Tuần 1
Thứ t ngày 18 tháng 8 năm 2010
Thủ công:
Tiết 1: Gấp tên lửa
I. Mục tiêu:
- H biết cách gấp tên lửa.
- H gấp đợc chiếc tên lửa các nếp gấp tơng đối thẳng phẳng
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy và học:
G: mẫu tên lửa gấp bằng giấy màu + Tranh quy trình gấp tên lửa
H: giấy màu hoặc giấy A4
III. Các hoạt động dạy và học:
Nội dung Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra: ( 4 phút)
- Đồ dùng phục vụ môn thủ công
B. Dạy bài mới:
1. GT môn học và MT tiết 1( 3 phút)
2. HD quan sát và nhận xét mẫu tên lửa
( 8 phút)
3. HD gấp tên lửa ( 20 phút)
* Bớc 1. Gấp tạo mũi và thân tên lửa
* Bớc 2. Tạo tên lửa và sử dụng
- H khá gấp đợc tên lửa các nếp gấp
phẳng thẳng. Tên lửa sử dụng đợc
4. Củng cố - Dặn dò: ( 5 phút)
G: kiểm tra, nhận xét
G: giới thiệu chơng trình môn học
và yêu cầu tiết 1 Gấp tên lửa
G: cho HS quan sát mẫu tên lửa và
nhận xét về màu sắc, các bộ phận
của tên lửa.
Mở dần mẫu, sau đógấp lần lợt lại
H: quan sát, nhận xét (lớp)
G: treo tranh quy trình
H: quan sát các hình trên tranh (lớp)
G: vừa gấp mẫu , vừa HD các thao
tác gấp theo các bớc tơng ứng với
hình
H: nêu các bớc gấp tên lửa (5 em)
G: ghi bảng H: nhắc lại (3 em)
H: lên gấp mẫu (2 em)
- Lớp quan sát, nhận xét SP.
H: thực hành gấp bằng giấy nháp
theo nhóm (bàn)
G: theo dõi, giúp em yếu gấp
H: trng bày SP theo bàn
H+ G : nhận xét,đánh giá, tuyên d-
ơng SP làm đúng KT và đẹp.
G: hớng dẫn cách phóng tên lửa
H: lên thao tác ( 2 em/ nhóm)
- Lớp cổ vũ - G : khen ngợi
H: nhắc lại các bớc gấp tên lửa (2
em
G: nhận xét kết quả học tập của HS
- Dặn HS chuẩn bị ĐD cho tiết 2
thực hành.
Thứ sáu ngày 20 tháng 8 năm 2010
Âm nhạc:
tiết 1:
Ôn tập các bài hát lớp 1
Nghe hát Quốc ca
I - Mục tiêu:
- Kể đợc tên một vài bài hát đã học ở lớp 1.
1
- Biết hát theo giai điệu và lời ca của một số bài hát đã học ở lớp 1.
- Biết khi chào cờ có hát quốc ca phải đứng nghiêm trang.
II - Chuẩn bị:
H+ G: bộ nhạc cụ gõ, băng nhạc bài Quốc ca
III - Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra : Sách vở đồ dùng
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài : (1ph)
2. Nội dung :
a. Hoạt động 1:Ôn tập các bài hát lớp
1:
(17 phút )
- Nhớ tên 12 bài hát đã học ở lớp 1
- Hât đúng giai điệu, gõ đệm, múa ĐT
đơn giản
- Bài Tập tầm vông,Quả
b. Hoạt động 2 : Nghe Quốc ca (15
phút )
- Tập đứng chào cờ, nghe hát
quốc ca
3. Củng cố,dặn dò :(5phút)
.
G: kiểm tra (CL)
G: cho H nhắc lại tên các bài hát đã học
ở lớp 1.
G: ghi bảng
G: cho HS hát lại 1 số bài hát đúng giai
điệu
H: biểu diễn tốp ca (tổ)
- Đơn ca trớc lớp .(6 em)
- Khi hát kết hợp vận động phụ họa.
G: theo dõi, uốn nắn
H: hát đối đáp (2 tổ/ lần)
H+ G: nhận xét
H: nghe băng nhạc trình bày bài Quốc
ca .(lớp)
G: Đặt câu hỏi - HS trả lời (CN)
- Quốc ca đợc hát vào khi nào ?
- Khi chào cờ các em phải đứng thế
nào?
G: hớng dẫn ĐT
H: tập đứng chào cờ tại chỗ (lớp)
H: lên hát đơn ca (3 em)
H+ G: nhận xét, đánh giá
G: nhận xét tiết học
H: về nhà ôn lại các bài hát đã học
Duyệt của tổ chuyên môn:
Ngày tháng 8 năm 2010
Tuần 2
Thứ t ngày 25 tháng 8 năm 2010
Thủ công:
tiết 2: Gấp tên lửa
I . Mục tiêu:
- H biết cách gấp tên lửa.
- H gấp đợc chiếc tên lửa các nếp gấp tơng đối thẳng phẳng.
II. đồ dùng dạy và học:
G: mẫu tên lửa gấp bằng giấy màu + Tranh quy trình gấp tên lửa
H: giấy màu hoặc giấy A4
III . Các hoạt động dạy và học:
Nội dung Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra: ( 3 phút)
- Đồ dùng phục vụ cho tiết thực hành
H: các bàn kiểm tra, báo cáo
2
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài ( 2 phút)
2. Thực hành gấp tên lửa (20 phút)
* Bớc 1. Gấp tạo mũi và thân tên lửa
* Bớc 2. Tạo tên lửa và sử dụng
3. Trò chơi " Phóng tên lửa" ( 10 phút)
4. Củng cố, dặn dò ( 5 phút)
G nhận xét
G: vào bài trực tiếp và nêu yêu cầu
tiết thực hành
H: nêu các bớc gấp tên lửa (3 em)
G: ghi bảng các bớc gấp tên lửa
H: thực hành gấp ( cá nhân)
G: theo dõi, giúp đỡ em yếu gấp
H: các bàn chọn SP đúng, đẹp trng
bày
H+G: nhận xét, đánh giá, tuyên d-
ơng SP làm đúng KT và đẹp.
G: tổ chức cho HS thi phóng tên lửa
H: lên thi( 4 em/ nhóm)
- Lớp cổ vũ
G: khen ngợi, tuyên dơng nhóm
thắng cuộc.
H: nhắc lại các bớc gấp tên lửa (2
em)
G: nhận xét kết quả học tập của HS
và dặn HS chuẩn bị ĐD cho tiết gấp
máy bay phản lực.
Thứ sáu ngày 27 tháng 8 năm 2010
Âm nhạc :
tiết 2: Học bài hát : thật là hay
I - Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
II - Chuẩn bị:
- Bộ nhạc cụ gõ
III - Các hoạt động dạy và học :
Nội dung Cách thức tiến hành
A/ Kiểm tra (5 phút)
- Hát bài hát lớp 1
B/ Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài: (1ph)
2. Nội dung:
* Hoạt động 1 : dạy bài hát Thật là
hay .(15ph)
- Hát mẫu
- Đọc lời ca
* Hoạt động 2 : (14ph)
a. Hát kết hợp vỗ tay (nhạc cụ) theo
tiết tấu lời ca .
b. Hát kết hợp với vỗ tay theo phách .
- Nghe véo von trong vòm cây
x x x
Hoạ mi với chim oanh
x x x
3. Củng cố , dặn dò : ( 5 phút)
H: lên bảng hát kết hợp động tác .(3
em)
G: nhận xét, đánh giá .
G: giới thiệu trực tiếp
G: hát cả bài
H: đọc từng câu lời ca (lớp)
G: dạy hát từng câu
H: hát theo cô (lớp)
G: theo dõi uốn sửa
G: vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu lời
ca .
H: hát biết vỗ tay theo tiết tấu (lớp)
H: hát cá nhân (3 em)
H+ G: nhận xét, uốn sửa
H: vừa hát vừa vỗ tay theo phách
3
H: hát toàn bài (1 lần cả lớp)
G: liên hệ, GD, nhận xét giờ học
H: về hát lại bài hát cho gia đình nghe.
Ký duyệt của tổ chuyên môn:
Tuần 3
Thứ t ngày 8 tháng 9 năm 2010
Đạo đức
Tiết 3: Biết nhận lỗi và sửa lỗi
I - Mục tiêu :
- Biết khi mắc lỗi cần phải nhận lỗi và sửa lỗi.
- Biết vì sao cần phải nhận lỗi và sửa lỗi.
- Thực hiện nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi.
II - Đồ dùmg dạy học :
- Phiếu thảo luận nhóm HĐ1
- Vở BT đạo đức
III - Các hoạt động dạy và học:
Nội dung Cách thức tiến hành
A/ Kiểm tra (5 phút)
Học tập sinh, hoạt đúng giờ có lợi
gì ?
