Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Giáo án Tuần 32 Lớp 5 CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.5 KB, 19 trang )

Tn 32 Thø hai ngµy 11 th¸ng 4 n¨m 2011
TËp ®äc
ót VÞnh
I . Mơc ®Ých yªu cÇu:
-Biết đọc diễn cảm được một đoạn hoặc toàn bộ bài văn.
-Hiểu ND: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động
dung cảm cứu em nhỏ của út Vònh. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ).
II . C¸c ho¹t ®éng d¹y häc. –
1 . Bµi cò: HS ®äc thc lßng bµi th¬ BÇm ¬i, tr¶ lêi c©u hái vỊ néi dung bµi.
2 . Bµi míi :
* Giíi thiƯu bµi: GV nªu mơc ®Ých, yªu cÇu cđa bµi häc.
* H§1: Lun ®äc:
+ GVHD ®äc : §äc tr«i ch¶y toµn bµi , ng¾t nghØ h¬i ®óng c¸c dÊu c©u , gi÷a c¸c cơm
tõ ,nhÊn giäng ë nh÷ng tõ ng÷ gỵi c¶m miªu t¶.
+ §äc ®o¹n : (HS ®äc nèi tiÕp theo 4 ®o¹n 2 lỵt)
- GV híng dÉn ®äc tiÕng khã : chỊnh Ịnh, thut phơc
- 2HS kh¸ giái ®äc nèi tiÕp bµi,GV sưa lçi giäng ®äc . HS (TB-Y) ®äc l¹i .
- 1HS ®äc chó gi¶i .
+ §äc theo cỈp :
( HS lÇn lỵt ®äc theo cỈp ) - HS , GV nhËn xÐt .
+§äc toµn bµi : HS (K-G) ®äc toµn bµi, HS cßn l¹i theo dâi
+ GV ®äc mÉu bµi toµn bµi.
* H§2: T×m hiĨu bµi :
- HS ®äc thÇm ®o¹n1 ( Tõ ®Çu ®Õn …cßn nÐm ®¸ lªn tµu) tr¶ lêi c©u hái 1 SGK.
( Lóc th× t¶ng ®¸ n»m chỊnh Ịnh trªn ®êng tµu ch¹y, lóc th× ai ®ã th¸o c¶ èc g¾n c¸c
thanh ray.NhiỊu khi, trỴ cßn nÐm ®¸ lªn tµu khi tµu ®i qua)
- HS ®äc thÇm ®o¹n2 ( TiÕp theo ®Õn…kh«ng ch¬i d¹i nh vËy n÷a ) tr¶ lêi c©u hái 2 SGK.
( VÞnh ®· tham gia phong trµo “Em yªu ®êng s¾t quª em”; nhËn viƯc thut phơc S¬n-
mét b¹n thêng ch¹y trªn ®êng ray th¶ diỊu; ®· thut phơc ®ỵc S¬n kh«ng th¶ diỊu trªn
®êng tµu).
- Gi¶ng tõ : thut phơc.


- HS ®äc ®o¹n 3 , tr¶ lêi c©u hái 3 SGK.
( VÞnh lao ra khái nhµ nh tªn b¾n, la lín b¸o tµu háa ®Õn, Hoa giËt m×nh ng· l¨n khái ®-
êng tµu, cßn Lan ®øng ng©y ngêi,khãc thÐt)
- Gi¶ng tõ : chun thỴ.
- HS ®äc ®o¹n cßn l¹i , tr¶ lêi c©u hái 4 SGK.
( HS tr¶ lêi- GV nhËn xÐt, chèt ý ®óng)
+ Néi dung c©u chun nãi lªn ®iỊu g×?
- HS (K-G) rót ra néi dung, HS (TB-Y) nh¾c l¹i.
Néi dung ( nh mơc 1 SGK ).
* H§3: Híng dÉn ®äc diƠn c¶m :
- Híng dÉn c¸ch ®äc : HS kh¸ giái nªu c¸ch ®äc hay, GV treo b¶ng phơ viÕt s½n ®o¹n
v¨n,g¹ch ch©n tõ cÇn nhÊn giäng,híng dÉn c¸ch ®äc.
- HS lun ®äc diƠn c¶m theo cỈp .
- Tỉ chøc cho häc sinh ®äc thi .
III. Cđng cè dỈn dß:
- HS: TB- Y nh¾c l¹i néi dung bµi ; HS : K- G liªn hƯ thùc tÕ.
- DỈn HS vỊ nhµ chn bÞ bµi sau.
To¸n
lun tËp
I . Mơc tiªu:
BiÕt:
- Thùc hµnh ph¸p chia.
- Viết kết quả phép chia dới dạng phân số và số thập phân.
- Tìm tỉ số phần trăm của hai số.
ii. chuẩn bị: Vở BT Toán 5, tập 2.
III . Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1 . Bài cũ: Gọi 2 HS làm bài tập sau:
Tính:
a/ 6,24 : 0,75 b/ 34,56 : 1,2
2 . Bài mới :

* Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của bài học.
* HĐ1: Luyện tập.
+ Bài1: - 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS làm bài cá nhân vào vở bài tập, 3 HS lên bảng làm, mỗi em làm 3 phép tính theo 3
cột của bài.
- HS,GV nhận xét chố kết quả đúng.
KL: Củng cố về kĩ năng thực hiện phép chia.
+ Bài 2:
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập .
- HS làm bài cá nhân nhanh vào vở bài tập .
- Yêu cầu HS lần lợt nêu kết quả trớc lớp.
- HS,GV nhận xét chốt kết quả đúng .
KL: Củng cố về cách tính nhẩm nhanh.
+ Bài 3:

- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV làm bài mẫu trên bảng
- HS làm bài cá nhân, 1 HS lên bảng làm ; GV quan tâm HS (Y).
- HS,GV nhận xét chốt kết quả đúng.


KL: Củng cố về viết kết quả phép chia dới dạng phân số và số thập phân.
+ Bài 4:

- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS làm bài cá nhân.
- HS,GV nhận xét chốt kết quả đúng.


- Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm tỉ số của hai số.

KL: Củng cố về cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.
IV. Củng cố dặn dò:
- GV hệ thống kiến thức toàn bài.
- Dặn HS về nhà làm bài tập ở vở bài tập.
Lịch sử
Lịch sử địa phơng Tìm hiểu về
một số nhân vật nổi tiếng trong lịch sử Thanh Hoá
I.Mục tiêu:
HS có hiểu biết sơ lợc về một số nhân vật lịch sử nổi tiếng của quê hơng Thanh Hoá.
Giao lu múa hát đọc thơ ca ngợi quê hơng Thanh Hoá
II. Chuẩn bị: Tài liệu Thanh Hoá trong tay bạn
III. Hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về một số nhân vật nổi tiếng của quê hơng Thanh Hoá
- GVđọc tài liệu Thanh Hoá trong tay bạn trang 201- phần những nhân vật nổi tiếng trong
Lịch sử cho HS cả lớp nghe .
- HS nghe xong nói đôi điều về những nhân vật đó .VD
+ Lê Lai : Quê ở xã Kiên Thọ huyện Ngọc Lặc , là lãnh tụ thứ hai khởi nghĩa Lam Sơn . Năm
1418 , nghĩa quân bị nhà Minh vây đánh ở Mờng Một , quần ít , lơng cạn ,để bảo vệ Lê Lợi
lãnh tụ của cuộc khởi nghĩa , ông đã giả làm Lê Lợi giải vây cho nghĩa quân và hi sinh anh
dũng.
+ Lê Văn Linh : ngời làng Hải lịch Lôi Dơng ( Thọ Xuân) là một trong 18 ngời tại Hội thề
Lũng Nhai, ông luôn ở bên cạnh Lê Lợi bàn mu tín kế , soạn thảo văn th. Năm Thiệu Bình thớ
2
4 (1437) đời vua Lê Thái Tông, ông ra sức can gián vua về việc giết Lê Sát nên bị giáng làm
bộc xa, sau đó lại đợc phục chức vì lời nói phải
+Hồ Quý Ly : Quê quán xã Hà Đông Hà Trung là một vị quan lớn dới triều Trần , ông tiến
hành cải cách canh tân đất nớc . Năm 1400, ông truất ngôi vua Trần lập ra nhà Hồ và chuẩn bị
cho cuộc kháng chiến chống quân Minh nhng thất bại . Hồ Quý Ly không chỉ là một nhà cải
cách táo bạo ông còn là nhà thơ, nhà dịch thuật , nhà triết học
+Ngô Quyền; Trần Xuân Soạn ; Cầm Bá Thớc

