Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Các nguyên tắc giải quyết bồi thường thiệt hại do người có thẩm quyền của cơ quan THTT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.8 KB, 30 trang )

Mục lục
Mở đầu 2
Nội dung ..3
1, Khỏi nim
3
2, C s phỏp lý xỏc nh bi thng thiệt hại:...4
3, Ngi cú quyn yờu cu bi thng:7
4. Chủ thể trực tiếp bồi th-
ờng ......8
5. Các khoản Bồi thờng thiệt hại: ..11
6. Các nguyên tắc giải quyết bồi thờng thiệt hại do ngời có thẩm quyền của cơ
quan THTT ..13
7, Trình tự giải quyết bồi thờng thiệt hại ..15
8. Kinh phí bồi thờng và trách nhiệm hoàn trả: .. .17
9. Thực trạng: .18
10. Giải Pháp: 21
Kết luận: 23
Tài liệu tham khảo ..

1
Më §ÇU
§Ó ®¶m bảo trật tự kỷ cương xã hội, bảo vệ các quyền cơ bản của công dân
đã được pháp luật ghi nhận, Nhà nước phải sử dụng quyền lực của mình để
chống lại mọi hành vi vi phạm pháp luật nhất là trong lĩnh vực tội phạm. Giải
quyết các vụ án hình sự một cách khách quan, đúng pháp luật là sự thể hiện việc
bảo vệ quyền con người. Nhà nước phải ngăn chặn hoặc xử lý kịp thời không để
cho những hành vi phạm tội xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của công
dân. Nhưng không phải vì việc xử lý nhanh chóng vụ án hình sự mà để quyền
và lợi ích hợp pháp của công dân bị xâm phạm.
Lịch sử tư pháp thế giới đã chứng minh ngay cả ở những quốc gia gọi là
tiên tiến nhất cũng đều có những trường hợp làm oan sai người vô tội. Vì vậy,


tuy không luật pháp quốc gia nào cho phép các cơ quan tố tụng làm oan sai
người vô tội nhưng trong thực tế, mặc dù làm đúng pháp luật và làm hết trách
nhiệm song những sai lầm khách quan mà việc làm oan người vô tội vẫn diễn
ra, thì cần coi đó như là một rủi ro nghề nghiệp. Vấn đề quan trọng là chỗ phải
nâng cao năng lực, nêu cao trách nhiệm và tạo ra những điều kiện cần thiết để
những người tiến hành tố tụng hạn chế đến mức thấp nhất những sai lầm có thể
xảy ra và nếu có việc làm oan sai xảy ra thì phải kiên quyết khắc phục và phải
bồi thường cho người bị oan.
T¹i ViÖt Nam, ®iều 29 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003 quy định “Người
bị oan do người có thẩm quyền trong hoạt động tố tụng hình sự gây ra có quyền
được bồi thường thiệt hại và phục hồi danh dự, quyền lợi. Cơ quan có thẩm
quyền trong hoạt động tố tụng hình sự đã làm oan phải bồi thường thiệt hại và
phục hồi danh dự, quyền lợi cho người bị oan; người đã gây ra thiệt hại có trách
nhiệm bồi hoàn cho cơ quan có thẩm quyền theo quy định của pháp luật”. Quy
định này thể hiện sự quan tâm và trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm
việc bồi thường thiệt hại về vật chất và phục hồi danh dự cho người bị oan. Tuy
2
nhiên vấn đề oan trong tố tụng hình sự và việc bồi thường thiệt hại cho người bị
oan cũng còn những vướng mắc cả về lý luận và thực tiễn cần được làm rõ, nhất
là vào thời điểm hiện nay chúng ta đang tiến hành xây dựng Luật Bồi thường
nhà nước.
Néi dung
1, Khái niệm :
Oan sai trong tố tụng hình sự được hiểu là những hành vi trái pháp luật của
người có thẩm quyền tiến hành tố tụng (THTT)hình sự trong việc bắt, tạm giữ,
tạm giam, truy tố, xét xử, thi hành án đối với người không có tội. Oan sai được
hiểu dưới góc độ của chủ thể bị hại - đối tượng của hành vi trái pháp luật của
người có thẩm quyền THTT hình sự, đó là hậu quả thiệt hại về vật chất và tinh
thần, là nỗi oan ức của một người mà người đó phải gánh chịu một hoặc tất cả
các hậu quả; bị khởi tố bị án oan; bắt giam giữ sai, truy tố oan sai, kết án sai, thi

