Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Giáo dục kỹ năng tương tác xã hội trong lớp 1 hòa nhập có học sinh khiếm thị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.73 MB, 24 trang )

1

MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Trong những thập niên gần đây, mơ hình
GDHN
đã đƣợc triển khai ở nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam.
Việt Nam
xác định là hƣớng đi chính, đảm bảo cơ hội đƣợc
học tập và phát triển cho mọi trẻ khuyết tật; Đồng thời phù hợp với các điều kiện
thực tiễn
GD Việt Nam và xu thế phát triển GD TKT thế giới.
Trong lớp học hịa nhập có
HSKT), việc học và biết sử
dụng những
KN
TTXH) phù hợp đƣợc xác định “là
một nhu cầu cực kỳ quan trọng khi học trong môi trƣờng GDHN” (Hatlen,
1987; Sacks, 1982, …). Đặc biệt đối với HSKT, do có khó khăn về khả năng thị
giác nên
thƣờng có những hạn chế trong phát triển KN TTXH.
KNTTXH sẽ giúp các HS trong lớp, đặc biệt là giữa HSS và HSKT, có mối
quan hệ tƣơng tác thƣờng xuyên và hiệu quả, cùng tham gia nhiều hoạt động
trong lớp học hịa nhập, góp phần nâng cao kết quả học tập của HS cũng nhƣ
chất lƣợng của GDHN HSKT.
Chƣơng trình GD ở các trƣờng phổ thơng hịa nhập đã tập trung vào nhu
cầu học vấn của HS, nhƣng những KN TTXH cần thiết cho cuộc sống hoà nhập
lại chƣa đƣợc quan tâm đúng mức. Đặc biệt, HSKT có sự thiếu hụt, hạn chế
đáng kể về số lƣợng và chất lƣợng các KN TTXH thiết yếu để tạo đƣợc mối
TTXH hiệu quả trong môi trƣờng lớp học hoà nhập.
Vào học lớp 1 là một bƣớc ngoặt trong cuộc đời của trẻ. Đây cũng là giai


đoạn quan trọng hình thành KN TTXH có những TTXH thành công, tạo điều
kiện cho sự phát triển của các em.
Nghiên cứu “Giáo dục kỹ năng tƣơng tác xã hội trong lớp 1 hịa nhập có
HSKT” nhằm đề xuất các
(BP) GD KN TTXH cho HS trong lớp 1
hòa nhập là hết sức cấp bách và cần thiết.
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu lý luận và thực tiễn GD KN TTXH, đề xuất các BP GD nhằm
phát triển KN TTXH
góp phần nâng cao chất lƣợng GDHN cho HS lớp 1
hịa nhập có HSKT.
3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
3.1. Khách thể nghiên cứu
Quá trình GD KN TTXH cho HS lớp 1 trong GDHN HSKT.


2

3.2. Đối tƣợng nghiên cứu
Biện pháp GD KN TTXH cho HS trong lớp 1 hịa nhập có HSKT.
4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
Việc GD KN TTXH
1 hịa nhập có HSKT đã đƣợc GV thực hiện
có kết quả bƣớc đầu, song cịn những hạn chế về BP GD và kết quả đạt đƣợc
KN TTXH ở HS.
Nếu các BP G

5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận
D KN TTXH trong

HSKT
5.2. Khảo sát, đánh giá thực trạng GD
thực trạng KN TTXH
của HS trong lớp 1 hịa nhập có HSKT
5.3. Đề xuất và thực nghiệm BP GD KN TTXH trong lớp 1 hịa nhập có
HSKT
6. GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Giới hạn về địa bàn nghiên cứu:
Hà Nội, Thái Bình, Hải Dƣơng, Thái Ngun.
Thực nghiệm
02 trƣờng tiểu học hịa nhập có HSKT thuộc thành phố
Thái Bình và Hải Dƣơng.

- Giới hạn về đối tượng và khách thể nghiên cứu: Nghiên cứu biện pháp
GD KN TTXH cho HSS và HSKT trong lớp 1 hòa nhập
.
- Khách thể khảo sát thực trạng: 32 GV& 08 cán bộ quản lý giáo dục ở các
trƣờng tiểu học hịa nhập có HSKT;
; HSKT là những HS nhìn kém hoặc mù (mù bẩm sinh hoặc mù mắc
phải), khơng kèm theo các dạng tật khác, có thể đã hoặc chƣa qua can thiệp
sớm)


3

- Khách thể thực nghiệm

:T
(70 HSS, 3 HSKT); HSKT là những HS nhìn
kém hoặc mù (mù bẩm sinh hoặc mù mắc phải), khơng kèm theo các dạng tật

khác, có thể đã hoặc chƣa qua can thiệp sớm
tật khác.
7. PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
7.1. Phƣơng pháp luận
Luận án đƣợc nghiên cứu theo các cách tiếp cận: Quan điểm duy vật biện
chứng; Tiếp cận hệ thống (phức hợp) trong GDHN; Tiếp cận liên ngành
- Tâm lý học – Giáo dục học – Xã hội học; Tiếp cận cá thể; Tiếp cận phát triển.
7.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
Phối hợp các
phƣơng pháp nghiên cứu:
7.2.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết
Thu thập, phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa và khái quát hóa các vấn đề
lý luận và kết quả nghiên cứu về vấn đề nghiên cứu để xây dựng các khái niệm
công cụ và cơ sở lý luận của luận án.
7.2.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Phƣơng pháp điều tra bằng bảng hỏi; Phƣơng pháp quan sát; Phƣơng pháp
trắc đạc xã hội (sociometric); Phƣơng pháp phỏng vấn; Phƣơng pháp nghiên
cứu hồ sơ; Phƣơng pháp thực nghiệm
;
).
7.2.3. Nhóm phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học
Số liệu đƣợc xử lý bằng chƣơng trình SPSS phiên bản 17.0; Các thơng số
và phép tốn trong phân tích thống kê mơ tả: tỉ lệ phần trăm, điểm trung bình,
độ lệch chuẩn và một số kiểm định thống kê.
8. ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN
8.1. Về mặt lý luận
Kết quả nghiên cứu của luận án góp phần:
- Làm phong phú thêm những vấn đề lý luận về GD KN TTXH cho HS
trong
lớp

hịa nhập có HSKT: Làm hồn thiện, sáng tỏ hơn một
số khái niệm TTXH, KN TTXH, GD KN TTXH

