Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

Giải pháp xây dựng và hoàn thiện chiến lược kinh doanh của công ty TNHH MTV Tùng Hưng Thịnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (912.59 KB, 67 trang )

GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA
CTY TNHH MTV TÙNG HƯNG THỊNH
¶¶¶µ¶¶¶
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO CÀ MAU
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG CÀ MAU
*****&*****



Giảng viên hướng dẫn: Th.s Đoàn Tuấn Phong
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trúc Nữ
Mã số SV: CK1205A033
Lớp: Quản trị kinh doanh

SV :NGUYỄN TRÚC NỮ 1
T.p Cà Mau,
Tháng 6/2015
GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA
CTY TNHH MTV TÙNG HƯNG THỊNH
Trải qua ba năm học tại trường Cao đẳng Cộng đồng Cà Mau là khoảng
thời gian em cảm thấy tuyệt vời nhất trong quảng đời sinh viên ,và còn
tuyệt vời hơn khi em được học tập và dạy bảo với các thầy các cô trong
khoa Quản trị Kinh doanh. Với em thầy cô luôn là những người đánh kính
bởi sự hy sinh thầm lặng của mình ,nhờ thầy cô em hiểu rõ hơn về giá trị
một con người. không chỉ dừng lại ở đó thầy cô đôi khi còn là nguồn động
lực cho em vươn lên hơn nữa. Ba năm học tập ở trường chưa đủ để có thể
làm việc ngoài xã hội nhưng kiến thức có được thì không thể phủ nhận
công lao to lớn của người cô, người thầy. Tin rằng những kiến thức em có
được sẽ là hành trang vững chắc để em tiếp tục với sự nghiệp học tập còn
lại của đời mình và ít nhiều đó cũng là bước đệm cho những tháng ngày sau
khi em rời ghế nhà trường. Hôm nay, em muốn gửi lời cảm ơn đến các


thầy, các cô trong suốt những năm học vừa qua đã truyền đạt kiến thức ,
kinh nghiệm trong học tập cũng như trong cuộc sống phần nào giúp em có
được những cảm nhận thú vị. Đặc biệt em xin gửi cảm ơn sâu sắc tới Thầy
Thạc sĩ Đoàn Tuấn Phong đã hướng dẫn em hoàn thiện bài báo cáo thực tập
trong thời gian qua. Mặc dù luôn bận rộn trong công tác nhưng Thầy vẫn
luôn dành thời gian quý báo để phân tích và giảng dạy cho em hiểu các vấn
đề , giúp em có đủ kiến thức thực tế và lòng tin để hoàn thành bài tốt
nghiệp này.
Bên cạnh đó em cũng xin được gửi lời cảm ơn thân thành đến Ban giám
đốc cùng tất cả các Cô, Chú, Anh , Chị trong Công ty TNHH MTV Tùng
Hưng Thịnh đã tạo điều kiện thuận lợi và môi trường làm việc thoải mái
nhất để em tìm hiểu và học hỏi được nhiều kinh nghiệm trong quá trình
thực tập của mình. Cảm ơn các anh, chị đi trước cùng các bạn đã giúp đỡ
SV :NGUYỄN TRÚC NỮ 2
GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA
CTY TNHH MTV TÙNG HƯNG THỊNH
nhiệt tình để em hoàn thành bài báo cáo tốt nghiệp của mình một cách tốt
nhất.
Do thời gian thực tập có hạn , kiến thức và kinh nghiệm của bản thân em
còn hạn hẹp, chắc chắn trong quá trình làm bài báo cáo sẽ không tránh
được những sai sót. Vì thế, em mong được sự thông cảm và góp ý từ các
thầy cô để em có thể hoàn thiện hơn kiến thức của bản thân .
Cuối cùng em gửi lời chúc sức khỏe đến tất cả mọi người./
Cà Mau, ngày tháng năm 2015
Họ & tên sinh viên
Nguyễn Trúc Nữ
SV :NGUYỄN TRÚC NỮ 3
GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA
CTY TNHH MTV TÙNG HƯNG THỊNH
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP

“Tên Công ty : TNHH MTV Tùng Hưng Thịnh
Chuyên để:

Do SV ……………………………………………………… thực hiện.













Cà Mau,Ngày… tháng… năm 20…
Xác nhận của đơn vị thực tập
(ký tên và đóng dấu)
SV :NGUYỄN TRÚC NỮ 4
GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA
CTY TNHH MTV TÙNG HƯNG THỊNH
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
“Tên chuyên đề:……………………………………………………………….
"
Do SV ……………………………………………………… thực hiện.























Chấm điểm chuyên đề







Điểm chuyên đề: ………………
Ngày…… tháng……. năm 20…
Giảng viên hương dẫn

SV :NGUYỄN TRÚC NỮ 5
GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA
CTY TNHH MTV TÙNG HƯNG THỊNH
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1:MỞ ĐẦU 1
1.1. Đặt vấn đề 1
1.2. Lý do chọn đề tài 2
1.3. Mục tiêu nghiên cứu 2
² Mục tiêu chung 2
² Mục tiêu cụ thể 2
1.4. Đối tượng nghiên cứu 2
1.5. Phạm vi nghiên cứu 3
² Phạm vi không gian 3
² Phạm vi thời gian 3
² Giới hạn của đề tài 3
1.6. Số liệu và phương pháp thu thập số liệu: 3
1.7. Bố cục của báo cáo thực tập 3
CHƯƠNG 2 :MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC
KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH MTV TÙNG HƯNG
THỊNH 5
2.1 Khái niệm và đặc điểm của chiến lược kinh doanh 5
2.1.1. Khái niệm 5
2.1.2. Đặc điểm 7
2.2. Phân loại 8
SV :NGUYỄN TRÚC NỮ 6
GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA
CTY TNHH MTV TÙNG HƯNG THỊNH
2.2.1. Chiến lược tổng quát: 9
2.2.2. Nội dung của các chiến lược bộ phận 10
Ø Chiến lược sản phẩm: 11