hành án trái pháp luật thậm trí bị thiệt hại cả tính mạng của mình.Giữa oan và
sai có mối quan hệ mật thiết với nhau song lại có ranh giới để phân biệt. Về
nguyên tắc đã là oan thì chắc chắn có sai, nhưng sai trong tố tụng hình sự thì
chưa chắc đã oan.
1.1 Oan:
Gây oan cho một người là một hành vi hoặc một tập hợp hành Vi của một
hoặc nhiều chủ thể THTT mà các hướng điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án
của các cơ quan và cá nhân có thẩm quyền THTT đã sao lầm dẫn đến hậu quả
thiệt hại về vật chất và tinh thần cho người vô tội. Thậm trí gây thiệt hại cho cảc
tính mạng của họ mà trong thực tế về mặt khách quan chủ thể bị oan không thực
hiện hành vi phạm tội, không xâm hại đến các quan hệ là khách thể được bộ luật
hình sự bảo vệ. Về mặt chủ quan người đó không có lỗi, cơ quan tiến hành tố
tụng đã không chứng minh được lỗi của người đó. Trong mọi trường hợp về
nguyên tắc oan đều thuộc đối tượng
được nhà nước bồi thường.
1.2: sai
3
Sai là một hoặc tập hợp của các hành vi của các cá nhân có thẩm quyền
THTT đã áp dụng đối với các hành vi không cấu thành tội phạm hoặc chưa đến
mức bị truy cứu trách nhiệm hình sự, nhưng có hành vi vi phạm pháp luật. Hoặc
trong một số trường hợp người đã thực hiện hành vi pham tội với tính chất mức
độ nhất định, nhưng bị truy cứu về tội nặng hơn hoặc truy tố thêm tội danh thực
tế đã không phạm, đã phải thi hành án, được xác định trong trường hợp Bản án
đó đã được Toà án cấp trên sửa theo hướng nhẹ hơn. Tuy nhiên không phải
trường hợp sai nào cũng được Nhà nước bồi thường. Thực tiễn ở nước ta cũng
như các nước trên thế giới, Nhà nước chỉ bồi thường cho những trường hợp sai
ở mức độ nhất định, việc xác định mưc độ này theo pháp luật các nước khác
nhau là khác nhau. DO vậy, chỉ có các oan sai được pháp luật quy định mới
dược Nhà nươc bồi thường
1.3 Các khái niệm khác có liên quan:

Tạm giữ sai: Lµ việc áp dụng các biện pháp ngăn chặn đã được áp dụng đối
với người bị bắt mà sau thời hạn tạm giữ coq quan điều tra đã không xác định
đủ căn cứ khởi tố bị can và có quyết định của cơ quan THTT có thẩm quyền xác
định việc tạm giữ là không có căn cứ
Tạm giam sai là biện pháp ngăn chăn mà cơ quan Điều tra, Viện kiểm sát,
Toà án đã áp dụng đói với một người mà hạu quả của nó là đã cách li người đó
với xã hội trong một thời gian nhất định và hạn chế một số quyền tự do của
công dân mà có quyết dịnh của cơ quan thẩm quyền là viẹc tạm giam là không
có căn cứ
Truy tố oan sai: là quyết định của cơ quan Viện kiẻm sát được thể hiện dưới
hình thức Cáo trạng của Viện kiểm sát truy tố một người ra trước Toà án để xét
xử mà không có quyết định của các cơ quan tố tụng có thẩm quyền xác định
Cáo trạng truy tố không có căn cứ, người bị truy tố vô tội, bản án tuyên người
đó không phạm tội
Xét xử oan sai: là Bản án hoặc Quyết định của Toà án tuyên bằng một phán
quyết đối với một người xác định trách nhiệm hình sự của người đó phải chịu
4
một hình phạt nhất định mà có bản án quyết định của cơ quan tố tụng có thẩm
quyền xác định người đó không phạm tội hoặc hành vi đó không cấu thành tội
phạm
Thi hành án oan sai: là hành vi của giám thị, quản giáo . . mà hậu quả của
nó là thời gian giam giữ của bị cáobị kéo dài hơn so với bản án đã được tuyên
và các hành vi trái pháp luật khác gây thiệt hại cho người bị án về tính mạng,
sức khoẻ, tài sản một cách trái pháp luật.
2, Cơ sở pháp lý để xác định bồi thường thiÖt h¹i:
Cơ sở pháp lý để xác định bồi thường đối với oan sái trong tố tụng hình sự là
yêu cầu cần và đủ để xác định trách nhiệm bồi thường của những người có thẩm
quyền của cơ quan THTT. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại của người có thẩm
quyền của cơ quan THHH là một hình thức cụ thể của trách nhiệm bổi thường
thiệt hại ngoài hợp đồng do vậy cơ sở pháp lý của loại trách nhiệm này về

