Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Tiểu luận tình huống quản lý nhà nước ngạch chuyên viên: Xử lý vụ Hiệu trưởng có quyết định sai trong việc chấm dứt hợp đồng lao động đối với giáo viên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.04 KB, 9 trang )

Nguyễn V n Hng Lớp bồi d ỡng kiến thức QLNN ch ơng trình chuyên viên
Phần I - Đặt vấn đề
Phòng GD - ĐT có chức năng tham mu và quản lý nhà nớc về lĩnh vực
GD - ĐT, chịu trách nhiệm trớc Sở GD - ĐT và UBND cùng cấp về toàn bộ
công tác GD - ĐT trên địa bàn.
Các trờng mầm non là đơn vị cơ sở của giáo dục mầm non trong hệ thống
giáo dục quốc dân. Trờng đảm nhận việc nuôi dỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ
hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1.
Trờng MN do Phòng GD - ĐT quản lý và chỉ đạo trực tiếp một cách toàn
diện, trong đó có công tác tổ chức cán bộ.
Thành phố Bắc Ninh có 23 trờng mầm non, trong đó có 2 trờng quốc lập,
1 trờng thuộc khối cơ quan, 2 trờng t thục và 18 trờng bán công.
Tổng số cán bộ giáo viên có 461, trong đó có 55 cán bộ quản lý, 330 giáo
viên và 76 cô nuôi dỡng. Có 79/461 = 17,1% CBGV trong biên chế nhà nớc,
hợp đồng lao động = 82.9%
Đối với công tác tổ chức cán bộ, dù trong biên chế hay hợp đồng đều
phải có đủ tiêu chuẩn quy định tại chơng IV giáo viên cụ thể từ điều 29 35
(điều lệ trờng mầm non) của Bộ GD - ĐT ban hành
Với đặc điểm của các trờng mầm non, chủ yếu là dân lập và bán công,
nên giáo viên chủ yếu là hợp đồng, chế độ lơng của giáo viên mầm non hợp
đồng là từ nguồn thu học phí của học sinh trong trờng và chế độ, chính sách hỗ
trợ theo Quyết định số 77/QĐ-UBND ngày 29/5/2008 của UBND tỉnh về Chế
độ hỗ trợ đối với bậc học MN trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh để trả. Hàng năm,
hiệu trởng các trờng có trách nhiệm lên kế hoạch dự toán thu chi và bảo đảm
chế độ tháng ổn định cho CBGV trong trờng của mình.
Với sự phân cấp về công tác TCCB, phòng GD - ĐT quy định đối với các
trờng mầm non khi tuyển hợp đồng lao động phải thực hiện quy trình sau:
- Ngời xin việc phải nộp hồ sơ xin việc về bộ phận TCCB của phòng (để
kiểm tra các yêu cầu có đáp ứng với công việc định làm hay không).
- Trờng mầm non có nhu cầu tuyển hợp đồng thêm về lao động sẽ báo với
bộ phận tổ chức cán bộ về số lợng và các yêu cầu đối với ngời lao động định


hợp đồng)
- Bộ phận TCCB giới thiệu hồ sơ và báo cho ngời xin việc đến trờng mầm
non có nhu cầu để liên hệ trực tiếp.
- Hiệu trởng trờng mầm non có quyền đợc kiểm tra, thử việc của ngời xin
việc. Nếu hai bên thấy đáp ứng đợc yêu cầu của mình, đồng ý tiếp nhận và nhận
làm việc tại trờng thì đồng chí hiệu trởng sẽ báo lại với phòng.
1
Nguyễn V n Hng Lớp bồi d ỡng kiến thức QLNN ch ơng trình chuyên viên
- Trởng phòng GD - ĐT ra quyết định cho ngời xin việc đó về hợp đồng
lao động tại trờng mà mình đã thử việc.
- Khi đó đồng chí hiệu trởng và ngời đến xin việc sẽ phải làm hợp đồng
lao động theo các nội dung mà luật lao động đã quy định.