- HS nói thêm về một số nhân vật lịch sử ngời Thanh Hoá mà em biết .
* Hoạt động 2: Giao lu
- Y/C HS múa hát, kể chuyện, đọc thơ theo chủ điểm ca ngợi truyền thống lịch sử văn hoá
của quê hơng Thanh hoá
IV.Tổng kết :
Nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau.
Buổi chiều: ô n Toán
Ôn tập về phép cộng, phép trừ
I. Mục tiêu:
- Ôn tập về phép cộng và phép trừ.
- HS thực hành làm bài tập về phép cộng và phép trừ và giải toán có liên quan.
II. Chuẩn bị: GV chuẩn bị hệ thống bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Bài 1: Tính:
a. 2578+ 349 297,65 + 23,56
8
7
4
3
7
2
++
b. 1205 897 598,7- 23,45
9
2
7
6

- HS tự làm bài.
- G V theo dõi, giúp đỡ HS yêu cách đặt tính và thực hiện phép tính cộng. Trừ số tự nhiên

và số thập phân.
- 2 HS lên bảng chữa bài. HS theo dõi, nhận xét, thống nhất kết quả.
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất. ( Câu c, d dành cho HS khá giỏi )
a. 127 + 246 + 273 + 354 b. 1,58 + 3,04 + 6,96 + 3,42
c.
6
1
5
1
3
1
2
1
+++
d.
256
1
128
1
64
1
32
1
16
1
8
1
4
1

2
1
+++++++
- GV gợi ý: Với câu a và b ta cần sử dụng tính chất nào của phép cộng để thực hiện
tính cho thuận tiện? ( Sử dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng )
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS làm bài.
- Yêu cầu HS chữa bài. GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
a. 127 + 246 + 273 + 354 b. 1,58 + 3,04 + 6,96 + 3,42
= ( 127 + 273) + ( 246 + 354 ) = ( 1,58 + 3,42 ) + ( 3,04 + 6,96 )
= 400 + 600 = 1000 = 5 + 10 = 15
c.
6
1
5
1
3
1
2
1
+++
d.
256
1
128
1
64
1
32
1

16
1
8
1
4
1
2
1
+++++++
=
5
6
30
36
30
5
30
6
30
10
30
15
==+++
=
256
255
256
1
256
2

256
4
256
8
256
16
256
32
256
64
256
128
=+++++++
Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
a. 437 ( 534 163 ) b. 7,36 ( 4,07 + 2,36 )
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
3
- GV theo dâi, gióp ®ì HS lµm bµi.
- Yªu cÇu HS ch÷a bµi. GV nhËn xÐt, chèt l¹i kÕt qu¶ ®óng.
Bµi 4: Dµnh cho HS kh¸ giái.
Vßi níc thø nhÊt mçi giê ch¶y ®ỵc
4
1
thĨ tÝch cđa bĨ. Vßi níc thø hai mçi giê ch¶y
®ỵc
5
2
thĨ tÝch cđa bĨ. Hái, khi c¶ hai vßi níc cïng ch¶y vµo bĨ ban ®Çu
kh«ngcã níc trong mét giê th× cßn l¹i bao nhiªu phÇn tr¨m thĨ tÝch cđa bĨ cha cã
níc?

- Yªu cÇu HS ®äc ®Ị bµi, ph©n tÝch ®Ị bµi:
+ Bµi to¸n cho biÕt g×?
+ Bµi to¸n yªu cÇu t×m g×?
- Yªu cÇu HS lµm bµi, ch÷a bµi.
- GV nhËn xÐt, chèt l¹i kÕt qu¶ ®óng.
Bµi gi¶i:
Trong mét giê, c¶ hai vßi níc cïng ch¶y vµo bĨ th× ®ỵc:

4
1
+
5
2
=
20
13
( ThĨ tÝch bĨ )
PhÇn thĨ tÝch cđa bĨ cha cã níc chiÕm:
1 -
20
13
=
20
7
( ThĨ tÝch cđa bĨ )
20
7
=
100
14

= 14 %
§¸p sè: 14 %
Thø ba ngµy 12 th¸ng 4 n¨m 2011
ChÝnh t¶
Nhí – viÕt : bÇm ¬i
I . Mơc ®Ých yªu cÇu:
-Nhớ viết đúng bài CT; trình bày đùng hình thức các câu thơ lục bát.
-Làm được BT2,3
II . chn bÞ: Vë BT TV 5, tËp 2.
III . C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ u:
1 . Bµi cò: Mét HS ®äc l¹i cho 2-3 HS viÕt trªn b¶ng, c¶ líp viÕt vµo giÊy nh¸p trªn c¸c
danh hiƯu, gi¶i thëng vµ huy ch¬ng ( ë BT3, tiÕt ChÝnh t¶ tríc).
2 . Bµi míi :
* Giíi thiƯu bµi: GV nªu mơc ®Ých, yªu cÇu cđa bµi häc.
* H§1: Híng dÉn HS nhí- viÕt.
a/ T×m hiĨu néi dung ®o¹n viÕt
- Gäi 1 HS (K) ®äc bµi th¬ BÇm ¬i( 14 dßng ®Çu) SGK.
- C¶ líp theo dâi.
- Yªu cÇu HS ®äc thc lßng ®o¹n th¬.
+ §iỊu g× gỵi cho anh chiÕn sÜ nhí tíi mĐ ? ( C¶nh chiỊu ®«ng ma phïn , giã bÊc gỵi
cho anh chiÕn sÜ nhí tíi mĐ ).
+ Anh nhí h×nh ¶nh nµo cđa mĐ? (Anh nhí h×nh ¶nh mĐ léi rng cÊy m¹ non, tay mĐ
run lªn v× rÐt).
b/ Híng dÉn viÕt tõ khã.
- Yªu cÇu HS (K-G) nªu c¸c tõ khã, dƠ lÉn khi viÕt chÝnh t¶: RÐt, l©m th©m,léi díi
bïn.m¹ non, ngµn khe…
- Yªu cÇu HS lun viÕt c¸c tõ ®ã.
c/ ViÕt chÝnh t¶: HS viÕt theo lêi ®äc cđa GV.
4
GV lu ý HS cách trình bày: dòng 6 chữ lùi vào 1 ô, dồng 8 chữ viết sát lề, giữa 2 khổ thơ