Ø Chiến lược giá cả 12
Ø Chiếc lược phân phối 14
Ø Chiến lược xúc tiến bán hàng 16
2.2.3. Quy trình xây dựng chiến lược kinh doanh 17
A. Tìm kiếm các cơ hội kinh doanh và nghiên cứu dự báo nhu cầu
của thị trường 17
B. Xây dựng chiến lược kinh doanh 18
³
Yêu cầu trong việc xây dựng chiến lược kinh doanh 18
³
Cơ sở xây dựng chiến lược kinh doanh 20
3.1.Lựa chọn và quyết định chiến lược kinh doanh 22
3.1.1. Nguyên tắc thẩm định và đánh giá chiến lược kinh doanh 22
3.1.2. Tiêu chuẩn thẩm định và đánh giá chiến lược kinh doanh 23
3.1.3. Lựa chọn và quyết định chiến lược kinh doanh 23
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THỆN
CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH MTV TÙNG
HƯNG THỊNH 25
3.1 Những đặc điểm kinh doanh chủ yếu của Công ty 25
3.1.1.Đặc điểm nhiệm vụ sản xuất kinh doanh 25
3.1.2. Trang thiết bị, máy móc, cơ sở vật chất của Công ty 25
Ø Trang thiết bị, máy móc của Công ty 25
SV :NGUYỄN TRÚC NỮ 7
GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA
CTY TNHH MTV TÙNG HƯNG THỊNH
Ø Tài sản cố định 29
3.2. Cơ cấu tổ chức của DN 30
3.3. Hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty 33
Ø Qúa trình hoạt động của Công ty 33
Ø Kết quả hoạt động kinh doanh 33

3.4. Phân tích bản kế hoạch kinh doanh của Công ty TNHH MTV Tùng
Hưng Thịnh 37
3.4.1. Nội dung kế hoạch kinh doanh của Công ty 37
3.4.2. Kế hoạch của Công ty trong thời gian tới 39
3.4.3. Đánh giá về phương án kinh doanh của Công ty TNHH MTV
Tùng Hưng Thịnh 40
Ø Mặc tích cực 40
Ø
Mặc hạn chế 41
4.4. Đề xuất một số giải pháp 42
4.4.1. Tích cực phân tích và dự báo các nhân tố ảnh hưởng đến chiến
lược kinh doanh của Công ty 42
4.4.2. Cần hình thành các chiến lược kinh doanh của Công ty có thể
theo đuổi 42
Ø
Đối với lĩnh vực xây lắp 43
Ø
Đối với các lĩnh vực kinh doanh của Công ty 46
4.4.3.Truyền đạt chiến lược kinh doanh đã được xây dựng tới các thành
viên của Công ty 47
CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49
SV :NGUYỄN TRÚC NỮ 8
GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA
CTY TNHH MTV TÙNG HƯNG THỊNH
4.1 Kết luận 49
4.2 Kiến nghị 51
4.2.1.Kiến nghị đối với đơn vị thực tập 51
4.2.2. Kiến nghị đối với nhà trường, khoa 51
4.2.3. Kiến nghị đối với nhà nước 51
SV :NGUYỄN TRÚC NỮ 9

GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA
CTY TNHH MTV TÙNG HƯNG THỊNH
DANH SÁCH ,BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
STT Tên, biểu, bảng, sơ đồ Trang
1
Bảng 1: Sơ đồ bộ máy Công ty
15
2
Bảng 2:danh mục thiết bị, phương tiện, xe máy, sản xuất
Thi công và kiểm tra
26
3
Bảng 3:Biểu tài sản cố định cảu Công ty TNHH MTV
Tùng Hưng Thịnh Năm 2015
29
4
Bảng 4. Các phòng ban trong Công ty
30
5
Bảng 5:Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty
trong những năm vừa qua
34
6
Bảng 6: Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn
35
7
Bảng 7: Kế hoạch sản xuất kinh doanh 2015-2018 ( ĐVT:
Triệu đồng)
37
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