Trong thực tế, quy định đó cha đợc thực hiện đúng và đầy đủ ở một số
đơn vị và một số cá nhân
Bản thân tôi đang phụ trách công tác TCCB của phòng, nay đợc học lớp
bồi dỡng Quản lý Nhà nớc chơng trình chuyên viên tại trờng chính trị Nguyễn
Văn Cừ, tôi đã tiếp thu và nhận thức đợc những kiến thức cơ bản của các môn
học. Từ lý luận chung về quản lý nhà nớc ở các lĩnh vực khác nhau trong xã hội,
qua thực tế quản lý, tôi nhận thấy: Việc nhận thức, hiểu biết và thực hiện đúng
các nội dung văn bản pháp quy của nhà nớc, các quy định của ngành là vấn đề
cực kỳ quan trọng. Nó quyết định tới hiệu quả hoạt động của đơn vị mình công
tác.
Hoạt động quản lý ở lĩnh vực nào cũng quan trọng, nhng một trong
những lĩnh vực quan trọng nhất đó là: quản lý nhà nớc trong lĩnh vực lao động.
Vì lao động là nhân tố quyết định việc tổ chức, sử dụng hiệu quả các nguồn lực
khác.
Đối với quản lý lao động ở ngành GD - ĐT, đặc biệt là bậc học mầm non
rất quan trọng (có yêu cầu rất cao về tinh thần trách nhiệm, lòng yêu nghề mến
trẻ), đồng thời cũng vô cùng phức tạp, vì tỷ lệ CBGV hợp đồng cao (82.9%), thu
nhập hàng tháng thấp, bình quân chung từ 900.000 1.200.000đ/tháng/ngời,

trình độ đào tạo 76% trung cấp s phạm mầm non (chủ yếu đợc đào tạo tại chức).
Với các yếu tố trên góp phần tạo ra sự hạn chế về nhiều mặt trong đội
ngũ CBGV mầm non nói chung, trong đó có đội ngũ mầm non ở Thành phố.
Quản lý trờng mầm non với đội ngũ nh đã trình bày, đòi hỏi ngời hiệu tr-
ởng phải có đủ năng lực về mọi mặt nh quy định của điều lệ trờng mầm non,
ngoài ra còn phải hết sức nhạy cảm trong vấn đề sử dụng lao động ở trờng
mình.
Từ thực tế quản lý, tôi xin trình bày tiểu luận với đề tài Xử lý vụ Hiệu tr-
ởng có quyết định sai trong việc chấm dứt hợp đồng lao động đối với giáo viên
Phần II - Nội dung
1- Mô tả tình huống: Hiệu trởng có quyết định sai trong việc chấm dứt
hợp đồng lao động.
Vào một buổi sáng tháng 4/2009, đồng chí NTH hiệu trởng trờng mầm
non bán công T lên gặp đồng chí trởng phòng và đồng chí phụ trách TCCB của
2
Nguyễn V n Hng Lớp bồi d ỡng kiến thức QLNN ch ơng trình chuyên viên
phòng trình bày việc : chấm dứt hợp đồng lao động với cô N.T.N giáo viên hợp
đồng của trờng (tôi không tiện nêu tên cụ thể)
Câu chuyện diễn ra nh sau:
Tháng 3 năm 2004, cô N.T.N có trình độ trung cấp s phạm mầm non, là
giáo viên đã hết hợp đồng ở trờng mầm non H.S (trong TP), đợc đồng chí phó
trởng phòng phụ trách bậc học mầm non giới thiệu (không có văn bản) về trờng
mầm non T để liên hệ xin dạy hợp đồng (trờng T đang thiếu giáo viên). Đồng
chí hiệu trởng trờng T đã nhận và thoả thuận (cũng không có văn bản) với cô N.