B/ Dạy bài mới :
1- Giới thiệu bài: (1ph)
2- Nội dung:
a. Hoạt động 1: Phân tích truyện cái
bình hoa (16ph)
* Kết luận: SGV (24)
b. Hoạt động 2 :Bày tỏ ý kiến thái độ
của mìmh (13ph)
* Kết luận: SGV (25)
- ý kiến a là đúng
- ý kiến b,c cha đủ
- ý kiến d, đ là đúng
- ý kiến e là sai
3. Củng cố, dặn dò: (5phút)
H: trả lời cá nhân (2 em)
H + G: nhận xét, đánh giá
G: giới thiệu trực tiếp
G: kể chuyện "Cái bình hoa " kể từ đầu
đến cái bình vỡ .
G: nêu tình huống
- Nếu Vô-va không nhận lỗi điều gì xảy
ra ?
H: thảo luận nhóm (2 em/ n)
H: đại diện nhóm trình bày . (4 em)
H+ G: nhận xét, bổ sung
G: kể đoạn cuối câu chuyện .
G: Phát phiếu câu hỏi cho các nhóm
- Qua câu chuyện, em thấy cần làm gì
sau khi mắc lỗi?
- Nhận lỗi và sửa lỗi có tác dụng gì?
H: thảo luận, TLCH ( N - CN)
G: kết luận
G: quy định cách bày tỏ ý kiến và thái
độ của mình
- Lần lợt đọc từng ý kiến .
H: bày tỏ ý kiến và giải thích lý do
G: kết luận
G: nhận xét giờ học, GD
H: về chuẩn bị kể lại một trờng hợp
đã nhận và sửa lỗi .
4
Thứ năm ngày 9 tháng 9 năm 2010
Thủ công:
tiết 3: Gấp máy bay phản lực
I. Mục tiêu:
- Biết cách gấp máy bay phản lực .
- Gấp đợc máy bay phản lực. Các nếp gấp tơng đối thẳng, phẳng.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy và học:
G: mẫu máy bay phản lực gấp bằng giấy màu + Tranh quy trình
H: giấy màu hoặc giấy A4, kéo, hồ dán
III. Các hoạt động dạy và học:
Nội dung Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra: ( 3 phút)
- Đồ dùng phục vụ tiết học
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: (2 phút)
2. HD quan sát và nhận xét mẫu máy
bay phản lực( 6phút)
3. HD gấp máy bay ( 18 phút)
* Bớc 1: Gấp tạo mũi, thân và cánh máy
bay
* Bớc 2: Tạo máy bay phản lực và sử
dụng
4. Tập gấp máy bay: (8ph)
5. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút)
G: kiểm tra, nhận xét
G: trực tiếp
G: cho HS quan sát mẫu máy bay
phản lực và nhận xét về màu sắc,
các bộ phận của máy bay, tác dụng
của đồ chơi. So sánh với mẫu gấp
tên lửa
H: quan sát, so sánh, nhận xét (lớp)
G: mở dần mẫu và gấp lại
H: quan sát (lớp)
G: treo tranh quy trình
H: quan sát các hình trên tranh (lớp)
G: vừa gấp mẫu vừa HD các thao
tác gấp theo các bớc tơng ứng với
hình
H: nêu các bớc gấp máy bay (5 em)
G: ghi bảng
H: nhắc lại (3 em)
H: lên gấp mẫu (2 em)
- Lớp quan sát, nhận xét SP.
H: thực hành gấp trên giấy nháp
(N2)
G: theo dõi, giúp đỡ em yếu gấp
H: nhắc lại các bớc gấp máy bay
(2 em)
G: nhận xét kết quả HT của HS, GD
H: chuẩn bị ĐD cho tiết 2 thực
hành.
Thứ sáu ngày 10 tháng 9 năm 2010
Tự NHIÊN Xã Hội:
tiết 3: Hệ cơ
I - Mục tiêu:
- Nêu dợc tên và chỉ đợc vị trí các vùng cơ chính: cơ đầu, cơ ngực, cơ lng, cơ
bụng, cơ tay, cơ chân.
II - Đồ dùng dạy học :
- Tranh vẽ hệ cơ
III - Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung Cách thức tiến hành
A/ Kiểm tra (5 phút)
-Kể tên một số xơng và khớp xơng .
Nêu cách giữ gìn và bảo vệ xơng .
H: trả lời câu hỏi (2 em)
H + G: nhận xét, đánh giá
5
B/ Dạy bài mới :
1-Giới thiệu bài :(1ph)
2-Hoạt động 1 : QS hệ cơ (10ph)
MT: Nhận biết và gọi tên một số cơ
của cơ thể .
Bớc 1 : làm việc theo cặp
Bớc 2 : làm việc cả lớp
* KL: trong cơ thể chúng ta có rất
nhiều cơ chạy, nhảy
3- Hoạt động 2: Thực hành (14ph)
MT: biết đợc cơ có thể co và duỗi ,
nhờ đó mà các bộ phận của cơ cử
động đợc .
Bớc 1: làm việc cá nhân, theo cặp
Bớc 2: làm việc cả lớp
* KL: khi cơ co,cơ sẽ ngắn hơn và
chắc hơncử động đợc
4- Hoạt động 3 : Thảo luận: Làm gì
để cơ đợc rắn chắc ? (8ph)
MT: Biết đợc vận động và tập luyện
thể dục thờng xuyên sẽ giúp cho cơ
thể rắn chắc
* Tập TDTT. vận động hàng ngàyăn
uống đầy đủ.
5. Củng cố , dặn dò : (5 phút)
G: thuyết trình
G: HDHS quan sát hình vẽ
H: QS, TLCH trong SGK (2 em/ n)
G: treo tranh hệ cơ lên bảng
H: lên chỉ và nói tên các cơ ( 4 em)
H + G: nhận xét, bổ sung
G: kết luận
H: QS hình 2 trong SGK, làm ĐT(N2)
H: lên bảng vừa làm động tác khi tay co
duỗi ( 6 em)
H: khá giỏi nêu sự co duỗi của bắp cơ
khi cơ thể hđ (3em)
G: kết luận
G: nêu câu hỏi
- Chúng ta nên làm gì để cho cơ thể rắn
chắc ?
H: nêu ý kiến, em khác NX (3 em)
G: chốt lại
H: nhắc lại.(2 em)
G: liên hệ, GD, nhận xét giờ học
H: về nhà thờng xuyên tập thể dục
- Chuẩn bị bài sau
Duyệt của tổ chuyên môn
Ngày tháng năm 2010
tuần 4:
Thứ t ngày 15 tháng 9 năm 2010
Đạo đức:
tiết 4: Biết nhận lỗi và sửa lỗi
I - Mục tiêu :
6
- Biết khi mắc lỗi cần phải nhận lỗi và sửa lỗi.
- Biết đợc vì sao cần phải nhận lỗi và sửa lỗi.
- Thực hiện nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi.
II. Đồ dùng dạy học:
III- Các hoạt động dạy và học :
Nội dung Cách thức tiến hành
A/ Kiểm tra (5 phút)
- Bày tỏ ý kiến, thái độ của mình.
B/ Thực hành:
1. Giới thiệu: (1ph)
2. Nội dung:
a. Hoạt động 1: Đóng vai theo tình
huống ( 12ph)
* MT: Giúp H thực hiện lựa chọn và
thực hành nhận và sửa lỗi
- Tình huống 1: Tuấn cần xin lỗi bạn
vì không giữ đúng lời há và giải thích
rõ lý do .
- Tình huống 2 :
Châu cần xin lỗi mẹ và dọn nhà cửa
- Tình huống 3 : Trờng xin lại sách
- Xuân nhận lỗi với cô làm lại BT
* Khi có lỗi biết nhận lỗi và sửa lỗi .
b. Hoạt động 2 : Thảo luận (10ph)
* MT : Giúp H việc bày tỏ ý kiến và
thái độ khi có lỗi để ngời khác hiểu
là quyền của từng cá nhân .
* KL: Cần bày tỏ ý kiến của mình
khi bị ngời khác hiểu lầm ,nên lắng
nghe ý kiến để hiểu ngời khác .
c. Hoạt động 3 : Tự liên hệ (8ph)
* MT : Giúp HS đánh giá, tự lựa
chọn hành vi nhận và sửa lỗi từ kinh
nghiệm bản thân .
* KL: Ai cũng có khi mắc lỗi. Điều
quan trọng là phải biết Nh vậy em
sẽ mau tiến bộ và đợc mọi ngời yêu
quý.
3. Củng cố , dặn dò : (4 phút)
H: tự nêu (2 em)
H + G: NX- đánh giá
G: trực tiếp
G: chia nhóm, phát phiếu, giao việc
- Nêu tình huống 1,2,3,4
H: mỗi nhóm đóng vai một tình huống
Các nhóm lên trình bày cách ứng xử lí
của mình qua một tiểu phẩm
H + G: nhận xét
G: kết luận
G: phát phiếu giao việc
H: các nhóm thảo luận (N)
- Đại diện các nhóm lên trình bày (3em)
H + G: nhận xét
G: kết luận
H: lên kể những trờng hợp mắc lỗi và
sửa lỗi .(6 em)
G + H: phân tích tìm ra cách giải quyết
đúng , khen những em trong lớp biết
nhận lỗi và sửa lỗi.