1. TNHH MTV: Trách nhiệm hữu hạn một thành viên
2. CĐCĐ: Cao đẳng cộng đồng
SV :NGUYỄN TRÚC NỮ 10
GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA
CTY TNHH MTV TÙNG HƯNG THỊNH
CHƯƠNG 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Qúa trình hoạt động kinh doanh luôn vận động và biến đổi không ngừng theo
các quy luật. Sự vận động đó tất yếu khác quan do sự biến động của môi trường
ngoài. Trong một mối quan hệ hữu cơ thì một tổ chức kinh doanh là một mắt
xích trong cả một hệ thống, do đó khi môi trường ngoài thay đổi đều dẫn tới
những biến đổi trong hoạt động kinh doanh của tổ chức. Tuy nhiên sự vận động
đó của quá trình kinh doanh không phải là ngẫu nhiên, bất tuân quy luật mà nó là
những biển hiện của sự vận động các quy luật khách quan trong các điều kiện cụ
thể. Như vậy, hướng vận động của hoạt động kinh doanh cũng có thể nhận thức
được nếu chúng ta hiểu được các quy luật khách quan chi phối hoạt động kinh
doanh của tổ chức.
Hướng đi của doanh nghiệp trong tương lai được hiểu là chiến lược kinh
doanh của nó. Để tồn tại và phát triển, doanh nghiệp cần phải thiết lập những
hướng đi cho mình, nghĩa là vạch ra xu thế vận động cho tổ chức và tuân theo
những xu thế vận động đó. Qúa trình thực chất là việc hoạch định chiến lược
kinh doanh, vạch ra những hướng đích cho tương lai để đạt được tới. Do đó,
chiến lược kinh doanh có vai trò quan trọng hàng đầu, quyết định sự phát triển
của bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào. Không có chiến lược kinh doanh, doanh
nghiệp không hiểu mình sẽ phát triển như thế nào trong tương lai, không có
những định hướng cụ thể để nỗ lực đạt được và quá trình kinh doanh như vậy
mang đậm tính tự phát, đối phó tình huống. Các tôt chức kinh doanh đều cần phải
thiết lập chiến lược kinh doanh.
Tuy nhiên, không phải hiện nay tất cả các tổ chức kinh doanh đều nhận thức

được vai trò quan trọng này của chiến lược kinh doanh. Do đó, những kế hoạch-
phương án kinh doanh được thiết lập thường thiếu tính thực tiễn. Để xây dựng
được một chiến lược kinh doanh phù hợp đồi hỏi doanh nghiệp phải có những
nhận thức đầy đủ về vai trò của chiến lược kinh doanh và phương thức để hoạch
SV :NGUYỄN TRÚC NỮ 11
GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA
CTY TNHH MTV TÙNG HƯNG THỊNH
định nó. Trong quá trình thực tập tại Công ty TNHH MTV Tùng Hưng Thịnh,
em đã cố gắng tìm hiểu về vấn đề này và cũng nhận thấy những tồn tại nêu trên
tại Công ty. Trên thực tế Công ty chỉ luôn thiết lập các chỉ tiêu kế hoạch không
có tính khả thi cao, các phương án kinh doanh đó chưa thể coi là những chiến
lược kinh doanh được xây dựng dựa trên những căn cứ khoa học. Từ thực tiễn
trên, em đã chọn nghiên cứu đè tài : "Giải pháp xây dựng và hoàn thiện chiến
lược kinh doanh của Công ty TNHH MTV Tùng Hưng Thịnh".
1.2. Lý do chọn đề tài
-Nền kinh tế hiện nay đang chuyển biến một các đa dạng và phức tạp, sự
cạnh tranh gay gắt của các doanh nghiệp cùng ngành. Vậy nên, để phát triển và
tồn tại thì các doanh nghiệp phải đưa ra chiến lược kinh doanh và giải pháp xây
dựng hoàn thiện.
-Giải pháp xây dựng và hoàn thiện chiến lược kinh doanh của Công ty
TNHH MTV Tùng Hưng Thịnh
1.3. Mục tiêu nghiên cứu
² Mục tiêu chung
Ø Giải pháp xây dựng và hoàn thiện chiến lược kinh doanh của Công ty
TNHH MTV Tùng Hưng Thịnh
² Mục tiêu cụ thể
Ø Thực trạng kinh doanh và hoạt động hoạch định chiến lược kinh doanh
Công ty TNHH MTV Tùng Hưng Thịnh
Ø Đề xuất giải pháp xây dựng và hoàn thiện chiến lược kinh doanh của Công
ty TNHH MTV Tùng Hưng Thịnh

1.4. Đối tượng nghiên cứu
Phân tích một số thực trạng hiện tại của Công ty và đưa ra một số giải pháp
hoàn thiện chiến lược kinh doanh . Từ đó xây dựng chiến lược năm 2015- 2018
của Công ty TNHH MTV Tùng Hưng Thịnh.
SV :NGUYỄN TRÚC NỮ 12
GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA
CTY TNHH MTV TÙNG HƯNG THỊNH
1.5. Phạm vi nghiên cứu
² Phạm vi không gian
Khóa thực tập tốt nghiệp được thực hiện tại Công ty TNHH MTV Tùng
Hưng Thịnh ( Đường D2, Khu Tài Lộc,xã Lý Văn Lâm,T.p Cà Mau, Tỉnh Cà
Mau ) tập trung đi sâu vào hoạt động hoạch định chiến lược và giải pháp xây
dựng hoàn thiện chiến lược kinh doanh của công ty.
² Phạm vi thời gian
Thời gian thu thập số liệu : Công ty TNHH MTV Tùng Hưng
Thịnh đi vào hoạt động chưa được lâu nên bài viết chỉ sử dụng số liệu trong năm
2015.
Thời gian thực hiện đề tài: Từ ngày 20/04/2015 đến ngày
30/05/2015.
² Giới hạn của đề tài
Giải pháp hoàn thiện chiến lược kinh doanh của Công ty TNHH MTV Tùng
Hưng Thịnh.
Thiết lập chiến lược kinh doanh năm 2015- 2018 .
1.6. Số liệu và phương pháp thu thập số liệu:
Ø Nguồn số liệu sử dụng là bên Công ty TNHH MTV Tùng Hưng Thịnh
cung cấp.
Ø Phương pháp sử dụng để thu thập số liệu dữ liệu trong quá trình là thống
kê trực tiếp,bảng hỏi,nguyên cứu, điều tra đánh giá.
1.7. Bố cục của báo cáo thực tập
* Chương 1: Mở đầu