Cô phải dạy thử 2 tháng, nếu đợc theo yêu cầu thì trờng sẽ hợp đồng, nếu
không sẽ chấm dứt hợp đồng. Với tiền lơng là 300.000đ/tháng (thấp hơn so với
các giáo viên khác là 50.000)
Cô N đồng ý và dạy tại một lớp khu lẻ của trờng. Hết năm học cô N đợc
xếp lơng 350.000đ/tháng (tơng đơng với các giáo viên khác của trờng). Cô N
công tác ở đó từ tháng 3/2004 đến tháng 4/2009 thì đồng chí hiệu trởng lên đề

nghị Phòng GD - ĐT ra quyết định chấm dứt hợp đồng lao động đối với cô N
với những lý do:
1- Năng lực chuyên môn yếu, không đáp ứng đợc yêu cầu của trờng.
2- Phẩm chất đạo đức kém, không phù hợp với chuẩn mực của nhà giáo
(có thai trớc khi cới)
3- Không tôn trọng lãnh đạo, đã đến nhà riêng để lăng mạ hiệu trởng,
viết th bôi nhọ với gia đình nhà chồng của hiệu trởng.
Hiện tại đồng chí hiệu trởng đã công bố trớc hội đồng nhà trờng cho cô H
nghỉ việc và chấm dứt hợp đồng lao động với cô.
Cô N.T.N cũng có đơn đề nghị phòng xem xét và can thiệp để đợc tiếp
tục đi làm.
Trớc tình hình đó, đồng chí trởng phòng cử cán bộ phụ trách công tác
thanh tra và cán bộ phụ trách TCCB về trờng làm việc cụ thể với các đối tợng và
nắm bắt tình hình.
Qua kiểm tra chúng tôi thấy:
1- Cô NTN đến dạy tại trờng mầm non T đã 5 năm nhng không có hợp
đồng lao động bằng văn bản giữa hiệu trởng và cô, chỉ có bảng lơng hàng tháng
chi trả cho cô N.
2- Qua kiểm tra hồ sơ quan lý về chuyên môn của hiệu trởng thì có 2/3 số
giờ dự của cô N bị xếp loại yếu (nhng không có chữ ký của cô N).
3-Hiện tại cô N đang có thai 4 tháng (trong khi cới mới đợc 2 tháng)
Với những lý do trên, đồng chí hiệu trởng kết luận trong phiên họp hội
đồng nhà trờng cho cô N nghỉ dạy và sẽ chấm dứt hợp đồng sau 5 ngày.
3
Nguyễn V n Hng Lớp bồi d ỡng kiến thức QLNN ch ơng trình chuyên viên
Ngay sau buổi họp, cô N đến nhà đồng chí hiệu trởng để xin lỗi và xin đ-
ợc đi làm tiếp, đề nghị đó không đợc chấp nhận và lại xảy ra sự việc tiếp theo.
4 - Lăng mạ tại nhà riêng của hiệu trởng và bôi nhọ hiệu trởng với gia
đình nhà chồng.
Xin nói qua về cô NTN, cô là ngời ở huyện LT, khi tốt nghiệp trung cấp

s phạm mầm non, lên Tp tìm việc làm, trờng mầm non T là trờng thứ 3 ở thành
phố N đến làm việc.
Các trờng mầm non có 1 số dạng hợp đồng lao động sau:
- Hợp đồng từ 3- 4 tháng (thay cho ngời nghỉ sinh con)
- Hợp đồng dài hạn (có tham gia bảo hiểm xã hội)
Thu nhập của cô N hàng tháng hiện nay đợc từ 700.000 900.000đ.
Chồng N đi làm bảo vệ cho 1 cơ quan trong thành phố, lơng 700.000đ/tháng.
Với mức thu nhập đó, gia đình N quả thật là rất khó khăn, chật vật trong cuộc
sống. Và giờ đây N lại bị mất việc làm. Trớc hiện thực đó, N phải làm gì để giải
quyết cuộc sống gia đình mình ổn định.
2- Phân tích tình huống
Trong tình huống trên, tôi thấy có 4 vấn đề cần đặt ra nghiên cứu và giải
quyết đó là:
- Vấn đề thứ nhất: Việc chấp hành, thực hiện những quy định của ngành
ở đồng chí hiệu trởng trờng mầm non T cha nghiêm túc.
