Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

giao an tuan 31+32 lop 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (312.14 KB, 54 trang )

Tuần 31
Ngày dạy :Thứ hai ngày 11 / 4 / 201
Buổi sáng
Tiết 1: Tập trung ( Chào cờ )
Tiết 2 + 3: Tập đọc
NGƯỠNG CỬA
I. MỤC ĐÍCH U CẦU:
1. Học sinh đọc trơn cả bài. Luyện đọc các từ ngữ: ngưỡng cửa, nơi này,
quen, dắt vòng, đi men, lúc nào.
- Biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơvà khổ thơ.
2.Ơn các vần ăt, ăc; tìm được tiếng trong bài có vần ăt, nói câu chứa tiếng
có vần ăt, ăc.
3. Hiểu nội dung bài.
- Ngưỡng cửa thân quen với mọi người trong gia đình từ bé đến lớn.
- Ngưỡng cửa là nơi từ đó đứa trẻ bắt đầu đến trường rồi đi xa hơn nữa.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- HS: vở bài tập Tiếng Việt tập 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
Tiết 1
A.Kiểm tra bài cũ (5 phút)
Người bạn tốt, TLCH:1, 2. - HS đọc bài , trả lời câu hỏi (2hs )
- HS, GV nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài (1 phút) - HS quan sát tranh, nhận xét
2. Hướng dẫn học sinh luyện đọc
a) Đọc mẫu (2 phút)
- Giọng đọc thiết tha trìu mến.
b) Học sinh luyện đọc (14 phút )
- Luyện đọc tiếng, từ ngữ: ngưỡng
cửa, nơi này, quen, dắt vòng, đi


men, lúc nào.
- GV đọc mẫu tồn bài, học sinh theo dõi
- GV hướng dẫn học sinh cách đọc
- GV nêu u cầu học sinh tìm tiếng có thanh
ngã, thanh hỏi, tiếng có l, n.
- GV dùng hai loại phấn màu gạch chân âm
và vần để học sinh phân tích cấu tạo tiếng
- HS nêu các tiếng, giáo viên gạch chân
- HS phân tích cấu tạo các tiếng (CN, cả lớp )
Đi men - GV kết hợp giải nghĩa các từ khó
- Luyện đọc câu (12 câu ) - GV nêu yêu cầu học sinh đếm số lượng câu
thơ ( 1 học sinh )
- GV đánh thứ tự số câu
- GV chỉ bảng từng tiếng ở câu thơ, hs đọc
nhẩm theo
- HS đọc trơn câu thứ nhất (3 học sinh)
- HS thực hiện tương tự với các câu còn lại
- HS đọc nối tiếp từng câu (CN)
- Luyện đọc đoạn, bài - GV chia nhóm, 3 học sinh một nhóm, mỗi
em đọc một khổ thơ.
- HS, GV nhận xét, tuyên dương
Nghỉ tại chỗ(5 phút )
3. Ôn các vần: ăt, ăc(13 phút)
- HS đọc đồng thanh cả bài một lần ( cả lớp )
- HS múa hát
- Tìm tiếng trong bài có vần: ăt * 2 hs nêu yêu cầu 1 trong sgk
- HS thi tìm nhanh tiếng chứa vần: ăt(CN)
- HS, GV nhận xét, tuyên dương
- Nhìn tranh , nói câu chứa tiếng có
vần ăt, ăc

* 2 HS đọc yêu cầu 2 trong sgk.
- HS quan sát các bức tranh, nói câu (3 hs )
- GV nhận xét ,chỉnh sửa .
Tiết 2
4. Luyện tập
a)Luyện đọc SGK kết hợp tìm hiểu
bài thơ (20 phút)
Câ u 1 : Ai dắt em bé tập đi?
Câu 2: Bạn nhỏ đi qua ngưỡng cửa
để đi đến đâu?
*Học thuộc lòng một khổ thơ em
thích
- 3 HS đọc hai khổ thơ đầu và trả lời câu hỏi
1
- 2 HS trả lời , HS khác nhận xét
- HS nối tiếp nhau đọc khổ thơ 2, 3 (3 hs )
- HS đọc câu hỏi 2 (1 học sinh )
- HS nối tiếp nhau trả lời (4 học sinh )
- GV đọc diễn cảm toàn bài
- HS thi đọc diễn cảm bài văn (2 học sinh)
* HS thi đọc thuộc lòng một khổ thơ(CN)
- HS, GV nhận xét, tuyên dương.
c) Luyn núi:
Hng ngy, t ngng ca nh
mỡnh, em i nhng õu? (5 phỳt)
- HS quan sỏt tranh nhn xột.
- HS c tờn mc luyn núi (CN, c lp)
- GV nờu yờu cu ca bi luyn núi
- HS thc hin hi- ỏp theo gi ý ca giỏo
viờn.(CN)

- GV nhn xột tuyờn dng
4. Cng c, dn dũ (2 phỳt)
- GV nhn xột tit hc, v nh c bi.
- HS chun b bi: K cho bộ nghe.
Buoồi chieu
Luyeọn toaựn
CNG, TR (KHễNG NH) TRONG PHM VI 100
I. MC TIấU:
Giỳp HS :
- Rốn k nng v lm tớnh cng, tr (khụng nh) trong phm vi 100
- Rốn k nng v tớnh nhm v gii toỏn cú li vn
- Vn dng kin thc vo lm bi
II. DNG DY HC:
III. CC HOT NG DY HC CH YU:
NI DUNG
CCH THC TIN HNH
1. Gii thiu bi: (1 phỳt )
2. Luyn tp: (VBT- 52 )
* Bi 1/ 52 : t tớnh ri tớnh
(9phỳt)
52 + 47 47 + 52 99
47
52 47 99
+ + -
47 52 47

99 99 52
. .

