Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

THUYẾT MINH THIẾT KẾ KỸ THUẬT TRỤ SỞ LÀM VIỆC NGÂN HÀNG VIỆT NAM THƯƠNG TÍN (VIETBANK)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.25 MB, 45 trang )

THUYẾT MINH THIẾT KẾ
KỸ THUẬT
CÔNG TRÌNH : TRỤ SỞ LÀM VIỆC NGÂN
HÀNG VIỆT NAM
THƯƠNG TÍN (VIETBANK)
ĐỊA ĐIỂM : 47 TRẦN HƯNG ĐẠO-P.3-TP. SÓC TRĂNG
CHỦ ĐẦU TƯ : NGÂN HÀNG VIỆT NAM
THƯƠNG TÍN (VIETBANK)
2009
TP.HCM, 08/2009
CODESCO
(84-8) 8620668 - 8620669 - FAX : (84-8) 8.620670
(171 CAO THAÉNG) - F.12 - QUAÄN 10. - TP. HOÀ CHÍ MINH
TEL :
CHỦ ĐẦU TƯ:
NGÂN HÀNG VIỆT NAM
THƯƠNG TÍN (VIETBANK)
Ngày tháng năm 2009
GIÁM ĐỐC
TƯ VẤN THIẾT KẾ:
CÔNG TY CỔ PHẦN
TVXD & ĐTPT
KIẾN TRÚC ĐÔ THỊ
(CODESCO)

Ngày tháng năm 2009
GIÁM ĐỐC
Công trình: Trụ Sở Làm Việc NHVN-Thương Tín Thiết kế Kỹ Thuật
Trang 2
PHAÀN I
KIEÁN TRUÙC



Công trình: Trụ Sở Làm Việc NHVN-Thương Tín Thiết kế Kỹ Thuật
I . HIỆN TRẠNG:
1. ĐỊA ĐIỂM
- Khu đđất có vò trí: nằm trên trục đường Trần Hưng Đạo,phường 3, thành phố Sóc Trăng
- Tổng diện tích khu đất : 915 m2
2. VỊ TRÍ KHU ĐẤT:
 Phía Tây Bắc giáp với trục đường Trần Hưng Đạo
 Phía Đông Bắc giáp với hẻm 45
 Phía Đông Nam và Tây Nam giáp với khu đất thổ cư
II. QUI HOẠCH:
_ Công trình có một khoảng lùi phù hợp: nhằm tạo góc nhìn đẹp cho công trình, thuận tiện
cho lưu thông khi tiếp cận công trình
+ Khoảng lùi xây dựng trên đường Trần Hưng Đạo là 10m
+ Khoảng lùi xây dựng ở hẻm là 3,265 m

Trang 2
Công trình: Trụ Sở Làm Việc NHVN-Thương Tín Thiết kế Kỹ Thuật
_ Đảm bảo về mặt thẩm mỹ, hình dáng kiến trúc phù hợp với loại hình ngân hàng,
thuận lợi cho việc vận hành và bảo dưỡng công trình.
III. KIẾN TRÚC:
1 . NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ:
_ Căn cứ vào quy chuẩn và tiêu chuẩn thiết kế của Việt Nam hiện hành.
_ Căn cứ vào thỏa thuận qui hoạch của Sở Qui hoạch – Kiến trúc.
_ Căn cứ vào yêu cầu nhiệm vụ thiết kế của Chủ đầu tư đặt ra.
_ Căn cứ vào những tiêu chuẩn và thỏa thuận về an toàn phòng cháy chữa cháy và
bảo vệ môi trường.
2. Ý TƯỞNG THIẾT KẾ:
a. Mặt bằng tổng thể:
- Thiết kế về không gian quy hoạch cũng như kiến trúc rất phù hợp,hài hòa, phân tích vò

trí khu đất để bố trí các không gian bảo mật có tính nghiên cứu cao, các trục giao thông
ngắn gọn, tiện lợi.
- Mặt đứng sử dụng vật liệu kính và các lam nhôm dọc, tạo đường nét chắc khỏe,hiện đại
nhằm nhấn mạnh sự phát triển không ngừng của kinh tế.

b. Không gian kiến trúc:
- Ngôn ngữ kiến trúc hiện đại, màu sắc nhẹ nhàng làm nền cho những mảng xanh
đan xen vào tăng cảm giác dể chòu cho không gian làm việc năng động.
- Với bố cục lõi thang nằm giữa về phía sau, giao thông được giảm thiểu, tăng góc
nhìn và khả năng tiếp xúc trực tiếp giữa ngoài và trong.
- Không gian nội thất thông thoáng, tiện nghi, sử dụng những vách kính lớn làm
tăng sự giao tiếp với thiên nhiên bên ngoài.
Trang 3
Công trình: Trụ Sở Làm Việc NHVN-Thương Tín Thiết kế Kỹ Thuật
3. GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC:
a. Về quy hoạch tổng mặt bằng, được bố trí:
- 2 Lối tiếp cận công trình: lối sảnh chính là vào từ đường Trần Hưng Đạo, lối phụ thoát
hiểm là hẻm đường 45.
1. Khối công trình bao gồm:
+ Tầng trệt và tầng lửng là giao dich cá nhân và doanh nghiệp.
+ Tầng 2,3, là các không gian làm việc, điều hành.
+ Tầng 4 là giao dòch vàng và chứng khoán.
+ Tầng 5 là hội trường kết hợp với cà phê giải khát.
b. Về giao thông :
- Công trình đước bố trí 1 khoảng lùi 10m là phù hợp so với lộ giới đường, tạo nên
tầm nhìn đẹp và thuận tiện cho việc đi lại.
- Sảnh vào công trình gồm:
+ Sảnh chính ở vò trí trung tâm làm điểm nhấn cho khách hàng đén giao dòch ở
tầng trệt.
- Về giao thông bên trong công trình được tính toán khá hợp lý và chặt chẽ cho

sự lưu thông cũng như an toàn thoát người khi có sự cố cháy nổ xảy ra.
- Hệ thống cầu thang lưu thông trong công trình :
+ 2 cầu thang bộ (1 thoát hiểm có buồng kín)
+ 2 thang máy.