Điều đó thể hiện qua quá trình tiếp nhận và hợp đồng lao động với cô N
làm giáo viên của trờng cha đúng quy trình mà phòng quy định. Sau khi thử
việc, đồng chí nhận cô N về hợp đồng giảng dạy tại trờng, khi chấm dứt hợp
đồng lao động với cô N, đồng chí hiệu trởng không hề báo cáo với phòng, khi
cô N làm to chuyện, đồng chí mới đề nghị phòng giải quyết cho nhà trờng.
Điều đó là không đúng, bởi vì phòng không ra quyết định cho cô N đến
liên hệ hợp đồng lao động với trờng, cũng không hợp đồng lao động với cô N
cho trờng. Nên phòng không ra quyết định theo đề nghị của đồng chí hiệu trởng
trên.
Nguyên nhân dẫn tới vấn đề trên
- Thứ nhất là do đồng chí hiệu trởng còn coi nhẹ việc thực hiện quản lý
lao động theo quy định của ngành. Đồng chí cho rằng việc nhận giáo viên về
dạy hợp đồng khi thiếu và cho thôi việc khi trờng thừa giáo viên là vấn đề bình
thờng ở các trờng mầm non, vì số lợng giáo viên phụ thuộc vào sĩ số các cháu
tới lớp. Cho thôi việc đối với giáo viên hợp đồng thì không phức tạp về chế độ

nh giáo viên trong biên chế, nên không nhất thiết phải báo cáo với phòng nh
quy định.
4
Nguyễn V n Hng Lớp bồi d ỡng kiến thức QLNN ch ơng trình chuyên viên
- Thứ hai là: đồng chí cho rằng trờng tự lo trả lơng cho CBGV hợp đồng
thì trờng có quyền hợp đồng hoặc chấm dứt hợp đồng với ngời lao động.
Nếu hiệu trởng các trờng mầm non đều có nhận thức và hành động nh thế
thì công tác quản lý lao động ở bậc học mầm non sẽ rất lộn xộn, không có kỷ c-
ơng, nề nếp, dẫn tới chất lợng nuôi dạy trẻ không cao, không đáp ứng đợc yêu
cầu của giáo dục.
*Vấn đề thứ hai: Sự nhận thức, hiểu biết và thực hiện về hợp đồng lao
động giữa đồng chí hiệu trởng và cô NTN là cha đúng, với các lý do đã trình
bày ở phần tình huống. Đồng chí hiệu trởng quyết định chấm dứt hợp đồng lao
động với cô N là cha đúng luật lao động.
Tại điều 32 (bộ luật lao động của nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam) có ghi: Ngời sử dụng lao động và ngời lao động thoả thuận về việc làm
thử, thời gian thử việc, về quyền và nghĩa vụ của hai bên. Tiền lơng của ngời lao
động trong thời gian thử việc ít nhất bằng 70% mức lơng cấp bậc của công việc
đó.
Thời gian thử việc không quá 60 ngày đối với lao động chuyên môn kỹ
thuật cao và không đợc quá 30 ngày đối với lao động khác.
Trong thời gian thử việc, mỗi bên có quyền huỷ bỏ thoả thuận làm thử mà
không cần báo trớc và không phải bồi thờng nếu việc làm thử không đạt yêu cầu
mà 2 bên đã thoả thuận. Khi việc làm thử đạt yêu cầu thì ngời sử dụng phải
nhận ngời lao động vào làm việc chính thức nh đã thoả thuận.
Trong tình huống này, đồng chí hiệu trởng đã yêu cầu cô N thử việc 2
tháng (60 ngày), nh vậy là quá quy định, vì công việc của cô N làm chỉ cần thử
việc 30 ngày.
Khi hết thời gian thử việc, đồng chí hiệu trởng đã không làm hợp đồng
với cô N mà cứ sử dụng cô N trong 5 năm, nh vậy là sai với luật lao động

Tại điều 28- bộ luật lao động hợp đồng lao động đợc ký kết bằng văn
bản và phải đợc làm thành 2 bản, mỗi bên giữ 1 bản.
