Tải bản đầy đủ (.pdf) (98 trang)

THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG ĐIỂM DÂN CƢ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LỘC TỈNH HÀ TĨNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.88 MB, 98 trang )


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH





NGUYỄN THỊ HUẦN



QUẢN LÝ THU BHXH ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP
NGOÀI QUỐC DOANH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐẠI TỪ
TỈNH THÁI NGUYÊN





LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ












THÁI NGUYÊN - 2014

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH





NGUYỄN THỊ HUẦN


QUẢN LÝ THU BHXH ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP
NGOÀI QUỐC DOANH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐẠI TỪ
TỈNH THÁI NGUYÊN

Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ
Mã số: 60.34.04.10





LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ





Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Võ Hải Thanh





THÁI NGUYÊN - 2014

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chƣa
đƣợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc
trích dẫn rõ ràng.
Thái Nguyên, ngày tháng……năm 2014
Tác giả luận văn


Nguyễn Thị Huần















Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

ii
LỜI CẢM ƠN

Quá trình học tập và thực hiện luận văn tốt nghiệp tôi đã đƣợc sự
giúp đỡ nhiệt tình của nhiều cá nhân, tập thể. Tôi xin bày tỏ sự cảm ơn sâu
sắc nhất tới tất cả cá nhân và tập thể đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá
trình học tập và nghiên cứu đề tài này. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban
Giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Đào tạo sau Đại học, cùng các thầy cô
giáo trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên đã tận
tình giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập tại trƣờng.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn TS. Võ Hải Thanh ngƣời trực tiếp hƣớng
dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Bảo hiểm xã hội huyện Đại Từ
đã tạo điều kiện cho tôi trong quá trình thu thập số liệu và thông tin cần
thiết cho việc nghiên cứu.
Đồng thời, Tôi xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp và những cộng tác

viên đã giúp đỡ, chia sẻ tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và
nghiên cứu đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày ……tháng……năm 2014
Tác giả luận văn


Nguyễn Thị Huần


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi
DANH MỤC CÁC BẢNG vii
DANH MỤC CÁC HÌNH viii
MỞ ĐẦU 1
1. Tính cấp thiết của đề tài 1
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3
4. Những đóng góp mới của luận văn 3
5. Kết cấu của luận văn 4
Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THU
BHXH BẮT BUỘC 5
1.1. Lý luận cơ bản về BHXH bắt buộc 5
1.1.1. Khái niệm, bản chất và vai trò của BHXH 5

1.1.2. Chức năng của BHXH bắt buộc 10
1.1.3. Đối tƣợng BHXH bắt buộc 11
1.1.4. Hệ thống các chế độ trong BHXH bắt buộc 11
1.1.5. Quỹ bảo hiểm xã hội 12
1.2. Thu và Quản lý thu BHXH bắt buộc 14
1.2.1. Thu BHXH 14
1.2.2. Quản lý thu BHXH 17
1.2.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác thu BHXH nói chung và công
tác thu BHXH ở DNNQD nói riêng 25
1.3.1. Cơ chế thu BHXH ở một số nƣớc trên thế giới 29
30

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

iv
1.4. Hệ thống các doanh nghiệp ngoài quốc doanh 30
1.4.1. Đặc điểm của khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh 30
Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33
2.1. Câu hỏi nghiên cứu 33
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 33
2.2.1. Phƣơng pháp điều tra thu thập thông tin, số liệu 33
2.2.2. Phƣơng pháp tổng hợp và phân tích số liệu 34
2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 35
2.3.1. Chỉ tiêu số thu BHXH 35
2.3.2. Chỉ tiêu số lƣợng lao động 35
Chƣơng 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THU BHXH ĐỐI VỚI CÁC
DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐẠI
TỪ TỈNH THÁI NGUYÊN 38
3.1. Giới thiệu chung về bảo hiểm xã hội huyện Đại Từ 38
3.1.1. Đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Đại Từ 38