4. NỘI DUNG THIẾT KẾ :
Trang 4
Công trình: Trụ Sở Làm Việc NHVN-Thương Tín Thiết kế Kỹ Thuật
-Bảng cân bằng đất đai:
-Số tầng cao công trình : 5 tầng (không kể tầng Hầm,tầng lửng,tầng sân Thượng)
-Chiều cao tầng : 3.45m
-Chiều cao công trình : 23,9m
-Hệ số sử dụng đất : 2,5

Trang 5
PHAÀN II
KEÁT CAÁU

Công trình: Trụ Sở Làm Việc NHVN-Thương Tín Thiết kế Kỹ Thuật
1. Các Tiêu Chuẩn Thiết Kế
Công tác lập Thuyết minh thiết kế kỹ thuật hạng mục kết cấu công trình TRỤ SỞ LÀM VIỆC
NGÂN HÀNG VIỆT NAM THƯƠNG TÍN được tiến hành căn cứ trên những tiêu chuẩn kỹ
thuật sau.
• Tải trọng và tác động: Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 2737-95.
• Kết cấu bê tông cốt thép, tiêu chuẩn thiết kế: TCVN 356-2005.
• Nhà cao tầng – Thiết kế kết cấu bê tông cốt thép toàn khối: TCXD 198:1997.
• Móng cọc – Tiêu chuẩn thiết kế: TCXD 205:1998.
• Nhà cao tầng – Thiết kế cọc khoan nhồi : TCXD 195:1997.
• Nhà cao tầng – Thiết kế kết cấu bêtông cốt thép toán khối : TCXD 198 : 1997.
• Tuyển tập Tiêu chuẩn Xây dựng của Việt Nam, Tập III, 1997.


Trang 7
Công trình: Trụ Sở Làm Việc NHVN-Thương Tín Thiết kế Kỹ Thuật
2. Tài liệu khảo sát
Báo cáo khảo sát đòa kỹ thuật tại vò trí công trình do TỔNG HỘI ĐỊA CHẤT VIỆT NAM-
LIÊN HIỆP KHOA HỌC - SẢN XUẤT ĐỊA CHẤT – MÔI TRƯỜNG MIỀN NAM lập tháng
6/2009, có thể chia thành các lớp đất chính sau :
- Lớp đất đắp : Lớp đá san lấp, phân bố trên độ sâu 1.2m
- Lớp 1 : Lớp cát hạt mòn màu vàng, chiều dày khoảng 4 m.
- Lớp 2 : Dày 8.6 m, là lớp cát bụi màu xám đen, lẫn bùn sét, kết cấu kém chặt.
- Lớp 3 : Dày 12.5 m, là lớp bùn sét, màu xám đen, trạng thái cháy – dẻo chảy.
- Lớp 4 : Dày 3.0 m, là lớp sét màu xanh, nâu, trạng thái dẻo cứng.
- Lớp 5 : Dày 5.2 m, là lớp sét kẹp cát màu vàng, trạng thái dẻo cứng – nửa cứng.
- Lớp 6 : Dày 5.5 m, là lớp cát pha màu vàng, trạng thái chặt vừa.
- Lớp 7 : Dày 5.5 m, là lớp cát bụi màu vàng, kết cấu chặt.
- Lớp 8 : Dày 2.0 m, là lớp sét màu vàng, trạng thái nửa cứng - cưng.
- Lớp 9 : Dày 6.0 m, là lớp cát pha hạt mòn màu vàng, trạng thái chặt vừa - chặt.
- Lớp 10 : Là lớp sét bụi màu vàng, trạng thái chặt, bề dày chưa xác đònh.
Về mặt đòa chất thuỷ văn, mức nước dưới đất được quan sát tại vò trí khảo sát vào tháng
06/2009. Tại thời điểm khảo sát, mực nước dưới đất xuất hiện ở độ sâu cách mặt đất hiện hữu là
-0.7m
3. Mô tả tổng quát kết cấu công trình
3.1. Các thông số chính của công trình
Theo thiết kế kiến trúc, công trình gồm 1 hầm; tầng trệt; tầng lửng; tầng 2, 3, 4, 5 sân thượng và
mái. Chiều cao của công trình kể từ nền trệt hoàn thiện là 24.05 m. Trong đó tầng hẩm dùng để
xe 2 bánh, 4 bánh; các tầng từ 1 đến 5 dùng làm phòng làm việc, và giao dòch. Chiều cao cụ
thể của từng tầng như sau:
• Hầm : H = 2.7 m
• Tầng trệt : H = 3.9 m
• Tầng lửng : H = 3.3 m

Trang 8
Công trình: Trụ Sở Làm Việc NHVN-Thương Tín Thiết kế Kỹ Thuật
• Tầng 2 đến tầng 5 : H = 3.45 m
• Tầng sân thượng đến mái : H = 3.9 m
3.2. Hệ thống kết cấu chòu lực chính của công trình
3.2.1. Giải pháp kết cấu thượng tầng
Công trình có bước cột thay đổi từ 6 m đến 7.6 m. Với bước cột lớn nhất bằng 7.6 m, hệ kết cấu
chòu lực thượng tầng hợp lý về kỹ thuật và kinh tế là hệ cột, vách-dầm-sàn bằng bê tông cốt
thép thông thường đổ tại chỗ.
Qua tính toán kết cấu, kích thước của các kết cấu được thiết kế như sau:
• Hệ vách BTCT bao quanh công trình có chiều dày 200mm.
• Cột có tiết diện thay đổi từ 200x400, 400x400 đến 500x500.
• Hệ dầm có tiết diện thay đổi từ 200x300 đến 300x600.
• Sàn tầng hầm dày 150 mm.
• Sàn dày 120 cho tất cả các tầng.
3.2.2. Giải pháp kết cấu móng
Trong thiết kế kết cấu, việc lựa chọn phương án móng phụ thuộc vào 2 yếu tố chính:
• Tải trọng công trình bên trên truyền xuống móng
• Đặc trưng đòa chất của khu vực xây dựng công trình
Trong số các phương án móng phù hợp với 2 yếu tố nêu trên, phương án được chọn sẽ là
phương án khả thi về mặt kỹ thuật và mang lại hiệu quả kinh tế nhất.
Căn cứ trên tải trọng truyền xuống móng và đặc điểm đòa chất tại khu vực xây dựng, các
phương án móng có thể ứng dụng đối với công trình này là:
• Phương án móng cọc ép: cọc bê tông cốt thép (BTCT) được đúc sẵn và thi công bằng
phương pháp ép tại hiện trường.
• Phương án móng cọc khoan nhồi: được thi công bằng cách đổ bê tông vào các hố được
khoan sẵn trong đất.
Theo kinh nghiệm thiết kế nhà cao tầng của chúng tôi và qua thông tin của tài liệu khảo sát đòa
chất cho thấy : Công trình tọa lạc trên nền đất yếu, với khoảng 24.1m đất sét hữu cơ nằm trên
bề mặt (trò số SPT : N~0); các lớp đất tiếp theo có chiều dày nhỏ thay đổi liên tục với các chỉ