- GV gii thiu trc tip

- 2 HS nờu yờu cu
- GV hng dn lm bi
- HS lm bi bng con ln lt
* Bài 2/ 52: Tính (9phút)


Nghỉ giữa giờ (5
phút)

* Bài 3/ 52: >, < = ? (9phút)

38 <. 83 45 + 23 >. 45
– 24
12 + 37 .= 37 + 12 56 – 0 .=
56 + 0
* Bài 4/ 52 : Đo phần dài hơn
của băng giấy ở hình vẽ dưới
đây : (5phút)
3. Củng cố dặn dò: (2 phút)
- 2 HS nêu yêu cầu
- HS nêu cách tính
- GV hướng dẫn làm bài vào vở bài tập
- HS làm bài, nêu kết quả (4HS)
- HS, GV nhận xét

- 2 nêu yêu cầu của bài toán
- Hướng dẫn hs làm bài vao vở bài tập
- 2 em lên bảng chữa bài
- HS, GV nhận xét
GV nêu yêu cầu của bài toán

- Cả lớp qsát hình ở VBT thực hành
đo
- Nêu kết quả
- GV củng cố nội dung bài
- Nhận xét giờ học
Luyeän tieáng vieät
NGƯỠNG CỬA
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- HS đọc lưu loát cả bài cuối mỗi câu thơ, khổ thơ .
- HS biết ngắt nghỉ hơi đúng
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- SGK tiếng Việt tập 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
1. Giới thiệu bài (1 phút) - GV giới thiệu bằng lời.
2. Luyện đọc
a) Đọc trên bảng lớp (16 phút)
- GV đọc mẫu bài.
- GV hướng dẫn học sinh đọc.
- Đọc câu. - HS đọc tiếp nối tiếp theo hàng ngang(CN)
- HS, GV nhận xét, sửa lỗi phát âm.
- HS đọc nối tiếp theo nhóm (3 nhóm)
- HS, GV nhận xét, tun dương.
- Đọc đoạn bài - HS đọc tồn bài thơ(CN, N)
- GV lưu ý học sinh nghỉ hơi, tiếng có vần
dễ lẫn
Nghỉ tại chỗ (5 phút)
- HS đọc đồng thanh tồn bài (cả lớp)
- HS múa hát.
b) Đọc trong sách giáo khoa (16 phút) - HS đọc tồn bài ( CN, nhóm, cả lớp)

- GV nhận xét, tun dương.
3 . Củng cố, dặn dò (2 phút) - HS thi đọc bài cá nhân (4 hs)
- HS + GV nhận xét, bình chọn cá nhân đọc
tốt nhất.
- GV nhận xét tiết học, về nhà luyện đọc bài.
Thể dục

Ngày dạy :Thứ ba ngày 12 / 4 / 2011
Buổi sáng
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP ( T. 162 )
I.Mục tiêu: Bước đầu giúp học sinh
- Củng cố kỹ năng làm tính cộng, tính trừ các số trong phạm vi 100( cộng trừ
khơng nhớ).
-Bước đầu nhận biết về tính chất giao hốn của phép cộng và quan hệ giữa
hai phép cộng và trừ.
- Rèn luyện kỹ năng làm tính nhẩm( trong trường hợp cộng, trừ các số tròn
chục hoặc trong các trường hợp đơn giản). Nhận biết bước đầu ( thơng qua
các ví dụ cụ thể) về quan hệ giữa hai phép tính cộng và trừ.
- Rèn cho học sinh tính cản thận, khoa học.
II.Đồ dùng dạy – học:
GV: SGK, Bảng phụ
HS: SGK. Vở ô li, bảng con
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung Các thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: 4P
30 + 60 = 50 + 6 =
60 - 20 = 64 - 4 =

- HS: 2 hs lên bảng làm nhẩm

- HS: Cả lớp nhẩm
- GV nhận xét đánh giá
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài 1P
2. Học sinh thực hành 24P
Bài 1/ 163 : Đặt tính rồi tínhư
34 + 42 = 42 + 34 =
76 - 42 = 76 - 34 =
Bài 2/ 163 : Viết phép tính thích hợp

Nghỉ giải lao
Bài 3/ 162 : Điền dấu ( < > = )
30 + 6 6 + 30
45 + 2 3 + 45

55 50 +4
Bài 4/ 162 : Đúng ghi đ, sai ghi s
(theo mẫu)

3. Củng cố, dặn dò: 5P
- GV: Giới thiệu trực tiếp
- 2 HS đọc yêu cầu của bài toán
- Cho học sinh làm bài lần lượt bảng con
- 2 HS đọc ycầu của bài toán
- Gv gợi ý hs cách làm bài
- HS: So sánh các số tìm được để bước đầu
nhận biết về tính chất giao hoán của phép cộng
và quan hệ giữa phép tính cộng và phép tính
trừ
HS: Lưu ý cách đặt tính

- 2 hs đọc ycầu của bài toán
- GV: Hướng dẫn học sinh thực hiện phép tính
ở 2 vế rồi so sánh để điền dấu thích hợp vào ô
trống
HS: Lên bảng chữa bài, cả lớp điền kết quả
SGK
- GV+ HS : Nhận xét kết quả
- 2 HS: Đọc yêu cầu của bài và làm bài
- GV: gọi hs chữa bài lần lượt
- GV: Nhận xét giờ học.
- GV: Chốt lại nội dung bài
- HS: Ôn lại bài và làm BT ở nhà
Tieỏt 2 : Chớnh taỷ ( Taọp cheựp )

