Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SWOT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.97 KB, 11 trang )

PHỤ LỤC
1. CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG HIỆN TẠI MÀ SINH VIÊN SẼ PHẢI LIỆT
KÊ TRONG QUÁ TRÌNH PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG (BẢNG CHECKLIST).
 Tính bền vững nghóa là giá trò những gì đã tồn tại ở đó …
1. Đòa điểm
 Liên kết giao thông vùng
 Biên giới đòa điểm
 Sử dụng và ảnh hưởng của vùng lân
cận
 Cách tiếp cận hợp pháp và thông
thường đi vào đòa điểm
 Các nút giao thông
 Đường tiếp cận
 Giới hạn tiếp cận (thời gian và không
gian)
 Con đường đến những điểm hấp dẫn
và những nơi tạo ra điểm hấp dẫn
 Làn đường mong ước
7. Vi khí hậu
 Đòa điểm bò ảnh hưởng và không bò
ảnh hưởng.
 Vận tốc và hướng gió
 Không khí (sương, mù)
 Vùng có nắng và bóng râm
 Mưa
 Các đặc tính vi khí hậu khác
2. Đất và đòa chất
 Đòa chất trầm tích và rắn
 Lỗ khoan thử nghiệm
 Mặt cắt đất và dưới đất
 Chất lượng đất, pH, cấu tạo


8. Khảo sát thực đòa
 Các rào cản nhìn thấy
 Góc nhìn trong và ngoài đòa điểm dự
án
 Loại góc nhìn
 Chất lượng góc nhìn
 Vùng khả kiến
 Các điểm nhìn tạm thời (Temporal
aspects of views)
3. Đòa hình
 Cao độ
 Hình thái học
 Phân tích độ dốc
 Mô hình đòa vật
 Lát cắt
9. Công trình xây dựng
 Loại và sử dụng
 Vật liệu, màu sắc
 Tuổi, điều kiện và tính lâu dài
 Giá trò kiến trúc
 Các đặc tính xây dựng khác như
đường xe điện, năng lượng
4. Sử dụng đất
 Loại sử dụng
 Mật độ
 Phương hướng vật lý của các ứng
dụng hiện tại
 Khả năng của các ứng dụng hiện tại
10. Dòch vụ
 Các dòch vụ chính

 Giếng bơm, giếng đào
 Cách tiếp cận khẩn cấp và tiếp cận
dòch vụ.
và dự kiến
 Tác động của sử dụng đất trong và
ngoài khu vực dự án
5. Thực vật
 Loại, tuổi, điều kiện
 Giá trò sinh thái
 Kích cỡ và mật độ che phủ của thực
vật
 Giá trò sản lượng của thực vật
 Chỉ thò động thực vật của chất lượng
đất
 Môi trường và các liên kết sinh thái
quan trọng
 Mức chòu đựng của sinh khối đối với
sự phát triển
 Chức năng và sử dụng cảnh quan
11. Lòch sử
 Các công trình lòch sử/ văn hóa
 Bằng chứng về các công trình cũ và
tầm quan trọng
 Công trình tôn giáo
 Tên và ý nghóa biểu trưng
6. Nước và thoát nước
 Nguồn nước
 Điều kiện (lưu lượng, ô nhiễm)
 Động thực vật thủy sinh
 Loại, điều kiện và ảnh hưởng của việc