- Làm sâu sắc hơn các khía cạnh sau:


4

+ Khía cạnh T

Xã hội học trong GD KN TTXH
trong GDHN HSKT - đó là vai trị, ảnh hƣởng tác động qua lại của các cá nhân
và của tập thể lớp học đến sự hình thành và phát triển KN TTXH của HS trong
mơi trƣờng hoạt động tƣơng tác.
+ Khía cạnh xã

trình GD KN TTXH của ngƣời
GV) trong lớp 1 hịa nhập có HSKT.
8.2. Về mặt thực tiễn
- Luận án đã phân tích, làm rõ các nội
lớp 1


ao chất lƣợng GD
KN TTXH cho HS ở các lớp học hòa nhập có HSKT, có thể đƣợc sử dụng làm
tài liệu tham khảo trong giảng dạy và nghiên cứu GD HN HSKT, vận dụng cho
các hƣớng nghiên cứu GD KNTTXH ở các nhóm TKT khác.
-

GV làm cơng tác GD KN TTXH cho HS ở các lớp học hịa nhập có HSKT.

9. CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN
Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục,
luận án gồm 3 chƣơng:
Chương 1. Cơ sở lý luận của giáo dục kỹ năng tương tác xã hội trong
lớp 1 hòa nhập có học sinh khiếm thị.
Chương 2. Thực trạng giáo dục kỹ năng tương tác xã hội trong lớp 1
hòa nhập có học sinh khiếm thị.
Chương 3. Biện pháp giáo dục kỹ năng tương tác xã hội trong lớp 1
hòa nhập có học sinh khiếm thị.


5

CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA GIÁO DỤC KỸ NĂNG TƢƠNG TÁC XÃ HỘI
TRONG LỚP 1 HỊA NHẬP CĨ HỌC SINH KHIẾM THỊ
1.1. Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề
1.1.1. Nghiên cứu
- Nghiên cứu
theo ba cách tiếp cận phổ biến:
+ Tiếp cận KN TTXH như là đặc điểm của cá nhân (các tác giả Gesell, A.
(1928), Sharon Z. Sacks (1992), …).
+ Tiếp cận
q trình (đơi khi cịn được gọi là mơ hình “hệ
thống”) (các tác giả: Argyle, M.(1980), Trower, P. (1982),…).
trong G
+ Tiếp cận
(các tác giả: Foster, S. L., & Ritchey, W. L., (1979); Hersen M, Bellack AS,
1977; McFall, R.M. (1982); M. Gresham & N. Elliott (1984) …). Hƣớng tiếp
cận này có nhiều ƣu điểm cung cấp những gợi ý cho việc đánh giá cũng nhƣ các

BP GD hình thành KN TTXH. Đặc biệt cách tiếp cận này sẽ giúp những ngƣời
khiếm thị có khó khăn trong nhận biết, học theo mẫu và đáp ứng lại những hành
vi của những ngƣời khác.
những ảnh hƣởng,
tác động của gia đình, bạn bè, những trải nghiệm đa dạng đối với sự hình thành
và phát triển KNTTXH của trẻ em và trẻ khiếm thị; Nghiên cứu các mốc phát
triển mặt xã hội, các cách hƣớng dẫn, luyện tập KN TTXH cho trẻ em và trẻ
khiếm thị.
Ở Việt Nam, các tác giả chủ yếu tập trung nghiên cứu GD KN TTXH c
ảnh hƣởng qua lại giữa
nhóm bạn (chủ yếu
trên trẻ bình thƣờng); N
GD
trong GDHN
trong
GD
HSKT.
Tóm lại: Phân tích tổng quan cho thấy
tìm ra BPGD KN
TTXH cho HS lớp 1 hịa nhập có HSKT là một vấn đề mới mẻ và cần
.
1.2. Giáo dục hòa nhập trẻ khiếm thị
1.2.1. Trẻ khiếm thị


6

1.2.1.1. Khái niệm khiếm thị
Trẻ khiếm thị là những trẻ có khuyết tật thị giác, khi đã có phƣơng tiện trợ
giúp nhƣng vẫn gặp nhiều khó khăn trong các hoạt động cần sử dụng mắt. Trẻ

khiếm thị có thể phát triển nhƣ mọi trẻ em nếu đƣợc chăm sóc, giáo dục đúng
phƣơng pháp, phù hợp với năng lực, đặc điểm nhận thức của cá nhân. Thuật
ngữ chuyên môn này bao hàm cả trẻ mù và trẻ nhìn kém.
Tật khiếm thị ảnh hƣởng đến
mặt phát triển của trẻ: Thể chất; Vận
động, di chuyển; Tâm lý; Phát triển mặt xã hội.
1.2.2. Giáo dục hịa nhập
khiếm thị
Ý tƣởng hồ nhập phát sinh vào những năm 60
nửa
sau thập kỷ 80. Ở Việt Nam, GDHN
là phƣơng thức GD trong đó
TKT cùng học với trẻ em bình thƣờng trong trƣờng phổ thơng ngay tại nơi trẻ
sinh sống.
1.2.3. Lớp học hịa nhập có
Lớp học hịa nhập có HSKT
học trong trƣờng phổ thơng hịa
nhập, trong đó HSKT và HSS cùng học với nhau. Các HS có lứa tuổi phù
hợp và tỷ lệ hợp lý. HSKT học theo chƣơng trình chung đƣợc điều chỉnh và
đƣợc bảo đảm điều kiện cần thiết để đáp ứng nhu cầu và phát triển đến mức
cao nhất khả năng của HS.
1.3. Một số đặc điểm của học sinh lớp 1
trong phát triển hệ thần kinh, tâm lý
phát triển mặt xã hội.
1.4.
ƣơng tác xã hội và kỹ năng tƣơng tác xã hội của học sinh
trong lớp 1 hịa nhập có học sinh khiếm thị
1.4.1. Tương tác xã hội của học sinh trong lớp 1 hòa nhập có HSKT
TTXH của HS lớp 1 hịa nhập có HSKT là quá trình tác động qua lại giữa
các HS (HSS - HSS, HSS - HSKT, HSKT - HSKT) với vai trị là những chủ

thể xã hội, thơng qua những thơng điệp (lời nói và phi lời nói) thể hiện hành
động và hành động đáp lại
, từ đó hình
thành và phát triển các quan hệ xã hội gắn kết giữa các HS với nhau.

