Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

70 cau tn ruou phenol danxuat halogen co DA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.46 KB, 8 trang )

Câu 1
Số lượng dẫn xuất clo bậc hai đồng phân của nhau có công thức phân tử C
5
H
11
Cl là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 2
Có các nhận xét sau :
1. Nhiều dẫn xuất halogen tan trong nước.
2. Nhiều dẫn xuất halogen có hoạt tính sinh học cao.
3. Nhiều dẫn xuất halogen được sử dụng làm dung môi.
4. Nhiều dẫn xuất halogen được sử dụng trong tổng hợp các chất hữu cơ.
Những nhận xét nào đúng?
A. 1, 2, 3. B. 2, 3, 4.
C. 1, 3, 4. D. 1, 2, 4.
Câu 3
Có các hợp chất với tên gọi như sau :
1. CH
2
= CHCH
2
Cl anlyl clorua.
2. CH
3
CH(Cl)CH
3
isopropyl clorua.
3. CH
3
CHBr


2
2,2– đibrometan.
4. ClCH
2
CH
2
Cl 1,2– đicloetan.
Những hợp chất có tên gọi đúng là
A. 1, 2, 3. B. 2, 3, 4.
C. 1, 2, 4. D. 1, 3, 4.
Câu 4
Có 3 chất lỏng là phenyl clorua, propyl clorua, anlyl clorua. Người ta đã tiến hành thí nghiệm và cho biết
kết quả của một số thí nghiệm như sau:
Chất lỏng
đã tinh chế
Lắc với nước, gạn lấy
lớp nước, axit hoá
bằng HNO
3
, nhỏ vào
đó dung dịch AgNO
3
Đun sôi với nước, gạn
lấy lớp nước, axit hoá
bằng HNO
3
, nhỏ vào đó
dung dịch AgNO
3
Đun với dung dịch

NaOH, gạn lấy lớp nước,
axit hoá bằng HNO
3
, nhỏ
vào đó dung dịch AgNO
3
X Không có kết tủa Có AgCl kết tủa Có AgCl kết tủa
Y Không có kết tủa Không có kết tủa Có AgCl kết tủa
Z Không có kết tủa Không có kết tủa Không có kết tủa
X, Y, Z có thể lần lượt là
A. propyl clorua, anlyl clorua, phenyl clorua.
B. propyl clorua, phenyl clorua, anlyl clorua.
C. anlyl clorua, propyl clorua, phenyl clorua.
D. phenyl clorua, propyl clorua, anlyl clorua.
Câu 5
Khi đun nóng (CH
3
)
2
CHCH(Br)CH
2
CH
3
trong KOH/ancol, sản phẩm chính thu được là:
A. (CH
3
)
2
CHCH
2

CH=CH
2
. B. (CH
3
)
2
CHCH=CHCH
3
.
C. (CH
3
)
2
C=CHCH
2
CH
3
. D. CH
2
=C(CH
3
)CH
2
CH
2
CH
3
.
Câu 6
Cách làm thuận lợi nhất để từ but –1– en thu được but –2– en là:

A. Cộng hợp H
2
rồi tách H
2
. B. Cộng hợp Br
2
rồi tách Br
2
.
C. Cộng hợp HBr rồi tách HBr. D. Thế Cl
2
(ánh sáng) rồi tách HCl.
Câu 7
Có 4 hiđrocacbon là metan, etan, etilen, axetilen. Hỏi 1 mol hiđrocacbon nào có thể tác dụng với lượng clo
nhiều nhất?
A. Metan. B. Etan. C. Etilen. D. Axetilen.
Câu 8
Cho các kết luận sau:
1. Đun nóng CH
3
CHBrCH
2
CH
3
với dung dịch NaOH/H
2
O, sản phẩm chính thu được là CH
3
CH=CHCH
3