tiêu thoát
 Tiêu thoát nhân tạo
 Các khu vực chòu ngập úng
12. Xã hội
 Phương thức sử dụng
 Các ứng dụng không thực tế
 Các nhóm sử dụng
 Các sử dụng của cộng đồng
 Hơn nữa, tình trạng sở hữu, tính hợp pháp và quy hoạch cần phải được kiểm tra
cùng với các vấn đề quản lý và an ninh.
1. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SWOT
Phương pháp SWOT (còn được gọi là TOWS) là một công cụ hiệu quả để bạn có thể
hiểu được Điểm mạnh (Strengths), Điểm yếu (Weaknesses) của mình, tìm kiếm Cơ
hội (Opportunities) và Nguy cơ (Threats) mà bạn phải đối mặt. Trong quy hoạch,
phương pháp này có thể giúp chúng ta đảm bảo được những nơi mạnh mẽ hơn và có
thể phát huy tính chất đặc trưng riêng và phù hợp với đặc điểm đòa phương. Phương
pháp này sẽ giúp tận dụng tối đa các tiềm lực, khả năng và cơ hội tại đòa phương
trong việc thiết kế đô thò.
Phương pháp SWOT có thể giúp bạn nhận ra những cơ hội có thể được tận dụng trong
quy hoạch và thiết kế một khu vực mới hoặc một nơi có sẵn. Bằng cách hiểu được
điểm yếu của một đòa điểm, bạn có thể quy hoạch, quản lý và hạn chế các rủi ro bằng
cách hiệu chỉnh thiết kế.
Hơn nữa, so sánh dự án của mình và với các đòa điểm và dự án mang tính cạnh tranh
bằng cách sử dụng phương pháp SWOT, kỹ năng hoạch đònh chiến lược có thể giúp
bạn nhận ra sự khác biệt dự án của bạn. Từ đó, dự án này có nhiều khả năng cạnh
tranh thành công trên thò trường hơn.
Sử dụng phương pháp này như thế nào?
Để thực hiện phương pháp phân tích SWOT, cần trả lời cho các câu hỏi sau:
Điểm mạnh:
* Các thuận lợi mà bản kế hoạch của bạn mang lại?

* Bản kế hoạch của bạn có gì tốt hơn so với của người khác?
* Những đặc tính đặc biệt và duy nhất của sơ đồ của bạn là gì?
* Những người trong thò trường có thể thấy điểm mạnh trong dự thảo của bạn
như thế nào?
Những câu hỏi này phải được trả lời từ quan điểm nội tại và từ quan điểm của các
khách hàng tiềm năng và những người trong thò trường mà nó hướng tới. Hãy thực tế:
nếu bạn cho rằng các yếu tố trong bản kế hoạch của mình mà bạn cho rằng là lẽ dó
nhiên không được nghiên cứu hay trình bày sâu sắc trong các dự án khác thì điều này
có thể không thực tế. Nếu bạn có bất kỳ khó khăn nào với điều này, hãy cố gắng viết
ra danh sách những ưu điểm và đặc điểm của dự án. Một số điều trong đó sẽ là điểm
mạnh.
Khi xác đònh điểm mạnh của dự án, bạn phải nghó về nó trong mối quan hệ với các
đối thủ cạnh tranh – ví dụ như tất cả các đối thủ của bạn đều cung cấp sản phẩm có
chất lượng cao thì công nghệ sản xuất sản phẩm có chất lượng cao trên thò trường sẽ
không còn là điểm mạnh nữa mà nó chỉ là một yêu cầu.
Điểm yếu:
* Theo bản kế hoạch, điều gì có thể được hoàn thiện?
* Những điều gì cần tránh trong bản kế hoạch?
* Những điểm nào mà những người trong các thò trường liên quan có thể cho là
điểm yếu?
Một lần nữa, hãy nhìn điều này từ quan điểm nội tại và từ phía ngoài: Những người
khác có thể nhìn thấy những điểm yếu mà bạn không nhìn thấy được không? Các bản
kế hoạch của đối thủ có được làm tốt hơn của bạn không? Tốt nhất là nên nhìn vào
thực tế và đối mặt với các sự thật không như ý càng sớm càng tốt.
Cơ hội
* Đòa điểm, dự án hoặc dự thảo của bạn có thể đem đến những cơ hội nào?
* Bạn đang trông chờ hay tìm kiếm những xu hướng hay nào?
Những cơ hội hữu ích có thể đến từ những điều sau:
* Sự thay đổi trong công nghệ và thò trường ở cả quy mô hẹp và mở rộng.
* Sự thay đổi trong chính sách của nhà nước liên quan đến việc quy hoạch.