3.1.2. Vài nét về cơ quan BHXH huyện Đại Từ 39
3.2. Thực trạng quản lý thu BHXH đối với doanh nghiệp ngoài quốc
doanh trên địa bàn huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên 44
3.2.1. Tổ chức thu 44
3.2.2. Lập kế hoạch thu 46
3.2.3. Quy trình thu 50
3.2.4. Quản lý tiền thu 53
3.3. Kết quả thu BHXH của khu vực ngoài quốc doanh tại BHXH huyện
Đại Từ giai đoạn năm 2010 - 2013 và số ngƣời tham gia 54
3.3.1. Số đơn vị và số lao động tham gia BHXH 54
3.3.2. Số tiền thu 57
3.3.3. Tình hình nợ đọng 59
3.4. Đánh giá chung về công tác thu BHXH bắt buộc của khối DNNQD
tại BHXH huyện Đại Từ trong giai đoạn 2010-2013 64

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

v
3.4.1. Ƣu điểm 64
3.4.2. Tồn tại 65
3.4.3. Nguyên nhân của tồn tại 68
Chƣơng 4: GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU
BHXH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH TRÊN ĐỊA
BÀN HUYỆN ĐẠI TỪ TỈNH THÁI NGUYÊN 73
4.1. Mục tiêu, phƣơng hƣớng tăng cƣờng công tác quản lý thu BHXH đối
với các DNNQD trên địa bàn huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên 73
4.2. Một số giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện tốt công tác thu BHXH
của khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại BHXH huyện Đại Từ 74
4.2.1. Tuyên truyền, phổ biến chính sách BHXH 74
4.2.2. Quản lý tốt đối tƣợng tham gia BHXH của khối DNNQD 77

4.2.3. Hoàn thiện và hiện đại hóa công nghệ thông tin trong công tác
quản lý thu BHXH 78
4.2.4. Tăng cƣờng số lƣợng và nâng cao chất lƣợng cán bộ thu 79
4.2.5. Tăng cƣờng công tác thanh kiểm tra việc thực hiện chế độ BHXH,
đốc nợ tại các doanh nghiệp ngoài quốc doanh; xử lý nghiêm đối
tƣợng vi phạm 80
4.3. Một số kiến nghị 81
4.3.1. Đối với cơ quan quản lý Nhà nƣớc 81
4.3.2. Đối với BHXH Việt Nam 81
4.3.3. Với các sở có liên quan 82
KẾT LUẬN 85
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

vi
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Tên viết tắt Tên đầy đủ
ASXH: An sinh xã hội
BHXH: Bảo hiểm xã hội
BHYT: Bảo hiểm y tế
DN: Doanh nghiệp
HCSN: Hành chính sự nghiệp
HĐLĐ: Hợp đồng lao động
HĐND: Hội đồng nhân dân
HTX: Hợp tác xã
LĐTB &XH: Lao động thƣơng binh và xã hội
NLĐ: Ngƣời lao động

NSNN: Ngân sách Nhà nƣớc
NSDLĐ: Ngƣời sử dụng lao động
TL-TC: Tiền lƣơng- Tiền công
TNLĐ- BNN: Tai nạn lao động- Bệnh nghề nghiệp
UBND: Ủy ban nhân dân


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

vii
DANH MỤC CÁC BẢNG

29
Bảng 3.1. Đối tƣợng đồng thời tham gia BHXH, BHYT, BHTN 47
Bảng 3.2. Quỹ tiền lƣơng làm căn cứ thu BHXH bắt buộc khối doanh
nghiệp ngoài quốc doanh giai đoạn 2010-2013 48
Bảng 3.3: Số DNNQD tham gia BHXH bắt buộc tại BHXH huyện Đại Từ 54
Bảng 3.4: Số lao động của DNNQD tham gia BHXH tại huyện Đại Từ 56
Bảng 3.5: Tiề 57
Bảng 3.6: Kết quả thực hiện kế hoạch thu BHXH bắt buộc khối DNNQD
của huyện Đại Từ 59
Bảng 3.7: Số liệu nợ đọng của khối DNNQD giai đoạn 2010-2013 60
Bảng 3.8: Lãi suất chậm nộp 70


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

viii
DANH MỤC CÁC HÌNH


Hình 3.1: Hệ thống bộ máy tổ chức BHXH Đại Từ 43
Hình 3.2: Biểu đồ số kế hoạch thu BHXH bắt buộc của khối DNNQD 50
Hình 3.3: Quy trình thu BHXH bắt buộc 51
Hình 3.4: Sơ đồ Trình tự thủ tục tham gia BHXH 52
ủa ện
Đại Từ 55
Hình 3.6. Biểu đồ
huyện Đại Từ 57
Hình 3.7: Biểu đồ số tiền nợ BHXH của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh 61