G: kết luận, GD
H: biết nhắc bạn bè nhận lỗi và sửa lỗi
khi mắc lỗi
H: đọc câu ghi nhớ (2 em)
G: nhận xét giờ học.
H: về xem lại bài, chuẩn bị bài sau
Thứ năm ngày 16 tháng 9 năm 2010
Thủ công:
tiết 4: Gấp máy bay phản lực
I. Mục tiêu:
- Biết cách gấp máy bay phản lực .
- Gấp đợc máy bay phản lực. Các nếp gấp tơng đối thẳng, phẳng.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy và học:
7
G: mẫu máy bay phản lực gấp bằng giấy màu + Tranh quy trình
H: giấy màu hoặc giấy A4, kéo, hồ dán
III. Các hoạt động dạy và học:
Nội dung Cách thức tổ chức
A. Kiểm tra: ( 3 phút)
- Đồ dùng phục vụ tiết học
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài( 1 phút)
2. Thực hành gấp máy bay phản lực:
( 25 phút)
* B ớc 1. Gấp tạo mũi, thân và cánh máy
bay
* B ớc 2. Tạo máy bay phản lực và sử
dụng
3. Trò chơi "Thi phóng máy bay"(7
phút)
( H khéo tay có SP đẹp thi)
4. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút)
H: Các bàn kiểm tra, báo cáo
G: nhận xét
G: nêu yêu cầu tiết thực hành
G: treo tranh quy trình
H: quan sát các hình trên tranh, nêu
các bớc gấp máy bay (3 em)
G: ghi bảng H: nhắc lại (2 em)
H: thực hành gấp ( cá nhân)
G: theo dõi, giúp em yếu gấp
H: Các nhóm chọn SP đúng, đẹp trng
bày
H+ G: nhận xét, đánh giá, tuyên dơng
SP làm đúng KT và đẹp.
G: tổ chức trò chơi phóng máy bay
phản lực
H: lên chơi thử (2 em)
H: lên thực hành ( 2 em/ nhóm)
- Lớp cổ vũ
G: khen ngợi, tuyên dơng nhóm thắng
cuộc.
H: nhắc lại các bớc gấp (2 em)
G: nhận xét kết quả học tập của HS
H: chuẩn bị ĐD cho tiết gấp máy bay
đuôi rời.
Thứ sáu ngày 17 tháng 9 năm 2010
Tự NHIÊN Xã HộI:
tiết 4: Làm gì để xơng và cơ phát
triển tốt ?
I - Mục tiêu:
- Biết đợc tập thể dục hàng ngày, lao động vừa sức, ngồi học đúng cách và ăn
uống đầy đủ sẽ giúp cho hệ cơ và xơng phát triển tốt.
- Biết đi, đứng, ngồi đúng t thế và mang vác vừa sức để phòng tránh cong vẹo
cột sống.
II - Đồ dùng dạy học:
- Tranh phóng to các hình trong bài 4 SGK
III - Các hoạt động dạy và học :
Nội dung Cách thức tiến hành
A/ Kiểm tra (5 phút)
- Nhắc lại tên một số cơ .
B/ Bài mới :
1 - Khởi động: (6ph)
* Trò chơi: "Xem ai khéo "
.
H: trả lời cá nhân (3 em)
H: nhận xét G: đánh giá.
G: nêu ND yêu cầu trò chơi - HD cách
chơi: Mỗi em đội trên đầu 1 quyển sách,
đi quanh lớp, rồi về chỗ sao cho quyển
sách không rơi.
H: thực hiện G: theo dõi, nhận xét.
8
2 - Hoạt động 1 : làm gì để xơng và
cơ phát triển tốt .(14ph)
* KL: Nên ăn uống đầy đủ , lao
động vừa sức và tập thể dục sẽ có lợi
cho sức khỏe và giúp xơng và cơ
phát triển tốt.
3 - Hoạt động 2 : trò chơi "Nhắc
một vật " ( 10ph)
4.Củng cố, dặn dò : (5 phút)
G: gợi ý, HD cách nói
H: nói với nhau về nd của hình 1,2,3,4
trong SGK trang 10,11.(N2)
G: theo dõi từng nhóm, gợi ý.
- Bạn học sinh trong nhóm ngồi học đúng
t thế không ?
- Vì sao cần ngồi học đúng t thế ?
H: đại diện nhóm một số cặp lên trình
bày.
G: nêu câu hỏi SGK
H: thảo luận các câu hỏi trong SGK.
H: nêu ý kiến - lớp nhận xét
G: kết luận, GD
G: nêu yêu cầu - làm mẫu phổ biến cách
chơi nh hình 6 SGK.
G: tổ chức cho HS chơi
H: lên nhấc mẫu. (3 em)
- Lớp chia thành 2 tổ bắt đầu chơi.
H: nhận xét G: đánh giá.
- Tìm ra những bạn có động tác đúng
động tác sai để so sánh.
G: tại sao không nên mang vác vật quá
nặng? ( H khá giỏi 3em)
G: liên hệ, GD, nhận xét giờ học
H: về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
kí duyệt của tổ chuyên môn:
Ngày tháng năm 2010
tuần 5:
Thứ t ngày 22 tháng 9 năm 2010
Đạo đức:
tiết 5: Gọn gàng - ngăn nắp
I - Mục tiêu :
- Biết cần phải giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi nh thế nào.
- Nêu lợi ích của việc giữ gọn gàng ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.
- Thực hiện giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.
II - Đồ dùng dạy học :
-Bộ tranh thảo luận nhóm HĐ2
- Dụng cụ diễn kịch HĐ1
- H: vở BT Đạo đức.
III - Các hoạt động và dạy học:
Nội dung Cách thức tiến hành
A/ Kiểm tra ( 5 phút ) H: trả lời cá nhân (2 em)
9
- Biết nhận lỗi và sửa lỗi có lợi gì ?
B/ Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1ph)
2. Nội dung:
a. Hoạt cảnh "Đồ dùng để ở đâu? "
(12ph)
* MT : Giúp HS nhận thấy ích lợi của
việc sống gọn gàng, ngăn nắp .
* KL: SGV trang 29
b. Thảo luận, nhận xét nội dung tranh
(10ph)
* MT: Giúp HS biết phân biệt gọn
gàng, ngăn nắp và cha gọn gàng, ngăn
nắp.
* KL: Nơi học và sinh hoạt của các
bạn trong tranh 1,3 là gọn gàng, ngăn
nắp Nơi học và sinh hoạt của các
bạn trong tranh 2 , 3 là cha gọn gàng,
ngăn nắp .
c. Bày tỏ ý kiến (8ph)
* MT: Giúp HS biết đề nghị, biết bày
tỏ ý kiến của mình với ngời khác.
* KL: Nga nên bày tỏ ý kiến, yêu cầu
mọi ngời trong gia đình để ĐD đúng
nơi quy định.
3. Củng cố , dặn dò : ( 4 phút )
H+ G: nhận xét, đánh giá .
G: giới thiệu trực tiếp
G: chia nhóm và giao kịch bản để các
nhóm chuẩn bị .
H: lên trình bày hoạt cảnh mẫu (1N)
H: thảo luận + TLCH (N)
- Tại sao bạn Dơng lại không tìm thấy
cặp và sách ?
-Qua hoạt cảnh trên em rút ra điều gì ?
H: trả lời , bạn nhận xét
G: kết luận
G: giao việc cho các nhóm thảo luận
Nhận xét xem nơi học và sinh hoạt của
các bạn trong mỗi tranh đã gọn gàng
ngăn nắp cha ? vì sao ?
H: QS tranh 1,2,3,4.Thảo luận (N)
- Đại diện các nhóm trình bày ( 3 em)
H: nhóm khác nhận xét, bổ sung
G: kết luận
H: sắp lại đồ dùng của mình (CN)
G: nêu tình huống
H: thảo luận (2 em/ n)
H: lên trình bày ý kiến (5 em)
- Bạn khác nhận xét, bổ sung
G: kết luận
G: nhận xét giờ học, GD
H: thực hiện gọn gàng, ngăn nắp nh
bài học .
Thứ năm ngày 23 tháng 9 năm 2010
Thủ công:
tiết 5: Gấp máy bay đuôi rời
Hoặc gấp một đồ chơi tự chọn
I. Mục tiêu:
- Gấp đợc máy bay đuôi rời hoặc một đồ chơi tự chọn đơn giản, phù hợp.