Khi yêu cầu xem hợp đồng lao động của hai bên thì cô N nói sau 2
tháng thử việc cô Hiệu trởng vẫn cho cháu làm, tăng lơng cho cháu gần bằng
các cô giáo khác trong trờng. Nghỉ hè xong cô vẫn cho cháu làm việc tại trờng,
đến tháng 9/2004, cháu đợc tham gia đóng BHXH nên cháu nghĩ là mình đã đ-
ợc cô hiệu trởng cho làm chính thức ở đây và cũng không cần phải giấy tờ gì
cả!
Đối với cô N (đây là một hạn chế của ngời lao động, biểu hiện thiếu hiểu
biết về pháp luật nhà nớc (cụ thể là luật lao động), khi bình thờng thì không sao,
đến khi cần có hợp đồng bằng văn bản để bảo vệ quyền lợi cho chính bản thân
mình thì không có chứng cứ.
5
Nguyễn V n Hng Lớp bồi d ỡng kiến thức QLNN ch ơng trình chuyên viên
Đối với đồng chí hiệu trởng không thực hiện đúng luật lao động ở điểm:
sử dụng lao động dài hạn (5 năm) mà không làm hợp đồng bằng văn bản, chỉ
thoả thuận bằng miệng trong thời gian đầu, thời gian hợp đồng không rõ ràng,
chỉ thoả thuận thử việc trong 2 tháng, sau đó sử dụng tiếp nhng không thông
báo với cô N và kéo dài tình trạng đó trong 5 năm.
Khi đồng chí hiệu trởng tuyên bố chấm dứt hợp đồng lao động với cô N
trong tình trạng cô N đang mang thai 4 tháng, nh vậy là trái với luật lao động, vì
theo khoản 3 điều 111 (bộ LLĐ) ghi rõ : Ngời sử dụng lao động không đợc sa
thải hoặc đơn phơng chấm dứt hợp đồng lao động đối với ngời lao động nữ vì lý
do kết hôn, có thai, nghỉ thai sản, nuôi con dới 12 tháng tuổi, trừ trờng hợp
doanh nghiệp chấm dứt hoạt động.
Việc làm trên của đồng chí hiệu trởng đã dẫn đến những phản ứng gay
gắt của cô N.
Khi làm việc riêng với cô N, cô đã nói bây giờ cháu biết việc phản ứng
của cháu với cô hiệu trởng nh thế là sai. Nhng khi đó, cháu không nghĩ gì hơn
đợc nữa, mà chỉ biết rằng mình sắp mất việc làm, với 700.000đ lơng tháng của

chồng cháu, làm sao đảm bảo đợc cuộc sống cho 2 vợ chồng và đứa con sắp
chào đời. Thế là cháu đã nói ra những điều đáng lẽ không đợc nói và làm những
điều đáng lẽ không đợc làm.
Tóm lại: Nếu thiếu hiểu biết và thực hiện một cách tuỳ tiện về luật pháp
thì sẽ dẫn tới hậu quả không lờng trớc đợc cho ngời lao động, ngời sử dụng lao
động và các mối quan hệ với những ngời xung quanh trong tập thể.
*Vấn đề thứ 3: Quản lý chuyên môn của đồng chí hiệu trởng cha đúng
nguyên tắc.
Theo quy định về chuyên môn của ngành: Sau khi dự giờ của giáo viên,
ngời dự phải rút kinh nghiệm và xếp loại giờ dạy trong sổ dự giờ của mình, có
chữ ký của ngời dạy giờ đó.
Trong sổ dự giờ của đồng chí hiệu trởng có tới 2/3 số giờ xếp loại yếu,
nhng không có chữ ký của cô N.
Nếu căn cứ vào tổng số giờ đồng chí hiệu trởng đã dự và xếp loại thì có
thể xếp cô N vào loại chuyên môn yếu.
Nhng nếu xét về nguyên tắc, những giờ không có chữ ký của cô N thì
không đợc công nhận là có dự.