.
2. Đun nóng CH
3
CHBrCH
2
CH
3
với dung dịch KOH/ancol, sản phẩm chính thu được là CH
3
CH=CHCH
3
.
3. Đun nóng CH
3
CHBrCH
2
CH
3
với dung dịch NaOH/H
2
O, sản phẩm chính thu được là
CH
3
CH(OH)CH
2
CH
3
.
4. Đun nóng CH
3

CHBrCH
2
CH
3
với dung dịch KOH/ancol, sản phẩm chính thu được là
CH
3
CH(OH)CH
2
CH
3
.
Những kết luận nào đúng?
A. 1, 2. B. 2, 3. C. 3, 4. D. 1, 4.
Câu 9
Một dẫn xuất halogen X mạch hở chứa 46,41% clo. Biết rằng 0,01 mol X làm mất màu hoàn toàn dung dịch
chứa 1,6 g brom. X có công thức phân tử là
A. C
2
H
3
Cl. B. C
3
H
5
Cl.
C. C
4
H
7

Cl. D. C
4
H
6
Cl
2
.
Câu 10
Nhận định nào đúng về ancol?
A. Ancol là chất điện li mạnh. B. Ancol là chất dẫn điện tốt.
C. Ancol là chất không điện li. D. Ancol là chất điện li rất yếu.
Câu 11
Trong công nghiệp, từ hỗn hợp CO và H
2
ở nhiệt độ cao và áp suất cao có mặt xúc tác có thể điều chế
được
A. metanol. B. etanol. C. propanol. D. butanol.
Câu 12
Khi thay thế nguyên tử H trong nhóm OH của ancol hoặc phenol bằng gốc hiđrocacbon sẽ nhận được
A. ancol no. B. phenol. C. ete. D. este.
Câu 13
Công thức tổng quát của ancol no, đơn chức là
A. C
n
H
2n+1
OH, n ≥ 1. B. C
n
H
2n – 1

OH, n ≥ 1.
C. C
n
H
2n – 3
OH, n ≥ 1. D. C
n
H
2n – 7
OH, n ≥ 1.
Câu 14
Công thức tổng quát của ancol no, mạch hở, đa chức là
A. C
n
H
2n – x
O
x
, n ≥ 1. B. C
n
H
2n+1 – x
O
x
, n ≥ x.
C. C
n
H
2n
O

x
, n ≥ x. D. C
n
H
2n + 2
O
x
, n ≥ x.
Câu 15
Số lượng ancol mạch hở bậc một có công thức phân tử C
4
H
8
O là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 16
Số lượng ancol bậc hai đồng phân của nhau có công thức phân tử C
5
H
11
OH là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 17
Số lượng ancol hai chức đồng phân của nhau có côngthứcphân tử C
4
H
8
(OH)
2


A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 18
Số lượng đồng phân cấu tạo của đibromphenol là
A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.
Câu 19
Ancol no đa chức X trong phân tử có 4 nguyên tử cacbon, chứa 42,28% khối lượng oxi. Công thức của X

A. C
4
H
8
(OH)
2
. B. C
4
H
7
(OH)
2
. C. C
4
H
6
(OH)
3
. D. C
4
H
7
(OH)

3
.
Câu 20
Khi đun nóng hỗn hợp etanol và propanol với axit sunfuric đặc có thể thu được tổng số anken và ete là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 21
Số lượng đồng phân cấu tạo của ancol C
4
H
7
OH là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 7.
Câu 22
Ancol X có công thức phân tử C
4
H
10
O khi bị oxi hoá tạo ra anđehit tương ứng. Tên của X là:
A. butan–2–ol. B. butan–1–ol.
C. 2–metylpropan. D. 2–metylbutan–1–ol.
Câu 23
Phản ứng hóa học giữa hai chất nào không thể tạo ra ancol ?
A. C
2
H
4
và H
2
O (có xúc tác H
2