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Xu hƣớng và mục tiêu phấn đấu của Bảo hiểm xã hội (BHXH) hiện đại là
mục tiêu thực hiện một sự bảo vệ phổ cập và đồng nhất, mở rộng đến toàn thể
cộng đồng bằng nhiều chế độ đa dạng. Đóng vai trò là trụ cột của hệ thống an
sinh xã hội(ASXH) ở nƣớc ta hiện nay, BHXH đã và đang là một chính sách lớn
của Đảng và Nhà nƣớc ta nhằm góp phần ổn định đời sống, kinh tế xã hội. Trải
qua 20 năm xây dựng và phát triển, hệ thống BHXH của nƣớc ta đang từng bƣớc
đƣợc hoàn thiện và phát triển, đảm bảo cuộc sống cho ngƣời lao động.
Trong thời gian qua, đối tƣợng tham gia BHXH ngày càng đƣợc mở rộng.
Đến nay, tất cả những ngƣời lao động trong các ngành nghề, lĩnh vực đều có
quyền đƣợc tham gia BHXH. Trong nền kinh tế thị trƣờng hiện nay, thì khối
doanh nghiệp ngoài quốc doanh (DNNQD) đang ngày càng phát triển về số
lƣợng doanh nghiệp và số lao động. Vì vậy, các DNNQD trở thành đối tƣợng
chiếm tỷ trọng lớn và là khối có tiềm năng thu tốt nhất.
Hoạt động của BHXH bao gồm rất nhiều khâu, mỗi khâu đều là một mắt
xích quan trọng trong đó thu BHXH là một nghiệp vụ trọng yếu vì nó góp phần

hình thành, đảm bảo ổn định và tăng trƣởng quỹ; đảm bảo khả năng chi trả cho
cả hệ thống. Chính vì vậy, nghiệp vụ thu nói chung và thu ngoài quốc doanh
nói riêng luôn đƣợc xem là nhiệm vụ trọng tâm của ngành.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

2
nhƣ các DNNQD.
Và trong những năm qua, BHXH tỉnh Thái Nguyên nói chung, BHXH
huyện Đại Từ nói riêng trong việc triển khai thu BHXH
đối với các DNNQD
g tham gia BHXH. Tuy nhiên,
, tình trạng nợ đọng, chiếm
dụng quỹ BHXH vẫn diễn ra thƣờng xuyên. Để phát triển và mở rộng đối
tƣợng cũng nhƣ giảm tình trạng nợ đọng BHXH ở khu vực này cần phải có
những biện pháp và cách quản lý thích hợp hơn sao cho phù hợp với tình hình
kinh tế hiện nay
“Quản lý thu BHXH đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên
địa bàn huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên” làm luận văn thạc sỹ kinh tế.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

Mục đích nghiên cứu đề tài là đánh giá thực trạng công tác quản lý thu
BHXH bắt buộc đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn huyện
Đại Từ tỉnh Thái Nguyên qua đó tìm ra các giải pháp nhằm tăng cƣờng quản
lý thu BHXH đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh ở địa phƣơng.

- Hệ thống hoá cơ sở lý luận về BHXH để xác định rõ chức năng, nhiệm
vụ của hệ thống BHXH, chỉ ra đƣợc phƣơng hƣớng và nhiệm vụ công tác quản
lý thu BHXH các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong thời gian tới.
- , đánh giá thực trạng công tác quản lý thu BHXH bắt buộc

đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn trong những năm
qua; n quản lý thu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

3
BHXH của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh; xác định các nhân tố ảnh
hƣởng đến việc quản lý thu BHXH của các DN NQD trên địa bàn huyện Đại
Từ tỉnh Thái Nguyên.
- Phân tích những hành vi lạm dụng quỹ BHXH trong lĩnh vực thu
BHXH ở khối DNNQD. Từ đó đề xuất phƣơng hƣớng và hệ thống các giải
pháp nhằm nâng cao công tác quản lý thu BHXH đối với các doanh nghiệp
ngoài quốc doanh trên địa bàn.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
- Để đạt đƣợc những mục tiêu trên, đề tài tập trung nghiên cứu các vấn
đề liên quan đến công tác quản lý thu BHXH của các doanh nghiệp ngoài
quốc doanh trên địa bàn huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên.

