ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM
MÔN: VẬT LÝ 10
Thời gian làm bài:45 phút.
(30 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 357
Họ, tên học sinh:
Số báo danh:
I. Phần chung:
Câu 1: Một vật có khối lượng 2kg có thế năng 10J đối với mặt đất . Lấy g = 10m/s
2
. Khi đó vật ở độ
cao bằng bao nhiêu?
A. 2m. B. 1m. C. 0,5m. D. 1,5m.
Câu 2: Ở độ cao 20m, người ta ném một vật khối lượng 100g với vận tốc 20m/s, (bỏ qua lực cản của
không khí), cho g = 10m/s
2
. Động năng của vật khi nó vừa chạm đất là:
A. 40J B. 35J C. 45J D. 30J
Câu 3: Một vật có khối lượng 500g rơi tự do (không vận tốc đầu) từ độ cao h = 150m xuống đất, lấy
g=10m/s
2
. Động năng của vật tại độ cao 100m là bao nhiêu?
A. 500J. B. 400J. C. 1000J. D. 250J.
Câu 4: Một vật nhỏ được ném thẳng đứng hướng xuống từ độ cao h so với mặt đất (bỏ qua lực cản
của không khí). Trong quá trình vật rơi
A. cơ năng cực tiểu ngay trước khi chạm đất. B. động năng giảm.
C. thế năng tăng. D. cơ năng không đổi.
Câu 5: Hệ thức nào sau đây là không đúng với phương trình trạng thái của khí lí tưởng?
A. pV~T B.
1 1 2 2
1 2
pV p V
T T
=
C.
const
pT
V
=
D.
const
pV
T
=
Câu 6: Một khối khí lí tưởng trong quá trình biến đổi đẳng nhiệt thể tích ban đầu là 2dm
3
, áp suất
biến đổi từ 1,5atm đến 0,75 atm. Độ biến thiên thể tích của chất khí là:
A. Giảm 2dm
3
B. Tăng 2dm
3
C. Tăng 4dm
3
D. Giảm 4 dm
3
Câu 7: Mức độ biến dạng của thanh rắn (bị kéo hoặc nén) phụ thuộc yếu tố nào dưới đây?
A. Độ lớn của lực tác dụng và tiết diện ngang của thanh.
B. Độ dài ban đầu của thanh.
C. Độ lớn của lực tác dụng.
D. Tiết diện ngang của thanh.
Câu 8: Động lượng của một vật bảo toàn trong trường hợp nào sau đây
A. Vật đang chuyển động chậm dần đều trên mặt phẳng nằm ngang.
B. Vật đang chuyển động nhanh dần đều trên mặt phẳng nằm ngang.
C. Vật đang chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng nằm ngang.
D. Vật đang chuyển động tròn đều.
Câu 9: Một cái bơm chứa 100 cm
3
không khí ở nhiệt độ 27
0
C và áp suất 10
5
Pa. Tính áp suất của
không khí bị nén xuống còn 20 cm
3
và nhiệt độ tăng lên tới 39
0
C.
A. p
2
= 6.10
5
Pa. B. p
2
= 5.10
5
Pa. C. p
2
= 6,2.10
5
Pa. D. p
2
= 5,2.10
5
Pa.
Câu 10: Một vật có khối lượng 100g rơi không vận tốc đầu từ độ cao 80m xuống mặt đất. Tính công
suất trung bình của trọng lực trong quá trình đó. (cho g=10m/s
2
)
A. 30W. B. 25W. C. 20W. D. 70W.
Câu 11: Tính khối lượng riêng của không khí ở 100
0
C và áp suất 2.10
5
Pa. Biết khối lượng riêng của
không khí ở 0
0
C và 1,01.10
5
Pa là 1,29kg/m
3
, xét trong 1kg không khí.
A. ρ=1,82 kg/m
3
. B. ρ=1,84 kg/m
3
C. ρ=1,83 kg/m
3
D. ρ=1,87 kg/m
3
Câu 12: Một hệ gồm 2 vật có khối lượng lần lược là m
1
= 1kg, m
2
= 4kg, chuyển động cùng hướng ,
vận tốc của vật 1 có độ lớn là 1m/s, vận tốc của vật 2 có độ lớn là 3m/s. Tổng động lượng của hệ hai
vật là:
A. 8 kgm/s. B. 14 kgm/s. C. 13 kgm/s. D. 12 kgm/s.
Trang 1/4 - Mã đề thi 357
Câu 13: Điều nào sau đây nói về công suất là không đúng?