1.4.2. Kỹ năng tƣơng tác xã hội của học sinh trong lớp 1 hịa nhập có học
sinh khiếm thị
- Khái niệm: Kỹ năng tương tác xã hội của học sinh lớp 1 hịa nhập có HSKT là
năng lực vận dụng có kết quả những tri thức và phƣơng thức hành động tƣơng
tác (lời nói, ngơn ngữ cơ thể và thể hiện nét mặt) phù hợp với lứa tuổi của HS và


7

giúp cá nhân HS hình thành, tăng cƣờng các mối quan hệ tƣơng tác với những
HS khác, đặc biệt là mối quan hệ tƣơng tác giữa HSS và HSKT trong lớp học.
- Tầm quan trọng của kỹ năng tương tác xã hội đối với học sinh lớp 1 hịa nhập
có học sinh khiếm thị:
+ KN TTXH là một phần rất cần thiết đối với sự phát triển mặt xã hội của trẻ và
sự điều chỉnh xã hội trong lớp học (Nezer, Nezer, & Siperstein, 1985).
+ KN TTXH sẽ giúp HS tăng cƣờng chất lƣợng cuộc sống ở môi trƣờng lớp học
hịa nhập (Beresford, Tozer, Rabiee, & Sloper, 2007).
+ Có KN TTXH tốt sẽ đƣa đến sự phát triển mối quan hệ bạn bè tích cực, sự
chấp nhận và tình bạn giữa các cá nhân.
1.5. Giáo dục kỹ năng tƣơng tác xã hội cho học sinh trong lớp 1 hịa
nhập có học sinh khiếm thị
1.5.1. Cơ sở khoa học củ
ỹ năng tương tác xã hội
GD KN TTXH dựa trên cách tiếp cận tổng hợp (Sinh lý học, Tâm lý học,
Giáo dục học, Xã hội học) để hƣớng tới xác định các biện pháp, hình thức

nhằm hình thành KN TTXH cho HS.
1.5.2.
iáo dục kỹ năng tương tác xã hội
GD KN TTXH cho HS

hình
thành năng lực thể hiện những hành vi mong muốn của HS
trong
TTXH: Hình thành cho HS những đặc điểm về hành động đáp ứng các đòi hỏi
của hoạt động TTXH với các bạn trong trƣờng/lớp học, để quá trình TTXH
giữa các HS
đƣợc diễn ra và đạt kết quả.
1.5.3.
kỹ năng tương tác xã hội cho học
sinh lớp 1 hịa nhập có học sinh khiếm thị
1.5.3.1. Mục tiêu giáo dục

.
Mục tiêu GD KN TTXH cho HSKT có những lƣu ý riêng: HSKT đƣợc
trang bị những kiến thức và KNXH nhƣ trẻ bình thƣờng ở cùng độ tuổi, đồng
thời đƣợc bổ sung những kỹ năng xã hội thơng thƣờng tự hình thành ở trẻ bình
thƣờng; KN TTXH cho HS nhìn kém giống nhƣ ở HSS; ở HS mù chấp nhận
những hạn chế do tật khiếm thị gây ra đối với sự phát triển KN TTXH nhƣ:


8

Không thể hiện rõ cảm xúc trên nét mặt, đơn điệu trong giọng nói, từ ngữ thiếu
sự phong phú.
1.5.3.2. Nội dung giáo dục kỹ năng tương tác xã hội cho học sinh trong lớp 1

hịa nhập có học sinh khiếm thị
Nội dung GD KN TTXH cho HS lớp 1 hòa nhập có HSKT bao gồm các nội
dung GD nhận thức, thái độ và hành động cho HS trong TTXH.
- GD nhận thức và hành động TTXH cho HS lớp 1 hịa nhập có HSKT:1) Tham
gia trị chơi và hoạt động phù hợp lứa tuổi; 2) Hội thoại;3) Giúp đỡ; 4) Giải
quyết vấn đề; 5) Hợp tác nhóm; 6) Nhận biết và thể hiện cảm xúc; 7) Nhận biết
và kiểm soát hành vi; 8) Nhận biết sự riêng tư.
- GD thái độ trong TTXH cho HS lớp 1 hịa nhập có HSKT: HS cần có thái độ
thể hiện các giá trị nhân văn, đạo đức, văn hóa trong mối quan hệ đối với tập
thể, đối với bản thân, đối với các bạn trong lớp (đặc biệt là thá
4) Cởi mở; 5) Tế nhị.
1.5.3.3.