- : Đề tài tập trung nghiên cứu quy trình quản lý thu
BHXH, đánh giá thực trạng tham gia BHXH, phân tích tình hình nợ đọng và
các hành vi lạm dụng quỹ của các doanh nghiệp NQD trên địa bàn huyện Đại
Từ, từ đó đƣa ra hệ thống các giải pháp nhăm nâng cao hoạt động quản lý thu.
- Phạm vi về không gian: Đề tài nghiên cứu trên địa bàn huyện Đại Từ
tỉnh Thái Nguyên.
- Phạm vi về thời gian: Đề tài nghiên cứu các tài liệu, số liệu từ năm
2010 - 2013, định hƣớng và giải pháp đến năm 2020.
4. Những đóng góp mới của luận văn
Luận văn hệ thống hóa, làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về công tác
quản lý thu BHXH bắt buộc. Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về

BHXH và quản lý thu BHXH đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

4
Phân tích làm rõ thực trạng đóng BHXH bắt buộc của các doanh nghiệp
ngoài quốc doanh trên địa bàn huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên.
Kết quả nghiên cứu đề xuất các giải pháp thiết thực và khả thi nhằm nâng
cao hiệu quả công tác quản lý thu BHXH bắt buộc của các doanh nghiệp ngoài
quốc doanh trên địa bàn huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên.
5. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, Luận văn gồm có 04 chƣơng:
Chƣơng 1: Những vấn đề lý luận và thực tiễn về thu BHXH bắt buộc.
Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu
Chƣơng 3: Thực trạng quản lý thu BHXH đối với các doanh nghiệp
ngoài quốc doanh trên địa bàn huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên.
Chƣơng 4: Giải pháp tăng cƣờng công tác quản lý thu BHXH của các
doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên.

















Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

5


Chƣơng 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THU
BHXH BẮT BUỘC

1.1. Lý luận cơ bản về BHXH bắt buộc
1.1.1. Khái niệm, bản chất và vai trò của BHXH
1.1.1.1. Khái niệm về BHXH bắt buộc
Hiện nay, hầu hết các quốc gia trên thế giới đều coi bảo hiểm xã hội là
bộ phận chính cấu thành hệ thống An sinh xã hội, là chính sách xã hội quan
trọng của mỗi nƣớc. Tuy nhiên, rất khó có một khái niệm chung về BHXH
đƣợc tất cả các quốc gia thống nhất sử dụng bởi quan niệm về vấn đề này nhƣ
thế nào phụ thuộc vào nhận thức của ngƣời dân, của Nhà nƣớc, của tập quán
lựa chọn và khả năng quản lý của mỗi loại rủi ro trong từng nƣớc. Vì vậy,
trên bình diện quốc tế, khái niệm chung của tổ chức lao động quốc tế về ASXH
cũng đƣợc sử dụng trong lĩnh vực BHXH. Theo đó, BHXH có thể đƣợc hiểu
khái quát là sự bảo vệ của xã hội đối với các thành viên của mình thông qua
các biện pháp cộng đồng, nhằm chống lại các khó khăn về kinh tế, xã hội do bị
ngừng hoặc giảm thu nhập, gây ra bởi ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, thất
nghiệp, thương tật, tuổi già và chết; đồng thời đảm bảo các chăm sóc y tế và
trợ cấp cho các gia đình đông con. (theo Công ƣớc 102, 1952).
Tuy nhiên, ở Việt Nam thuật ngữ BHXH thƣờng đƣợc sử dụng với nội

hàm hẹp hơn, chỉ bao gồm những trƣờng hợp bảo hiểm thu nhập cho NLĐ.
“Bảo hiểm xã hội là sự đảm bảo thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của
người lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn
lao động - bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết , trên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

6
cơ sở đóng góp và sử dụng một quỹ tài chính tập trung, nhằm đảm bảo ổn
định đời sống cho họ và an toàn xã hội.”

c

(BHXH Việt Nam, 2001).

