Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

SANG KIEN KINH NGHIEM AM NHAC DA DAT BAC 4 CAP TINH MOI CAC BAN THAM KHAO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.64 KB, 13 trang )

I.Đặt vấn đề
Bậc tiểu học là bậc đầu tiên là nền tảng của hệ thống giáo dục quốc dân. Tâm lý của
các em ở cấp học này mới đợc hình thành tri thức mới mẻ, các em dễ nhớ nhng cũng
dễ quên , các em cần đợc hình thành kỹ năng một cách toàn diện.
Nh chúng ta đã biết: Đặc điểm tâm lý của học sinh tiểu học là hiếu động , hồn
nhiên nhớ t duy ít, nhớ máy móc nhiều. Các em rất ham hiểu biết, khát vọng nhận
thức tất cả những cái gì mới,cha biết, cha cảm nhận đợc bất cứ mức nào và bất cứ ở
đâu. Các em mau nhớ nhng chóng quên và đậc biệt thích múa hát, thích chơi các trò
chơi bổ ích.
Chơng trình tiểu học môn âm nhạc đã trở thành một trong những môn nghệ
thuật.Nhiệm vụ của ngời giáo viên là phải mang đến cho học sinh nghệ thuật âm nhạc
đích thực, từ đó bồi dỡng và phát triển trong các em lòng ham thích, tinh thần hứng
thú tích cực say mê, có cảm giác, có thính giác tinh nhạy, có hiểu biết phổ thông ban
đầu về âm nhạc. Phơng pháp dạy hát nhạc lâu nay chủ yếu là truyền khẩu (thầy hát
mẫu, trò hát theo). Đặc biệt trong giờ ôn tập giáo viên chỉ cho học sinh hát thuộc bài
này sang bài khác, khiến các em nhàm chán và hát miễn cỡng. Để giúp các em học
tốt môn nghệ thuật, đặc biệt trong các giờ ôn tập. Tôi đã đa các trò chơi âm
nhạc vào để tổ chức cho các em theo kiểu tổ chức câu lạc bộ nhằm góp phần hấp
dẫn lôi cuốn các em một cách nhẹ nhàng hứng thú và hiệu quả hơn.
II- Thực trạng
- Đối với học sinh: Các em cha có phơng pháp học, nắm cha vững kiến thức ban
đầu về âm nhạc, co thể các em đọc đợc nốt nhạc nhng cha nắm đợc vị trí các nốt trên
khuông nhạc. Nhất là các em hát thuộc bài này sang bài khác, nhng lại không quan
tâm đến bài hát ấy do ai sáng tác? viết theo nhịp mấy? Và có em thì bài thục mục
quên cha phân biệt đợc dân ca Nam Bộ hay Bắc Bộ.
- Đối vơi giáo viên : Phần nhiều giáo viên cha đợc đào tạo chuyên sâu về nhạc
và nắm cha rõ phơng pháp dạy âm nhạc, cha nắm đợc tâm lý của trẻ là: Học mà
chơi chơi mà học . Trò chơi mất dần vai trò hàng đầu trong đời sống của trẻ.
Mặc dù nó vẫn giữ một vị trí quan trọng trong đời sống đó. Một số giáo viên
cha say mê âm nhạc, cha yêu mến trẻ và cũng có một số hát cha đúng. Các nốt nhạc
quên hết, nên các giờ ôn tập ngại, chỉ cho các em nghe hát mẫu ( theo băng).


Cả lớp luyện hát vài lần.
Từng nhóm hát
Cả lớp biểu diễn
1
Một số thì xem nhẹ các giờ ôn tập, sách giáo khoa yêu cầu nhớ tên các bài hát,
tên tác giả, phân biệt dân ca, bài hát nớc ngoài nhng khi tiến hành dạy học thì cũng
chỉ là chỉ cho hát theo nhóm, cả lớp, khiến các em vốn đã cha nắm sâu về kiến thức
âm nhạc, nay lại nhàm chán, hầu hết các tiết dạy ôn luyện cha thành công.

