Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Lạm phát và hậu quả của lạm phát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.76 KB, 11 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Lời mở đầu
Nền kinh tế nớc ta đang chuyển sang hoạt động theo cơ chế thị trờng
có sự quản lý của nhà nớc . Cơ chế mới là môi trờng thúc đấy phát triển nền
kinh tế theo xu hớng hiện đại, chắt lọc kế thừa những thành tựu và khắc phục
những tồn tại đã qua. Trong đó lạm phát là một vấn đề hết sức nghiêm trọng
đối với các hoạt động kinh tế chính trị xã hội không chỉ ở Việt Nam
mà hầu hết các nớc trên thế giới đều quan tâm. Lạm phát là một trong những
chỉ tiêu đánh giá trình độ phát triển kinh tế của một quốc gia nhng cũng là
một trở ngại lớn nhất trong công cuộc phát triển đất nớc. Bớc sang nền kinh
tế thị trờng, chúng ta phải đối đầu với những con số lạm phát không nhỏ do
cơ chế cũ để lại. Việc xem xét, đánh giá nghiên cứu nhằm mục đích tìm ra
nguyên nhân dẫn đến lạm phát và tìm cách khắc phục nó thế nào là điều vô
cùng cần thiết. Để nghiên cứu về lạm phát và ảnh hởng của nó đến các vấn đề
khác nh thất nghiệp, giá cả, tiền lơng từ đó đ a ra các giải pháp đúng đắn để
kìm giữ lạm phát, ta cần phải hiểu rõ bản chất của lạm phát và các tác hại của
nó.
Đợc sự hớng dẫn của thầy giáo bộ môn và tự tìm tài liệu , em đã có đ-
ợc 1 hiểu biết kha khá về Lạm phát và hậu quả của lạm phát. Nếu trong
bài viết của em có chỗ nào sat sót, mong thầy cô chữa lại và bảo ban để hiểu
biết của em về lạm phát thêm đúng hơn . Em xin chân thành cám ơn.
1
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Nội dung :
I. Lạm phát , một căn bệnh của nền kinh tế thị trờng :
1, Khái niệm :
Trong lịch sử phát triển của nền kinh tế trên thế giới, vấn đề lạm phát
đã và đang là vấn đề hết sức phức tạp đặt ra cho các quốc gia. Lạm phát
không chỉ xảy ra ở các nớc kém phát triển mà ngay cả ở những nớc đang phát
triển, nền kinh tế cũng có bóng dáng của lạm phát. Nó tác động trức tiếp đến
giá cả thị trờng. Nh vậy lạm phát là một hiện tợng của tiền tệ, nó sinh ra cùng


với việc mở rộng hệ thống tài chính các loại tiền tệ theo sự phát triển của nền
kinh tế từ công xã nguyên thuỷ sang nền kinh tế tự do và đặc biệt là sự xuất
hiện của tiền giấy, đó là đặc trng của sự thay đổi mức giá chung khi mức giá
đó tăng lên.
2, Phân loại lạm phát :
a.Lạm phát vừa phải :
Xuất hiện khi giá cả tăng chậm, dới 10% một năm. Trong điều kiện
lạm phát vừa phải, giá cả tơng đối không khác mức bình thờng bao nhiêu: lãi
suất thực tế và lãi suất danh nghĩa chênh lệch nhau không đáng kể, tiền giữ
đợc phần lớn giá trị từ năm này qua năm khác, những kế hoạch dự đoán tơng
đối ổn định không bị xáo trộn. Dân chúng yên tâm không lo tiền mất giá,
không mất nhiều thời gian tìm cách tiêu tiền đi vì lãi suet thực tế không quá
thấp hơn lãi suất danh nghĩa và số chênh lệchgiữa lại suất thực tế với lãi suất
danh nghĩa gần bằng nhau.
b. Lạm phát phi mã :
Là loại lạm phát khi giá cả tăng với tỷ lệ ba con số nh 20%, 100%,
300% một năm. Khi lạm phát phi mã kéo dài sẽ nảy sinh những biến dạng
nghiêm trọng cho nền kinh tế. Đồng tiền mất giá nhanh chóng, nhân dân
tránh giữ nhiều tiền mặt mà đi tích trữ hàng hoá, cho vay với lãi suất cao,
mua vàng, đô la, nhà đất đồng tiền mất giá nhanh chóng nên các hợp đồng
ký kết đều tính bằng hiện vật hay ngoại tệ mạnh. Trong khi lãi suất danh
nghĩa rất cao thì lãi suất thực tế xuống dới âm 50% hay âm 100%.
2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
c. Siêu lạm phát :
Siêu lạm phát là thời kỳ có mức lạm phát rất lớn. Nếu trong lạm phát
phi mã, nền kinh tế có vẻ còn sống sót đợc( mặc dù không ổn định) thì trong
siêu lạm phát, nền kinh tế xem nh đang đi dần vào cõi chết. Điển hình là siêu
lạm phát ở Đức. Năm 1913, nớc Đức chỉ có 2900 triệu Mác, đến cuối năm
1923, khối lợng tiền giấy lu hành ở Đức là 490 tỷ tỷ Mác. Tháng 1/1922, giá