* Chương 2: Một số vấn đề lý luận về chiến lược kinh doanh của Công ty
TNHH MTV Tùng Hưng Thịnh
* Chương 3: Thực trạng và giải pháp hoàn thiện chiến lược kinh doanh của
SV :NGUYỄN TRÚC NỮ 13
GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA
CTY TNHH MTV TÙNG HƯNG THỊNH
Công ty TNHH MTV Tùng Hưng Thịnh
* Chương 4: Kết luận & kiến nghị
CHƯƠNG 2
SV :NGUYỄN TRÚC NỮ 14
GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA
CTY TNHH MTV TÙNG HƯNG THỊNH
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA
CÔNG TY TNHH MTV TÙNG HƯNG THỊNH
2.1 Khái niệm và đặc điểm của chiến lược kinh doanh
2.1.1. Khái niệm
Trong thế giới khách quan, các sự vật hiện tượng đều vận động và biến
đổi không ngừng. Nó biến đổi từ một trạng thái ở hiện tại tới một trạng thái khác
trong tương lai theo quy luật khách quan. Con người có vai trò là chủ thể của xã
hội luôn mong muốn đạt được những mục tiêu đã dự định trong tương lai, nghĩa
là chủ động định ra những trạng thái, tình huống trong tương lai đểcó quyết định
hiện tại phù hợp với trạng thái, tình huống trong tương lai. Tất cả những sự vật
hiện tượng đều biến đổi không ngừng nhưng đó là sự biến đổi theo quy luật
khách quan, gần như nằm ngoài ý muốn chủ quan của con người. Con người chỉ
có thể nhận thức, vận dụng, tuân thủ, các quy luật đó vào trong hoạt động thực
tiễn của con người. Tùy vào không gian và thời gian khác nhau mà quy luật có
những biểu hiện khác nhau. Chính vì lý do này mà để đạt được những mục tiêu
trong tương lai, con người trước hết phải nhận thức đầy đủ những quy luật khác
quan, sự vận động của nó vào trong những điều kiện cụ thể, sau đó phải hướng
sự vận động của sự vật hiện tượng đi tới những trạng thái mong muốn theo

những quy luật khách quan. Cái cách thức mà con người hướng sự vật động của
sự vật theo quy luật khách quan để đạt được mục tiêu đã định được gọi là chiến
lược.
Chiến lược được hiểu một cách chung nhất là phương thức để thực hiện
mục tiêu. Khái niệm này xuất phát từ lĩnh vực quân sự. Chiến lược được cá nhà
quân sự sử dụng nhằm hoạch định, khai thác những yếu tố tổng hợp tạo nên sức
mạnh tổng hợp của quân ta và giảm thiểu những rủi ro, hạn cho quân ta. Ngoài ra
nó còn cho phép khai thác những điểm yếu của quân địch, tạo ra được lợi thế khi
xẩy ra chiến tranh. Do có một số tính ưu việt này nên các nhà kinh tế học vận
dụng chiến lược vào trong hoạt động kinh doanh của nghiệp được gọi là chiến
lược kinh doanh. Để hiểu sâu sắc hơn về chiến lược kinh doanh chúng ta cần đi
SV :NGUYỄN TRÚC NỮ 15
GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA
CTY TNHH MTV TÙNG HƯNG THỊNH
sâu tìm hiểu quá trình hình thành và phát triển các quan điểm về chiến lược kinh
doanh.
Theo quan điểm truyền thống, chiến lược kinh doanh được gọi là một bản
kế hoạch thống nhất, toàn diện, mang tính chất phối hợp nhằm đảm bảo cho
những mục tiêu cơ bản của doanh nghiệp được thực hiện. Điều này có nghĩa là
chiến lược kinh doanh của một tổ chức là kết quả của một quá trình hợp lý, đưa
ra những bản kế hoạch cụ thể. Tuy nhiên, trên thực tế trước sự vân động biến đổi
không ngừng của điều kiện khách quan thì chiến lược kinh doanh còn xuất hiện
mà không có sự dự định trước. Do đó, chúng ta cần mở rộng khái niệm về chiến
lược kinh doanh nhằm có khái niệm cụ thể hơn, chính xác hơn về vấn đề này.
Nếu vẫn giữ quan điểm coi chiến lược kinh doanh là một bản kế hoạch thì nó
phải có sự kết hợp của quá trình hoạch định những kế hoạch có dự trù trước với
những kế hoạch phát sinh ngoài dự định. Theo quan điểm này thì nhà chiến lược
không chỉ thực hiện việc hoạch định những chiến lược dự trù trước mà ngoài ra
còn cần phải có những quyết định chiến lược nằm ngoài kế hoạch để thích ứng
kịp thời với sự thay đổi nằm ngoài ý muốn chủ quan và không lường trước .