nguyên tắc phải tuân theo các quy định cửa Bộ luật Dân sự.Tuy nhiên trách
nhiệm bồi thường của những người có thẩm quyền của cơ quan THTT có tính
đặc thù vì vậy trongcơ sở pháp lý của trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người
có thẩm quyền của cơ quan THTT gây ra có nét riêng biêt, đó là:
2.1 Có hành vi trái pháp luật trong hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, thi
hành của người có thẩm quyền của cơ quan tiến hành tố tụng hình sự:
Hành vi trái pháp luật của người có thẩm quyền tiến hành tố tụng hính sự là
những hành vi đã không thực hiên đúng các quy định của pháp luật tố tụng hình
sự. Hành vi của các chủ thể này không tuân theo yêu cầu đòi hỏi của quy phạm
pháp luật hình sự và tố tụng hình sự, đã thể hiện ra bên ngoái sự sai lầm trong
hoạt động đánh giá chứng cứ của các chủ thể tiến hành tố tụng hình sự. Hành vi
trái pháp luật của người có thẩm quyền THTT hình sự được thực hiện chủ yếu
bằng hành động cụ thể như quyết định, phê chuẩn quyết định tạm giữ tạm giam
không có căn cứ, ra quyết định truy tố người không phạm tội, xét xử tuyên án áp
dụng hình phạt cho người không có tội, giam giữ lâu hơn hoặc gây thiệt hại về
tính mạng sức khoẻ của phạm nhân do lỗi của giám thị trại giam. Đồng thời các
5
hành vi này diễn ra theo nhiều hướng khác nhau, với tính chất mức độ nghiêm
trọng khác nhau và theo hướng truy cứu trách nhiệm oan cho người vô tội hoặc
tăng nặng trách nhiệm hình sự thiếu căn cứ mới phát sinh trách nhiệm bồi
thường
2.2 Có thiệt hại thực tế xảy ra:
Thiệt hại ở đây là những thiệt hại thực tế đã xẩy ra cho người bị oan sai. Đó
là thiệt hại về tài sản, thiệt hại về tính mạng sức khoẻ, danh dự nhân phẩm, uy
tín vè tổn thất về tinh thần của người bị oan sai đã phải gánh chịu. Theo nguyên
tắc chung các thiệt hại được xác định theo quy định tại các Điềm 612, 613, 614,
615, 616 Bộ luật dân sự.
2.2.1 Thiệt hại về tài sản
Bao gồm tài sản bị tịch thu, bị giam giữ, bị phong toả dẫn đến bị mất mát, hư
hỏng, huỷ hoại, các lợi ích gắn liền với tài sản và các chi phí để khắc phục và