trong

GD KN TTXH cho HS lớp 1 hòa nhập có HSKT đƣợc thực hiện thơng qua
các
các dạng hoạt động
Tổ chức GD KN
TTXH cho HS cần phát huy vai trò chủ thể tích cực tự GD của HS và vai trò tổ
chức, điều khiển, hƣớng dẫn của GV, đ
và theo một quy trình các bƣớc, các
cơng đoạn để đạt đƣợc mục tiêu GD.
1.5.3.4.
sinh trong
Khái niệm phƣơng pháp GD KN TTXH đƣợc đề cập nhƣ là một thành tố
trong quá trình GD KN TTXH, nó đƣợc phân tích và xem xét trong mối quan
hệ với BP GD và làm nổi bật khái niệm BP GD.
BP GD KN TTXH cho HS lớp 1 hịa nhập có HSKT
cách (tổ chức,

hƣớng dẫn, kích thích) tác động có định hƣớng, có chủ đích nhằm chuyển
những yêu cầu về nội dung giáo dục KN TTXH thành năng lực thực hiện KN
TTXH cho HS trên cơ sở có tính đến đặc điểm tâm lý, khả năng, nhu cầu và
điều kiện tổ chức các hoạt động hàng ngày (học tập, sinh hoạt, vui chơi ...)
chung của
HS
HSKT, giúp
HS tham gia vào nhiều hoạt động TTXH với nhau, đặc biệt là
các hoạt động chung giữa HSS và HSKT.
1.5.3.5.
trong


9

Phƣơng tiện GD KN TTXH là các loại hình hoạt động
HS HS – HS, c
thể HS, các sản phẩm vật chất và kỹ thuật, chế độ sinh hoạt …
1.5.3.6.

GV –
,t
trong

Kết quả GD KN TTXH cho HS đƣợc xác định thông qua các phƣơng pháp
qua
HS; Qua h
;Q
.


1.5.4. Các yếu tố ảnh hƣởng
giáo dục kỹ năng tƣơng tác xã hội cho học
sinh trong lớp 1 hịa nhập có học sinh khiếm thị
Những yếu tố thuộc về trẻ; Những yếu tố thuộc về tác động của môi
trƣờng; Những yếu tố thuộc về giáo viên và nhà trƣờng; Những yếu tố thuộc về
gia đình/ngƣời chăm sóc HS.
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG TƢƠNG TÁC XÃ HỘI
TRONG LỚP 1 HỊA NHẬP CĨ HỌC SINH KHIẾM THỊ
2.1. Những vấn đề chung về nghiên cứu thực trạng giáo dục kỹ năng tƣơng
tác xã hội trong lớp 1 hịa nhập có học sinh khiếm thị
- Địa bàn khảo sát: Các trƣờng tiểu học hòa nhập HSKT và Trung tâm
Hội ngƣời mù có HSKT đi học hịa nhập ở Hà Nội, Thái Bình, Hải Dƣơng,
Thái Nguyên.
- Khách thể khảo sát: 32 GV; 0
hịa nhập có HSKT; 448 HS (417 HSS và 31 HSKT) tại 12 lớp 1 hòa nhập
có HSKT.
*Mục đích nghiên cứu: Đánh giá thực trạng
GD KN TTXH cho HS lớp 1 hịa nhập có HSKT và KN TTXH
để làm cơ sở thực tiễn đề xuất các biện pháp GD
KN TTXH cho HS lớp 1 hòa nhập có HSKT.
* Nội dung nghiên cứu:
- Nhận thức, thái độ
về GDHN, KN TTXH và GD KN TTXH;
Thực hiện GD KN TTXH cho HS lớp 1 hịa nhập có HSKT.
- KN TTXH
* Các phƣơng pháp nghiên cứu thực trạng:


10


- Nhóm phương pháp thu thập số liệu: Bảng hỏi; Quan sát sƣ phạm; Trắc
đạc xã hội; Thang đo (nhận thức, thái độ, hành động TTXH của HS); Phỏng vấn
sâu; Nghiên cứu hồ sơ.
- Nhóm phương pháp xử lý số liệu: Chƣơng trình phần mềm SPSS phiên
bản 17.0; Ma trận trắc đạc xã hội và chỉ số trắc đạc xã hội.
* Các tiêu chí đánh giá kết quả nghiên cứu:
Đánh giá các mức độ nhận thức, thái độ và hành động đƣợc tính ĐTB của
các mặt biểu hiện ± (1 ĐLC) và đƣợc chia thành các mức độ: 1 -Yếu, 2 - trung
bình, 3 - tốt; Đánh giá mối quan hệ của HS thông qua các chỉ số trắc đạc xã hội:
C, ĐCj, KD.
2.2. Thực trạng giáo dục kỹ năng tƣơng tác xã hội cho học sinh lớp 1 hòa
nhập có học sinh khiếm thị
2.2.1. Nhận xét chung
- Thực trạng GD KN TTXH của

- Thái độ của GV là thành tố có ĐTB cao nhất (ĐTB = 2,65,

B

2.1. T

2.2.2. Nhận thức của giáo viên về giáo dục kỹ năng tƣơng tác xã hội cho
học sinh trong lớp 1 hòa nhập có học sinh khiếm thị
- Nhận thức của GV đƣợc đánh giá thơng qua các thành tố: 1) Mục đích, bản
chất của GDHN; 2) Mục tiêu GD KN TTXH cho HS trong GDHN; 3) KN
TTXH của HS trong lớp học hịa nhập có HSKT; 4) Sự cần thiết của biện pháp
GD KN TTXH đối với các đối tƣợng HS trong lớp 1 hịa nhập có HSKT; 5)
Những điều chỉnh và hỗ trợ trong thực hiện GD KN TTXH cho HSKT.



11

ĐTB =

2,59, ĐLC = 0,24; mức độ 2 chiếm 68,8%, xếp hạng 1).

HS
KT.
- Khơng có mối tƣơng quan giữa ĐTB nhận thức
và số lần tham
gia tập huấn
của GV ở các
đƣợc khảo sát (Sig. =.314 > 0.05).

2.2.3. Thái độ của giáo viên về giáo dục kỹ năng tƣơng tác xã hội cho học
sinh trong lớp 1 hịa nhập có học sinh khiếm thị
Các thành tố nội dung thái độ đƣợc khảo sát ở GV gồm: 1) Sự sẵn sàng,
tự tin trong thực hiện GD KN TTXH cho HS trong lớp học hịa nhập có
HSKT; 2) Tin tƣởng ảnh hƣởng tích cực của lớp học hòa nhập đối với sự
phát triển mặt xã hội của HS; 3) Tin tƣởng của GV đối với khả năng phát
triển KN TTXH của HS.
GV có thái độ
trung
(62,5%, xếp hạng 1); Tỉ lệ GV có
thái độ chƣa tích cực (25%, xếp hạng 2) nhiều hơn tỉ lệ GV có thái độ tích cực
(12,5%, xếp hạng 3).
KN TTXH
TTXH do


thực

.