NGNG CA
I. MC CH YấU CU:
- Chộp li chớnh xỏc, trỡnh by ỳng kh th cui ca bi Ngng ca. Tc
chộp ti thiu: 2 ting/ 1 phỳt.
. - Lm ỳng cỏc bi tp, in vn t, c, ch g hay gh.
II. DNG DY HC
- GV: bng ph.
- HS : v ụ li, v bi tp.
III.CC HOT NG DY- HC:
NI DUNG CCH THC TIN HNH
A.Kim tra bi c (3 phỳt)
- Bi tp 1b/ 105: in vn : iờn hay
in
- HS vit bng con (c lp )
- HS, GV nhn xột, tuyờn dng
B.Bi mi

1. Gii thiu bi (1 phỳt) - GV nờu yờu cu tit hc.
2. Hng dn hc sinh tp chộp
(20 phỳt)
- VD: bui, ng
- HS quan sỏt on vn trờn bng lp c
(3hs) )
- GV ch thc cho hc sinh c nhng ting
cỏc em d vit sai.
- HS t nhm ỏnh vn tng ting v vit vo
bng con ( c lp )
- HS, GV nhn xột, cha li.
* Vit v ụ li
- Bn cõu th - HS nhc li t th ngi vit, cỏch t v
(1 hc sinh )
- GV hng dn hc sinh cỏch trỡnh by,
nhc cỏch vit bi, ch u cõu th, tờn
riờng phi vit hoa.
- HS nhỡn bng chộp bi vo v( c lp )
- GV c chm hc sinh soỏt li bi.
- GV hng dn hc sinh gch chõn ch vit
Nghỉ tại chỗ (5 phút).
sai, sửa bên lề vở
- HS, GV nhận xét, tuyên dương
- HS múa hát.
3. Chấm, chữa bài (4 phút)
- HS đổi vở, nêu nhận xét bài của bạn.
- GV chấm một số bài
- GV nhận xét các bài đã chấm.
4. Hướng dẫn học sinh làm bài tập - HS đọc yêu cầu bài tập 1-sgk(1 hs )
chính tả (5 phút)

Bài 1: Điền: ăt hay ăc?
- Họ b tay chào nhau
- Gió mùa đông b tràn về.
- Bé treo m áo.
- Cảnh tượng thật đẹp m
Bài 2: Điền: g hay gh
Đã hết giờ đọc, Ngân ấp
truyện, i lại tên truyện. Em đứng
lên, kê lại bàn ế ngay ngắn, trả
sách cho thư viện rồi vui vẻ ra về.
* 2 hs đọc ycầu của bài tập
- HS quan sát các bức tranh, lựa chọn chữ
điền vào chỗ chấm.
- GV hướng dẫn học sinh chọn chữ cần điền.
- HS lên bảng điền chữ (2 hs )
- HS điền vần vào vở bài tập (cả lớp )
- HS nêu kết quả, GV nhận xét kết luận.
* Cách thực hiện tương tự bài 1.
4. Củng cố, dặn dò (2 phút) - GV nhận xét tiết học.
- Tuyên dương học sinh có bài viết đẹp, trình
bày hợp lí, làm đúng bài tập chính tả.
Tieát 3: Taäp vieát
TÔ CHỮ HOA: Q, R
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- HS biết tô chữ hoa: Q, R
- Viết đúng các vần: ăt, ăc, ươc , ươt, các từ dìu dắt, màu sắc, dòng
nước, xanh mướt bằng chữ thường cỡ vừa và cỡ chữ nhỏ, đúng kiểu; đều
nét; đưa bút theo đúng quy trình viết; dãn đúng khoảng cách giữa các con
chữ theo mẫu chữ trong vởTập viết.
- Giáo dục HS tính kiên trì, cẩn thận.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV : chữ mẫu: Q, R
- HS :Vở tập viết.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A.Kiểm tra bài cũ (3phút)
- thuộc bài - HS viết từ vào bảng con(cả lớp )
- HS, GV nhận xét, tuyên dương.
B.Bài mới
1. Giới thiệu bài (1 phút) - GV nêu yêu cầu tiết học.
2. Hướng dẫn viết
a. Hướng dẫn tô chữ hoa(6 phút )
* Hướng dẫn quan sát, nhận xét: chữ
hoa: Q, R
- HS quan sát chữ hoa Q, R trên bảng phụ và
trong vở tập viết ( CN, cả lớp )
- GV nhận xét số lượng nét, kiểu nét.
- GV nêu quy trình viết, vừa nói vừa tô chữ
b. Hướng dẫn viết vần, và từ ứng
dụng:(6 phút )
- ăt, ăc, ươc , ươt, dìu dắt, màu sắc,
dòng nước, xanh
trong khung chữ.
- HS đọc nội dung bài viết (CN, cả lớp )
- HS quan sát các vần và từ ngữ ứng dụng
trên bảng phụ và trong vở tập viết
- HS quan sát, nhận xét các vần, từ (6 hs )
- HS viết trên bảng con (cả lớp )
- HS, GV nhận xét, tuyên dương
Nghỉ tại chỗ (5 phút) - HS múa hát.

c. Hướng dẫn viết vào vở Tập viết
(13 phút) - GV hướng dẫn cách trình bày.
- HS nhắc lại tư thế ngồi viết.
- HS tô các chữ hoa, viết các vần, từ ngữ vào
vở tập viết (cả lớp)
- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu.
3. Chấm, chữa bài (4 phút)
- HS đổi vở, nêu nhận xét bài của bạn.
- GV chấm một số bài (8 bài)
- GV nhận xét các bài đã chấm.
4. Củng cố, dặn dò (2 phút) - GV nhận xét tiết học.
- Tuyên dương những học sinh viết bài đúng,
đẹp.
Tieát 4 : TN & XH
THỰC HÀNH: QUAN SÁT BẦU TRỜI
I. MỤC TIÊU:
HS biết:
- Sự thay đổi của những đám mây trên bầu trời là một trong những dấu
hiệu cho biết sự thay đổi của thời tiết
- Mô tả bầu trời và những đám mây trong thực tế hằng ngày và biểu đạt
nó bằng hình vẽ đơn giản
- HS có ý thức cảm thụ cái đẹp của thiên nhiên
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
NÔỊ DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm trabài cũ: (3 phút)
Đi dưới trời năng, trời mưa
em phải nhớ làm gì?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1phút)