tiêu cơ lý như Þ=15 ∙, c=0.3KG/cm2, ỵ=1.009g/cm3 . . . cho thấy những lớp đất này cũng khá
yếu; bên cạnh đó tại khu vực khảo sát có sự xuất hiện mực nước ngầm khá sớm (gần ngay trên
bề mặt) và tạo những dòng chảy dưới tầng đòa chất gây nguy hiểm cho Công trình. Do đó Đơn
vò thiết kế quyết đònh sử dụng phương án Móng cọc bê tông li tâm(BTLT), với đường kính cọc
Þ400, L= 35 m, mũi cọc đặt vào lớp đất 9 (lớp cát vừa, trạng thái chặt vừa cho đến chặt).
3.3. Vật liệu sử dụng cho các hạng mục kết cấu
Trang 9
Công trình: Trụ Sở Làm Việc NHVN-Thương Tín Thiết kế Kỹ Thuật
Như đã nêu, kết cấu chòu lực của công trình sẽ được thi công bằng vật liệu bêtông cốt thép đổ
tại chỗ với các đặc điểm như sau:
• Bê tông: mác 500 cho kết cấu cọc, kết cấu Móng-vách-cột-dầm-sàn dùng mác 300, còn lại
tất cả các hạng mục khác dùng mác 250.
• Cốt thép: loại AI, Ra=2250 KG/cm
2
cho φ ≤ 10; loại AIII, Ra=3650 KG/cm
2
cho φ ≥ 12 hoặc
tương đương
4. Tính toán kết cấu bên trên móng:
4.1. Giới thiệu nội dung tính toán kết cấu bên trên móng
Nội dung tính toán kết cấu khung (cột-dầm-sàn-vách) gồm có:
• Xây dựng mô hình tính toán kết cấu khung trong không gian sao cho phản ánh trung thực
nhất điều kiện làm việc của kết cấu công trình (như dạng hình học của các phần tử, điều
kiện liên kết …).
• Xác đònh đầy đủ các loại tải trọng tác động lên kết cấu khung (TCVN 2737-95): tải trọng
thẳng đứng (tónh tải, hoạt tải trên các sàn), tải trọng ngang (gió tónh + gió động).
• Phân tích tónh học công trình để xác đònh chuyển vò và nội lực trong các phần tử kết cấu
(cột, dầm, sàn, vách). Tiếp đó sử dụng kết quả nội lực thu được để tính toán và bố trí cốt
thép cho các phần tử kết cấu. Kết quả về chuyển vò trong các phần tử kết cấu được dùng để
kiểm tra độ võng lớn nhất của dầm, sàn, chuyển vò ngang tại đỉnh của công trình.

4.2. Danh mục phần mềm sử dụng
Để tính toán chuyển vò và nội lực trong hệ kết cấu khung, sử dụng phần mềm chuyên dụng cho
thiết kế kết cấu nhà cao tầng của CSI (Berkeley):
ETABS (Version 9.0.4)
4.3. Tải trọng tác dụng lên hệ kết cấu
Tải trọng tác động lên công trình bao gồm:
4.3.1. Tải trọng đứng
4.3.1.1. Tónh tải
Tónh tải gồm có trọng lượng bản thân của các hạng mục kết cấu chòu lực như: cột, dầm, sàn,
vách cứng và các cấu kiện khác như: tường gạch, gạch lát nền, vữa lót trát … Trọng lượng bản
thân của các hạng mục kết cấu chòu lực được tính tự động bởi Chương trình ETABS, còn giá trò
của các loại tónh tải khác được nêu trong các bảng sau đây.
Trang 10
Công trình: Trụ Sở Làm Việc NHVN-Thương Tín Thiết kế Kỹ Thuật
Bảng tính tónh tải trên sàn
Vật liệu
δ
(mm)
γ
(Kg/m
3
)
n
g
tt
(Kg/m
2
)
Lớp gạch lát nền 10 2200 1.1
24.2

Lớp vữa lót, trát 50 1600 1.2
96
Tổng cộng
86.6
Tónh tải do tường gạch
Vật liệu
g
(Kg/m
2
)
n
g
tt
Tường 10 gạch ống 180 1.1
198
Tường 20 gạch ống 330 1.1
363
4.3.1.2. Hoạt tải sử dụng trên các sàn
Các giá trò hoạt tải trên sàn được nêu trong bảng sau.
Hoạt tải trên các sàn
Hoạt tải sử dụng
p
tc
(Kg/m
2
)
n
p
tt
(Kg/m