:
- Từ giác độ pháp luật: BHXH là một chế độ pháp định bảo vệ ngƣời lao
động, sử dụng tiền đóng góp của ngƣời lao động, ngƣời sử dụng lao động và
đƣợc sự tài trợ, bảo hộ của Nhà nƣớc, nhằm trợ cấp vật chất cho ngƣời đƣợc
bảo hiểm và gia đình họ trong trƣờng hợp bị giảm hoặc mất thu nhập, TNLĐ,
thai sản, hết tuổi lao động theo quy định của pháp luật (hƣu) hoặc chết.
- Từ giác độ tài chính: BHXH là cách thức chia sẻ rủi ro về tài chính
giữa những ngƣời tham gia bảo hiểm theo quy định của pháp luật.
- Từ giác độ quản lý vĩ mô: BHXH là một chính sách xã hội nhằm đảm
bảo đời sống vật chất cho ngƣời lao động khi họ không may gặp phải các “rủi
ro xã hội”, nhằm góp phần đảm bảo an toàn xã hội (BHXH Việt Nam, 2011).
1.1.1.2. Đặc trưng cơ bản của BHXH
-
.
-


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

7
.
-
. (BHXH Việt Nam, 2011).
1.1.1.3. Vai trò, bản chất của BHXH bắt buộc
* Vai trò của BHXH:
- Đối với Ngƣời lao động:
Có thể nói BHXH có vai trò rất quan trọng trong việc góp phần đảm
bảo ổn định cuộc sống cho ngƣời lao động và gia đình họ khi gặp rủi ro trong
cuộc sống nhƣ: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp. Bởi lẽ,
khi ngƣời lao động gặp những rủi ro ảnh hƣởng đến thu nhập, BHXH sẽ thay
thế hoặc bù đắp một phần thu nhập cho ngƣời lao động và gia đình họ với mức
hƣởng, thời điểm và thời gian hƣởng theo đúng quy định của Luật BHXH.
Chính do sự thay thế và bù đắp thu nhập này, chính sách BHXH đã làm cho
ngƣời lao động ngày càng yêu nghề hơn, gắn bó với công việc, sống có trách
nhiệm với bản thân, gia đình, cộng đồng hơn; là sợi dây ràng buộc kích thích
họ hăng say tham gia sản xuất, gắn kết ngƣời sử dụng lao động với ngƣời lao
động lại gần nhau hơn. Từ đó nâng cao năng suất lao động, tăng sản phẩm xã
hội góp phần nâng cao chính cuộc sống của những ngƣời tham gia BHXH.
Ngoài ra, BHXH còn bảo vệ và tăng cƣờng sức khỏe cho ngƣời lao
động, góp phần tái sản xuất sức lao động cho ngƣời lao động nhanh chóng trở
lại làm việc tạo ra sản phẩm mới cho doanh nghiệp nói riêng và cho toàn xã
hội nói chung, đồng thời góp phần đảm bảo thu nhập cho bản thân họ.
- Đối với Ngƣời sử dụng lao động:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


8
Thực tế trong lao động sản xuất, ngƣời lao động và ngƣời sử dụng lao
động vốn có những mâu thuẫn nhất định về tiền lƣơng, tiền công, thời hạn lao
động Và khi rủi ro xảy ra, nếu không có sự giúp đỡ của BHXH thì dễ dẫn
đến khả năng tranh chấp giữa ngƣời lao động và ngƣời sử dụng lao động. Vì
vậy, BHXH góp phần điều hòa, hạn chế các mâu thuẫn giữa giới chủ và giới
thợ; tạo ra môi trƣờng làm việc ổn định cho ngƣời lao động; tạo sự ổn định
cho chủ sử dụng lao động trong công tác quản lý. Từ đó góp phần nâng cao
hiệu quả năng suất lao động của doanh nghiệp.
Hơn nữa, ngƣời sử dụng lao động muốn ổn định và phát triển sản xuất
thì ngoài việc đầu tƣ máy móc, thiết bị, công nghệ còn phải chăm lo đến đời
sống cho ngƣời lao động mà mình thuê mƣớn, sử dụng. Bởi ngƣời sử dụng
lao động khi đã tính đến việc thuê mƣớn lao động cũng có nghĩa là lúc đó họ
rất cần có ngƣời lao động làm việc cho mình liên tục trong quá trình sản xuất
kinh doanh. Nhƣng mong muốn của ngƣời sử dụng lao đông không phải lúc
nào cũng thực hiện đƣợc, bởi trong quá trình sản xuất cũng nhƣ trong đời
sống của ngƣời lao động có thể gặp rủi ro bất cứ lúc nào. Và lúc đó, sẽ dẫn
đến gián đoạn quá trình sản xuất kinh doanh làm giảm năng suất lao động.
Nhƣng khi có sự trợ giúp của BHXH, ngƣời lao động không may gặp rủi ro
phần nào đƣợc khắc phục về mặt tài chính, nhanh chóng trở lại làm việc giúp
ngƣời sƣ dụng lao động yên tâm, tích cực lao động sản xuất, nâng cao hiệu
quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Đối với Nhà Nƣớc:
Đúng nhƣ tên gọi đã phản ánh, BHXH luôn mang lại những vai trò xã
hội to lớn. Vai trò đầu tiên đối với xã hội là việc tạo ra cơ chế chia sẻ rủi ro,
nâng cao tính cộng đồng xã hội, củng cố truyền thống đoàn kết, gắn bó giữa
các thành viên trong xã hội. BHXH là công cụ phân phối, sử dụng nguồn quỹ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


