Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm phát huy tính tích cực, tư duy sáng tạo cho học sinh thông qua dạy bài tập khoảng cách trong không gian

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (394.7 KB, 33 trang )

Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Học Sinh
Trờng thdl ktcn vĩnh phúc
Khoa tin học
Báo cáo chuyên đề thực tập
Chuyên đề: Quản lý học sinh
Giáo viên hớng dẫn: mai thanh
tùng
Họ và tên học sinh: lơng văn d-
ơng
Lớp : TC1-A
vĩnh phúc 2007
Lời nói đầu
Trong chúng ta, ai sinh ra cũng có những ớc mơ, tuy những ớc mơ đó
lại không hoàn tòan giống nhau. Nhng thật ra chính những cái gọi là giấc mơ
đó lại cũng chính lại là phục vụ cho chúng ta, phục vụ cho gia đình và xã hội.
Riêng với bản thân em. Em luôn cho rằng ngày nay công nghệ thông tin
( CNTT ) Đang bùng nổ và phát triển đến chóng mặt. Em luôn mơ ớc rằng
mình sẽ trở thành một nhà lập trình trong tơng lai. Rằng bởi ngày nay trong
tơng lai. Rằng bởi ngày nay chúng ta sống trong thế kỷ mà nơi đó hầu nh cái
Sinh viên thực hiện Lơng Văn Dơng
Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Học Sinh
gì (lĩnh vực nào) của đời sống xã hội cũng đợc tin học hoá. Nghiã là chúng ta
đã áp dung công nghệ hoá (CNTT) v o ph c vụ cho công việc của chúng ta
hàng ngày. Nếu nh ai đó bây giờ không hiểu chút gì về công nghệ thông tin
thì coi nh ngời đó đá bị lạc hậu trong xã hội chúng ta ngày nay vì vậy mà
công nghệ thông tin rất quan trọng và cần thiết, nó không thể thiếu đợc trong
đời sống hiện nay phải chăng đây chính là một phần tất yếu của cuộc sống.
Chinh nhờ những thành tựu của công nghệ thông tin mà nền kinh tế của
chúng ta cũng có nhiều thay đổi đáng kể. Ta phải khặng định một điều rằng
công nghệ thông tin phát triển nhanh. Phát triển đến chóng mặt. Nó vô cùng
quan trọng và và tất yếu bởi vì những thành tich sau:


Thế kỷ mà chúng ta đang sống chính là thế kỷ của công nghệ thông
tin. Và đây cung là thế mạnh của công nghệ thông tin nói chung và tin học
nói riêng. tin học đang giữ vai tro quan trọng trong các hoạt động của đời
sống của con ngời. Nhờ có công nghệ thông tin mà hầu hết công việc đợc
làm bởi máy tính.Do vậy mà trớc đây khối lợng công việc nếu làm theo ph-
ơng pháp thủ công thì tốn rất nhiều thời gian, công sức và tiền của. Nhng từ
khi con ngời áp dụngcông nghệ thông tin vào đời sống sản xuất thì dù cho
khối lợng công việc có nhiều hơn thì cũng không cần phải bận tâm nhiều bởi
máy tính sẽ thực hiện các chức năng mà đôi khi con ngời cảm thấy khó khăn.
Không những vậy nhờ áp dụng công nghệ thông tin mà hiệu quả công việc
lại đạt đến tỉ lệ phần trăm là rất cao nó đạt đến sự thành công trên mức tởng
tợng của ta.
Ngày nay nếu nh không tin học hoá các lĩnh vực thì xã hội loài ngời sẽ
nh thế nào ? Chính vì vậy mà các nhà khoa học của chúng ta đã ứng dụng tin
học rông rãi trong nhiều lĩnh vực của đời sống xa hội hiện tại. Đã áp dụng
công nghệ thông tin vào nghiên cứu khoa học để từ ứng dụng vào sản xuất
ứng dụng vào nền kinh tế nhiều thành phần của chúng ta. Tin học háo đã đợc
phổ cập ở mọi nơi trong lĩnh vực, từ quảng trị kinh doanh, phục vụ cho nền y
tế đến các trờng học, ngày nay hầu nh các trờng học đều phổ cập bộ môn tin
học. Thế mới biết tầm quan trọng của công nghệ thông tin, thông tin là cần
thiết nó luôn song hành với chúng ta trên tất cả mọi lĩnh vực Nhờ đó nó tạo
điều kiện cho nền sản xuất của xã hội ngày nay phát triển. từ đó sẽ đa tin học
của Việt Nam hoà nhập chung với thế giới để bắt kịp với sự phát triển chung
của thế giới.
khi mà tin học ngày càng phát triển rộng rãi khắp mọi nơi thì ta lại cần
nhiều nhà quản lý, các lâp trình viên ngày càng phải chịu trách nhiệm trong
việc xác định yêu cầu của hệ thống, cũng nh việc là phân tích và thiết kế hệ
thống sao cho nó làm việc một cách hiểu quả nhất. chúng ta cũng rất là tự
hào mình đang sống trong thời buổi công nghệ thông tin đang trên đà phát
triển mạnh. vì vậy chúng ta cần cố gắng bắt kịp nhịp quay của công nghệ

