Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Đầu tư phát triển bền vững về kinh tế trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh (TT)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.64 KB, 13 trang )


MỞ
ĐẦU

1. Tính c

p thi
ế
t c

a đ

tài

Cùng với việc ban hành Định hướng chiến lược Phát triển bền vững (PTBV) ngày 17/8/2004, Việt Nam đã gia nhập vào con đường PTBV theo đúng yêu cầu mà quốc tế mong đợi. Chiến lược PTBV được triển khai ở các tỉnh, thành phố không chỉ mang lại sự phồn thịnh lâu dài, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của các thế hệ
người dân ở đó mà còn đóng góp vào sự phát triển chung của cả nước. Trong 3 nội dung của của PTBV (bền vững về kinh tế, về xã hội và về môi trường) thì PTBV về kinh tế là nội dung quan trọng, là điều kiện cần để thực hiện tốt 2 nội dung còn lại. Do đó, cả nước cũng như trong mỗi tỉnh, thành phố cần phải tăng cường đầu tư khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực cho mục tiêu PTBV về kinh tế.
Bắc Ninh là một tỉnh thuộc vùng đồng bằng Sông Hồng, nằm trong tam giác kinh tế trọng điểm Hà Nội- Hải Phòng- Quảng Ninh và là cửa ngõ phía Đông Bắc của thủ đô Hà Nội. Miền đất Kinh Bắc xưa nổi tiếng với tên gọi vùng đất “địa linh nhân kiệt” đang gìn giữ trong mình những giá trị văn hoá đặc sắc cũng như nhiều tiềm
năng để phát triển kinh tế. Là một trong các địa phương trong cả nước nhận thức rất sớm sự cần thiết của PTBV, tỉnh Bắc Ninh đã tích cực triển khai nhiều hoạt động nhằm đáp ứng việc thực hiện thành công mục tiêu của chiến lược PTBV quốc gia. Cụ thể là việc phê duyệt và thực thi Chiến lược PTBV tỉnh Bắc Ninh (năm 2006). Tuy nhiên trong thời gian qua, hoạt động đầu tư phát triển kinh tế trên địa bàn tỉnh vẫn chưa thực sự đáp
ứng mục tiêu của chiến lược PTBV nói chung và PTBV về kinh tế nói riêng. Không chỉ vậy, còn bộc lộ nhiều điểm thiếu bền vững, về lâu dài sẽ ảnh hưởng tới việc thực hiện thành công mục tiêu của chiến lược. Chính vì vậy, tác giả đã lựa chọn đề tài “Đầu tư phát triển bền vững về kinh tế trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh” làm đề tài luận án. Đề tài
mong muốn góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn về hoạt động đầu tư PTBV về kinh tế của tỉnh trong thời gian qua và đề xuất các giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động đầu tư thực hiện mục tiêu PTBV về kinh tế trên địa bàn tỉnh. 2. Mục đích nghiên c ứu
- Hệ thống hoá và góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn về đầu tư PTBV về kinh tế. Vận dụng những vấn đề lý luận và thực tiễn đó vào nghiên cứu cụ thể của tỉnh Bắc Ninh. - Phân tích thực trạng đầu tư PTBV về kinh tế trên địa bản tỉnh Bắc Ninh,
N
ghiên c

u ho

t đ

ng đ

u tư


PTBV
về

kinh t
ế
, đánh giá tác đ

ng c

a đ

u tư
đế
n PTBV
về
kinh t
ế

trên đ

a bàn t

nh B

c Ninh; đ

nh hư

ng và gi


i pháp đ

u tư
PTBV
về

kinh t
ế
trên đ

a bàn t

nh B

c Ninh
đế
n năm 2020
.
3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu đầu tư PTBV về kinh tế - một nội dung quan trọng trong 3 nội dung của PTBV.
- Về mặt lý luận: Làm rõ cơ sở lý luận về đầu tư PTBV về kinh tế bao gồm: khái niệm, nội dung phân tích đầu tư PTBV về kinh tế, các nhân tố ảnh hưởng, tác động của đầu tư đến việc thực hiện các mục tiêu của PTBV về kinh tế - Về mặt thực tiễn: Nghiên cứu thực trạng đầu tư PTBV về kinh tế trên địa bản tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2006- 2013; đánh giá tác động của đầu tư đến PTBV về kinh tế
tại địa phương; xác định quan điểm, định hướng và đề xuất các giải pháp cho đầu tư PTBV về kinh tế trên địa bàn tỉnh đến năm 2020. 4. Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng các phương pháp khoa học trong quá trình nghiên cứu:
- Phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp - Phương pháp so sánh - Ngoài ra luận án còn sử dụng mô hình kinh tế lượng để tính toán tác động của
các yếu tố đầu vào vốn (K), lao động (L), năng suất nhân tố tổng hợp (TFP) đến tổng giá trị gia tăng trên địa bản tỉnh Bắc Ninh. 5. Đóng góp của luận án - Làm sáng tỏ và phát triển cơ sở lý luận và thực tiễn về đầu tư PTBV về kinh
tế: khái niệm, nội dung phân tích đầu tư PTBV về kinh tế. Xây dựng được hệ thống các chỉ tiêu đánh giá tác động của đầu tư đến PTBV về kinh tế. Chỉ ra các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư PTBV về kinh tế tại các địa phương. - Phân tích thực trạng đầu tư PTBV về kinh tế trên địa bản tỉnh Bắc Ninh. Sử dụng một số công cụ định lượng để đánh giá tác động của đầu tư đến PTBV về kinh
tế của tỉnh. Trên cơ sở đó, chỉ ra các kết quả đạt được, các hạn chế và nguyên nhân của chúng trong đầu tư PTBV về kinh tế trên địa bàn tỉnh. - Xác định quan điểm, định hướng và các giải pháp tăng cường đầu tư PTBV về kinh tế trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020.

CHƯƠNG 1:

TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Trong hai phần 1.1 và 1.2 của chương này đã tổng quan các công trình nghiên cứu nước ngoài, trong nước và trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh ở các góc độ: các nghiên cứu về mối quan hệ đầu tư với tăng trưởng và phát triển kinh tế, PTBV và PTBV về kịnh tế, PTBV và hoạt động đầu tư phát triển trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh. Từ đó rút ra
kết luận: Thứ nhất, Các Mô hình tăng trưởng kinh tế đã thể hiện quan điểm cơ bản về tăng trưởng kinh tế thông qua các biến số kinh tế và mối liên hệ giữa chúng. Đặc biệt là biến số đầu tư. Vốn đầu tư tồn tại ở dạng độc lập hay chứa đựng trong yếu tố khoa

