Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

giáo an tuần 19 lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.86 KB, 21 trang )

TU ầ N 19
Thứ hai, ngày tháng 1 năm 2008.
Chào cờ
Tập trung dới cờ
-------------------------
Tập đọc
Ngời công dân số Một (tiết 1)
I/ Mục tiêu.
- Học sinh đọc đúng, phân biệt đợc các nhân vật ( anh Thành, anh Lê ) đọc đúng
ngữ điệu các kiểu câu trong bài .
- Hiểu nội dung : Tâm trạng của ngời thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn
trở tìm con đờng cứu nớc, cứu dân.
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh.
- Giáo dục các em ý thức học tập tốt .
II/ Đồ dùng dạy-học.
- Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ...
- Học sinh: sách, vở trắc nghiệm.
III/ Các hoạt động dạy-học.
Giáo viên T
G
Học sinh
A- Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc bài
- GV nhận xét và cho điểm
B- Bài mới :
Giới thiệu bài.
Bài giảng
a- Luyện đọc
- Giáo viên đọc mẫu
b/ Tìm hiểu bài.
- Anh Lê giúp anh Thành việc gì ?
- Những câu nói nào của anh Thành cho


thấy anh luôn nghĩ đến dân đến nớc?
- Chi tiết nào cho thấy có lúc anh Thành và
anh Lê không ăn nhập với nhau?
c/ Đọc diễn cảm.
- Hớng dẫn học sinh đọc phân vai.
- Đánh giá, ghi điểm
C- Củng cố-dặn dò.
- Cho HS nhắc lại nội dung bài
- Dặn HS học bài ở nhà.
- 2 HS lên bảng đọc bài
- 1 em đọc giới thiệu nhân vật,cảnh
trí,thời gian
- Đọc tiếp nối theo đoạn
- Luyện đọc theo cặp
- 1 em đọc lại đoạn kịch
- Giúp anh tìm việc làm ở Sài Gòn.
- Các câu nói của anh trong đoạn trích
đều liên quan đến vấn đề cứu nớc cứu
dân.
- Anh Thành thờng không trả lời câu hỏi
của anh Lê.
- Rút ra ý nghĩa vở kịch
- 4 em đọc
- Luyện đọc theo nhóm
- Thi đọc diễn cảm
-------------------------------
Toán
Diện tích hình thang
I/ Mục tiêu. Giúp HS:
- Nắm đợc quy tắc tính diện tích hình thang.

- Biết vận dụng quy tắc tính diện tích hình thang để giải các bài tập có liên quan.
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
- Học sinh: sách, vở, bảng con, Ê ke ...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên T
G
Học sinh
A- Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS lên
bảng chữa bài giờ trớc.
B- Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b) Bài mới.
* Cắt hình thang.
- GV giới thiệu cách cắt và HD cắt.
* Ghép thành hình tam giác.
- HD ghép hai mảnh vào nhau.
* So sánh đối chiếu các yếu tố hình học
trong hình vừa ghép.
* Hình thành quy tắc, công thức tính diện
tích hình thang.
* Thực hành.
Bài 1: Củng cố cách tính diện tích hình
thang.
- Hớng dẫn làm bài cá nhân.
Bài 2:Vận dụng công thức vào giải toán.
- Hớng dẫn đổi đơn vị đo độ dài.
- Gọi HS chữa bảng.
Bài 3: Củng cố cách tìm số trung bình

cộng và tính DT hình thang.
- Hớng dẫn làm vở.
-Gọi HS chữa bài, nhận xét, ghi điểm.
C) Củng cố - dặn dò.
- GV cho HS tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị nội dung giờ sau.
- 2 HS chữa bài giờ trớc.
- Cả lớp nhận xét và chữa bài
* Quy tắc: (SGK).
* Công thức: S = ( a+b ) x h : 2
* BT1: Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích
cách làm.
+Cả lớp nhận xét bổ sung.
* BT2: Đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài, báo cáo kết quả.
- Chữa bài , nhận xét.
* BT3: Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở, chữa bảng.
Bài giải
Chiều cao của hình thang là:
( 110 + 90,2 ) : 2 = 100,1 ( m )
Diện tích của thửa ruộng là:
(110+90,2) x 100,1 : 2 = 10 020,01 ( m
2
)
Đáp số: 10 020,01 m
2
--------------------------------------
Khoa học