SO
4
). B. CH
3
Cl + KOH.
C. CO + H
2
. D. C
2
H
6
+ H
2
O.
Câu 24
Ancol nào dưới đây không phải là ancol bậc hai ?
A. CH
2
(OH)CH
2
OH. B. CH
3
CH(OH)CH
3
.
C. CH
3
CH
2
CH(OH)CH

3
. D. CH
3
CH(OH)CH
2
CH
3
.
Câu 25
Để oxi hóa hoàn toàn 0,1 mol ancol no, mạch hở, đơn chức X cần 0,45 mol khí oxi. X có công thức cấu
tạo thu gọn là
A. C
4
H
9
OH. B. CH
3
OH.
C. C
2
H
5
OH. D. C
3
H
7
OH.
Câu 26
Có sơ đồ sau
CH

3
CH
2
CH
2
OH
X
→
Q
Y
→
CH
3
CH(OH)CH
3
.
Phương pháp X và Y được sử dụng lần lượt là
A. cộng hợp nước; thủy phân. B. tách nước; cộng hợp nước.
C. tách nước; thủy phân. D. cộng hợp nước; tách nước.
Câu 27
Có sơ đồ phản ứng oxi hóa anken bằng dung dịch kali pemanganat tạo thành ancol đa chức C
n
H
2n
+
KMnO
4
+ H
2
O → C

n
H
2n
(OH)
2
+ MnO
2
+ KOH
Hệ số nguyên, tối giản của các chất trong phương trình trên lần lượt là
A. 2 ; 3 ; 4 ; 2 ; 3 ; 4. B. 3 ; 2 ; 4 ; 3 ; 2 ; 4.
C. 3 ; 2 ; 4 ; 3 ; 2 ; 2. D. 2 ; 4 ; 3 ; 2 ; 4, 3.
Câu 28
Khi cho etanol tác dụng với axit HCl tạo ra sản phẩm hữu cơ có phân tử khối là
A. 63,5. B. 64,5. C. 65,5. D. 66,5.
Câu 29
Dãy chất xếp theo thứ tự lực axit tăng dần là
A. glixerol, phenol, nước. B. etanol, nước, phenol.
C. phenol, etilen glicol, metanol. D. phenol, metanol, glixerol.
Câu 30
Có 3 ống nghiệm đều chứa phenol. Cho từ từ từng giọt dung dịch NaOH loãng vào ống nghiệm thứ nhất,
lắc nhẹ cho đến khi dung dịch trong suốt, sau đó dùng ống thuỷ tinh dẫn khí CO
2
vào ta thấy dung dịch
trong ống nghiệm thứ nhất có hiện tượng X. Nhỏ nước brom vào ống nghiệm thứ hai thấy có hiện tượng
Y. Cho ống nghiệm thứ ba tác dụng với Na thấy có hiện tượng Z. Trong các thí nghiệm trên, các chữ cái
X, Y, Z lần lượt là :
A. vẩn đục ; kết tủa trắng ; khí bay ra.
B. khí bay ra ; vẩn đục ; kết tủa trắng.
C. kết tủa trắng ; không thay đổi ; không thay đổi.
D. sủi bọt khí còn dd trong suốt ; kết tủa trắng ; vẩn đục.

Câu 31
Trong dãy biến hoá sau :
o
2 4 2 2 4
H SO ®,170 C H O,H SO lo·ng
HCl
3 2 2
CH CH CH OH X Y Z→ → →
thì X, Y, Z lần lượt là :
A. CH
3
CH=CH
2
, CH
3
CHOHCH
3
, CH
3
CHClCH
3
.
B. CH
3
CH=CH
2
, CH
3
CHOHCH
3

, CH
3
CH
2
CH
2
Cl.
C. CH
3
CH
2
CH
2
OCH
2
CH
2
CH
3
, CH
3
CHOHCH
3
, CH
3
CH
2
CH
2
Cl.