Qua khảo sát lần 1 cho thấy
TT Lớp Tổng số Hoàn thành tốt
( A + )
Hoàn thành
( A )
Cha hoàn thành
( B )
1 3A 25 1 em 4% 16 em 64% 8 em 32%
2 3B 25 1 em 4% 14 em 56% 10 em 40%
3 3C 25 1 em 4% 15 em 60% 9 em 36%
Từ những thực tế trên và rút kinh nghiệm qua các lần tổ chức trò chơi ở các tiết học
khác. Tôi đã thiết kế tiết dạy ôn tập bằng cách tổ chức Trò chơi âm nhạc cụ thể
bằng các trò chơi các em rất thích chơi. Trò chơi âm nhạc ra đời đã giúp cho
giáo viên và học sinh dạy học các giờ ôn tập đợc dễ dàng hiệu quả hơn.
I.Nội dung
Chơng trình môn âm nhạc lớp 3 mới gồm: 35 tiết, mỗi tiết, mỗi tuần một tiết,
mỗi tiết dạy kéo dài 35 phút với 11 bài hát và đợc học trong 35 tuần của năm học.
Chơng trình âm nhạc mới của các lớp 1,2 la chỉ học có 2 phân môn đó là học
hát và phát triển khả năng âm nhạc, lên lớp 3 học sinh mới học thêm 1 số ký hiệu ghi
chép nhạc và tập đọc nhạc đơn giản.
Để giờ học âm nhạc sôi nổi, học sinh hứng thú, thì ở mỗi dạng bài ôn tập, tôi

có thiết kế 1 số trò chơi và để tổ chức trò chơi có hiệu quả, mỗi trò chơi cần thực hiên
những yêu cầu sau:
1. Nắm vững yêu cầu của trò chơi,hiểu đợc tác dụng giáo dục âm nhạc qua trò
chơi
2. Hớng dẫn cụ thể trớc khi tổ chức cho học sinh thực hiện trò chơi
3. Phải chuẩn bị trớc đạo cụ nếu trò chơi yêu cầu.
4. động viên tất cả học sinh tham gia trò chơi một cách vui vẻ và hiệu quả.
- Sau đây là một vài ví dụ về bài dạy ôn tập mà tôi đã thiết kế tổ chức.


Ví dụ 1: Tiết 6, ôn tập bài hát "Đếm sao"
I- Mục tiêu:
2
- Học sinh hát thuộc lời, hát đúng giai điệu, nhịp nhàng, thể hiện tình cảm
vui tơi trong sáng.
-Học sinh tham gia biểu diễn hoạt động trò chơi thật tích cực, sôi nổi.
- Giáo dục học sinh tinh thần tập thể trong hoạt động của trờng,lớp.
II- Chuẩn bị:
-Đàn phím điện tử, tập vỗ tay theo nhịp bài: Đếm sao
- Nội dung các trò chơi
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
1. Kiểm tra bài cũ: Cho học sinh hát 2
lần bài: Đếm sao
2. Bài mới: Giới thiệu bài
+HĐ1: Thể hiện bài hát
Trò chơi: Hát đối đáp
- Giáo viên chọn từng tốp 5 đến 8 em
đứng thành hàng ngang trên bục
giảng, chân nhún đều theo nhịp 2,

theo nhịp đàn.
Lu ý: Khi một em hát (lĩnh xớng) bớc
nhẹ nhàng lên bảng 1,2 bớc chân, mặt hơi
quay về tốp ca để giao lu tình cảm, cả tốp
hát đối đáp: "hai ông sao sáng" một tay
trái giơ sang ngang " sáng chiếu muôn
ánh vàng" hai tay giơ ra phía trớc rồi từ từ
hạ xuống."kìa 5 ông sao sáng" một tay
phải giơ sang ngang " trên trời cao" hai
tay giơ lên cao rồi từ từ hạ xuống một
cách hóm hỉnh để tạo không khí vui tơi
sinh động.
- Giáo viên nhận xét từng tốp chọn
tốp biểu diễn tốt nhất, biểu dơng khen th-
ởng cả nhóm
+ HĐ 2: Trò chơi âm nhạc:

Hoạt động của học sinh
- Hát đối đáp, một em hát và tập thể đáp
lại.
- Một ông sao sáng(một em hát)
- Hai ông sáng sao( cả tốp hát)
- Ba ông sao sáng(1 em hát)
- Sáng chiếu muôn ánh vàng( cả tốp
hát).
- Bốn ông sáng sao ( 1 em hát)
- Kìa 5 ông sao sáng( cả tốp hát)
- Kìa 6 ông sáng sao( 1 em hát)
- Trên trời cao( cả tốp hát)
- Học sinh so sánh