2.2.4. Thực hiện giáo dục kỹ năng tƣơng tác xã hội cho học sinh lớp 1 hịa
nhập có học sinh khiếm thị
Đánh giá mức độ thực hiệ

Biểu đồ 2.4. Tỉ lệ các mức độ thực hiện giáo dục KN TTXH
trong lớp 1 hịa nhập có HSKT


12

GV
HSKT; N

GD KN TTXH

.
2.3. Thực trạng kỹ năng tƣơng tác xã hội của học sinh trong lớp 1 hịa
nhập có học sinh khiếm thị
2.3.1. Mức độ kỹ năng tương tác xã hội của học sinh trong lớp 1 hịa nhập
có học sinh khiếm thị
- KNTTXH của HS lớp 1 hòa nhập có HSKT
ở mức độ trung bình
(
69,2%,
ĐTB nhận thức của HS (ĐTB =
2,32) thấp hơn điểm hành động (ĐTB = 2,39) (bảng 2.12).

Bảng 2.12 . ĐTB của KNTTXH và các thành tố của KNTTXH
của HS lớp 1 hịa nhập có HSKT
Tỉ lệ (%) các mức độ
KNTTXH và các
ĐTB ĐLC
Yếu
Trung bình
Tốt
thành tố KNTTXH
19,9
62,7
17,4 2.32 0,11
1. Thành tố nhận thức
12,3
74,6
13,2 2.39 0,22
2. Thành tố hành động
3. KNTTXH của HS
14,2
69,2
16,3 2.37 0,15

H
.
+ Có sự khác biệt ở mức có ý nghĩa

:
(với Sig (2-tailed) < 0,05)

m

à
tham gia hoạt động, giúp đỡ, nhận biết và thể hiện cảm xúc, hợp tác nhóm và
giải quyết vấn đề); Mức độ hành động và mức độ nhận thức KN TTXH giữa
HSS và HSKT;
+S
: KN tham gia trò chơi và hoạt động, KN
giúp đỡ (*) và KN hội thoại (*). (Ký hiệu (*) là những KN có trong yêu cầu
thực hiện chung và yêu cầu dành riêng cho HSKT).


13

2.3.2. Mối quan hệ giữa các học sinh trong lớp 1 hịa nhập có học sinh
khiếm thị
HSKT
=0,16). C
C
HSS h
Chủ yếu HS có thái độ ở mức độ trung bình
(80,3%, xếp hạng 1). HS
, yêu thƣơng
;
Bảng 2.16. Tỉ lệ
Chung
HSS
HSKT
Chỉ số ĐCj (%) Xếp hạng ( % ) Xếp hạng
( % ) Xếp hạng
20,3
3

17.2
3
81.3
1
ĐCj (0)
34,9
1
35.5
1
12.5
2
ĐC j (1-2)
26,7
2
28.3
2
6.3
3
ĐC j (3-4)
13,3
4
16.9
4
0.0
4
ĐCj (5-6)
4,8
5
8.3
5

0.0
4
ĐCj (>6)
2.4.

2.4.1.
*

: GV

,
: GV c hạn chế về hiểu biết các kiến thức và KN
GD KNTTXH hiệu quả cho HS nói chung và cho HS KT nói riêng trong
lớp học hịa nhập.
Ngun nhân chính của hạn chế:
GD KN TTXH trong l
TTXH cho HS
2.4.2.
*

:
M

KNTTXH


14

nhƣ
quan hệ với các bạn

*
:

, KN
;HSS có đa dạng các mối
và có thái độ thiện chí và u thƣơng
.

Ngun nhân chính của hạn chế:
cho HS ch

dung

; HSKT
.
GD KN TTXH

CHƢƠNG 3
BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG TƢƠNG TÁC XÃ HỘI
TRONG LỚP 1 HỊA NHẬP CĨ HỌC SINH KHIẾM THỊ
3.1. Một số nguyên tắc đề xuất các biện pháp giáo dục kỹ năng tƣơng tác
xã hội cho học sinh trong lớp 1 hịa nhập có học sinh khiếm thị
Các biện pháp GD đƣợc đề xuất cần đảm bảo một số nguyên tắc cơ bản
sau: Đảm bảo tính mục tiêu; Đảm bảo tính hệ thống và thống nhất; Đảm bảo
tính tích hợp; Đảm bảo tính kế thừa; Đảm bảo đáp ứng tính đa dạng của HS
trong lớp học hịa nhập có HSKT; Ngun tắc hợp tác.
3.2. Biện pháp giáo dục kỹ năng tƣơng tác xã hội cho học sinh trong lớp 1
hòa nhập có học sinh khiếm thị

3.2.1.