hạn chế thiệt hại. Tài sản bị thiệt hại bao gồm cả động sản và bất động sản, tài
sản bị thiệt hại bao gồm cả tài sản vô hình và hữu hình, trong một số trường hợp
còn là các quyền về tài sản, thu nhập bị mất hoặc giảm sút của người bị thiệt hại
do nguyên nhân bị thiệt hại về tài sản gây ra. Ví dụ: Bị tịch thu máy móc thiết bị
nguyên vật liệu trái pháp luật dẫn đến cơ sở sản xuất của người bị oan sai bị
đình đốn sản xuất, mất nguồn thu nhập.
2.2.2 Thiệt hại về nhân thân:
Thiệt hại về sức khoẻ bị xâm phạm: Các chi phí hợp lí cho việc nghiên cứu,
bồi thường, phục hồi các chức năng bị mất, bị giảm sút. Thu nhập bị mất bị
giảm sút, nếu thu nhập của người bị hại không ổn định và không xác định trước
được thì áp dụng mức thu nhập bình quân của người lao động cùng loại. Chi phí
hợp lý và phần thu nhập thực tế bị mất của người chăm sóc người bị thiệt hại
trong thời gian điều trị. Nếu người bị thiệt hại bị mất khả năng lao động và cần
có người thường xuyên chăm sóc thì thiệt hại bao gồm cả chi phí hợp lí cho việc
chăm sóc người bị thiệt hại và khoản tiền cấp dưỡng cho những người mà người
bị hại có nghĩa vụ cấp dưỡng.
6
Thiệt hại do tính mạng bị xâm phạm: Gồm chi phí hợp lí cho việccứu chữa,
bồi đưỡng chăm sóc người bị thiệt hại trước khi chết. Chi phí hợp lí cho việc
mai táng. Tiền cấp dưỡng cho những người mà người bị thiệt hại có nghĩa vụ
cấp dưỡng. Tuy nhiên, đối với thiệt hại trong trường hợp bị thi hành án tư hình
sai hiện chưa có các quy định cụ thể của pháp luật.
Thiệt hại do danh dự, nhân phảm, uy tín của cá nhân bị xâm phạm: Chi phí
hợp lí cho việc hạn chế khắc phục thiệt hại. Thu nhập bị mất hoặc bị giảm sút
do danh dự nhân phẩm uy tín bị xâ hại.
Thiệt hại về tinh thần: là những tổn thất tinh thần được quy định cho những
người bị thiệt hại về sức khoẻ và những người thân thích gần gũi nhất của nạn
nhân bị xâm phạm về tính mạng nói chung, loại thiệt hại này do Toà án quy
định từng trường hợp. Cho đến nay chưa có quy định của pháp luật để cụ thể
hoá các điều khoản này của Bộ luật dân sự. Trong bộ luật dân sự cũng chưa quy

định về tổn thất về tinh thần về tinh thần khi người bị oan si bị hạn chế hoặc
tước mất quyền tự do, bị cách li ra khỏi đời sống xã hội
2.3 Có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật của người có
thẩm quyền của cơ quan THTT và hậu quả thiệt hại xảy ra
Xem xét mối liên hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật của người tiến hành
tố tụng và hậu quả oan sai ở đây được xác định trong quan hệ mà các hành vi
trái pháp luật của những người tiến hành tố tụng là nguyên nhân trực tiếp gây ra
các thiệt hại về tài sản, sức khoẻ, tính mạng, danh dự, nhẩn phẩm và tinh thần
cho người bị thiệt hại và hậu quả thiệt hại là oan sai đã xảy ra. Đó là hậu quả tất
yếu do những hành vi trái pháp luật của của người có thẩm quyền của cơ quan
tiến hành tố tụng.
Vi dụ: Một loạt hành vi trái pháp luật của người tiến hành tố tụng như: khởi
tố, điều tra, truy tố, và cuối cùng là xét xử ra một Bản án kết tội một người
không có tộivới mức án tù có thời hạn hoặc không thời hạn là nguyên nhân trực
tiếp tất yếu dẫn đến người bị hại đã bị tước đoạt quyền tự do, các quyền lợi ích
7
hợp pháp khác một cách trái pháp luật. Nó diễn ra trước về thời gian so với hậu
quả oan sai là kết quả mà người bị thiệt hại phải gánh chịu
2.4 Có lỗi của chủ thể tiến hành tố tụng gây ra và có quy định của pháp
luật về phạm vi bồi thường
Lỗi là một dấu hiệu và là căn cư pháp lý bắt buộc trong cơ sở pháp lý xác
định trách nhiệm bồi thường hiệt hại nói chung. Đối với trách nhiệm bồi thường
thiệt hại do người có thẩm quyền của cơ quan THTT gây ra Bộ luật dân sự quy
định” Cơ quan tiến hành tố tụng có trách nhiệm yêu cầu người có thẩm quyền
đã gây thiệt hại hoàn trả khoản thiền mà mình đã bồi thường cho người bị thiệt
hại theo quy định của pháp luật nếu người có thẩm quyền đó có lỗi khi thi hành
nhiệm vụ “ Như vậy, trong trách nhiệm bồi thường của người có thẩm quyền
THTT Bộ luật dân sự đã xác định trực tiếp dấu hiệu lỗi trong việc xác định trách
nhiệm của người có thẩm quyền tiến hành tố tụng
Lỗi của người có thẩm quyền tiến hành tố tụng là trạng thái tâm lý của họ đối