một cốc nớc giảI khát là 1 Mác, sang tháng 10/1923 là 192 triệu Mác. Khi
mua sắm lặt vặt, ngời ta phải mang tiền trong những chiếc xe đẩy. Bọn kẻ cắp
thờng lấy cấp xe đẩy và vứt tiền lại không thèm nhặt. Lúc này tốc độ chu
chuyển tiền ở Đức cuối thời kỳ siêu lạm phát là 30 lần.
3, Nguyên nhân của lạm phát :
Những cái gì gây ra lạm phát? Tại sao xảy ra chính sách tiền tệ lạm
phát? Chính sách tiền tệ lạm phát là một bộ phận của những chính sách khác
của chính phủ: nỗ lực đạt đợc chỉ tiêu công ăn việc làm cao hoặc quản lý
thâm hụt ngân sách lớn. Vì vậy ta phải làm thế nào để ngăn chặn lạm phát
với giá thấp nhất phải trả bằng thất nghiệp và tổn thất sản phẩm. Tại sao xảy
ra chính sách tiền tệ lạm phát? Mặc dù bây giờ chúng ta biết rằng cái gì xảy
ra làm lạm phát tăng nhanh một mức tăng trởng tiền tệ cao chúng ta
vẫn không thể biết tại sao lạm phát cao xảy ra khi chúng ta cha hiểu đợc tại
sao xảy ra chính sách tiền tệ lạm phát. Nếu mọi ngời đồng ý rằng lạm phát
không phải là một đIều tốt đối với nền kinh tế, thì tại sao chúng ta lại lu ý
đến nó nhiều nh vậy? Tại sao các chính phủ theo đuổi các chính sách tiền tệ
lạm phát? Bởi vì không có cái gì mà tự thân nó lại thích lạm phát . Và bởi vì
chúng ta biết rằng một tỉ lệ tăng trởng tiền tệ cao không tự nó muốn xảy ra,
vậy phải kết luận rằng vì cố rắng đạt đợc những mục đích khác, các chính
phủ cuối cùng phải áp dụng một tỉ lệ tăng trởng tiền tệ cao và lạm phát cao.
a. Nguyên nhân khách quan :
Là do nền kinh tế của ta vốn lạc hậu, lại phải gánh chịu hậu quả nặng
nề của các cuộc chiến tranh, đòi hỏi ta phải có một nguồn chi to lớn để phục
hồi nền kinh tế Và cho dù không có chiến tranh thì Việt Nam phải chi phí
3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
cho việc bảo vệ đất nớc khá lớn trong khi ngân sách nhà nớc quá nhỏ, không
đáp ứng nổi nhu cầu thiết yếu của đời sống xã hội.
b. Nguyên nhân chủ quan :
Do cơ cấu kinh tế, đầu t không hợp lý làm sản xuất chậm phát triển