học công nghệ, con người đều đóng góp rất quan trọng vào tăng trưởng kinh tế. Thứ hai, Các nghiên cứu trên đều đã khái quát về mặt lý luận các vấn đề có liên quan đến PTBV, phân tích thực trạng để từ đó đều thống nhất quan điểm PTBV là xu hướng tất yếu của các quốc gia, địa phương và vùng lãnh thổ. PTBV được cấu thành
bởi 3 nội dung cơ bản: bền vững về kinh tế; bền vững về xã hội và bền vững về môi trường. Trong giai đoạn đầu của quá trình phát triển kinh tế, các quốc gia, các địa phương thường quan tâm nhiều hơn tới nội dung PTBV về kinh tế. Bởi lẽ thực hiện được mục tiêu này sẽ tạo tiền đề cho việc thực hiện mục tiêu bền vững về xã hội và môi trường. PTBV về kinh tế là điều kiện cần cho việc thực hiện 2 nội dung còn lại.
Thứ ba, đã có nhiều nghiên cứu về PTBV và tình hình đầu tư phát triển kinh tế trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh. Thông qua lý luận và thực tế đã chứng minh được hoạt động đầu tư phát triển (bao gồm quy mô vốn đầu tư, cơ cấu phân bổ vốn đầu tư, công tác quản lý hoạt động đầu tư) có vai trò vô cùng quan trọng đối với quá trình tăng
trưởng và phát triển kinh tế của tỉnh. Từ việc tổng quan các nghiên cứu có liên quan đến hoạt động đầu tư phát triển bền vững về kinh tế, tác giả thấy rằng: - Trong 3 nội dung của PTBV (bền vững về kinh tế, bền vững về xã hội, bền vững
về môi trường): chưa có công trình nào nghiên cứu chuyên sâu về khía cạnh PTBV về kinh tế. Đặc biệt, trong điều kiện nước ta vẫn đang trong giai đoạn đầu của quá trình phát triển, PTBV về kinh tế vẫn là yếu tố hàng đầu, tạo tiền đề cho thực hiện thành công 2 mục tiêu còn lại. Và để PTBV về kinh tế thì hoạt động đầu tư phát triển cần phải được
-
Chưa có công tr
ình nào xây d

ng quan đi

m và đ

nh hư

ng đ

u tư phát tri

n


ng
tớ
i m

c tiêu PTBV v

kinh t
ế

ch

không ch

là m

c tiêu tăng trư

ng kinh t
ế

nói chung. T

đó đ


xu

t các gi

i pháp
đồ
ng b

nh

m tăng cư

ng ho


t đ

ng đ

u tư
hướng tới mục tiêu PTBV về kinh tế Chính vì thế, tác giả thấy rằng cần phải có một công trình nghiên cứu hoàn chỉnh về hoạt động đầu tư PTBV về kinh tế trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh, góp phần đưa Bắc Ninh trở thành một địa phương đi đầu trong việc thực hiện mục tiêu chiến lược
PTBV về kinh tế quốc gia. CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VỀ KINH TẾ 2.1 Phát triển bền vững về kinh tế 2.1.1 Khái niệm về phát triển bền vững Trên cơ sở xem xét khái niệm về PTBV được đưa ra năm 1987 của Hội đồng
thế giới về Môi trường và phát triển (WCED) và khái niệm của Ngân hàng phát triển châu Á (ADB), luận án đề xuất định nghĩa về PTBV như sau: Phát triển bền vững là phương thức phát triển kinh tế- xã hội đảm bảo đươc mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế- bảo vệ môi trường và giải quyết các vấn đề xã
hội. PTBV nhằm đảm bảo sự phát triển của thế hệ hiện tại nhưng vẫn duy trì và tái tạo các nguồn lực cho sự phát triển của các thế hệ sau. Như vậy PTBV phải được c ấu thành bởi ba nội dung cơ bản: - Bền vững về kinh tế:
- Bền vững về môi trường - Bền vững về xã hội 2.1.2 Khái niệm và nội hàm phát triển bền vững về kinh tế
2.1.2.1 Khái niệm Có thể khái niệm về PTBV về kinh tế như sau: Phát triển bền vững về kinh tế là một trong các nội dung của phát triển bền vững, trong đó đảm bảo sự lâu bền của tốc độ tăng trưởng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng ngày càng hợp lý, nâng cao hiệu quả tăng trưởng.

2.2.1. Khái ni
ệm về đầu t
ư phát triển v
à đầu tư phát tri
ển bền vững về kinh tế

Từ

vi

c nghiên c

u b

n ch

t

củ
a phát tri

n b

n v

ng v

kinh t
ế

và b

n ch

t
của đầu tư , đầu tư phát triển, luận án đã đưa ra khái niện về đầu tư PTBV về kinh tế như sau: Đầu tư phát triển bền vững về kinh tế là một nội dung cơ bản của đầu tư phát triển. Đó là quá trình sử dụng các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các hoạt động nhằm duy trì hoặc tạo ra những tài sản vật chất, tài sản trí tuệ và nguồn nhân lực, gia tăng năng lực sản xuất kinh doanh, dịch vụ, tạo việc làm nhằm đáp ứng việc
thực các mục tiêu phát triển bền vững về kinh tế. 2.2.2. Nội dung phân tích đầu tư phát triển bền vững về kinh tế 2.2.2.1. Quy mô và cơ cấu nguồn vốn đầu tư phát triển a. Quy mô vốn đầu tư
Lý luận và thực tế đã chứng minh vốn đầu tư là nhân tố cần thiết cho tăng trưởng và phát triển kinh tế của các quốc gia hoặc các địa phương. Chính vì vậy, để đạt được mục tiêu tăng trưởng và PTBV về kinh tế, các quốc gia, địa phương cần phải đảm bảo một lượng vốn đầu tư nhất định. Quy mô vốn đầu tư lớn hay nhỏ tuỳ
thuộc vào điều kiện cụ thể của từng nước, vào mục tiêu tăng trưởng và hiệu quả sử dụng vốn đầu tư. Đối với các quốc gia đang phát triển, trong thời gian đầu của quá trình thực hiện chiến lược PTBV cần duy trì và gia tăng quy mô vốn đầu tư nhằm nhằm đảm bảo thực hiện mục tiêu tăng trưởng tương đối cao và ổn định. Mặt khác
cần phải nâng cao hiệu quả đầu tư thông qua việc tái cấu trúc cơ cấu đầu tư theo mô hình tăng trưởng kết hợp hài hoà giữa chiều rộng và chiều sâu, trong đó chú trọng hơn các nội dung tăng trưởng theo chiều sâu. b. Nguồn vốn đầu tư
Để thực hiện đầu tư phát triển bền vững về kinh tế, trong các nguồn vốn huy động, vốn trong nước (đặc biệt là vốn của khu vực kinh tế ngoài nhà nước) phải luôn đóng vai trò quyết định cho phát triển kinh tế. Nguồn vốn huy động từ bên ngoài giữ vai trò quan trọng. Một nền kinh tế chỉ được coi là bền vững nếu nó được xây dựng dựa vào lực lượng nội bộ chứ không bị phụ thuộc vào bất kỳ quốc gia nào khác. Để
nâng cao hiệu quả đầu tư và duy trì tính bền vững trong tăng trưởng kinh tế, cần coi trọng và có các cơ chế chính sách tăng cường huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn của khu vực kinh tế tư nhân. 2.2.2.2. Nội dung và cơ cấu đầu tư theo ngành đảm bảo phát triển bền vững về kinh tế