2. Nội dung bài:
* HĐ 1. (13phút)
Quan sát bầu trời
Mục tiêu: HS quan sát nhận
biết, mô tả bầu trời và những
đám mây

- GV nêu câu hỏi
- HS trả lời
- HS, GV nhận xét
- GV giới thiệu trực tiếp
* Bước 1 : Thảo luận theo tổ
- GV cho HS quan sát bầu trời, sử dụng từ
ngữ
của mình để miêu tả bầu trời và những đám
mây
- GV hỏi HS:
+ Nhìn lên bầu trời, em có thấy những mặt
trời và những khoảng trời xanh không?
+ Trời hôm nay nhiều mây hay ít mây?
+ Những đám mây có màu gì? chúng đứng
yên hay chuyển động?
- GV cho HS quan sát cảnh vật xung quanh
+ Sân trường, cây cối, mọi vật lúc này khô
hay ướt?
+ Em có trông thấy ánh nắng (hoặc những
giọt nước mưa) không?
* Bước 2: Lần lượt trả lời các câu hỏi trên
* GV kết luận
Nghỉ giữa giờ (5

phút) * HĐ 2. (11phút)
Vẽ bầu trời và cảnh vật xung
quanh
3. Củng cố dặn dò: (2 phút)
- GV nêu câu hỏi:
+ Trời có gió khơng? gió mạnh hay nhẹ
+ Trời có mây khơng? mây có màu gì?
+ Thời tiết hơm nay nắng hay mưa? nóng
hay mát?
- HS trả lời
- GV nhận xét kết luận
*Bước 1:
- HS cả lớp vẽ bầu trời vá cảnh vật xung
quanh
- GV qsát giúp đỡ hs vẽ
8 Bước 2:
- Yeu cầu hs giới thiệu bức tranh của mình
với bạn bên cạnh
* Bước 3: Chọn SP đẹp tun dương
- GVcủng cố nội dung bài
- Nhận xét giờ học.

Ngày dạy :Thứ tư ngày 13 / 4 / 2011
Buổi sáng
Tiết 1: Toán
ĐỒNG HỒ, THỜI GIAN
I.Mục tiêu: Bước đầu giúp học sinh
- Làm quen với mặt đồng hồ, biết chọn giờ đúng trên đồng hồ.
- Có biểu tượng ban đầu về thời gian.
II.Đồ dùng dạy – học:

GV: SGK.Mặt đồng hồ có gắn kim ngắn, kim dài, đồng hồ để bàn.
HS: SGK.
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung Các thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: 5P
70 + 10 = 20 + 40 = 85 - 5 =
70 - 60 = 70 - 30 = 85 - 10 =
- HS: Lên bảng tính nhẩm (3H)
- HS: Cả lớp ghi kết quả ra bảng con mỗi tổ 1 ý
- GV: Nhận xét
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài 2P
2. Giới thiệu mặt đồng hồ và vị trí
các kim chỉ giờ đúng trên mặt đồng
hồ 10P
Nghỉ giải lao
3. Giáo viên hướng dẫn học sinh
thực hành xem đồng hồ, ghi số giờ
ứng với từng mặt đồng hồ 8P
3. Củng cố, dặn dò: 3P
- GV: Giới thiệu qua kiểm tra bài cũ.
- GV: Cho học sinh xem đồng hồ để bàn, hỏi
học sinh xem mặt đồng hồ có những gì?
- HS : trả lời
- GV: Giới thiệu mặt đồng hồ có kim ngắn, kim
dài và có ghi các số từ 1 đến 12. Kim ngắn và
kim dài đều quay được và quay theo chiều từ
số bé đến số lớn.
- GV: Giới thiệu tiếp: Khi kim dài chỉ vào số
12, kim ngắn chỉ đúng số nào đó, chẳng hạn chỉ

vào số 9 thì lúc đó là 9 giờ.
- GV: Cho học sinh xem mặt đồng hồ chỉ 9 giờ
- HS: Trả lời
- HS: Thực hành xem đồng hồ ở các thời điểm
khác nhau
- GV: Cho học sinh xem tranh trong SGK và
hỏi theo nội dung các tranh từ trái sang phải
-Lúc 5 giờ kim ngắn chỉ vào số mấy?
-Kim dài chỉ số mấy?
- GV: Hỏi tương tự như các tranh vẽ ở phần
trên (liên hệ với thực tế đời sống của học sinh)
-Vào buổi tối, em thường làm gì? Tương tự
đối với từng mặt đồng hồ chỉ 9 giờ, 11 giờ, 12
giờ
- HS: Viết số chỉ giờ đúng với đồng hồ thích
hợp
- GV: Quan sát giúp đỡ
- HS: Lên bảng chữa bài (bảng phụ)
- HS+GV: Nhận xét, bổ sung
- GV: Nhận xét giờ học.
- GV: Cht li ni dung bi
- HS: V nh tp xem ng h
Tieỏt 2 + 3: Taọp ủoùc
K CHO Bẫ NGHE
I. MC CH YấU CU:
1. Hc sinh c trn c bi. luyn c cỏc t ng: m , chú vn, chng dõy,
n no, quay trũn, nu cm. Luyn cỏch c th th bn ch.
- Bit ngh hi sau mi dũng th.
2. ễn cỏc vn c, t; tỡm c ting trong bi cú vn c, tỡm ting ngoi
bi cú vn c, t . Núi cõu cha ting cú vn u hoc u