D. CH
3
CH
2
CH
2
OCH
2
CH
2
CH
3
, CH
3
CHOHCH
3
, CH
3
CHClCH
3
.
Câu 32
Điều chế axit picric (2,4,6–trinitrophenol) bằng cách nào sau đây ?
A. Benzen tác dụng với hỗn hợp HNO
3
đặc và H
2
SO
4
đặc.

B. Phenol tác dụng với hỗn hợp HNO
3
đặc và H
2
SO
4
đặc.
C. Benzen tác dụng với dung dịch HNO
3
loãng.
D. Phenol tác dụng với dung dịch HNO
3
loãng.
Câu 33
Trong dãy biến hoá sau :
o
o
2 2
Cl (as) O (Cu, t )
dd NaOH, t
3
X Y Z CH CHO→ → →
X, Y, Z lần lượt là:
A. C
2
H
6
, C
2
H

5
Cl,

C
2
H
5
OH. B. C
2
H
4
, C
2
H
5
Cl,

C
2
H
5
OH.
C. C
2
H
6
, C
2
H
5

Cl, CH
3
OH. D. C
2
H
6
, C
2
H
4
Cl
2
, C
2
H
4
(OH)
2
.
Câu 34
Metanol phản ứng với chất nào sau đây?
A. Natri. B. NaOH. C. H
2
SO
4
loãng. D. CaCO
3
.
Câu 35
Số đồng phân ete ứng với công thức phân tử C

4
H
10
O là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 36
Để phân biệt 2 đồng phân khác chức của C
4
H
10
O cần dùng thuốc thử là
A. dung dịch NaOH. B. Cu(OH)
2
(t
o
).
C. O
2
(dư). D. Na kim loại.
Câu 37
Hiện nay, phương pháp chủ yếu nào sau đây được dùng để sản xuất phenol ?
A. Tách chiết từ nhựa than đá. B. Thuỷ phân clobenzen.
C. Oxi hoá isopropylbenzen. D. Oxi hoá ancol benzylic.
Câu 38
Để phân biệt phenol, ancol benzylic, toluen có thể dùng các thuốc thử là
A. quỳ tím, dung dịch brom. B. Na, dung dịch brom.
C. Na
2
CO
3

, quỳ tím. D. Na, Na
2
CO
3
Câu 39
Đốt cháy hoàn toàn hai ancol X
1
và X
2
là hai đồng đẳng kế tiếp nhau, thu được số mol CO
2
nhỏ hơn số mol
H
2
O. X
1
, X
2
thuộc loại
A. ancol no, đơn chức, mạch hở.
B. ancol không no, đơn chức, phân tử chứa một nối đôi.
C. ancol không no, đơn chức, phân tử chứa một nối ba.
D. ancol thơm, đơn chức.
Câu 40
Khi đốt cháy các chất đồng đẳng của một loại ancol thì tỉ lệ số mol CO
2
thu được và số mol O
2
tham gia
phản ứng luôn là hằng số. Ancol đó thuộc loại

A. no, đơn chức, mạch hở.
B. không no, đơn chức, phân tử chứa một nối đôi.
C. không no, đơn chức, phân tử chứa một nối ba.
D. thơm, đơn chức.
Câu 41
Nhận định nào không đúng về độ tan của ancol trong nước ?
A. C
2
H
5
OH tan trong nước theo bất cứ tỉ lệ nào.
B. Tất cả các ancol trong dãy đồng đẳng của etanol đều tan trong nước theo bất cứ tỉ lệ nào.
C. C
6
H
5
CH
2
OH tan trong nước kém hơn C
2
H
5
OH.
D. Vì có khối lượng phân tử nhỏ và có khả năng tạo liên kết hiđro với nước nên C
2
H
5
OH hoà tan tốt trong
nước.
Câu 42

Trong các tính chất vật lí của ancol :
1. Nhiệt độ nóng chảy.
2. Nhiệt độ sôi.
3. Màu sắc.
4. Độ tan trong nước.
Liên kết hiđro có ảnh hưởng tới những tính chất
A. 1, 2, 3. B. 2, 3, 4. C. 1, 3, 4. D. 1, 2, 4.
Câu 43
Cho các chất có công thức cấu tạo thu gọn sau :
1. CH
3
OH.
2. (CH
3
)
2
CHOH.
3. (CH
3
)
3
COH.
4. C
6
H
5
CH
2
OH.
Những chất nào khi tác dụng với CuO đun nóng tạo ra anđehit tương ứng?