2.2.2.3. N
ội dung và cơ c
ấu đầu t
ư theo các l
ĩnh vực có tác động


trực tiếp đến
phát
triển bền vững
v
ề kinh tế

Bao gồm đầu tư cho lĩnh vực kết cấu hạ tầng, đầu tư phát triển nguồn nhân lực, đầu tư khoa học công nghệ. Đây là 3 lĩnh vực quan trọng đảm bảo cho quá trình tăng trưởng nhanh và bền vững. Một mặt hình thành hệ thống xương cốt của nền kinh tế, một mặt phát triển các yếu tố phục vụ nền sản xuất hiện đại. 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đầu tư phát triển bền vững về kinh tế trên địa bàn
địa phương Thứ nhất, Định hướng phát triển bền vững của địa phương. Định hướng phát triển bền vững của địa phương được thể hiện trong chiến lược phát triển bền vững, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội của địa phương.
Thứ hai, Các yếu tố tiềm năng của địa phương, bao gồm: điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội; hệ thống cơ sở hạ tầng của địa phương; số lượng và chất lượng nguồn lao động và sự phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ và dịch vụ phục vụ kinh doanh tại địa phương.
Thứ ba, Hệ thống cơ chế chính sách có liên quan đến đầu tư của nhà nước và của địa phương. Thứ tư, Một số các yếu tố bên ngoài (những biến động về kinh tế- chính trị- xã hội của thế giới, khu vực và trong cả nước).
Các nhân tố này có thể ảnh hưởng tới hoạt động đầu tư phát triển kinh tế theo 2 hướng (i) Tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đầu tư. (ii) Gây ra khó khăn trở ngại đòi hỏi phải được khắc phục. 2.4 Tác động của đầu tư đến phát triển bền vững về kinh tế
2.4.1 Quan điểm đánh giá Trong giai đoạn đầu của quá trình PTBV, các quốc gia, địa phương thường có xu hướng tăng trưởng kinh tế dựa trên các yếu tố nguồn lực truyền thống (hay còn gọi là tăng trưởng theo chiều rộng). Trong xu hướng tăng trưởng theo chiều rộng chủ
yếu nghiêng về yếu tố vốn đầu tư. Hoạt động đầu tư phát triển là nhân tố chủ đạo tác động đến tốc độ tăng trưởng kinh tế (bằng việc mở rộng quy mô vốn đầu tư), đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế (thông qua việc phân bổ cơ cấu vốn đầu tư), đến cải thiện hiệu quả tăng trưởng (nhờ nâng cao hiệu quả đầu tư ). Hay nói cách khác, hoạt động

trư
ởng kinh tế hợp lý v
à thời gian duy tr
ì tốc độ tăng tr
ư
ởng của nền kinh tế.

Ở đây,
không nh
ất thiết phải đạt tốc độ quá cao, m
à ch
ỉ cần ổn định
và có thể duy tr
ì trong
thời gian d

ài (1 đ
ến 2 thập kỷ).

2.4.2.2 Tác động của đầu tư đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành theo hướng hợp lý Tác động của đầu tư đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành hợp lý, bền vững về kinh tế thể hiện ở: các chính sách đầu tư, vốn và cơ cấu phân bổ vốn đầu tư vào các ngành có lợi thế so sánh để chuyển các lợi thế so sánh thành các lợi thế cạnh
tranh. Trên cơ sở nâng cấp các lợi thế cạnh tranh và tạo dựng các lợi thế mới để nâng cao hiệu quả đầu tư và duy trì tăng trưởng kinh tế trong dài hạn. Tác động của đầu tư đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành được thể hiện thông qua Hệ số co dãn giữa việc thay đổi cơ cấu đầu tư với thay đổi cơ cấu kinh tế ngành.
2.4.2.3 Tác động của đầu tư đến cấu trúc tăng trưởng T ác động này phản ánh khá rõ nét tác động của đầu tư đến chất lượng tăng trưởng kinh tế. Cấu trúc tăng trưởng kinh tế phản ánh xu thế hiệu quả và bền vững của các yếu tố bên trong cấu thành tăng trưởng GDP. Đó là cấu trúc tăng trưởng theo
đầu vào với các yếu tố K, L, TFP; cấu trúc tăng trưởng theo ngành, cấu trúc tăng trưởng theo các khu vực kinh tế. 2.4.2.4 Tác động của đầu tư đến hiệu quả tăng trưởng Tác động của đầu tư đến hiệu quả tăng trưởng được thể hiện thông qua tác động
của đầu tư đến việc nâng cao hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào của tăng trưởng, bao gồm: - Tác động đến việc gia tăng năng suất lao động. - Tác động đến hiệu quả sử dụng vốn đầu tư thông qua 2 chỉ tiêu Hiệu suất đầu
tư và Hệ số ICOR. 2.5 Kinh nghiệm của một số quốc gia và địa phương về đầu tư PTBV về kinh tế và bài học kinh nghiệm cho tỉnh Bắc Ninh Để có được bài học xác đáng về kinh nghiệm PTBV nói chung và đặc biệt là
PTBV về kinh tế, luận án xem xét kinh nghiệm đầu tư PTBV về kinh tế của thành phố Thẩm Quyến (Trung Quốc), Seoul (Hàn Quốc)- là các địa phương có bề dày thực hiện chiến lược PTBV về kinh tế và đã gặt hái nhiều thành công. Đồng thời nghiên cứu kế hoạch thực hiện Chiến lược PTBV về kinh tế của thành phố Hà Nội đến năm

đư

c v

n đ

vi

c làm cho ngư

i lao đ

ng, phù h

p v

i năng su

t và

trình
độ
lao
độ
ng. Tuy nhiên các ngành này r

t dễ bị ả
nh hư

ng khi các y
ế
u t
ố đầ
u vào thay đ

i
(giá nhiên li

u, thuê nhân công, lãi su

t tăng cao. . .)
. Chính vì v

y, vi

c thu hút đ

u
tư vào các ngành này chỉ nên thực hiện ở các địa phương còn nhiều khó khăn và phải đánh giá thật kỹ lưỡng hiệu quả kinh tế xã hội của công cuộc đầu tư. - Thứ ba: Tiến tới đầu tư xây dựng các cụm ngành công nghiệp (Industrial cluster), đặc biệt là các cụm ngành công nghiệp công nghệ cao. Sự thành công trong
việc xây dựng mô hình các cụm công nghiệp của Seoul cũng là bài học tốt mà tỉnh Bắc Ninh có thể học tập để thực hiện mục tiêu PTBV kinh tế. - Thứ tư: Tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư của tỉnh, tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư trong nước và nước ngoài. Tuy nhiên, không nên tiếp tục thực

hiện thu hút đầu tư nước ngoài bằng mọi giá mà phải lựa chọn các nhà đầu tư có uy tín, các dự án có sử dụng công nghệ hiện đại, trình độ quản lý tốt, sản phẩm có khả năng tham gia mạng sản xuất và chuỗi giá trị toàn cầu. - Thứ năm, tăng cường đầu tư phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao và
R&D. Vì đầu tư phát triển các lĩnh vực này góp phần thúc đẩy sự gia tăng đóng góp của yếu tố lao động và năng suất nhân tố tổng hợp trong mô hình tăng trưởng kinh tế.
- Thứ sáu: Thực hiện hợp tác, liên kết giữa các tỉnh, thành phố trong vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Vùng đồng bằng sông Hồng, hành lang kinh tế Quốc lộ 2 - quốc lộ 18 trên tất cả các lĩnh vực. Trong đó, cần xây dựng cơ chế phối hợp dựa
trên cơ sở tiềm năng, thế mạnh của từng tỉnh để xây dựng chương trình hợp tác phát triển đầu tư và thương mại một cách hiệu quả. CHƯƠNG 3
THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VỀ KINH TẾ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH GIAI ĐOẠN 2006-2013 3.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư phát triển bền vững về kinh tế trên địa
bàn tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2006- 2013 Trên cơ sở nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới đầu tư phát triển bền vững về kinh tế trên địa bàn tỉnh bao gồm: (i) Định hướng phát triển bền vững của tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2006-2015. (ii) Các nguồn tiềm năng về điều kiện về tự nhiên, kinh

xây dựng c
ơ chế,

chính sách h
ỗ trợ, khuyến khích các th
ành ph
ần kinh tế phát triển,
c
ải thiện môi tr
ư
ờng đầu t
ư kinh doanh. Nh
ờ đó, tỉnh đ
ã huy
đ
ộng đ
ư
ợc ng
ày càng
nhi
ều các nguồn lực trong v
à ngoài nư
ớc để tiến h