Luận án đề xuất 03 nhóm BP GD GD KNTTXH
(sơ đồ 3.1.):
CHUẨN BỊ
Lập
kế
hoạch
GD

Định
hƣớng

HƢỚNG DẪN LUYỆN TẬP VÀ RÈN LUYỆN

Tạo môi
trƣơng
hoạt động
tƣơng tác

Giới thiệu
và làm mẫu
các thao
tác KN TT
XH

Tạo điều kiện GD
KNTTXH

HỖ TRỢ THỰC HIỆN GD:

Xây dựng


sử dụng
tình huống
TTXH đa
dạng

Hƣớng dẫn
luyện tập

Tổ
chức
các
hoạt động
tƣơng tác

Kiểm
tra,
đánh
giá
KN
TT
XH

Rèn luyện
KNTXH

- Hỗ trợ HSKT trong các hoạt động
- Hỗ trợ GV về chuyên môn và điều kiện thực hiện GD

Sơ đồ 3.1. Các biện pháp giáo dục KNTTXH cho HS trong lớp 1 hịa nhập có HSKT



15

3.2.2.
Ba nhóm biện pháp giáo dục KN TTXH:
3.2.2.1. Nhóm các biện pháp chuẩn bị

Biện pháp 1: Lập kế hoạch giáo dục (KHGD) kỹ năng tƣơng tác xã hội
- Mục tiêu: KHGD giúp định hƣớng cho toàn bộ hoạt động GD
KNTTXH.
- Nội dung:
+ Các loại KHGD KNTTXH: KHGD dài hạn và ngắn hạn; KHGD cho đa
số HS và KHGD từng cá nhân HSKT.
+ Xác định: Mục tiêu GD KNTTXH; Các loại hình, mức độ và thành phần
tham gia tổ chức hoạt động hƣớng dẫn, luyện tập và hỗ trợ
HS.
- Cách thực hiện:
+ Xác định mục tiêu GD KNTTXH dựa trên đặc điểm môi trƣờng, hoạt động
tƣơng tác
của HS; 2-3 nội dung đƣợc lên mục tiêu GD đồng thời;
+ Hƣớng dẫn, kích thích, hỗ trợ HS thực hiện KNTTXH đƣợc xác định dựa
vào đặc điểm, khả năng, kinh nghiệm của HS;
+ Kế hoạch đánh giá KNTTXH của HS đƣợc thực hiện thƣờng xun
định kỳ.
- Điều kiện: KHGD cần thể hiện tính lơgic, hệ thống của q trình GD,
tính đa dạng, phong phú của các hoạt động và quan tâm đến sự phát triển cá
nhân của mỗi HS.

Biện pháp 2:


HS

- Mục tiêu: Tạo kích thích, điều kiện thuận lợi cho HS trong các hoạt động
tƣơng tác cũng nhƣ hình thành ý thức thực hiện tƣơng tác của HS.
- Nội dung: T
cho sự tham gia các hoạt động tƣơng tác của HS.
- Cách thực hiện: Tổ chức, sắp xếp, điều chỉnh không gian, thời gian, vị
trí
HS
, âm thanh, ánh sáng, đồ dùng, mơi trƣờng văn hóa – GD
hƣớng tới các chuẩn mực trong TTXH ở lớp học.
- Điều kiện: GV cần có kỹ năng nghiệp vụ sƣ phạm, có hiểu biết về
GDHN cho HSKT nói chung và những rào cản trong GDHN HSKT.
3.2.2.2. Nh
KN TTXH
Để KNTTXH đƣợc hình thành có tính linh hoạt, mềm dẻo, tự động duy trì
thực hiện qua thời gian và trong các tình huống, việc hƣớng dẫn luyện tập và
rèn luyện các KNTTXH cần thực hiện theo những yêu cầu chung
HS.

Biện pháp 3: Giới thiệu và làm mẫu các thao tác
- Mục tiêu: Hƣớng dẫn mẫu sẽ giúp cho HS biết cách tiến hành thao tác
theo yêu cầu; HS đƣợc luyện tập và thử làm theo các hƣớng dẫn mẫu.
- Nội dung: Làm mẫu những hành động (lời nói, thể hiện nét mặt và cử chỉ
điệu bộ) đƣợc lên mục tiêu GD.


16


- Cách thực hiện: Xác định các thao tác cần hƣớng dẫn; Tạo động cơ cho
HS trƣớc khi học KNTTXH; Lựa chọn cách hƣớng dẫn KNTTXH phù hợp.
Cần có những điều chỉnh (nếu thấy cần thiết) khi hƣớng dẫn HSKT.
- Điều kiện: Giảm bớt sự hƣớng dẫn và trợ giúp, giảng giải sử dụng nhiều
tình huống/bạn bè khác nhau để HS khái quát hóa KNTTXH.
Biện pháp 4: Xây dựng và sử dụng những tình huống TTXH đa dạng để
hướng dẫn KNTTXH
- Mục tiêu:
KNTTXH cho học sinh trong những tình huống TTXH
(đảm bảo cả về nhu cầu học KNTTXH và hiểu bối cảnh thực hiện).
- Nội dung: Dựa vào tình huống từ bối cảnh hoạt động và tình huống từ
các ứng xử để thực hiện hƣớng dẫn, luyện tập KNTTXH cho HS.
- Cách thực hiện: Quan sát hoạt động hàng ngày của HS để biết những
tình huống nào có thể có vấn đề đối với HS.
- Điều kiện: Lƣu ý
HS có cách thể hiện riêng của mình.
Biện pháp 5: Tổ chức đa dạng hoạt động tương tác hợp tác với vị thế cân
bằng giữa các HS
- Mục tiêu: Tạo môi trƣờng tƣơng tác hợp tác để rèn luyện KNTTXH.
- Nội dung: Tạo tình huống giao tiếp ứng xử và giải quyết những mối quan
hệ giữa học sinh sáng và HSKT thông qua các hoạt động hợp tác để học sinh
đƣợc thực hiện các KNTTXH một cách thƣờng xuyên.
- Cách thực hiện: Tổ chức hoạt động chơi
hợp tác.
- Điều kiện: Các hoạt động thúc đẩy sự hợp tác và chia sẻ giữa HSKT và HSS
Biện pháp 6: Ki m tra, đánh giá kết quả thực hiện KNTTXH của HS
- Mục tiêu:
sử dụng để xác định mục tiêu GD KNTTXH .
- Nội dung: Đánh giá mối quan hệ và mức độ KNTTXH
- Cách thực hiện: Xác định