Các nếp gấp tơng đối thẳng phẳng.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy và học:
G: mẫu máy bay đuôi rời gấp bằng giấy màu + Tranh quy trình
H: giấy màu hoặc giấy A4, kéo, hồ dán
III. Các hoạt động dạy và học:
Nội dung Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra: ( 3 phút)
Đồ dùng phục vụ tiết học
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài(1 phút)
2. HD quan sát và nhận xét mẫu máy
bay đuôi rời( 6 phút)
G: kiểm tra, nhận xét
G: vào bài trực tiếp
G: cho H quan sát mẫu máy bay
đuôi rời và so sánh phần giống và
10
3. HD gấp máy bay ( 25 phút)
* Bớc 1. Cắt tờ giấy HCN thành 1 hình
vuông và 1 HCN
* Bớc 2. Gấp đầu và cánh máy bay
* Bớc 3. Làm thân và đuôi máy bay
* Bớc 4. Lắp hoàn chỉnh máy bay và sử
dụng
4. Củng cố, dặn dò( 5 phút)
khác nhau với máy bay phản lực.
G: mở dần mẫu và gấp lại
H: quan sát, nhận xét
G: treo tranh quy trình
H: quan sát các hình trên tranh (lớp)
G: vừa gấp mẫu vừa HD các thao
tác gấp theo các bớc tơng ứng với
hình
H: nêu các bớc gấp máy bay(4 em)
G: ghi bảng
H: nhắc lại (2 em)
H: lên gấp mẫu(2 em)
- Lớp quan sát, nhận xét SP.
H: thực hành gấp theo nhóm (bàn)
G: theo dõi, giúp em yếu gấp
H: lên thao tác ( 2 em/ nhóm)
- Lớp cổ vũ G: khen ngợi
H: nhắc lại các bớc gấp máy bay
G: nhận xét tiết học ,GD
H: chuẩn bị ĐD cho tiết 2 thực
hành.
Thứ sáu ngày 24 tháng 9 năm 2010
Tự NHIÊN Xã HộI:
tiết 5: Cơ quan tiêu hoá
I - Mục tiêu:
- Nêu đợc tên và chỉ đợc các vị trí các bộ phận chính của cơ quan tiêu hoá
trên tranh vẽ hoặc mô hình.
II - Đồ dùmg dạy học :
- Tranh vẽ cơ quan tiêu hóa.
III - Các hoạt động dạy và học :
Nội dung Cách thức tiến hành
A/ Kiểm tra (5 phút)
- Tại sao không nên mang vác
những vật nặng ?
B/ Dạy bài mới :
1- Khởi động: Trò chơi Chế biến
thức ăn.(6ph)
* MT: giới thiệu bài và giúp HS
hình dung một cách sơ bộ đờng đi
của thức ăn từ miệng xuống dạ dày,
ruột non.
2 - Hoạt động 1: QS và chỉ đờng đi
của thức ăn trên sơ đồ ống tiêu hoá.
(10ph)
* MT: nhận biết đờng đi của thức ăn
trong ống tiêu hóa.
H: trả lời (2 em) .
H + G: nhận xét, đánh giá.
G: nêu yêu cầu trò chơi.
G: hô khẩu lệnh
H: làm động tác.(lớp)
G: tổ chức HS làm tốc độ nhanh dần
G: theo dõi, nhận xét.
H: nói xem qua TC em học đợc gì
G: ghi đầu bài
G: nêu yêu cầu
H: QS hình 1 trong SGK. Chỉ vị trí của
miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột
già, hậu môn trên sơ đồ.(2 em/ n)
G: treo tranh hình vẽ ống tiêu hoá.
H: lên chỉ tên các cơ quan tiêu hóa (4em)
H + G: nhận xét, bổ sung.
11
* KL: SGV trang 28
3 - Hoạt động 2: QS, nhận biết các
cơ quan tiêu hoá trên sơ đồ.(10ph)
* MT: nhận biết trên sơ đồ và nói
tên các cơ quan tiêu hoá.
* KL: cơ quan tiêu hóa gồm có:
4 - Hoạt động 3: Trò chơi ghép
chữ vào hình.(6ph)
* MT: Nhận biết và nhớ vị trí các cơ
quan tiêu hoá.
5. Củng cố, dặn dò : (3 phút)
.
G: kết luận
G: vừa giảng giải vừa chỉ vào sơ đồ.
H: QS hình 2 trong SGK( trang13) .
Trả lời câu hỏi.(lớp)
- Kể tên các cơ quan tiêu hóa?
H: QS sơ đồ các cơ quan tiêu hóa, đọc
chú giải + TLCH, em khác nhận xét
G: kết luận
G: phát bộ tranh vẽ các cơ quan tiêu hóa,
các phiếu rời ghi tên các cơ quan tiêu
hóa, nêu yêu cầu trò chơi, HD cách chơi
H: thi gắn tên các cơ quan tiêu hoá tơng
ứng cho đúng vào vị trí, dán lên bảng
(2N)
H + G: nhận xét, đánh giá
G: nhận xét giờ học, GD
H: về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
kí duyệt của tổ chuyên môn:
Ngày tháng năm 2010
tuần 6:
Thứ t ngày 29 tháng 9 năm 2010
Đạo đức:
tiết 6: Gọn gàng - ngăn nắp
I - Mục tiêu :
- Biết cần phải giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi nh thế nào.
- Nêu lợi ích của việc giữ gọn gàng ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.
- Thực hiện giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.
II - Đồ dùng dạy học :
- Vở bài tập đạo đức
III - Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Nội dung Cách thức tiến hành
A/ Kiểm tra: ( 5 phút )
- Em cần làm gì để giữ cho góc học
tập luôn gọn gàng, ngăn nắp ?
B/ Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài: ( 1ph)
2- Thực hành:
a. Hoạt động 1 : Đóng vai theo các
tình huống .( 15ph)
* MT : Giúp HS biết cách ứng xử
phù hợp để giữ gìn nhà cửa gọn
gàng, ngăn nắp
a- Em cần dọn mâm bát trớc khi đi
chơi .
b- Em quét nhà xong mới xem phim
.
H: trả lời (2 em)
H + G: nhận xét , đánh giá
G : trực tiếp
G: chia nhóm, giao việc: Tìm cách ứng
xử trong mỗi tình huống.
H: lên đóng vai (mỗi nhóm 1 TH)
- Nhóm khác nhận xét , bổ xung
G: kết luận
12
c- Em cần nhắc bạn xếp gọn chiêú
và
giúp bạn xếp .
* KL: Em nên cùng mọi ngời giữ
gọn gàng ngăn nắp nơi ở của mình .
b. Hoạt động 2 : Tự liên hệ ( 14ph)
* MT : GV kiểm tra việc học, thực
hành giữ gọn gàng , ngăn nắp nơi
chỗ học , chỗ chơi .
* KL: sống gọn gàng, ngăn nắp làm
cho nhà cửa thêm sạch đẹp và khi
cần sử dụng thì không phải mất
công tìm kiếm mọi ngời yêu mến
.
C/ Củng cố , dặn dò : ( 5 phút )
H : nhắc lại (2 em)
H: giơ tay theo 3 mức độ a, b,c
G: ghi lên bảng số liệu các nhóm nêu.
H: so sánh số liệu giữa các nhóm
G: khoanh những HS ở nhóm a
G: đánh giá tình hình việc giữ gọn gàng,
ngăn nắp của HS ở nhà , ở trờng.
G: kết luận
G: nhận xét giờ học, GD
H: về thờng xuyên sắp xếp nhà cửa, chỗ
học, chỗ chơi .
Thứ năm ngày 30 tháng 9 năm 2010
Thủ công:
tiết 6: Gấp máy bay đuôi rời
Hoặc gấp một đồ chơi
I. Mục tiêu:
- Gấp đợc máy bay đuôi rời hoặc một đồ chơi tự chọn đơn giản, phù hợp. Các
nếp gấp tơng đối thẳng phẳng.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy và học:
G: mẫu máy bay đuôi rời gấp bằng giấy màu + Tranh quy trình
H: giấy màu hoặc giấy A4, kéo, hồ dán
III. Các hoạt động dạy và học:
Nội dung Cách thức tổ chức
A. Kiểm tra:( 3 phút)
- Đồ dùng phục vụ tiết học
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài( 2 phút)
2. HD thực hành gấp máy bay đuôi rời
( 6ph)
* B ớc 1. Cắt tờ giấy HCN thành 1 hình
vuông và 1 HCN
* B ớc 2. Gấp đầu và cánh máy bay
* B ớc 3. Làm thân và đuôi máy bay
* B ớc 4. Lắp hoàn chỉnh máy bay và sử
dụng
3. Thực hành trên giấy: ( 25ph)
3. Củng cố, dặn dò( 4phút)
H: Các bàn kiểm tra, báo cáo
G: nhận xét
G: giới thiệu bài trực tiếp
G: treo tranh quy trình
H: quan sát các hình trên tranh ( lớp)
H: thao tác, nêu các bớc gấp máy
bay đuôi rời ( 3 em)
G: ghi bảng H: nhắc lại ( 2 em)
H: thực hành gấp ( cá nhân)
G: theo dõi, giúp em yếu gấp
H:Các nhóm chọn SP đúng, đẹp trng
bày
H+G: nhận xét, đánh giá, tuyên d-
ơng SP làm đúng KT và đẹp.