thông tin nó đã đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của loài ngời, giờ đây chúng
ta phải chuyển đổi phơng cách làm việc mà trớc đây chỉ đơn thuần làm theo
phơng pháp thủ công, nhng từ khi có công nghệ thông tin xuất hiện đã hoà
nhập, thay đổi toàn bộ phơng pháp cũ mà hiểu quả lại đến mức không nhỏ,
lại dễ dàng và nhanh chóng. bây giờ dù ở đâu, hay làm việc gì ta cũng đều
thấy mọi ngời áp dụng công nghệ thông tin vào công việc. chính vì vậy công
nghệ thông tin không còn là khái niệm xa lạ với chúng nữa. Bởi bởi nhân loại
đang cố gắng đạt đến để thích ứng với một thế giới công nghệ thông tin.
Chơng trình quản lý học sinh trung học đây là một chơng trình có thể
nói là tơng đối phức tạp. Nhng nhờ có công nghệ thông tin mà chơng trình
Sinh viên thực hiện Lơng Văn Dơng
Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Học Sinh
này đã trở nên đơn giản hơn phần nào. đây là chơng trình cơ nghiệp vụ có
liên quan đến tình hình học sinh trong trờng. nó bao gồm tất cả dữ liệu thông
tin về một em học sinh nào. Nó bao gồm tất cả dữ liệu thông tin về một em
học sinh nào khi cần thiết: Chơng trình này nó bao gồm tất cả các nhu cầu
mà chúng ta cần giải quyết, chính vì thế mà chúng ta cần phải đa công nghệ
thông tin vào việc quản lý trong trờng học. hay nói cách khác đây là việc tin
học hoá để áp dụng vào việc quản lý học sinh. rồi nhờ cách xử lý của máy
tính mà ta có đầy đủ, chi tiết của học sinh. Nh vậy là ta quản lý học sinh
băng công nghệ thông tin việc đó giúp cho phòng đào tạo có thể nhanh
chóng nắm bắt thông tin khi cần tra cứu mà không nhất thiết phải lật từng
cuốn học bạ của học sinh để tìm lại thông tin.
Nhờ có công nghệ thông tin bùng nổ và phát triển nhanh chóng để ta
áp dụng vào việc quản lý học sinh. Để từ đó ta sẽ dần bỏ hẳn đi phơng pháp
thủ công vì dễ dẫn đến nhầm hoặc sai sót. Tuy do đặc điểm cuả công nghệ
thông tin ở Việt Nam mới đang trong quá trình phát triển. Ta cần dùng một
phần mền hệ thống, phần mềm trợ giúp sẽ tiện lợi nhanh chóng, chính xác và
đạt hiểu quả cao và mong rằng các nhà quản lý sẽ áp dụng công nghệ thông
tin vào việc quản lý học sinh để từ đó ta tiết kiệm trong việc quản lý. Để vào

đầu năm học khi số lợng học sinh mới nhập trờng ta sẽ không có đầy đủ
thông tin khi tra cứu.
Để hoàn thành đề tài này em đã đợc sự giúp đỡ nhiệt tình và tận tâm
của thầy giáo hớng dẫn Mai Thanh Tùng, và các thầy cô của trờng, các cô
chú cán bộ công nhân viên đơn vị em thực tập và các bạn. em luôn gửi lời
cảm ơn chân thành nhất tới các thầy, cô và các cô chú nơi em thực tập, đã chỉ
bảo, đóng góp ý kiến xây dựng đề tài cho em.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn tất cả các thầy cô, các bạn đã giúp đỡ
để tạo điều kiện cho em hoàn thành bài báo cáo thực tập này.
Do khả năng còn hạn chế. Nên em biết rằng bài báo cáo của em không thể
không có những thiếu sót, khuyết điểm. Vì vậy em rất mong đớc sự đóng
góp ý kiến để em hoàn thành bài báo cáo. Cuối cùng em xin chân thành cảm
ơn.
Học sinh thực hiện:
Lơng Văn Dơng
Sinh viên thực hiện Lơng Văn Dơng
Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Học Sinh
Phần I
Giới thiệu về nơi thực tập
Tên cơ quan: Trờng trung học cơ sở vĩnh lộc
địa chỉ: Thị Trấn Vĩng Lộc - Huyện Chiêm Hoá - Tỉnh Tuyên Quang
Điện thoại:
Trờng đơc thành lập từ những năm 2005 do mới thành lập và cơ sởvật
chất, cũng nh cán bộ giá viên, công nhân viên còn thiếu thốn không vì thế
mà trờng không phát triển trờng hiện nay có 4 khối với số lợng học sinh là
hơn trờng đã nhiều năm tiếp nhận bằng khen của phòng và bộ giáo dục trao
tặng. Hiện tại số giáo viên đã đầy đủ và trờng tham gia đầy đủ các môn học
mà sở quy định nhờ thành tích của trờng giờ đây mọi ngời biết đến trờng
THCS Vĩnh Lộc nh là cái nôi dẫn dắt nâng đỡ tất cả các thế hệ nên ngời.
I.1 Khảo sát hệ thống

- Hệ thống đào tạo của trờng theo mô hình trậ tự logic. Đợc đào tạo
theo kỹ năng cơ bản, lối làm việc cũng theo trình tự có khoa học. Trờng đợc
phân chia theo 4 khối lớp: Khối 6, khối 7, khối 8, khối 9.
Trờng đã đợc sở giáo dục và đào tạo công nhân là trờng chuẩn quốc
gia từ năm học 2006 2007.
Hiện nay trờng trung học cơ sở Vĩnh Lộc là địa chỉ tin cậy với học
sinh và phụ huynh trong toàn huyện với đội ngũ giáo viên giàu kinh nghiệm
và giảng dạy nhiệt tình.
a) Sơ đồ làm việc của hệ thống.
Sinh viên thực hiện Lơng Văn Dơng
Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Học Sinh
Phải tạo mỗi liên hệ với ban giám hiệu và học sinh trong trờng. Học
sinh học tập dới sự chỉ đạo của giáo viên. Giáo viên làm theo yêu cầu và chỉ
đạo trực tiếp của ban giám hiệu.
-Ban giám hiệu:
+ Công tác quản lý giáo dục. Bao gồm quả lý toàn bộ số giáo viên và
học sinh trong trờng.
+ Chịu hoàn toàn trách nhiệm pháp lý trớc nhà nớc về công tác quản lý
học sinh trong trờng.
+ Phổ cập giáo giục đôn đốc nhắc nhở công việc toàn bộ giáo viên,
phân công theo dõi sát sao tình hình dạy học.
+ Nâng cao chất lợng và hiệu quả giáo dục toàn diện.
+ Xây dựng đội ngũ giáo viên có kinh nghiệm và năng lực.
+ Xây dựng hoàn thiện các lực lợng giáo dục có liên quan vào công
tác quản lý.
+ Xây dựng quản lý cơ sở vật chất.
b) Vai trò, hệ thống hoạt động của trờng.
Sinh viên thực hiện Lơng Văn Dơng
Hiệu tr ởng
Phòng đào tạo Hiệu phó