A. 1, 2. B. 1, 3. C. 1, 4. D. 2, 3.
Câu 44
Khi thực hiện phản ứng tách nước nội phân tử ancol (CH
3
)
2
CHCHOHCH
3
(theo quy tắc Zai – xép), sản
phẩm chính là
A. (CH
3
)
2
CHCH = CH
2
. B. (CH
3
)
2
C = CHCH
3
.
C. CH
2
= C(CH
3
)CH
2
CH

3
. D. (CH
3
)
2
CHCH(CH
3
)–O–CH(CH
3
)CH(CH
3
)
2.
Câu 45
Khi thực hiện phản ứng tạo ete từ hai ancol no đơn chức, số ete tối đa có thể thu được là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 46
Đốt cháy hoàn toàn x mol một ancol cần 3,5x mol oxi tạo ra 3x mol cacbonic và 4x mol nước. Công thức
phân tử của ancol đó là
A. C
3
H
8
O. B. C
3
H
8
O
2
. C. C

3
H
8
O
3
. D. C
3
H
6
O
2
.
Câu 47
Hiđrat hoá anken X thu được ancol chứa 26,67% oxi về khối lượng. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. CH
2
= CH
2
. B. CH
2
= CH – CH
3
.
C. CH
3
– CH =CH – CH
3
. D. CH
2
= CH – CH

2
– CH
3
.
Câu 48
Chất (C
2
H
x
O)
n
hoà tan được Cu(OH)
2
, bị CuO (t
o
) oxi hoá thành một chất hữu cơ đa chức. Công thức cấu
tạo có thể của (C
2
H
x
O)
n

A. CH
2
(OH)CH
2
CH
2
CH

2
OH. B. CH
3
CH(OH)CH(OH)CH
3
.
C. CH
3
CH(OH)CH
2
CH
2
OH. D. CH
2
= CHCH(OH)CH
2
OH.
Câu 49
Để phân biệt nhanh etanol và glixerol cần dùng :
A. CuO, t
o
. B. Cu(OH)
2
.
C. kim loại natri. D. H
2
SO
4
đặc, ở 170
o

C.
Câu 50
Theo sơ đồ nào sau đây có thể điều chế được glixerol ?
o
2
Cl
n íc clo NaOH
1 2
450 C
A. Pr open X X glixerol
+
+ +
→ → →

2
Cl ,as
NaOH
1
B. Pr opan Y glixerol
+
+
→ →
n íc clo NaOH
1
C. Pr open Z glixerol
+ +
→ →
2
Cl ,as
NaOH

1
D. Pr opanol T glixerol
+
+
→ →
Câu 51
Tổng số ancol đồng phân cấu tạo có cùng công thức phân tử C
4
H
10
O là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 52
Ancol CH
3
–CH
2
–CHOH–CH
3
có thể phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
A. Na, NaOH, HBr, O
2
. B. Na, NaCl, HBr, O
2
.
C. Na, HBr, CuO, O
2
. D. Na, CaCO
3
, CuO, O

2
.
Câu 53
Trong dãy chuyển hoá C
2
H
5
Cl
X+
→
C
2
H
5
OH
Y+
→
C
2
H
5
ONa,
chất X và Y có thể là
A. X là KOH ; Y là NaCl. B. X là HOH ; Y là NaOH.
C. X là KOH ; Y là Na. D. X là Na ; Y là KOH.
Câu 54
Cho 0,1 mol ancol X tác dụng hoàn toàn với natri dư thu được 1,12 lít khí hiđro (đktc), từ đó có thể kết
luận
A. X là ancol thơm. B. X là ancol đơn chức.
C. X là ancol no. D. X là ancol không no.