Theo cách hiểu khác thì chiến lược kinh doanh được gọi là một mô thức
cho các quyết định và hành động quan trọng của doanh nghiệp, trong đó bao gồm
một vài nhân tố, sự kiện mà nhờ đó tổ chức có được sự khác biệt với các tổ chức
khác. Như vậy chiến lược kinh doanh thực chất là một sự đồng nhất trong hành
động của doanh nghiệp dù có hay không được dự trù trước. Khái niệm này chú
trọng đến phía cạnh hành động của tổ chức, một chuỗi các hành động trong sự
thống nhất, nhất quán dẫn đến các mục tiêu lực chọn.
Tóm lại : Chiến lược kinh doanh dù được hiểu dưới phái cạnh nào thì nó
vẫn giữa bản chất là phương thức để thực hiện mục tiêu. Chiến lược là một cái gì
đó hướng tới tương lai, đưa những trạng thái hiện có của tổ chức tới những đích
đã được định sẵn trọng tương lai.
2.1.2. Đặc điểm
SV :NGUYỄN TRÚC NỮ 16
GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA
CTY TNHH MTV TÙNG HƯNG THỊNH
Ø
Để có thể coi là một chiến lược kinh doanh tập hợp các quyết định hay
hành động của doanh nghiệp phải bao gồm những thay đổi trong một hay vài
kĩnh vực sau:
+ Những thay đổi về những khái niệm cơ bản nhất của một tổ chức như
văn hóa truyền thống, triết lý kinh doanh, nhiệm vụ của doanh nghiệp
+ Những thay đổi về vai trò của doanh nghiệp trong xã hội
+ Thay đổi về thị trường nơi doanh nghiệp đang cạnh tranh
+ Thay đổi trong sự lựa chọn sản phẩm hay dịch vụ cung ứng cho thị
trường
+ Phương thức để doanh nghiệp chiến thắng trong cạnh tranh
Ø
Một số các yếu tố có mối quan hệ tương hỗ ảnh hưởng đến sự phức tạp
và tính chất ổn định của các quyết định chiến lược :
+ Sự theo đuổi nhiều mục tiêu

+ Tầm nhìn theo thời gian
+ Có nhiều nhóm chống đối trong doanh nghiệp
+ Gía trị, rủi ro, sự mất ổn định, những giả định, đánh giá những cản trở
vô hình khác.
+ Sự phức tạp ,khó khăn trong đánh giá chiến lược
Ø
Theo các quan điểm thông thường thì chiến lược kinh doanh được coi
là những kế hoạch hành động của doanh nghiệp trong dài hạn.
Với cách nhìn tổng hợp hơn thì chiến lược phải là sự kết hợp của các
quyết định chiến lược được dự trù với các chiến lược phát sinh ngoài kế hoạch.
Những chiến lược dự trù là những kế hoạch hành động của tổ chức đã được tính
toán, dự kiến trước. Việc hoạch định những chiến lược này được tiến hành trong
một khoảng thời gian nhất định đã có tính toán. Song song với các chiến lược dự
trù, doanh nghiệp luôn phải đương đầu với các biến động liên tục của môi trường
SV :NGUYỄN TRÚC NỮ 17
GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA
CTY TNHH MTV TÙNG HƯNG THỊNH
ngoài và của chính bản thân tổ chức, do đó đòi hỏi phải có những quyết định
chiến lược phát sinh trong điều kiện hoàn cảnh mới mà không được dự tính
trước. Mục đích của các chiến lược mới phát sinh này là đẻ hướng tổ chức theo
những mục tiêu đã định trước khi môi trường thay đổi.
Ø
Chiến lược kinh doanh đòi hỏi phải có một tầm nhìn rộng và một sự
sáng tạo lớn:
Một nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến chất lường của chiến lược được
hoạch định là hiệu quả của sự kết hợp giữa phân tích lý tính với trục quan chủ
quan. Nó bao gồm cả về mặt không gian và thời gian, cả bề sâu lẫn bề rộng. Nhà
chiến lược phải có một tầm nhìn tổng thể cũng như dài hạn về tổ chức, nó như
một chất keo gắn hoạt động của doanh nghiệp với thay đổi của môi trường.
2.2. Phân loại

Từ những đặc điểm của chiến lược kinh doanh, chúng ta có thể nhận thấy
được tính tổng thể của nó trọng hoạt động của một tổ chức. Nó liên quan đến
những vấn đề lớn nhất then chốt nhất và quyết định nhất đến sự tồn tại và phát
triển của doanh nghiệp. Tuy nhiên, không phải chỉ tồn tại một loại chiến lược bao
chùm toongr thể mọi lĩnh vực, khía cạnh. Để có một cái nhìn sâu sắc hơn về
chiến lược kinh doanh, chúng ta cần tiến hành phân loại để tìm ra những cấp độ
khác nhau trong việc hoạch định chiến lược.
Theo cách phân loại thông thường căn cứ vào nội dung của chiến lược,
chúng ta có thể chia chiến lược kinh doanh theo những lĩnh vực hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp. Một doanh nghieeoj có thể chia thành 8 lĩnh vực: Sản
xuất, Maketing, Tài chính, Nhân sự, Tổ chức, Thông tin, Hành pháp chế và
nghiên cứu phát triển.
Trong từng lĩnh vực đòi hỏi phải có chiến lược bộ phận với những đặc thù
riêng các chiến lược bộ phận đó nằm trong sự thống nhất với chiến lược cấp cao
hơn, tạo nên sự thống nhất giữa các bộ phận lĩnh vự hoạt động của doanh nghiệp.
Với các tiếp cận mới chúng ta có thể phân loại chiến lược kinh doanh theo
SV :NGUYỄN TRÚC NỮ 18
GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA
CTY TNHH MTV TÙNG HƯNG THỊNH
cấp độ khác nhau.
Chiến lược kinh doanh của mỗi doanh nghiệp được xây dựng trên các căn
cứ khác nhau, những mục đích khác nhau, với phương pháo không giống nhau,
nhưng đều bao gồm 2 phần: Chiến lược tổng quát và chiến lược bộ phận.
2.2.1. Chiến lược tổng quát:
Chiến lược tổng quát có nhiệm vụ xác định hướng đi cùng với những mục
tiêu chủ yếu cần đạt tới. Nó đè cập tới những vấn đè quan trọng hay bao trùm
nhất và các phương tiện chủ yếu cụ thể hóa để đạt mục tiêu đó, nó quyết định vấn
đè sống còn của doanh nghiệp. Nội dung chiến lược tổng quát được thể hiện bằng
những mục tiêu cụ thể như: phương hướng sản xuất, loại sản phẩm, dịch vụ lựa
chọn, thị trường tiêu thụ, hiệu quả sản xuất kinh doanh, Tùy từng trường hợp