9
dự phòng hiệu quả nhất cho việc giảm thiểu hậu quả rủi ro, tạo động lực phát
triển kinh tế xã hội.
Hiện nay khi đã trở thành một cấu phần cơ bản nhất trong hệ thống
ASXH, BHXH là cơ sở để phát triển các bộ phận ASXH khác. Đây cũng là sự
phản ánh trình độ phát triển kinh tế xã hội của một quốc gia.
Ngoài ra, BHXH giúp cho Nhà nƣớc thực hiện đƣợc các công trình xây
dựng trọng điểm của quốc gia, các chƣơng trình phát triển kinh tế xã hội quốc
gia bởi BHXH tập trung đƣợc nguồn quỹ lớn. Nguồn quỹ này thƣờng dùng để
chi trả cho các sự kiện BHXH xảy ra về sau. Chính vì vậy, nguồn quỹ này luôn
có một thời gian nhàn rỗi nhất định, đặc biệt là quỹ dành cho các chế độ dài
hạn. Trong khoảng thời gian nhàn rỗi ấy, quỹ BHXH tạo thành một nguồn vốn
lớn đầu tƣ cho các chƣơng trình phát triển kinh tế xã hội của quốc gia. (BHXH
Việt Nam, 2011)
* Bản chất của BHXH:
- BHXH là nhu cầu khách quan, đa dạng và phức tạp của xã hội, nhất là
trong xã hội mà sản xuất hàng hoá hoạt động theo cơ chế thị trƣờng, mối quan hệ
thuê mƣớn lao động phát triển ở một mức độ nào đó. Kinh tế càng phát triển thì
BHXH càng đa dạng và hoàn thiện. Vì thế có thể nói kinh tế là nền tảng của
BHXH hay BHXH không vƣợt quá trạng thái kinh tế của mỗi đất nƣớc.
- Mối quan hệ giữa các bên trong BHXH phát sinh trên cơ sở quan hệ
lao động giữa 3 bên: Bên tham gia BHXH, bên BHXH và bên đƣợc BHXH.
Bên tham gia BHXH là ngƣời lao động hoặc cả ngƣời lao động và ngƣời sử
dụng lao động; ngƣời ử dụng lao động là các tổ chức, các doanh nghiệp và
các cá nhân có thuê mƣớn lao động; bên BHXH thông thƣờng là cơ quan
chuyên trách do Nhà nƣớc lập ra và bảo trợ.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