Câu 55
Phenol tác dụng được với tất cả các chất trong dãy chất nào sau đây?
A. Dung dịch NaOH, dung dịch Br
2
, dung dịch CH
3
COOH.
B. Dung dịch NaOH, dung dịch Br
2
, dung dịch HCHO/H
+
.
C. Dung dịch NaOH, dung dịch Br
2
, dung dịch C
2
H
5
OH.
D. Dung dịch NaHCO
3
, dung dịch Br
2
, Na (kim loại).
Câu 56
Cho phenol tác dụng với dung dịch Br
2
thu được kết tủa màu trắng có tên là
A. 2,3,4 –tribromphenol. B. 2,3,6 –tribromphenol.
C. 2,4,6 –tribromphenol. D. 2,3,5 –tribromphenol.

Câu 57
Cho 7,8 g benzen phản ứng với Cl
2
(có mặt bột Fe), sản phẩm thu được đem thuỷ phân trong điều kiện
thích hợp thành phenol. Nếu hiệu suất chung của cả quá trình là 25% thì khối lượng phenol thu được là
A. 23,5 g. B. 19,5 g. C. 25,3 g. D. 15,9 g.
Câu 58
Ancol no nào không thể điều chế bằng cách cộng hợp nước vào anken ?
A. CH
3
OH. B. C
2
H
5
OH. C. (CH
3
)
2
CHOH. D. (CH
3
)
3
COH.
Câu 59
Hợp chất CH
3
CH
2
C(OH)(CH
3

)
2
là ancol bậc ba vì
A. phân tử có 3 nhóm –CH
3
.
B. phân tử có nhóm –OH liên kết với nguyên tử cacbon bậc ba.
C. phân tử có nhóm –OH liên kết với một nguyên tử cacbon có hoá trị III.
D. phân tử có nguyên tử cacbon bậc ba.
Câu 60
Số lượng hợp chất thơm ứng với công thức C
7
H
8
O là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
PA: C
Câu 61
Ba ancol X, Y, Z không phải là đồng phân của nhau. Đốt cháy mỗi chất đều sinh ra CO
2
và H
2
O theo tỉ lệ
mol
2 2
CO H O
n : n
= 3 : 4. Công thức phân tử của ba ancol đó là
A. C
3

H
8
O, C
3
H
8
O
2
, C
3
H
8
O
3
. B. C
2
H
5
OH, C
2
H
4
(OH)
2
, C
3
H
8
O
3

.
C. C
3
H
7
OH, C
2
H
4
(OH)
2
, C
3
H
8
O
3
. D. CH
3
OH, C
2
H
4
(OH)
2
, C
3
H
8
O

3
.
Câu 62
Đun nóng hỗn hợp 2 ancol no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng với H
2
SO
4
đặc thu được 18 g
hỗn hợp 3 ete có số mol bằng nhau và 5,4 g H
2
O. Công thức phân tử của hai ancol là
A. C
2
H
5
OH, C
2
H
4
(OH)
2
. B. CH
3
OH, C
2
H
5
OH.
C. C
2

H
5
OH, C
3
H
7
OH. D. CH
3
OH, C
2
H
4
(OH)
2
.
Câu 63
Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp hai ancol no đơn chức thu được 8,96 lít CO
2
(đktc) và 9,9 gam H
2
O.
Giá trị của a bằng
A. 4,15 B. 7,5 C. 3,8 D. 8,3
Câu 64
Cho 10,4 g hỗn hợp hai ancol đơn chức X và Y (phân tử hơn kém nhau 1 nguyên tử C) tác dụng với Na dư
thu được 2,24 lít H
2
(đktc). Mặt khác khi đốt cháy hoàn toàn 10,4 g hỗn hợp trên thu được 22,0 g CO
2


