranh như thế nào?
* Hoạt động 2: 5’Cách vẽ tranh
GV Giới thiệu hình gợi ý cách vẽ:
+ Có thể quan sát các bạn trong lớp hoặc vẽ theo trí nhớ.
- Gợi ý cách vẽ màu
* Hoạt động 3: 18’Thực hành
- Gợi ý HS chọn vẽ những người thân
- Gợi ý HS vẽ thêm hình ảnh khác cho sinh động.
- GV đến từng bàn, động viên nhắc nhở HS vẽ chậm … giúp HS
hoàn thành bài.
* Hoạt động 4: 5’Nhận xét, đánh giá
- Gợi ý HS nhận xét, xếp loại bài vẽ.
- Khen gợi HS có bài vẽ đẹp
- Quan sát và nhận xét đặc điểm nét mặt của những người xung
quanh.
- Hoàn thành tiếp bài chưa xong.
- Chuẩn bị bài sau:Vẽ trang trí:Vẽ màu vào hình có sẵn

- Cả lớp quan sát
- Lắng nghe
+ HS trả lời
+ HS trả lời
+ Cổ, vai, thân.
+ Hài hòa
+ HS trả lời
-Nhận biết, quan sát tìm ra đặc
điểm, hình dáng riêng của người
định vẽ.

- Vẽ màu, các bộ phận lớn trước…
Thực hành vẽ
HS nhận xét
Theo dõi
Theo dõi

Tuần 9,Tiết 9 Mĩ thuật 3
Vẽ trang trí: VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN
I.MỤC TIÊU : .
- Hiểu thêm về cách sử dụng màu.
- Biết cách vẽ chân dung
- Hoàn thành được bài tập theo yêu cầu.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV : Sưu tầm một số tranh có màu đẹp của thiếu nhi vẽ về đề tài lễ hội.
Một số bài vẽ của HS các lớp trước.
- HS : Vở vẽ, màu vẽ các loại .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HĐGV HĐHS
1/ Khởi động: 1’
2/ Bài cũ: 1’ Kiểm tra dụng cụ
3/ Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1: 5’ Quan sát, nhận xét
- GV giới thiệu hình ảnh các ngày lệ hội
- Giới thiệu tranh nét múa rồng của bạn Quang Trung và gợi ý.
+ Cảnh múa rồng có thể diễn ra ban ngày hoặc ban đêm .
+ Màu sắc cảnh vật ban ngày ban đêm khác nhau
- GV gợi ý HS nhận ra các hình vẽ
* Hoạt động 2: 5’ Cách vẽ màu
- GV hướng dẫn HS cách vẽ màu :
+ Tìm màu vẽ hình con rồng , người, cây…

+ Tìm màu nền
+ Cách màu vẽ đặt cạnh nhau cần được lựa chọn hài hoà, tạo nên vẻ
đẹp toàn bộ bức tranh
-Vẽ màu cần có đậm, có nhạt.
* Hoạt động 3: 18’ Thực hành
- Cho HS vẽ màu vào vở
- GV quan sát từng HS làm bài. GV HD thêm
- Khuyến khích HS sử dụng màu theo cảm
nhận … màu sắc đẹp
* Hoạt động 4: 5’ Nhận xét, đánh giá
- GV chọn một số bài để học sinh nhận xét , bình chọn những bài vẽ
đẹp theo ý mình .
- GV bổ sung và xếp loại bài .
- Thường xuyên quan sát màu sắc của cảnh vật xung quanh .
- Giáo dục HS yêu thích môn học
- Sưu tầm tranh tĩnh vật của hoạ sĩ và thiếu nhi.
- HS để dụng cụ lên bàn
- HS quan sát theo dõi
- HS quan sát nhận xét và lựa chọn
màu để vẽ vào các hình theo ý
thích .
- Thực hành vẽ
- HS nhận xét
- HS theo dõi

Tuần 10, Tiết 10 Mĩ thuật 3
Thường thức mĩ thuật: XEM TRANH TĨNH VẬT
I.Mục tiêu :
- Hiểu thêm cách sắp xếp hình, cách vẽ màu ở tranh tĩnh vật.
- Có cảm nhận vẻ đẹp của tranh tĩnh vật

II.Đồ dùng dạy học
+ GV : - Sưu tầm một số tranh tĩnh vật hoa quả của hoạ sĩ Đường Ngọc Cảnh và các hoạ sĩ khác .
- Tranh tĩnh vật của HS các lớp trước .
+ HS : - Vở tập vẽ .
- Sưu tầm tranh tĩnh vật của các hoạ sĩ , của thiếu nhi .
III.Các hoạt động dạy và học
HĐGV
HĐHS
1/ Khởi động: 1’
2/ Bài cũ: 1’ Kiểm tra dụng cụ
3/ Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1: 25’ Xem tranh
- Thiên nhiên tươi đẹp là nguồn cảm hứng sáng tạo của các
hoạ sĩ . Qua vẻ đẹp về hình dạng , màu sắc phong phú của
hoa, quả các hoạ sỹ muốn gửi gắm vào tranh tình yêu thiên
nhiên , yêu cuộc sống của mình .
( Chia nhóm cho HS tìm hiểu tranh )
- GV yêu cầu HS quan sát tranh ở vở tập vẽ, tranh đã chuẩn bị
và nêu ra các câu hỏi gợi ý để các em suy nghĩ và trả lời .
- Tác giả bức tranh là ai ?
- Tranh vẽ những loại hoa quả nào ?
- Hình dạng của các loại hoa, quả đó ?
- Màu sắc của các loại hoa, quả trong tranh ?
- Những hình chính của bức tranh được đặt ở vị trí nào ?
Tỷ lệ của các hình chính so với hình phụ
- Em thích bức tranh nào nhất ?
- Sau khi xem tranh, GV giới thiệu vài nét về tác giả .
Hoạ sĩ Đường Ngọc Cảnh đã nhiều năm tham gia giảng dạy
tại trường Đại học Mỹ thuật Công nghiệp, ông rất thành công
về đề tài: Phong cảnh, tĩnh vật. Ông đã có nhiều tác phẩm đoạt

giải trong các cuộc triễn lãm quốc tế và trong nước.
- GV cho học sinh xem thêm một số tranh tĩnh vât khác của
họa sĩ hoặc của thiếu nhi
* Hoạt động 2: 8’ Nhận xét, đánh giá
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS phát biểu xây
dựng bài sôi nổi
- GV tổ chức trò chơi: Thi vẽ màu vào lá cây
- Chọn mỗi đội 1 em,tùy theo lớp mà GV chia ra làm 3-4 đội.
Khi có hiệu lệnh của GV, HS tô màu vào chiếc lá theo ý thích
- GV cùng HS nhận xét tuyên dương đội thắng cuộc
- GV nhận xét chung về giờ học. Giáo dục qua bài
Dặn dò : Sưu tầm tranh tĩnh vật và tập nhận xét .
Quan sát cành lá cây ( hình dạng và màu sắc )
HS theo dõi
HS quan sát thảo luận nhóm và trả lời
các câu hỏi
- Hoạ sĩ Đường Ngọc Cảnh .
- Sầu riêng, măng cụt
- Hình cầu.
- Màu sắc đẹp, hài hoà.
- Hình chính được trình bày ở giữa, tỷ lệ
lớn hơn so với hình ảnh phụ
- HS nêu.
- HS theo dõi
HS theo dõi
HS tham gia trò chơi
HS theo dõi nhận xét theo dõi