Quản lý
giáo viên
Quản lý
phòng học
Qoản lý chất l
ợng đào tạo
Các lớp thuộc
các khối
Các khối học
sinh
Cácđồ dùng
giáo cụ
Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Học Sinh
- Phòng đào tạo: Quản lý tất cả mọi thông tin dữ liệu có liên quan
đến học sinh, làm tốt nhiệm vụ đối với học sinh bắt đầu vào trờng
nắm rõ tình hình của từng học sinh( Quản lý hồ sơ, học bạ ) để tiến
hành cho việc khen thởng kỷ luật.
- Hiệu trởng: Chỉ đạo chung các công tác của trờng, là ngời chịu
trách nhiệm cao nhất của phần việc đợc giao.
+ Chịu trách nhiệm pháp lý trớc nhà nớc và cán bộ, công nhân viên
trong trờng về mọi hoạt đông công tác quản lý.
+ Xác lập và phê duyệt một cách chính xác về những kết quả hoạt
động đào tạo của trờng.
+ Bổ nhiệm và uỷ quyền cách phân công trách nhiệm cho các cán bộ
phụ trách các công việc quản lý đào tạo, kiểm tra đôn đốc hoạt động
có liên quan đến chất lợng giáo dục thờng xuên nhắc nhở, phê và tự
phê để đảm bảo chất lợng.
- Phó hiệu trởng: Có nhiệm vụ phụ trách về đạo, chất lợng đào tạo
của học sinh, chuuyên môn của giáo viên.
- Giáo viên: Có nhiệm vụ quản lý học sinh của lớp mình, có trách

nhiệm toàn bộ về lớp do mình phụ trách. Tìm hiểu nắm rõ tình hình
của từng học sinh để da ra hớng khắp phục cũng nh giảng dạy của
riêng mình, nhằm cho học sinh có những thói quen tốt.
- Các lớp : Thờng xuyên kiểm tra sĩ số để thông báo về phòng đào
tạo mức độ chuyên cần của từng học sinh.
I.2 Một số mẫu biểu có liên quan.
* Mẫu biểu danh sách học sinh.
Sở GD & ĐT- Tuyên Quang
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
Sinh viên thực hiện Lơng Văn Dơng
Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Học Sinh
Trờng THCS Vĩnh Lộc
độc lập - tự do - hạnh phúc
Danh sách học sinh
Lớp.
Giáo viên chủ nhiệm:
STT Họ và tên Ngày
sinh
Giới tinh Nơi
sinh
Họ tên
Cha
Họ tên
Mẹ
Ghi
chú
Nam Nữ
2
3
4

5
6
7
8
9
10
11
Sở GD & ĐT- Tuyên Quang
Trờng THCS Vĩnh Lộc
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
độc lập - tự do - hạnh phúc
Bảng điểm
Lớp.
Sinh viên thực hiện Lơng Văn Dơng
Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Học Sinh
Giáo viên chủ nhiệm
STT
Họ

tên
Ngày
sinh
Điểm trung bình môn
Toán TV TNXH Văn NN GD SK MT Tin
1
2
3
4
5
6

7
8
* Mẫu biểu danh sách học sinh lu ban( toàn trờng)
Sở GD & ĐT- Tuyên Quang
Trờng THCS Vĩnh Lộc
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
độc lập - tự do - hạnh phúc
Danh sách học sinh lu ban
STT Họ tên Lớp Ngày sinh Giáo viên CN Ghi chú
1
Sinh viên thực hiện Lơng Văn Dơng
Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Học Sinh
2
3
4
5
6
7
8
9
10
*Mẫu biểu danh sách học sinh khen thởng( toàn trờng)
Sở GD & ĐT- Tuyên Quang
Trờng THCS Vĩnh Lộc
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
độc lập - tự do - hạnh phúc
Danh sách học sinh khen thởng
STT Họ tên Lớp Ngày sinh Giáo viên CN Ghi chú
1
2

3
Sinh viên thực hiện Lơng Văn Dơng
Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Học Sinh
4
5
6
7
8
9
10
11
I.3. Ưu nhợc điểm của hệ thống hiện tại
Trong thời gian thực tập tại đây và cũng là quá trình khảo sát, nghiên
cứu, tìm hiểu về quá trình quản lý của Trờng THCS Vĩnh Lộc thuộc sự quản
lý của sở giáo dục của tỉnh Tuyên Quang. Em thấy rõ sự phân chia của trờng
ra thành 4 khối. Mỗi khối có nhiệm vụ quản lý học sinh theo cách riêng của
mình. Nhng phòng đào tạo lại có trách nhiêm quản lý mọi mặt của toàn thể
học sinh trong trờng với những khâu sau:
- Nhập hồ sơ cho học sinh
- Sắp xếp chia danh sách theo lớp học
- Vào sổ điểm của học sinh theo mỗi kỳ
- Tính điểm trung bình sau mỗi kỳ
- Đa ra học sinh khen thởng, kỷ luật
- Tìm kiếm hồ sơ để bổ sung, sửa chữa các thông tin đáp ứng nhu
cầu cần thiết
- In báo cáo tình hình học sinh.
Sinh viên thực hiện Lơng Văn Dơng
Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Học Sinh
Qua cách làm việc của hệ thống này em cảm thấy phần u điểm là rất
cẩn thận, tỷ mỷ, cầu kỳ và sát trình độ tiếp thu của học sinh. Nhng không