cụ thể mà chiến lược có những mục tiêu chủ yếu khác nhau, song chiến lược sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp thường tập trung vào 3 mục tiêu chủ yếu là
khả năng sinh lợi, thế lực trên thị trường và an toàn trong kinh doanh.
Ø
Khả năng sinh lợi
Mục đích của kinh doanh là lợi nhuận. Vì vậy, một trong những mục tiêu
chủ yếu của chiến lược kinh doanh là lợi nhuận có khả năng sinh ra. Theo quan
niệm của các nhà doanh nghiệp, lợi nhuận là sự đổi ra của giá bán so với chi phí
đã bỏ ra ( bao gồm có thế và các khoản phải nộp khác cho Nhà nước ).
Trong chiến lược kinh doanh, lợi nhuận được đo bằng các chỉ tiêu tương
đối như tỷ suất lợi nhuận, tốc độ tăng trưởng của lợi nhuận và bằng chỉ tiêu tuyệt
đối tổng lợi nhuận.
Ø
Thế lực trên thị trường
Trong nền kinh tế thị trường, cạch tranh là quy luật phổ biến, cạnh tranh
luôn gắn liền với kinh doanh. Cạnh tranh và kinh doanh chỉ là một mặt của một
vấn đề, vì vậy chiến lược kinh doanh phải đạt được mục đích giành thắng lợi
trong cạnh tranh đẻ xác lập được chổ đứng của mình trên thị trường.
SV :NGUYỄN TRÚC NỮ 19
GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA
CTY TNHH MTV TÙNG HƯNG THỊNH
Thế lực trên thị trường của doanh nghiệp được đo bằng các chỉ tiêu thị
phần doanh nghiệp kiểm soát được, tỷ trọng hàng hóa hay dịch vụ của doanh
nghiệp trong tổng cung về hàng hóa dịch vụ đó trên thị trường, mức độ tích tụ và
tập trung của doanh nghiệp, uy tín của doanh nghiệp trên thị trường
Ø
An toàn trong kinh doanh
Kinh doanh luôn luôn gắng liền với sựu may rủi. Chiến lược kinh doanh
càng mạo hiểm thì khả năng thu lợi càng lớn, nhưng rủi ro càng nhiều. Rủi ro là
sự bất trắc trong kinh doanh, vì vậy khi hoach định chiến lược kinh doanh, doanh

nghiệp không nên chỉ nghĩ đến việc dám chấp nhận nó mà phải tìm cách ngăn
ngừa, tránh né, hạn chế sựu hiện diện của nó hoặc nếu rủi ro có xảy ra thì thiệt
hại cũng chỉ là mức thấp nhất.
Các phương pháp thường được sử dụng để phòng ngừa rủi ro là: phòng
ngừa rủi ro bằng cách đa dạng hóa đầu tư, đa dạng hóa sản phẩm, bảo hiểm và
phân tích hoạt động kinh tế. Các mục tiêu chủ yếu trong chiến lược kinh doanh
sẽ qui định nội dung của các chiến lược bộ phận chỉ là sự cụ thể hóa thêm một
bước nội dung của chiến lược tổng quát.
2.2.2. Nội dung của các chiến lược bộ phận.
Trên cơ sở nội dung chiến lược tổng quát, các doanh nghiệp xây dựng
chiến lược bộ phận bao gồm:
© Chiến lược sản phẩm
© Chiến lược giá cả
© Chiến lược phân phối
© Chiến lược xúc tiến bán hàng.
Các chiến lược này là những biện pháp cơ bản nhất đe thực hiện các mục
tiêu mà doanh nghiệp theo đuổi, là phương thức doanh nghiệp khia thác các
nguồn lực và khai thông các quan hệ sản xuất cụ thể. Các chiến lược then chốt
này là phần quan trọng trong chiến lược sản xuất kinh doanh xác định cho doanh
SV :NGUYỄN TRÚC NỮ 20
GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA
CTY TNHH MTV TÙNG HƯNG THỊNH
nghiệp cách thức cạnh tranh và giành thế lực trên thị trường.
Ø Chiến lược sản phẩm:
Chiến lược sản phẩm là phương thức kinh doanh trên cơ sở bảo đảm thỏa
mãn nhu cầu thị trường và thị hiếu của khách hàng trong từng tjowif kỳ hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp. Có thể nói chiến lược sản phẩm là xương
sống của chiến lược kinh doanh. Thị trường cạnh tranh càng gay gắt, vai trò của
chiến lược sản phẩm càng trở nên quan trọng.
Căn cứ trên chiến lược tổng quát, nội dung cụ thể của chiến lược sản