A. Công suất cho biết khả năng thực hiện công của các máy.
B. Công suất là đại lượng đo bằng tích giữa công thực hiện và thời gian thực hiện công ấy.
C. Công suất là đại lượng đo bằng tỉ số giữa công thực hiện và thời gian thực hiện công ấy.
D. Công suất có đơn vị là oát(w).
Câu 14: Biểu thức nào sau đây không đúng với quá trình đẳng nhiệt ?
A. V∼ T B.
constpV
=
C. V ∼
1
p
D. p ∼
1
V
Câu 15: Điều nào sau đây là sai khi nói về chất rắn.
A. Chất rắn có thể tích xác định B. Chất rắn không có hình dạng riêng xác định
C. Các phân tử chất rắn ở rất gần nhau D. Lực tương tác giữa các phân tử rất lớn
Câu 16: Một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 9m/s, cho g = 10m/s
2
(bỏ qua lực cản của
không khí). Độ cao của vật khi thế năng bằng nửa động năng là:
A. 1,35m. B. 0,90m. C. 1,25m. D. 1,45m.
Câu 17: Khi nói về động năng của vật, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Động năng của vật không đổi khi vật chuyển động tròn đều.
B. Động năng của vật không đổi khi vật chuyển động thẳng đều.
C. Động năng của vật không đổi khi vật chuyển động với gia tốc bằng không.
D. Động năng của vật không đổi khi vật chuyển động với gia tốc không đổi.
Câu 18: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về chất khí:
A. Chất khí có thể tích xác định.
B. Chất khí luôn chứa toàn bộ thể tích bình chứa.
C. Chất khí không có hình dạng xác định.
D. Các phân tử khí rất xa nhau .
Câu 19: Một vật chuyển động không nhất thiết phải có
A. vận tốc. B. thế năng. C. cơ năng. D. động năng.
Câu 20: Chọn câu đúng: Cơ năng là một đại lượng:
A. có thể dương, âm, hoặc bằng 0. B. luôn luôn khác không.
C. luôn luôn dương. D. luôn luôn dương hoặc bằng 0.
Câu 21: Một sợi dây thép đường kính 1,5mm có độ dài ban đầu là 5,2m. Tính hệ số đàn hồi của sợi
dây thép, biết suất đàn hồi của thép là E=2.10
11
Pa.
A.
3
66.10
N
k
m
=
B.
3
65.10
N
k
m
=
C.
3
67.10
N
k
m
=
D.
3
68.10
N
k
m
=
Câu 22: Đặc điểm nào dưới đây không đúng với các chất rắn kết tinh?
A. Có cấu trúc tinh thể. B. Có nhiệt độ nóng chảy xác định.
C. Có nhiệt độ nóng chảy không xác định. D. Có dạng hình học xác định.
Câu 23: Một khẩu súng có khối lượng 5kg bắn ra 1 viên đạn theo phương ngang có khối lượng 10g
với vận tốc 600m/s. Khi viên đoạn thoát ra khỏi nòng súng thì vận tốc giật lùi của súng là: (chọn
chiều dương là chiều chuyển động của súng).
A. 12cm/s. B. 1,2m/s. C. 1,2cm/s. D. 12m/s.
Câu 24: Một thanh thép dài 200cm có tiết diện 200mm
2
. Khi chịu lực kéo tác dụng dọc theo trục
của thanh thì thanh thép dài thêm 1,50mm. Thép có suất đàn hồi E=2,16.10
11
Pa. Hãy xác định độ lớn
của lực kéo F.
A. F=3,242.10
4
N B. F=3,24.10
4
N C. F=3,241.10
4
N D. F=3,245.10
4
N
II. Phần riêng cơ bản.
Câu 25b: Câu nào sau đây nói về nội năng là không đúng ?
A. Nội năng là một dạng năng lượng .
B. Nội năng và nhiệt lượng có cùng đơn vị .
C. Nội năng của một vật có thể tăng lên hoặc giảm đi .
D. Nội năng của một vật không phụ thuộc khối lượng của vật.
Trang 2/4 - Mã đề thi 357
Câu 26b: Đường biểu diễn nào sau đây không phải của đẳng quá trình?