phải không có nhợc điểm qua đây em thấy hệ thống hiện tại này còn mất
nhiều thời gian. Hệ thống quản lý học sinh nói riêng của trờng bây giờ vấn
đề ở đây chỉ đơn thuần là vào điểm theo phơng pháp thủ công. Đô khi dẫn
đến tình trạng vào điểm cho học sinh còn rất nhiều thiếu sót, dẫn đến nhầm
lẫn về điểm số cho học sinh với nhau. có thể gặp nhiều khó khăn, hao tốn
thời gian khi phai tìm kiếm thông quản lý học sinh là cấp bách và cần thiết
hơn cả. Có thể mọi công việc sẽ đơc nhanh chóng và chính xác.
I.4. Nhu cầu cần thiết phải xây dựng hệ thống thông tin
Trong thời gian thực tập tại trờng, em đã đợc dịp làm quen với các loại
sổ sách, những thông tin liên quan đến học sinh và em rút ra một điều rằng:
đây chính là vấn đề mang nặng tính khái quát. Chính vì vậy mà ta đã xác
định cụ thể đợc nhiệm vụ cơ bản của hệ thống quản lý học sinh của tất cả các
trờng nói chung và trơng THCS Vĩnh Lộc nói riêng. từ những công việc cụ
thể trong quá trình quản lý học sinh mà ta nên áp dụng hệ thống thông tin
vào trờng học đó sẽ rât tốt và thuận lợi trong khi ta cần nắm rõ hồ sơ của học
sinh. ta cần xác định các mục tiêu cơ bản. Ta cần phai tìm hiểu cái mục tiêu
cơ bản của cái gọi là thông tin mới đó là gì ? Đó chính là ta đã phát huy đợc
những điểm tíh cực của hệ thống, đa vào nền tảng mà hệ thống cũ đã có, đã
làm đợc. Để từ đó ta cố gắng khắp phục những vấn đề con thiếu xót, bổ sung
kịp thơi nhữmg thông tin cần thiết, Đó chính là ta đang tạo nên một hệ thống
mới hoàn thiện hơn, đáp ứng đợc những nhu cầu cầu cấp thiết của thực tế
ngày càng nhiều hơn.
Để đảm bảo cho việc quản lý đợc nhanh chóng dễ dàng và thuận tiện
theo em thì nhà trờng cần phải xây dựng một hệ thống quản lý học sinh có
ứng dụng tin học. Chính là đã tin học hoá trong việc quản lý học sinh. Để
đảm bảo điều đó ta cần phai sử dụng hệ quản trị cơ sở dữ liệu bằng ngôn
ngữ lập trình. Mcrosoft Access để quản lý. Bởi ngôn ngữ này hầu nh ngày
này đợc sử dụng rất rộng rãi, lại chính xác và thuận tiện. đây chính là hệ
quản trị cơ sở dữ liệu cũng giống nh các hệ quản trị cơ sở dữ liệu khác, nó
lu trữ và tìm kiếm dữ liệu. Biểu diễn thông tin và tự động làm nhiều nhiệm

vụ khác. Khi chúng ta áp dụng hệ thống này và nó sẽ rất nhanh chóng tìm
kiếm và tra cứu thông tin khi cần thiết. Cũng có thể phát triển các ứng dụng
một cách dễ dàng, nhanh chóng, chính xác và đạt hiệu quả cao.
Access không chỉ là một hệ quản trị cơ sở dữ liệu mà nó còn là một hệ
quản lý CSDL. Từ những quan hệ đó giúp chúng ta truy cập tới tất các dạng
dữ liệu. Cái thuận tiện khi chúng ta sử dụng Access đó chính là vào cùng
một thời điểm ta có thể làm với nhiều bảng mà không gây ra rắc rối và
khắp phục khó khăn. nó cũng phần nào làm giảm bớt các rắc rối của dữ liệu
và làm cho công việc trở nên dễ dàng hơn và làm việc trong khoảng thời
gian nhanh chóng.
Access cung cấp công cụ để giúp ngời sử dụng có thể tạo bảng, thiết
kế mẫu. Xây dựng ra các câu hỏi và thiết kế báo cáo. Đồng thời Access
cũng là một môi trờng ứng dụng làm bằng cách sử dụng các tập lệnh để tự
Sinh viên thực hiện Lơng Văn Dơng
Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Học Sinh
động thực hiện các công việc, chúng ta có thể tạo các ứng dụng hớng tới
nghiên cứu sử dụng để đạt hiệu quả cao.
1. Mô tả đề tài:
+ Nhiệm vụ: Xây dựng một trơng trình quản lý một số lợng lớn học
sinh trên máy tính nhằm làm giảm công việc cho ngời quản lý so với việc
quản lí trên giấy tờ mà trớc đây ta thờng sử dụng
- Theo dõi,quản lý học sinh trong nhà trờng dễ dàng tìm kiếm, truy
xuất khi cần thiết mà không cần xem xét thông tin của học sinh trên giấy
tờ.
- Mỗi khối có thể tự quản lí học sinh của khối đó.
- Dễ dàng đa ra các thông tin, thông báo, giấy tờ liên quan đến bản
thân học sinh nh: Hồ sơ, lý lịch học sinh, thẻ học sinh thông tin về điểm và
ghi chú về mỗi học sinh
- Tra cứu thông tin về thời khoá biểu, về lớp
- Thống kê học sinh trong một khối, một lớp, một khoá học để nắm rõ