- Học sinh thực hiện đếm sao đúng
3
- Trò chơi nói theo tiết tấu giáo viên
hớng dẫn học sinh đếm từ 1 - 10 ông sao
theo tiết tấu sau:
.
3.Một ông sao sáng
5. Ba ông sao sáng, bốn ông
Sao sáng
Chín ông sao sáng, 10 ông sáng
- Ai đếm theo tiết tấu đúng
sẽ đợc nhận phần thởng
theo tiết tấu và nhân biết đợc một thời
gian nghỉ bằng hai nốt

- Học sinh đếm sao theo tiết tấu đúng.
+HĐ 3: Trò chơi : hái hoa dân chủ.
- Chuẩn bị : Một nhành cây cắm vào lọ to để ở bàn giáo viên, dùng băng keo,
dán các hoa lên nhành cây. Lần đầu có thể cho các em xung phong lên hái hoa rồi trả
lời câu hỏi , lần sau có thể đại diện các tổ thi đua với nhau.
- Nội dung các câu hỏi ở trong các bông hoa:
1. Ban hãy hát và múa phụ hoạ bài: " Đếm sao" và biểu diễn trớc lớp.
2. Em và các bạn em hãy hát và múa phụ hoạ bài: "Đếm sao"
3. Em hãy hát những bài hát có tiếng : " một"
- Sau mỗi lần chơi cho cả lớp vỗ tay động viên
3.Củng cố dặn dò:
- Cho cả lớp hát và biểu diễn bài :Đếm sao
- Nhận xét tiêt học
* Ví dụ2: Tiết 9,ôn tập 3 bài hát: Bài ca đi học, Đếm sao, Gà gáy
I Mục tiêu

1, Kiến thức:
Nhớ lại tên bài hát, tên tác giả của 3 bài hát đã học
- Nhận biết tiết tấu các câu hát đầu tiên của 3 bài hát đã học
2, Kĩ năng:
-Nhận nhanh các bài hát đã học, thông qua những bức tranh và hình tiết tấu của bài.
- Tập hát sao cho tiếng hát nhẹ nhàng, hoà hợp, động tác hoà hợp vận động phụ hoạ
nhịp nhàng.
II Chuẩn bị:
Nội dung các trò chơi
- Phỏng to 3 bức tranh minh hoạ ở sách giáo khoa
4
- Đàn phím điện tử
- Chép 3 hình tiết tấu trong sách giáo khoa ra bảng phụ
III Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
1. Kiểm tra bài cũ: Đan xen khi ôn tập
2.Bài mới: Giới thiệu bài
+ Hoạt động 1: Nhớ tên bài hát
Trò chơi: Ki ốt âm nhạc giáo viên phổ
biến luật chơi gồm 3 câu hỏi
- Có 2 phần gợi ý: Sau gợi ý thứ nhất,
nhóm nào trả lời đợc trong vòng 10 giây
sẽ đạt ( A+ )
Nếu gợi ý thứ nhất không trả lời đợc
thì sang gợi ý thứ hai và lúc này nếu trả
lời đúng chỉ đạt ( A )
- Câu hỏi 1: Gợi ý 1: Làm 1 sáng tác của
Phan Trần Bảng.
Gợi ý 2: Sau những ngày nghỉ hè thoải
mái, các em lại đến trờng nô nức học tập.