phẩm gồm 2 vấn đề là:
-Xác định kích thước của tập hợp sản phẩm tung ra thị trường: là sác định
số loại sản phẩm, số lượng, chủng loại, số mẫu mã của mỗi chủng loại và thị
trường tiêu thụ. Trong chiến lược sản phẩm, doanh nghiệp có thể có nhiều cách
lực chọn hoặc sản xuất và cung ứng nhiều loại sản phẩm dịch vụ khác nhau; hoặc
cố định vào một vài loại nhưng có nhiều chủng loại, hoặc chỉ chọn một loại sản
phẩm với một vài chủng loại , hoặc chỉ chọn một loại sản phẩm với một vài
chủng loại nhưng mẫu mã thì đa dạng.
-Nghiên cứu sản phẩm mới là một yêu cầu tất yếu khách quan đối với hoạt
động sản xuất kih doanh khi mà cạnh tranh trên thị trường đã chuyển từ cạnh
tranh giá cả sang cạnh tranh chất lượng và mỗi loại sản phẩm mới thay thế đảm
bảo tính liên tục của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Ø
Chiến lược sản phẩm có thể phân chia thành 6 loại:
+ Chiến lược thiết lập chủng loại: là đơn giản hóa cơ cấu, chủng loại, loại
trừ những sản phẩm không có hiệu quả.
+ Chiến lược biến đổi chủng loại: làm thay đổi thể thức thỏa mãn yêu cầu
về sản phẩm nhằm nâng cao số lượng khách hàng.
+ Chiến lược tách biệt chủng loại: là tách biệt các sản phẩm đang sản xuất
của doanh nghiệp với các sản phẩm tương tự hay gần giống đang có trên thị
SV :NGUYỄN TRÚC NỮ 21
GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA
CTY TNHH MTV TÙNG HƯNG THỊNH
trường .
+ Chiến lược hoàn thện sản phẩm: định kỳ cải tiến thông số chất lượng
sản phẩm.
+ Chiến lược đổi mới và phát triển sản phẩm mới.
Tóm lại, nôi dung chủ yếu cảu chiến lược sản phẩm là để trả lời câu hỏi:
Doanh nghiệp sản xuất cái gì và sản xuất cho ai? Sản xuất bao nhiêu? Sản xuất
vào lúc nào? Và sản xuất như thế nào?

Ø Chiến lược giá cả
Mặc dù trên thị trường hiện nay, cạnh tranh bằng giá cả ngày càng nhường
chỗ cho cạnh tranh bằng chất lượng sản phẩm, nhưng giá cả vẫn luôn giữ vai trò
quan trọng. Trong một nền kinh tế, giá cả thường là tiêu chuẩn xác định lợi ích
kinh tế giữa ngườu mua và người bán. Như vậy, nếu chiến lược sản phẩm định
hướng cho việc sản xuất thì chiến lược giá cả định hướng cho việc tiêu thụ. Thực
tế, hiện nay tại các doanh nghiệp thường phân loại chiến lược giá cả thành 3 loại
chính.
Ø
Chiến lược ổn định giá: Chiến lược này nhằm duy trì cho mức giá hiện
đang bán. Chiến lược này được áp dụng trong điều kiện giá bán đã đáp ứng được
mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận hoặc các mục tiêu khác của chiến lược kinh doanh.
Ø
Chiến lược tăng giá: Là chiến lược đưa giá lên cao hơn mức đang bán
của doanh nghiệp. Chiến lược này áp dụng trong trường hợp hàng hóa của doanh
nghiệp được ưa chuộng, khách hàng quá ngưỡng mộ về chất lượng và các dịch
vụ bán hàng của doanh nghiệp hoặc do yếu tố khách quan, chủ quan nào đó dẫn
tới tổng cầu về loại hàng hóa mà doanh nghiệp đang bán trên thị trường tăng
nhanh. Chiến lược tăng giá còn được áp dụng trong trường hợp không mong
muốn như lạm phát, vì lạm phát làm tăng giá của các yếu tố đầu vào, nếu doanh
nghiệp không áp dụng chiến lược tăng giá thì càng sản xuất càng bán được nhiều
hàng hóa thì càng lỗ.
Trong tất cả các trường hợp khi áp dụng chiến lược tăng giá, doanh nghiệp
SV :NGUYỄN TRÚC NỮ 22
GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA
CTY TNHH MTV TÙNG HƯNG THỊNH
phải chú ý đến phản ứng của khách hàng cũng như của các đối thủ cạnh tranh
nếu không sẽ không tránh khỏi thất bại.
Nội dung của chiến lược giá cả là phải đưa ra được mục tiêu và căn cứ
định giá. Mục tiêu trong chiến lược giá cả phải thể hiện được mục tiêu của chiến

