Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Thực trạng việc kiểm tra các hình thức tiến hành hoạt động giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.8 KB, 11 trang )

Phần thứ nhất
Thực trạng của vấn đề kiểm tra trờng học hiện nay.
I- vài nét về tình hình địa phơng, nhà trờng :
Phú Lâm là một xã miền núi nằm ở phía Tây Nam của huyện Tĩnh Gia với
diện tích tự nhiên là 0,6 km2. Xã Phú Lâm đợc thành lập năm1971 cơ cấu dân c
phức tạp bao gồm c dân nhiều xã, nhiều huyện thậm chí ngoài tỉnh về định c .Toàn
xã đợc chia thành 9 thôn với 670 hộ dân bao gồm 3800 nhân khẩu, có 3 trờng
học : Mầm non, Tiểu học, THCS , mỗi thôn, mỗi đơn vị trờng học có một chi bộ
Đảng lãnh đạo. Nền kinh tế chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi và kinh tế
đồi rừng nhìn chung còn nghèo nàn đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn, cơ sở
kiến trúc hạ tầng còn nhiều hạn chế .
Trờng THCS Phú Lâm tiền thân là trờng PTCS Phú Lâm đợc thành lập năm
1972. Tháng 7/1998 trờng đợc tách ra thành hai trờng : Tiểu học và THCS theo
Quyết định số 73-QĐ/UBTG ngày 19/7/1998 của UBND huyện Tĩnh Gia. Chất l-
ơng Giáo dục trong những năm cha tách trờng không đợc quan tâm thờng xuyên
nên trì trệ, yếu kém,những năm sau khi tách trờng cơ sở vật chất của nhà trờng còn
quá nghèo nàn làm ảnh hởng không nhỏ đến các hoạt động và chất lợng giáo dục
của nhà trờng.
Năm học 2003 - 2004 Trờng THCS Phú Lâm đợc dự án SIDA Canađa tài trợ
đầu t xây dựng và trang bị toàn bộ nhà lớp học, nhà Hiệu bộ, bàn ghế giáo viên và
học sinh . Đây là một điều kiện hết sức thuận lợi cho việc nâng cao chất lợng dạy
và học của nhà trờng.
II- Thực trạng của vấn đề kiểm tra nội bộ trờng học ở trờng
THCS Phú Lâm.
1- Những khó khăn, thuận lợi :
- Khó khăn : Sau nhiều năm cơ sở vật chất của nhà trờng quá yếu nên hầu
hết các nền nếp hoạt động của nhà trờng đều bị ảnh hởng, thậm chí có những nền
nếp không xây dựng đợc. Đội ngũ giáo viên của nhà trờng còn quá non trẻ, đa số
1
là giáo viên mới ra trờng kinh nghiệm giáo dục học sinh và giảng dạy còn nhiều
hạn chế.


- Thuận lợi : Cơ sở vật chất của nhà trờng khá đầy đủ. Lực lợng cán bộ,
giáo viên hầu hết đạt chuẩn, nhiệt tình, năng động, học sinh là con em nông dân
miền núi nên thật thà, chất phát. Nội bộ nhà trờng đoàn kết nhất trí cao, các đoàn
thể quần chúng hoạt động khá đặc biệt là chi bộ Đảng nhà trờng nhiều năm liên
tục đạt danh hiệu trong sạch vững mạnh toàn diện.
2- Số lợng lớp, học sinh:
Năm học 2003 - 2004 toàn trờng có : 12 lớp 483 học sinh.
Trong đó : - Khối 6 : 3 lớp 115
- Khối 7 : 3 lớp 120
- Khối 8 : 3 lớp 124
- Khối 9 3 lớp 124
Về phân loại học sinh trong năm học 2002 - 2003
Mặt Tổng số
Giỏi ( tốt) Khá Trung bình Yếu Ghi chú
SL % SL % SL % SL %
Văn hoá 454 0 87 19,2 334 74 33 7,2
Hạnh kiểm 454 340 74,9 112 24,6 2 0,5 0
3- Thực trạng việc kiểm tra các hình thức tiến hành hoạt động giáo dục
trong năm học 2002 - 2003
a- Kiểm tra giờ lên lớp: Việc kiểm tra giờ lên lớp nhằm mục đích góp ý
cho giáo viên về nội dung và phơng pháp giảng dạy và nắm cụ thể tình hình học
tập của học sinh. Hầu hết giáo viên mới ra trờng nên rất khó đánh giá giờ dạy chủ
yếu là việc sửa chữa uốn nắn. Nhà trờng cũng có kế hoạch sắp xếp cho giáo viên
thờng xuyên dự giờ lẫn nhau để học tập, rút kinh nghiệm. Chỉ tiêu dự giờ trong
năm học 2002 - 2003 là:
- Hiệu trởng 2 tiết/tuần
- Phó hiệu trởng 3 tiết/ tuần
2
- Tổ trởng chuyên môn 2 tiết/ tuần
- Giáo viên 1 tiết/ tuần