ành các ho
ạt động đầu t
ư. Điều này
thể hiện ở quy mô vốn đầu tư phát triển của tỉnh không ngừng tăng lên ( qua bảng 3.1) Bảng 3.1: Vốn đầu tư phát triển bền vững về kinh tế trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2006- 2013
Năm
Tổ
ng v

n đầu tư
(T

đồng)
T
ốc độ tăng trư(%)
2007
9378
,3
56,7
2011
21987
,2
2,8
2006-
66141
,7
394,1
(Niên giám thống kê tỉnh Bắc Ninh và tính toán của tác giả) Tuy nhiên sự gia tăng của quy mô vốn đầu tư qua các năm chưa thực sự ổn định năm 2011 tăng chỉ tăng có 2,8% so năm 2010. Nếu xem xét trong 3 năm từ 2011 đến
2013, tổng vốn đầu tư toàn xã hội đạt 94768,2 tỷ đồng, chỉ đạt 54.3% so với mục tiêu đã xác định trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011- 2015. 3.2.2. Vốn và cơ cấu theo nguồn vốn đầu tư phát triển bền vững về kinh tế trên địa bàn tỉnh
Đi sâu xem xét nguồn vốn huy động của tỉnh (qua bảng 3.2 và 3.3) cho thấy sự thay đổi mạnh về cơ cấu nguồn vốn huy động. Nếu trong giai đoạn 2006- 2010, nguồn vốn của khu vực ngoài nhà nước có quy mô và tỷ trọng lớn nhất thì trong 2 năm gần đây nguồn vốn FDI lại chiếm tỷ trọng cao nhất với trên 50% trong tổng vốn


2011
2316,1
11500,
8171
21987
2006
8033,5
40842,
17265
66141
(Nguồn: Niêm giám thống kê tỉnh Bắc Ninh ) Bảng 3.3: Cơ cấu vốn đầu tư phát triển bền vững về kinh tế phân theo nguồn vốn trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2006- 2013
Đơn vị: %
2006
71,5
11,
100
2010
60,0
28,
100
2006
61,8
26,
100,
(Nguồn: Niêm giám thống kê tỉnh Bắc Ninh ) Như vậy, có thể nói sự biến động trong cơ cấu của các nguồn vốn huy động cho đầu tư phát triển của tỉnh vẫn còn chưa hợp lý, có dấu hiệu thiếu tính bền
vững. Nguồn vốn trong nước giảm sút mạnh về tỷ trọng đặc biệt là nguồn vốn ngoài nhà nước. Nguồn vốn FDI tăng mạnh, đã chiếm tỷ trọng tới 62,4% trong năm 2013. Nếu không có giải pháp tăng cường huy động nguồn vốn trong nước có thể dẫn đến sự phát triển kinh tế của tỉnh phụ thuộc vào nguồn vốn của nước

B
ảng 3.5
: V

ốn và cơ c
ấu vốn đầu t
ư PTBV v
ề kinh tế

trên địa bàn t
ỉnh Bắc Ninh phân theo ng
ành giai đo
ạn 2007
-
2013

Năm
2007
2009
2010
2012
2013
Công nghi

p, xây dựng
5605,8
8477,
10048,4
20596,
27604,0
Nông lâm nghi
ệp, thuỷ s
5,0
1,9

1,7
(Nguồn: Niêm giám thống kê tỉnh Bắc Ninh và tính toán của tác giả)
Qua bảng trên cho thấy quy mô và tỷ trọng vốn đầu tư vào ngành công nghiệp-xây dựng chiếm cao nhất trong tổng vốn đầu tư của tỉnh giai đoạn 2007- 2013 ( trừ năm 2010) với trên 50% tổng vốn đầu tư. Đặc biệt trong 2 năm 2012, 2013, ngành công nghiệp- xây dựng của tỉnh chiếm tỷ trọng trên 60% tổng vốn đầu tư. Tiếp đó,
giữ vị trí thứ 2 là ngành dịch vụ. Vốn đầu tư vào lĩnh vực nông, lâm nghiệp, thuỷ sản có quy mô và tỷ trọng thấp nhất, chỉ chiểm tỷ trọng gần 2% trong 4 năm gần đây. Để đánh giá chính xác thực trạng hoạt động đầu tư PTBV về kinh tế của tỉnh, chúng ta sẽ đi sâu xem xét cụ thể từng ngành như sau:
Nông, lâm nghiệp, thuỷ sản Bắc Ninh là tỉnh đã hội tụ nhiều yếu tố thuận lợi để phát triển nền nông nghiệp chất lượng cao. Tuy nhiên trong những năm qua, quy mô vốn đầu tư và hiệu quả sử dụng vốn đầu tư phát triển nhóm ngành nông, lâm nghiệp, thuỷ sản của tỉnh còn thấp,
chưa khai thác có hiệu quả tiềm năng của tỉnh cho phát triển các ngành này. Công nghiệp- xây dựng Vốn đầu tư cho công nghiệp- xây dựng của tỉnh luôn chiếm trên 50% và đặc biệt từ năm 2012 đã chiếm trên 60% tổng vốn đầu tư của tỉnh. Tuy nhiên vốn và cơ

Ngành
xây d

ng
có quy mô đ

u tư

chi
ế
m t

tr

ng nh

(năm 2012
-
2013 ch


chi
ế

m
trên 2% t

ng v

n đ

u tư cho
cả
nhóm ngành
công nghi
ệp-
xây d

ng
củ
a t

nh).
M

c dù ngành
c
ũng đ
ã có nh

ng chuy

n bi
ế

n trong đ

u tư xây d

ng và quy ho

ch
phát triển đô thị và nhà ở gắn với khu công nghiêp, khu dịch vụ, song chưa có nhiều thành tựu nổi bật. Điều này thể tính kém bền vững trong phát triển ngành công nghiệp- xây dựng của tỉnh. Dịch vụ
Trong những năm qua, tỉnh cũng đã chú trọng đến đầu tư phát triển ngành dịch vụ để khai thác các tiềm năng của tỉnh trong lĩnh vực này. Tỷ trọng vốn đầu tư vào ngành dịch vụ trong những năm qua đã chiếm tới trên 40% trong tổng mức vốn đầu tư xã hội và có xu hướng giảm trong 2 năm gần đây xuống khoảng 30%. Tuy nhiên,
do cơ cấu phân bổ và sử dụng vốn đầu tư còn hạn chế, chưa khai thác được hiệu quả các nguồn tiềm năng, lợi thế của tỉnh. Do đó đầu tư phát triển một số ngành dịch vụ còn chưa đạt hiệu quả như du lịch, kinh doanh bất động sản, dịch vụ y tế… Đặc biệt là đầu tư phát triển ngành du lịch. Điều này thể hiện tính kém bền vững trong phát
triển ngành dịch vụ của tỉnh. 3.2.4 Nội dung và cơ cấu đầu tư theo các lĩnh vực có tác động trực tiếp đến phát triển bền vững về kinh tế - Đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng
Trong những năm qua mặc dù tỉnh đã quan tâm đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng trên địa bàn tỉnh. Tuy nhiên, nhu cầu vốn đầu tư cho các công trình kết cấu hạ tầng rất lớn trong khi nguồn vốn huy động chưa đáp ứng được nhu cầu. Mặt khác, công tác quản lý đầu tư còn nhiều hạn chế dẫn đến tình trạng kéo dài thời gian thi
công xây dựng, nhiều công trình xây dựng dở dang chưa đáp ứng kịp thời các mục tiêu phát triển bền vững về kinh tế trên địa bàn tỉnh. - Đ ầu tư cho giáo dục và đào tạo, phát triển khoa học công nghệ Nguồn vốn đầu tư cho cho lĩnh vực giáo dục và đầu tư cho hoạt động khoa học
công nghệ của tỉnh trong những năm qua chủ yếu là vốn ngân sách, do đó bị hạn chế bởi quy mô nhỏ bé của nguồn vốn này. Điều này đã ảnh hưởng trực tiếp đến nâng cao năng suất lao động, đến chất lượng tăng trưởng và phát triển bền vững về kinh tế trên địa bàn tỉnh (bảng 3.10).