3. Hiu ni dung bi.
- Hiu c im ng nghnh ca cỏc con vt, vt trong nh, ngoi ng.
II. DNG DY HC
- HS: v bi tp Ting Vit tp 2.
III. CC HOT NG DY HC
NI DUNG CCH THC TIN HNH
Tit 1
A. Kim tra bi c (5 phỳt)
Ngng c, TLCH:1, 2. - HS c bi , tr li cõu hi (2hs )
- HS, GV nhn xột, ghi im
B. Bi mi
1. Gii thiu bi (1 phỳt) - HS quan sỏt tranh, nhn xột
2. Hng dn hc sinh luyn c
a) c mu (2 phỳt)
- Ging c vui, tinh nghch, ngh hi
lõu sau cỏc cõu chn:(2, 4 )
b) Hc sinh luyn c (14 phỳt )
- Luyn c ting, t ng: m , chú
vn, chng dõy, n no, quay trũn,
nu cm
- GV c mu ton bi, hc sinh theo dừi
- GV hng dn hc sinh cỏch c
- GV nờu yờu cu hc sinh tỡm ting cú thanh
ngó, ting cú õm n.
- GV dựng hai loi phn mu gch chõn õm
v vn hc sinh phõn tớch cu to ting
- HS nờu cỏc ting, giỏo viờn gch chõn
- HS phõn tớch cu to cỏc ting (CN, c lp )
- trõu st - GV kt hp gii ngha cỏc t khú
- Luyn c cõu (16 cõu ) - GV nờu yờu cu hc sinh m s lng cõu

thơ ( 1 học sinh )
- Đánh thứ tự từng câu
- GV chỉ bảng từng tiếng ở câu thơ, hs đọc
nhẩm theo
- HS đọc trơn câu thứ nhất (3 học sinh)
- HS thực hiện tương tự với các câu còn lại
- HS đọc nối tiếp từng câu, mỗi học sinh đọc
2 câu (CN)
- Luyện đọc đoạn, bài - HSđọc cả bài thơ(4 học sinh)
Nghỉ tại chỗ(5 phút )
3. Ôn các vần: ưu, ươu(13 phút)
- HS, GV nhận xét, tuyên dương
- HS đọc đồng thanh cả bài một lần ( cả lớp )
- HS múa hát
- Tìm tiếng trong bài có vần: ươc
- Tìm tiếng ngoài bài có vần ươc, ươt
Tiết 2
4. Luyện tập
* Hs nêu yêu cầu 1 trong sgk
- HS thi tìm nhanh tiếng chứa vần: ươc(CN)
- HS, GV nhận xét, tuyên dương
* GV đọc yêu cầu 2 trong sgk.
- HS thi tìm tiếng có vần ươc, ươt
- GV nhận xét ,chỉnh sửa .
a)Luyện đọc SGK kết hợp tìm hiểu
bài thơ (20 phút)
Câu 1: Em hiểu con trâu sắt trong
bài là gì?
Câu 2: Hỏi đáp theo lời bài thơ.


- HS đọc câu hỏi và trả lời (2 học sinh)
- HS đọc câu hỏi 2 (1 học sinh )
- HS nối tiếp nhau dựa theo lối thơ đối đáp,
một em đặt câu hỏi nêu đặc điểm , một em
nói tên con vật, đồ vật (2 học sinh )
- GV đọc diễn cảm toàn bài
- HS thi đọc diễn cảm bài văn (2 học sinh)
c) Luyện nói: Hỏi- đáp về những
con vật em biết? (5 phút)
- HS quan sát tranh nhận xét.
- HS đọc tên mục luyện nói (CN, cả lớp)
- GV nêu yêu cầu của bài luyện nói
- HS thực hiện hỏi- đáp theo mẫu ,theo gợi ý
của giáo viên.(CN)
- GV nhận xét tuyên dương
4. Củng cố, dặn dò (2 phút)
- GV nhận xét tiết học, về nhà đọc bài.
- HS chuẩn bị bài: hai chị em.
Tiết 4: m nhạc

Ngày dạy :Thứ năm ngày 14 / 4 / 2011
Buổi sáng
Tiết 1: Toán
THỰC HÀNH
I.Mục tiêu: Bước đầu giúp học sinh
- Củng cố về xem giờ đúng trên đồng hồ.
- Bước đầu có hiểu biết về sử dụng thời gian trong đời sống thực tế của học
sinh.
II.Đồ dùng dạy – học:
GV: SGK.Mặt đồng hồ có gắn kim ngắn, kim dài, đồng hồ để bàn.

HS: SGK.
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung Các thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: 5P
- GV: Hỏi học sinh
-Lúc 7 giờ sáng kim ngắn chỉ vào số mấy?
-Lúc 11 giờ trưa kim ngắn chỉ vào số mấy?
- HS: Trả lời (4H)
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài 2P
2. Thực hành 23P
Bài 1/ 165: Viết theo mẫu :
- GV: Giới thiệu trực tiếp
- GV: Nhận xét đây là bài tốn về xem giờ
đúng
- HS: Tự xem tranh và làm theo mẫu
- GV: Chữa bài, u cầu học sinh đọc số giờ
Bài 2/ 165:Vẽ thêm kim ngắn để
đồng hồ chỉ giờ đúng
Nghỉ giải lao
Bài 3/ 165 : Nối tranh với đồng hồ
thích hợp
3. Củng cố, dặn dò: 3P
ứng với từng mặt đồng hồ và có thể hỏi lại học
sinh
-Lúc 10 giờ thì kim dài chỉ vào số mấy, kim
ngắn chỉ vào số mấy? ( 3 gi ờ , 9 gi ờ ,1 gi
ờ , 12 gi ờ, 6 gi ờ )
- GV nêu ycầu bài toán
- GV: Nhận xét đây là toán vẽ kim đồng hồ

theo giờ đã cho trước
- HS: Tự làm bài và chữa bài vào SGK
- GV: Lưu ý học sinh vẽ kim ngắn phải ngắn
hơn kim dài và vẽ đúng từng vị trí của kim
ngắn
- 2 HS nêu ycầu bài toán
- GV gợi ý hs cách làm bài
- HS: Nối các tranh vẽ chỉ từng hoạt động với
mặt đồng hồ chỉ thời điểm tương ứng
- GV: Dặn học sinh lưu ý các thời điểm sáng,
trưa, chiều, tối
- GV: Nhận xét giờ học.
- GV: Chốt lại nội dung bài
- HS: Về nhà tập xem đồng hồ
Tieát 2 : Chính taû( Nghe – vieát )