số lợng học sinh trong toàn trờng.
+ Mục đíc: tìm hiểu và khai thác đợc hệ thống thông tin quản lý, ứng
dụng thực tế nhằm xây dựng các hệ thống thông tin quản lý, rút ngắn thời
gian làm việc của nhân viên hơn nữa dữ liệu đợc đa vào một các chặt chẽ,
khoa học và đảm bảo tính chính sác cao.
2. Các thông tin cần thiết.
+ Thông tin đầu vào.
- Mã học sinh, Ho và Tên, ngày sinh, giới tính nơi sinh, quê quán
- Mã khối, tên khối
- Mã lớp, tên lớp, khoá học khối
- Thông tin khen thởng, kỷ luật. ngày khen thởng, kỷ luật
+ Thông tin đầu ra
- Đa ra các thông tin về học sinh nh : lý lịch về bản thân học sinh và
gia đình học sinh.
- Đa thông tin về một lớp học, khối.
- Thống kê chi tiết vàđiểm của từng học sinh theo lớp, theo khối.
- Đa thông tin thông báo về khen thởng, kỷ luật.
Sinh viên thực hiện Lơng Văn Dơng
Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Học Sinh
- Thống kê số học sinh theo lớp, theo khối và theo giới tính.
- In ấn các biểu mẫu có liên quan.
+ Ngoài ra ngời dùng có thể tạo mới các thực thể nh : Thêm học sinh,
cập nhật khối, cập nhật lớp mới, cập nhật danh mục khen thởng, kỷ
luật, dân tộc.
Phần II
Phân tích và thiết kế hệ thống
II.1. Phân tích hệ thống
Đây là công việc đầu tiên không thể thiếu, khi mà chúng ta xây dựng
hệ thống quản trị trên máy tính, hiệu quả công tác quản lý đợc đánh giá cao
hay thấp, trình độ nông hay sâu cũng phụ thuộc vào bớc phân tích này. Có

thể nói nó vô cùng quan trọng, bởi đó chính là tiêu chí của hệ thống quản lý.
Nếu nh bài phân tích tốt thì chắc chắn bài quản lý hệ thống trên máy tính
cũng thành công. Hiệu quả mang lại phụ thuộc vào sự phân tích đề tài của
bản thân nếu nh hiểu đợc đề tài, phân tích rõ ràng, dành mạch khi đấy là đã
thành công bớc đầu. Ngời ta gọi đó là quá trình phân tích ban đầu. Chúng ta
không thể đa tin học háo vào công tác quản lý mà không qua quá trình phân
tích. Chính vì thế ta thấy tầm quan trọng của quá trình phân tích rất cao.
Để hệ thống mang lại tính thực tế, đáp ứng đợc yêu của ngời sử dụng,
ta cần phải đa vào quá trình khảo sát hiện trạng xác lập dự án, vì thế em cần
đa ra những thông tin cơ bản để đáp ứng đợc những nhu cầu của hệ thống.
Dữ liệu : Hệ thống quản lý học sinh chú trọng vào công tác
xử lý thông tin về học sinh, xử lý điểm học sinh xác định rõ các đối tợng u
tiên dựa vào quá trình học tập cung nh điểm số của học sinh.
Luồng thông tin vào : Những thông tin nhận đợc từ lãnh đạo
đa ra qua chế của bộ giáo dục và đào tạo đến từng học sinh trong trờng. Để
giúp cho học sinh nắm rõ quy chế, thực hiện một cách triệt để.
Luồng thông tin ra: Là các loại văn bản, nh báo cáo in ra
những học sinh khen thởng hay kỷ luật, sau đó sẽ thông báo đến từ học sinh.
- Khảo sát hệ thống cũ và phác họa những hệ thống mới.
Trong khi công tác quản lý học sinh, các phòng đào tạo còn sử dụng
các phơng pháp thủ công, thì khặng định rằng hệ thống còn rất nhiều
hạn chế đáng quan tâm nh là .
- Tốc độ xử lý không cao
- Xử lý thiếu chính xác phụ thuộc nhiều yếu tố: Trình độ, trạng thái
tâm lý khi làm việc.
Sinh viên thực hiện Lơng Văn Dơng
Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Học Sinh
- Công tác quản lý học sinh gặp nhiều khó khăn tốn kém thời gian;
tài chính và sức ngời trong những việc nh là : Lu trữ thông tin của
học sinh tính điểm, và trả lại giấy tờ có liên quan khi cần thiết

- Từ những hạn chế của các mặt còn yếu kém trong công tác quản lý
ta cần phác hoạ sang hệ thống mới :
- Phát hiện hệ thống mới :
+ Điều đáng chú ý là dù có phác hoạ ra một hệ thống mới thì chúng ta
vẫn phải tuân theo quy tắc của hệ thống cũ, nó cần phải kế thừa những
cái hay của hệ thống cũ, nhng cũng phải tăng cờng bổ sung hỗ trợ để
làm sao ta đa tin học vào những khâu để có thể tin học hoá hay tự
động hoá làm việc đợc. Từ đó ta tuần tự xử lý theo các khâu sau :
- Quản lý thông tin về học sinh ( xử lý thông tin )
- Nạp vào các điểm của học sinh
- Khi cần thiết ta phải in danh sách những học sinh đợc khen thởng
bị kỷ luật, thi lại hay là lu ban
- Thống kê và in bảng điểm kết quả học tập của học sinh sau một
năm học tập.
Ngày nay khi sử dụng phơng pháp thủ công của mỏi ngời là : Nhập
thông tin danh sách học sinh, nhập thông tin cần thiết vào máy để xử lý. Từ
khi chúng ta tin học hoá đi thì máy tính đã giúp ta giảm nhẹ sự khó khăn của
công việc đi rất nhiều mà vẫn đảm bảo đợc chính xác và tính năng của hệ
thống
I.2 Sơ đồ chức năng nghiệp vụ
Đây là biểu đồ mô tả tính năng kỹ thuật phân mức ta xây dựng biêủ đồ
dới dạng cây. Trong đó mỗi nút tơng ứng với một chức năng
- Mức một : Nút gốc là chức năng tông quát của hệ thống
- Mức hai : Phân ra ở chức năng thấp hơn ở chức năng nhóm
- Chức năng duy nhất của hệ thống mang tên Quản lý học sinh
Sinh viên thực hiện Lơng Văn Dơng
Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Học Sinh
Trong biểu đồ phân cấp chức năng thì chức năng trong này đợc phân
cấp thành các chức năng con
+ Xử lý các thông tin của học sinh