Mĩ thuật 3
Tuần 11 Vẽ theo mẫu: VẼ CÀNH LÁ

I/ Mục tiêu:
- Nhận biết được cấu tạo, hình dáng, đặc điểm của cành lá.
- Biết cách vẽ cành lá.
- Vẽ được cành lá đơn giản.
II/ Chuẩn bị:
* Giáo viên:- Một số cành lá khác nhau về hình dáng, màu sắc - Hình gợi ý cách vẽ- Bài của HS
năm trước
* Học sinh: -1 cành lá đơn giản
III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
HĐGV HĐHS
1/ Khởi động: 1’
2/ Bài cũ: 1’ Kiểm tra dụng cụ
3/ Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1: 5’ Quan sát, nhận xét
- GV giới thiệu một số cành lá khác nhau gợi ý để học sinh
nhận biết:
+ Cành lá phong phú về hình dáng và màu sắc.
+ Đặc điểm cấu tạo của cành lá và hình dáng của chiếclá.
- Cho HS xem mốt số bài trang trí để các em thấy: cành lá
đẹp có thể làm họa tiết trang trí
* Hoạt động 2: 5’ Cách vẽ cành lá
- GV cho HS quan sát cành lá và gợi ý cách vẽ, GV hướng
dẫn:


+ Vẽ phác hình dáng chung của cành lá cho vừa với phần
giấy .

+ Vẽ phác cành, cuống lá .
+Vẽ phác hình của từng cuống lá.

+Vẽ chi tiết cho giống mẫu và vẽ màu.
- Cho học sinh xem vở của học sinh năm trước.
* Hoạt động 3: 18’ Thực hành
- Cho HS thực hành vào vở tập vẽ.
- GV quan sát gợi ý:
+ Phác khung hình chung + Vẽ rõ đặc điểm của lá cây.
+ Cách vẽ màu.
* Hoạt động 4: 5’ Nhận xét, đánh giá
- GV chọn một số bài để nhận xét về:
+ Hình vẽ so với phần giấy. + Đặc điểm của cành lá.
+ Màu sắc.
- Cho HS chọn bài vẽ đẹp nhất.
- Nhận xét chung. Liên hệ GD. HDCB bài sau: Vẽ tranh đề
tài Ngày NGVN.
- HS quan sát
- HS xem
- HS quan sát
- HS xem
- HS thực hành
*Vẽ chiếc lá đơn giản
- HS nhận xét
- HS theo dõi

Mĩ thuật 3
Tuần 12 Vẽ tranh: ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM
I/ Mục tiêu:
- Hiểu nội dung đề tài về Ngày Nhà giáo Viẹt Nam
- Biết cách vẽ tranh về Ngày Nhà giáo Việt Nam
- Vẽ được tranh về Ngày Nhà giáo Việt Nam.
II/ Chuẩn bị:

* GV - Sưu tầm một số tranh về đề tài ngày Nhà giáo 20-11 -Hình gợi ý cách vẽ tranh.
III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
HĐGV HĐHS
1/ Khởi động: 1’
2/ Bài cũ: 1’ Kiểm tra dụng cụ
3/ Bài mới: Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: 5’ Tìm chọn nội dung dề tài
- GV giới thiệu một số tranh và gợi ý để HD nhận ra:
+ Tranh nào vẽ đề tài 20/11?
+ Tranh về ngày 20/11 có những hình ảnh gì?
- Gợi ý để HS nhận xét một số tranh về:+ Hình ảnh
chính; hình ảnh phụ; màu sắc. GV kết luận:
Có nhiều cách vẽ tranh về ngày 20/11;
- Tranh thể hiện được không khí ngày lễ;
* Cảnh nhộn nhịp vui vẻ của GV và HS;
* Màu sắc rực rỡ của ngàylễ(quầnáohoa,…);
* Tình cảm yêu quý của HS đối với thầy giáo, cô giáo.
* Hoạt động 2: 5’ Cách vẽ tranh
- GV giới thiệu tranh và gợi ý để HS nhận ra cách thể
hiện nội dung:
+ Tặng hoa thầy, cô giáo (ở lớp học, ở sân trường);
+ HS vây quanh thầy, cô giáo;
+ Lễ kỉ niệm 20/11.
- Gợi ý cách vẽ tranh:
+ Vẽ hình ảnh chính, chú ý đến các dáng người cho tranh
sinh động;
+ Vẽ các hình ảnh phụ;
+ Vẽ màu theo ý thích.
* Hoạt động 3: 18’ Thực hành
- Yêu cầu HS làm bài. GV quan sát gợi ý HS:

+ Tìm nội dung; + Vẽ hình ảnh chính;
+ Tìm các hình ảnh khác phù hợp với nội dung tạo cho
bố cục chặt chẽ.
- Gợi ý HS vẽ màu: màu tươi vui, có đậm, có nhạt.
* Hoạt động 3: 5’ Nhận xét, đánh giá
- GV gợi ý HS nhận xét về:
+ Nội dung (rõ hay chưa rõ);
+ Các hình ảnh (sinh động);
+ Màu sắc (tươi vui);
- HS tìm tranh mà mình thích và xếp loại theo cảm nhận
riêng.
- GV nhận xét về tinh thần học tập của lớp và khen ngợi
HS có tranh đẹp.
Quan sát cái bát (chén) về hình dáng và cách trang trí.
- HS quan sát tranh và nhận xét, trả lời các
câu hỏi của GV.
- Nhận xét về hình ảnh chính, hính ảnh
phụ, màu sắc…
- HS theo dõi, lắng nghe.
- HS theo dõi và chọn đề tài cho phù hợp.
- Theo dõi và vẽ nháp.
- Quan sát và thực hành vẽ theo yêu cầu
của GV.
- Chọn các bài đã hoàn thành để giới thiệu
trước lớp.
- Nhận xét theo gợi ý của GV.
- HS theo dõi