* Sự thay đổi trong hình thái xã hội, dân số và lối sống
* Các sự kiện ở đòa phương.
Một cách tiếp cạn hữu hiệu để nhận ra các cơ hội là nhìn vào các điểm mạnh của dự
án và tự hỏi nó có mở ra những cơ hội nào không. Tương tự, hãy nhìn vào các điểm
yếu của dự án và tự hỏi bạn có thể mở ra các cơ hội nào để hạn chế chúng không.
Nguy cơ
* Những trở ngại mà dự án phải đối mặt là gì?
* Những dự án cạnh tranh đang làm gì?
* Những đặc điểm yêu cầu của dự án và bản kế hoạch có gì thay đổi không?
* Sự thay đổi công nghệ có đe dọa đến vò trí hiện tại của dự án không?
* Dự án có gặp các trở ngại nào về tài chính không?
* Những điểm yếu đã được đònh dạng nào gây đe dọa nghiêm trọng đến dự
án?
Việc thực hiện phân tích này sẽ làm sáng tỏ hơn những điều cần làm và đưa các vấn
đề ra để xem xét. Nhìn chung, điểm mạnh và điểm yếu thuộc về phạm vi nội tại, bên
trong dự án và các tổ chức liên quan. Cơ hội và thách thức thường liên quan đến các
yếu tố ngoại vi. Chính vì lẽ đó, phương pháp phân tích SWOT thỉnh thoảng còn được
gọi là Phân tích nội vi – ngoại vi (Internal – External) và ma trân SWOT còn được gọi
là công cụ phân tích ma trận IE.
Bạn cũng có thể ứng dụng phương pháp phân tích SWOT đối với các đối thủ cạnh
tranh. Khi làm được điều này, bạn sẽ thấy là nơi nào và bằng cách nào bạn có thể
cạnh tranh với họ.
Ví dụ: Một nhóm quy họach cho dự thảo dự án có thể chuẩn bò ma trận SWOT như
sau:
Điểm mạnh:
* Dự án được sự hỗ trợ tốt của chính quyền đòa phương
* Dự thảo cho quy hoạch pha trộn nhiều mục đích sử dụng, chia thành nhiều
giai đoạn có thể hấp dẫn đối với một số thò trường.
* Nhà lãnh đạo đầu tư nổi tiếng trong lónh vực này.
* Kế hoạch linh động và các đối tượng có thể thay đổi nhanh chóng nếu thò

trường không hoạt động
* Vùng đất dự án đã được sở hữu.
Điểm yếu:
* Đòa điểm dự án nằm trong khu vực chòu ảnh hưởng của lũ lụt.
* Những ngôi nhà tồn tại bất hợp pháp đang ở trong tình trạng kém chất lượng.
* Chỉ có 2 điểm tiếp cận tương đối hẹp
* Tiền mặt sẽ là vấn đề khó khăn trong giai đoạn đầu.
Cơ hội:
* Nhu cầu về nhà mới và căn hộ thứ 2 trong khu vực đang gia tăng.
* Nhóm tư vấn đòa phương muốn khuyến khích doanh nghiệp đòa phương tạo
nên nhiều việc làm mới, đa dạng hơn.
* Các đòa điểm cạnh tranh khác yêu cầu sự hợp nhất của đất và cần thời gian
lâu hơn để củng cố.
Nguy cơ
* Những hộ dân cư trú bất hợp pháp có thể tổ chức chống lại kế hoạch thực
hiện dự án.
* Có thể thiếu hụt ngân sách cho các chi phí phát sinh khi đònh hình đòa điểm,
kỹ thuật, tái đònh cư và quy hoạch.
Nhóm thiết kế có thể quyết đònh để chắc chắn rằng dự thảo sẽ đáp ứng được mong
đợi của chính quyền trong một khung cấu trúc để có thể dễ dàng thay đổi theo sự biến
động của thò trường. Họ có thể quyết đònh để đảm bảo sự cung cấp nhà ở có chất
lượng tương đương cho những nhà thuê hoặc bán các tài sản giá thấp tương ứng với sự
đền bù. Họ cũng phải chắc chắn rằng nhà ở cho thò trường trung lưu và cao cấp được
tối đa hóa về mặt giá trò và tiện nghi. Nhiều công việc sẽ được tạo ra. Thiết kế phải
giải quyết được vấn đề lũ lụt và đảm bảo chất lượng môi trường. Các điểm tiếp cận
sẽ được nâng cấp và liên kết trực tiếp với hạ tầng công cộng.
Điểm chính: Phương pháp phân tích SWOT rất đơn giản nhưng hiệu quả trong việc
đònh dạng và phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơ mà dự án và dự thảo
phải đối mặt. Nó giúp tập trung vào các sáng kiến nhằm phát huy điểm mạnh, giảm
thiểu rủi ro, và tận dụng tối đa thuận lợi do các cơ hội mang lại cho bạn.