+ Xử lý điểm
+ Xử lý tốt nghiệp
Báo cáo thống kê.
Sinh viên thực hiện Lơng Văn Dơng
Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Học Sinh
Sinh viên thực hiện Lơng Văn Dơng
Quản lý HS
Cập nhập
Hồ sơ học sinh
Danh sách HS
tronh tr ờng
Bảng điểm của
tr ờng
Danh sách học
sinh theo khối
Danh sách HS
trong lớp
Bảng điểm của
lớp
TK xử

TK theo mã HS
TK theo tên HS
TK theo khối
TK theo nơi
sinh
TK theo điểm
TK theo lớp
TK theo điểm
Xử lý KT L

u ban
Báo cáo
Báo theo DS lớp
BC theo kết quả
hoc tập
Báo cáo học sinh
l u ban
Báo cáo số l ơng
HS
Báo cáo học sinh
đ ợc lên lớp
Hệ thống
Hồ sơ học sinh
các khoá
Điểm
GV dạy từng
khối
Xử lý thi lại
Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Học Sinh
Tuy nhiên dù có nhiều diễn giải hay mô tả hệ thống bằng kỹ thuật phân
rã nhỏ dần thì biểu đồ trên cũng chỉ thể hiện đợc sự phân cấp chức năng dạng
tĩnh. Hình dung rõ hơn về hệ thống ta cần xem xét về tất cả các luồng thông
tin ra vào của hệ thống có liên quan đến các luồng thông tin về môi trờng
bên ngoài, các kết quả mà hệ thống chả ra cho ngời sử dụng và chính là
luồng thông tin ngời truyền giữa các tiến trình.
Để tiến hành công việc cập nhập hồ sơ học sinh trớc hết phải thực hiện
công việc đó một cách tuần tự có khoa học theo tiến trình: Khi một học sinh
đang bắt đầu nhập học thì lúc này bộ phận quản lý phải tiến hành nhập hồ sơ
học sinh theo mẫu, trong quá trình học tại khối thì học sinh có thể thay đổi
một số thông tin nh: Địa chỉ, nơi ở, điện thoại liên hệ. Còn nếu đợc kết nạp

vào đội thì thông tin đó cần phải đổi cũng có khả năng học sinh chuyện trờng
thì phải tiên hành bổ sung ngay thông tin ngay về học sinh để tiến hành để
theo dõi khi cần thiết.
- Đối với chức năng quản lý môn học: Chc năng này sẽ cập nhật môn
học cho từng hệ học theo khối học.
- Đối chức năng cập nhập sử lý điểm: Khi có điểm thi từng môn của
học sinh sau khi đã chấm bài song. Khi ghép phách và lên điểm
của từng môn thì bộ phận quản lý phải tiến hành nhập điệm của
từng môn đó cuối, mỗi khi làm nh vậy có khả năng nhầm lẫn và lu
lại tài liệu gốc.
- đối với từng lớp của từng khối thì cần phải tổ chức cuộc họp để lấy
ý kiến của từng cá nhân. Mỗi cá nhân thì phải tự làm một bảng
điểm cá nhân. thông qua bản này để lập thành tích chung của một
lớp, bộ phận quản lý nhập điểm rèn luyện quản lý nhập điểm rèn
luyện kết hợp với điểm học tập để đa ra danh sách học sinh xứng
đáng và đầy đủ điều kiện để khen thởng.
- Đối với chức năng để tra cứu thông tin: để tiện cho việc theo dõi
thông tin về học sinh và kết quả học tập của bất kỳ học sinh nào đó.
Một cách nhanh nhất thì chức năng tra cứu sẽ thực hiện.
+ Tra cứu theo mã học sinh, tên học sinh. Để biết rõ thông tin về học
sinh đó. để từ đó biết đợc kết quả học tập của từng học sinh và điểm
bất kỳ của môn học nào đã học.
+ Tra cứu theo mộn học, để biết chính xác điểm của môn học đó học
sinh đạt loại gì ? áp dụng để biết môn học đó của lớp.
1.3. Sơ đồ dòng dữ liệu hệ thống
1. Một số khai niện:
- Chức năng (tiến trình )
Quy ớc: Dùng để biến đổi thông tin từ thông tin đầu vào nó biến đổi,
tổ chức lại thông tin, bổ xung lại thông tin, hoặc tạo ra thông tin mới.
Đợc biểu diễn bằng hình tròn hoặc hinh ôvan, trong hình có gán nhãn,

nhãn là một động từ kèm theo bổ ngữ.
Biểu diễn:


Sinh viên thực hiện Lơng Văn Dơng
Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Học Sinh
Luồng dữ liệu :
Quy ớc: là dòng chuyển rời thông tin vào hoặc thông tin ra của chức năng.
Nó đợc chỉ ra trên sơ đồ bằng mũi tên để dịch chuyển dòng thông tin trên
luồng dữ liệu đợc gán nhãn là một danh từ hay một tính ngữ.
Biểu diễn:

- Kho dữ liệu:
Quy ớc: Thể hiện các thông tin cần lu trữ, dới dạng vật lý các kho dữ
liệu hiện này có thể là một tập tài liệu các cặp hồ sơ các cặp thông tin
trên đĩa. Đợc biểu diễn bằnghai đờng kẻ song song ở gia là tên kho,
phải là đan từng đôi khi kèm theo tính ngữ.
Biểu diễn:
Tác nhân ngoài:
Là một ngời, một nhóm ngời, một bộ phận một tổ chức ngoài lĩnh vực
nghiên cứu của hệ thống, sự có mặt của nhân tố này có giới hạn hệ thống và
định rõ mỗi quan hệ, hệ thống với thế giới bên ngoài.
Biểu diễn :
Tác nhân trong:
- Quy ớc : là chức năng xử lý nào đó hay một hệ thống con của hệ
thống trao đổi thông tin với chức năng xử lý thông tin với chức
năng xử lý trong mô hình đợc mô tả ở dạng trạng thái của mô
hình .
Biểu diễn :
Chú ý : nhiều khi biểu đồ phân cấp chức năng khá phức tạp, dòng dữ