10

- Phần thu nhập của ngƣời lao động bị giảm hoặc mất đi khi gặp phải
những biến cố, rủi ro gặp phải sẽ đƣợc bù đắp hoặc thay thế từ một nguồn
Quỹ tiền tệ tập trung đƣợc tồn tích lại.
- Mục tiêu của BHXH là nhằm thỏa mãn những nhu cầu thiết yếu của
ngƣời lao động trong trƣờng hợp bị giảm hoặc mất thu nhập, việc làm. Mục
tiêu này đã đƣợc tổ chức lao động quốc tế cụ thể hóa nhƣ sau: Đền bù cho
người lao động những khoản thu nhập bị mất để đảm bảo nhu cầu sinh sống
thiết yếu của họ; Chăm sóc sức khỏe và bệnh tật; Xây dựng điều kiện đáp ứng
nhu cầu của dân cư và các nhu cầu đặc biệt của người già, người tàn tật và
trẻ em; BHXH đã trở thành một trong những quyền con ngƣời đƣợc Liên Hợp
Quốc thừa nhận và ghi vào Tuyên ngôn nhân quyền ngày 10/12/1948: “Tất cả
mọi người với tư cách là thành viên của xã hội có quyền hưởng BHXH, quyền
đó được đặt trên cơ sở sự thỏa mãn các quyền về kinh tế, xã hội và văn hóa,
nhu cầu cho nhân cách và sự tự do phát triển con người”.
Ở nƣớc ta, BHXH là một bộ phận quan trọng trong chính sách ASXH
cùng với cứu trợ xã hội và Ƣu đãi xã hội, mặc dù có nhiều điểm khác nhau về
đối tƣợng, phạm vi và cách thức thực hiện nhƣng luôn bổ sung cho nhau, hỗ trợ
nhau và tất cả đều góp phần đảm bảo an toàn xã hội. (BHXH Việt Nam, 2011).
1.1.2. Chức năng của BHXH bắt buộc
BHXH tiến hành phân phối và phân phối lại thu nhập giữa những ngƣời
tham gia BHXH. Các bên tham gia BHXH đều phải tham gia đóng góp vào
quỹ BHXH. Quỹ này dùng để trợ cấp cho một số ngƣời tham gia BHXH khi
bị giảm hoặc bị mất thu nhập. Theo quy luật “Số đông bù số ít” BHXH thực
hiện phân phối lại thu nhập theo chiều dọc và chiều ngang. Thực hiện chức
năng này BHXH góp phần thực hiện công bằng xã hội.
BHXH góp phần kích thích ngƣời lao động hăng hái lao động sản xuất,
góp phần nâng cao năng suất lao động cá nhân và năng suất lao động xã hội.
Ngƣời lao động khi bị ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, về già đã có BHXH

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


11
trợ cấp thay thế nguồn thu nhập bị mất. Do đó cuộc sống của họ và gia đình
họ luôn đƣợc bảo đảm, tạo cho ngƣời lao động luôn yên tâm làm việc.
BHXH gắn bó lợi ích giữa ngƣời lao động và ngƣời sử dụng lao động,
giữa ngƣời lao động với xã hội, giải quyết đƣợc mâu thuẫn giữa giới chủ và
giới thợ, đồng thời làm cho họ gắn bó và hiểu nhau hơn. Đối với Nhà nƣớc và
xã hội, chi cho BHXH là cách thức chi ít nhất và có hiệu quả nhất, giải quyết
đƣợc khó khăn về đời sống cho ngƣời lao động.
1.1.3. Đối tượng BHXH bắt buộc
Đối tƣợng tham gia BHXH là ngƣời lao động và ngƣời sử dụng lao
động. Tuy vậy, tùy theo điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của mỗi nƣớc mà
đối tƣợng này có thể là tất cả hoặc một bộ phận những ngƣời lao động nào đó.
Nếu xem xét trên mối quan hệ ràng buộc trong BHXH, ngoài ngƣời lao
động còn có ngƣời sử dụng lao động và cơ quan BHXH, dƣới sự bảo trợ của
Nhà nƣớc. Ngƣời sử dụng lao động đóng góp vào quỹ BHXH là trách nhiệm
của họ để bảo hiểm cho ngƣời lao động mà họ sử dụng. Các cơ quan BHXH
nhận sự đóng góp của ngƣời lao động và ngƣời sử dụng lao động, phải có
trách nhiệm quản lý và sử dụng quỹ để thực hiện mọi công việc về BHXH đối
với ngƣời lao động. Nó quyết định sự tồn tại và phát triển của BHXH một
cách ổn định và bền vững.
1.1.4. Hệ thống các chế độ trong BHXH bắt buộc
Hệ thống các chế độ trong BHXH là những quy định cụ thể về điều
kiện mức trợ cấp, thời gian trợ cấp, mức đóng góp và mức hƣởng BHXH. Hệ
thống này đƣợc xây dựng trên cơ sở điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và cơ
sở pháp lý của mỗi nƣớc. Tổ chức lao động Quốc tế (ILO) có khuyến cáo
BHXH gồm 9 chế độ.
1. Chế độ chăm sóc y tế.
2. Chế độ trợ cấp ốm đau.
3. Chế độ trợ cấp thất nghiệp.