để cách 1 dòng.
(HS đổi vở soát lỗi cho nhau)
d/ Thu, chấm bài : 10 bài.
* HĐ2: Hớng dẫn HS làm BT chính tả .
+Bài tập 2:
- Một HS đọc yêu cầu BT. Cả lớp theo dõi SGK.
- HS làm bài cá nhân trên bảng phụ, HS cả lớp làm vào vở bài tập ; GV quan tâm HS
yếu.
- HS, GV nhận xét,bổ sung, KL lời giải đúng.
- Yêu cầu HS (K-G) nhận xét, kết luận về cách viết hoa các cơ quan, tổ chức, đơn vị.
- GV treo bảng phụ ghi qui tắc; 2,3 HS (TB-Y) đọc lại.
+ Bài tập 3:
- Một HS đọc yêu cầu của bài tập.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
- 3 HS (K) lên bảng làm bài. GV quan tâm HS (Y).
- HS, GV nhận xét chốt kết quả đúng. HS (TB-Y) nhắc lại .
IV. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn học sinh ghi nhớ qui tắc và chuẩn bị bài sau.
Toán
luyện tập
I . Mục tiêu: Biết:
- Tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- thực hiện các phép tính cộng, trừ các tỉ số phần trăm.
- Giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
ii. chuẩn bị: Vở BT Toán 5, tập 2.
iII . Các hoạt động dạy học chủ yếu:
* Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của bài học.
*HĐ1: Thực hành.
+ Bài 1: - 1 HS đọc yêu cầu bài tập.

- HS làm bài cá nhân , 2 HS lên bảng làm.
- HS, GV nhận xét chốt kết quả đúng .
KL: Củng cố về tìm tỉ số phần trăm của hai số.
+ Bài 2: - Yêu cầu 1 HS đọc đề bài, cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi sau:
+ Muốn thực hiện các phép tính cộng, trừ các tỉ số phần trăm ta làm nh thế nào? (Ta thực
hiện phép tính nh đối với số tự nhiên, sau đó viết kí hiệu phần trăm vào kết quả)
- HS làm bài tập cá nhân, 1 HS lên bảng làm .
- HS,GV nhận xét chốt kết quả đúng.
KL: Củng cố về cách thực hiện các phép tính cộng, trừ các tỉ số phần trăm.
+ Bài 3:
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tóm tắt đề toán.
+ Muốn biết diện tích đất trồng cây cao su bằng bao nhiêu phần trăm diện tích đất trồng
cây cà phê ta làm thế nào? ( Ta tính tỉ số phần trăm giữa diện tích đất trồng cây cao su và
diện tích đất trồng cây cà phê)
- HS làm bài cá nhân, 1 HS (K-G) lên bảng làm.(GV quan tâm HS yếu)
- HS, GV nhận xét chốt kết quả đúng.
KL: củng cố về giải toán về tính tỉ số phần trăm.
+ Bài 4:
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tóm tắt đề toán.
- HS làm bài cá nhân, 1 HS (K-G) lên bảng làm.(GV quan tâm HS yếu)
5
- HS, GV nhËn xÐt chèt kÕt qu¶ ®óng.
Bµi gi¶i
Sè c©y líp 5A ®· trång ®ỵc lµ: 180 x 45 : 100 = 81 (c©y)
Sè c©y líp 5A cßn ph¶i trång theo dù ®Þnh lµ: 180 – 81 = 99 (c©y)
§¸p sè: 99 c©y
KL: cđng cè vỊ gi¶i to¸n .
IV. Cđng cè dỈn dß:

- GV hƯ thèng kiÕn thøc toµn bµi.
- DỈn HS vỊ nhµ lµm bµi tËp ë vë bµi tËp.
Lun tõ vµ c©u
«n tËp vỊ dÊu c©u (dÊu phÈy)
I . Mơc ®Ých, yªu cÇu:
-Sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy trong câu văn, đoạn văn (BT1).
-Viết được đoạn văn khoảng 5 câu nói về học tập của HS trong giờ ra chơi và nêu
được tác dụng của dấu phẩy (BT2)
ii. chn bÞ: Vë BT TV 5, tËp 2.
iII . C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ u
1 . Bµi cò: GV viÕt lªn b¶ng 2 c©u v¨n cã dïng c¸c dÊu phÈy ( thĨ hiƯn 3 t¸c dơng cđa
dÊu phÈy), kiĨm tra hai t¸c dơng cđa dÊu phÈy trong tõng c©u.
2 . Bµi míi:
* Giíi thiƯu bµi: GV nªu mơc ®Ých, yªu cÇu cđa bµi häc.
* H§1: Thùc hµnh.
+ Bµi1:
- 1 Häc sinh ®äc yªu cÇu vµ mÉu chun dÊu chÊm vµ dÊu phÈy.
+ Bøc th ®Çu lµ cđa ai? ( lµ cđa anh chµng ®ang tËp viÕt v¨n)
+ Bøc th thø 2 lµ cđa ai? (lµ th tr¶ lêi cđa Bíc-na-S«).
- Yªu cÇu HS tù lµm bµi.
- 2 HS lµm trªn b¶ng phơ, HS c¶ líp lµm vµo vë .
- nh¾c HS c¸ch lµm bµi :( ®äc kÜ mÉu chun, ®iỊn dÊu chÊm, dÊu phÈy vµo chç thÝch
hỵp, viÕt hoa nh÷ng ch÷ ®Çu c©u).
- Gäi mét sè HS nhËn xÐt bµi b¹n lµm trªn b¶ng.
- GV nhËn xÐt bỉ sung, kÕt ln.
+ Bµi 2:
- 1 Häc sinh ®äc yªu cÇu bµi tËp.
- Yªu cÇu HS tù lµm bµi c¸ nh©n.
- GV nh¾c HS c¸c bíc lµm bµi.
ViÕt ®o¹n v¨n.

ViÕt c©u v¨n cã sư dơng dÊu phÈy vµ viÕt t¸c dơng cđa dÊu phÈy.
- Gäi HS tr×nh bµy bµi lµm cđa m×nh.
- GV nhËn xÐt, cho ®iĨm HS lµm bµi tèt.
IV. Cđng cè dỈn dß:
- HƯ thèng kiÕn thøc toµn bµi.
- VỊ nhµ ghi nhí c¸c tõ võa häc vµ chn bÞ bµi sau.
Khoa häc
M«i trêng
I/ Mơc tiªu:
HS biÕt : - Kh¸i niƯm ban ®Çu vỊ m«i trêng
- Nªu mét sè thµnh phÇn cđa m«i trêng ®Þa ph¬ng n¬i HS sèng
II/ §å dïng d¹y häc: Th«ng tin vµ h×nh trang 128 , 129 SGK
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ u
* Giíi thiƯu bµi: GV nªu mơc ®Ých, yªu cÇu cđa bµi häc.
*H§1: M«i trêng lµ g× ?
6
- GV chia lớp thành 6 nhóm . YC các nhóm đọc thông tin,quan sát hìnhvà làm bài tập
theo yêu cầu ở mục thực hành trang 128
- Các nhóm tiến hành làm việc dới sự điều khiển của nhóm trởng
- GV theo giõi giúp đỡ từng nhóm
GV gọi đại diện các nhóm nêu kết quả .
HS và GV nhận xét bổ sung
KL: Môi trờng là tất cả những gì có xung quanh chúng ta ; Những gì có trên Trái Đất
hoặc những gì tác động trên Trái Đất này . Trong đó có những yếu tố cần thiết cho sự
sống .Có thể phân biệt : Môi trờng tự nhiên ( Mặt trời, khí quyển, đồi,núi, cao nguyên )
và môi trờng nhân tạo ( làng mạc, thành phố, nhà máy, công trờng )
*HĐ2: Một số thành phần của môi trờng địa phơng
- GV cho cả lớp thảo luận câu hỏi :
+ Bạn sống ở đâu, làng quê hay đô thị?
+ Hãy nêu một số thành phần của môi trờng nơi bạn sống.

