Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Tiết 46. CUNG CHỨA GÓC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (584.48 KB, 17 trang )


Câu 1: Hãy so sánh góc AMB và góc xAB. Giải thích ?
O
x
B
M
A
Câu 2: Hãy so sánh các góc AMB, ANB, APB, AQB ?
Giải thích ?
Q
P
N
M
A B
Tr li :
AMB = xAB
(Góc nội tiếp và góc tạo bởi
tiếp tuyến và dây cùng chắn
cung AB )
Tr li :
AMB = ANB = APB = AQB
( Các góc nội tiếp cùng chắn cung
AB )

Hãy xem hình vẽ :
Dù ®o¸n xem c¸c ®iĨm M, N, P, Q cã
cïng n»m trªn cïng mét ®3êng trßn
c¨ng d©y AB kh«ng ?
Q
P
N


M
B
A
Dự đoán :
C¸c ®iĨm M, N, P, Q
cïng n»m trªn cïng
mét ®3êng trßn c¨ng
d©y AB .
Hay: Điểm M thuộc cung
tròn AmB.
m

I. Bài toán quỹ tích “cung chứa góc”
1) Bài toán : SGK Tr 83
GT
KL
M thỏa AMB = α
M Є AmB
CM:
a) Phần thuận : M Є AmBAMB = α
CM phần thuận
Cho đoạn thẳng AB và góc α
(0
0
< α < 180
0
). Tìm quỹ tích (tập
hợp ) các điểm M thỏa mãn góc
AMB = α. (Ta cũng nói quỹ tích các
điểm M nhìn đoạn thẳng AB cho

trước dưới góc α ).
Tõ phÇn dù ®o¸n
TIẾT 47

I. Bài toán quỹ tích “cung chứa góc”
1) Bài toán : SGK Tr 83
GT
KL
M thỏa AMB = α
M Є AmB
CM:
a) Phần thuận : M Є AmBAMB = α

d
O
x
B
A
M
y
Xét một nửa mặt phẳng có bờ là đường
thẳng AB.
Giả sử M thỏa AMB=α
Xét cung AmB đi qua 3 điểm A,M,B.
Kẻ tia tiếp tuyến Ax của đường tròn.
xAB=AMB=α
Tia Ax cố định.
Kẻ đường trung trực d của đoạn AB.
d cố định
Kẻ Ay vuông góc Ax tại A

Ay cố định
Gọi O là giao điểm của Ay và d
O cố định
M Є AmB cố định (đpcm)
α
m
α

I. Bài toán quỹ tích “cung chứa góc”
1) Bài toán : SGK Tr 83
GT
KL
M thỏa AMB = α
M Є AmB
CM:
a) Phần thuận : M Є AmBAMB = α
b) Phần đảo: M Є AmB AMB = α
CM phần đảo

1) Bài toán : SGK Tr 83
GT
KL
M thỏa AMB = α
M Є AmB
a) Phần thuận : M Є AmB
AMB = α
b) Phần đảo: M Є AmB
AMB = α
I.Bài toán quỹ tích “cung chứa góc”


b) Phần đảo :
M’ Є AmB
AM’B = α
α
M’
x
A B
Lấy điểm M’ thuộc cung AmB
Ta có : AM’B = xAB
AM’B = α (đpcm)
Mà xAB = α
Tương tự ,trên nửa mp đối của mặt
phẳng đang xét,ta còn có cung Am’B
đối xứng với cung AmB qua AB
cũng có tính chất như cung AmB.
M’
α
m
m’
Mỗi cung trên được gọi là một cung
chứa góc α dựng trên đoạn thẳng
AB,nghĩa là với mọi điểm thuộc cung
đó,ta đều có AMB= α.
( Góc nội tiếp và góc tạo bởi
tiếp tuyến và dây cùng chắn
cung AB )
α


I. Bài toán quỹ tích “cung chứa góc”

1) Bài toán : SGK Tr 83
GT
KL
M thỏa AMB = α
M Є AmB
CM:
a) Phần thuận : M Є AmB
AMB = α
b) Phần đảo: M Є AmB
AMB = α
c) Kết luận :
Kết luận

Từ phần chứng minh thuận và đảo :
M Є AmBAMB = α
a) Phần thuận:
b) Phần đảo :
M’ Є AmB AM’B = α
c) Kết luận : Với đoạn thẳng AB cho trước và góc
α (0
O
< α <180
o
) cho trước thì quỹ tích các điểm
M thỏa mãn góc AMB = α là hai cung chứa góc
α dựng trên đoạn thẳng AB.
A B
M’
M
m

m’
α
α

I. Bài toán quỹ tích “cung chứa góc”
1) Bài toán : SGK Tr 83
GT
KL
M thỏa AMB = α
M Є AmB
CM:
a) Phần thuận : M Є AmB
AMB = α
b) Phần đảo: M Є AmB
AMB = α
c) Kết luận :
SGK Tr 85
* Chú ý:
Chú ý

●Hai cung chứa góc α nói trên là hai cung tròn đối xứng với
nhau qua AB.
● Hai điểm A,B được coi là thuộc quỹ tích .
● Khi α =90
0
thì hai cung AmB và Am’B là hai nửa đường tròn
đường kính AB.
* Chú ý :
A B
M’

M
m
m’
α
α
A B
M
Vậy :
Quỹ tích các điểm nhìn đoạn thẳng AB cho trước dưới
một góc vuông là đường tròn đường kính AB .
M’