Tuần 13 Mĩ thuật 3
Vẽ trang trí: TRANG TRÍ CÁI BÁT

I. Mục tiêu:
- Biết cách trang trí cái bát
- Trang trí được cái bát theo ý thích
III. Chuẩn bị : GV: - Chuẩn bị một vài cái bát có hình dáng và trang trí khác nhau.
- Hình gợi ý cách trang trí.
III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
HĐGV HĐHS
1/ Khởi động: 1’
2/ Bài cũ: 1’ Kiểm tra dụng cụ
3/ Bài mới: Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: 5’ Quan sát, nhận xét
GV giới thiệu một số cái bát, gợi ý HS nhận biết.
+ Hình dáng các loại bát.
+ Các bộ phận của cái bát (miệng, thân và đáy bát);
+ Cách tr/trí trên bát (hoạ tiết, màu sắc, cách sắp xếp hoạ
tiết).
* Hoạt động 2: 5’ Cách trang trí cái bát
- GV giới thiệu hình gợi ý cách trang trí để HS nhận ra:
+ Cách sắp xếp hoạ tiết : Sử dụng đường diềm hay trang trí
đối xứng, trang trí không đồng đều,… (có thể vẽ đường
diềm ở miệng bát, giữa thân bát hay ở dưới thân bát…).
+ Tìm và vẽ hoạ tiết theo ý thích.
- Vẽ màu: màu thân bát, màu hoạ tiết.
* Hoạt động 3: 18’ Thực hành
- Yêu cầu HS làm bài như đã hướng dẫn.
- GV quan sát gợi ý HS:
+ Chọn cách trang trí;
+ Vẽ hoạ tiết;
+ Vẽ màu (có thể vẽ màu ở thân bát hoặc để trắng).
* Hoạt động 4: 5’ Nhận xét, đánh giá

- HS tự giới thiệu bài vẽ của mình.
- GV gợi ý HS nhận xét và tìm ra bài vẽ đẹp (cách sắp xếp
hoạ tiết, cách vẽ màu).
- GV tóm tắt các nhận xét và xếp loại bài vẽ, khen ngợi HS
có bài vẽ đẹp.
Quan sát các con vật quen thuộc về hình dáng và màu sắcđể
tiết sau học bài :Vẽ con vật quen thuộc.
- HS quan sát tranh và nhận xét,
tìm ra cái bát đẹp theo ý thích.
- HS theo dõi và làm nháp.
- HS thực hành như đã hướng
dẫn.
- Trình bày sản phẩm và nhận
xét sản phẩm của bạn.
- HS theo dõi

Tuần 14 Mĩ thuật 3
Vẽ theo mẫu: VẼ CON VẬT NUÔI QUEN THUỘC
I/ Mục tiêu:
- Biết quan sát, nhận xét về đặc điểm, hình dáng của một số con vật quen thuộc.
- Biết cách vẽ con vật.
- Vẽ được hình con vật theo trí nhớ.
II/ Chuẩn bị:
* Giáo viên:- Sưu tầm một số tranh , ảnh về các con vật( con chó, mèo , trâu , bò. . )
- Tranh vẽ về một số con vật của thiếu nhi.
- Hình gợi ý cách vẽ.
* Học sinh:- Tranh ảnh một vài con vật
- Bút chì, màu vẽ.
III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
HĐGV HĐHS

1/ Khởi động: 1’
2/ Bài cũ: 1’ Kiểm tra dụng cụ
3/ Bài mới: Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: 5’ Quan sát, nhận xét
- GV giới thiệu hình ảnh một số con vật để HS nhận biết:
+ Tên các con vật
+ Hình dáng bên ngoài và các bộ phận?
+ Sự khác nhau của các con vật.
- HS tả lại đặc điểm một vài con vật
* Hoạt động 2: 5’ Cách vẽ con vật
- GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ hoặc vẽ lên bảng để HS nhận ra:
+ Vẽ các bộ phận chính trước.
+ Vẽ tai, chân, đuôi sau.
+ Vẽ hình vừa với phần giấy.
- GV vẽ phác các dáng hoạt động của con vật
- Vẽ màu theo ý thích.
* Hoạt động 3: 18’ Thực hành
- Yêu cầu HS làm bài. GV quan sát gợi ý HS:
+ Tìm nội dung;
+ Vẽ hình ảnh chính;
+ Tìm các hình ảnh khác phù hợp với nội dung tạo cho bố cục chặt
chẽ.
- Gợi ý HS vẽ màu: màu tươi vui, có đậm, có nhạt.
- Gợi ý HS vẽ thêm một số hình ảnh khác cho sinh động
- Giúp một số HS vẽ chậm hoàn thành bài.
- GV sắp xếp và giới thiệu bài vẽ các con vật theo từng nhóm
* Hoạt động 4: 5’ Nhận xét, đánh giá
- HS chọn các bài vẽ đã hoàn thành để giới thiệu trước lớp.
- GV gợi ý HS nhận xét về:
+ Nội dung (rõ hay chưa rõ);

+ Các hình ảnh (sinh động);
+ Màu sắc (tươi vui);
- Có thể cho HS tự giới thiệu tranh của mình, của bạn.
- HS tìm tranh mà mình thích và xếp loại theo cảm nhận riêng.
- GV nh/xét về tinh thần học tập của lớp, khen ngợi HS có tranh đẹp.
- Về nhà quan sát con vật, tiết sau chuẩn bị đất nặn
Mèo, trâu , bò . .
Đầu, mình, chân, đuôi. . .
Hình dáng, các bộ phận chính,
màu sắc. . .
Đầu, mình.
Đi, đứng, chạy . .
- Theo dõi và vẽ nháp.
- Không vẽ hình quá nhỏ hoặc
quá to
- VD thỏ vẽ thêm củ cà rốt, mèo
thì bên cạnh con cá.
- Quan sát và thực hành vẽ theo
yêu cầu của GV.
- HS khá, giỏi sắp xếp hình vẽ
cân đối hình vẽ gần giống mẫu,
- Chọn các bài đã hoàn thành để
giới thiệu trước lớp.
- Nhận xét theo gợi ý của GV.
- HS nhận xét theo cảm nhận
riêng của mình.
Mĩ thuật 3
Tuần 15 Tập nặn tạo dáng tự do
NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN HÌNH CON VẬT
I/ Mục tiêu:

- Hiểu hình dáng, đặc điểm cảu con vật.
- Biết cách nặn và tạo dáng được con vật theo ý thích.
II/ Chuẩn bị:
* Giáo viên:- Sưu tầm tranh ảnh và các bài tập nặn các con vật .
- Hình gợi ý cách nặn -Đất nặn.
* Học sinh:
- Đất nặn, giấy màu, hồ dán
III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
HĐGV HĐHS
1/ Khởi động: 1’
2/ Bài cũ: 1’ Kiểm tra dụng cụ
3/ Bài mới: Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: 5’ Quan sát, nhận xét
GV giới thiệu tranh và bài tập nặn để HS nhận biết
+ Tên con vật;
+ Các bộ phận của con vật(đầu, mình, chân, đuôi … ) ;
+ Đặc điểm của con vật
* Hoạt động 2: 5’ Cách nặn một con vật
- Yêu cầu HS chọn con vật sẽ nặn.
- GV dùng đất nặn để hướng dẫn:
+ Nặn bộ phận chính trước: đầu, mình.
+ Nặn các bộ phận khác sau: chân, đuôi, tai, …
+ Ghép dính thành con vật.
- GV h/dẫn HS cách tạo dáng con vật : đi, đứng, quay, ngẩng đầu
- Có thể nặn con vật bằng đất một màu hay nhiều màu.
- Sau khi ghép các bộ phận, cần quan sát và điều chỉnh cho hợp
với dáng để con vật thêm sinh động.
* Hoạt động 3: 18’ Thực hành
- HS có thể nặn một hoặc hai con vật theo cách của mình (nặn
từng bộ phận rồi ghép, dính lại hoặc nặn con vật từ một thỏi đất).