liệu chồng chéo nhau ta có thể quy ớc nh sau:
vẽ sơ đồ dữ liệu tác nhân ngoài, trong ở mỗi nơi khác nhau trong
biểu đồ :
- không có hai kho dữ liệu trao đổi thông tin trực tiếp nhau :
Sinh viên thực hiện Lơng Văn Dơng
Giáo viênHọc sinh
Thông tin phan hồi
Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Học Sinh
- Không có tác nhân ngoài trao đổi thông tin trực tiếp cho nhau:
- Không có tác nhân ngoài và kho dữ liệu trao đổi thông tin trực tiếp
cho nhau:
II.2. Phân tích hoàn chỉnh
II.2.1 Xây dựng mô hình liên kết tực thể (3NF)
1. khái niệm về chuẩn hoá
Trong công tác lập trình, việc đầu tiên không thể thiếu là việc chuẩn hoá
dữ liệu. Vịêc chuẩn hoá nhằm :
+ Giữ cho dữ liệu kết dính với nhau
+ Loại bỏ sự trùng lặp dữ liệu
+ Đảm bảo thông tin không bị mất khi dữ liệu bị xoá khỏi cơ sở dữ
liệu.
1.1. Các cấp chuẩn hoá
- Chuẩn hoá 1 (1NF): Quan hệ R đợc chuẩn 1NF nếu thuộc tính đó
không chứa các thuộc tính lặp.
- Chuẩn hoá 2 (2NF): Quan hệ R đợc gọi là chuẩn hoá 2NF, khi đó
phải đạt đợc dạng chuẩn 1NF, Những thuộc tính phụ thuộc tính
không khoá phụ thuộc đầy đủ vào thuộc tính quan hệ.
- Chuẩn háo 3 (3NF): Quan hệ R đợc gọi là chuẩn háo 3NF tơng đ-
ơng ở dạng chuẩn 2NF và thuộc tính không khoá. Phụ thuộc hàm
- bắc cầu mà phụ thuộc vào khoá.
II.2. Sơ đồ dòng dữ liệu của hệ thống.


Sinh viên thực hiện Lơng Văn Dơng
Nêu yêu cầu về thông tin
N

p

h


s
ơ
N

p

k
ế
t

q
u


t
h
i
B

n

g

đ
i

m

c
á

n
h
â
n
Học sinh
N

p


s


đ
i

m
Chuyển bài thi của HS
N


p


b
à
i

t
h
i

đ
ã

c
h

m
Yêu cầu nộp điểm thành phần
Hệ thống quản lý
học sinh
Ban giám hiệu
Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Học Sinh
Báo cáo học sinh thi lại
Lớp
Bảng điểm
Hồ sơ
Điểm
TT teo yêu cầu
Điểm thi của HS


Điểm
Hồ sơ giáo viên
Sinh viên thực hiện Lơng Văn Dơng
B
C

k
ế
t

q
u


h

c

t

p

Thông tin yêu cầu
G

i

h



s
ơ

H
S
Thông báo
Xử lý &tk
Thông tin
Học sinh
Cập nhập
Thông tin
Ban giám hiệu
Giáo viên
T
K

t
h
e
o

m
a

H
S
N

p


h


s
ơ

Phân lớp
Nhận hồ sơ
Thông tin phan hồi
Yêu cầu TT
BC HS l u ban
TT cần thiết
Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Học Sinh
Hồ sơ học sinh

Báo cáo kết quả học tập của học sinh
Sơ đồ dữ liệu mức đỉnh của hệ thống
DS HS
Hồ sơ HS
Điểm
Hồ sơ HS
Sinh viên thực hiện Lơng Văn Dơng
Báo cáo
Hệ thống
Học sinh Phòng đào tạo Ban giam hiệu
DS học sinh
Theo khối
ds học sinh
trong trờng

Ban giám hiệu
Giáo viên
Bảng điểm của
trờng
Hồ sơ của
học sinh
Ds học sinh
theo lớp
Thông tin phản hồi
Y
ê
u

c

u

t
h
ô
n
g

t
i
n
Thông tin phản hồi
Thông tin phản hồi
Phiếu ghi
điểm

TT về học sinh
T
T

p
h

n

h

i
Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Học Sinh
Yêu cầu thông tin cân thiết
Yêu cầu thông tin
DS lớp
Mức dới đỉnh của xử lý tìm kiếm
Phần iii
Các bài tập thực hành tin hoc văn phòng
iii.1 Phần bài tập word .
bài 1: Soạn thảo văn bản sau :
hội tin học việt nam công hoà xã hôi chủ nghĩa việt nam
trung tâm tin học tm Độc lập Tự do - Hạnh phúc
hợp đồng cumh cấp thiết bị dạy học
giảng dạy tin học
Căn cữ vào pháp lệnh về HĐKT ký ngày29 tháng 5 năm 1993 và quyết định
217 hội đồng Bộ trởng ngày 14 tháng 1 năm 1993 về ký hợp đồng kinh tế.
Sinh viên thực hiện Lơng Văn Dơng
TT về học sinh TT về học sinh
Yêu cầu TT

TT phản hồi
Học sinh Ban giam hiệu
Tìm kiếm theo
Mã khối
Tìm kiếm
Theo mã hs
Tìm kiếm HS
theo lớp
Danh sách hs
khen thơng
Điểm
DS HS lu ban
DS hs lu ban
Báo cáo
Ds hs lên lớp
Xử lý diểm
Học sinh
Yêu cầu danh sách
Ban giám hiệu
DS Học sinh
Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Học Sinh
Căn vào nhu cầu cung cấp thiết bị và đào tạo của Công ty liên doanh
SHMID Việt Nam .Chúng tôi gồm :
Bên A: Công ty liên doanh SHMID Việt Nam
Địa chỉ: 4 Trung Tự - Hà Nội
Do ông: Richard John làm giám đốc.
Tel: 04.852134
Bên B : Trung tâm tin học FLAI.
Địa chỉ: 163 Xuân Thuỷ Cầu Gấy Hà Nội
Do ông Nguyễn Hữu Doanh làm đại diện