- GV gọi lần lợt HS trả lời
HS và GV nhận xét chung về thành phần của môi trờng địa phơng .
KL : Để có một sức khỏe tốt mỗi chúng ta phải tham gia bảo vệ môi trờng bằng
cách : Giữ vệ sinh tại gia đình mình, vệ sinh đờng làng ngõ xóm, không chặt phá rừng
bừa bãi , tuyên truyền mọi ngời cùng tham gia bảo vệ môi trờng
IV. Củng cố dặn dò:
- HS trung bình , yếu nhắc laị nội dung bài học HS khá ,giỏi liên hệ thực tế.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
Buổi chiều: Ôn Toán
Ôn tập về phép nhân, phép chia
I. Mục tiêu:
- Ôn tập về phép cộng và phép nhân, phép chia.
- HS thực hành làm bài tập về phép nhân, phép chia và giải toán có liên quan.
II. Chuẩn bị: GV chuẩn bị hệ thống bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Bài 1: Tính:
a. 314,7 : 6 : 5 b. 6,405 : 1,5 x 25,3 c.
5
4
:
15
17
: 34 d. 4 :
3
2
:
9
5
7
6

+
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS thực hiện phép tính nhân, chia phân số và số thập phân.
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất:
a. 123 : 7 + 192 : 7 b. 5 : 1,3 + 1,88 : 1,3 c.
3
4
:
11
5
3
4
:
11
6
+
d.
25
74
:
4
5
:
25
37
- Hớng dẫn HS nhận xét: Các phép tính chia trong câu a, b, c có gì giống nhau ?
( có số chia giống nhau )
- Yêu cầu HS làm bài. GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
- Yêu cầu HS chữa bài.GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.

Bài 3: Một ngời mua gạo nếp hết 22500 đồng và mua lợng gạo tẻ gấp rỡi gạo nếp. Biết
rằng giá 1 kg gạo tẻ bằng
3
2
giá một kg gạo nếp. Hỏi ngời đó mua cả gạo tẻ và gạo nếp
hết bao nhiêu tiền?
- Yêu cầu HS đọc đề bài, phân tích đề bài.
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
Bài 4: Dành cho HS khá giỏi.
Cuối năm 2003 số dân của một huyện là 93 750 ngời. Nếu mức tăng dân số hằng
năm là 1,6 % thì đến cuối năm 2005 số dân của huyện đó là bao nhiêu ngời?
- Yêu cầu HS đọc đề bài, phân tích đề bài.
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
7
IV. Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét tiết học.
Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Thứ t ngày 13 tháng 4 năm 2011
Tập đọc
những cánh buồm
I . Mục đích yêu cầu:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt giọng đúng nhịp thơ.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Cảm xúc tự hào của ngời cha, ớc mơ về cuộc sống tốt đẹp
của con ngời.(Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK, thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài)
- Học thuộc lòng bài thơ.
II . Các hoạt động dạy học :
1 . Bài cũ : HS tiếp nối nhau đọc bài út Vịnh, trả lời câu hỏi về nội dung bài.
2 . Bài mới :
*Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu của bài học.
* HĐ1: Luyện đọc :

+ GV hớng dẫn đọc:
+ Đọc đoạn : 5 HS đọc nối tiếp theo từng khổ thơ (2 lợt).
GV sửa lổi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
+ Đọc theo cặp. ( HS: Lần lợt đọc theo cặp, GV nhận xét )
+ Đọc toàn bài ( HS : K-G đọc )
+ GV đọc mẫu .
* HĐ2: Tìm hiểu bài :
- HS làm việc theo nhóm 5 đọc thầm bài , trao đổi và trả lời câu hỏi trong SGK.
+ Câu hỏi 1:( sau trận ma đêm, bầu trời và bãi biển nh vừa đợc gột rửa. Mặt trời nhuộm
hồng tất cả bằng những tia nắng rực rỡ, cát mịn, biển xanh lơ. Hai cha con dạo chơi trên
bãi biển. Ngời cha cao ,gầy, bóng dài lênh khênh. Cậu con trai bụ bẫm, bóng tròn, chắc
nịch).
+ Em hãy đọc những câu thơ thể hiện cuộc trò chuyện giữa hai cha con? (Con: cha ơi!
ngời ở đó, cha mợn cho con cánh buồm trắng nhé, Để con đi. Cha: theo cánh
buồm.cha hề đi đến).
+ Hãy thuật lại cuộc trò chuyện giữa hai cha con bằng lời của em? ( ? ).
+ HS đọc thầm và trả lời tiếp câu hỏi 3 SGK?( Con mơ ứơc đợc khám phá những điều
cha biết về biển, đợc nhìn thấy cây, nhà cửa ở phía chân trời xa).
+ Câu hỏi 4 SGK: ( Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến ớc mơ thuở nhỏ của mình)
- Yêu cầu HS nêu nội dung chính của bài: (nh mục I)
- GV ghi bảng.
- Cho HS TB-Y nhắc lại.
* HĐ3: Hớng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng:
- HS khá giỏi nêu cách đọc . GVHD cách đọc diễn cảm nh: mục I SGV.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng khổ.
- GV tổ chức cho HS đọc diễn cảm khổ thơ 2 và3.
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. GV quan tâm HS yếu.
- HS thi đọc diễn cảm.
- GV tổ chức cho HS luyện đọc thuộc lòng từng khổ thơ và cả bài.
- Nhận xét cho điểm HS.

III. Củng cố dặn dò:
- Cho HS nhắc lại nội dung bài và liên hệ thực tế.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
Toán
8
ôn tập các phép tính với số đo thời gian
I . Mục tiêu:
Biêt thực hành tính với số đo thời gian và vận dụng trong giải bài toán.
ii. chuẩn bị: Vở BT Toán 5, tập 2.
iII . Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A . Bài cũ: - Gọi HS nêu cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tạp sau:
Tìm tỉ số phần trăm của hai số sau:
a/ 12 và 30 b/ 48 và 32
B . Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của bài học.
* HĐ1: Thực hành.
+ Bài 1:- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
GV yêu cầu HS nêu lại cách cộng, trừ và các chú ý khi thực hiện các phép tính cộng, trừ
số đo thời gian.
- HS làm bài cá nhân, 2 HS lên bảng làm bài.
- HS, GV nhận xét chốt kết quả đúng.
KL: Rèn kĩ năng cộng, trừ các số đo thời gian.
+ Bài 2:- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
GV yêu cầu HS nêu lại cách nhân, chia và các chú ý khi thực hiện các phép tính nhân,
chia số đo thời gian.
- HS làm bài cá nhân, 2 HS lên bảng làm bài.
- HS, GV nhận xét chốt kết quả đúng.