Dung dịch
I/ Mục tiêu.Sau khi học bài này, học sinh biết:
- Cách tạo ra một dung dịch.
- Kể tên một số dung dịch.
- Nêu một số cách tách các chất trong dung dịch.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, đồ dùng thí nghiệm.
- Học sinh: sách, vở BT..
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên T
G
Học sinh
1- Khởi động: Hát tập thể.
2- Bài mới.
a)Khởi động:
b) Hoạt động 1: Thực hành Tạo ra một dung
dịch .
* Mục tiêu: HS biết cách tạo ra một dung
dịch. Kể tên một số dung dịch.
* Cách tiến hành.
+ Bớc 1: Làm việc theo nhóm.
+ Bớc 2: Làm việc cả lớp.
- GV chốt lại câu trả lời đúng, rút ra KL.
c) Hoạt động 2: Thực hành.
* Mục tiêu: HS nêu đợc cách tách các chất
trong dung dịch.
* Cách tiến hành.
+ Bớc 1: Làm việc theo nhóm.
+ Bớc 2: Làm việc cả lớp.
- GV chốt lại câu trả lời đúng, rút ra KL.

3/ Hoạt động nối tiếp.
- GV tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc HS chuẩn bị giờ sau.
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
* Các nhóm nhận đồ dùng, thực hành
tạo ra dung dịch nh HD và ghi chép
lại.
+ Đại diện các nhóm báo cáo công
thức pha dung dịch của nhóm mình,
mời các nhóm khác nếm thử .
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* Nhóm trởng điều khiển nhóm mình
đọc HD, đa ra dự đoán kết quả thí
nghiệm rồi làm thí nghiệm.
* Đại diện các nhóm trình bày kết
quả.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* Đọc mục bạn cần biết.
--------------------------------------
Thứ ba , ngày tháng 01 năm 2008
Tập đọc
Ngời công dân số Một (phần 2)
I/ Mục tiêu.
- Học sinh biết đọc đúng giọng các nhân vật ( anh Thành, Lê, Mai ) đọc đúng ngữ
điệu các kiểu câu trong bài, biết đọc phân vai, diễn cảm đoạn kịch.
Nắm đợc ý nghĩa vở kịch : Ngời thanh niên yêu nớc Nguyễn Tất Thành quyết tâm ra
nớc ngoài tìm đờng cứu nớc cứu dân.
- Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc diễn cảm cho học sinh
- Giáo dục các em ý thức học tập chăm chỉ.
II/ Đồ dùng dạy-học.

- GV: Tranh minh họa, bảng phụ
- HS: vở bài tập
III/Các hoạt động dạy-học .
Giáo viên TG Học sinh
A- Kiểm tra bài cũ.
- Nhận xét,ghi điểm
B- Bài mới : Giới thiệu
- Bài giảng
* Luyện đọc
- Giáo viên phân đoạn.
- Giáo viên đọc mẫu.
* Tìm hiểu bài
- Anh Lê và anh Thành có điểm gì khác
nhau?
- Quyết tâm của anh Thành đợc thể hiện
qua chi tiết nào?
* Đọc diễn cảm.
- Hớng dẫn học sinh đọc phân vai.
- Giáo viên ghi điểm.
C- Củng cố - dặn dò.
- Cho HS nhắc lại nội dung bài
-2 em đọc bài : Ngời công dân số Một
( phần 1 )
- Học sinh đọc tiếp nối vở kịch
- Đọc tiếp nối lần 2,kết hợp giải nghĩa từ
khó
- Luyện đọc nhóm đôi
- Anh Lê tự ti, cam chịu còn anh Thành
không cam chịu, rất tin tởng vào con đ-
ờng cứu nớc đã chọn.