Tỷ
tr

ng trong t
ổng vốn
đầ
u tư

0,
0,2
( Nguồn: Niêm giám thống kê tỉnh Bắc Ninh và tính toán của tác giả) 3.3 Tác động của đầu tư đến thực hiện các nội dung phát triển bền vững về kinh
tế trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh 3.3.1. Tác động của đầu tư đến tăng trưởng bền vững Tr ong thời gian qua, tăng trưởng liên tục của quy mô vốn đầu tư đã tác động tích cực đến tăng trưỏng kinh tế của tỉnh, thể hiện ở giá trị tổng sản phẩm trên địa bàn
tỉnh tăng liên tục. Mối quan hệ chặt chẽ giữa quy mô vốn đầu tư và tăng trưởng được thể hiện ở hình 3.1 dưới đây:
Hình 3.1: Vốn đầu tư phá t triển và tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh (Số liệu: Cục Thống kê tỉnh Bắc Ninh)
Có thể thấy sự gia tăng về quy mô vốn đầu tư phát triển từ năm 2005 đến năm 2013 đã khiến cho giá trị tổng sản phẩm quốc nội trên địa bàn tỉnh cũng tăng lên tương ứng. Đồ thị 2 đường quy mô vốn và tổng sản phẩm quốc nội có cùng một xu hướng thể hiện mối quan hệ tỷ lệ thuận giữa vốn đầu tư và tăng trưởng. Nếu xét về tốc độ tăng trưởng thì tốc độ tăng trưởng kinh tế trên địa bàn tỉnh liên tục đạt 2 con số




ng gi

m m

nh t

25,9% năm 2006 xu

ng 5,8% năm 2013, riêng năm 2012 gi

m
2,8%. Ngành nông nghi

p đ

t t

c đ

tăng trư

ng r

t th

p.


Điều này do sự mất cân đối trong cơ cấu phân bổ vốn đầu tư trong những năm qua. Chính vì vậy,có thể khẳng định mặc dù tỉnh luôn đạt tốc độ tăng trưởng 2 con số trong những năm qua, song tốc độ tăng trưởng GDP chung của tỉnh cũng như tốc độ tăng trưởng của từng ngành kinh tế vẫn thể hiện thiếu tính bền vững. 3.3.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành theo hướng hợp lý
Chuyển dịch cơ cấu đầu tư ngành đã tác động đến việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh theo hướng: tăng tỷ trọng ngành công nghiệp- xây dựng và giảm tỷ trọng ngành nông, lâm, ngư nghiệp. Về cơ bản, cơ cấu kinh tế này đã đáp ứng đươc mục tiêu của Chiến lược PTBV trên địa bàn tỉnh.
Bảng 3.12: Cơ cấu đầu tư với chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2007- 2013
Cơ c

u đ

u tư theo ngành

(%)

Cơ c

u kinh t
ế
ngành

(%)

(Nguồn: Niêm giám thống kê tỉnh Bắc Ninh, báo cáo tình hình thực hiện Kế hoạch phát triển KT-XH năm 2013) Như vậy, vốn và tỷ trọng phân bổ vốn đầu tư vào các ngành kinh tế khác nhau đã mang lại những hiệu quả khác nhau và dẫn đến sự phát triển của chúng cũng khác
nhau. Điều này ảnh hưởng trực tiếp tới sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành.Tác động của cơ cấu đầu tư đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh được thể hiện thông qua hệ số co dãn giữa việc thay đổi cơ cấu đầu tư với thay đổi cơ cấu kinh tế ngành như sau: Bảng 3.13: Hệ số co dãn giữa việc thay đổi cơ cấu đầu tư với thay đổi cơ

đai . nên vi

c gia tăng v

n thư

ng c
ũng k

hông mang l

i hi

u qu

kinh t
ế
cao. Đ

i
vớ
i ngành công nghi

p-
xây d

ng, tác đ

ng đ

u tư v

i s

thay đ

i t

tr


ng c

a ngành
là l

n và v

cơ b

n là tác đ

ng thu

n chi

u. T

c là vi

c tăng hay gi

m t


tr

ng đ

u tư

cho ngành sẽ ngay lập tức làm tăng hay giảm tỷ trọng của ngành. Ngành dịch vụ có hiệu quả đầu tư thấp, thể hiện ở hệ số co dãn mang trị số âm trong 2 giai đoạn. Tuy nhiên, 3 năm gần đây đã có sự cải thiện. 3.3.3 Tác động của đầu tư đến cấu trúc tăng trưởng
3.3.3.1 Cấu trúc theo các yếu tố đầu vào Tỷ lệ đóng góp của các yếu tố đầu vào lao động, vốn và tiến bộ công nghệ cho tăng trưởng kinh tế của tỉnh Bắc Ninh được thể hiện trong bảng 3.15 dưới đây Bảng 3.15: Đóng góp của các yếu tố VA - K và L vào tăng trưởng (VA)
của khu vực doanh nghiệp tỉnh Bắc Ninh chia theo 3 giai đoạn Đơn vị tính: %
2000
-2006
38,6
6,
Đóng góp của các yếu tố vào tăng trưởng kinh tế của tỉnh Bắc Ninh có thay đổi
nhưng không quá nhiều trong cả 3 giai đoạn. Thể hiện ở đóng góp của vốn vẫn giữ vai trò chủ đạo trong tăng trưởng kinh tế của tỉnh, tiếp đó là lao động và cuối cũng mới là tiến bộ công nghệ (thể hiện ở TFP). Xu hướng tăng trưởng theo chiều rộng thể hiện rõ rệt. Tuy nhiên, đây là xu hướng tăng trưởng kém bền vững. Đặc biệt trong tình trạng vốn đầu tư của tỉnh có một phần
không nhỏ là vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (cá biệt 2 năm 2012- 2013 nguồn vốn này chiếm tới 54,6% và 62,4% tổng vốn đầu tư của tỉnh). Nếu trong thời gian tới, tỉnh không có những biện pháp nhằm tăng cường thu hút nguồn vốn FDI thì việc sụt giảm nguồn vốn này sẽ ảnh hưởng không nhỏ tới tốc độ tăng trưởng kinh tế của tỉnh.
3.3.3.1 Cấu trúc tăng trưởng theo ngành Nghiên cứu cấu trúc tăng trưởng theo ngành trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh có thể thấy đóng góp vào tốc độ tăng trưởng kinh tế của tỉnh chủ yếu do ngành công nghiệp và xây dựng mang lại.