Chẳng hạn:

38 phút 18 giây
2 phút = 120 giây 6
138 giây 6 phút 23 giây
18
0
KL: Rèn kĩ năng nhân,chia số đo thời gian.
+ Bài 3: - HS đọc đề bài và tóm tắt bài toán.
- HS làm bài cá nhân vào vở bài tập, 1 HS lên bảng làm bài. GV quan tâm HS (Y).
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS vừa làm bài trên bảng.
KL: Rèn kĩ năng giải toán với số đo thời gian.
+ Bài 4: - HS đọc đề bài và tóm tắt bài toán.
Các câu hỏi gợi ý:
+ Thời gian từ 6 giờ 15 phút đến 8 giờ 56 phút ô tô làm những việc gì?
+ Thời gian ô tô đi trên đờng từ Hà Nội đến Hải Phòng là bao nhiêu?
+ Quảng đờng từ Hà Nội đến Hải Phòng là bao nhiêu ki-lô-mét?
- HS làm bài cá nhân vào vở bài tập, 1 HS lên bảng làm bài. GV quan tâm HS (Y).
- HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS vừa làm bài trên bảng.
KL: Rèn kĩ năng giải toán với số đo thời gian.
IV. Củng cố dặn dò:
- GV hệ thống kiến thức toàn bài.
- Dặn HS về nhà làm BT ở SGK.
Tập làm văn
trả bài văn tả con vật
I . Mục đích yêu cầu:
- Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả con vật ( bố cục, cách quan sát và chọn lọc
chi tiết) ; nhận biết và sửa lỗi trong bài.
- Viết lại một bài văn cho đúng và hay hơn
ii. chuẩn bị: Vở BT TV 5, tập 2.
iII . Các hoạt động dạy học:

9
1 . Bài cũ: 1-2 HS đọc dàn bài văn tả cảnh về nhà các em đã hoàn chỉnh.
2 . Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của bài học.
* HĐ1: Nhận xét chung bài làm của HS.
- 1 HS đọc lại đề tập làm văn
- Nhận xét chung.
+ Ưu điểm: HS đã hiểu bài, viết đúng yêu cầu của đề bài, bố cục của bài văn tơng đối
rõ ràng, một số em diễn đạt câu, ý và dùng từ láy, hình ảnh so sánh nhân hóa rất tốt để
làm nổi bật lên hình dáng hoạt động của con vặt đợc tả.
Hình thức trình bày văn bản: đa số HS đã viết bài đúng yêu cầu, lời văn sinh động,
chân thật, có sự liên kết giữa mở bài, thân bài, kết bài, giữa hình dáng và hoạt động của
con vật.
+ Nhợc điểm: tuy nhiên còn một số em dùng từ đặt câu cha chính xác, ý văn còn nghèo
nàn, cách trình bày văn bản cha khoa học, sai lỗi chính tả nhiều,
- GV treo nêu những lỗi phổ biến, yêu cầu HS thảo luận, phát hiện lỗi và tìm
cách sữa lỗi.
- Trả bài cho HS.
* HĐ2: Hớng dẫn làm bài tập
- Yêu cầu HS tự chữa bài của mình bằng cách trao đổi với bạn bên cạnh về nhận xét của
GV, tự sữa bài của mình.
- GV quan tâm HS (Y).
* HĐ3: Học tập những đoạn văn hay, bài văn tốt.
GV gọi một số HS có bài làm tốt đọc cho cả lớp nghe. Sau mỗi HS đọc, GV hỏi HS để
tìm ra: cách dùng từ hay, lỗi diễn đạt hay, ý hay.
* HĐ4: Hớng dẫn viết lại một đoạn văn.
GV hớng dẫn và gợi ý cho HS viết lại những đoạn văn có nhiều lỗi chính tả, đoạn văn
còn lủng củng, diễn đạt cha rõ ý, dùng từ cha hay hoặc mở bài, kết bài đơn giản.
- Một số em đọc lại.
- GV nhận xét.

IV. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
Đạo đức
(Dành cho địa phơng)
Vợt khó trong học tập ( tiết 1 )
I . Mục tiêu:
- Trong học tập có rất nhiêù khó khăn, chúng ta cần phải biết khắc phục.
- Khi gặp khó khăn và biết khắc phục, việc học tập sẽ tốt hơn, mọi ngời sẽ yêu quí.
- Luôn có ý thức khắc phục khó khăn, trong học tập của bản thân mình và biết giúp
đỡ ngời khác khắc phục khó khăn.
II . Chuẩn bị : Phiếu bài tập, bảng phụ.
III . Các hoạt động dạy học chủ yếu
* Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của bài học.
* HĐ1: Tìm hiểu câu chuyện vợt khó.
- GV kể lại câu chụyên vợt khó.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi:
+ Hoàn cảnh gia đình nhà bạn Dơng nh thế nào?
+ Dơng đã gặp những khó khăn gì?
+ Dơng đã khắc phục những khó khăn nh thế nào?
+ Kết quả học tập của Dơng ra sao?
- HS trả lời miệng( mỗi HS trả lời 1 câu).
10
- HS khác nhận xét, góp ý.
- GV nhận xét.
+ Trớc những khó khăn nh vậy, Dơng có chịu bó tay bỏ học hay không?
+ Nếu Dơng không khắc phục đợc khó khăn, chuyện gì có thể sảy ra? ( Dơng có thể phải
bỏ học)
+ Vậy trong cuộc sống, chúng ta đều có những khó khăn riêng, khi gặp khó khăn trong
học tập chúng ta nên làm gì?(tìm cách khắc phục những khó khăn để tiếp tục học)

+ Khắc phục khó khăn trong học tập có tác dụng gì?
- HS trả lời và rút ra kết luận.(HS khá, giỏi)
- GV kết luận.
- HS yếu nhắc lại KL.
KL: Trong cuộc sống mỗi ngời đều có những khó khăn riêng. Để học tập tốt chúng ta
cần cố gắng kiên trì, vợt qua những khó khăn. Tục ngữ khuyên rằng: có chí thì nên
* HĐ2 : Bày tỏ ý kiến.
- HS làm bài tập 1.
- GV treo bảng phụ yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 1.
- HS làm vào phiếu bài tập theo nhóm 4.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét kết luận.
- HS yếu đọc lại những ý đúng
KL: Chúng ta cần phải giúp đỡ những ngời gặp hoàn cảnh khó khăn .
IV Củng cố dặn dò:
- Yêu cầu học sinh về nhà su tầm những tấm gơng vợt khó trong cuộc sống ở địa ph-
ơng em.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
Thứ năm ngày 14 tháng 4 năm 2011
Toán
ôn tập về tính chu vi, diện tích một số hình
I . Mục tiêu:
Thuộc công thức tính chu vi, diện tích các hình đã học và biết vận dụng vào giải toán.
ii. chuẩn bị: Vở BT Toán 5, tập 2.
iIi . Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1 . Bài cũ: Gọi 2 HS làm bài tập sau:
a/ Tìm 30% của 120
b/ Tìm một số biết 45% của số đó là 500.
2 . Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của bài học.