trong khi dân số tăng nhanh, gây mất cân đối trên nhiều mặt, sản xuất chậm
phát triển, thu nhập quốc dân sản xuất trong nớc chỉ bảo đảm 80 90% quỹ
tiêu dùng xã hội. Trong tình hình ấy, tài chính, tín dụng dù có giỏi đến mấy
cũng không thể phân phối lại vợt quá số của cải trong nớc làm ra cộng với số
vay nợ, viện trợ rất hạn chế của nớc ngoài.
Chính sách tài chính chỉ tính đến việc thu và phát hành tiền để chi mà
không biết nuôi dỡng các nguồn thu, vay của dân để chi. Nhà nớc ta cha xây
dựng đợc bảng cân đối tài chính quốc gia song song với việc xây dựng đợc
bảng cân đối vật chất khác. Nhà nớc cũng cha sử dụng tài chính tiền tệ nh
những công cụ sắc bén để kiểm soất mức chi tiêu trong phạm vi toàn xã hội.
Chính sách đổi tiền tăng giá là một chính sách phá giá đồng tiền. Từ
đầu năm 1980 đến nay, nhà nớc đã 3 lần tổng điều chỉnh giá với mức quá
lớn, không đồng vộ. Nhà nớc trung ơng không điều hành nổi cơ chế giá ở tầm
vĩ mô, buộc phải chấp nhận cơ chế trợt giá.
Việc buông lỏng quản lý ngoại thơng, ngoại hối cũng gây ra những tác
hại lớn cho ngân sách và lu thông tiền tệ. Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng
năm chỉ chiếm 30% tổng kim ngạch nhập khẩu, trong khi đó tiền thu về qua
bán hàng nhập khẩu chẳng đáng bao nhiêu.
Những chính sách trên đã làm cho nguồn thu càng ngày càng cạn kiệt,
ngân sách càng ngày càng thiếu hụt và lạm phát ngày một gia tăng là điều
không tránh khỏi.
4. Diễn biến và ảnh hởng của lạm phát trong nền kinh tế thị tr-
ờng :
Lạm phát ngày nay đã trở thành một căn bệnh kinh niên, một hiện t-
ợng phổ biến đối với nền kinh tế thị trờng, tuỳ từng mức lạm phát mà có tác
4
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
động khác nhau tới sự tăng trởng kinh tế của mỗi quốc gia. Tuy nhiên không
phải lúc nào nó cũng là một tai hoạ đối với xã hội, ở mức độ vừa phải thích
hợp, nó kích thích việc đầu t, mở rộng sản xuất. Lạm phát tạo niềm lạc quan

và khuyến khích các khoản đầu t lớn do làm tăng lợi nhuận và nh thế lúc này
kéo theo sự tăng trởng của năng lực sản xuất. Lạm phát ở đây không phải là
cái giá của sự tăng trởng mà là động lực thúc đẩy sự phát triển đó. Tuy nhiên
cũng phải thừa nhận rằng nhìn chung lạm phát thờng gây nhiều tác hại đối
với nền kinh tế. Hệ quả trực tiếp của lạm phát là đánh vào cuộc sống của ng-
ời dân bởi việc phân bố lại thu nhập bị rối loạn. Trong cơ lạm phát xảy ra tình
trạng kẻ giàu thì càng giàu hơn ngời nghèo thì càng nghèo đi. Lạm phát lúc
này dờng nh ngẫu nhiên trở thành lực lợng có uy thế trong việc phân bố lại
của cải tài sản của quốc gia giữa các tầng lớp ngời trong xã hội. Những chủ
nhân của những món thu nhập nh vàng, tiền nhận thấy cuộc sống của họ
đang suy giảm dần vì một mặt hàng nhất định, giờ đây họ cần phải trả một l-
ợng tiền nhiều hơn do chỉ số giá tăng trong điều kiện khả năng thu nhập danh
nghĩa của họ thờng chậm chạp hơn so với giá. Sự xuống dốc của cuộc sống
càng trở nên nghiêm trọng đối với những ngời làm công ăn lơng. Lạm phát
làm cho sức mua của đồng tiền có khuynh hớng giảm, mặc dù chúng có đợc
điều chỉnh. Nhu cầu tăng lơng để bảo đảm cuộc sống trở nên cấp bách, ngời
thuê lao động - nhà t bản lúc này buộc phải tăng lơng và để chi phí ổn định
với những biến đổi thì họ cần phải giảm bớt nhu cầu thuê lao động khiến cho
số ngời thất nghiệp ngày càng tăng. Trong tình hình này, do tác động của lạm
phát, giá cả tăng và lãi suất không thay đổi sẽ làm tiêu tan khoản lợi tức của
những ngời có tiền gửi. Nh vậy đối tợng vay nợ thờng là các doanh nhân và
lợi nhuận của họ thu đợc ngẫu nhiên đã tăng lên trên sự thiệt hại của các nhà
t bản tài chính. Lạm phát làm cho mặt bằng giá cả luôn có sức ép tăng liên
tục. Điều này khuyến khích nạn đầu cơ hàng hoá, vàng, ngoại tệ mạnh, đẩy
thị trờng vào trạng thái khan hiếm giả tạo và làm giá cả có nguy cơ tăng vọt
tạo thành vòng xoáy giá cả và cung cầu kéo dài. Đây là hệ quả trực tiếp thứ
hai của lạm phát. Việc đầu t trở nên hấp dẫn bởi triển vọng lợi nhuận do giá
5

×