Dị
ch v

4,
3,
3,
2
Công nghi
ệp- xây d
49,
61,
68,
73
(Nguồn: Niêm giám thống kê tỉnh Bắc Ninh và tính toán của tác giả) Cấu trúc tăng trưởng này hoàn toàn phù hợp với cơ cấu phân bổ vốn đầu tư đã
được đề cập ở trên. Ngành công nghiệp và xây dựng được đầu tư với quy mô và tỷ trọng lớn nên đóng góp của ngành vào tăng trưởng lớn. Điểm thiếu bền vững ở đây chính là nguồn vồn đầu phát triển ngành công nghiệp của tỉnh chủ yếu là vốn đầu tư nước ngoài. Do đó, với ngành công nghiệp phụ thuộc nhiều vào ngoại lực sẽ khiến
cho cấu trúc tăng trưởng có sự đóng góp chủ đạo của ngành công nghiệp trở nên thiếu bền vững. Nếu yếu tố ngoại lực này bị thay đổi sẽ ảnh hưởng rất lớn tới cấu trúc tăng trưởng kinh tế này của tỉnh. Ngoài ra nếu xem xét cấu trúc tăng trưởng theo đóng góp của các khu vực kinh tế, chúng ta thấy:
Bảng 3.18: Đóng góp của các khu vực kinh tế vào tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2009- 2013
Tố

c đ
ộ tăng trưở
35,7
ngoài

57,6
Về

m

t lý thuy
ế
t cũng như th

c t
ế
, đ
ể đả
m b

o PTBV v

kinh t
ế
thì khu v

c kinh
tế
ngoài nhà nư


c c

n ph

i đóng v
ai trò ngày càng quan tr

ng trong cơ c

u huy đ

ng v

n
củ
a n

n kinh t
ế
. B

i l


đây là khu v

c kinh t
ế
năng đ


ng, hi

u qu

và đáp

ng t

t nh

t
tăng trưởng theo nhu cầu thị trường. Tuy nhiên, đóng góp của khu vực ngoài nhà nước trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh lại có xu hướng giảm sút nhanh chóng (cả về tỷ lệ % và điểm tăng trưởng). Đóng góp của khu vực nước ngoài quá lớn, đặc biệt trong 3 năm gần đây đã chiếm trên dưới 50% trong cấu trúc tăng trưởng của tỉnh. Điều này một lần nữa lại khẳng
định tính thiếu bền vững trong cấu trúc tăng trưởng kinh tế của tỉnh Bắc Ninh những năm gần đây. 3.3.4. Tác dộng của đầu tư đến hiệu quả tăng trưởng 3.3.4.1 Hiệu quả sử dụng lao động
So với các địa phương khác trong cả nước, Bắc Ninh là tỉnh có năng suất lao động tương đối cao và xu hướng tăng qua các năm. Đặc biệt trong 2 năm gần đây, năng suất lao động trên địa bàn tỉnh đã đạt trên 100 triệu đồng/ người/năm. Điều này chứng tỏ hiệu quả sử dụng lao động trên địa bàn tỉnh đã đạt được những thành tựu
đáng khích lệ. Bảng 3.19: Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng lao động trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2007- 2013
GDP theo giá th
15506
28030
37111,0
64405
NSLĐ tăng thêm
đồ
8,2
15,0
15,6
(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bắc Ninh và tính toán của tác giả) Năng suất lao động của tỉnh tăng cao một phần do tỉnh đã bước đầu quan tâm đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực (mà chủ yếu là cho giáo dục đào tạo) và phát
triển khoa học công nghệ. Tuy nhiên do quy mô đầu tư còn rất khiêm tốn (chỉ khoảng trên dưới 2% tổng vốn đầu tư) nên đóng góp của hoạt động đầu tư này vào việc gia tăng năng suất lao động của tỉnh còn hạn chế. Thực tế cho thấy năng suất lao động của tỉnh gia tăng phần nhiều do sự đóng góp của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài

hi


u qu

đầ
u tư trên đ

a bàn t

nh B

c Ninh đư

c th

hi

n
qua m

t s

ch

tiêu trong
bả
ng dư

i đây

Bảng 3.20: Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn đầu tư trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2006- 2013
tư phát triển

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bắc Ninh, Sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh Bắc Ninh và tính toán của tác giả) Nhìn vào bảng chúng ta thấy: hiệu suất đầu tư của tỉnh giai đoạn 2006-2010 không có nhiều chuyển biến, đạt dao động từ 0,4- 0,5. Năm 2011 đánh dấu hiệu
suất đầu tư tăng cao lên 0,8. Đây là năm có hiệu quả đầu tư cao nhất nên mặc dù quy mô vốn đầu tư giảm hơn so với năm trước nhưng lại là năm có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất. Hai năm gần đây hiệu suất đầu tư lại sụt giảm xuống giá trị 0,3. Điều này cho thấy một đồng vốn đầu tư tăng thêm chưa tạo thêm được
nhiều đơn vị tăng trưởng kinh tế. Điều này một phần do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu. Hoạt động sản xuất kinh doanh giảm sút do thị trường bị thu hẹp, thiếu vốn và chi phí vốn vay cao, các chi phí đầu vào tăng làm tăng chi phí sản xuất, kinh doanh, giảm sức cạnh tranh của doanh nghiệp. Tất cả những điều này đã làm ảnh hưởng tới hiệu quả đầu tư trên địa bàn tỉnh.
Chính vì vậy, 2 năm gần đây hệ số ICOR của tỉnh cũng có xu hướng tăng, năm 2013 đã xấp xỉ 4. Tuy nhiên nếu so với mức trung bình chung của cả nước (giai đoạn 2006- 2010 là 6,2, giai đoạn 2011- 2013 là 5,55) thì hệ s ố ICOR của Bắc Ninh là tương đối tốt. Bắc Ninh nằm trong nhóm các địa phương có hiệu quả
đầu tư cao nhất cả nước. Tuy nhiên, theo phân tích ở trên, hiệu quả đầu tư cao chủ yếu do khu vực đầu tư nước ngoài. Khu vực đầu tư nước ngoài chiếm tỷ trọng lớn cả về quy mô và cơ cấu vốn cũng như giá trị đóng góp vào tăng trưởng kinh tế tỉnh. Trong thời gian tới nếu Bắc Ninh phát huy mạnh mẽ hơn nữa nội lực của tỉnh và vẫn