KỂ CHO BÉ NGHE
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Nghe- viết chính xác, trình bày đúng 8 dòng đầu bài thơ kể cho bé nghe.
Tốc độ chép tối thiểu: 2 tiếng/ 1 phút.
- Làm đúng các bài tập chính tả: điền đúng vần ươt hoặc ươc, điền chữ ng
hoặc ngh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: bảng phụ.
- HS : vở ô li, vở bài tập.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A.Kiểm tra bài cũ (3 phút)
- Bài 2/ 111: Điền vần ăc hay ăt - HS làm bài tập trên bảng (3 học sinh )
- HS, GV nhận xét, tuyên dương

B.Bài mới
1. Giới thiệu bài (1 phút) - GV nêu yêu cầu tiết học.
2. Hướng dẫn học sinh tập chép
(20 phút)
- VD: điện, quay.
- HS quan sát 8câu thơ trên bảng lớp đọc
(3hs)
- GV chỉ thước cho học sinh đọc những tiếng
các em dễ viết sai.
- HS tự nhẩm đánh vần từng tiếng và viết vào
* Viết vở ô li
- Từ: “Hay nói ầm ĩ Là cối xay lúa”.
bảng con ( cả lớp )
- HS, GV nhận xét, chữa lỗi.
- HS nhắc lại tư thế ngồi viết, cách đặt vở
(1 học sinh )
- GV hướng dẫn học sinh cách trình bày,
nhắc cách viết đề bài, chữ đầu câu thơ viết
hoa.
- HS nghe - viết vào vở( cả lớp )
- GV đọc chậm, chỉ vào những chữ trên bảng
để học sinh soát lại.
- Gv hướng dẫn học sinh gạch chân chữ viết
sai, sửa bên lề vở
- HS, GV nhận xét, tuyên dương
Nghỉ tại chỗ (5 phút). - HS múa hát.
3. Chấm, chữa bài (4 phút)
- HS đổi vở, nêu nhận xét bài của bạn.
- GV chấm một số bài
- GV nhận xét các bài đã chấm.

4. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
chính tả (5 phút)
Bài 1: Điền chữ: ươc hay ươt?
Mái tóc rất m
Bơi thuyền ng dòng.
- 2 HS đọc yêu cầu bài tập 1-sgk(1 hs )
- HS, lựa chọn vần điền vào chỗ chấm.
- GV hướng dẫn học sinh chọn vần cần điền.
- HS lên bảng điền vần (2 hs )
- HS điền vần vào vở bài tập (cả lớp )
Dùng th đo vải.
Dáng điệu th tha.
Bài 2 : Điền: ng hay ngh?
ày mới đi học, Cao Bá Quát viết
chữ xấu như gà bới . Sau nhờ kiên trì
luyện tập ày đêm quên cả ỉ
ngơi, ông đã trở thành ười nổi
tiếng viết chữ đẹp.
- HS đọc đoạn văn, GV nhận xét kết luận.
- Cách thực hiện tương tự bài 1.
- HS đọc các từ vừa điền âm (CN )
- HS, GV nhận xét.
- GV rút ra quy tắc chính tả, hs nhắc lại
4. Củng cố, dặn dò (2 phút)
- GV nhận xét tiết học.
- Tuyên dương học sinh có bài viết đẹp
Tieát 3 : Keå chuyeän
DÊ CON NGHE LỜI MẸ

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1. Học sinh nghe giáo viên kể truyện, nhớ và kể lại được từng đoạn của câu
chuyện dựa
theo tranh và gợi ý dưới tranh. Sau đó, kể được toàn bộ câu chuyện.
2. Học sinh nhận ra Dê con do biết nghe lời mẹ nên đã không mắc mưu Sói.
Sói bị thất bại, tiu nghỉu bỏ đi. Câu chuyện khuyên ta phải biết nghe lời
người lớn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ truyện kể trong sgk.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
Sói và Sóc - HS kể lại nội dung câu chuyện (2hs )
- HS, GV nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài (1 phút) - GV giới thiệu chuyện và ghi đàu bài
2. Hướng dẫn kể chuyện
a) Giáo viên kể chuyện (5 phút)
b) Hướng dẫn kể từng đoạn của câu
- GV kể chuyện 2,3 lần với giọng diễn cảm.
+ Kể lần 1 để học sinh biết câu chuyện
+ Kể lần 2,3 kết hợp với từng tranh minh hoạ
- GV lưu ý kỹ thuật kể, giọng điệu, biểu lộ
cảm xúc.
chuyện theo tranh (10 phút )
- Tranh 1 vẽ cảnh gì ?
+ Câu hỏi dưới tranh là gì? ( Trước
khi đi, Dê mẹ dặn con thế nào?
Chuyện gì sảy ra sau đó?)
- GV yêu cầu học sinh xem tranh trong sgk,
đọc câu hỏi.