KNTTXH cần đánh giá; Sử dụng các
kỹ thuật và phƣơng tiện đánh giá KNTTXH của HS.
- Điều kiện: HS cần biết những yêu cầu cần đạt đƣợc về KNTTXH.
3.2.2.3. Nhóm các biện pháp hỗ trợ thực hiện giáo dục kỹ năng tương tác xã hội
Biện pháp 7: Hỗ trợ HS thực hiện KNTTXH và tham gia hoạt động tương tác
ở lớp học
- Mục tiêu:
- Nội dung: Hỗ trợ, khuyến khích và tạo điều kiện để HSKT vận động
trong các hoạt động thực hiện KNTTXH thông qua nhắc nhở, hƣớng dẫn, động
viên… để HS biết cách thực hiện và lƣu ý những tình huống cần thực hiện
KNTTXH.
- Cách thực hiện: Việc trợ giúp có thể đƣợc thực hiện bởi GV hoặc bạn
cùng lớp (
- Điều kiện: Cần đảm bảo HS hiểu, thực hiện đúng tiến trình

Biện pháp 8: Hỗ trợ GV về chuyên môn và các điều kiện thực hiện GD
KNTTXH


17

- Mục tiêu: Tạo điều kiện để thực hiện GD KNTTXH cho HS đạt kết quả.
- Nội dung: Sự phối hợp và hỗ trợ của các lực lƣợng khác nhau trong GD
KNTTXH cho HS, tạo nên một mơ hình dịch vụ GD phối hợp hoàn chỉnh cho
HSKT
.
- Cách thực hiện: Phụ huynh
, cán bộ hỗ trợ GDHN
HSKT, nhà chuyên môn, các tổ chức trong
nhà trƣờng

.
- Điều kiện: GV có tinh thần cầu thị và KN hợp tác, làm việc nhóm.
c nhóm BP và giữa các BPGD nằm trong một chỉnh thể,
bổ sung và hỗ trợ nhau.
3.3. Thực nghiệm biện pháp giáo dục kỹ năng tƣơng tác xã hội cho học sinh
lớp 1 hịa nhập có học sinh khiếm thị
3.3.1. Những vấn đề chung về tổ chức thực nghiệm
3.3.1.1. Mục đích thực nghiệm
Xem xét tính khả thi và phù hợp của các BP GD đƣợc đề xuất, đánh giá
hiệu quả của các BP GD tới sự phát triển KNTTXH và mối quan hệ của HS
trong lớp học, đặc biệt là giữa HSS và HSKT lớp 1 hòa nhập.
3.3.1.2. Chuẩn bị thực nghiệm:
- Xác định quy trình thực nghiệm: Thực nghiệm giáo dục đƣợc tiến hành theo
03 bƣớc: Bƣớ
ện pháp GD
KNTTXH cho HS; Bƣớc 3: Đánh giá kết quả thực nghiệm
- Thời gian thực nghiệm: Từ tháng 11/2010 - tháng 5/2011.

- Tiêu chí và phương pháp đánh giá kết quả thực nghiệm:
+ Các phƣơng pháp và kỹ thuậ
nghiên cứu thực trạng (đƣợc trình bày trong mục 2.1.2)
+ Kết quả thực nghiệm: So sánh đố
ức độ
ối quan hệ
ớc và sau khi thực nghiệm ở 02 lớp học thực nghiệm và trên 03
HSKT trong lớp học thực nghiệm.
ớp 1 hòa nhậ
ể tiến hành thực nghiệm:
+
+ Thu thập thông tin về HS trƣớc thực nghiệm:

Bảng 3.1. Tỉ lệ HS ở các lớp học thực nghiệm
Lớp Tổng HS Nam HSS Nữ HSS Nam HS mù Nam HS nhìn kém
01 (em TH)
1D
36
20
14
01 (em HG)
TH)
1B
37
22
14
01 (em HQ)
Tổng
73
42
28
3


18

HSKT có độ tuổi lớn hơn HSS trong lớp học.
+

Đặc điểm KN chơi của HS: Điểm mạnh:
gia trò chơi giúp cho việc hòa đồng, vui vẻ với các bạn và các yêu cầu thực hiện
khi chơi; Hạn chế: HSS đạt điểm thấp ở KN chơi, đặc biệt ở thành tố thực hiện
hành động chơi. HSS và HSKT không chơi chung với nhau.

Mối quan hệ giữa các HS ở mỗi lớp học:
HS chủ yếu có mối quan hệ ở trung bình (ĐCj (3-4) =35,6% xếp hạng 1)
và hẹp (ĐCj (1-2) = 28,2% xếp hạng 2). Tỉ lệ HS khơng có mố

Thái độ của HS: Lớp 1B: HS có ĐTB thái độ “tôn trọng” và “yêu thƣơng” rất
thấp; HSS chƣa quan tâm để ý đến những khó khăn cần giúp đỡ cho HSKT;
HSKT (em TH) chƣa mạnh dạn, cởi mở bày tỏ nhu cầu và suy nghĩ với các bạn;
Lớp 1D: HS trong lớp có ĐTB thái độ “tơn trọng” và “tế nhị” rất thấp. HSKT
(em HQ): Quan tâm, yêu thƣơng giúp đỡ các bạn; Không chủ động trong hoạt
động tƣơng tác; HSKT (em HG):
tích cực
trong tƣơng tác với HSS.
3.3.1.3. Nội dung thực nghiệm các biện pháp giáo dục
Nghiên cứu thực nghiệm một số
GD KNTTXH

l

của HS”
HSS và HSKT.
- Biệ
những câu hỏ

ối với HSKT: Hƣớng dẫn TH cách phản hồi lại


19

Biện pháp 3: “Giới thiệu và làm mẫu các thao tác KN TTXH”
-


ối với HSKT ở lớp 1D:
ết học cá nhân); Sử dụng lời nói mơ tả
kèm theo các chuyển động cơ thể
ối hợp với GV phụ
trách ở Hội Ngƣời mù tỉ
trọng sử dụng biện pháp hỗ trợ, dạ
ối hợp với ông bà trong GD.
- Biệ

Biện pháp 4: “



- Nội dung b

X

trong các bối cảnh trị chơi, HS đóng vai một số tình huống.
dụng tình huống TTXH qua các câu chuyện xã hội;

Sử
:

Biện pháp 5: “Tổ chức các hoạt động tƣơng tác hợp tác với vị thế cân bằng
giữa các HS”
-

Biện pháp


GV về

Kiểm tra, đ

GD”

kết quả thực hiện

3.3.1.4. Cách tiến hành tác động thực nghiệm
Phối hợp linh hoạt các BP GD
); Lồng ghép hoạt động GD KN TTXH vào
3.3.2. Kết quả thực nghiệm
3.3.2.1. Kết quả thực nghiệm nhóm lớp

.