- Câu hỏi 2: Gợi ý 1: Dựa trên câu đồng
giao, các em nhớ lại nhạc sĩ Văn Chung
soạn thành bài hát này.
Gợi ý 2 câu cuối bài là: "Kìa 6 ông sao
sáng trên trời cao".
- Câu hỏi 3: Gợi ý 1: Giai điệu là một
trong những bài dân ca hay của đồng bào
Cống (Lai Châu).
Gợi ý 2: Nhạc sĩ Huy Trân đã viết lời mới
trong bài hát này.
+ Hoạt động 2: Ôn kiến thức âm nhạc.
- Trò chơi : Khúc biến tấu ngỗ
nghĩnh,bạn nào hát đợc các bài hát có
tiếng "Một " ?
- Giáo viên chuẩn bị 3 miếng ghép có 3
Hoạt động của học sinh
- Chia làm 3 nhóm
- Thời gian của gợi ý là 10 giây
- Các nhóm suy nghĩ và đoán tên bài hát:
"Bài ca đi học"
- Bài hát "đếm sao"
- Bài hát "Gà gáy"
- Ai hát đợc sẽ mời lên và trả lời các câu
hỏi theo gợi ý của các bạn ngồi dới.
5
từ khoá son, nốt nhạc, nhạc sĩ.
- Cho từng em đứng dậy gợi ý
* Từ thứ nhất: Khoá son: Từ gồm 2 âm
tiết dùng để viết đầu các khuông nhạc
* Từ thứ 2 : Nốt nhạc : từ gồm hai âm tiết

dùng để ghi các khuông nhạc:
* Từ thứ 3: Nhạc sĩ: Từ gồm hai âm tiết
chỉ ngời sáng tác ra các bản nhạc:
+ Hoạt động 3: Nghe nhạc, đoán tên bài
hát và hát đúng bài hát đó.
- Trò chơi:thế giới âm nhạc.
- Giáo viên đánh đàn từng bài 1 và ai phát
hiện ra nhanh hơn mới đứng dậy hát bài
đó trong 10 giây em nào hát đúng sẽ đợc
quà của trò chơi.
- Khoá son
- Nốt nhạc
- Nhạc sĩ
- Học sinh hát

+ Hoạt động 4: Củng cố:
- Giáo viên cho cả lớp hát lại 3 bài hát theo đàn.
- Cho cả lớp biểu diễn các động tác đơn giản.
- Cho một vài tốp điển hình làm mẫu cho cả lớp xem.
3. Dặn dò:
- Về nhà xem lại bài học
- Chuẩn bị bài sau
* Ví dụ 3: Tiết 17 Nội dung ôn 3 bài hát ,Lớp chúng ta đoàn kết, Con chim non, Ngày
mùa vui.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Nhớ tên các bài hát, tên tác giả, phân biệt bài dân ca, bài hát của nớc ngoài.
- Bài hát thuộc loại nhịp nào: (nhịp 2/4 hay nhịp 3/4).
2. Kĩ năng:
- Hát thuộc lời ca và giai điệu.

- Biết và tự gõ (Hoặc vỗ tay) theo đệm 1 hay 3 kiểu (Phách, nhịp,tiết tấu lời ca)
- Hát mạnh dạn, tự tin,
- Tập hát từng bài kết hợp đánh nhịp thích hợp.
II Chuẩn bị:
- Hát tốt 3 bài
6
- §an phÝm ®iÖn tö
- Néi dung c¸c trß ch¬i
7
III Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
1. Kiểm tra bài cũ:
Lớp hát 1, 2 lần bài: Ngày mùa vui
2. Bài mới;
Giới thiệu
- Ôn tập: Giáo viên đóng vai trò là ngời
dẫn chơng trình.
+ Hoạt động 1: Nhớ tên bài hát:
- Trò chơi : Nghe nhạc đoán tên bài hát
- Giáo viên phổ biến luật chơi: Sau khi
nghe đoạn nhạc trong bài hát, đội nào
nhớ tên bài hát nhanh nhất, đội đó sẽ đat
đợc ( A + ), mỗi đội có 10 giây suy
nghĩ.
+ Hoạt động 2: Nhớ tên tác giả
- Trò chơi: Ai thé nhĩ ?
- Giáo viên chuẩn bị một bông hoa 4
cánh hoa tuỳ chọn, mỗi đội đợc chọn
một cánh hoa tuỳ chọn,mõi đội có quyền
suy nghĩ 10 giây để đoán tên tác giả của