Nội vi
ĐIỂM MẠNH ĐIỂM YẾU
• Các thuận lợi mà bản kế hoạch của
bạn mang lại?
• Những đặc tính đặc biệt và duy
nhất của sơ đồ của bạn là gì?
• Những người trong thị trường có
thể thấy điểm mạnh trong dự thảo của bạn
như thế nào?
• Điều gì có thể được hồn thiện
trong dự án?
• Những điều gì còn thiếu trong bản
kế hoạch?
• Những điểm nào mà những người
khác cho là điểm yếu?
• Các cơ hội được mở ra đối với các
dự án?
• Dự án có thể tận dụng được
khuynh hướng thay đổi nào?
• Làm thế nào chuyển các điểm
mạnh của dự án thành cơ hội?
• Khuynh hướng nào gây trở ngại đến
dự án?
• Những đối thủ cạnh tranh đang làm
gì?
• Những nguy cơ từ các sự kiện xã
hội và tự nhiên ngồi địa điểm xây dựng dự
án là gì?
CƠ HỘI NGUY CƠ
Ngoại vi

Rationale for Proposed Objectives: WHAT-WHY-HOW
Nếu bạn muốn người khác chấp nhận những đề xuất của mình, trước tiên
họ cần phải hiểu chúng
Nhân tố thiết kế là một kỹ thuật hữu hiệu làm cho người thiết kế có thể cấu trúc
lại các ý tưởng của học và bảo đảm rằng thiết kế của họ đáp ứng được các vấn
đề và mục tiêu đặt ra. Được ssử dụng trong ngữ cảnh quy hoạch tổng thể, nhân
tố thiết kế giúp bảo đảm các đề xuất thiết kế và quy hoạch mang tính khách quan
hơn. Nó còn giúp ích trong việc lập một tiến độ thay đổi thay đổi rõ ràng và một
bảng tóm lược các mục tiêu của các đề xuất đó. Thiết kế đơ thị bền vững chỉ có
thể đạt được khi ta xác định được các vấn đề còn tồn tại và chỉ ra được các
nhân tố dẫn đến việc tạo ra một khu vực mới và mang tính độc đáo. Nhân tố
thiết kế cơ bản giúp bảo đảm rằng mục tiêu của thiết kế đơ thị đã được hiểu rõ
và thiết kế sẽ giúp tạo ra một khu vực phù hợp với các mục tiêu đó.
Điều gì làm cho cơ sở thiết kế đặc biệt hiệu quả, đó là nó giúp cho người thiết kế
nhanh chóng làm rõ được các vấn đề chiính, các yếu tố ưu tiên và các cấu trúc
đáp ứng cho việc quy hoạch và thiết kế một khu vực hiện hữu hay một khu vực
mới. Bằng cách hiểu được các mục tiêu một cách rõ ràng và bảo đảm thiết kế
đáp ứng được những mục tiêu này, các nhà thiết kế có thể kiểm chứng lại các
giải pháp một cách cơ bản hơn. Đồng thời các bên liên quan như các cơ quan
ban ngành cũng có thể hiểu các thiết kế đó và tìm hiểu các đề xuất đó một cách
cặn kẽ. Khi các nhà bình luận và các bên liên quan được thông báo về các đề
xuất, họ có thể tham gia tìm hiểu và hỗ trợ để đạt được một sự phối hợp mang
tính bền vững hơn.
Hơn nữa, bằng cách nhìn vào các đề xuất của bạn và sử dụng cơ cấu khung “cơ
sở thiết kế”, bạn có thể kiểm tra được sự đáp ứng về thiết kế của mình và bắt
đầu đưa ra một chiến lược giúp làm rõ dự án của mình và làm cho bạn có thể
thiết kế được một khu vực mang tính độc đáo và có ý nghĩa.
Làm thế nào để sử dụng công cụ này:
Tiến trình bắt đầu bằng cách xác định những điều cần phải được thực hiện để có
thể tạo ra những thay đổi phù hợp. Do vậy đối với từng mục tiêu, cần phải miêu