với hành vi trái pháp luật và hậu quả của hành vi thể hiện thái độ của họ đối với
vi phạm được biểu hiện dưới hai hình thức là cố ý và vô ý
2.4.1 Lỗi cố ý của người có thẩm quyền tiến hành tố tụng khi thực hiện hành vi
như ra lệnh bắt, ký. Phê chuẩn Quyết định tạm giam, tạm giữ, Cáo trạng, Bản
án.vv.. đã nhận thức đầy đủ tính chất mức độ hành vi và hậu quả của hành vi,
nhưng mong muốn hoặc có ý thức bỏ mặc cho hậu quả xảy ra. Đây là hành
thức lỗi không những dẫn đến trách nhiệm bồi thường thiệt hại mà còn có thể
dẫn đến trách nhiệm hình sự đối với các tội xâm phạm hoạt động tư pháp của
chủ thể thực hiện
2.4.2 Lỗi vô ý: La hình thức lỗi mà khi thực hiện hành vi chủ thể có thẩm
quyền THTT đã không nhân thức được đầy đủ tính chất mức độ của hành vi và
hậu quả thiệt hại xẩy ra cho người bị oan sai mặc dù những người này phải biết
trước hậu quả thiệt hại đó. Pháp luật đòi hỏi ở họ tinh thần trách nhiệm và tính
cẩn trọng cao.
3, Người có quyền yêu cầu bồi thường:
8
Người có quyền yêu cầu bồi thường là người bị oan sai, tức là người đã bị
bắt. tạm giữ tạm giam, bị truy tố xét xử , thi hành án. Bản chất pháp lí họ là
người bị hại, cũng giống như những người bị hại khác họ là người bị thiệt hại về
tài sản và nhân thân, nhưng lại không giống như những bị hại thông thường
khác, bọ là người bị chính những cơ quan và người có thẩm quyền tiến hành tố
tụng bảo vệ pháp luật gây thiệt hại. Chính những dặc điểm pháp lý này biến họ
trở thành người bị hại dặc biệt, đôi khi họ còn bị bặt trong hai tư cách giáp danh
vừa là bị hại vừa là tội phạm hay nói chính xác hơn họ trở thành người bị hại từ
địa vị mà các cơ quan và người có thẩm quyền tiến hành tố tụng coi họ nguyên
là tội phạm. Trong tình cảnh pháp lý như vậy họ trở về với xã hội đôi khi đã mất
tất cả cơ nghiệp gia đình, cuộc sống và bao nhiêu quyền là lơị ích hợp pháp
khác. Khi được minh oan sửa sai những người này trở thành chủ thể có quyền
yêu cấu đuợc bồi thường. Người có quyền yêu cấu bồi thường có thể là cá nhân
hoặc tổ chức. Mặc dù chủ thể của trách nhiệm hình sự chỉ có thể là cá nhân và