2
)
Văn phòng 200 1.2 240
Ban công 200 1.2 240
Cầu thang, sảnh, hành lang 400 1.2 480
Mái BTCT 30 1.3 39
4.3.2. Tải trọng ngang:
Tải trọng ngang do gió tác động lên công trình được tính theo TCVN 2737 – 1995.
Do công trình có chiều cao nhỏ hơn 40m nên khi tính toán áp lực gió ta chỉ xét đến thành phần
tónh, không xét thành phần động.
• Giá trò tiêu chuẩn W
o
W W k C= × ×
(1)
Trong đó:
Trang 11
Công trình: Trụ Sở Làm Việc NHVN-Thương Tín Thiết kế Kỹ Thuật
W
o
= giá trò của áp lực gió lấy theo vùng IIA (W
o
= 83 Kg/m
2
)
k = hệ số kể đến sự thay đổi của áp lực gió theo độ cao và dạng đòa hình (dạng B)
C = hệ số khí động (C = +0.8 đối với mặt đón gió, C = -0.6 đối với mặt khuất gió)
• Giá trò tính toán W
tt

nWW

tt
×=
(2)
n = hệ số độ tin cậy (n = 1.2)
Dựa trên các công thức (1), (2) ta xác đònh được thành phần tónh của tải trọng gió tác dụng lên
công trình tại các độ cao khác nhau. Áp lực gió dạng phân bố sẽ được quy thành lực tập trung
đặt tại các nút khung theo công thức:






+
×






+
×=
22
2121
hhll
qF
(T) (3)
Trong đó:


F
= tải trọng gió tập trung tại nút khung

q
= áp lực gió (T/m
2
)

21
, ll
= bước cột bên trái và bên phải của nút khung đang xét (m)

21
, hh
= chiều cao tầng bên dưới và bên trên nút khung đang xét (m)
Kết quả tính toán tải trọng gió được trình bày trong bảng phụ lục.
4.3.3. Tổ hợp tải trọng
Quá trình tổ hợp tải trọng được Chương trình Etabs tính tự động. Sau đây là bảng các tổ hợp tải
trọng tác dụng lên kết cấu khung.
Bảng các tổ hợp tải trọng tác dụng lên kết cấu khung
TT Tổ hợp
Tải trọng
BT DEAD LIVE GioXdương GioXâm GioYdương GioYâm
1 Comb01 X X X
2 Comb02 X X 0.9X 0.9X
3 Comb03 X X 0.9X 0.9X
4 Comb04 X X 0.9X 0.9X
5 Comb05 X X 0.9X 0.9X
6 BAO Đường bao (Comb01, Comb02, ……, Comb05)
Ghi chú:

BT: trọng lượng bản thân cấu kiện bê tông cốt thép
Trang 12
Công trình: Trụ Sở Làm Việc NHVN-Thương Tín Thiết kế Kỹ Thuật
DEAD: tónh tải do tường gạch, gạch lát nền, …
LIVE : hoạt tải chất đầy trên sàn.
GioXdương : tải trọng gió tác dụng theo chiều dương trục X
GioXâm: tải trọng gió tác dụng theo chiều âm trục X
GioYdương : tải trọng gió tác dụng theo chiều dương trục Y
GioYâm: tải trọng gió tác dụng theo chiều âm trục Y
Nếu trong tổ hợp có từ 2 loại hoạt tải trở lên, giá trò các hoạt tải được nhân với hệ số tổ
hợp tải trọng bằng 0.9 (tổ hợp cơ bản 2).
4.4. Tính toán kết cấu khung (cột-dầm-sàn-vách cứng)
4.4.1. Sơ đồ tính & đặc trưng hình học các phần tử
Như đã nêu trong mục 4.1, kết cấu khung bên trên móng được giải theo sơ đồ không gian. Sơ đồ
không gian của hệ kết cấu khung-sàn-vách cứng của công trình được trình bày trong Hình 1.
Trong sơ đồ tính, các cột và dầm được mô hình hoá bằng phần tử khung (frame element); còn
sàn, vách cứng được mô hình hóa bằng phần tử tấm vỏ (shell element).
Các loại tải trọng tác động lên công trình được nhập vào mô hình tính như sau:
• Trọng lượng bản thân các cấu kiện bêtông cốt thép như sàn, cột, dầm, vách cứng: được tính
toán tự động bởi Chương trình Etabs.
• Tónh tải do gạch lát nền, vữa lót sàn & vữa trát trần, … được nhập dưới dạng tải trọng phân
bố đều trên sàn.
• Tónh tải do tường gạch, vách ngăn: được nhập dưới dạng tải phân bố đều trên dầm (đối với
tường bao) hoặc quy đổi và nhập dưới dạng tải trọng phân bố đều trên sàn (đối với tường
ngăn, vách ngăn).
• Hoạt tải sử dụng trên sàn: được nhập dưới dạng tải trọng phân bố đều trên sàn.
• Tải trọng gió: được nhập dưới dạng tải trọng tập trung tác dụng vào các nút khung.
Trang 13
Công trình: Trụ Sở Làm Việc NHVN-Thương Tín Thiết kế Kỹ Thuật
Hình 1: Sơ đồ không gian kết cấu công trình

4.4.2. Tính toán chuyển vò & nội lực trong kết cấu khung
Chuyển vò và nội lực trong các phần tử của kết cấu khung (cột - dầm - sàn - vách cứng) sẽ được
xác đònh sau khi chạy Chương trình Etabs. Kết quả tính toán chuyển vò và nội lực cho kết cấu
khung sẽ được sử dụng để kiểm tra khả năng chòu lực và tính toán bố trí cốt thép cho các phần
tử của kết cấu khung như: cột, dầm, sàn, vách cứng. Kết quả tính toán cốt thép cho các phần tử
này được trình bày trong thiết kế kỹ thuật.
4.4.5. Tính toán cốt thép cho kết cấu sàn
Trên mặt bằng sàn, kết cấu sàn được chia thành nhiều ô sàn có kích thước khác nhau có chu vi
là hệ dầm chạy theo phương cạnh ngắn và cạnh dài của ô sàn. Đối với các ô sàn có kích thước
lớn, sử dụng hệ dầm phụ để chia nhỏ ô sàn.
Các ô sàn được tính như ô bản đơn, ngàm theo chu vi ô bản. Từ các kết quả có được
(moment uốn lớn nhất theo hai phương 1-1 và 2-2) của mỗi ô sàn, ta xác đònh được lượng cốt
thép theo hai phương tại các vò trí nhòp và gối của từng ô sàn. Cốt thép trong ô sàn được tính
toán theo cấu kiện chòu uốn tiết diện chữ nhật với chiều rộng b = 1000mm, chiều cao = 120mm.
Mặt bằng vò trí các ô bản tính toán được trình bày trong phần phụ lục.
Kết quả tính toán cốt thép mũ và cốt thép nhòp theo 2 phương cho một số ô sàn tiêu biểu được
trình bày trong phần thiết kế kỹ thuật.
Trang 14
PHAÀN III
HEÄ THOÁNG ÑIEÄN