I. Bài toán quỹ tích “cung chứa góc”
1) Bài toán : SGK Tr 83
GT
KL
M thỏa AMB = α
M Є AmB
CM:
a) Phần thuận : M Є AmB
AMB = α
b) Phần đảo: M Є AmB
AMB = α
c) Kết luận :
SGK Tr 85
* Chú ý:
SGK Tr 85
II) Cách vẽ cung chứa góc :
Cách vẽ



d
O
x
BA
M Є AmBAMB = αa) Phần thuận:
Xét một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng AB.
Giả sử M thỏa AMB=α
Xét cung AmB đi qua 3 điểm A,M,B.
Kẻ tia tiếp tuyến Ax của đường tròn.
xAB=AMB=α
Tia Ax cố định.
Kẻ đường trung trực d của đoạn AB.
d cố định
Kẻ Ay vuông góc Ax tại A
Ay cố định
Gọi O là giao điểm của Ay và d
O cố định
M Є AmB cố định (đpcm)
α
2) Cách vẽ cung chứa góc
-Vẽ đường trung trực d của đoạn thẳng
AB.
-Vẽ tia Ax tạo với AB góc α.
-Vẽ đường thẳng Ay vuông góc với Ax.
Gọi O là giao điểm của Ay với d.
-Vẽ cung AmB, tâm O ,bán kính OA sao cho
cung này trên nửa mặt phẳng bờ AB không
chứa tia Ax.
Cung AmB được vẽ như trên là một cung chứa góc α.

α
M y
Xem l¹i Cm phÇn thuËn, cho biÕt ta ®· kÎ
nh÷ng ®3êng th¼ng nµo ?

I. Bài toán quỹ tích “cung chứa góc”
1) Bài toán : SGK Tr 83
GT
KL
M thỏa AMB = α
M Є AmB
CM:
a) Phần thuận : M Є AmB
AMB = α
b) Phần đảo: M Є AmB
AMB = α
c) Kết luận :
SGK Tr 85
* Chú ý:
SGK Tr 85
II) Cách vẽ cung chứa góc :SGK Tr 86

1.Bài toán quỹ tích “cung chứa góc”
1) Bài toán : SGK Tr 83
GT
KL
M thỏa AMB = α
M Є AmB
CM:
a) Phần thuận : M Є AmB

AMB = α
b) Phần đảo: M Є AmB
AMB = α
c) Kết luận :
SGK Tr 85
* Chú ý: SGK Tr 85
2) Cách vẽ cung chứa góc : SGK Tr 86
2.Cách giải bài toán quỹ tích : SGK Tr 86
● CỦNG CỐ:
1.Em hiểu như thế nào là quỹ tích cung
chứa góc α dựng trên đoạn thẳng AB ?
Trả lời :
1.Đó là cung mà với mọi điểm M
thuộc cung đó, ta đều có AMB= α .
2.Hãy nêu cách vẽ cung chứa góc α
dựng trên đoạn thẳng AB?
3.Nêu cách giải bài toán quỹ tích ?
-Vẽ đường trung trực d của đoạn
thẳng AB.
-Vẽ tia Ax tạo với AB góc α.
-Vẽ đường thẳng Ay vuông góc với Ax.
Gọi O là giao điểm của Ay với d.
-Vẽ cung AmB, tâm O ,bán kính OA sao
cho cung này trên nửa mặt phẳng bờ
AB không chứa tia Ax.
2.Cách vẽ cung chứa góc :
3. Cách giải bài toán quỹ tích :
SGK Trang 86
I.Bài toán quỹ tích “cung chứa góc”
2.Cách giải bài toán quỹ tích :


I.Bài toán quỹ tích “cung chứa góc”
1) Bài toán : SGK Tr 83
GT
KL
M thỏa AMB = α
M Є AmB
CM:
a) Phần thuận : M Є AmB
AMB = α
b) Phần đảo: M Є AmB
AMB = α
c) Kết luận :
SGK Tr 85
* Chú ý:
SGK Tr 85
2) Cách vẽ cung chứa góc : SGK Tr 86
II.Cách giải bài toán quỹ tích : SGK Tr 86
● VẬN DỤNG
● Bài tập 46 Trang 86 SGK :
Dựng một cung chứa góc 55
0
trên đoạn
thẳng AB = 3 cm.
Giải :
Cách dựng:
-Vẽ đoạn thẳng AB = 3cm.
-Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB.
-Dựng góc xAB = 55
0

-Dựng tia Ay vuông góc với Ax.
-Dựng đường tròn tâm O bán kính
OA.
Cung AmB là cung chứa góc 55
0
dựng
trên đoạn thẳng AB.
A
y
x
B
d
O
55
0
3 cm
Gọi O là giao điểm của Ay và d .

● CỦNG CỐ :
m

I.Bài toán quỹ tích “cung chứa góc”
1) Bài toán : SGK Tr 83
GT
KL
M thỏa AMB = α
M Є AmB
CM:
a) Phần thuận : M Є AmB
AMB = α

b) Phần đảo: M Є AmB
AMB = α
c) Kết luận :
SGK Tr 85
* Chú ý:
SGK Tr 85
2) Cách vẽ cung chứa góc : SGK Tr 86
II.Cách giải bài toán quỹ tích : SGK Tr 86
● VẬN DỤNG
● CỦNG CỐ :
● HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :
- Nắm vững :
+Quỹ tích cung chứa góc.
+Cách vẽ cung chứa góc α .
+Cách giải bài toán quỹ tích .
- Làm bài tập :
44, 47, 48 SGK
Trang 86, 87 .
- Chuẩn bị :
+ Ôn tập cách xác định tâm của
đường tròn nội tiếp, ngoại tiếp tam
giác.
+ Thước kẻ, compa, thước đo độ,
eke, máy tính.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×