lược tổng quát và nhằm đạt đạt được mục tiêu tổng quát. Căn cứ định giá là trong
chiến lược giá cả phải xác định một khung để hướng dẫn quá trình xác lập các
mức giá cụ thể sau này cho từng từng loại sản phẩm. Khung giá xác định phạm vi
dao động của từng mức giá cụ thể trong từng thời gian và không gian cụ thể, gồm
các loại:
w Khung giá kín: Là khung giá được giới hạn giữa giá tối đa và giá tối
thiểu.
w Khung giá hở: Là khung giá chỉ giới hạn bởi giá tối đa hoặc giá tối
thiểu.
w Khung giá thoáng:Là khung giá chỉ có mức chuẩn, không có mức tối đa
hoặc tối thiểu. Các mức giá được chọn có thể dao động quanh mức chuẩn theo
một mức độ nhất định.
Ø Chiếc lược phân phối
Chiếc lược phân phối sản phẩm là phương hướng thể hiện cách mà doanh
nghiệp cung ứng sản phẩm và dịch vụ cho khách hàng của mình trên thị trường
lựa chọn. Chiến lược phân phối có vai trò quan trọng ở chổ nếuđược xây dựng
hợp lý sẽ làm cho quá trình kinh doanh an toàn, tăng cường khả năng liên kết
trong kinh doanh, giảm được sự cạnh tranh và làm cho các chức năng của quá
trình phân phối được thực hiện đầy đủ, nhờ vậy nâng cao được hiệu quả sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp.
Qúa trình phân phối bao gồm 4 chức năng sau:
- Thay đổi quyền sở hữu tài sản, di chuyển liên tiếp quyền sở hữu từ tay
người sản xuất đến người tiêu thụ qua các khâu trung gian của hoạt động mua
bán.
SV :NGUYỄN TRÚC NỮ 23
GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA
CTY TNHH MTV TÙNG HƯNG THỊNH
- Di chuyển hàng hóa qua các khâu vận chuyển, dự trữ, bảo quản sao cho
nhanh chóng, an toàn, giữ được chất lượng hàng hóa và giảm được chi phí lưu
thông.

- Cung cấp được các thông tin đều cho các nhà sản xuất.
- Chuyển rủi ro kinh doanh sang cho người khác.
Căn cứ vào sự tiếp xúc giữa doanh nghiệp và người tiêu dùng, chiến lược
phân phối được chia thành 2 loại:
Ø
Phân phối trực tiếp: Là chiến lược phân phối theo phương thức nhà sản
xuất bán thẳng sản phẩm của mình cho người tiêu dùng cuối cùng. Phương pháp
phân phối này có ưu điểm là người sản xuất hiểu rõ được yêu cầu của thị trường,
tạo cơ hội cho nhà sản xuất nâng cao được uy tín và đối phó kịp thời với những
thay đổi trên thị trường. Nhưng chiến lược này lại có một nhược điểm là tốc độ
tiêu thụ hàng hóa chậm và nếu rủi ro xảy ra thì thường doanh nghiệp phải gánh
chịu phần thiệt hại.
Ø
Phân phối gián tiếp: Chiến lược phân phối gián tiếp được tiến hành
thông qua khâu trung gian, nên có nhược điểm là nhà sản xuất không có quan hệ
trực tiếp với người tiêu dùng và thị trường. Do đó, nhà sản xuất nắm thông tin về
thị trường chậm, không trực tiếp gây ấn tượng với khách hàng về loại sản phẩm
của mình, không kiểm soát được giá bán. Nhưng đồng thời, chiến lược phân phối
này có ưu điểm lớn là doanh nghiệp tiêu thụ được khối lượng hàng hóa lớn,
thanh toán đơn giản và ít bị rủi ro.
Ø
Nội dung của chiến lược phân phối bao gồm 3 vấn đề
w Mục tiêu của chiến lược phân phối: Là phân phối nhanh, tiêu thụ được
nhiều sản phẩm, đảm bảo chất lượng với chi phí thấp.
w Xây dựng chiến lược phân phối: dựa vào đặc điểm của hàng hóa và đặc
điểm của khách hàng.
w Lựa chọn kênh phân phối phải phù hợp với đặc điểm sản phẩm và đặc
SV :NGUYỄN TRÚC NỮ 24
GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA
CTY TNHH MTV TÙNG HƯNG THỊNH

điểm của khách hàng. Các loại kênh phân phối được khái quát qua sơ đồ sau:
Bảng 1: Sơ đồ bộ máy Công ty
Ø Qua sơ đồ trên, doanh nghiệp có thể lựa chọn các kênh phân phối thông
qua 4 khả năng trên:
w
Khả năng 1: người sản xuất bán trực tiếp sản phẩm của mình cho người
tiêu dùng cuối cùng.
w
Khả năng 2: người sản xuất cung ứng cho người tiêu dùng thông qua
khâu trung gian là người bán lẻ.
w
Khả năng 3: người sản xuất bán cho người bán buôn để họ bán cho
người bán lẻ và người bán lẻ bán cho người tiêu dùng cuối cùng.
w
Khả năng 4: người sản xuất bán cho người bán buôn độc quyền taatscar
số lượng sản phẩm để rồi họ lại bán cho một số người bán buôn khác. Sau đó,
người bán buôn này lại bán cho người bán lẻ và người bán lẻ cung ứng cho người
tiêu dùng cuối cùng.
Ø Chiến lược xúc tiến bán hàng
Đây là chiến lược sử dụng các kỹ thuật yểm trợ bán hàng nhằm mục đích
SV :NGUYỄN TRÚC NỮ 25
Người
Sản
xuất
Người
Tiêu dùng
cuối
cùng
Người bán lẻ
Người bán

buôn
Người bán lẻ
Người
bán buôn
độc
quyền
Người
bán
buôn
Người bán lẻ

×