tả được tại sao các vấn đề đó quan trọng và cần phải nêu ra để các bên liên
quan có thể hiểu tầm quan trọng của nó. Cuối cùng, để làm cho các bên tham
gia kết hợp đánh giá vấn đề, các cơ sở thiết kế cơ bản cần giải thích các thay
đổi sẽ diễn ra như thế nào.
What (bạn muốn làm gì?)
• Các vấn đề nào mà khu vực, cộng đồng hay dự án hiện hữu đang phải đối
mặt?
• Cầnn phải thực hiện những điều gì để xác định được những thiếu sót và vấn
đề tồn tại?
• Các nhân tố đặc biệt hay độc đáo nào cần phải được bảo vệ?
• Các bên liên quan xác định những vấn đề nào là tích cực và tiêu cực cho khu
vực?
Đây nên là tiêu đề để kết hợp một loạt các dấu hiệu vào một mục tiêu rõ ràng và
súc tích để đưa ra những thay đổi tích cực.
Why (tại sao bạn muốn thực hiện những gì bạn đề xuất?)
• Tại sao có một số vấn đề được xem là quan trọng đối với các bên liên quan
khác nhau và đối với sự thành công của dự án
• Tại sao các thiếu sót và khuyết điểm khác nhau lại quan trọng?
• Tại sao một số yếu tố lại được xem là mang tính độc đáo và cần phải được
bảo vệ?
• Tại sao một số nhân tố lại quan trọng ít hơn hay nhiều hơn đối với khu vực và
với sự thành công trong việc kết hợp?
Các vấn đề này nên được miêu tả ngắn gọn, giải thích lý do cho những gì bạn
thực hiện. Chúng có thể thường được miêu tả bằng hình ảnh hay biểu đồ, giúp
diễn tả được những lý do phức tạp theo một cách đơn giản hơn là việc sử dụng
từ ngữ.
How (các giải pháp của bạn sẽ đáp ứng được những điều cần thực hiện
như thế nào?)
• Bạn sẽ xác định và đáp ứng được các mối quan tâm của các bên liên quan
như thế nào?