cá nhân là chủ thể chủ yếu của quyền yêu cầu bồi thường trong các vụ án oan
sai song trong trường hợp oan sai co thiệt hại quyền và lợi ích hợp pháp của tổ
chức do hành vi gây thiệt hại của người có thẩm quyền tiến hành tố tụng gây ra
thì đại diện hợp pháp của tổ chức này có quyền yêu cầu bồi thường. Việc xác
định tư cách người bị oan sai- đồng thời là người coa quyền yêu cấu bồi thường
phải dựa trên cơ sở quyết định của cơ quan tố tụng có thẩm quyền xác định
bằng một Quyết định hoặc một Bản án.
3.1 Cá nhân:
Chủ thể có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại do người có thẩm quyền của
cơ quan tiến hành tố tụng gây ra bao gồm công dân ViệtNam bị oan sai, người
không quốc tịch bị oan sai, kẻ cá người nước ngoài tại Việt Nam bị oan sai trừ
trường hợp các điều ước Quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia có quy
định khác
9
Trong trng hp ngi cú quyn yờu cu oi bi thng ó cht thỡ ngi
tha k ca ngi ny cú quyn yờu cu ũi bi thng theo quy nh ca phỏp
lut v tha k.
3.2 T chc:
i vi t chc l cỏc ch th ó b ỏp dng cỏc bin phỏp trong t tng
hỡnh s nh kờ biờn, phong to, tch thu ti sn hoc b tn hi nghiờm trng v
uy tớn kinh doanh trờn thng trng mt cỏch trỏi phỏp lut cng cú th tr
thnh ch th yờu cu ũi bi thng
3.3: Xác định ngời bị oan sai
- Ngi b tm gi m cú quyt nh ca c quan cú thm quyn trong hot
ng t tng hỡnh s hu b quyt nh tm gi vỡ ngi ú khụng thc hin
hnh vi vi phm phỏp lut
- Ngi b tm giam m cú quyt nh ca c quan cú thm quyn trong
hot ng t tng hỡnh s hu b quyt nh tm giam vỡ ngi ú khụng thc
hin hnh vi phm ti;
- Ngi ó chp hnh xong hoc ang chp hnh hỡnh pht tự cú thi hn,

tự chung thõn, ó b kt ỏn t hỡnh m cú bn ỏn, quyt nh ca To ỏn cú thm
quyn xỏc nh ngi ú khụng thc hin hnh vi phm ti;
- Ngi b khi t, truy t, xột x, thi hnh ỏn ngoi cỏc trng hp quy
nh trờn õy m cú bn ỏn, quyt nh ca c quan cú thm quyn trong t tng
hỡnh s xỏc nh ngi ú khụng thc hin hnh vi phm ti
4. Chủ thể trực tiếp bồi thờng
Theo điều 620 BLDS
Nhà nớc là chủ thể đã trao quyền cho các cá nhân có thẩm quyền THTT,
nên khi các cá nhân này trong khi thi hành công vụ gây thiệt hại thì họ phải chịu
trách nhiệm nhng Nhà nớc đại diện chi trả tiền bồi thờng tổn thất, sau đó Nhà nớc
có quyền yêu cầu hoàn lại khoản mà Nhà nớc đã chi từ nhân viên có hành vi gậy
tổn hại mà mình đã đại diện trả phí bồi thờng
10
Chính vì vậy, cơ quan tiến hành tố tụng đợc BLDS nớc ta xác định là chủ
thể có trách nhiệm bồi thờng đầu tiên có trách nhiệm thụ lý và giải quyết yêu cầu
đòi bồi thờng thiệt hại đối với ngời bị oan sai. Trách nhiệm bồi thờng của các cơ
quan THTT đợc xác địnhn theo trách nhiệm của ngời có thẩm quyền tiến hành tố
tụng của cơ quan tiến hành tố tụng đó. Đồng thời, trách nhiệm đợc xác định theo
nhiệm vụ tố tụng và trong từng trờng hợp cụ thể ở các giao đoạn trong quá trình
THTT hình sự. Việc xác định trách nhiệm bồi thờng của các cơ quan THTT dựa
theo nguyên tắc hoạt động của các cơ quan này. Các giai đoạn trong tố tụng hình
sự gắn bó với nhau rất chặt chẽ nhng có tính chế ớc và giám sát lẫn nhau, đồng
thời lại có tính độc lập tơng đối trong hoạt động của từng hệ thống trong cơ quan
này. Trong hoạt động tố tụng các cơ quan điều tra, truy tố, xét xử có các quyền
độc lập tuân theo pháp luật đồng thời chịu trách nhiệm về các hành vi và quyết
định trong các hoạt động tố tụng của mình. Vì vậy xác định trách nhiệm của các
cơ quan THTT dựa trên nguyên tắc giới hạn độc lập về nghiệp vụ của các cơ quan
này. Đồng thời cũng xác định trách nhiệm độc lập trong nội bộ một hệ thống ccơ
quan nh Toà án cấp sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm .
Trách nhiệm bồi thờng thiệt hại của từng cơ quan tiến hành tố tụng