- GV đến từng bàn gợi ý và giúp đỡ một số HS để các em hoàn
thành bài.
- HS nặn theo nhóm: nặn các con vật khác nhau và một vài chi tiết
khác có liên quan (người, cây, nhà, núi đồi, … )
* Hoạt động 4: 5’ Nhận xét, đánh giá
- HS bày bài tập theo nhóm và sắp xếp theo từng đề tài (vườn thú,
độngvật trong rừng, mèo mẹ, mèo con, … )
- Các nhóm nhận xét đánh giá bài tập về:
+ Hình dáng; + Đặc điểm con vật;+ Tìm ra một số bài vẽ đẹp.
- GV nhận xét về tinh thần học tập của lớp và khen ngợi HS có bài
tập đẹp.
- Giáo dục qua bài
- Sưu tầm tranh dân gian đông hồ .
- HS quan sát tranh và nhận xét, trả
lời các câu hỏi của GV.
- HS chọn con vật để nặn theo ý
thích .
- HS theo dõi, lắng nghe.
- HS theo dõi và chọn đề tài cho
phù hợp.
- Theo dõi và làm nháp theo.
- Quan sát và thực hành nặn theo
yêu cầu của GV.
- HS khá, giỏi nặn cân đối, gần
giống mẫu.
- Trưng bày sản phẩm theo từng đề
tài.
- Nhận xét đánh giá sản phẩm của
các nhóm về :
Đặc điểm, hình dáng.

Tuần 16 Mĩ thuật 3
Vẽ trang trí VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN
I/ Mục tiêu:
- Hiểu thêm về tranh dân gian Việt Nam.
- Biết cách chọn màu, tô màu phù hợp.
- Tô được màu vào hình vẽ sẵn.
II/ Chuẩn bị:
* Giáo viên: - Sưu tầm một số tranh dân gian có đề tài khác nhau. - Một số bài tập vẽ của HS lớp trước.
* Học sinh: - Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ - Màu
III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
HĐGV HĐHS
1/ Khởi động: 1’
2/ Bài cũ: 1’ Kiểm tra dụng cụ
3/ Bài mới: Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: 5’ Giới thiệu tranh dân gian
GV kiểm tra đồ dùng học sinh. Nhận xét chung.
Giới thiệu bài và ghi đề lên bảng
GV giới thiệu một số tranh và tóm tắt để HS nhận biết
+ Tranh dân gian là các dòng tranh cổ truyền của Việt Nam, có tính
nghệ thuật độc đáo, đậm đà bản sắc dân tộc, thường được vẽ, in, bán
vào dịp tết nên còn gọi là tranh tết.
+ Tranh dân gian do nhiều nghệ nhân sáng tác và sản xuất mang tính
truyền nghề từ đời này qua đời khác, nổi bật nhất là dòng tranh Đông
Hồ ở tỉnh Bắc Ninh.
+ Tranh dân gian có nhiều đề tài khác nhau như: tranh sinh hoạt xã hội,
lao động sản xuất, ngợi ca các anh hùng dân tộc, tranh châm biếm các
thói hư tật xấu trong đời sống cộng đồng, tranh thờ, tranh trang trí, …
- Yêu cầu HS nêu một số tranh dân gian mà các em biết, có thể là tranh
có ở địa phương.
- GV cho HS xem tranh Đấu vật để các em nhận ra các hình vẽ ở tranh :

các dáng người ngồi, các thế vật,…
* Hoạt động 2: 5’ Cách vẽ màu
- Gợi ý HS tìm màu theo ý thích để vẽ người, khố, đai, thắt lưng, tràng
pháo và màu nền,…
- Có thể vẽ màu nền trước, sau đó vẽ màu ở các hình người sau hoặc
ngược lại,…
* Hoạt động 3: 18’Thực hành
- HS tự vẽ màu vào hình theo ý thích. Dựa vào từng bài, GV gợi ý HS
vẽ màu cho phù hợp.
- GV nhắc nhở HS vẽ màu đều, không lem ra ngoài
hình vẽ.
* Hoạt động 4: 5’ Nhận xét, đánh giá
- GV cùng HS nhận xét, đánh giá những bài vẽ màu đẹp. Khen ngợi
những HS có bài vẽ đẹp.
- Sưu tầm thêm tranh dân gian .
Tìm tranh ảnh về đề tài bộ đội.
- HS theo dõi.
- Nghe giảng
- HS nêu thêm tên một số tranh
dân gian, mà em biết.
- Xem tranh và nhận xét nội
dung tranh.
- Tự tìm màu cho phù hợp.
- HS theo dõi để chuẩn bị vẽ
bài.
- HS thực hành vẽ bài cá nhân.
- HS khá, giỏi tô màu đều, gọn
trong hình, màu sắc phù hợp,
làm rõ hình ảnh.
- HS nhận xét, đánh giá bài vẽ

của bạn.
Tuần 17 Mĩ thuật 3
Vẽ tranh: ĐỀ TÀI CHÚ BỘ ĐỘI
I/ Mục tiêu:
- Hiểu đề tài chú bộ đội
- Biếtcách vẽ tranh chú bộ đội.
- Vẽ được tranh về đề tài chú bộ đội.
II/ Chuẩn bị:
* Giáo viên: - Sưu tầm một số tranh, ảnh về đề tài chú bộ đội.
- Hình gợi ý cách vẽ tranh.Một số bài vẽ về đề tài bộ đội của HS các lớp.
* Học sinh: - Gi y v ho c v t p v .ấ ẽ ặ ở ậ ẽ
- Bút chì, tẩy, màu vẽ.
III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
HĐGV HĐHS
1/ Khởi động: 1’
2/ Bài cũ: 1’ Kiểm tra dụng cụ
3/ Bài mới: Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: 5’ Tìm chọn nội dung đề tài
- GV giới thiệu một số tranh, ảnh và gợi ý để HS nhận biết:
+ Tranh, ảnh vẽ đề tài cô, chú bộ đội;
+ Tranh vẽ đề tài cô, chú bộ đội rất phong phú: bộ đội với thiếu nhi, bộ đội
giúp dân, bộ đội hành quân,…
+ Ngoài hình ảnh cô, chú bộ đội cón có thêm các hình ảnh khác để tranh
sinh động hơn.
- Gợi ý cho HS nêu lên những tranh về đề tài bộ đội mà các em biết.
- Gv yêu cầu HS nhớ lại hình ảnh cô hoặc chú bộ đội:
+ Quân phục: quần, áo, mũ và màu sắc.
+ Trang thiết bị: vũ khí, xe, pháo, tàu thuỷ, máy bay,…
- Gợi ý HS cách thể hiện nội dung, có thể vẽ:
+ chân dung cô hoặc chú bộ đội;