Tất cả các giờ dự theo các hình thức so sánh, tìm hiểu chất lợng học tập của
học sinh, dự giờ theo chuyên đề đều đợc lập hồ sơ kiểm tra.
b- Kiểm tra các hình thức giáo dục ngoài giờ lên lớp: Chủ yếu thực hiện
theo các chủ điểm các ngày truyền thống và tổ chức các buổi hoạt động tập thể
theo kế hoạch của nhà trờng.
c- Đánh giá: Các hoạt động này đợc học sinh nhiệt tình cổ vũ và hăng hái
tham gia tuy nhiên vẫn còn hạn chế về quy mô và hình thức vì mức đầu t kinh phí
có mức độ.
Công tác kiểm tra không đợc tiến hành thờng xuyên và kịp thời nên việc
tổng kết đánh gia còn chung chung cha động viên khuyến khích đợc phong trào
hoạt động của giáo viên và học sinh.
4- Thực trạng các vấn đề kiểm tra các lực lợng tiến hành giáo dục.
- Kiểm tra công tác của một giáo viên: Trong năm học 2002 - 2003 đã:
Thanh tra toàn diện đợc 7/12 giáo viên đạt tỷ lệ 58%
Kiểm tra chuyên đề về hồ sơ 12/12 giáo viên 2 lần/ năm.
Kiểm tra chuyên đề công tác chủ nhiệm 12/12 giáo viên đạt tỉ lệ 100%.
Kiểm tra lớp học sinh 2 lần/năm.
- Kiểm tra hoạt động của tổ chuyên môn :chủ yếu mới dừng lại ở việc kiểm
tra hồ sơ, vấn đề phân công dạy thay, dự giờ việc bồi dỡng học sinh giỏi và phụ
đạo học sinh yếu kém. Nhìn chung tổ cha lập đợc hồ sơ kiểm tra hoàn chỉnh, kế
hoạch hoạt động còn chung chung cha cụ thể.
5- Kiểm tra công tác đảm bảo cơ sở phòng học: Việc kiểm tra đợc tiến hành
theo định kỳ 3 lần/năm vào đầu năm học, cuối năm dơng lịch và cuối năm học. Cơ
sở vật chất của nhà trờng trong năm học 2002 - 2003 gồm có:
- Phòng học:
3
Cấp 4: 5 phòng
Tranh tre: 1 Phòng
- Bàn ghế:
Bàn ghế học sinh : 56 bộ