- HS trả lời câu hỏi
- GV yêu cầu mỗi tổ cử một đại diện thi kể
đoạn 1.
- HS lắng nghe bạn kể, nhận xét về:Bạn có
nhớ nội dung đoạn chuyện hay không? Có kể
thiếu hay thừa chi tiết nào không? Có diễn
Nghỉ tại chỗ (5 phút )
c )Hướng dẫn học sinh kể toàn bộ
câu chuyện (7 phút )
cảm không?
-HS nối tiếp nhau kể theo các tranh 2,3,4(3hs)
- HS múa hát.
- HS kể toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh và
lời gợi ý (CN )
- HS, GV nhận xét, tuyên dương
đ) Giúp học sinh hiểu ý nghĩa câu
chuyện (5 phút )
+ Các em biết vì sao Sói lại tiu
ngghỉu, cúp đuôi bỏ đi không?
*Ý nghĩa câu chuyện: Dê con do biết
nghe lời mẹ nên đã không mắc mưu
Sói. Sói bị thất bại, tiu nghỉu bỏ đi.
Câu chuyện khuyên ta phải biết nghe
lời người lớn.
- GV hỏi, HS trả lời ( nhiều học sinh )

- GV nêu ý nghĩa câu chuyện.
- HS liên hệ thực tế.
3. Củng cố, dặn dò (2 phút)
- GV nhận xét tiết học, về nhà tập kể chuyện

cho người thân nghe.
- HS chuẩn bị câu chuyện tuần sau
Tieát 4 :Luyeän toaùn
THỰC HÀNH
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS :
- Củng cố cho HS xem giờ đúng trên đồng hồ
- Có hiểu biết về sử dụng thời gian trong đời sống thực tế của HS
- Vận dụng kiến thức vào làm bài
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
1. Giới thiệu bài: (1 phút )
2. Luyện tập: (VBT- 54)
Bài 1/ 54: Viết vào chỗ chấm
(theo mẫu)
(8phút)
Bài 2/ 54: Vẽ thêm kim ngắn để
đồng hồ chỉ giờ đúng (10phút)

Nghỉ giữa giờ (5
phút)
Bài 3/ 54: Viết giờ thích hợp
vào mỗi bức tranh (14phút)

3. Củng cố dặn dò: (2 phút)
- GV giới thiệu trực tiếp
-2 HS nêu u cầu
- GV hướng dẫn làm bài

- HS làm bài, nêu kết quả (4HS)
- HS, GV nhận xét
- 2 HS nêu u cầu
- GV hướng dẫn làm bài
- HS làm bài, nêu kết quả (5HS)
- HS, GV nhận xét
- 2 HS nêu u cầu
- GV hướng dẫn HS
- HS làm bài, nêu kết quả (3HS)
- GV hỏi: 7 giờ sáng bạn trong tranh đang
làm gì? 8 giờ tối bạn đang làm gì?
- GV củng cố nội dung bài
- Nhận xét giờ học

Ngày dạy :Thứ sáu ngày 15 / 4 / 2011
Buổi sáng
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về:
- Xem giờ đúng trên mặt đồng hồ.
- Xác định vị trí của các kim ứng với giờ đúng trên mặt đồng hồ.
- Bước đầu nhận biết các thời điểm trong sinh hoạt hằng ngày.
II.Đồ dùng dạy – học:
GV: SGK.Mặt đồng hồ có gắn kim ngắn, kim dài, đồng hồ để bàn.
HS: SGK.
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung Các thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: 5P
- GV: Đọc số giờ
- HS: Quay kim chỉ số giờ trên mặt đồng hồ

B. Bài mới
1. Giới thiệu bài 2P
2. Thực hành 25P
Bài 1/ 167: Nối đồng hồ với số chỉ
giờ đúng
Bài 2/ 167: Quay các kim trên mặt
đồng hồ để đồng hồ chỉ:
Nghỉ giải lao
Bài 3/ 167: Nối mỗi câu với đồng hồ
thích hợp
. Củng cố, dặn dò: 3P

- GV: Giới thiệu trực tiếp
- 2 em đọc ycầu của bài tập
- HS: Tự làm bài rồi chữa bài
GV: Chữa bài trên hình tương ứng ở cho học
sinh đổấu SGK để chữa bài cho nhau theo
hướng dẫn của giáo viên
- Qsát hs chữa bài
-2 em nêu ycầu của bài tập
- HS: Tự thực hành kim chỉ đồng hồ tương
ứng từng giờ ( 11 giờ; 5 giờ; 3 giờ ; 6 giờ; 7
- GV: Kiểm tra kết quả
- 2 em đọc ycầu của bài tập
- HS: Nối các câu chỉ từng hoạt động trong
sinh hoạt hàng ngày với đồng hồ chỉ thời điểm
tương ứng
- GV : kiểm tra kết quả của hs
-GV: Nhận xét giờ học.
- GV: Chốt lại nội dung bài


Tieỏt 2 + 3 : Taọp ủoùc
HAI CH EM
I. MC CH YấU CU:
1. Hc sinh c trn c bi. Luyn c cỏc t ng : vui v, mt lỏt, hột lờn,
dõy cút, bun. luyn c cỏc on vn cú ghi li núi .
- t tc ti thiu t 25 n 30 ting/ phỳt.
2. ễn cỏc vn et, oet
- Tỡm c ting trong bi cú vn et, ting ngoi bi cú vn oet.
3. Hiu ni dung bi .
- Cu em khụng cho ch chi chi ca mỡnh. ch gin b i hc bi. Cu
em thy bun vỡ khụng cú ngi cựng chi.
- Cõu chuyn khuyờn em khụng nờn ớch k.
II. DNG DY HC
- HS: Ting Vit tp 2.
III. CC HOT NG DY HC
NI DUNG CCH THC TIN HNH
Tit 1
A.Kim tra bi c (5 phỳt)
-c : K cho bộ nghe, TLCH 1 - HS c bi , tr li cõu hi (3 hc sinh )
- HS, GV nhn xột, ghi im
B. Bi mi
1. Gii thiu bi (1 phỳt) - HS quan sỏt tranh, nhn xột
- GV gii thiu, ghi u bi
2. Hng dn hc sinh luyn c
a) c mu (2 phỳt)
- Ging cu em: khú chu, nh hanh.
b) Hc sinh luyn c ( 14 phỳt )
- Luyn c ting, t ng: vui v,
mt lỏt, hột lờn, dõy cút, bun