• Bạn sẽ giải quyết những vấn đề tồn tại như thế nào?
• Bạn sẽ duy trì và nhấn mạnh các đặc điểm độc đáo hiện hữu hay các cơ sở
quan trọng như thế nào?
• Bạn sẽ giải quyết các vấn đề hiện hữu như thế nào và sẽ đảm bảo sự thành
công cho dự án như thế nào?
Các điểm này cần được giải thích theo các điểm liệt kê rá các phương pháp và
các phản hồi đối với các mục tiêu cơ bản với các lý do khác nhau. Bằng một sự
minh họa làm rõ các kết quả theo từng mục “như thế nào” ở trên theo dạng ví dụ
ở các nơi, ta có thể lập ra được một tóm tắt có ích cho mục này và có thể tạo ra
những sự phản ứng tích cực.
Cấu trúc phân tích các mục tiêu và phản hồi về thiết kế cho mỗi mục tiêu trên sẽ
thường được miêu tả theo các hình thức xác định rõ những gì cần làm và tầm
quan trọng của tùng vấn đề liên quan. Mỗi vấn đề làm cho người ta có thể hiểu
được lý do cần thay đổi một cách rõ ràng hơn, người thiết kế có khuynh hướng
phát triển các đề xuất tốt hơn, phù hợp với nhu cầu của các nhóm người sử
dụng khác nhau, các khu vực khác nhau và các dự án khác nhau.
Các nhà tâm lý học và nàh tiếp thị đã chứng minh rằng hầu hết mọi người đều
có phạm vi quan tâm nhất định và kết quả của các cuộc thử nghiệm đề xuất rằng
liệt kê các thông tin trong khoảng từ 5 đến 9 mục sẽ làm cho những người tham
gia hiểu rõ hơn cũng như tham gia nhiều hơn và có phản hồi lại. Điều này không
có nghĩa là tránh đi các vấn đề nhằm đơn giản hóa nó mà yêu cầu người viết ra
các cơ sở phải làm việc cật lực để có thể làm rõ các vấn đề trong các tiêu đề
được liệt kê một cách ngắn gọn. Áp dụng quy tắc 5-9 mục cho các điểm trong
từng phần cũng đã cho thấy rằng có thể làm người đọc dễ hiểu hơn. Có vẻ như
là người đọc đọc các liệt kê ít hơn 5 mục thì sẽ thấy nó ít thu hút hơn và ít quan
trọng hơn. Tương tự, đối với các phần có liệt kê nhiều hơn 9 mục, họ có khuyng
hướng xem chúng quá phức tạp và hiểu chúng một cách khó khăn. Hạn chế các
mục đó từ 5 đến 9 cũng áp đặt một quy tắc cho người khởi đầu, yêu cầu họ phải
suy nghĩ nhiều hơn và thật sự xác định các đề xuất thiết kế của họ hoạt động
như thế nào, tại sao.

Ví dụ Một (5-9 mục cơ sở):
What:
Tạo ra sự phức hợp các chức năng
Why:
Sự phức hợp các chức năng giúp giảm rủi ro đầu tư, đưa ra những lựa chọn cho
người dân, tạo ra nhiều công ăn việc làm hơn và làm cho cộng đồng dân chúng
hài lòng hơn.
How:
• Tạo ra các loại hình công trình đa chức năng/ linh động, đặc biệt là khu vực
tầng trệt, để có thể phù hợp với nhiều chức năng sử dụng khác nhau thay đổi
theo thời gian.
• Tạo ra một mạng lưới giao thông thông suốt cho phép tiếp cận và các đường
đi bộ để phục vụ cho các mục đích sử dụng khác nhau.
• Tạo ra các khu ở có các đường đi bộ, giúp người dân có thể sử dụng các
dịch vụ và nguồn cung cấp địa phương.
• Thu hút dân cư bằng các cơ sở vật chất, chẳng hạn như trường học, sao cho
mức dân số phù hợp.
• Tạo ra một sự chuyển động và cấu trúc các khối sao cho có thể phù hợp các
đề công trình khác nhau
• Các khu vực phức hợp hiện hữu dọc theo các hành lang giao thông công
cộng để tăng nhu cầu sử dụng
• Bảo đảm rằng các yêu cầu của người sử dụng cho các mục đích phù hợp và
không phù hợp đã được hiểu rõ và phù hợp trong toàn hệ thống.

1 of 5-9 CÁC ĐIỂM NHÂN TỐ CƠ BẢN
WHAT
Mục tiêu đề ra
WHY Tóm tắt các lý do: Miêu tả:
HOW Liệt kê các hành động:
1