- Đợc thể hiện qua lời nói, cử chỉ.
-Học sinh nêu ý nghĩa vở kịch
- 4 em đọc trớc lớp
-Luyện đọc theo nhóm
-Thi đọc diễn cảm
-Bình chọn nhóm đọc tốt nhất
- Dặn HS về nhà học kĩ bài
----------------------------------------------
Thể dục
Trò chơi: Lò cò tiếp sức và Đua ngựa.
Giáo viên bộ môn dạy
----------------------------
Toán
Luyện tập
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Rèn luyện kĩ năng vận dụng công thức tính diện tích hình thang ( kể cả hình thang
vuông) để giải toán
II/ Đồ dùng dạy học
- GV Bảng nhóm, bảng phụ
- HS :sách ,vở trắc nghiệm
III/ Hoạt dộng dạy học
Hoạt động dạy T
G
Hoạt động học
A.Kiểm tra
Cho chữa bài 3,4 tiết trớc
B.Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp
2. Hớng dẫn luyện tập
Bài 1: Củng cố công thức tính DT hình

thang
- GV cho HS tự làm và chữa bài sau nêu
quy tắc tính diện tích hình thang
Bài 2: Vận dụng công thức vào giải toán
Gọi 1 HS đọc đề toán GV yêu cầu HS tự
làm bài rồi chữa và nhận xét
Giáo viên chấm một số bài
Bài 3:Trắc nghiệm dúng, sai
GV cho Hs quan sát hình vẽ sau báo cáo kết
quả và giải thích
3
35
2 HS chữa bài ở bảng
HS tự làm bài và chữa
+ Bài 1: a, S = 70 cm
2
b, S =
20
7
m
2
c, S = 1,15 m
2
+ Bài 2: HS đọc đàu bài sau thảo luận
về cách làm bài
Bài giải
Độ dài đáy bé của thửa ruộng là:
120 x 2 : 3 = 80 (m)
Chiều cao cảu thửa ruộng là:
80 - 5 = 75 (m)

Diện tích của thửa ruộng là:
(120 + 80) x 75 : 2 = 7500 (m
2
)
Số ki- lô-gam thóc thu hoạch đợc là:
64,5 x ( 7500 : 100) = 4837,5 (kg)
Đáp số: 4837,5 kg thóc.
+ Bài 3:HS quan sát hình vẽ rồi tình
diện tích hai hình thang ABCD và
AMCD theo đọ dài các cạnh rồi rút ra
kết luận: Câu b sai
+ Diện tích các hình thang AMCD, MNCD,
NBCD bằng nhau đúng hay sai ? vì sao?
+ Diện tích hình thang AMCD bằng 1/3
diện tích hình chữ nhật ABCD đúng hay
sai? Vì sao?
C.Củng cố dặn dò:
- Cho HS nhắc lại nội dung bài
GV dặn HS chuẩn bị bài sau
2
--------------------------------
Địa lí
Châu á
I/ Mục tiêu.
Học xong bài này, học sinh:
- Nhớ tên các châu lục, đại dơng.
- Biết dựa vào lợc đồ, bản đồ nêu đợc vị trí địa lí, giới hạn của châu á.
- Nhận biết đợc sự đa dạng và độ lớn của thiên nhiên châu á.
- Đọc đợc tên các dãy núi cao, đồng bằng lớn của châu á.
- Giáo dục các em ý thức học tôt bộ môn.

II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, bản đồ tự nhiên châu á.
- Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên TG Học sinh
A- Khởi động.
B- Bài mới.
1. Vị trí địa lí và giới hạn.
a)Hoạt động 1: (làm việc theo cặp)
* Bớc 1: Cho HS quan sát hình 1 và trả lời các
câu hỏi về tên các châu lục, đại dơng trên trái
đất; về vị trí giới hạn của châu á.
* Bớc 2:
- Rút ra KL(Sgk).
b/ Hoạt động 2: ( làm việc theo cặp )
* Bớc 1: HD học sinh nhận biết diện tích châu
á lớn nhất thế giới.
* Bớc 2: Gọi HS trình bày trớc lớp.
- GV kết luận.
2. Đặc điểm tự nhiên.
c) Hoạt động 3: (làm việc cá nhân)
* Bớc 1:
- HD quan sát hình 3.
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
* HS làm việc theo cặp.
- Các nhóm trình bày trớc lớp, kết
hợp chỉ bản đồ.
+ Nhận xét, bổ sung.
* Các nhóm trao đổi, hoàn thành các
ý trả lời.