- GV c mu ton bi, hc sinh theo dừi
- GV hng dn hc sinh cỏch c
- GV nờu yờu cu hc sinh tỡm ting cú õm ,
v, l
- GV dựng hai loi phn mu gch chõn õm
v vn hc sinh phõn tớch cu to ting
- HS nờu cỏc ting, giỏo viờn gch chõn
- HS phõn tớch cu to cỏc ting (CN, c lp )
gin - GV kt hp gii ngha cỏc t khú
- Luyn c cõu (7 cõu ) - GV nờu yờu cu hc sinh m s lng cõu
( 1 hc sinh )
- Đánh thứ tự số câu
- GV chỉ bảng từng tiếng ở câu văn thứ nhất,
hs đọc nhẩm theo
- HS đọc trơn câu thứ nhất (2 học sinh)
- Luyện đọc đoạn, bài
Nghỉ tại chỗ(5 phút )
3. Ôn các vần et, oet ( 13 phút )
*Tìm tiếng trong bài có vần et
* Tìm tiếng ngoài bài có vần et, oet

* Điền vần :et hoặc oet
Ngày Tết ở miền Nam, nhà nào cũng
có bánh Tét.
Chim gõ kiến kh thân cây tìm tổ
kiến.
- HS thực hiện tương tự với các câu còn lại
- HS đọc nối tiếp từng câu (CN)
- GV nhận xét sửa lỗi đọc cho hs
- GV chia bài thành 3 đoạn, mỗi chỗ xuống

dòng là một đoạn
- GV chia nhóm, 3 học sinh một nhóm, mỗi
em đọc một đoạn
- HS, GV nhận xét, tuyên dương
- HS đọc đồng thanh cả bài một lần ( cả lớp )
- HS múa hát
* GV nêu yêu cầu 1 trong sgk
- HS thi tìm tiếng theo yêu cầu CN)
- HS, GV nhận xét, tuyên dương
- HS phân tích cấu tạo các tiếng (CN, cả lớp )
- HS đọc bài trên bảng ( cả lớp )
- HS, GV nhận xét, tuyên dương.
* GV nêu yêu cầu 2 trong sgk
- HS thi đặt câu theo yêu cầu ( CN )
- HS, GV nhận xét, tuyên dương
* HS đọc yêu cầu, điền vần vào chỗ chấm,
hs đọc câu văn(2 học sinh )
- GV nhận xét, kết luận
Tiết 2
4. Luyện tập:
a)Luyện đọc SGK kết hợp tìm hiểu
bài đọc (20 phút)
Câu 1: Cậu em làm gì:Khi chị đụng
vào con gấu bông? Khi chị lên dây
cót chiếc ô tô nhỏ?
- HS đọc câu hỏi 1 (1 học sinh )
- HS đọc đoạn văn thứ nhất và trả lời câu hỏi
1 (2 học sinh)
- HS nhận xét, tuyên dương.
Câu 2: Vì sao cậu em thấy buồn khi

ngồi chơi một mình?
- HS đọc đoạn hai(2 học sinh )
- HS đọc câu hỏi 2, trả lời câu hỏi (3 học
sinh)
- HS,GV nhận xét, tuyn dương
- HS trả lời câu hỏi, liên hệ thực tế.
- GV đọc diễn cảm tồn bài
- HS thi đọc diễn cảm bài (2 học sinh )
Ng hỉ tại chỗ(5 phút ) - HS múa hát
c) Luyện nói: em thường chơi với
anh (chị , em) những trò chơi gì
(5 phút) - HS quan sát tranh nhận xét.
- HS đọc tên mục luyện nói (CN, cả lớp)
- GV nêu u cầu của bài luyện nói
- HS dựa theo tranh gợi ý trong sgk để nói
- GV nhận xét tun dương
4. Củng cố, dặn dò (2 phút)
- GV nhận xét tiết học, về nhà đọc bài.
- HS chuẩn bị bài : Hồ gươm .
Tiết 4 : Sinh hoạt lớp
SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu
-Nhận xét về hai mặt giáo dục của hs
-Phương hướng tuần tiếp theo
II. Nội dung
1 . Các tổ báo cáo : + Nề nếp đi học
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………….

+ Hoc tập
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………….
+ Đạo đức
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………….
2 . Lớp trưởng báo cáo tổng hợp
3. Nhận xét đánh giá chung về nhược điểm và ưu điểm
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………….
4. Khen, che
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………….
5. Đề ra phương hướng:
-Nề nếp đi học đúng giờ,nghỉ học có phép,
tự giác truy bài , hát đầu giờ quét dọn lớp học sạch sẽ
-Học tập: học bài làm bài trước khi lên lớp,mang đồ dùng học tập đầây
đủ
-Vệ sinh: Đầu tóc gọn gàng, quần áo sạch sẽ
- Ph át động phong trào thi đua học tốt chào mừng ngày 30/ 4 ; 1/ 5

Tuần 32
Ngày dạy :Thứ hai ngày 18 / 4 / 2011
Buổi sáng

Tiết 1: Tập trung ( Chào cờ )
Tiết 2 + 3: Tập đọc
HỒ GƯƠM
I. MỤC ĐÍCH U CẦU:
1. Học sinh đọc trơn cả bài. Luyện đọc các từ ngữ: khổng lồ, long lanh, lấp
ló, xum x. Luyện đọc các câu có nhiều dấu phẳy, tập ngắt hơi cho đúng.
2.Ơn các vần ươm, ươp; tìm được tiếng trong bài có vần ươm, nói câu chứa
tiếng có vần ươm, ươp.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×