Công trình: Trụ Sở Làm Việc NHVN-Thương Tín Thiết kế Kỹ Thuật
I. GIỚI THIỆU CHUNG.
Phần này sẽ giới thiệu chung và trình bày việc cung cấp & lắp đặt các Hệ thống cung
cấp điện, chiếu sáng, chống sét và tiếp đất an toàn cho tòa nhà Trụ sở làm việc ngân hàng Việt
Nam Thương Tín.
Hiện nay nhu cầu sử dụng điện được phục vụ cho sinh hoạt và sản xuất ngày càng tăng
cao. Vì thế,việc thiết kế một mạng điện ngoài việc đáp ứng được các đòi hỏi cao về chất lượng,
độ an toàn cũng như tính thẩm mỹ cho công trình còn phải đáp ứng được chi phí đầu tư ban đầu
của dự án.

Khi thiết kế hệ thống điện cần phải đảm bảo các yêu cầu sau :
- Cấp điện với độ tin cậy cao .
- An toàn khi sử dụng hệ thống .
- Đơn giản cho vận hành và sửa chữa .
- Tiết kiệm được năng lượng .
- Dễ dàng nâng cấp và mở rộng cho về sau .
II. CÁC TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG & VẬT TƯ CUNG CẤP CHO DỰ ÁN.
a) Tiêu chuẩn áp dụng :
Hệ thống điện được thiết kế theo tiêu chuẩn Việt Nam có áp dụng một số tiêu chuẩn
quốc tế như sau :
- TCXDVN 319 - 2004 : Lắp đặt hệ thống nối đất thiết bò cho các công trình
công nghiệp-Yêu cầu chung.
- TCXDVN 333 – 2005 : Quyết đònh số 08/2005/QĐ-BXD về việc ban hành chiếu
sáng nhân tạo bên ngoài các công trình công cộng và kỹ thuật hạ tầng đô thò.
Tiêu chuẩn thiết kế.
- TCXD 95-1983 : Tiêu chẩn thiết kế – Chiếu sáng nhân tạo bên ngoài công
trình xây dựng dân dụng.
- TCXD 16 – 1986 : Chiếu sáng nhân tạo trong công trình dân dụng.
- TCXD 25 – 1991 : Đặt đường dẫn điện trong nhà ở và công trình công cộng.
Tiêu chuẩn thiết kế.
- TCXD 27 – 1991 : Đặt thiết bò điện trong nhà ở và công trình công cộng. Tiêu
chuẩn thiết kế.
- TCXD 29 - 1991 : Chiếu sáng tự nhiện trong công trình dân dụng .Tiêu chuẩn
thiết kế.
- TCXD 46 – 1984 : Chống sét cho các công trình xây dựng. Tiêu chuẩn thiết kế,
thi công.
- IEC-364 : Mạng điện của các toà nhà & công trình. Nhận đònh về đặc tính chung,
thiết bò bảo vệ, bảo vệ an toàn…
- IEC 497-2 : Các tiêu chuẩn về thiết bò đóng cắt vỏ đúc ( MCCB ).
- IEC 898 : Các tiêu chuẩn về thiết bò đóng cắt loại nhỏ ( MCB ).

b) Vật tư :
Trang 16
Công trình: Trụ Sở Làm Việc NHVN-Thương Tín Thiết kế Kỹ Thuật
Thiết bò cung cấp trong dự án phải là thiết bò mới, đồng bộ và được sản xuất theo tiêu
chuẩn Việt Nam và quốc tế, thỏa mãn được các điều kiện về khí hậu, nhiệt độ tại Việt Nam và
được Chủ Đầu Tư cũng như Đơn Vò Tư Vấn chấp nhận.
Vật tư điện sử dụng trong hệ thống điện và các hệ thống kỹ thuật khác phải đạt tiêu
chuẩn chất lượng, được lắp đặt đúng yêu cầu kỹ thuật để đảm bảo đáp ứng được yêu cầu về kỹ
thuật, mỹ thuật và tuổi thọ sử dụng cho công trình.
Các thiết bò phải được bảo hành trong thời gian 12 hay 24 tháng tùy theo yêu cầu của
chủ đầu tư.
Các thiết bò cung cấp trong dự án phải có đầy đủ tài liệu kỹ thuật và hướng dẫn vận
hành, hướng dẫn bảo trì và danh mục thiết bò phụ tùng để công việc bảo trì bảo hành sau này
được thuận lợi.
III. HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN.
a) Nguồn điện chính và dự phòng.
Được cung cấp từ lưới trung thế khu vực và máy phát điện dự phòng để đảm bảo
nguồn điện cung cấp điện có chất lượng cao và phục vụ liên tục 24/24 giờ.
• Nguồn điện chính :
Nguồn điện cấp cho công trình được lấy từ trạm biến áp 15(22)/0.4KV. Phía trung thế
sẽ kết nối với lưới điện quốc gia, vò trí điểm đấu nối hotline phải được Điện Lực khu vực chấp
thuận. Từ điểm đấu nối với lưới điện, nguồn trung thế sẽ được dẫn vào trạm biến áp của toà
nhà Trung Tâm bằng đường cáp ngầm. Đơn vò thi công phải chòu trách nhiệm làm thủ tục
xin phép lập trạm biến áp, đấu nối theo qui đònh của Công ty Điện lực.
Trạm biến áp đặt tại khu khuôn viên của Tòa nhà, khu vực bố trí trạm sẽ được thiết
kế sao cho phù hợp với cấu trúc Tòa nhà và đảm bảo nguyên tắc an toàn điện, kết cấu vững
chắc và đảm bảo mỹ quan chung của toàn bộ công trình.
Máy biến áp sử dụng loại biến áp dầu lắp đặt ngoài trời, máy biến áp phải đáp ứng
các qui đònh về tổn hao, ngắn mạch, quá tải cho phép và phải có khả năng dự phòng ít nhất từ
20 - 30%, các tiêu chuẩn tối thiểu phải tuân theo:

- Công suất: 250kVA.
- Kiểu: ONAN
- Tần số: 50Hz
- Tổ đấu dây: Dy – 11
- Điện áp đònh mức: 15(22)/0.4kV
- Làm mát bằng không khí và đối lưu dầu tự nhiên
- Điều chỉnh điện áp: 22+/-2x2.5%kV
-
• Nguồn điện dự phòng:
Nguồn điện dự phòng là máy phát điện. Máy phát điện dự phòng có công suất
200kVA theo yêu cầu thiết kế để cung cấp cho các thiết bò thiết yếu phục vụ của toà nhà như :
hệ thống thang máy, bơm nước sinh hoạt, bơm nước cứu hỏa, chiếu sáng cầu thang, hành lang
công cộng, hệ thống điều hòa không khí tại một số nơi cần thiết… Phòng để máy phát phải được
Trang 17
Công trình: Trụ Sở Làm Việc NHVN-Thương Tín Thiết kế Kỹ Thuật
thiết kế cách âm để không gây tiếng ồn khi vận hành, có thể đặt máy trong nhà hay ngoài trời
tuỳ theo vò trí lắp đặt của phòng kỹ thuật.
b) Giải pháp thực hiện.
Hệ thống cấp điện và chiếu sáng cho công trình bao gồm các thành phần chính như
sau:
* Trạm điện chính: được bố trí nằm trên trụ cột trong khuôn viên Trung tâm,
có tuyến trung thế (là loại cáp XLPE/DSTA/PVC) dẫn từ điện lưới khu vực đi ngầm, luồn trong
ống uPVC đến Tủû trung thế, bao gồm ngăn tủ đầu vào, tủ đo lường và tủ đầu ra có bảo vệ ngắn
mạch bởi cầu chì, máy biến thế có đầu cảm biến nhiệt độ truyền tín hiệu về hệ thống điều
khiển và máy cắt hạ thế tại tủ điện tổng hạ thế khi có sự cố quá nhiệt.
* Máy phát điện dự phòng : Tự khởi động, chuyển mạch trong vòng 10 giây
nhờ bộ chuyển đổi nguồn ATS (Automatic Transfer Switch). Khi có sự cố mất điện và có thể
duy trì cung cấp điện cho phụ tải của toàn bộ công trình, ATS là loại 3 cực hoặc 4 cực và có
dòng đònh mức phù hợp với yêu cầu phụ tải, dung lượng ngắt tối thiểu phải đạt 25kA. Có chế độ
tự động và chuyển đổi bằng tay khi cần thiết.

* Hệ thống tủ điện chính: được lắp dàn tụ bù tự động nhằm cải thiện
hệ số công suất cos Φ lên đến 0.93 của mạng điện và tối ưu việc sử dụng năng lượng điện.
Các nguyên lý và lý do sử dụng bù tự động :
Bộ tụ gồm nhiều phần và mỗi phần được điều khiển bằng công-tăc-tơ (contactor). Việc
đóng contactor sẽ đóng một số tụ song song với các tụ vận hành. Vì vậy lượng công suất bù có
thể tăng hoặc giảm theo từng cấp bằng cách thực hiện đóng hoặc ngắt contactor điều khiển tụ.
Một rơle (Relay) điều khiển kiểm soát hệ số công suất của mạng điện sẽ thực hiện đóng và mở
các contactor tương ứng để giữ hệ số công suất cả hệ thống không thay đổi. Để điều khiển
relay, máy biến dòng phải đặt trên một pha của dây cáp dẫn điện cung cấp đến mạch được điều
khiển.
Khi thực hiện bù chính xác bằng giá trò tải yêu cầu sẽ tránh được hiện tượng quá điện
áp khi tải giảm xuống thấp và do đó khử bỏ các điều kiện phát sinh quá điện áp và tránh thiệt
hại xảy ra cho trang thiết bò.
Vì lý do trên, chọn phương án bù tập trung và qui tắc bù là bù ứng động vì như thế sẽ
đạt được các ưu điểm sau:
- Giảm tiền phạt do vấn đề tiêu thụ công suất phản kháng.
- Làm giảm công suất biểu kiến yêu cầu.
- Làm nhẹ tải cho máy biến áp và do đó nó có khả năng phát triển thêm các phụ
tải khi cần thiết.
c) Tủ điện tổng và các tủ điện phân phối :
Hệ thống phân phối điện của công trình bao gồm hệ thống tủ điện phân phối hạ thế
chính và các tủ phân phối cho từng khu vực (tầng).
Tủ điện tổng hạ thế LVMSB (Low Voltage Main Switch Board) đïc đặt tại vò trí
gần Trạm biến áp do Điện lực lắp đặt ngoài nhà được dẫn 1 tuyến cáp đến Tủ điện hạ thế chính
MSB (Main Switch Board) đặt trong nhà xe của Tòa nhà với các thiết bò điều khiển, bảo vệ để
Trang 18
Công trình: Trụ Sở Làm Việc NHVN-Thương Tín Thiết kế Kỹ Thuật
quản lý và phân phối đến các tủ điện tại mỗi tầng nhằm cung cấp điện nguồn cho các phụ tải
sau:
- Hệ thống chiếu sáng và động lực cho các khu (tầng) được chia thành các tủ phân