*HĐ1: Ôn tập về công thức tính chu vi và diện tích các hình đã học.
- GV chia lớp thành 2 nhóm, phát cho mỗi nhóm một từ giấy thống kê về các hình nh đã
nêu ở phần đồ dùng dạy học.
- Yêu cầu HS 2 nhóm thi tiếp nối nhau điền các công thức tính chu vi và diện tích của
từng hình vào chỗ trống trong bảng.
- GV tổng kết, tuyên dơng nhóm làm nhanh, làm đúng.
- Yêu cầu HS nêu lại cách tính chu vi và diện tích của từng hình.
- HS, GV nhận xét.
*HĐ2: Thực hành:
+ Bài tập 1:
- 1 HS đọc yêu cầu bài 1, cả lớp theo dõi.
- HS làm bài cá nhân, 1 HS lên bảng làm .
- HS, GV nhận xét ; chốt kết quả đúng.
11
KL: Rèn kĩ năng tính chu vi, diện tích hình chữ nhật.
+ Bài 2:
- HS đọc yêu cầu bài 2, cả lớp theo dõi.
Các câu hỏi gợi ý:
+ Nêu kích thớc của mảnh đất hình thang trên bản đồ.
+ Bản đồ đợc vẽ theo tỉ lệ nào?
+ Hãy giải thích về tỉ lệ này.
+ Để tính đợc diện tích của mảnh đất trớc hết ta phải tính đợc gì?
- HS làm bài cá nhân, 1 HS lên bảng làm . Giáo viên quan tâm HS yếu.
- HS , GV nhận xét,chốt kết quả đúng.
Bài giải
Đáy lớn là: 5 x 1000 = 5000 (cm)
5000 cm = 50 (m)
Đáy bé là: 3 x 1000 = 3000 ( cm)
3000 cm = 30 (m)
Chiều cao là: 2 x 1000 = 2000 ( cm)

2000 cm = 20 (m)
Diện tích mảnh đất hình thang là: (50 + 30 ) x 20 : 2 = 800 ( m
2
)
Đáp số: 800 m
2
KL: Rèn kĩ năng tính diện tích hình thang.
+Bài 3:
- HS đọc yêu cầu bài 3.
- HS làm bài cá nhân vào vở và nêu miệng kết quả.
- HS , GV nhận xét,chốt kết quả đúng.
KL: Rèn kĩ năng tính diện tích hình vuông và hình tròn.
IV. Củng cố dặn dò:
- GV hệ thống kiến thức toàn bài.
- Dặn HS về nhà làm BT ở SGK.
Luyện từ và câu
ôn tập về dấu câu ( dấu hai chấm )
I . Mục đích, yêu cầu:
- Hiểu tác dụng của dấu hai chấm( BT 1 )
- Biết sử dụng đúng dấu hai chấm ( BT 2, 3 )
ii. chuẩn bị: Vở BT TV5, tập 2.
iII . Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1 . Bài cũ: 2-3 HS làm lại bài tập 2, tiết LTVC trớc - Đọc đoạn văn nói về hoạt động ra
chơi ở sân trờng và nêu tác dụng của mỗi dấu phẩy đợc dùng trong đoạn văn.
2 . Bài mới:
*Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của bài học.
* HĐ1: Thực hành.
+ Bài tập 1:
- Yêu cầu 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
+ Dấu hai chấm dùng để làm gì?

+ Dấu hiệu nào giúp ta nhận ra dấu hai chấm dùng để báo hiệu lời nói của nhân vật?
- HS làm bài cá nhân .
- .GV quan tâm HS (Y).
- Gọi 1 số HS nêu kết quả. HS, GV nhận xét bổ sung, chốt kết quả đúng.
- Gọi 1,2 nêu tác dụng của dấu hai chấm. HS (Y) nhắc lại.
+ Bài tập2 :
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS trao đổi nhóm đôi làm vào phiếu bài tập .
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS, GV nhận xét chốt kết quả đúng.
12
+ Bài tập3 :
Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu chuyện chỉ vì quên một dấu câu.
- Tổ chức cho HS làm bài tập theo cặp.
- HS phát biểu ý kiến, HS khác bổ sung.
- GV nhận xét .
IV. Củng cố dặn dò:
- GV hệ thống kiến thức toàn bài.
- Yêu cầu HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Địa lí
Địa lí địa phơng ( Địa phơng Thanh Hoá)
I.mục tiêu:
- Vị trí địa lí giới hạn của tỉnh ta ( Thanh Hoá)
- Đặc điểm tự nhiên của vùng đất Thanh Hoá - quê hơng của em, Tài liệu nói về tự nhiên
Thanh Hoá
II. Chuẩn bị :Bản đồ địa lý, bản đồ tự nhiên Thanh Hoá; Bản đồ hành chính Việt Nam
III. Hoạt động dạy học:
1. hoạt động 1::tìm hiẻu vị trí địa lí, giới hạn của Thanh Hoá
- Lắng nghe sau đó phát biểu ý kiến
-Y/C HS quan sát bản đồ hành chính việt Nam, sau đó lên chỉ bản đồ vị trí của Thanh

Hoá
- Lớp nhận xét thống nhất
- HS lên chỉ và nêu(5-6 em):
+ Thanh Hoá nằm ở khu vực Bắc Trung Bộ trên bờ biển Đông nhìn ra Thái Bình D-
ơng,gồm có phần đất liền, biển và các đảo
+ Phía Bắc giáp Hoà Bình, Sơn La, Ninh Bình; phía Nam giáp Nghệ An,, Phía Tây giáp
Lào
+ Vùng trời Thanh Hoá là khoảng không gian bao trùm lên vùng đất liền và vùng biển
- GV giúp HS rút ra KL đúng: Lãnh thổ Thanh Hoá bao gồm cả phần đất liền vừa có biển vừa có đảo=>
lãnh thổ toàn vẹn.
2. hoạt động 2: Tìm hiểu về đặc điểm tự nhiên của Thanh Hoá
- GV Y/C HS quan sát lợc đồ tự nhiên Thanh Hoá kết hợp với những hiểu biết của em để
rút ra những đặc điểm tự nhiên chính của Thanh Hoá
- Nhận xét chốt lại hoạt động 2 thông qua bảng hệ thống sau
- Y/C HS nêu lại đặc điểm khí hậu
- Hoạt động nhóm đôi để nêu đợc đặc điểm tự nhiên
HS các nhóm khác nhận xét bổ sung
Địa hình Khí hậu Động thực vật và KS
- Nghiêng , dốc kéo dài
theo hớng tay bắc -
đông nam
- Đồi núi chiếm 72,7 5
diện tích của tỉnh.
- Địa hình phức tạp: có
bờ biển, có đồng
bằng,có đồi , núi
- Nhiệt đới gió mùa ẩm;
với mùa đông lạmh thí ít
ma, sơng giá, sơng muối.
Mùa hè nóng ma nhiều

có gió tây khô nóng
- Khoáng sản phong phú và đa
dạng: quặng KL; Nguyên liệu
hoá chất, phân bón; nhiên liệu:
than bùn, than đá
- TV:có rừng rậm nhiệt đới,
rừng cận nhiệt đới
- ĐV đặc trng là:ếch cây; rắn
run, nhông xanh, trĩ, cu xanh
đuôi nhọn, vẹt đầu xám, gõ
kiến bìm bịp
3. Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiêt học dặn HS chuẩn bị bài sau( Địa lý Thanh hoá về dân c; kinh tế
13
Kĩ thuật
Lắp rô - bốt (Tiết 3)
Hoạt động 3. HS thực hành lắp rô- bốt
a)Chọn chi tiết
- HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và xếp từng loại vào nắp hộp.
- GV kiểm tra HS chọn các chi tiết.
b) Lắp từng bộ phận
+ Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK để toàn lớp nắm vững quy trình lắp rô-
bốt .
+ Yêu cầu HS phải quan sát kĩ các hình và nội dung của từng bớc lắp trong SGK.
- Trong quá trình HS thực hành lắp từng bộ phận, GV nhắc HS cần lu ý 1 số điểm sau:
+ Lắp chân rô- bốt là chi tiết khó lắp, vì vậy khi lắp cần chú ý vị trí trên, dới của
thanh chữ U dài. Khi lắp chân vào tấm nhỏ hoặc lắp thanh đỡ thân rô- bốt cần lắp các ốc,
vít ở phía trong trớc, phía ngoài sau.
+ Lắp tay rô- bốt phải quan sát kĩ hình 5a (SGK) và chú ý lắp hai tay đối nhau.
+ Lắp đầu rô- bốt cần chú ý vị trí thanh chữ U ngắn và thanh thẳng 5 lỗ phải