2005 và tăng g

p 26 l

n so v

i năm 2000. T
ỷ lệ
vố
n đ

u tư th

c hi

n so
v

i GDP c

a
tỉ
nh hàng năm đ


u đ

t trên 50
%

- Thứ hai, Tỉnh đã có nhiều giải pháp trong việc khai thác các nguồn vốn đặc biệt nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài để đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư cho tăng trưởng và phát triển bền vững - Thứ ba, Cơ cấu phân bổ vốn đầu tư về cơ bản đã tập trung khai thác các lợi thế của tỉnh để thực hiện mục tiêu phát triển bền vững. Vốn đầu tư phát triển tập
trung vào phát triển khu vực công nghiệp, dịch vụ. Sở dĩ có được các kết quả trên là do: - T ỉnh đã sớm xây dựng chiến lược phát triển bền vững, đã xác định định hướng phát triển các ngành, các lĩnh vực trên cơ sở khai thác các lợi thế so sánh của
địa phương. - Hệ thống cơ chế chính sách của nhà nước và của tỉnh ngày càng được bổ sung và hoàn thiện. Nhờ vậy tạo ra môi trường đầu tư thuận lợi trong việc thu hút và sử dụng có hiệu quả vốn đầu tư phát triển kinh tế trên địa bàn tỉnh.
- Công tác quản lý đầu tư ngày càng được tăng cường nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư và ngày càng phát huy vai trò trong tăng trưởng và phát triển bền vững về kinh tế trên địa bàn tỉnh. 3.4.2. Một số hạn chế và nguyên nhân
3.4.2.1. Hạn chế Bên cạnh những kết quả đạt được, đối chiếu với các các mục tiêu đưa ra trong chiến lược phát triển bền vững của tỉnh, hoạt động đầu tư phát triển kinh tế trên địa bàn tỉnh vẫn còn bộc lộ những hạn chế làm giảm tác động của nó đến tính bền vững trong
phát triển kinh tế của tỉnh Bắc Ninh. Điều này đã được thể hiện như sau: - Thứ nhất, Quy mô vốn đầu tư qua các năm có xu hướng tăng liên tục, song với tốc độ không ổn định. Khi tăng trưởng kinh tế chưa đạt được về chiều sâu, sự biến động không ổn định của quy mô vốn đầu tư sẽ ảnh hưởng đến tốc độ tăng
trưởng bền vững. - Thứ hai, Cơ cấu nguồn vốn huy động chưa đảm bảo cho sự phát triển kinh tế bền vững. Thể hiện ở trong hai năm gần đây nguồn vốn trong nước- đặc biệt nguồn vốn ngoài nhà nước có sự giảm sút mạnh về tỷ trọng. Nguồn vốn FDI chiếm tới trên

+ Trong s

n xu

t công nghi

p, t

tr

ng gia công còn chi
ế
m t

tr

ng l


n. V

n
đầ
u tư ch
ủ yế
u vào công nghi

p ch
ế
bi
ế
n,ch
ế t

o và do khu v

c có v

n đ

u tư nư

c
ngoài th

c hi

n.


+ Ngành dịch vụ do phân bổ và sử dụng vốn đầu tư trong nội bộ ngành chưa hợp lý, chưa khai thác được các nguồn tiềm năng của tỉnh dẫn đến hiệu quả đầu tư trong một số ngành dịch vụ còn thấp, điển hình là ngành du lịch. - Th ứ tư, Vốn đầu tư và cơ cấu phân bổ vốn đầu tư theo các nội dung tác động
trực tiếp đến phát triển bền vững về kinh tế còn chưa hợp lý và chưa hiệu quả. Vốn đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng còn phụ thuộc chủ yếu vào nguồn vốn ngân sách. Đầu tư cho hoạt động giáo dục đào tạo chưa thoả đáng khiến chất lượng nguồn lao động còn chưa đáp ứng được yêu cầu của sự phát triển cũng như nhu cầu sử dụng
của xã hội. Đầu tư phát triển khoa học công nghê còn hạn chế cả về quy mô và tỷ trọng. Chính vì vậy, hệ thống khoa học công nghệ và hoạt động giáo dục - đào tạo chưa thành động lực thúc đẩy, nâng cao đóng góp của tổng năng suất nhân tố trong tăng trưởng.
3.4.2.2. Nguyên nhân. Những hạn chế trong thực hiện hoạt động đầu tư phát triển kinh tế của tỉnh Bắc Ninh được bắt nguồn tư những nguyên nhân cơ bản sau: - Thứ nhất: Công tác quy hoạch còn bất cập, phải sửa đổi bổ sung nhiều lần và
chất lượng chưa cao. - Thứ hai, Chính sách có liên quan đến công tác quản lý đầu tư theo hướng phát triển bền vững còn nhiều bất cập. - Thứ ba, Công tác quản lý nhà nước hoạt động đầu tư còn hạn chế đã làm ảnh
hưởng đến hoạt động đầu tư phát triển bền vững trên địa bàn tỉnh. - Thứ tư, Ảnh h ưởng của xu thế biến đổi lợi thế so sánh giữa các địa phương làm ảnh hưởng đến thu hút các nguồn vốn đầu tư trong và ngoài nước.
CHƯƠNG 4 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG V Ề KINH TẾ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH ĐẾN NĂM 2020

4.
2
.1.
Rà soát, hoàn thi
ện công tác quy hoạch tr
ên địa b
àn tỉnh và tăng cư
ờng
công tác k
ế hoạch hoá đầu t
ư

Thứ nhất, đối với Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội của tỉnh đến năm 2020, định hướng đến năm 2030. - Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội của tỉnh giai đoạn tới phải hướng tới thực hiện mục tiêu phát triển bền vững trên cơ sở phát huy nội lực, củng cố, gia tăng năng lực nội sinh, bên cạnh việc tiếp tục khai thác có hiệu quả các nguồn lực bên
ngoài. Trong quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội phải xác lập cơ cấu kinh tế và không gian phát triển theo hướng mở, liên kết chặt chẽ trong cấu trúc vùng. Thứ hai, đối với các Quy hoạch phát triển ngành, sản phẩm; Quy hoạch xây dựng và quy hoạch đô thị; Quy hoạch sử dụng đất…
Chuẩn bị tiến hành rà xét, điều chỉnh các quy hoạch đã được phê duyệt đến kỳ phải điều chỉnh theo định hướng chiến lược phát triển bền vững và quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh. Rà soát, điều chỉnh một số quy hoạch gắn với việc phân bổ, thu hút nguồn lực lớn. Rà soát, điều chỉnh quy hoạch phát triển một số
ngành, sản phẩm theo hướng công khai, minh bạch, bảo đảm sự cạnh tranh bình đẳng, tạo điều kiện phát triển cho mọi thành phần kinh tế. 4.2.2. H oàn thiện hệ thống chính sách có liên quan đến đầu tư phát triển bền vững về kinh tế trên địa bàn tỉnh
Thứ nhất, tiếp tục thực hiện các chính sách khuyến khích đầu tư vào các ngành trọng điểm, các ngành công nghệ cao để đón đầu phát triển, đáp ứng chiến lược PTBV song song với việc khuyến khích đầu tư vào các ngành, các địa phương khó khăn trong tỉnh.
Thứ hai, tiếp tục thực hiện các chính sách khuyến khích hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài nhưng đi kèm với nó phải là các quy định tiêu chuẩn nghiêm ngặt trong quá trình lựa chọn các dự án đầu tư. Thứ ba, Thực hiện chính sách hỗ trợ phát triển đối với doanh nghiệp các làng nghề, doanh nghiệp vừa và nhỏ, phát triển ngành nghề ở nông thôn, chính sách hỗ trợ
đầu tư chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, hỗ trợ đầu tư đối với các xã, huyện khó khăn. Thứ tư, Cụ thể hoá những quy định pháp luật về bảo vệ môi trường, nâng cao hiệu lực của Luật bảo vệ môi trường (thông qua ngày 23/6/2014).
- Đ