20

- Sự tiến bộ về KN chơi của học sinh:

Biểu đồ 3.2. ĐTB KN chơi của HS trước thực nghiệm và ở các thời điểm
đánh giá trong thực nghiệm

(biểu đồ 3.2)
.
Lớp 1D: HSS trong lớp đã coi HSKT nhƣ những ngƣời cùng chia sẻ và
giúp đỡ; Lớp 1B: HSS có sự quan tâm, chú ý chủ động giúp đỡ HSKT trong
các hoạt động hơn, HSKT tƣơng tác với HSS nhiều hơn.
ự thay đổi tích cực trong mối quan hệ giữa các HS: Mức độ mở

rộng mối quan hệ với các bạn trong lớp học tăng, đặc biệt là mối quan hệ
HSKT (biểu đồ 3.3).

Biểu đồ 3.3. Giá trị của chỉ số đư
(ĐCj)
(trước và sau thực nghiệm)


21

HS tiến bộ rõ rệt về thái độ
ận biết đƣợc những khả năng và nhu
cầu của HSKT. Lớp 1D: HSS có sự chia sẻ và giúp đỡ các bạn hơn; Class 1B:
HSS quant tâm và chú ý chủ động giúp HSKT.
3.3.2.1. Kết quả thực nghiệm nghiên cứu trường hợp các học sinh khiếm thị
- Sự tiến bộ của HSKT về kỹ năng chơi: ĐTB KN chơi của ba HSKT đều
tăng rất đáng kể khi so sánh kết quả đánh giá trƣớc và sau thực nghiệm (biểu
đồ 3.5).

Biểu đồ 3.5. ĐTB KN chơi của HSKT trước thực nghiệm và
ở các thời điểm đánh giá trong thực nghiệm
- Sự tiến bộ của HSKT trong mối quan hệ: Cả 03 HSKT
HSS trong
; HSKT đều tự tin và đánh giá đúng hơn
về khả năng của bản thân và của bạn HSS.
* Một số kết luận về thực nghiệm:

h



22

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. KẾT LUẬN

1.1. Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu trong
và nƣớc ngồi có liên quan
đến TTXH, KNTTXH và GD KNTTXH cho HS trong
:
- GD KN TTXH cho trẻ khiếm thị là vấn đề rộng, phức tạp, cần đƣợc nghiên
cứu trong sự phối hợp đa ngành:
- Tâm lý học - Giáo dục học - Xã
hội học.
- GD KNTTXH
hình thành năng lực thể hiện
những hành động TTXH cho HS theo những giá trị
HS trong lớp học hịa nhập có HSK

trong
1.2.
GDHN đã đƣợc triển khai thực hiện và đã đạt đƣợc những kết quả nhất
định, song việc GD KNTTXH cho HS trong lớp học hịa nhập có HSKT cịn
nhiều hạn chế
HS trong lớp học hịa nhập có HSKT.
GV
chƣa

KN TTXH

cho HS;


cho HS
HSKT
GD KN TTXH cho HS

BP

c


23

đƣợc đề xuất

HS

năng và nhu cầu riêng của HSKT.
hiện sự phù hợp với nội dung KNTTXH cũng nhƣ phù hợp với đặc điểm tâm
sinh lý của HSS và HSKT, phù hợp với điều kiện và mơi trƣờng lớp học hịa
nhập.
2. KHUYẾN NGHỊ
2.1.
:
các tình huống GD trong các hoạt động của HS; tổ chức nhiều hơn những buổi
giao lƣu sinh hoạt chung tạo điều kiện tìm hiểu, gần gũi giữa học sinh sáng và
HSKT để các em hiểu nhau hơn).
- Tận dụng những hiểu biết của học sinh sáng về kỹ năng tƣơng tác xã hội
để gíúp đỡ cho HSKT.
- Tăng cƣờng sự phối hợp
:

với các GV dạy các lớp học hịa nhập có HSKT để
cùng chia sẻ kinh nghiệm, chun môn. Đặc biệt là phối hợp với các thầy cô
phụ trách GD kỹ năng sống cho HSKT và các thầy cô phụ trách ở Hội Ngƣời
mù trong việc củng cố, rèn luyện KNTTXH cho HSKT.
+
(Đội Sao đỏ, Sao Nhi đồng)
ổ chức các hoạt động sinh hoạt tập thể cho HS,
hƣớng tới các mục tiêu GD KNTTXH cho HS và lôi cuốn sự tham gia của cả
HSS và HSKT, trong đó chú ý phát huy những điểm mạnh của HSKT.
KT


24

2.2.
- HSS c
h
-

ia đ
- Gia đình HS cần: Thực hiện chức năng quan trọng của mình, làm mơi
trƣờng chính để GD giá trị, rèn KN xã hội, đặc biệt là KN TTXH cho HS thông
qua những thành viên trong gia đình, đặc biệt là những thành viên thƣờng
xun chăm sóc cho trẻ; Đ
2.3.

-

2.4.
-


- Chú ý tới xây dựng môi trƣờng GD thể hiện giá trị văn hóa, đạo đức,
nhân văn trong nhà trƣờng qua việc tổ chức môi trƣờng cơ sở vật chất và tâm lý
trong nhà trƣờng.
- Tổ chức những buổi thơng tin, tun truyền thƣờng xun, có kế hoạch,
cụ thể cho cha mẹ
về
để
HSS
giúp đỡ n



×