vuông góc nhau.
- GV theo dõi và uốn nắn kịp thời những HS (hoặc nhóm )lắp còn sai hoặc lúng túng.
c) Lắp ráp rô- bốt (H.1-SGK)
- HS lắp ráp rô- bốt theo các bớc trong SGK.
- Nhắc HS chú ý khi lắp thân rô- bốt vào giá đỡ thân cần phải lắp cùng với tấm tam giác.
- Nhắc HS kiểm tra sự nâng lên hạ xuống của tay rô- bốt.
Hoạt động 4. Đánh gía sản phẩm
- GV tổ chức cho HS trng bày sản phẩm theo nhóm hoặc chỉ định một số em.
- GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III (SGK).
- Cử nhóm 2-3 HS dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm của bạn.
- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS (cách đánh giá nh ở các bài trên).
- GV nhắc HS tháo rời các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp.
IV . nhận xét dặn dò
- Nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần thái độ học tập và kĩ năng lắp ghép rô- bốt .
- Nhắc HS đọc trớc và chuẩn bị đầy đủ bộ lắp ghép để học bài Lắp mô hình tự chọn
Buổi chiều : ô n Toán
Ôn tập về các phép tính với số đo thời gian
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Ôn tập về các phép tính với số đo thời gian
- HS thực hành làm bài tập vềphép cộng, phép trừ, phép nhân, phép chia số đo thời gian
và giải toán có liên quan.
II. Chuẩn bị: GV chuẩn bị hệ thống bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Bài 1: Tính
a.(5 giờ 48 phút + 37 phút )
ì
5 b.( 7 giờ - 3 giờ 30 ) : 2
c. 7 giờ 24 phút + 1,2 giờ
ì
4 d. 4,8 giờ : 3 1giờ 7 phút

- Yêu cầu HS tự làm bài, chữa bài.
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng. a. 32 giờ 5 phút b. 1 giờ 45 phút
c. 12 giờ 12 phút d. 29 phút
Bài 2:Tính bằng cách thuận tiện nhất
a. 1 giờ 15 phút + 75 phút + 1,25 giờ
ì
8
b. 2phút 30 giây
ì
14 + 15 phút - 2,5 phút
ì
4
- Yêu cầu HS tự làm bài, chữa bài.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
a. 1 giờ 15 phút + 75 phút + 1,25 giờ
ì
8
= 1,25 giờ + 1,25 giờ + 1,25 giờ x 8
=1,25 giờ x 10 = 12,5 giờ =12 giờ 30 phút
b. 2phút 30 giây
ì
14 + 15 phút - 2,5 phút
ì
4
14
= 2 phút 30 giây
ì
14 - 2,5 phút
ì

4 + 15 phút
= 2,5 phút x ( 14 4 ) + 15 phút = 40 phút.
Bài 3: Quãng đờng AB dài 135 km. Ô tô đi từ A đến B hết 2 giờ 35 phút. Tính vận tốc
của ô tô, biết dọc đờng ô tô nghỉ 20 phút.
- Yêu cầu HS đọc đề bài, phân tích đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Gv theo dõi, giúp đỡ HS yếu đặt lời giải và thực hiện phép tính.
- Yêu cầu HS chữa bài, nhận xét.
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
Bài giải
Thời gian ô tô đi từ A đến B là:
2 giờ 35 phút 20 phút = 2 giờ 15 phút
Đổi 2 giờ 15 phút = 2,25 giờ
Vận tốc của ô tô là: 135 : 2,25 = 60 ( km / giờ )
Đáp số : 60 km / giờ
Bài 3: Với vận tốc 4,5 km/ giờ, một ngời đi bộ đã đi đợc quãng đờng AB dài 15,75 km.
Nếu ngơì đó khởi hành từ A lúc 7 giờ 15 phút thì đến B lúc mấy giờ?
- Yêu cầu HS đọc đề bài, phân tích đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Gv theo dõi, giúp đỡ HS yếu làm bài.
- Yêu cầu HS chữa bài, nhận xét. GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
Bài giải:
Thời gian ngời đi bộ đi hết quãng đờng AB là: 15,75 km : 4,5 = 3,5 (giờ )
Đổi 3,5 giờ = 3giờ 30 phút
Nếu ngơì đó khởi hành từ A lúc 7 giờ 15 phút thì đến B lúc :
7 giờ 15 phút + 3 giờ 30 phút = 10 giờ 45 phút
Đáp số: 9 giờ 45 phút
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS ôn tập, chuẩn bị bài sau.

Thứ sáu ngày 15 tháng 4 năm 2011
Toán
luyện tập
I . Mục tiêu:
Biết tính chu vi, diện tích các hình đã học
Biết giải các bài toán liên quan đến tỉ lệ
ii. chuẩn bị: Vở BT Toán 5, tập 2.
iII . Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A . Bài cũ: Gọi HS nêu cách tính chu vi, diện tích các hình đã học. Biết giải các bài toán
có liên quan đến tỉ lệ.
B . Bài mới:
*Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của bài học.
* HĐ1: Thực hành.
+ Bài 1: - 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Gọi HS nêu cách làm bài.
- HS làm việc cá nhân, 1 HS lên bảng làm.
- Gọi 1 số HS nêu kết quả.
- HS , GV nhận xét, chốt lại cách làm và kết quả đúng.
KL: Rèn kĩ năng tính chu vi, diện tích hình chữ nhật.
+ Bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu bài 2. cả lớp theo dõi.
Các câu hổi gợi ý:
+ Bài tập yêu cầu em tính gì?
+ Để tính đợc diện tích của hình vuông theo cônhg thức chúng ta phải biết gì?
15
+ Vậy muốn giải bài toán này, chúng ta phải làm mấy bớc, nêu rõ các bớc.
- HS làm việc cá nhân , 1 HS lên bảng làm. GV quan tâm giúp đỡ HS yếu.
- Gọi 1 số HS nêu kết quả, cách thực hiện.
- HS , GV nhận xét, chốt lại cách làm đúng.
Bài giải
Cạnh sân gạch hình vuông là:

48 : 4 = 12 ( m )
Diện tích sân gạch hình vuông là:
12 x 12 = 144 ( m
2
)
Đáp số: 144 m
2
KL: Củng cố tính diện tích hình vuông.
+ Bài tập 3: - 1 HS nêu yêu cầu bài tập và tóm tắt đề toán.
- HS làm việc cá nhân , 1 HS lên bảng làm. GV quan tâm giúp đỡ HS yếu.
- HS, GV nhận xét kết luận.
KL: Củng cố về giải toán hợp có liên quan đến tính diện tích hình chữ nhật.
+ Bài tập 4 : - 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài cá nhân; sau đó 1 HS (K) lên bảng làm; GV quan tâm HS (Y).
- HS, GV nhận xét chốt kết quả đúng.
Bài giải
Diện tích hình thang bằng diện tích hình vuônglà: 10 x 10 = 100 (cm
2
)
Trung bình cộng hai đáy hình thang là: ( 12 + 8 ) : 2 = 10 ( cm )
Chiều cao của hình thang là : 100 : 10 = 10 ( cm )
Đáp số : 10 cm
KL: Rèn kĩ năng tính chiều cao hình thang.
IV. Củng cố dặn dò:
- GV hệ thống kiến thức toàn bài.
- Dặn HS về nhà làm BT ở SGK.
Kể chuyện
nhà vô địch
I . Mục đích yêu cầu:
-Kể lại đợc từng đoạn của câu chuyện bằng lời ngời kể, kể đợc toàn bộ câu chuyện bằng