i v

i ngu

n v

n đ

u tư c

a các doanh nghi
ệp
: Phát tri

n doanh nghi

p c


về số


ng, ch

t lư

ng, t

o đi


u ki

n thu

n l

i đ

các doanh nghi

p, các thành ph

n
kinh t
ế
phát huy ngu

n l

c bên trong và bên ngoài
.
- Đối với các nguồn vốn nước ngoài: Hoàn thiện môi trường đầu tư của tỉnh và tăng cường công tác xúc tiến đầu tư. 4.3.4. Điều chỉnh cơ cấu đầu tư hợp lý cho phát triển bền vững các ngành, các lĩnh vực có tác động trực tiếp đến phát triển bền vững về kinh tế
4.2.4.1 Điều chỉnh cơ cấu đầu tư để phát triển các ngành động lực và các ngành sản phẩm mũi nhọn Ngành kinh tế động lực:
Căn cứ theo khả năng, lợi thế so sánh và sự đóng góp của các ngành cho tăng trưởng kinh tế hiện tại và lâu dài thì ngành công nghiệp và ngành dịch vụ được đánh giá là ngành động lực của tỉnh, trong đó ngành công nghiệp đóng vai trò là ngành động lực số một. Do đó tỉnh cần tập trung đầu tư phát triển các ngành này. Ngành sản phẩm mũi nhọn của tỉnh
* Đối với ngành công nghiệp- xây dựng: Tăng cường đầu tư phát triển các ngành công nghiệp điện tử, công nghiệp hỗ trợ, đầu tư phát triển các ngành công nghiệp sử dụng nguồn nguyên liệu tại chỗ nhất là nguyên liệu từ nông lâm nghiệp nhằm hỗ trợ cho công- nông nghiệp cùng phát
triển. * Đối với ngành dịch vụ Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng dịch vụ đi đôi với việc ngày càng nâng cao chất lượng dịch vụ tài chính ngân hàng, bưu chính viễn thông, bảo hiểm, dịch vụ giáo dục,
y tế, chăm sóc sức khoẻ, dịch vụ khoa học công nghệ…Đầu tư phát triển thương mại, du lịch, thực hiện liên kết phát triển du lịch với các địa phương trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ. * Đối với ngành nông- lâm nghiệp thủy sản
Nông nghiệp tuy không phải là ngành động lực của tỉnh. Song với vai trò quan trọng và lợi thế về các nguồn tiềm năng trong phát triển ngành nông nghiệp, tỉnh cần điều chỉnh gia tăng quy mô và tỷ trọng đầu tư phát triển ngành nông nghiệp thông qua đa dạng hoá các nguồn vốn đầu tư. Tập trung đầu tư phát triển nông nghiệp công
- Đ
ầu

tư cho giáo d

c đào t

o

Cầ
n gia tăng quy mô v

n đ

u tư cho giáo d

c và đào t

o b

ng vi

c vi

c đ

y
mạnh xã hội hoá giáo dục và đào tạo, thu hút tư nhân tham gia đầu tư vào lĩnh vực giáo dục và đào tạo. - Đầu tư cho khoa học công nghệ và nghiên cứu triển khai trong nước Đầu tư nâng cấp, xây dựng các cơ sở nghiên cứu, phòng thí nghiệm chuyên
ngành. Đầu tư xây dựng thí điểm các khu công nghiệp, nông nghiệp công nghệ cao dựa vào công nghệ sinh học và công nghệ thông tin. Có chính sách ưu đãi cho các doanh nghiệp áp dụng công nghệ mới vào sản xuất để nâng cao giá trị sản xuất và bảo vệ môi trường… 4.3.5. Tăng cường công tác quản lý nhà nước hoạt động đầu tư
Thứ nhất, Tăng cường công tác kế hoạch hoá đầu tư, coi nó là công cụ quan trọng để quản lý hoạt động đầu tư PTBV về kinh tế trên địa bàn. Thứ hai, Nâng cao chất lượng công tác chuẩn bị đầu tư bao gồm công tác lập và thẩm định các dự án đầu tư.
Thứ ba, đối với công tác thực hiện đầu tư cần phải xây dựng một quy trình kiểm tra giám sát liên tục và chặt chẽ cả khâu thực hiện và vận hành kết quả đầu tư. Thứ tư, Đối với hoạt động đầu tư công: cần đổi mới cơ chế quản lý đầu tư công để nâng cao hiệu quả của hoạt động đầu tư này.
4.3.6. Tăng cường liên kết, hợp tác với các địa phương lân cận và cả nước nhằm thực hiện mục tiêu phát triển bền vững. Để thực hiện thành công chương trình nghị sự 21 của tỉnh mình thì Bắc Ninh cần phải có sự liên kết chặt chẽ với các địa phương lân cận, đặc biệt là thủ đô Hà Nội
trên tất cả các lĩnh vực kinh tế. - Đối với công nghiệp - xây dựng: Thực hiện phối hợp trong việc tham gia chuỗi cung ứng, sản xuất sản phẩm, hàng hoá, đặc biệt là đối với công nghiệp phụ trợ trong các lĩnh vực cơ khí, chế tạo, sản xuất linh kiện, thiết bị điện tử. . . là những lĩnh

vực mà Bắc Ninh đang có thế mạnh - Đối với nông lâm ngư nghiệp: Cùng với Hà Nội xây dựng các trung tâm thương mại lớn nhằm tiêu thụ các mặt hàng nông sản sạch tại Hà Nội.

4.
2.7
. Tăng cư
ờng sự phối kết hợp giữa các c
ơ quan ch
ức năng trong việc thực
hiện các mục ti
êu PTBV v
ề kinh tế của tỉnh

Để thực hiện thành công các mục tiêu của chiến lược PTBV nói chung và PTBV về kinh tế nói riêng cần phải có sự phối kết hợp chặt chẽ giữa các cơ quan chức năng ở trung ương và địa phương trong việc hoạch định, triển khai chiến lược PTBV cũng như chương trình hành động. Như vậy, trước hết cần phải có sự phối kết hợp giữa Hội đồng PTBV quốc gia và Ban chỉ đạo về PTBV của tỉnh trong việc lồng
ghép có hiệu quả các nội dung của Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam trong quá trình hoạch định chính sách kinh tế - xã hội tại Bắc Ninh. Tiếp theo là sự phối hợp giữa các sở, ban ngành trong việc thực hiện các mục tiêu của Chiến lược PTBV tỉnh trong phạm vi quản lý của mình. Bên cạnh đó, cần tăng cường vai trò, trách
nhiệm và sự tham gia của các doanh nghiệp, các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức phi chính phủ, cộng đồng dân cư trên địa bàn tỉnh trong thực
hiện phát triển bền vững, trong tư vấn, phản biện, kiến nghị chính sách về phát triển bền vững và giám sát thực hiện phát triển bền vững.
KẾT LUẬN Qu a nội dung đã trình bày, Luận án rút ra một số các kết luận chính sau đây: 1. Để PTBV về kinh tế thì đầu tư vẫn là nhân tố hàng đầu. Mọi phương án PTBV
mà xa rời vốn đầu tư thì đều là những phương án phát triển không khả thi 2. Qua quá trình phân tích tình hình thực tiễn hoạt động đầu tư phát triển kinh tế trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh, nhận thấy: (1) Thông qua việc mở rộng quy mô vốn đầu tư, phân bổ và sử dụng vốn đầu tư
theo các ngành, các lĩnh vực kinh tế đã tác động không nhỏ đến việc thực hiện các mục tiêu của PTBV về kinh tế trên địa bàn tỉnh. Đặc biệt khi lượng hoá có thể thấy đóng góp của vốn đầu tư vào tăng trưởng kinh tế tỉnh luôn chiếm trên 55%, cá biệt từ sau năm 2006 tỷ lệ đóng góp của vốn trong tăng trưởng kinh tế tỉnh chiếm hơn 60% trong cấu trúc tăng trưởng.
(2) Tuy nhiên, hoạt động đầu tư phát triển trên địa bàn tỉnh còn nhiều điểm hạn chế, thể hiện ở tốc độ tăng quy mô vốn không ổn định, cơ cấu nguồn vốn đầu tư phụ thuộc quá nhiều vào nguồn vốn nước ngoài. Trong cơ cấu phân bổ vốn tập trung quá lớn vào ngành công nghiệp (đặc biệt là công nghiệp chế biến có giá trị gia tăng thấp).


×