2
3
5
5
-
Miêu tả:
9
3. CÁC YẾU TỐ PHÂN TÍCH VỊ TRÍ KHU ĐẤT TRUNG TÂM TRONG MỐI
TƯƠNG QUAN KHU VỰC
Một số nguyên tắc tổ chức cơ cấu chức năng khu trung tâm
 Yếu tố phục vụ & hiệu quả.
Yếu tố chức năng phục vụ và tính hiệu quả trong điều kiện kinh tế thò trường hiện
nay đóng vai trò quan trọng trong công tác qui hoạch nói chung và đặc biệt quan trọng
trong việc qui hoạch chi tiết các khu trung tâm phục vụ công cộng của đô thò. Trước
kia, khi tính toán về tiêu chuẩn các công trình và các khu chức năng người ta hầu như
chỉ quan tâm đến một yếu tố là qui mô và khả năng phục vụ của công trình đap ứng
với nhu cầu phục vụ của người dân đô thò (Theo qui chuẩn hiện hành). Hiện nay, một
công trình muốn phục vụ tốt không chỉ hoàn thiện chức năng mà phải đảm bảo tính
hiệu quả để tồn tại. Và ngược lại, muốn thu được lợi nhiều các nhà đầu tư cũng phải
quan tâm đến sự hoàn thiện công năng hiện đại và tiện nghi để tạo hấp dẫn khách
hàng. Yếu tố chức năng phục vụ và hiệu quả đã ảnh hưởng trực tiếp đến sự xác đònh
vò trí , bán kính phục vụ , qui mô và chức năng công trình và khu chức năng trong các
trung tâm công cộng đô thò.
 Vò trí và q đấtø:
Vò trí và q đất ảnh hưởng đến chức năng và tính hiệu quả các công trình. Mối
quan hệ của vò trí và q đất liên quan đến:
Khoảng cách xa gân của chúng so với hệ thống giao thông đô thò tại khu vực & vò
trí của khu đất so với trung tâm đô thò.
Điều kiện hiện tại và dự báo phát triển tương lai của hệ thống giao thông đô thò.
Qui mô phục vụ của khu dân cư và khả năng phục vụ dân cư lân cận và quá cảnh.

Bán kính phục vụ đối với khu dân cư.
 Yếu tố phục vụ chuyên năng và phục vụ công cộng:
Các khu chức năng trong trung tâm cấp Quận có những nguyên tắc tổ chức riêng
biệt khác nhau để phù hợp với vai trò phục vụ của mình. Trong khi đó các khu chức
năng này thường bố trí tập trung hoặc kề gần nhau dẫn đến sự ảnh hưởng lẫn nhau về
tổ chức công năng, giao thông và không gian của khu vực trung tâm.
 Không gian kiến trúc:
Việc nghiên cứu đề xuất các giải pháp tổ chức không gian trong khu trung tâm
phục vụ công cộng đô thò không những nhằm mục đích tạo điều kiện tốt cho nhu cầu
phục vụ của khu trung tâm với người dân đô thò,mà còn là yếu tố quan trọng cần thiết
đối với không gian kiến trúc Đô thò,nhất là tạo được sự đặc trưng bộ mặt của đô thò.
 Giao thông:
Giao thông trong khu trung tâm rất phức tạp, vì đây là đầu mối tập trung của mọi
luồng lưu thông chức năng của đô thò: vận chuyển người, hàng hóa, vệ sinh …với đủ
các loại phương tiện giao thông và luôn luôn với tần xuất cao.
Một giải pháp tổ chức giao thông cho khu trung tâm ảnh hưởng trực tiếp đến giải
pháp tổ chức cơ cấu chức năng khu trung tâm và quyết đònh yếu tố phục vụ và khả
năng hiệu quả của trung tâm.
Phải phân tích,đánh giá từ đó đề xuất những giải pháp về giao thông của đô thò về 2
nội dung chính: - Giao thông lưu thông và - Giao thông tiếp cận. Nhất là mối tương
quan ảnh hưởng giữa giao thông: Hàng hóa - người - vệ sinh. Công cộng - cá nhân. Cơ
giới - đi bộ.Phương tiện thô sơ - hiện đại. Nghiên cứu và đề xuất những thông số kỹ
thuật:- Diện tích và vò trí các bãi xe - Kích thước và phân tuyến các làn xe- Vò trí và
kích thước các trạm xe buýt công cộng- Kích thước các làn đi bộ và các hệ thống giao
thông bộ trong khu trung tâm phục vụ công cộng đô thò

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×