lời của nhân vật Tôm Chíp.
- Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện.
II . Các hoạt động dạy học:
1 . Bài cũ: GV kiểm tra 1-2 HS kể về một việc làm tốt của một ngời bạn.
2 . Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của bài học.
* HĐ1: GV kể chuyện
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa SGK.
- GV kể lần 1,yêu cầu HS nghe và ghi lại tên các nhân vật trong chuyện.
- HSđọc GV ghi nhanh lên bảng:( chị Hà, Hng Tồ, Dũng Béo, Tuấn Sứt, Tôm Chíp).
- GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa.
- Yêu cầu HS nêu nội dung chính của mỗi tranh. Khi có câu trả lời đúng ,GV kết luận
và ghi dới mỗi tranh.( mỗi HS chỉ nêu 1 tranh)
* HĐ2: Kể trong nhóm.
- Học sinh kể trong nhóm theo 3 vòng.
+ Vòng 1: mỗi bạn kể 1 tranh.
+ Vòng 2: kể cả câu truyện trong nhóm.
+ Vòng 3: kể câu chuyện bằng lời của nhân vật Tôm Chíp.
* HĐ3: Thi kể trớc lớp.
- Gọi HS thi kể nối tiếp.
- Gọi HS kể chuyện bằng lời của ngời kể chuyện.
- Gọi HS kể toàn chuyện bằng lời của nhân vật Tôm Chíp.
16
- Học sinh dới lớp lắng nghe cùng nêu câu hỏi trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
- GV hỏi để giúp HS hiểu rõ nội dung câu chuyện.
+ Em thích nhất chi tiết nào trong chuyện? Vì sao?
+ Nguyên nhân nào dẫn đến thành tích bất ngờ của Tôm Chíp?
+ Câu chuyện có ý nghĩa gì?
- Nhận xét , cho điểm HS .
IV. Củng cố dặn dò:

- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS .
Tập làm văn
Tả cảnh (kiểm tra viết)
I . Mục tiêu:
- Viết đợc một bài văn tả cảnh có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng.
II . Các hoạt động dạy học:
* Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của bài học.
* HĐ1: Thực hành viết.
- GV ghi đề.
- 1HS đọc 4 đề trong SGK.
- GV nhắc HS: nên viết theo đề bài cũ và dàn ý đã lập. Tuy nhiên, nếu muốn các em vẫn
có thể chọn một đề bài khác với sự lựa chọn ở tiết học trớc.
Dù viết theo đề bài cũ, các em vẫn cần kiểm tra lại dàn ý, chỉnh sửa. Sau đó , dựa vào
dàn ý, viết hoàn chỉnh bài văn.
- HS viết bài.
- Thu chấm, nêu nhận xét chung.
IV. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS chuẩn bị bài học sau.
Khoa học
tài nguyên thiên nhiên
I . Mục tiêu:
Nêu đợc một số ví dụ về ích lợi của tài nguyên thiên nhiên.
II . Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1/ Bài cũ: 1 HS trả lời câu hỏi: Môi trờng là gì ?.
2/ Bài mới :
* Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của bài học.
* HĐ 1: Quan sát và thảo luận.
Bớc 1: Làm việc theo nhóm.

- Trớc hết nhóm trởng điều khiển nhóm mình thảo luận để là rõ: Tài nguyên thiên nhiên
là gì?
- Tiếp theo cả lớp cùng quan sát tranh phóng to trang 130, 131 SGK để phát hiện các tài
nguyên thiên nhiên đợc thể hiện trong mỗi hình và xác định công dụng của mỗi tài
nguyên thiên nhiên đó.
- Th kí ghi kết quả làm việc của nhóm vào phiếu học tập.
Bớc 2: Làm việc cả lớp.
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Các nhóm khác bổ
sung.
KL : Củng cố về tài nguyên thiên nhiên và công dụng của nó.
*HĐ2: Trò chơi thi kể tên các tài nguyên thiên nhiên và công dụng của chúng
Bớc1: GV giới thiệu trò chơi và hớng dẫn HS cách chơi:
Bớc2: HS chơi nh hớng dẫn.
- Kết thúc trò chơi, GV tuyên dơng đội thắng cuộc.
IV. Củng cố dặn dò:
- HS nhắc laị nội dung bài và liên hệ thực tế.
17
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
Buổi chiều:
ô n Toán
Ôn tập về phép nhân, phép chia
I. Mục tiêu:
- Ôn tập về phép cộng và phép nhân, phép chia.
- HS thực hành làm bài tập về phép nhân, phép chia và giải toán có liên quan.
II. Chuẩn bị: GV chuẩn bị hệ thống bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
a. 126 x 74 235 x 42 6,74 x 2,5
b.
7

5
5
3
ì

12
5
9
7
ì

16
11
9
8
ì
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu cách đặt tính và thực hiện phép tính . - 2 HS lên bảng
chữa bài. HS theo dõi, nhận xét, thống nhất kết quả.
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng
Bài 2: Đặt tính rồi tính:
a. 28,16 : 8 72 : 45 91,28 : 2,8
b.
5
2
:
7
3

11
3

:
9
4

4
15
:
5
3
- Yêu cầu HS làm bài vào vở. GV theo dõi, giúp đỡ HS làm bài. - 2 HS chữa bài trên
bảng, HS thống nhất kết quả.
- Yêu cầu HS chữa bài. GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
a. 45 x 20 x 8 x 5 12,5 x 2,5 x 4 x 8
b.
5
4
2
1
4
1
5
4
ì+ì
123 : 7 + 192 : 7
- Yêu cầu HS làm bài vào vở. GV theo dõi, giúp đỡ HS làm bài.
- Yêu cầu HS chữa bài. GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
- 2 HS chữa bài trên bảng, HS thống nhất kết quả.
a. 45 x 20 x 8 x 5 = (20 x5) x ( 45 x 8 ) = 100 x 360 = 36000
12,5 x 2,5 x 4 x 8 =(12,5 x 8) x(2,5 x 4) = 100 x10 =1000

b.
5
4
2
1
4
1
5
4
ì+ì
=
=







2
1
4
1
5
4
5
3
4
3
5

4


123 : 7 + 192 : 7 = ( 123 + 192 ) : 7 = 315 : 7 = 45
Bài 4: Dành cho HS khá giỏi. Một trại nuôi 1380 con gà. Ngời ta đã tiêm phòng dịch
cho toàn bộ số gà đó trong ba ngày. Ngày đầu tiên đã tiêm
3
2
số gà, ngày thứ hai đã
tiêm
5
4
số gà còn lại. Hỏi ngày thứ ba đã tiêm cho bao nhiêu con gà.
-Yêu cầu HS đọc đề bài, phân tích đề bài:
-Yêu cầu HS làm bài, chữa bài.GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
Bài giải:
Ngày thứ nhất đã tiêm phòng cho số con gà là: 1380 x
3
2
= 460 ( con )
Ngày thứ nhất đã tiêm phòng cho số con gà là: ( 1380 - 460 ) x
5
4
= 736 ( con )
18
Ngày thứ ba đã tiêm cho số con gà là:
1380 (460 + 736 ) = 184 ( con )
Đáp số: 184 con
IV. Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét tiết học. Dặn HS ôn tập về phép nhân và phép chia.

Nhận xét của BGH:





19

×