Bàn ghế giáo viên: 8 bộ
Bàn ghế văn phòng: 2 bộ
Nhìn chung phòng học và bàn ghế đủ học cho 2 ca/ ngày nhng số phòng
học do xây dựng đã nhiều năm nên đã xuống cấp nặng không thể đảm bảo cho
việc day và học cho những năm học tới.
- Đồ dùng dạy học: Chủ yếu là trang thiết bị đồ dùng dạy học phục vụ cho
chơng trình thay sách lớp 6. Các khối lớp khác mới chỉ có sách giáo khoa, sách
giáo viên và 1 số tranh ảnh bản đồ. Cơ sở vật chất khác nh th viện phòng thí
nghiệm cha có.
Tóm lại là một trờng miền núi mới đợc tách ra từ trờng PTCS, cơ sở vật chất
còn quá nghèo nàn. Đội ngũ cán bộ giáo viên còn thiếu nhiều, năng lực chuyên
môn con nhiều non yếu. Công tác kiểm tra trờng học lại cha đợc quan tâm chú ý
thởng xuyên. Kiểm tra còn mang tính chất định kỳ, tổng hợp thành tích sau các
đợt thi đua hoặc dùng để đánh giá xếp loại giáo viên cuối mỗi kỳ, cuối năm vì vậy
công tác kiểm tra cha thực sự trở thành động lực thúc đẩy hoạt động day và học
đạt kết quả cao.
Phần thứ 2
4
Các giải pháp chính nâng cao chất lợng hiệu qủa công
tác kiểm tra trờng học trong năm học 2003 - 2004.
I- Chỉ đạo lập chơng trình kế hoạch kiểm tra ngay từ đầu
năm học:
1- Đề ra yêu cầu cho công tác kiểm tra: Đầu năm học2003 - 2004 hiệu tr-
ởng trực tiếp chỉ đạo và lập kế hoạch kiểm tra cho cả năm học và cụ thể cho từng
học kỳ, từng tháng, hàng tuần. Riêng hiệu trởng đề ra chỉ tiêu dành khoảng 60%
thời gian làm việc cho công tác kiểm tra.
Lập kế hoạch huy động mọi lực lợng trong nhà trờng tham gia vào công tác
kiểm tra, động viên khuyến khích các hình thức tự kiểm tra.
2- Xây dựng các kế hoạch kiểm tra.
- Kế hoạch kiểm tra cả năm học: Căn cứ vào biên chế năm học, kế hoạch

công tác hàng tháng, hiệu trởng lập kế hoạch kiểm tra cho tháng đó.
- Kế hoạch kiểm tra hàng tuần: Căn cứ vào kế hoạch kiểm tra trong tháng
hiệu trởng giao cho các tổ trởng chuyên môn lập kế hoạch kiểm tra cụ thể cho tổ
mình.
3- Phân cấp trong kiểm tra. Việc phân cấp kiểm tra của nhà trờng đợc quy
định nh sau:
- Hiệu trởng: Phụ trách chung, trực tiếp lên kế hoạch kiểm tra và tham gia
kiểm tra ở bất cứ nội dung công tác nào.
- Phó hiệu trởng: Trực tiếp chỉ đạo việc kiểm tra các hoạt độngkiểm tra giờ
lên lớp, kiểm tra các hình thức giáo dục ngoài giờ lên lớp, kiểm tra công tác của
giáo viên, kiểm tra một lớp học sinh và kiểm tra hoạt động của tổ chuyên môn.
- Các thành viên trong ban thanh tra của nhà trờng tham gia kiểm tra ở từng
mảng công việc đợc phân công phụ trách .
- Th ký hội đồng giáo dục có trách nhiệm ghi chép và lập toàn bộ hồ sơ của
nhà trờng.
5
II- Hiệu trởng chỉ đạo việc kiểm tra các hoạt động sau:
1- Kiểm tra giờ lên lớp: Đây là nội dung quan trọng nhất trong toàn bộ ch-
ơng trình kiểm tra của hiệu trởng, chỉ tiêu dự giờ trong năm học 2003 - 2004 đợc
hiệu trởng đề ra và đợc Hội nghị Cán bộ công chức đầu năm học thông qua là:
- Hiệu trởng: 2tiết/ tuần.
- Phó hiệu trởng: 3 tiết/ tuần.
- Tổ trởng chuyên môn: 2 tiết/ tuần.
- Giáo viên: 1 tiết/ tuần.
Trên cơ sở chỉ tiêu dự giờ đã đề ra, hiệu trởng chỉ đạo công tác dự giờ trên
lớp theo quy trình bao gồm 8 bớc:
* B ớc 1 : Hàng tháng, hàng tuần lê lịch dự giờ cụ thể cho từng giáo viên với
những mục đich nh sau:
- Dự giờ để góp ý cho giáo viên về phơng pháp giảng dạy.
- Dự giờ để thanh tra giáo viên.