- Trình bày trớc lớp, em khác nhận
xét, bổ sung.
* HS quan sát kết hợp chú giải để
nhận biết các khu vực của châu á.
- HS kiểm tra chéo để đảm bảo sự
* Bớc 2: Gọi HS trả lời.
- Kết luận: sgk.
d) Hoạt động 3: (làm việc cá nhân và cả lớp)
* Bớc 1: HD học sinh tìm hiểu các dãy núi và
đồng bằng lớn.
* Bớc 2: Cho HS nêu.
- Kết luận: SGK.
C- Hoạt động nối tiếp.
- GV tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc HS chuẩn bị giờ sau.
chính xác.
- HS trình bày trớc lớp
* HS làm việc cá nhân.
- HS diện trình bày kết quả.
+ Tên các dãy núi:
+ Tên các đồng bằng:
------------------------------
Thứ t ngày, tháng 01 năm 2008
Tập làm văn
Luyện tập tả ngời
(dựng đoạn mở bài )
I/ Mục tiêu.
- Củng cố kiến thức về đoạn mở bài.
- HS viết đợc đoạn văn mở bài theo hai kiểu trực tiếp và gián tiếp.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.

II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ...
- Học sinh: sách, vở, bút màu...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên. TG Học sinh.
A- Kiểm tra bài cũ.
B- Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
2. Hớng dẫn học sinh luyện tập.
Bài tập 1.
- Gọi HS đọc nối tiếp yêu cầu của bài.
- GV nhận xét, kết luận chung.
+ Đoạn a: mở bài trực tiếp.
+ Đoạn b: mở bài gián tiếp.
Bài tập 2.
- GV hớng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài.

* Lớp theo dõi.
- HS đọc thầm lại đoạn văn, suy nghĩ
tìm ra sự khác nhau giữa hai cách mở
bài.
* HS đọc yêu cầu của bài.
- HS nối tiếp đọc đề bài đã chọn.
- HS viết các đoạn mở bài cho đề bài
đã chọn.
- Nối tiếp đọc trớc lớp ( nói rõ là viết
theo kiểu mở bài nào )
- GV ghi điểm những đoạn viết hay.
- HD học sinh hoàn thiện các đoạn mở bài.

C- Củng cố - dặn dò.
- GV tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc HS chuẩn bị giờ sau.
------------------------------
Mĩ thuật
Vẽ tranh: Đề tài ngày tết, lễ hội và mùa xuân.
Giáo viên bộ môn dạy
--------------------------------
Toán
Luyện tập chung
I/ Mục tiêu.Giúp HS:
- Củng cố kĩ năng tính diện tích hình tam giác, hình thang.
- Củng cố về giải toán liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm.
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
- Học sinh: sách, vở, bảng con...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên TG Học sinh
A- Kiểm tra bài cũ.
B- Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b) Bài mới.
Bài 1:Củng cố cách tính diện tích hình tam
giác.
- Hớng dẫn làm bảng, nêu miệng.
- Lu ý cách viết.
Bài 2: Cách tính diện tích hình thang và hình
tam giác.
- GV giới thiệu mẫu.

- Hớng dẫn làm nhóm.
- Gọi các nhóm chữa bảng.
Bài 3:Củng cố cách tính tỉ số phần trăm.
- Hớng dẫn làm vở.
- GV chấm điểm và chữa bài.
C- Củng cố - dặn dò.
- GV tóm tắt nội dung bài.
- Chữa bài giờ trớc.
* BT1: HS đọc yêu cầu
- Làm bảng, chữa (nêu bằng lời kết hợp
với viết bảng).
+ Nhận xét bổ sung.
*BT2: Đọc yêu cầu của bài.
- Làm nhóm, báo cáo kết quả.
- Chữa, nhận xét.
Đáp số: 1,68 cm
2
.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở, chữa bảng.
Bài giải:
Diện tích mảnh vờn hình thang là:
( 50+70 ) x 40 : 2 = 2400 ( m
2
)
Diện tích trồng đu đủ là:
2400 : 100 x 30 = 720 ( m
2
)
Đáp số: a) 2400 m

2
b) 720 m
2
.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×