+ Bộ đội trên xe tăng hoăc trên mâm pháo;
+ Bộ đội luyện tập trên thao trường hay đứng gác;
+ Bộ đội vui chơi với thiếu nhi; + Bộ đội giúp dân (thu hoạch mùa )
* Hoạt động 2: 5’ Cách vẽ tranh
- Nhắc HS cách vẽ:
+ Vẽ hình ảnh chính trước;
+ Ngoài hình ảnh cô hoặc chú bộ đội còn có thêm hình ảnh khác để tranh
sinh động hơn.
* Hoạt động 3: 18’ Thực hành
- Trước khi vẽ, GV cho HS xem một số tranh của HS lớp trước để tạo niềm
tin cho các em.
- GV gợi ý HS tìm cách thể hiện nội dung. - Nhắc HS cách vẽ:
+ Vẽ hình ảnh chính, phụ.
+ Gợi ý HS vẽ thêm cảnh vật cho sinh động, nhưng phải phù hợp với từng
nội dung tranh.
+ Vẽ hình như đã hướng dẫn (vẽ vừa với phần giấy qui định).
+ Vẽ màu : phù hợp với nội dung , màu có đậm, có nhạt.
* Hoạt động 4: 5’ Nhận xét, đánh giá
- GV cùng HS nhận xét, đánh giá một số bài vẽ về:
+ Cách thể hiện nội dung đề tài.
+ Bố cục, hình dáng.+ Màu sắc.
- HS chọn các tranh đẹp và xếp loại theo ý mình.
- Nhắc HS về nhà hoàn thành bài nếu ở lớp chưa vẽ xong Quan sát cái lọ
hoa.
- HS theo dõi, nhận xét và
tìm chọn nội dung đề tài.
- HS suy nghĩ và nhớ lại
hình ảnh cô hoặc chú bộ
đội.
- HS theo dõi để chuẩn bị

vẽ bài.
- HS quan sát
- HS thực hành vẽ bài cá
nhân.
- Sắp xếp hình vẽ cân đối,
biết chọn màu, vẽ màu phù
hợp.
- HS nhận xét, đánh giá bài
vẽ của bạn.
Tuần 18 Mĩ thuật 3
Vẽ theo mẫu: VẼ LỌ HOA
I.Mục Tiêu : .
- Nhận biết hình dáng, đặc điểm của một số lọ hoa.
- Biết cách vẽ lọ hoa.
- Vẽ được lọ hoa và trang trí theo ý thích.
II. Chuẩn bị :
+ Giáo viên : - Sưu tầm tranh, ảnh một số lọ hoa có kiểu dáng, chất liệu, màu sắc và trang trí khác nhau.
- Một số bài vẽ của học sinh lớp trước- Hình gợi ý cách vẽ.
+ Học sinh : - Vở tập vẽ, Giấy màu, màu vẽ.
III.Các hoạt động dạy học :
HĐGV HĐHS
1/ Khởi động: 1’
2/ Bài cũ: 1’ Kiểm tra dụng cụ
3/ Bài mới: Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: 5’ Quan sát, nhận xét
GV giới thiệu 1 số lọ hoa và nêu câu hỏi. Các lọ hoa này
có gì giống nhau ? Khác nhau
- GV có thể bày mẫu ở các vị trí khác nhau cho học sinh
vẽ theo nhóm.
* Hoạt động 2: Cách vẽ lọ hoa

- GV hướng dẫn cách vẽ
+ Phác khung hình cho vừa với khung giấy.
+ Phác nét tỉ lệ các bộ phận.
+ Vẽ nét chính.
+ Vẽ hình chi tiết cho giống cái lọ.
- GV gợi ý cho HS cách trang trí và vẽ màu
+ Có thể trang trí như lọ hoa mẫu hoặc theo ý thích .
+ Vẽ màu tự do.
* Hoạt động 3: Thực hành
- Học sinh vẽ theo mẫu và tô màu, trang trí theo ý thích
- Giáo viên nhắc nhở HS vẽ hình cân đối với phần giấy
đã định.
- GV giúp HS tìm tỉ lệ các bộ phận.
- Vẽ hình xong có thể trang trí theo cách riêng sao cho
phù hợp với hình dáng của lọ.
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
GV chọn một số bài gắn lên bảng gợi ýcho HS nhận xét
về:
- Bài vẽ cân đối.
- Trang trí đẹp.
- Cho HS giới thiệu bài mình trước lớp.
- HS tự xếp loại bài vẽ theo ý thích
Về nhà quan sát thêm các lọ hoa và so sánh hình dáng,
màu sắc, cách trang trí. Chuẩn bị bài sau: Vẽ trang trí :
Trang trí hình vuông
Đọc đề
HS quan sát và trả lời câu hỏi.
- Đều có các bộ phận: Miệng, cổ, thân và
đáy.
- Khác nhau: Vẽ hình dáng, độ cao thấp,

cách trang trí, màu sắc và chất liệu.
- HS quan sát theo nhóm
- HS vẽ vào vở hoặc giấy
- HS khá, giỏi hình vẽ cân đối, gần giống
mẫu
HS nhận xét
HS theo dõi

Tuần 19 Mĩ thuật 3
Vẽ trang trí :TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG
I- Mục tiêu :
- Hiểu các cách sắp xếp hoạ tiết và sử dụng màu sắc trong hình vuông.
- Biết cách trang trí hình vuông.
- Trang trí được hình vuông.
II- Chuẩn bị :
* GV: - Một số đồ vật có dạng hình vuông như gạch hoa, khăn mùi soa - Một số bài trang trí hình vuông
của HS năm trước - Hình gợi ý cách trang trí hình vuông.
III- Các hoạt động dạy học
HĐGV HĐHS
1/ Khởi động: 1’
2/ Bài cũ: 1’ Kiểm tra dụng cụ
3/ Bài mới: Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: 5’ Quan sát, nhận xét
- Giới thiệu cho HS xem một vài bài trang trí hình
vuông .
- Các họa tiết trong hình được sắp xếp như thế
nào ?
- Màu sắc được vẽ như thế nào ?
GV kết luận:Họa tiết lớn thường nằm ở giữa để làm
rõ trọng tâm. Màu sắc phải có đậm ,có nhạt.GV chỉ

trên bài để HS thấy sự phong phú sinh động của các
bài trang trí
* Hoạt động 2: 5’ Cách trang trí hình vuông
Treo hình gợi ý HS cách vẽ và trang trí :
+ Vẽ hình vuông
+ Kẻ các đường trục.
+ Vẽ hình mảng( khác nhau )
+Vẽ họa tiết cho phù hợp
- Gợi ý HS nhận ra độ đậm nhạt
* Hoạt động 3: 18’ Thực hành
GV cho HS thực hành ở vở.
GV gợi ý hướng dẫn Học sinh: Kẻ các đường trục.
Vẽ các hình mảng theo ý thích( to, nhỏ khác nhau).
Vẽ họa tiết tùy ý. Họa tiết giống nhau vẽ bằng
nhau.
GV gợi ý cách vẽ màu:
+ Không dùng quá nhiều màu. Vẽ màu họa tiết
chính trước, họa tiết phụ sau rồi mới vẽ màu nền.
Vẽ có đậm,có nhạt cho rõ trọng tâm.
Quan sát HS vẽ: -Hướng dẫn HS cách tô màu. Tô
màu theo ý thích.
* Hoạt động 4: 5’ Nhận xét, đánh giá
- Nhận xét đánh giá .Chọn ra 1 số bài đẹp và cho
HS bình chọn bài vẽ đẹp nhất.GV tuyên dương.
Nhận xét tiết học.Liên hệ Giáo dục
-Về sưu tầm tranh vẽ. Chuẩn bị bài sau:Vẽ tranh đề
tài: Ngày Tết hoặc lễ hội
Nghe giới thiệu
Quan sát và nêu nhận xét.
Họa tiết lớn