Tel: 04.852823
Cùng thoả thuận một hợp đồng nh sau:
Điều1: Bên B xẽ cung cấp cho bên A các thiết bị học nh sau:
Tên thiết bị số lợng đơn giá sản suất tại
Computer PIV 1.8 MHz.20 795.5.SINGAPORE
Computer PIV 2.53MHz20 795.45 SINGAPORE
Computer PIV 3.0 GHz..40. 1606.25.USA
Pinter HP 130. 10 630.3.JANPAN
Điều 2: Bên B nhận đào tạo cho bên A các nội dung sau:
Môn học lý thuyết thực hành địa Điểm
MicroSoft Exel .202014B Trung Tự
MS Acceess 20.30163 Xuân Thuỷ
Tubo pascal 7.0.3030 14B Trung Tự
Visual Basic 6.0.4530163 Xuân Thuỷ
Điều 3: Thời gian qua đợc thực hiện hợp đồng bắt đầu từ ngày
1/7/1995.
Hai bên tạo điều kiện tôt nhất để thực hiện hợp đồng này. Nếu có gì khó
khăn sẽ cùng nhau bàn bạc để xem cùng giải quyết theo tinh thần xây dựng
nhằm đảm bảo thời gian và chất lợng cung cấp máy và giảng dạy.
đại diện bên A đại diện bên B
Bài 2: Hãy soạn thảo văn bản theo mẫu sau:
Lấy trộm quần áo
Làng nọ có một tên kẻ trộm,
đêm đêm mò vào nhà ngời ta để
lấy trộm đồ đạc. Hôm ấy, trời
không trăng sao, quả là thời cơ làm
ăn của trộm. Ai ngờ tên trộm mò
vào nhà nghèo rớt mùng tơi. Lần
mò khắp ngôi nhà tranh, chẳng tìm
đợc cái gì ,cuối cùng phát hiện ra ở

dới gầm giờng có một chĩnh gạo.
Tển trộm nghĩ đã vào đến đây có lẽ
nào lại không lấy, lấy gạo ăn cũng
đợc,bán cũng đợc dễ tẩu thoát
Nhng tên trộm không có cái
gì đựng gạo, chĩnh gạo lại vừa to
lại vừa nặng, lại cồng kềnh vác đi
sao nổi? Tên trộm quanh đi quẩn
lại, sờ mó lung tung chẳng kiếm đ-
ợc cái đựng, lại sợ thời gian quá
lâu hai vợ chông chủ nhà ngủ say
trên gờng thức giấc lại rầy rà to.
Tên trộm nghĩ ra một cách,
hắn cởi chiếc quần dài duy nhất
của hắn đang mặc,lấy dải dút buộc
hai ống quần thành hai cái bao
đựng gạo, quá tiện đi chứ Hơn
nữa, trời tối đêm khuya, ngời ta
ngủ cả, có không mặc gì cũng
chẳng chết ai !
Sau khi cởi quần túm hai
ống quần xong, tên trộm để bao
gạo cải tiến cạnh gầm giờng và
bò tới vần chĩnh gạo ra để dốc vào
bao. Khi ấy anh chồng nằm trên
giơng đã tỉnh giấc, nhng không cựa
quậy, không lên tiêng. Anh ta
nghĩ : Nhà nghèo có gì đâu mà sợ
Sinh viên thực hiện Lơng Văn Dơng
Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Học Sinh

mất trộm. Ngời chồng mở to mắt
quan xát xem tên trộm hành động
ra sao. Vỉa trong nhà tối anh ta
nhình thấy rất rõ còn tên trộm bò
từ ngoài vào, không nhìn rõ ngời
trong nhà. Nhằm lúc tên trộm bò đi
gần chĩnh gạo, anh chồng nhẹ
nhàng thò tay ôm lấy cái quần của
tên trộm lên gờng.
Chật vật lắm tên trộm mới
ôm đợc chĩnh gạo ra canh gờng,
hai tay quờ quạng tìm quần miệng
thở phì phò. Chị vợ nghe tiếng
động nên tỉnh giấc, véo chồng hỏi:
Mình ơi cái gì lịch kịch thế nhỉ,
Hay là có trộm?
Anh chồng đáp: tôi thức từ
lâu rồi làm gì có trộm mà!
Khi ấy tên trộm quẩn quá,
vội cãi lại: Quần của tôi để dới
đất bị kẻ trộm lấy mất rồi Thế mà
còn nói là không có trộm thật là vô
lý!
(chuyện vui nớc ngoài)
Sinh viên thực hiện Lơng Văn Dơng
Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Học Sinh
Bài 3 : Lập bảng sau :
Kết quả thi
Lớp tin học khoá 1
- Bảng Biểu Danh Sách Thống Kê .

Cấp Quản

Nghiệp Vụ Tin Học Thời Gian Công Tác
Tin Học
Cấp Đào Tạo
Sủ Dụng
Hớng
Dẫn
Đợc Ba
Năm
Từ Ba
Năm Trở
Lên
Trung
ơng
Địa
Phơng
1.Trung -
ơng Quản
ly (463)
64 399 363 100 314 147
2. Địa Ph-
ơng Quản
lý (388)
43 345 287 101 306 82
3. T Nhân
Cá Thể
(165)
12 153 118 47 131 34
Tổng Số

bài tập 4:
1. Hãy sử dụng Equation 3.0 để soạn thảo công thức toán học sau:
1
X
=
2
X
=
2
b
a

sinh viên thực tập LơngVăn Dơng
stt Họ lót Tên Giới tính .N.sinh điểm
1 Hồ Thị Son Nữ Lai Châu 7
2 Lê Văn Tám Nam Huế 9
3 Võ Thị Sao Nữ Nam Đán 2
4 Nguyễn Văn Bình Nam Nghệ An 4
5 Trần Thuỳ Linh Nữ Hoà Bình 5
6 Lê Đức Mạnh Nam Vĩnh Phúc 6

×