- Dự giờ để thử nghiệm các chuyên đề đổi mới về các phơng pháp dạy và
học.
- Dự giờ đánh giá xét hết tập sự cho giáo viên.
* B ớc 2 : Công tác chuẩn bị.
- Thành lập hội đồng kiểm tra giờ lên lớp trong năm học 2003 - 2004 bao
gồm:
1. Ông Lê Văn Tuân - Hiệu trởng làm chủ tịch.
2. Ông Phạm Đình Chinh - Phó hiệu trởng làm phó chủ tịch.
3. Bà Lê Thị Lan - Th kí HĐNT làm th kí
4. Bà Lê Thị Hà - Tổ trởng tổ xã hội làm uỷ viên.
5. Ông đặng Văn Thanh - Tổ trởng tổ tự nhiên làm uỷ viên.
6. Ông Hoàng Ngọc Trung - Tổng phụ trách đội làm uỷ viên
6
7. Bà Lê Thị Quỳnh - Giáo viên làm uỷ viên.
* B ớc 3 : Dự giờ lên lớp.
Hiện tại nhà trờng sử dụng mẫu phiếu dự giờ lên lớp do phòng giáo dục quy
định cho năm học 2003 - 2004. Ngoài sổ dự giờ của từng cán bộ giáo viên nhà tr-
ờng in cho mỗi thành viên trong hội đồng từ 15 đến 20 phiếu rời. Nh vậy khi dự
giờ các thành viên ghi vào sổ dự giờ của mình, sau đó ghi lại vào phiếu dự giờ để
nạp cho hhội đồng.
* B ớc 4 : Phân tích, so sánh.
Hội đồng kiểm tra giờ day trên lớp đợc chia làm 2 tổ:
- Tổ xã hội: Bao gồm các thành viên có chuyên môn đào tạo về các bộ môn
KHXH dự các giờ của tổ xã hội.
- Tổ tự nhiên: Bao gồm các thành viên có chuyên môn đào tạo về các bộ
môn KHTN dự các giờ của tổ tự nhiên.
* B ớc 5 : Đánh giá.
sau mỗi tiết dự giờ hoặc sau 2 - 3 tiết dự các tổ dự giờ tiến hành họp để
phân tích đánh gia giá rút kinh nghiệm giờ day theo nguyên tắc dự giờ trong tuần
nào phải đợc đánh giá rút kinh nghiệm ngay trong tuần đó.

Tất cả các giờ dự đều đợc đánh giá cho điểm ở từng mục và căn cứ và tổng
số điểm để xếp loại giờ dạy chụ thể. Riêng các giờ dự để góp ý cho giáo viên mới
ra trờng hoặc thử nghiệm đổi việc đổi mới phơng pháp theo các chuyên đề thì chỉ
phân tích rút kinh nghiệm, không xếp loại giờ dạy.
* B ớc 6 : Sau khi đợc đánh giá thì tổ trởng chuyên môn thay mặt cho hội
đồng trao đổi trực tiếp với giáo viên dạy và thông báo công khai về xếp loại giờ
dạy
* B ớc 7 : Nh đã nêu ở trên.
* B ớc 8 : Toàn bộ phiếu đánh giá dự giờ, biên bản thanh tra của toàn giáo
viên đợc lu vào bộ hồ sơ của giáo viên hàng năm để làm căn cứ xếp loại thi đua,
đánh giá năng lực giảng day của từng ngời.
7
2- Kiểm tra các hình thức giáo dục ngoài giờ lên lớp.
- Ngoài cơ cấu thành viên của hội đồng kiểm tra nh đã nêu ở trên, tuỳ theo
tình hình hoạt động của từng chuyên đề, hiệu trởng có thể mời thêm đại diện hội
cha mẹ học sinh, hoặc đại diện các đoàn thể cấp xã tham gia công tác kiểm tra.
- Nội dung: Trong năm học 2003 - 2004 nhà trờng tập trung vào các nội
dung chủ yếu sau đây:
Phòng chống ma tuý.
An toàn giao thông.
Môi trờng xanh, sạch, đẹp.
Hoạt động nhân đạo, từ thiện.
- Căn cứ vào nội dung kiểm tra trên hội đồng kiểm tra xác định cụ thể các
tiêu chuẩn, mức điểm cho từng nội dung, đồng thời trong quá rình đánh giá phải
bám sát vào những yêu cầu và nguyên tắc s phạm.
- Lập kế hoạch kiểm tra: Theo kế hoạch kiểm tra thống nhất của nhà trờng.
II- Hiệu trởng chỉ đạo công tác kiểm tra các lực lợng tiến
hành hoạt động giáo dục:
1- Kiểm tra công tác giáo viên:
- Kiểm tra hồ sơ giáo viên theo quy định hiện nay bao gồm 7 loại:

Bài soạn các môn, lớp đợc phân công giảng dạy.
Sổ điểm cá nhân.
Sổ chủ nhiệm ( Nếu làm công tác chủ nhiệm)
Lịch báo giảng.
Sổ dự giờ.
Sách giáo khoa, sách giáo viên.
Sổ ghi chép tổng hợp.
- Trong năm học 2003 - 2004 tại trờng trung học cơ sở Phú Lâm mỗi giáo
viên đợc kiểm tra toàn diện 2 lần/ năm. Kết thúc các đợt kiểm tra hiệu trởng công
bố công khai kết quả, lu biên bản.
8
2- Kiểm tra một lớp học sinh.
Theo kế hoạch hiệu trởng có thể kiểm tra lớp học sinh toàn diện hoặc theo
chuyên đề. Thông thờng chọn lớp học sinh có các nề nếp kỹ luật yếu để kiểm tra
tìm ra nguyên nhân và biện pháp khắc phục. các nội dung kiểm tra chính là :
- Kiểm tra sổ điểm, sổ đầu bài : 1 lần/tuần.
- Kiểm tra nền nếp lớp học tiến hành thờng xuyên hàng ngày thông qua trực
tuần và đội cờ đỏ.
- Kiểm tra hoạt động các nền nếp khác : 1lần/tháng
IV- Hiệu trởng chỉ đạo công tác kiểm tra hoạt động của tổ
chuyên môn.
1- Lập chơng trình kiểm tra.
2- Tổ chức công tác kiểm tra: Thời gian tiến hành kiểm tra một tổ chuyên
môn làm một tuần và kết thúc bằng việc lập biên bản kiểm tra theo các nội dung:
- Mục đích của việc kiểm tra.
- Khối lợng công việc đã tiến hành.
- Những kết luận.
- Những đề nghị.
V- Hiệu trởng chỉ đạo công tác kiểm tra các điều kiện đảm bảo
cho việc dạy và học:

1- Kiểm tra phòng học, bàn ghế học sinh đợc tiến hành thờng xuyên 2 lần/
tuần vào sáng thứ 2 và chiều thứ 7.
2- Kiểm tra việc sử dụng đồ dùng dạy học thông qua sổ đăng ký mợn, trả đồ
dùng dạy học, đợc tiến hành 1lần/ tuần.
3- Kiểm tra các CSVC phục vụ cho các hoạt động giáo dục khác: Tiến hành
thòng xuyên theo định kỳ 2 lần/ 1HK.
Phần thứ ba
kết quả và bài học kinh nghiệm
I- kết quả công tác kiểm tra trong năm học 2003 - 2004 :
9
Do sử dụng đúng đắn phơng pháp, các giải pháp tiến hành kiểm tra nội bộ
trờng học biến kết quả của công tác kiểm tra thành động lực tích cực nâng cao
chất lợng dạy và học trong nhà trờng nên kết thúc năm học 2003 - 2004 trờng
THCS Phú Lâm đã đạt đợc kết quả:
1. Chất lợng học tập của học sinh ( Dự kiến)
Mặt Tổng số
Giỏi ( tốt) Khá Trung bình Yếu Ghi chú
SL % SL % SL % SL %
Văn hoá 465 11 2,5 121 26 299 64,2 34 7,3
Hạnh kiểm 465 330 71 135 29
- Tỷ lệ học sinh lên lớp thẳng dự kiến 96% trở lên.
- Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS dự kiến 95% trở lên.
- Học sinh giỏi tuyến huyện trở lên: 10 Giải.
2. Chất lợng giảng dạy của giáo viên.
Tổng số
giáo viên
Giỏi Khá Trung bình Yếu Ghi chú
SL % SL % SL % SL %
11 4 36 6 54,5 1 9,5 0 0
- Chiến sĩ thi đua cấp huyện dự kiến : 2