G: tổ chức cho HS sử dụng máy bay
đuôi rời
H: lên thao tác ( 2 em/ nhóm)
- Lớp cổ vũ G: khen ngợi
H: nhắc lại 4 bớc gấp máy bay đuôi
13
rời ( 2 em)
G: nhận xét tiết học, GD
H: chuẩn bị ĐD cho tiết sau thực
hành.
Thứ sáu ngày 1 tháng 10 năm 2010
Tự NHIÊN Xã HộI:
tiết 6: Tiêu hóa thức ăn
I - Mục tiêu :
- Nói sơ lợc về sự biến đổi thức ăn ở miệng, dạ dày, ruột non, ruột già.
- Có ý thức ăn chậm nhai kĩ.
II - Đồ dùng dạy học :
- Tranh vẽ cơ quan tiêu hoá, vài bắp ngô luộc
III - Các hoạt động dạy học :
Nội dung Cách thức tiến hành
A/Khởi động: Chơi trò chơi ( 6ph)
"Chế biến thức ăn "
B/ Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài ( 1ph)
2. Nội dung:
* Hoạt động 1 : Nhận biết tiêu hoá
thức ăn trong khoang miệng và dạ dày
( 10 phút).
- MT: HS nói sơ lợc về sự biến đổi
thức ăn ở khoang miệng và dạ dày.
- KL: SGV trang 30
* Hoạt động 2: Làm việc với SGKvề
sự tiêu hoá thức ăn ở ruột non và ruột
già ( 10ph)
- MT: HS nói sơ lợc về sự biến đổi
thức ăn ở ruột non và ruột già.
- KL: SGV trang 30
* Hoạt động 3: Vận dụng kiến thức
đã học vào đời sống. ( 8ph)
- MT: hiểu đợc ăn chậm nhai kỹ sẽ
giúp cho thức ăn tiêu hoá dễ dàng.
+ Hiểu đợc rằng chạy nhảy sau khi ăn
no sẽ có hại cho sự tiêu hóa.
- KL: ăn chậm, nhai kĩ để thức ăn đợc
nghiền nát tốt hơn, sự tiêu hóa thức
ăn ở dạ dày.
3.Củng cố, dặn dò : (5 phút)
.
G: hớng dẫn HS cách chơi
H: chơi trò chơi ( lớp)
G: theo dõi, nhận xét
G: từ trò chơi giới thiệu vào bài
G: cho mỗi cặp 1 mẩu ngô luộc
H: nhai kĩ, mô tả ( 2 em/ cặp)
H: đại diện 1 số nhóm nêu ( 3 em)
- Lớp nhận xét, bổ sung
G: kết luận
H: đọc thông tin trong SGK hỏi,
TLCH ( 2 em/ cặp )
H: đại diện nhóm TLCH ( 5 em)
- Lớp nhận xét, bổ sung
G: kết luận
G: đặt câu hỏi H: thảo luận ( lớp).
- Tại sao chúng ta nên ăn chậm nhai
kỹ?
- Tại sao không nên chạy nhảy nô đùa
sau khi ăn ?
- Tại sao chúng ta đi đại tiểu tiện hàng
ngày ?
H: trả lời em khác nhận xét, bổ
sung
G: kết luận, GD
G: nhận xét giờ học
H: áp dụng những điều đã học vào
thực tế cuộc sống hàng ngày
kí duyệt của tổ chuyên môn:
14
Ngày tháng năm 2010
Thứ t ngày 4 tháng 10 năm 2010
đạo đức:
tiết 7: chăm làm việc nhà
I - Mục tiêu :
- Biết: Trẻ em có bổn phận tham gia những việc nhà phù hợp với khả năng để
giúp đỡ ông bà, cha mẹ.
- Tham gia một số việc nhà phù hợp với khả năng.
II - Đồ dùng dạy học :
- Bộ tranh nhỏ dùng để làm việc theo nhóm ở HĐ2.
- Các thẻ bìa màu xanh ,đỏ , trắng .
III - Các hoạt động dạy học :
Nội dung Cách thức tiến hành
A/ Kiểm tra: ( 5 phút )
- Sống gọn gàng ngăn nắp có lợi gì ?
B/ Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài ( 1ph)
2- Nội dung:
a. HĐ 1: phân tích bài thơ Khi mẹ
vắng nhà. ( 12ph)
* MT: HS biết một số biểu hiện về
chăm làm việc nhà. HS biết chăm
làm việc là thể hiện tình yêu thơng
ông bà, cha mẹ.
* KL: Bạn nhỏ làm các việc nhà vì
bạn thơng mẹ nên học tập.
b. HĐ 2: Bạn đang làm gì? ( 9ph)
* MT: H biết đợc một số việc nhà
phù hợp với khả năng của các em.
* KL: chúng ta nên làm những công
việc nhà phù hợp với khả năng
c. HĐ 3: Điều này đúng hay sai?
( 8p)
* MT: HS có nhận thức thái độ đúng
đối với công việc gia đình.
- Màu đỏ: tán thành
- Màu xanh: không tán thành
- Màu trắng: không biết
* KL: Tham gia làm việc nhà phù
hợp với khả năng là quyền và đối
với ông bà, cha mẹ.
3.Củng cố , dặn dò : ( 5 phút )
H:trả lời câu hỏi ( 2 em).
H + G: nhận xét, đánh giá
G: giới thiệu trực tiếp .
G: đọc diễn cảm bài thơ
H: đọc lại lần thứ hai ( 2 em)
G: nêu câu hỏi
H: trả lời câu hỏi ( CN)
- Bạn nhỏ đã làm gì khi mẹ vắng nhà ?
- Việc làm của bạn nhỏ thể hiện tình cảm
ntn?
G: kết luận
G: chia nhóm, phát cho mỗi nhóm một
bộ tranh và yêu cầu nêu tên việc nhà mà
các bạn trong mỗi tranh đang làm.
H: thảo luận ( nhóm)
- Đại diện nhóm trình bày ( 6 em)
H+ G: nhận xét, bổ sung
G: kết luận
G: lần lợt nêu tên từng ý kiến
H: giơ thẻ màu theo quy ớc, giải thích
một số lý do.
G: kết luận
H: nêu ý nghĩa của làm việc nhà?
G: hệ thống bài, GD, nhận xét giờ học.
H: về nhà thực hiện theo bài học.
Thứ năm ngày 7 tháng 10 năm 2010
15
Tự NHIÊN Xã HộI:
tiết 7: ăn uống đầy đủ
I - Mục tiêu:
- Biết ăn đủ chất, uống đủ nớc sẽ giúp cơ thể chóng lớn và khoẻ mạnh.
II - Đồ dùng dạy học :
- Tranh vẽ trong SGK ( T 16, 17)
- HS su tầm tranh ảnh hoặc con giống về thức ăn.
III - Các hoạt động dạy học:
Nội dung Cách thức tiến hành
A/ Kiểm tra :( 4 phút) H: trả lời câu hỏi ( 2 em)
- Tại sao chúng ta nên ăn chậm, nhai
kỹ ?
H G: nhận xét, đánh giá
B/ Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài: ( 1ph)
G: giới thiệu trực tiếp
2. Nội dung:
a. HĐ 1: Thảo luận nhóm ( 12 phút)
H: QS hình 1,2,3,4 trong SGK
TLCH
( 2 em/ N)
- Bạn Hoa đang làm gì ?
* MT: HS kể về các bữa ăn và những
thức ăn mà các em thờng đợc ăn,
uống hàng ngày.
- HS hiểu thế nào là ăn uống đầy đủ.
- Bạn ăn thức ăn gì ?
- Hằng ngày các bạn ăn mấy bữa ?
- Thế nào là ăn uống đầy đủ ?
H: Đại diện các nhóm lên báo cáo,
nhóm
khác nhận xét
* KL: Ăn uống đầy đủ là ăn ba bữa
chính, ăn đủ chất: trứng, cá, cơm,
canh
G: chốt lại ý chính
rau, quả và uống đủ nớc.
* Liên hệ:
- Trớc sau khi ăn chúng ta làm gì ?
H: tự nêu ( CN)
G: nhận xét, khen ngợi các em thực
hiện tốt.
b. HĐ 2: Lợi ích của việc ăn uống
đầy đủ.( 12phút)
* MT: Hiểu đợc tại sao cần ăn uống
đầy đủ và có ý thức ăn uống đầy đủ
H: kể các bữa ăn hằng ngày của
mình(CN
H: thảo luận câu hỏi ( 2 em/ n)
- Tại sao chúng ta cần ăn đủ no, uống
đủ
nớc ?
- Nếu thờng xuyên bị đói, khát thì điều
gì sẽ xảy ra ?