Nh vậy đồng chí hiệu trởng cha có trách nhiệm cao trong công tác quản
lý chuyên môn, từ đó dễ dẫn tới sự hiểu biết theo nhiều góc độ khác nhau của
mọi ngời.
* Vấn đề thứ 4: Phẩm chất đạo đức của ngời cán bộ giáo viên trong nhà
trờng.
6
Nguyễn V n Hng Lớp bồi d ỡng kiến thức QLNN ch ơng trình chuyên viên
Trong trờng hợp này, tôi không đánh giá ai là ngời vi phạm phẩm chất
đạo đức của ngời giáo viên.
Nhng sự việc của cô N là có thật. Tôi chỉ đánh giá là có những lúc có
hành vi vi phạm đạo đức của ngời cán bộ. Vì trong 5 năm qua, cô N đợc nhà tr-
ờng xếp loại cuối năm (theo tiêu chuẩn CBCC) là loại khá và tốt
Nhng có sự việc đáng tiếc xảy ra nh: Có thai trớc khi cới, xử sự không

đúng với hiệu trởng. Điều đó một phần là do sự hiểu biết về pháp luật cha đợc
sâu sắc, một phần là do không làm chủ đợc bản thân trong mọi mối quan hệ và
một phần là do hoàn cảnh khách quan đa lại.
Đối với đồng chí hiệu trởng: Ngoài những lý do đã nêu trên, để chấm dứt
hợp đồng với cô N, còn lý do nữa (Sau này mới nói ra) đó là: lo khi có một giáo
viên nh cô N thì cuối năm sẽ ảnh hởng tới thi đua của nhà trờng. Với ngời
CBQL ngoài việc quản lý ngời lao động bằng pháp luật, bằng các quy định của
ngành, còn cần cả tấm lòng của mình đối với ngời lao động.
Nếu trong trờng hợp này, đồng chí hiệu trởng hiểu hơn và mở rộng tấm
lòng mình đối với cô N hơn nữa thì sẽ không dẫn tới 1 loạt các phản ứng của cô
N gây ra đối với mình, và tôi tin rằng cô N nếu không nói ra lời cảm ơn, thì
trong suy nghĩ của cô, hẳn sẽ có lời đó đối với đồng chí hiệu trởng và trong
công tác chắc chắn cô sẽ làm việc tốt hơn.
3- Lựa chọn phơng án giải quyết
Với tình huống trên, theo tôi có 3 phơng án giải quyết sau:
- Phơng án 1:
Phòng GD-ĐT triệu tập cả 2 ngời về phòng làm bản kiểm điểm, tự kiểm
điểm trớc phòng, phòng chủ toạ cuộc họp phân tích những điểm đúng, điểm sai
của mỗi ngời và để công tác nh cũ.
- Phơng án 2:
Vẫn để cô N làm việc tại trờng T, sau thời gian ghỉ sinh con theo quy
định của luật lao động (12 tháng) phòng đồng ý cho đồng chí hiệu trởng chấm
dứt hợp đồng lao động với cô N.
- Phơng án 3:
Phòng chấp nhận việc tham gia đóng BHXH của cô N nh một hợp đồng
dài hạn. Hớng dẫn hiệu trởng làm bản hợp đồng lao động cho cô N, sẽ thuyên
chuyển cô N đến dạy ở một trờng mầm non khác trong thành phố.
*Với phơng án 1:
-Ưu điểm: Lấy hoà giải là chính, giải quyết nội bộ, có thời gian để cả hai
hiểu nhau và cùng độ lợng với nhau, để cùng sửa chữa khuyết điểm.

- Hạn chế: Hàng ngày phải tiếp xúc với nhau, nếu không kiềm chế đợc
bản thân, mỗi ngời lại tăng thêm sự căng thẳng, dẫn tới mâu thuẫn cao hơn.
7
Nguyễn V n Hng Lớp bồi d ỡng kiến thức QLNN ch ơng trình chuyên viên
*Với phơng án 2:
-Ưu điểm: Giải quyết đợc mâu thuẫn giữa hiệu trởng và giáo viên một
cách nhanh chóng, với lý do có vẻ hợp lý thừa giáo viên. Thực hiện theo luật
lao động cho thôi việc khi con trên 12 tháng.