- Giáo viên giỏi cấp huyện: 1
- Một % cán bộ công chức bạc loại xuất sắc và khá.
3. Kết quả xây dựng CSVC, trang thiết bị phục vụ cho việc dạy và học.
- Phòng học kiên cố cao tầng làm mới: 8 phòng.
- Nhà văn phòng làm mới: 5 gian.
- Bàn ghế học sinh đóng mới: 153 bộ.
- Bảng chống loáng đóng mới: 8 cái.
- Bàn ghế giáo viên đóng mới: 15 bộ.
- Toàn bộ khuôn viên, tờng rào, các công trình vệ sinh, cổng và biển trờng
đề làm mới trị giá trên 100 triệu đồng.
- Đồ dùng dạy học đợc cấp: Trên 2 chục triệu đồng.
10
Tổng số vốn đầu t cho xây dựng CSVC của nhà trờng là: 1153 triệu đồng.
Trong đó: Nhân dân đóng góp: 60 triệu đồng.
Ngân sách địa phơng: 93 triệu đồng.
Nhà nớc cấp: 1 tỷ đồng.
4- Các hoạt động khác:
- Chi bộ nhà trờng xếp loại: Trong sạch, vững mạnh toàn diện.
- Công đoàn xếp loại: Khá.
- Đoàn đội xếp loại: Khá.
5- Đánh giá chung: Nhà trờng đã phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ kế hoạch
đợc giao trên tất cả các mặt hoạt động. Tạo ra một bớc chuyển biến mới về chất l-
ợnh, hiệu quả của giáo dục đào tạo. Công tác quản lý nhà trờng đã có nhiều đổi
mới, tiến bộ nhất là công tác kiểm tra trờng học.
Qua kiểm tra đã phát hiện kịp thời những lệch lạc và uốn nắn bổ sung. Làm
tốt công tác động viên, phê phán, khen chê đúng mức tạo đợc không khí đoàn kết
nhất trí cao trong nội bộ nhà trờng, tạo đợc đà cho sự phát triển mới trong những
năm học sau.
II- bài học kinh nghiệm.
1- Phải nắm vững cơ sở lý luận trong công tác kiểm tra trờng học:

Bản chất của việc kiểm tra trờng là tạo lập mối liên hệ thông tin đợc trong
quản lý giáo dục, cung cấp những thông tin đã đợc xử lý đánh giá chính xác - Đó
là nguồn thông tin cần thiết, cực kỳ quan trọng để hệ quản lý điều chỉnh và hoạt
động có hiệu quả hơn đồng thời hệ bị quản lý ( đối tợng quản lý) tự điều chỉnh ý
thức hành vi và hoạt động của mình ngày càng tốt hơn.
2- Nắm vững nguyên tắc và nghiệp vụ trong kiểm tra trờng học:
- Nguyên tắc chỉ đạo hoạt động kiểm tra là những t tởng chỉ đạo, luận điểm
cơ bản quy định việc lựa chọn nội dung, phơng pháp, phơng tiện và hình thức
kiểm tra phù hợp đó là những tri thức mang tính chuẩn mực đợc tổng kết từ thực
tiễn kiểm tra trờng học có tính khách quan, là chỗ dựa tin cậy về lý luận giúp
11
chúng ta có định hớng đúng đắn trong những hoàn cảnh phức tạp để tự mình giải
quyết những nhiệm vụ kiểm tra trong các tình huống cụ thể, đa dạng và biệt tổ
chức kiểm tra một cách khoa học nhằm đạt kết quả tốt hơn.
- Nghiệp vụ kiểm tra là yêu tố cơ bản không những thiết thực đối với hiệu
trởng mà hiệu trởng nhà trờng còn phải nắm vững để hớng dẫn, bồi dỡng cho
những ngời dới quyền thực hiện tốt nhằm phát huy khả năng tự kiểm tra của mỗi
thành viên.
3- Phải xác định rõ đợc mục địch, yêu cầu của việc kiểm tra:
Kiểm tra trong trờng học phải đạt đợc 3 tác dụng:
- Tác dụng giáo dục.
- Tác dụng phát triển.
- Tác dụng tổ chức.
4- Phải xây dựng đợc kế hoạch kiểm tra trong nhà trờng ngay từ đầu năm
học đồng thời với việc xây dựng kế hoạch năm học. Đây là việc làm khá thận
trọng yêu cầu hiệu trởng phải đầu t nhiều thời gian tinh toán, xây dựng kế hoạch
kiểm tra sao cho không chồng chéo với các hoạt động khác trong nhà trờng.
Từ kế hoạch kiểm tra của năm học căn cứ vào lịch biểu công tác hàng
tháng, hàng tuần hiệu trởng trực tiếp đề ra kế hoạch và chỉ tiêu kiểm tra sát với
tình hình thực tế của nhà trờng. Bản thân hiệu trởng phải tôn trọng tính kế hoạch

trong kiểm tra, tránh thái độ tuỳ tiện.
5- Sử dụng và phát huy tối u kết quả kiểm tra nhà trờng nhằm:
- Xây dựng đội ngũ giáo viên.
- Xây dựng nề nếp, kỷ cơng hoạt động của nhà trờng.
- Nâng cao chất lợng dạy và học.
- Xây dựng CSVC nhà trờng.
- Đẩy mạnh công tác xã hội hoá giáo dục.
- Gắn nhà trờng với các hoạt động của địa phơng.
12
6- Đảm bảo sự lãnh đạo toàn diện, tuyệt đối của Đảng. Ngiêm chỉnh chấp
hành Hiến pháp, Pháp luật của nhà nớc và các văn bản hớng dẫn về nghiệp vụ
kiểm tra trong công tác kiểm tra trờng học.
7- Tổng kết kịp thời, động viên phê phán và khen chê đúng mức, qua công
tác kiểm tra phải tạo ra đợc động lực phát triển mới cho nhà trờng.
Kết luận
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, lần thứ XI đã xác định rõ con đờng đi
lên CNXH của đất nớc ta. Bớc sang thế kỷ 21 đất nớc ta thực sự bớc vào sự nghiệp
CNH, HĐH nhằm xây dựng một nớc Việt Nam giầu mạnh, xã hội công bằng,
vdân chủ và văn minh. Trong sự nghiệp lớn lao ấy giáo dục đạo tạo đợc coi là
quốc sách hàng đầu. Để chuẩn bị tốt hành trang cho thế hệ trẻ bớc vào thế kỷ 21 -
Thế kỷ của nên văn minh trí tuệ, nhiệm vụ trọng tâm của nhà trờng không thể nào
khác ngoài việc nâng cao chất lợng dạy và học. Trong tình hình giáo dục hiện nay
và những năm tiếp theo việc áp dụng kinh nghiệm " Hiệu trởng với công tác kiểm
tra trờng THCS " là rất cần thiết. Tôi thực sự cảm ơn sự ủng hộ nhiệt tình của đội
nghũ cán bộ giáo viên đã giúp tôi hoàn thành kinh nghiệm này. Tôi cũng rất mong
đợc sự góp ý của các cấp quản lý giáo dục để cho kinh nghiệm kiểm tra trờng học
càng đợc phong phú và thực tế hơn.
Ngày 20 tháng 03 năm 2004
Ngời viết bản kinh nghiệm
Lê Văn Tuân

ý kiến của hội đồng KH trờng THCS Phú Lâm





13


Ngµy th¸ng 03 n¨m 2004
TM Héi ®ång KH trêng THCS Phó L©m
Chñ tÞch
14

×