4.1. C quan cú thm quyn trong hot ng t tng hỡnh s ó ra quyt nh
khi t b can cú trỏch nhim bi thng thit hi trong trng hp cú quyt
nh ỡnh ch iu tra, ỡnh ch v ỏn vỡ ngi b khi t khụng thc hin hnh
vi phm ti.
4.2. C quan ó ra lnh tm gi, tm giam cú trỏch nhim bi thng thit hi
trong trng hp vic tm gi b hu b vỡ ngi b tm gi khụng cú hnh vi
vi phm phỏp lut hoc vic tm giam b hu b vỡ ngi b tm giam khụng
thc hin hnh vi phm ti; nu vic tm gi, tm giam cú phờ chun ca Vin
kim sỏt, thỡ Vin kim sỏt ó phờ chun cú trỏch nhim bi thng.
4.3. Vin kim sỏt ó ra quyt nh truy t cú trỏch nhim bi thng thit hi
trong cỏc trng hp sau õy:
11
a) Toà án cấp sơ thẩm tuyên bố bị cáo không có tội vì không thực hiện hành vi
phạm tội và bản án sơ thẩm đã có hiệu lực pháp luật;
b) Toà án cấp phúc thẩm giữ nguyên bản án, quyết định của Toà án cấp sơ thẩm
tuyên bố bị cáo không có tội vì không thực hiện hành vi phạm tội;
c) Toà án cấp phúc thẩm giữ nguyên bản án, quyết định của Toà án cấp sơ thẩm
tuyên bố bị cáo không có tội vì không thực hiện hành vi phạm tội và sau đó Toà
án xét xử theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm vẫn giữ nguyên bản án, quyết
định của Toà án phúc thẩm tuyên bị cáo không có tội vì không thực hiện hành vi
phạm tội.
4.4. Toà án cấp sơ thẩm có trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong các trường
hợp sau đây:
a) Toà án cấp sơ thẩm tuyên bố bị cáo có tội nhưng Toà án cấp phúc thẩm huỷ
bản án sơ thẩm, tuyên bố bị cáo không có tội và đình chỉ vụ án vì người đó
không thực hiện hành vi phạm tội hoặc huỷ bản án sơ thẩm để điều tra lại mà
sau đó bị can được đình chỉ điều tra, đình chỉ vụ án vì không thực hiện hành vi
phạm tội hoặc huỷ bản án sơ thẩm để xét xử lại mà sau đó bị cáo được tuyên bố
là không có tội vì không thực hiện hành vi phạm tội;
b) Toà án cấp sơ thẩm tuyên bố bị cáo có tội, bản án đã có hiệu lực pháp luật,

nhưng Toà án xét xử theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm huỷ bản án và đình
chỉ vụ án vì người đó không thực hiện hành vi phạm tội;
c) Toà án cấp sơ thẩm tuyên bố bị cáo có tội, bản án đã có hiệu lực pháp luật,
nhưng Toà án xét xử theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm huỷ bản án để điều
tra lại mà sau đó bị can được đình chỉ điều tra, đình chỉ vụ án vì không thực
hiện hành vi phạm tội;
d) Toà án cấp sơ thẩm tuyên bố bị cáo có tội, bản án đã có hiệu lực pháp luật,
nhưng Toà án xét xử theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm huỷ bản án để xét xử
lại mà sau đó bị cáo được tuyên bố là không có tội vì không thực hiện hành vi
phạm tội.
12

×