bài hát đó. Nếu đoán đúng sẽ đat dợc
điểm ( A + ).
+ Hoạt động 3: Phân biệt bài hát dân ca,
bài hát của n ớc ngoài.
- Trò chơi: Chiếc hộp âm nhạc
Cho 3 em đại diện 3 nhóm lên bắt thăm,
các thăm ghi rõ
1. Cho biết tên các bài hát đã ôn trong bài
hát đó, bài hát nào là bài dân ca, bài nào
là bài của nớc ngoài.
2. Kể tên 1 ,2 bài hát nớc ngoài mà em
biết ? Bài đó thuộc nhịp mấy ?
Hoạt động của học sinh
- Chia làm 3 nhóm các nhóm lắng nghe
và lắc chuông nếu đoán đợc tên bài hát.
- Các nhóm chọn số để đoán tên tác giả
của bài hát.
- Các nhóm bắt thăm và trả lời, nếu đúng
sẽ đạt điểm ( A+) nếu sai đội khác có
quyền trả lời và đạt ( A ).
8
3. Bạn hãy cùng nhóm của mình hát bài :
Ngày mùa vui vài \cho biết bài hát đó
thuộc dân ca hay bài nớc ngoài (Các thăm
khác tơng tự các bài hát khác)
+ Hoạt động 4: Ôn 3 bài hát đã học
- Trò chơi: Hái hoa dân chủ
Giáo viên làm thăm
1. Bạn Hãy hát bài: "Lớp chúng ta đoàn
kết "và cho biết bài hát đó thuộc loại

nhịp nào ?
2. Hãy vỗ tay theo tiết tấu và hát bài "Con
chim non"
3. Bạn hãy hát và vận động phụ hoạ bài
"Ngày mùa vui"
+ Hoạt động 5: Củng cố dặn dò
- Cho cả lớp hát bài "Ngày mùa vui"
- Giáo viên tổng kết:
Trao phần thởng cho đội thắng .
3) Dặn dò:
- Ôn luyện 3 bài hát đã học
- Chuẩn bị tiết học sau
- Học sinh cả lớp hát lại 3 bài hát đã ôn ,
vỗ tay theo nhịp hoặc theo tiết tấu
- Học sinh lên bắt thăm
- Cả lớp hát vỗ tay đệm theo tiết tấu
Ví dụ 4: Tiết 31, ôn tập 2 bài hát: Chị ong nâu và em bé; Tiếng hát bạn bè mình; Ôn
tập các nốt nhạc.
I- Mục tiêu :
- Học sinh hát thuộc hai bài hát, hát đúng giai điệu, nhịp nhàng, thể hiện tình cảm
sắc thái của từng bài
- Học sinh biết vận động phụ hoạ nhịp nhàng theo bài hát
- Học sinh nhớ đợc tên nốt, hình nốt trên khuông nhạc
- Học sinh tham gia biểu diễn trớc lớp thật tích cực sôi nổi
II- Chuẩn bi:
- Đàn phím điện tử
- Nội dung các trò chơi
9
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên:

1. Kiểm tra bài cũ: 1-2 em hát bài:
Cùng múa hát dới trăng
2. Bài mới: Giáo viên giới thiệu
HĐ1: Ôn tập nhớ lời bài hát
- Trò chơi : Nghe nhạc đoán câu
hát
- Giáo viên phổ biến luật chơi:
Sau khi nghe giai điệu của câu
nhạc đội nào phát hiện đựơc lời
ca tơng ứng với câu nhạc: 1
trong 2 bài hát với thời gian
nhanh nhất sẽ đạt đợc điểm
(A+), thời gian suy nghĩ 15 giây.
HĐ2: Tập vận động phụ hoạ
- Trò chơi: Tập làm diễn viên múa:
- Giáo viên phổ biến luật : Các
nhóm tự tìm ra các động tác vận
động phụ hoạ phù hợp với lời ca
của bài, nhanh nhất và thể hiện
đẹp nhất sẽ đạt đợc điểm (A+)
thời gian cho hoạt động là 5 phút
- HĐ3: Ôn các nốt nhạc trên
khuông
- Trò chơi : Ai nhanh hơn
- Giáo viên kẻ 3 khuông nhạc trên
bảng mỗi đội gồm 7 hoặc 8 em
xếp thành hàng dọc nghe hiệu
lệnh của giáo viên lần lợt từng
em lên thực hiện viết nốt nhạc
trên khuông từ Đồ- Đố , nhóm