phối DB-1, DB-2, DB-3, DB-4, … (Distribution Board) cho việc tiện vận hành
và quản lý theo từng khu vực (tầng).
- Cụm bơm cấp nước chữa cháy , bơm cấp nước sinh hoạt .
- Hệ thống xử lý nước cấp, hệ thống xử lý nước thải .
- Hệ thống điều hoà không khí, thông gió .
- Hệ thống thông tin liên lạc, truyền dữ liệu, âm thanh, camera quan sát,
Tủ điện phải được thiết kế theo các tiêu chuẩn IEC, phù hợp TCVN nhằm bảo vệ an
toàn cho hệ thống điện, tránh hỏa hoạn gây ra do sự cố chập điện…và thuận tiện cho việc sửa
chữa , bảo trì các hệ thống hay thiết bò khác khi cần thiết.
Vỏ tủ có kích thước sao cho có khả năng mở rộng 20% số mạch bên trong. Vỏ tủ được
làm bằng thép tấm có độ dày không nhỏ hơn 1.5mm và được sơn tónh điện có màu ghi (đối với
tủ phân phối chính và tủ điện tầng ). Đối với các khu vực ẩm ướt vỏ tủ phải làm bằng inox và
chống thấm.
Thanh cái (Busbar) lắp đặt trong tủ điện là loại đồng thanh nguyên chất, có tính dẫn
điện cao. Diện tính mặt cắt ngang phải đảm bảo nhiệt độ bề mặt không vượt quá 90
o
C khi đầy
tải và 180
o
C khi có sự cố.
Thanh cái được đỡ bằng sứ hoặc bằng vật liệu cách điện khối ở khoảng cách điều đặn
và phù hợp, kết cấu đỡ phải đảm bảo chòu được các ứng lực cơ khí lớn nhất khi sự cố xảy ra.
d) Tiếp đất cho tủ điện:
Các bộ phận kim loại liên quan đến việc lắp đặt điện nhưng không tạo thành một
phần của dây dẫn trực tiếp , kể cả phần dẫn điện lộ thiên và phần dẫn điện bắt nguồn ở ngoài,
phải được tiếp đất chắc chắn và hiệu quả.
Dây dẫn tiếp đất phải được nối vào cực điện tiếp đất bằng kẹp nối bằng đồng hoặc
hàn hóa nhiệt (cadweld). Các mối nối phải nằm trong phạm vi hố tiếp đất có tấm đậy có thể
tháo được dễ dàng để thuận tiện cho việc bảo trì.
e) Thiết bò phụ tải:

• Các thiết bò đóng ngắt, bảo vệ và cách ly mạng điện:
Các thiết bò sử dụng trong các tủ điện phải đồng bộ và do những nhà sản xuất có uy
tín chất lượng sản xuất, được sử dụng rông rãi ở thò trường Việt Nam và được chấp nhận bởi đơn
vò Tư Vấn & Chủ Đầu Tư.
Vai trò của thiết bò đóng cắt là : bảo vệ lưới, cách ly và điều khiển đóng cắt tại chỗ
hay từ xa. Vì vậy, mạng điện trong tòa nhà này được thiết kế, điều khiển an toàn với các thiết
bò cầu dao tự động (MCCB, MCB) có các tính năng bảo vệ hệ thống điện khi có sự cố quá tải,
chập mạch và ngăn ngừa nguy cơ hoả hoạn do các sự cố trên gây ra.
Ngoài ra, theo tiêu chuẩn IEC 60947 khi dòng rò của thiết bò lớn hơn 30mA nếu con
người chạm phải sẽ gây nguy hiểm đến tính mạng. Do đó, mạng được trang bò thêm cầu dao
bảo vệ dòng rò (ELCB : Earth Leakage Circuit Breaker) có chức năng bảo vệ người tránh khỏi
điện giật khi tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nguồn điện và ngăn ngừa nguy cơ hoả hoạn do
Trang 19
Công trình: Trụ Sở Làm Việc NHVN-Thương Tín Thiết kế Kỹ Thuật
sự cố dòng rò gây ra. Có thể thay thế thiết bò bảo vệ dòng rò ELCB bằng thiết bò bảo vệ dòng
rò, quá tải và ngắn mạch RCBO (RCBO : Relay Current Breaker Overload) để bảo vệ mạch
điện được tốt hơn .
Một số yêu cầu đối với MCCB (Mouled Case Circuit Breakers):
- Phù hợp với tiêu chuẩn IEC 60947-2
- Số cực: 3 hoặc 4 cực
- Điện áp cách điện đònh mức: 750V
- Điện áp hoạt động đònh mức: 690VAC
- Dòng cắt tối đa ở 440V sẽ tính như sau:
+ Đến 100A : 16 - 25kA
+ Từ 100 đến 250A : 35kA
+ Từ 400 đến 630A : 42kA
+ Từ 630 đến 1600A : 50kA
+ Trên 1600A : 65kA
Yêu cầu đối với MCB (Miniature Circuit Breaker):
- MCB là loại 3 cực hoặc 1 cực.

- Phù hợp với với tiêu chuẩn IEC 898.
- Dòng ngắn mạch đònh mức tối thiểu là 6kA đối với mạch động lực và
4.5kA đối với mạch chiếu sáng.
Yêu cầu đối với RCBO, ELCB (Earth Leakage Circuit Breaker):
- Phù hợp với với tiêu chuẩn IEC 1008 và BS 4293.
- Số cực : 2 hoặc 4.
- Điện áp nhỏ nhất 102VAC.
- Điện áp lớn nhất 264VAC.
- Đặc tính ngắt: bảo vệ quá tải theo nguyên tắc nhiệt ; bảo vệ ngắn mạch theo
nguyên tắc từ ; chống dòng rò theo nguyên tắc so lệch dòng.
- Nhiệt đới hóa: cấp 2.
- Tuổi thọ: 20.000 lần đóng mở.
- Chức năng cách ly: đảm bảo an toàn tuyệt đối ngay cả khi mạch điện đã được
ngắt.
• Cáp điện động lực chính và cáp cấp nguồn cho thiết bò:
Hệ thống cáp điện cấp nguồn từ tủ điện phân phối chính đến các tủ điện tầng hay tủ
điện của từng khu vực phải là cáp đồng có bọc cách điện XLPE/PVC. Đối với loại cáp nhỏ cấp
cho thiết bò điện như đèn, ổ cắm…thì dùng cáp bọc PVC loại dây ruột 7 lõi.
Ngoài ra tùy theo yêu cầu cụ thể, cáp điện có thể là loại không gây khói Halogen khi
bò cháy hoặc cáp chống cháy (FR)…
Tiết diện cáp sẽ được quy đònh cụ thể trên bản vẽ. Nếu không có chỉ đònh cụ thể thì
tiết diện tối thiểu của các mạch phụ không nhỏ hơn 2.5mm2 đối với mạch ổ cắm và không nhỏ
hơn 1.5mm2 đối với mạch chiếu sáng.
Cáp điện được đi trên máng cáp, hay luồn trong ống nhựa PVC có kích thước thích
hợp để đảm bảo an toàn điện, thuận tiện cho việc kiểm tra bảo trì sửa chữa. Cáp điện đi bên
ngoài sẽ đi trong ống PVC và được chôn ngầm để đảm bảo mỹ quan công trình. Các đường cáp
ngầm bên ngoài phải đi cách các đường ngầm khác ít nhất 500mm.
Trang 20
Công trình: Trụ Sở Làm Việc NHVN-Thương Tín Thiết kế Kỹ Thuật
Cáp CU/XLPE/DSTA/PVC :