H: đại diện nhóm lên trình bày ý kiến
- Lớp nhận xét, bổ sung
G: chốt lại ý chính
c. HĐ 3: Trò chơi "Đi chợ " ( 7 phút)
* MT: biết lựa chọn các thức ăn cho
từng bữa ăn một cách phù hợp và có
G: HD cách chơi
H: thi kể tên thức ăn, đồ uống hằng
ngày
lợi ích cho sức khoẻ. lựa chọn cho từng bữa.
H+ G: nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò: ( 4phút)
* GD: nên ăn đủ, uống đủ và ăn thêm
hoa quả.
G: hệ thống bài, GD, nhận xét giờ học.
H: xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
16
Thứ sáu ngày 8 tháng 10 năm 2010
Thủ công:
tiết 7: Gấp thuyền phẳng đáy
không mui
I. Mục tiêu:
- Biết gấp thuyền phẳng đáy không mui .
- Gấp đợc chiếc thuyền phẳng đáy không mui các nếp gấp tơng đối thẳng phẳng.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy và học:
G: mẫu thuyền phẳng đáy không mui bằng giấy màu + Tranh quy trình
H: giấy màu hoặc giấy A4, kéo, hồ dán
III. Các hoạt động dạy và học:
Nội dung Cách thức tổ chức
A. Kiểm tra: ( 3 phút)
- Đồ dùng phục vụ tiết học
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: ( 1 phút)
2. HD quan sát và nhận xét mẫu thuyền
phẳng đáy không mui ( 6 phút)
3. HD gấp thuyền phẳng đáy không
mui ( 18 phút)
* Bớc 1. Gấp 3 nếp gấp cách đều
* Bớc 2. Gấp tạo thân và mũi thuyền
* Bớc 3. Tạo thuyền phẳng đáy không
mui.
4.Tập gấp thuyền phẳng đáy không
mui:( 9 phút)
5. Củng cố, dặn dò( 3 phút)
G: kiểm tra, nhận xét
G: giới thiệu bài trực tiếp
G: cho HS quan sát mẫu thuyền phẳng
đáy không mui
H: QS, nêu màu sắc, các bộ phận của
thuyền. ( CN)
G: mở dần mẫu và gấp lại
H: quan sát ( lớp)
G: treo tranh quy trình
H: quan sát các hình trên tranh ( lớp)
G: vừa gấp mẫu vừa HD các thao tác
gấp theo các bớc tơng ứng với hình
H: nêu các bớc gấp thuyền phẳng đáy
không mui ( 4 em)
G: ghi bảng
H: nhắc lại ( 2 em)
H: lên gấp mẫu ( 2 em)
- Lớp quan sát, nhận xét SP.
H: thực hành gấp theo nhóm (bàn)
G: theo dõi, giúp em yếu gấp
H: nêu tác dụng của thuyền ( 2 em)
G: kết luận
H: nhắc lại các bớc gấp thuyền phẳng
đáy không mui ( 2 em)
G: nhận xét tiết học , GD
H: chuẩn bị ĐD tiết sau thực hành.
Ký duyệt của tổ chuyên môn:
Ngày tháng 10 năm 2010
tuần 8:
17
Thứ t ngày 13 tháng 10 năm 2010
Đạo đức :
tiết 8: Chăm làm việc nhà
I - Mục tiêu
- Biết: Trẻ em có bổn phận tham gia những việc nhà phù hợp với khả năng để
giúp đỡ ông bà, cha mẹ.
- Tham gia một số việc nhà phù hợp với khả năng.
II - Đồ dùmg dạy học :
- Đồ dùng chơi đóng vai HĐ2, phiếu bài tập HĐ3
III - Các hoạt động dạy học :
Nội dung Cách thức tiến hành
A/ Kiểm tra ( 5 phút )
- Hãy kể những việc phù hợp với khả
năng mà em đã làm .
B/ Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: ( 1ph)
2. Nội dung:
a. Hoạt động 1 : Tự liên hệ ( 8ph)
* MT: Giúp HS tự nhìn nhận đánh giá
sự tham gia làm việc nhà của bản
thân .
* KL: tìm những việc nhà phù hợp
b. Hoạt động 2 : Đóng vai ( 12ph)
* MT : HS biết cách ứng xử đúng
trong các tình huống cụ thể .
- Tình huống1 : Hoa đang quét nhà
thì bạn rủ đi chơi
- Tình huống 2 : Anh (hoặc chị ) của
Hoà nhờ Hòa gánh nớc , cuốc đất
.Hoà sẽ
* KL: -TH
1
: Cần làm xong việc mới
đi chơi .
- TH
2
: Cần từ chối và giải thích rõ
em còn nhỏ quá , cha làm đợc việc
nh vậy .
c. Hoạt động 3 : Trò chơi "Nếu thì
"
( 10phút)
* MT : HS biết cần phải làm gì trong
các tình huống đó thể hiện trách
nhiệm của mình với công việc gia
đình .
* KL: tham gia làm việc nhà phù hợp
với khả năng là quyền và bổn phận
của trẻ em.
3. Củng cố , dặn dò : ( 4 phút )
H: tự kể ( 2 em)
H + G: nhận xét, đánh giá
G: giới thiệu trực tiếp
G: nêu câu hỏi
- ở nhà em đã tham gia làm những việc
gì ? nêu KQ của công việc đó?
- Những việc đó do bố mẹ phân công hay
em tự giác làm ?
- Bố mẹ tỏ thái độ ntn về việc làm ?
H: trao đổi với bạn , nêu ( CN) .
G: nhận xét, khen những em chăm chỉ
làm việc nhà, kết luận
G: chia lớp thành các nhóm và giao cho
mỗi nhóm chuẩn bị đóng vai một tình
huống .
H: Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng
vai, lên đóng vai ( N)
G: nêu câu hỏi
H: trả lời, bạn nhận xét ( CN)
G: kết luận
G: chia HS thành 2 nhóm "chăm " và
" ngoan "
- Phát phiếu cho 2 nhóm
G: HD cách chơi
H: thực hiện trò chơi
G: nhận xét, đánh giá, kết luận
G: nhận xét giờ học, GD
H: tham gia làm việc nhà phù hợp với
khả năng .
Thứ năm ngày 14 tháng 10 năm 2010
Thủ công:
18
tiết 8: Gấp thuyền phẳng đáy không
mui
I. Mục tiêu:
- Biết gấp thuyền phẳng đáy không mui .
- Gấp đợc chiếc thuyền phẳng đáy không mui các nếp gấp tơng đối thẳng phẳng.
II. Chuẩn bị đồ dùng :
- G: mẫu thuyền phẳng đáy không mui bằng giấy màu + Tranh quy trình
- H: giấy màu hoặc giấy A4, kéo, hồ dán
III. Các hoạt động dạy và học:
Nội dung Cách thức tổ chức
A. Kiểm tra: ( 4 phút)
- Đồ dùng phục vụ tiết học
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: ( 1 phút)
2. Thực hành gấp thuyền phẳng đáy
không mui ( 30 phút)
- Bớc 1: Gấp 3 nếp gấp cách đều
- Bớc 2: Gấp tạo thân và mũi thuyền
- Bớc 3: Tạo thuyền phẳng đáy không
mui.
3. Củng cố, dặn dò: ( 5 phút)
H: Các bàn kiểm tra, báo cáo
G: nhận xét
G: giới thiệu bài trực tiếp
G: cho HS quan sát các thuyền
phẳng đáy không mui HS làm tốt ở
tiết 1.
G: treo tranh quy trình
H: quan sát các hình trên tranh ( lớp)
H: nêu các bớc gấp thuyền phẳng
đáy không mui ( 3 em)
G: ghi bảng
H: nhắc lại ( 1 em)
H: thực hành gấp ( cá nhân)
G: theo dõi, giúp em yếu gấp
H: trng bày SP trên bàn
H+ G: nhận xét, đánh giá, tuyên d-
ơng SP làm đúng KT và đẹp.
H: nhắc lại các bớc gấp thuyền
phẳng đáy không mui ( 2 em)
G: nhận xét tiết học, GD
H: chuẩn bị ĐD cho tiết gấp thuyền
phẳng đáy có mui.
Thứ sáu ngày 15 tháng 10 năm 2010
Tự nhiên Xã hội :
tiết 8 : Ăn uống sạch sẽ
I/ Mục tiêu:
- Nêu đợc một số việc cần làm để giữ vệ sinh ăn uống nh: ăn chậm nhai kỹ,
không uống nớc lã, rửa tay sạch trớc khi ăn và sau khi đi đại, tiểu tiện.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ trong SGK.
III/ Các hoạt động dạy học :
Nội dung Cách thức tiến hành
A/ kiểm tra bài cũ: ( 4ph)
- Hát bài : Thật đáng chê
B/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài: ( 1ph)
2/ Nội dung:
a. Hoạt động 1: Thảo luận: Phải làm
H: Hát bài hát ( lớp)
G: Nêu mục đích yêu cầu tiết học
G: Nêu câu hỏi
19
gì để ăn sạch? ( 12ph)
* MT: biết đợc những việc cần làm để
bảo đảm ăn sạch.