Hoạt động của học sinh
- Chia học sinh làm 3 tổ,các tổ
lắng nghe và gõ trống nếu đoán
đợc câu hát ứng với giai điệu
- Chia lớp thành nhiều nhóm và các
nhóm tự tìm động tác phụ hoạ tơng
ứng với lời ca để biểu diễn trớc lớp.
Chia lớp thành 3 nhóm , mỗi nhóm 7-
8 em lần lợt lên bảng viết các nốt
nhạc từ Đồ- Đố
10
nào viết đúng đẹp nhanh nhóm
đó sẽ chiến thắng.
HĐ4: Củng cố dặn dò:
- Cho cả lớp hát lại hai bài hát .
- Giáo viên nhận xét tiết học, tổng
kết và trao thởng.
- Dặn dò về học thuộc bài.
- Xem và chuẩn bị bài sau.
IV- Hiệu quả đạt đợc:
Trớc hết Trò chơi âm nhạc đã để lại trong tâm hồn non trẻ của các em ấn tợng
đẹp đẽ về âm nhạc, các em sẽ thấy âm nhạc không chỉ là biểu tợng cảm xúc của con
ngời với con ngời và cuộc sống bằng âm thanh mà nghệ thuật diễn ra trong thời gian
nghệ thuật động nghệ thuật của thính giác. Nó luôn gắn bó vá đòi hỏi hoạt động trực
tiếp của con ngời. Làm cho con ngời hớng tới cái đẹp, cái hay, hiên tại các trò chơi đã
giúp cho các em bớt căng thẳng, nhàm chán trong các giờ ôn tập và để nắm đợc bài
hơn. Trò chơi rất phù hợp với lứa tuổi tiểu học, các em rất yêu Trò chơi âm nhạc
và thờng tổ chức vào các buổi sinh hoạt sao, đội, nhờ có trò chơi mà chất lợng học
các giờ ôn tập đợc nâng lên rõ rệt. Cụ thể khảo sát lần sau cao hơn nhiều so với lần tr-
ớc và đặc biệt không có yếu, kết quả vợt xa so với khi cha có trò chơi, cụ thể kết quả

khảo sát nh sau:

V - Kết luận
Với việc tổ chức trò cnhơi âm nhạc để thể hiện cho lớp 3 mà tôi tổ chức đã đem lại
kết quả rất mĩ mãn, nó thu hút đợc sự chú ý của các em. Nó góp phần nhỏ vềgiáo dục
tình yêu âm nhạc ,yêu cuộc sống,tự hào về dân tộc mình góp phần làm cho giờ học
TT Lớp Tổng
số
Hoàn thành tốt
( A + )
Hoàn thành
( A )
Cha hoàn thành
( B )
1 3A 25 5 em 20% 20 em 80% 0
2 3B 25 3 em 12% 22 em 88% 0
3 3C 25 4 em 16% 21 em 84% 0
11
sinh động hơn ,hoc sinh sẽ đợc hấp dẫn hơn, lôi cuốn vào các hoạt động làm cho các
giờ học nhạc thêm tơi vui , sinh động. Qua đó học sinh lĩnh hội đợc những kiến thức
thuộc về văn hoa âm nhạc một cách nhẹ nhàng mà sâu sắc. Các em rất thích trò chơi
do tôi tổ chức, biểu hiện là các em luôn mong đến giơ học âm nhạc ,các tiết sau giáo
viên có thể không cần hớng dẫn mà các em có thể tự tổ chức cho lớp mình.Nên giáo
viên cũng đỡ vất vả hơn tuy nhiên việc đa ''trò chơi âm nhạc '' đòi hỏi ngời giáo viên
phải chuẩn bị bài kỹ trớc khi lên lớp, để thực hiện đợc các hoạt động trong giờ học
một cách nhịp nhàng giúp học sinh tiếp thu bài chủ đông sáng tạo, có hiệu quả. Việc
''trò chơi âm nhạc'' đợc tổ chức cho học sinh lớp 3 không chỉ dùng riêng cho họcc
sinh lớp 3mà còn tổ chứ cho học sinh toàn trờng. Để cac em học tốt hơn môn âm
nhạc và yêu nghệ thuật, chích là yêu cái đẹp,yêu cuộc sống
Những kinh nghiệm trên đây vẫn còn nhiều thiếu sót trong quá trình thực hiện tôi

mong sự chỉ bảo ,góp ý chân tình của đồng nghiệp và hội đồng khoa hoc các cấp .
Tôi xin chân thành cảm ơn
.
12
13

×