Cách điện : XLPE, PVC
Điện thế đònh mức : 1KV
Vật liệu dẫn điện : đồng
Ruột dẫn điện : nhiều sợi vặn xoắn
Chòu được điều kiện : ẩm ướt và chôn trực tiếp dưới đất
Cấu trúc của cáp từ trong ra ngoài như sau :
+ Ruột dẫn điện 1 lõi hoặc 4 lõi.
+ Cách điện bằng XLPE
+ Giáp kim loại bằng đồng lá
+ Lớp chèn kín.
+ Lớp PVC bao quanh
+ Lớp bảo vệ bao quanh ngoài bằng thép lá hoặc sợi thép vặn xoắn .
+ Lớp PVC bao ngoài cùng.
Tiết diện
danh đònh
(mm²)
Bề dày cách
điện (mm)
Bề
dày
bọc
trong
Bề dày
băng
thép
Độ
dày
vỏ bọc
PVC
Đường

kính
tổng
Đường
kính
sợi
thép
Độ dày
vỏ bọc
PVC
Đường
kính
tổng
Lõi
pha
Lõi
trung
tính
Lõi
pha
Lõi
trung
tính
(mm) (mm) (mm) (mm) (mm) (mm) (mm)
50 25 1.0 0.9 1.0 0.2 2.0 32.1 1.6 1.9 34
70 35 1.1 0.9 1.2 0.2 2.1 36.7 2.0 2.1 39
240 150 1.7 1.4 1.6 0.5 3.0 64.1 2.5 2.9 65
Cáp CU/XLPE/PVC :
Cách điện : XLPE, PVC
Điện thế đònh mức : 0,6 KV
Vật liệu dẫn điện : đồng

Ruột dẫn điện : nhiều sợi vặn xoắn
Chòu được điều kiện : ẩm ướt .
Số
ruột
Tiết
diện
Ruột dẫn
Cấu tạo
Đường
kính
mm² No/mm Mm mm mm mm Ω/Km MΩ/Km KV/5
min
4 6 7/1.04 3.12 0.7 1.8 15.3 3.08 2000 3.5
Trang 21
Công trình: Trụ Sở Làm Việc NHVN-Thương Tín Thiết kế Kỹ Thuật
Cáp CU/ PVC :
Cách điện : PVC
Điện thế đònh mức : 0,6 KV
Vật liệu dẫn điện : đồng
Ruột dẫn điện : nhiều sợi vặn xoắn
Chòu được điều kiện : khô ráo .
Số
ruột
Tiết
diện
danh
đònh
Ruột dẫn
Cấu tạo
Đường

kính
mm² No/mm mm mm mm mm Ω/Km KV/5min
1
1.5 7/0.53 1.59 0.8 1.4 6.5 12.1 3.5
2.5 7/0.67 2.01 0.8 1.4 7.0 7.41 3.5
4 7/0.85 2.55 1.0 1.4 8.0 4.61 3.5
16 7/1.70 5.10 1.0 1.4 10.5 1.15 3.5
25 7/2.14 6.42 1.2 1.4 12.3 0.727 3.5
50 19/1.78 8.90 1.4 1.4 15.2 0.387 3.5
70 19/2.14 10.70 1.4 1.4 17.0 0.268 3.5
120 37/2.03 14.21 1.6 1.6 21.4 0.153 3.5
• Máng Cáp:
Máng đỡ cáp phải có chiều rộng phù hợp số lượng cáp đi bên trong, máng đỡ cáp làm
bằng thép sơn tónh điện.
Máng phải được gắn vào gía đỡ làm bằng thanh thép mạ nhúng nóng có đường kính
tối thiểu là 10mm hoặc sắt vuông mạ nhúng nóng gắn vào bên tường. Khoảng cách giữa các gía
đỡ không vượt quá 1,5m. Tất cả các máng cáp phải được liên kết với nhau và được nối đất.
• Trunking:
Trunking sẽ có dạng hình vuông hoặc chữ nhật, một phía có thể tháo gở ra được trên
toàn bộ chiều dài. Không được phép cố đònh bằng đinh hoặc vis, sắt nhọn bên trong trunking.
Chỉ được sử dụng các phụ kiện đúng tiêu chuẩn. Trunking sẽ được đỡ bởi gía đỡ cách khoảng
1.5m theo chiều ngang và 2m theo chiều đứng. Trunking không bò võng xuống khi đỡ cable.
• Ống luồn dây điện:
Ống luồn dây điện phải là loại ống cứng chuyên dùng cho ngành điện được sản xuất
theo tiêu chuẩn BS EN 50086-2-1:1996 hoặc các tiêu chuẩn tương đương.
Nhà thầu sẽ lắp đặt ống dẫn cho tất cả cáp điện. Ống dẫn được chôn âm trong tường
gạch, trong các vách ngăn khô hoặc lắp phía trên trần giả. Kích cở ống và đường dẫn phải đảm
bảo việc rút cáp ra dễ dàng.
Trang 22

×