A. Hình 2. B. Hình 3. C. Hình 4. D. Hình1.
Câu 26b: Chất khí trong xi lanh của một động cơ bị nén, thể tích khí giảm đi 5 lần áp suất tăng 9 lần
so với ban đầu, còn nhiệt độ tăng thêm 250
0
C . Nhiệt độ ban đầu của chất khí đó là:
A. 653,8
0
C B. 312,5 K C. 653,8 K D. 312,5
0
C
Câu 28b: Thể tích của một lượng khí bị nung nóng đã tăng thêm 0,03 m
3
, còn nội năng của nó tăng
thêm 2.10
3
J . Biết áp suất của khí là 2.10
5
Pa và không đổi trong suốt quá trình trên .Nhiệt lượng đã
truyền cho Lượng khí là:
A. -4.10
3
J B. -8.10
3
J C. 4.10
3
J D. 8.10
3
J
Câu 29b: Người ta thả vào 2,5 kg nước một thỏi đồng có khối lượng 600g ở nhiệt độ 100
0
C , nhiệt độ
của hỗn hợp sau khi có sự cân bằng nhiệt là 30
0
C. Coi nhiệt lượng mất mát là không đáng kể. Cho
nhiệt dung riêng của đồng và nước lần lượt là 390 J/kg.K và 4200 J/kg.K .Hỏi nước nóng lên được
bao nhiêu độ ?
A. 28,44
0
C B. 1,56
0
C C. 2,84
0
C D. 15,6
0
C
Câu 30b: Hệ thức nào sau đây là của quá trình nung nóng khí trong một bình kín khi bỏ qua sự nở vì
nhiệt của bình ?
A.
U A
∆ =
B.
0U
∆ =
C.
U Q
∆ =
D.
U Q A
∆ = +
III. Phần riêng nâng cao.
Câu 25a: Giá trị nào sau đây đúng với vận tốc vũ trụ cấp II
A. v = 11,2 km/s B. v = 7,9km/s C. v = 16,7km/s D. v = 9,7km/s
Câu 26a: Trường hợp nào sau đây không liên quan đến định luật Bec-nu-li:
A. Đốt một cây nhang lớn để cho khói bay lên
B. Bộ chế hoà khí dùng để cung cấp hỗn hợp nhiên liệu – không khí cho động cơ xe ô tô
C. Thổi mạnh vào giữa hai lá cờ giấy nhỏ cắm gần nhau ở ngay trước mặt
D. Lực nâng cánh máy bay khi máy bay chuyển động
Câu 27a: Trong chuyển động của một hành tinh quanh mặt trời thì
A. Cả tốc độ góc và tốc độ diện tích đều không thay đổi
B. Tốc độ góc không đổi ,tốc độ diện tích thay đổi
C. Tốc độ góc thay đổi ,tốc độ diện tích không đổi
D. Cả tốc độ góc và tốc độ diện tích đều thay đổi
Câu 28a: Tìm áp suất thuỷ tĩnh tại đáy một cái hố sâu 20m, biết khối lượng riêng của nước là
ρ=10
3
kg/m
3
. Áp suất khí quyển là p
0
=10
5
N/m
2
, g=10m/s
2
.
A. 10
5
N/m
2
B. 3.10
5
N/m
2
. C. 2,5.10
5
N/m
2
D. 2.10
5
N/m
2
Câu 29a: Một khí chưa biết có khối lượng 7g chứa trong 1 bình có nhiệt độ 300
0
K, gây ra áp suất
5.10
4
Pa . Biết rằng nếu chứa 4g khí hiđrô ở nhiệt độ 333
0
K vào bình trên thì khí hiđrô có áp suất
44,4.10
4
Pa . Khối lượng mol của khí đó:
A. 32.10
-3
kg/mol; B. 12.10
-3
kg/mol C. 14.10
-3
kg/mol; D. 28.10
-3
kg/mol;
Câu 30a: Tác dụng của một lực f
1
= 500N lên pít tông nhỏ của một máy ép dùng nước, diện tích của pít
tông nhỏ là 5cm
2
, diện tích pít tổng lớn là 200cm
2
. Lực tác dụng lên pít tông lớn nhận giá trị nào sau đây:
A. . 4.10
4
N B. 2.10
4
N C. 2,5.10
4
N D. 1,5.10
4
N
HẾT
made cauhoi dapan
357 1 C
357 2 A
Trang 3/4 - Mã đề thi 357
V
O
V
T
P P
T
P
V O O O
H
1
H
2
H
3
H
4
357 3 D
357 4 D
357 5 C
357 6 B
357 7 A
357 8 C
357 9 D
357 10 C
357 11 D
357 12 C
357 13 B
357 14 A
357 15 B
357 16 A
357 17 D
357 18 A
357 19 B
357 20 A
357 21 D
357 22 C
357 23 B
357 24 B
357 25b D
357 26b A
357 27b B
357 28b D
357 29b B
357 30b C
357 25a A
357 26a A
357 27a C
357 28a B
357 29a D
357 30a B
Trang 4/4 - Mã đề thi 357