thường ở giữa
- Họa tiết nhỏ thường ở bên góc
và xung quanh .
- Họa tiết cùng giống nhau vẽ
bằng nhau ,cùng màu, cùng độ
đậm nhạt.
- Màu được vẽ có đậm có nhạt.
Theo dõi GV hướng dẫn.
Quan sát 1 số bài trang trí hình
vuông.
HS quan sát
- HS thực hành vẽ –Tô màu theo
ý thích
- Chọn và sắp xếp hoạ tiết cân
đối, phù hợp với hình vuông, tô
màu đều, rõ hình chính, phụ.
HS nhận xét
HS theo dõi
Tuần 20 Mĩ thuật 3
Vẽ tranh : ĐỀ TÀI NGÀY TẾT HOẶC LỄ HỘI
I- Mục tiêu :
- Hiểu nội dung đè tài về ngày Tết hoặc ngày lễ hội.
- Biết cách vẽ tranh về đề tài ngày Tết, lễ hội.
- Vẽ được tranh về ngày Tết hay lễ hội.
II- Chuẩn bị :
GV : - Một số tranh ảnh về ngày tết và lễ hội
- Một số tranh của HS năm trước Hình gợi ý cách vẽ .
HS : - Sưu tầm tranh ảnh về lễ hội , vở tập vẽ ,bút chì ,màu ,tẩy .
III- Các hoạt động dạy -học:
HĐGV HĐHS

1/ Khởi động: 1’
2/ Bài cũ: 1’ Kiểm tra dụng cụ
3/ Bài mới: Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: 5’ Tìm chọn nội dung đề tài
- Giới thiệu 1 số tranh ảnh để HS quan sát và nhận xét
+Không khí của ngày tết ,lễ hội như thế nào?
+Ngày tết và lễ hội ở mỗi vùng thường có nhũng hoạt động
nào ?
+Trang trí trong ngày tết ,lễ hội ra sao ?
- Yêu cầu HS kể về ngày tết và lễ hội ở quê em .
* Gợi ý HS chọn 1 nội dung về ngày tết hay lễ hội để vẽ như :
đi chúc tết ,đi chợ hoa ,…
* Gợi ý HS tìm các hình ảnh phù hợp với mỗi loại hoạt động
như sân đình ,công viên …
* Hoạt động 2: 5’Cách vẽ tranh
* Gợi ý HS tìm cách vẽ tranh
- Vẽ về hoạt động nào ?
- Hình ảnh nào chính, hình ảnh nào phụ ?
- Trong tranh nên sử dụng màu như thế nào ?
Xem một số bài vẽ các năm trước để rút kinh nghiệm cho bài
vẽ của mình
* Hoạt động 3: 18’ Thực hành
- Gợi ý HS tìm nội dung đề tài , tìm và vẽ các hoạt động chính,
phụ.
- Gợi ý để học sinh tìm màu ,vẽ màu
- Chọn màu sắc rực rỡ tươi vui để làm nổi rõ đề tài.
- Vẽ màu có độ đậm , nhạt.
- Theo dõi và gợi ý cho hs thực hành.
* Hoạt động 4: 5’ Nhận xét, đánh giá
Cho HS trình bày sản phẩm, nhận xét một số bài.( Có hình

ảnh,màu sắc thể hiện dược nội dung đề tài)
HS tìm ra những bài vẽ mà mình thích.
Tìm và xem một số đề tài về ngày tết và lễ hội. Nhận xét tiết
học. Liên hệ giáo duc, hoàn thành bài vẽ nếu chưa xong. Tìm
và xem tượng(ở các họa báo,ở cac đình chùa đểchuẩn bị bài
sau: TTMT:Tìm hiểu về tượng.
HS đọc đề
Quan sát , nêu nhận xét
Tưng bừng náo nhiệt
… Rước lễ , các trò chơi…
… Cờ, hoa, quần áo nhiều màu rực
rỡ
HS kể
Lắng nghe
Vẽ một hoạt động hay nhiều hoạt
động
… Màu sắc tươi sáng, rực rỡ
- Thực hành vẽ tranh
- HS khá, giỏi sắp xếp hình vẽ cân
đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
Trình bày sản phẩm, bình chọn bài
vẽ đẹp.
HS theo dõi
Tiêt 21 Mĩ thuật 3
Thường thức mĩ thuật: TÌM HIỂU VỀ TƯỢNG.
I/ Mục tiêu:
- Bước đầu tiếp xúc làm quen với nghệ thuật điêu khắc.
- Biết cách quan sát, nhận xét hình khối, đặc điểm của các pho tượng.
II/ Chuẩn bị:+ Giáo viên:- Chuẩn bị vài pho tượng thạch cao loại nhỏ. - Ảnh các
tác phẩm điêu khắc của Việt Nam và thành phố.

III/ Các hoạt động dạy học:
HĐGV HĐHS
1/ Khởi động: 1’
2/ Bài cũ: 1’ Kiểm tra dụng cụ
3/ Bài mới: Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: 28’ Tìm hiểu về tượng
- GV giới thiệu một số pho tượng gợi ý cho HS quan sát và nhận
biết: “Tượng có nhiều trong đời sốngXH.Tượng làm đẹp thêm
cuộc sống.”Tượng khác với tranh:
* Tranh vẽ trên giấy vải, tường bằng bút lông, bút chì, phấn
màu và bằng nhiều chất liệu khác nhau.Tranh vẽ trên mặt phẳng
nên chỉ nhìn thấy mặt trước.
* Tượng được tạc, đắp, đúc bằng đất, đá, thạch cao, xi
măng có thể nhìn thấy các mặt xung quanh.Tượng
thường chỉ có một màu .
Yêu cầu HS kể một vài pho tượng quen thuộc
GV hướng dẫn hs quan sát pho tượng thật và tóm tắt:
+ Ảnh chụp các pho tượng nên ta chỉ nhìn thấy một mặt như
tranh.
+ Các pho tượng này hiện đangđược trưng bày tại bảo tàng mỹ
thuật Việt Nam hoặc ở trong chùa.
- Yêu cầu hs quan sát hình trong vở tập vẽ 3 và trả lời:
Hãy kể tên các pho tượng.Hãy nêu tên chất liệu của mỗi pho
tượng Giáo viên nhấn mạnh
+ Tượng rất phong phú về kiểu dáng: Có tượng ngồi(Phật trên tòa
sen), có tượng đứng, tượng chân dung.
+ Tượng cổ thường được ở nơi tôn nghiêm như đình, chùa, miếu.
+ Tượng mới thường được đặt ở các công viên, ở cơ quan, bảo
tàng, quảng trường…
+Tượng cổ thường không có tên tác giả, tượng mớicó tên tác giả.