- Rửa nớc sạch và sà phòng
- Rửa dới vòi nớc chảy, rửa nhiều lần
với nớc sạch.
- Rửa sạch để nơi khô ráo hoặc phơi
nắng.
* KL: Rửa tay, gọt vỏ quả, thức ăn đậy
dụng cụ phải sạch sẽ .
b. Hoạt động 2 : Thảo luận: Phải làm
gì để uống sạch ? ( 10ph)
* MT: biết đợc những việc cần làm để
đảm bảo uống sạch
* KL: nớc uống ntn là đảm bảo VS:
lấy nớc từ nguồn nớc sạch
c. Hoạt động 3 : Thảo luận: ích lợi của
việc ăn uống sạch ? ( 9ph)
* MT: HS giải thích đợc tại sao phải ăn
uống sạch sẽ.
* KL: ăn, uống sạch sẽ giúp chúng ta
đề phòng đợc nhiều bệnh đờng ruột
3/ Củng cố, dặn dò: ( 4ph)
- Củng cố ăn sạch uống sạch, ở sạch
- Để ăn, uống sạch sẽ chúng ta cần phải
làm những việc gì ?
H: Nêu ý kiến ( CN)
G: Chốt ý kiến học sinh nêu.
H: Quan sát hình vẽ Sgk (18) - Hỏi,
trả lời câu hỏi.( 2 em/ cặp)
- Hình1: Rửa tay nh thế nào là sạch và
hợp vệ sinh? .
- Hình 2: Rửa quả ntn là đúng ?
- Hình 3: Bạn trong tranh làm gì ?
- Hình 4: Tại sao thức ăn phải đợc để
trong bát sạch và đậy lồng bàn ?
- Hình5: Bát, đũa, thìa trớc và sau bữa
ăn phải làm gì ?
H: Đại diện nhóm báo cáo kết quả QS
tranh, nhóm khác bổ sung.
G:Kết luận: Để ăn sạch bạn phải làm
gì?
H: Trao đổi, nêu ra những đồ uống
- Đại diện báo cáo ( 4 em)
G : Chốt nội dung
H: QS hình 6, 7, 8: nhận xét bạn nào
uống hợp VS, cha hợp VS, vì sao?
H: phát biểu ý kiến ( CN)
G: chốt lại ý chính
H: Trao đổi + trả lời câu hỏi: Tại sao
phải ăn uống sạch ? ( nhóm)
- Đại diện báo cáo, nhóm khác bổ sung
G: kết luận
G: Chốt ND - Nhận xét giờ học, GD
H: học bài, chuẩn bị bài sau.
Kí duyệt của tổ chuyên môn:
Ngày .tháng năm 2010
Giáo án chào mừng ngày 20
-11
tuần 9:
Thứ t ngày 20 tháng 10 năm 2010
Đạo đức:
tiết 9: Chăm chỉ học tập
I - Mục tiêu :
- Nêu đợc một số biểu hiện của chăm chỉ học tập.
- Biết lợi ích của việc chăm chỉ học tập.
- Biết đợc chăm chỉ học tập là nhiệm vụ của học sinh.
- Thực hiện chăm chỉ học tập hàng ngày.
II - Đồ dùng dạy học :
- Các phiếu thảo luận cho HĐ
2
20
III - Các hoạt động dạy học :
Nội dung Cách thức tổ chức dạy học
A/ Kiểm tra ( 5 phút )
- Em đã làm những việc gì để giúp
đỡ
bố mẹ ?
B/ Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài: ( 1 em)
2- Nội dung:
a. HĐ1: xử lý tình huống ( 12ph)
* MT: HS hiểu đợc một biểu hiện cụ
thể của việc chăm chỉ học tập .
* KL: Khi đang học, đang làm bài
tập các, em cần cố gắng hoàn thành
công việc, không nên bỏ dở, nh thế
mới là chăm chỉ học tập .
b. HĐ 2: thảo luận nhóm ( 10ph)
* MT: Giúp HS biết đợc một số biểu
hiện và lợi ích của việc chăm chỉ học
tập .
* KL: a- Các ý kiến nêu biểu hiện
chăm chỉ học tập : a, b, d, đ
b- Chăm chỉ học tập có lợi ích là
giúp cho việc HT đạt kết quả tốt
c. HĐ 3 : Liên hệ thực tế ( 9ph)
* MT: Giúp HS tự đánh giá bản thân
về việc chăm chỉ học tập .
3.Củng cố , dặn dò : ( 3 phút )
H: trả lời ( 2 em)
H: nhận xét G: đánh giá
G: giới thiệu trực tiếp
G: nêu tình huống
H: thảo luận ( 2 em/ cặp )
H: một vài cặp thể hiện diễn vai
H: lớp nhận xét
G: kết luận
G: phát phiếu
H: thảo luận - ND trong phiếu. ( N)
H: đại diện các nhóm lên trình bày kết
quả ( 2 em)
- Lớp nhận xét, bổ sung
G: kết luận
G: nêu yêu cầu
H: tự nêu, trao đổi ( 2 em/ cặp)
H: tự liên hệ trớc lớp ( CN)
G: khen ngợi những em đã chăm chỉ học
tập .
G: nhận xét giờ học, GD
H: về nhà chăm chỉ học tập.
Thứ năm ngày 21 tháng 10 năm 2010
Thủ công:
tiết 9: Gấp thuyền phẳng đáy có
mui
I. Mục tiêu:
- Biết cách gấp thuyền phẳng đáy có mui
- Gấp đợc chiếc thuyền phẳng đáy có mui các nếp gấp tơng đối thẳng
phẳng.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy và học:
- G: mẫu thuyền phẳng đáy có mui bằng giấy màu + Tranh quy trình
- H: giấy màu hoặc giấy A4, kéo, hồ dán
III. Các hoạt động dạy và học:
Nội dung Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra: ( 3 phút)
- Đồ dùng phục vụ tiết học
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: ( 1phút)
2. HD quan sát và nhận xét mẫu thuyền
G: kiểm tra, nhận xét
G: giới thiệu bài trực tiếp
G: cho HS quan sát mẫu thuyền phẳng
21
phẳng đáy có mui: ( 6 phút)
3. HD gấp thuyền phẳng đáy có mui:
( 25 phút)
- Bớc 1: Gấp tạo mui thuyền
- Bớc 2: Gấp 3 nếp gấp cách đều
- Bớc 3: Gấp tạo thân và mui thuyền
- Bớc 4: Tạo thuyền phẳng đáy có mui.
4. Củng cố, dặn dò: ( 5 phút)
đáy có mui, so sánh sự giống và khác
nhau với thuyền phẳng đáy không mui.
G: mở dần mẫu và gấp lại
H: quan sát ( lớp)
G: treo tranh quy trình
H: quan sát các hình trên tranh ( lớp)
G: vừa gấp mẫu vừa HD các thao tác
gấp theo các bớc tơng ứng với hình
H: nêu các bớc gấp thuyền phẳng đáy
có mui ( 4 em)
G: ghi bảng
H: nhắc lại ( 2 em)
H: lên gấp mẫu ( 2 em) Lớp quan
sát, nhận xét SP.
H: thực hành gấp ( 1 bàn/ N)
G: theo dõi, giúp em yếu gấp
H: Các nhóm chọn SP đúng, đẹp trng
bày.
H+ G: nhận xét ,đánh giá, tuyên dơng
SP làm đúng KT và đẹp.
H: nêu tác dụng của thuyền có mui(2e)
G: chốt lại
H: nhắc lại các bớc gấp thuyền phẳng
đáy có mui ( 2 em)
G: nhận xét tiết học, GD
H: chuẩn bị ĐD cho tiết sau thực hành.
Thứ sáu ngày 22 tháng 10 năm 2010
Tự nhiên Xã hội :
tiết 9 : Đề phòng bệnh giun
I/ Mục tiêu:
- Nêu đợc nguyên nhân và biết cách phòng tránh bệnh giun.
- H khá giỏi nêu đợc tác hại của giun đối với sức khoẻ.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ SGK ( trang 20, 21)
III/ Các hoạt động dạy học:
Nội dung Cách thức tiến hành
A/ Bài mới:
1/ Khởi động: Hát bài Bàn tay
sạch
( 5 phút)
2/ Nội dung:
a. HĐ 1: Thảo luận lớp: về bệnh
giun
( 8 phút)
* MT: Triệu trứng, nơi giun sống,
tác hại bệnh giun.
- Giun sống ở nhiều nơi trong cơ
thể: ruột, dạ dày
- Hút các chất bổ trong cơ thể.
Ngời xanh xao, mệt mỏi, thiếu máu.