- Hạn chế: Hoàn cảnh gia đình cô N rất khó khăn về kinh tế, nếu cho thôi
việc là đẩy cô N vào hoàn cảnh khó khăn hơn, rất có thể sẽ dẫn tới những tiêu
cực xảy ra đối với cô N.
*Phơng án 3:
-Ưu điểm:
+ Giải quyết đợc mâu thuẫn giữa hiệu trởng và giáo viên.
+ Bảo đảm thực hiện đúng luật lao động quy định giữa ngời sử dụng lao
động và ngời lao động.
+ Tạo việc làm ổn định cho cô N, giúp cô giải quyết một phần khó khăn
của gia đình.
-Hạn chế: Việc chuyển một giáo viên mầm non hợp đồng từ trờng này
sang trờng khác là phải thoả thuận với hiệu trởng và giáo viên định chuyển đổi
có đồng ý hay không (hoàn toàn khác với việc một giáo viên trong biên chế).
Nếu họ đa ra lý do để từ chối thì phòng cũng không bắt buộc đợc vì họ là những
ngời hợp đồng ở trờng đó với hiệu trởng mà họ đã ký hợp đồng.
Mặt khác, hiệu trởng trờng khác cũng không muốn nhận một giáo viên có
tai tiếng nh cô N về trờng mình.
Khi đó phòng lại phải thuyết phục để đạt đợc mục đích.
- Trong 3 phơng án trên, tôi chọn phơng án thứ ba vì phơng án 3 có nhiều
u điểm, bảo đảm tính hợp pháp hơn 2 phơng án trên.
Hiện nay, cô N đang dạy tại trờng mầm non VC trong thành phố, đợc sự
giúp đỡ của tập thể, cô N đã có sự thay đổi, tiến bộ vợt bậc, cô cũng vợt qua đợc

khó khăn ban đầu và dần dần ổn định trong cuộc sống.
Phần III Kết luận
Qua tình huống trên, cho chúng ta một bài học: Dù ở bất kỳ lĩnh vực nào,
cấp nào cũng không thể buông lỏng sự quản lý của nhà nớc đợc.
Tất cả các quy định, quy chế của cơ quan, của ngành, bộ luật của nhà nớc
mọi ngời đều phải nghiêm túc thực hiện đúng.
Đối với ngời cán bộ quản lý, ngoài việc tuân thủ theo những quy định của
văn bẳn, còn cần phải năng động, có khả năng vận dụng thích ứng với đơn vị
mình, cần phải thờng xuyên quan tâm sâu sát với ngời lao động để hiểu rõ hoàn
cảnh, tâm t, nguyện vọng của họ, từ đó có những quyết định đúng.
8
Nguyễn V n Hng Lớp bồi d ỡng kiến thức QLNN ch ơng trình chuyên viên
Pháp luật lao động quy định quyền và nghĩa vụ của ngời lao động và ngời
sử dụng lao động các tiêu chuẩn lao động, các nguyên tắc sử dụng và quản lý
lao động, góp phần thúc đẩy sản xuất, vì vậy, có vị trí quan trọng trong đời sống
xã hội và trong hệ thống pháp luật của quốc gia.
Vì vậy, các cấp, các ngành nên thờng xuyên tuyên truyền cho CBCNV
LĐ của đơn vị mình nắm vững, thông hiểu để vận dụng vào cuộc sống nh một
phơng tiện để thực hiện nghĩa vụ và bảo vệ quyền lợi hợp pháp của mình trong
quan hệ lao động. Đồng thời, hiểu luật pháp, ngời lao động sẽ tự chủ, tự tin hơn
trong lao động, sáng tạo, tích cực phấn đấu để tiến bộ và phát triển, nhằm nâng
cao hiệu quả trong sử dụng và quản lý lao động, góp phần thực hiện CNH
HĐH đất nớc, vì mục tiêu Dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn
minh.
Ngời thực hiện
Nguyn Vn Hng
9

×