* Hoạt động 2: 5’ Nhận xét, đánh giá
Nhận xét tiết học Động viên khen ngợi HS phát biểu xây dựng
bài tốt Quan sát các pho tượng thường gặp, hoàn thành bài tập
thực hành.Chuẩn bị bài sau: Vẽ trang trí: Vẽ màu vào dòng chữ
nét đều
Đọc đề
Hs quan sát các pho tượng
Tượng làm bằng chất
liệu: Thạch cao.
Học sinh lắng nghe.
HS quan sát
HS quan sát hình trong
vở tập vẽ
HS kể
HS nêu. HS khác nhận
xét bổ sung

HS theo dõi
HS nghe GV nhận xét
HS theo dõi

Tiết 22 Mĩ thuật 3
Vẽ trang trí :VẼ MÀU VÀO DÒNG CHỮ NÉT ĐỀU.
I. Mục tiêu:
- Làm quen với chữ nét đều
- Biết cách tô màu vào dòng chữ
- Tô được màu dòng chữ nét đều.
II. Chuẩn bị + Giáo viên : - Sưu tầm một số dòng chữ nét đều. - Bảng mẫu chữ nét đều.
- Bài tập của hs năm trước.
+ Học sinh : - Vở tập vẽ 3. - Màu vẽ.

III. Các hoạt động dạy- học:
HĐGV HĐHS
1/ Khởi động: 1’
2/ Bài cũ: 1’ Kiểm tra dụng cụ
3/ Bài mới: Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: 5’ Quan sát, nhận xét
- Chia nhóm và phát cho mỗi nhóm một mẫu chữ. Yêu
cầu các nhóm quan sát và thảo luận theo câu hỏi.
+ Mẫu chữ nét đều của nhóm em có màu gì?
+ Nét của mẫu chữ to, đậm hay nhỏ, thanh. Độ rộng của
chữ có bằng nhau không? Có màu nền hay không?
- Giáo viên củng cố:
Các nét của chữ đều bằng nhau, dù nét to hay nét nhỏ,
chữ rộng hay chữ hẹp. Trong 1 dòng chữ có thể vẽ một
hoặc 2 màu, có màu nền hoặc không có màu nền.
- Giáo viên nêu yêu cầu bài tập để HS nhận biết: Tên
dòng chữ- Các con chữ kiểu chữ…
* Hoạt động 2: 5’ Cách vẽ màu vào dòng chữ
- Giáo viên gợi ý HS tìm màu và cách vẽ màu Chọn
màu theo ý thích. Nên vẽ màu chữ đậm, màu nền nhạt và
ngược lại. Vẽ màu chữ trước. Màu sát nét chữ Vẽ màu ở
xung quanh chỗ trước, ở giữa sau. Màu của dòng chữ
phải đều.
* Hoạt động 3: 17’ Thực hành
- Cho HS thực hành làm bài, giáo viên theo dõi, hướng
dẫn thêm cho HS: Vẽ màu theo ý thích: Chọn 2
màu( màu chữ và màu nền). Không vẽ màu ra ngoài nét
chữ. Vẽ màu nét chữ xong,tìm màu thích hợp để vẽ nền
có thể trang trí thêm ở góc,ở trên hay ở dưới cho phù
hợp.

* Hoạt động 4: 5’ Nhận xét, đánh giá
- Chọn một số bài có cách vẽ khác nhau và gợi ý HS
nhận xét về:Cách vẽ màu: - Màu chữ và màu nền được
vẽ như thế nào? - Hs tìm ra bài vẽ mình thích và xếp loại.
GV nhận xét tuyên dương những bài vẽ đẹp.
-GV nhận xét tiết học. Liên hệ giáo dục học sinh.Chuẩn
+ Các nhóm quan sát và
thảo luận, hs trả lời.
- Đại diện mỗi nhóm nêu
kết quả thảo luận của nhóm
mình
+Lắng nghe.
+ Nghe và theo dõi.
HS thực hành vào vở
HS nhận xét
HS theo dõi
bị bài sau: Vẽ theo mẫu:Vẽ cái bình đựng nước.
Tiết 23 Mĩ thuật 3
Vẽ theo mẫu :VẼ CÁI BÌNH ĐỰNG NƯỚC.
I. Mục tiêu:
- Học sinh tập quan sát, nhận xét hình dạng, đặc điểm , màu sắc cái bình đựng nước.
- Biết cách vẽ bình đựng nước
- Vẽ được hình cái bình đựng nước.
II. Chuẩn bị:
* Giáo viên: - Một vài cái bình đựng nước khác nhau. - Một số bài vẽ của học
sinh năm trước. - Hình gợi ý cách vẽ. * Học sinh : - Vở tập vẽ. - Bút chì, màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy học:
HĐGV
1/ Khởi động: 1’
2/ Bài cũ: 1’ Kiểm tra dụng cụ

3/ Bài mới: Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: 5’ Quan sát, nhận xét
- Giáo viên giới thiệu một vài mẫu hình đựng nước,
hình gợi ý cách vẽ để hs nhận xét:
- Bình đựng nước gồm có những bộ phận nào?Có
những kiểu dáng như thế nào? Được làm bằng chất
liệu gì? Bình có màu sắc và được tr/trí như thế nào?
* Hoạt động 2: 5’ Hướng dẫn cách vẽ
- Giáo viên treo hình gợi ý cách vẽ. Hướng dẫn hs vẽ
theo trình tự .
+ Ước lượng chiều cao, chiều ngang
+ Vẽ khung vừa với khổ giấy
+ Tìm tỉ lệ của miệng , thân, đáy, tay cầm.
+ Vẽ nét chính trước, nhìn mẫu vẽ chi tiết sau.
+ Điều chỉnh cho giấy mẫu.
- Giáo viên cho hs xem 1 số bài vẽ của hs năm trước.
* Hoạt động 3: 18’ Thực hành
- Học sinh thực hành – Giáo viên theo dõi, hướng dẫn
thêm cho học sinh
+ Quan sát mẫu để vẽ khung hình,tìm tỉ lệ bộ phận.
Vẽ rõ đặc điểm của mẫu.
Gợi ý cách trang trí và vẽ màu.
* Hoạt động 4: 5’ Nhận xét, đánh giá
Học sinh trình bày bài vẽ của mình lên bảng,gợi ý HS
nhận xét bài của bạn về:
+ Hình vẽ có giống mẫu không?
+Trang trí,màu sắc có hài hòa không?
+ Bài vẽ nào đẹp nhất?
Giáo viên nhận xét tiết học. Liên hệ GD HS.Quan sát
cảnh thiên nhiên và các con vật . Sưu tầm tranh vẽ các

loại.Chuẩn bị bài sau: Vẽ tranhĐề tài tự do
HĐHS
- Đọc đề
HS quan sát, nh xét: Bình đựng
nước có nắp, miệng, thân, tay
cầm và đáy. Bình có nhiều kiểu
dáng khác nhau.Chất liệu:Nhựa,
thủy tinh, gốm, sứ. Có bình
1màu có bình nhiều màu, và có
bình trong suốt. Bình được vẽ
họa tiết trang trí (hoa, lá, chim) -
Hs quan sát.
HS thực hành vẽ.
- HS khá, giỏi sắp xếp hình vẽ
cân đối hình vẽ gần giống mẫu
Nghe nhận xét