- Có thể còn tắc ruột , tắc mật , chết
H: Hát bài hát ( lớp)
G: Dẫn dắt vào bài
G: Hỏi: Các em đã bao giờ bị đau bụng
hay ỉa chảy, ỉa ra giun, buồn nôn
cha ?
- Giun thờng sống ở đâu ?
- Giun ăn gì mà sống đợc trong cơ thể ?
- Tác hại của giun ra sao ? ( Hkhá giỏi)
H: trả lời câu hỏi, bạn nhận xét.
G: kết luận
22
ngời.
b. HĐ 2 : Thảo luận nhóm : về
nguyên nhân gây nhiều giun ( 9
phút)
* MT : Phát hiện nguyên nhân gây
và các cách giun xâm nhập vào cơ
thể.
- Trứng giun sâm nhập vào cơ thể:
-> Trứng giun ở phân -> nớc -> đất
-> Muỗi nhặng vào cơ thể bằng
cách:
- Tay bẩn sau đại tiện , cầm thức
ăn , đồ uống.
- Không sạch, đất ô nhiễm, ruồi
nhặng.
c. HĐ3 : Thảo luận: Biện pháp
phòng tránh bệnh giun.( 10 phút)
* MT: kể đợc các BP có ý thức rửa
tay trớc khi ăn,
- Ăn chín, uống sôi, vệ sinh cá nhân
- Không để ruồi đậu thức ăn, hố xí
đúng qui định, không đại tiện bừa
bãi.
3/ Củng cố, dặn dò: ( 5 ph)
.
H: QS hình 1, thảo luận ( 2em/ n)
- Trứng giun và giun ra bên ngoài bằng
cách nào ?
- Từ phân ngời bị bệnh giun, trứng giun
vào cơ thể bằng cách nào ?
H: Đại diện lên nói đờng đi của trứng
giun vào cơ thể qua tranh H1.
G: Tóm tắt nội dung.
G: Nêu: Để phòng tránh bệnh giun chúng
ta phải làm gì ?
H: Phát biểu ý kiến. ( CN)
G: Tóm tắt nội dung (Sgk 39)
H: nhắc lại ND bài học . Muốn phòng
tránh đợc bệnh giun chúng ta cần làm
gì ? ( 2 em)
G: nhận xét giờ học, GD
H: Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
kí duyệt của tổ chuyên môn:
Ngày .tháng .năm 2010
.
Giáo án chào mừng ngày 20 -11
tuần 10 :
Thứ t ngày 27 tháng 10 năm 2010
đạo đức:
tiết 10: Chăm chỉ học tập
I - Mục tiêu :
- Nêu đợc một số biểu hiện của chăm chỉ học tập.
- Biết lợi ích của việc chăm chỉ học tập.
- Biết đợc chăm chỉ học tập là nhiệm vụ của học sinh.
- Thực hiện chăm chỉ học tập hàng ngày.
II - Đồ dùng dạy học :
- Các phiếu thảo luận nhóm cho hoạt động 2
- Đồ dùng cho HS sắm vai , tiểu phẩm cho HĐ
3
III - Các hoạt động dạy học :
Nội dung Cách thức tiến hành
A/ Kiểm tra ( 5 phút )
- Chăm chỉ HT mang lại lợi ích gì ?
H: trả lời cá nhân ( 2 em)
H + G: nhận xét , đánh giá
23
B/ Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài ( 1phút)
2- Hớng dẫn HS thực hành:
a. Hoạt động 1 : đóng vai ( 10 phút)
* MT: Giúp HS có khả năng ứng xử
trong các tình huống của cuộc sống
* KL: HS cần phải đi học đều, đúng
giờ.
b. Hoạt động 2: thảo luận ( 9 phút)
* MT: Giúp HS bày tỏ thái độ đối với
các ý kiến liên quan đến chuẩn mực
đạo đức.
* KL: - ý kiến b ( cần chăm học
hàng ngày), c: tán thành
- ý kiến a, d: không tán thành
c. Hoạt động 3 : Phân tích tiểu
phẩm
( 12 phút)
* MT: Giúp HS đánh giá hành vi
chăm chỉ học tập và giải thích .
* KL: Giờ ra chơi dành cho HS vui
chơi , bớt căng thẳng trong học
tập .Vì vậy không nên dùng thời gian
đó để làm bài tập. Chúng ta cần
khuyên bạn nên giờ nào việc nấy
Chăm chỉ HT là bổn phận của ng-
ời HS đồng thời cũng là để giúp cho
các em thực hiện tốt hơn, đầy đủ hơn
quyền đợc HT của mình.
3.Củng cố , dặn dò : ( 3 phút )
G: nêu yêu cầu của tiết học
G: nêu tình huống
H: đọc lại tình huống, trao đổi cách ứng
xử - phân vai một số nhóm .
H: diễn vai theo cách ứng xử của mình
- Lớp nhận xét, bổ sung .
G: nhận xét, kết luận
G: phát phiếu có ghi nội dung thảo luận.
H: thảo luận nhóm để bày tỏ ý kiến
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- Lớp nhận xét, bổ sung
G: kết luận
H: xem tiểu phẩm do 1 số HS của lớp
diễn
G: HDHS phân tích tiểu phẩm .
- Làm bài trong giờ ra chơi có phải chăm
chỉ không ? vì sao ?
- Em có thể khuyên bạn An thế nào ?
G: kết luận
G: Kết luận chung
H: nhắc lại ( 3 em).
G: nhận xét giờ học, GD
H: chăm chỉ học tập
Thứ năm ngày 28 tháng 10 năm 2010
Thủ công:
tiết 10: Gấp thuyền phẳng đáy có
mui
I. Mục tiêu:
- Biết cách gấp thuyền phẳng đáy có mui
- Gấp đợc chiếc thuyền phẳng đáy có mui các nếp gấp tơng đối thẳng
phẳng.
II. Chuẩn bị:
- G: mẫu thuyền phẳng đáy có mui bằng giấy màu + Tranh quy trình
- H: giấy màu hoặc giấy A4, kéo, hồ dán
III. Các hoạt động dạy và học:
Nội dung Cách thức tổ chức
A. Kiểm tra: ( 4 phút)
- Đồ dùng phục vụ tiết học
H: Các bàn kiểm tra, báo cáo
G: nhận xét
24
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: ( 1 phút)
2. Thực hành gấp thuyền phẳng đáy có
mui ( 30 phút)
- Bớc 1: Gấp tạo mui thuyền
- Bớc 2: Gấp 3 nếp gấp cách đều
- Bớc 3: Gấp tạo thân và mui thuyền
- Bớc 4: Tạo thuyền phẳng đáy có mui.
3. Củng cố, dặn dò (5 phút)
G: giới thiệu bài trực tiếp
G: cho HS quan sát mẫu thuyền
phẳng đáy có mui HS gấp tốt ở tiết
trớc
G: treo tranh quy trình
H: quan sát các hình trên tranh
( lớp)
H: nêu các bớc gấp thuyền phẳng
đáy có mui ( 2 em)
G: ghi bảng
H: nhắc lại ( 2 em)
H: thực hành gấp ( cá nhân)
G: theo dõi, giúp em yếu gấp
H: trng bày SP theo bàn
H+ G: nhận xét, đánh giá, tuyên d-
ơng SP làm đúng kĩ thuật và đẹp.
H: nêu tác dụng của thuyền có mui
G: chốt lại.
H: nhắc lại các bớc gấp thuyền
phẳng đáy có mui ( 2 em)
G: nhận xét tiết học, GD
H: chuẩn bị ĐD cho tiết sau kiểm
tra chơng I: gấp hình.
Thứ sáu ngày 29 tháng 10 năm 2010
Tự NHIÊN xã hội:
tiết 10: Ôn tập: con ngời và sức khỏe
I - Mục tiêu:
- Khắc sâu kiến thức về các hoạt động của cơ quan vận động, tiêu hoá.
- Biết sự cần thiết và hình thành thói quen ăn sạch, uống sạch và ở
sạch.
II - Đồ dùng dạy học :
- Các hình vẽ trong SGK, hình vẽ các cơ quan tiêu hoá.
II - Các hoạt động dạy học:
Nội dung Cách thức tiến hành
A/ Kiểm tra: (5 phút) H: trả lời cá nhân.( 2 em)
- Nói tên các cơ, các xơng
H + G: nhận xét, đánh giá.
B/Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: ( 3 phút)
2. Nội dung:
H: nói nối tiếp tên các bài đã học về
chủ đề con ngời và sức khỏe ( 9 em)
G: Giới thiệu bài
a. Hoạt động 1: Xem cử động nói tên
các cơ quan và các khớp xơng
( 12phút)
* Bớc 1: Hoạt động nhóm
* Bớc 2: Hoạt động cả lớp
H: thực hiện 1 số động tác vận động
xem cơ và xơng nào phải vận động
( nhóm)
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
G: Ghi bảng các cơ, xơng, khớp xơng
H + G: nhận xét
b. Hoạt động 2: "Thi hùng biện"
25