10,8 g H
2
O. Công thức của X và Y là
A. CH
3
CH
2
OH và CH
2
=CH – CH
2
OH.
B. CH
3
OH và CH
3
CH
2
OH.
C. CH
3
CH
2
CH
2
CH
2
OH và CH
2
=CHCH

2
– OH.
D. CH
3
CH
2
CH
2
OH và CH
2
=CHCH
2
CH
2
OH.
Câu 65
Đốt cháy hoàn toàn 15,4 g hỗn hợp hai ancol no có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử, thu được
13,44 lít CO
2
(đktc) và 16,2 g nước. Công thức cấu tạo của hai ancol là
A. C
3
H
5
OH, C
3
H
6
(OH)
2

. B. C
2
H
5
OH, C
2
H
4
(OH)
2
.
C. C
3
H
5
OH, C
3
H
5
(OH)
3
. D. C
3
H
7
OH, C
3
H
6
(OH)

2
.
Câu 66
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai ancol no đồng đẳng của nhau X và Y có số mol bằng nhau, thu được CO
2
và H
2
O có tỉ lệ số mol là 2 : 3. X, Y có thể là
A. C
2
H
4
(OH)
2
; C
3
H
6
(OH)
2
. B. C
2
H
5
OH; C
2
H
4
(OH)
2

.
C. CH
3
OH ; C
3
H
7
OH. D. C
2
H
5
OH; CH
3
OH.
Câu 67
Đun nóng hỗn hợp 2 ancol đơn chức, mạch hở với H
2
SO
4
đặc thu được hỗn hợp 3 ete có số mol bằng
nhau. Đốt cháy hoàn toàn một lượng của một trong ba ete trên sinh ra 3,36 lít CO
2
và 3,6 g H
2
O. Thể tích
oxi cần dùng để đốt cháy ete là 5,04 lít. Các thể tích khí đo ở đktc. Công thức cấu tạo của hai ancol đó là
A. CH
3
OH, C
2

H
5
OH. B. C
2
H
5
OH, C
2
H
4
(OH)
2
.
C. CH
3
OH và C
3
H
7
OH. D. C
2
H
5
OH, C
3
H
7
OH.
Câu 68
Nhận định về phản ứng của phenol với nước brom :

1. Đây là phản ứng thế.
2. Phản ứng có tạo ra kết tủa và khí H
2.
3. Kết tủa là 2–bromphenol.
4. Dung dịch thu được sau khi lọc kết tủa làm đỏ quỳ tím.
Những nhận định đúng là :
A. 1, 2. B. 2, 3. C. 3, 4. D. 1, 4.
Câu 69
sử dụng phản ứng giữa hai chất nào sau đây để tạo ra CH
3
CH
2
Cl?
A. CH
2
=CH
2
+ HCl → B. CH
2
=CHCl + HCl →
C. CH
3
CH
2
OH + HCl → D. CH
3
CH
3
+ Cl
2


Câu 70
Để phân biệt hai chất lỏng là etanol và hexan, có thể sử dụng
A. giấy quỳ tím B. khí hiđro C. nước D. dung dịch phenol phtalein
1 A 26B
2 B 27C
3 C 28B 50A
4 C 29B 51C
5 C 30A 52C
6 C 31A 53C
7 B 32B 54B
8 B 33A 55B
9 B 34A 56C
10 D 35B 57A
11A 36D 58A
12 C 37C 59B
13 A 38B 60C
14 D 39A 61A
15 B 40A 62B
16 C 41B 63D
17 D 42A 64A
18 C 43C 65B
19 D 44B 66C
20 D 45B 67A
21 D 46C 68D
22 B 47B 69B
23 D 48B 70C
24 A 49B
25 D 50A

×