1 số em nêu nhận xét bài vẽ của
bạn
HS theo dõi
Tiết 24 Mĩ thuật 3
Vẽ tranh: ĐỀ TÀI TỰ DO
I- Mục tiêu :
- Hiểu thêm về đề tài tự do.
- Biết cách vẽ về đề tài tự do.
- Vẽ được một bức tranh theo ý thích
II- Chuẩn bị: GV: - Một số tranh ảnh họa sĩ và của thiếu nhi. - Một số tranh dân gian
có nội dung khác nhau. - Một số ảnh phong cảnh, lễ hội. HS: - Giấy vẽ- Bút chì, màu
III- Các hoạt động dạy - học
HĐGV HĐHS

1/ Khởi động: 1’
2/ Bài cũ: 1’ Kiểm tra dụng cụ
3/ Bài mới: Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: 5’ Quan sát, nhận xét
- GV cho học sinh tranh, ảnh và đặt các câu hỏi gợi ý-
+Trong tranh có những hình ảnh gì? Có những hoạt động gì?
+ Các bức tranh này vẽ về đề tài gì? Màu sắc trong tranh như
thế nào? Em thích tranh đề tài nào? GV kết luận:
+ Vẽ tự do là vẽ theo ý thích, mỗi người có thể chọn một nội
dung một đề tài để vẽ. Vẽ tự do rất phong phú về đề tài nên có
thể vẽ nhiều tranh đẹp.
GV hướng dẫn cho học sinh tìm chọn nội dung đề tài thông qua
tranh ảnh để HS lựa chọn: Cảnh đẹp đất nước. Các di tích lịch
sử, di tích cách mạng, văn hóa. Cảnh nông thôn, thành phố,
miền núi, miền biển.Thiêu nhi vui chơi. Các trò chơi dân gian-
Lễ hội. Học tập nội ngoại khóa.Sinh hoạt gia đình
* Hoạt động 2: 5’ Hướng dẫn cách vẽ
GV hướng dẫn vẽ:-Vẽ hình ảnh chính trước, vẽ hình ảnh phụ
sau.Tìm hình dáng phù hợp với hoạt động.Tìm thêm các chi tiết
để bức tranh sinh động. Vẽ màu theo ý thích, có đậm, có nhạt.
Nên vẽ màu kín tranh.
* Hoạt động 3: 18’ Thực hành
GV cho hoc sinh thực hành : GV gợi ý cách vẽ: Tùy từng bài
tìm hình ảnh phù hợp với nội dung. Khi vẽ cần sáng tạo và
không nên vẽ giống nhau. GV động viên học sinh vẽ một cách
ngộ nghĩnh và sắp xếp các hình ảnh trong tranh.GV gợi ý cách
vẽ màu.
* Hoạt động 4: 5’ Nhận xét, đánh giá
- Cho HS trình bày bài vẽ trước lớp và gợi ý bình chọn ra 1 số
bài tiêu biểu, đẹp để HS nhận xét về hình vẽ, màu sắc, xếp

loại.GV khen ngợi những bài vẽ đẹp Xếp loại chung
GV nhận xét tiết học.Liên hệ giáo dục HS. Về nhà tập vẽ
tranh theo ý thích.Chuẩn bị bài sau: Vẽ trang trí: Vẽ tiếp họa
tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật
đọc đề
Nghe giới thiệu
-cảnh đẹp, cảnh sinh hoạt
- cảnh nông thôn, miền núi
HS theo dõi và tìm chọn
nội dung đề tài
HS theo dõi
HS thực hành
HS khá, giỏi sắp xếp hình
vẽ cân đối, biết chọn màu,
vẽ màu phù hợp.
Trình bày bài vẽ trước lớp
- Cả lớp nhận xét
HS theo dõi
Tiết 25 Mĩ thuật 3
Vẽ trang trí:
VẼ TIẾP HỌA TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH CHỮ NHẬT
I/ Mục tiêu:
- Biết thêm về hoạ tiết trang trí
- Biết cách vẽ hoạ tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật
- Vẽ được hoạ tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật.
II/ Chuẩn bị: Giáo viên: - Phóng to hình vẽ mẫu ở trong vở tập vẽ 3- Sưu tầm 1 số mẫu
trang trí hình chữ nhật - 1 số bài vẽ của học sinh
Học sinh: - Vở tập vẽ, bút chì, màu.
III/ Các hoạt động dạy- học
HĐGV HĐHS

1/ Khởi động: 1’
2/ Bài cũ: 1’ Kiểm tra dụng cụ
3/ Bài mới: Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: 5’ Quan sát, nhận xét
- Yêu cầu HS quan sát hình chữ nhật đã trang trí để nhận xét:
Họa tiết chính được sắp xếp như thế nào?
Họa tiết phụ và màu sắc được sắp xếp như thế nào?
Hình chữ nhật ở trong vở đã được trang trí xong chưa?
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
* Hoạt động 2: 5’Hướng dẫn cách vẽ
GV hướng dẫn HS cách vẽ:Vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào
hình chữ nhật
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong vở tập vẽ 3.
- Họa tiết chính ở hình chữ nhật là hình gì?
- Bông hoa có bao nhiêu cánh
- Họa tiết trang trí ở góc có dạng hình gì
- Cần vẽ tiếp các họa tiết cho hoàn chỉnh
- Họa tiết giống nhau cần vẽ bằng nhau
- Vẽ màu theo ý thích, họa tiết giống nhau cần vẽ giống nhau
- Giáo viên cho hs xem 1số bài của HS năm trước
* Hoạt động 3: 18’ Thực hành
- Gv cho HS thực hành vẽ
+ Giáo viên theo dõi, nhắc nhở học sinh
- Vẽ họa tiết đều ; - Không nên dùng quá nhiều màu
- Không tô màu lem ra ngoài.
- Nên vẽ màu kín hình chữ nhật
* Hoạt động 4: 5’ Nhận xét, đánh giá
- Yêu cầu hs trình bày bài của mình lên bảng Giáo viên chọn
1 số bài yêu cầu hs nhận xét về : Vẽ họa tiết, màu sắc
+ GV nhận xét chung về tiết học.

- Quan sát vật quen thuộc
Đọc đề
Học sinh quan sát, nhận xét
ở giữa xung quanh và các
góc Họa tiết và màu sắc được
sắp xếp theo trục
Vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu
vào hình chữ nhật
Học sinh quan sát trong vở
tập vẽ để trả lời câu hỏi
- Hình bông hoa
- Bông hoa có 8 cánh
- Có dạng hình tam giác
- Học sinh thực hành
- HS nhận xét
- HS theo dõi

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×