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

12
4. Chế độ trợ cấp tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp.
5. Chế độ trợ cấp tuổi già.
6. Chế độ trợ cấp gia đình.
7. Chế độ trợ cấp thai sản.
8. Chế độ trợ cấp khi tàn phế.
9. Chế độ trợ cấp cho những ngƣời còn sống.
1.1.5. Quỹ bảo hiểm xã hội
Quỹ BHXH là một quỹ tiền tệ tập trung, đƣợc hình thành từ sự đóng
góp của các bên tham gia BHXH và các nguồn thu khác; sử dụng để bù đắp
hoặc thay thế một phần thu nhập cho ngƣời tham gia bảo hiểm khi họ gặp
phải những biến cố rủi ro làm suy giảm sức khỏe, mất khả năng lao động,
hoặc chết; nhằm ổn định đời sống cho họ và gia đình họ và chi phí cho các
hoạt động nghiệp vụ BHXH, góp phần đảm bảo an toàn xã hội và phát triển
kinh tế của đất nƣớc.(Giáo trình BHXH-NXB Lao động-Xã hội)
Nhƣ vậy, quỹ BHXH là một quỹ tiêu dùng, đồng thời là một quỹ dự
phòng; nó vừa mang tính kinh tế, vừa mang tính xã hội rất cao và là điều kiện,
cơ sở vật chất quan trọng nhất đảm bảo cho toàn bộ hệ thống BHXH tồn tại
và phát triển.
Quỹ BHXH có những đặc điểm chủ yếu sau:
- Quỹ ra đời, tồn tại và phát triển gắn với mục đích đảm bảo ổn
định cuộc sống cho ngƣời lao động và gia đình họ khi gặp các biến cố,
rủi ro làm giảm hoặc mất thu nhập từ lao động. Hoạt động của quỹ không
nhằm mục đích kinh doanh kiếm lời. Vì vậy, nguyên tắc quản lý quỹ BHXH
là: Cân bằng thu - chi.
- Phân phối quỹ BHXH vừa mang tính chất hoàn trả vừa mang tính chất
không hoàn trả. Tính chất hoàn trả thể hiện ở chỗ, ngƣời lao động là đối

tƣợng tham gia và đóng góp BHXH đồng thời họ cũng là đối tƣợng đƣợc
nhận trợ cấp, đƣợc chi trả từ quỹ BHXH cho dù chế độ, thời gian trợ cấp và

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

13
mức trợ cấp của mỗi ngƣời sẽ khác nhau, tùy thuộc vào những biến cố hoặc
rủi ro mà họ gặp phải, cũng nhƣ mức đóng góp và thời gian đóng góp BHXH
của họ. Tính không hoàn trả thể hiện ở chỗ, cùng tham gia và đóng góp
BHXH, nhƣng có ngƣời đƣợc hƣởng trợ cấp nhiều lần và nhiều chế độ khác
nhau, nhƣng cũng có những ngƣời đƣợc ít lần hơn, thậm chí không đƣợc
hƣởng. Chính từ đặc điểm này nên một số đối tƣợng đƣợc hƣởng trợ cấp từ
quỹ BHXH thƣờng lớn hơn nhiều so với mức đóng góp của họ và ngƣợc lại.
Điều đó thể hiện tính chất xã hội của toàn bộ hoạt động BHXH.
- Quá trình tích lũy để bảo tồn giá trị và bảo đảm an toàn về tài chính
đối với quỹ BHXH là một vấn đề mang tính nguyên tắc.
- Quỹ BHXH là hạt nhân, là nội dung vật chất của tài chính BHXH. Nó
là khâu tài chính trung gian cùng với ngân sách Nhà nƣớc và tài chính doanh
nghiệp hình thành nên hệ thống tài chính quốc gia.
- Sự ra đời, tồn tại và phát triển BHXH phụ thuộc vào trình độ phát
triển kinh tế - xã hội của từng quốc gia và điều kiện lịch sử trong từng thời kỳ
nhất định của đất nƣớc. Kinh tế - xã hội càng phát triển thì càng có điều kiện
thực hiện đầy đủ các chế độ BHXH, nhu cầu thỏa mãn về BHXH đối với
ngƣời lao động càng đƣợc nâng cao. Đồng thời kinh tế - xã hội phát triển,
ngƣời lao động và ngƣời sử dụng lao động sẽ có thu nhập cao hơn, dó đó họ
càng có điều kiện tham gia và đóng góp BHXH.
Nguồn hình thành quỹ BHXH:
Quỹ BHXH đƣợc hình thành chủ yếu từ các nguồn sau đây:
- Ngƣời sử dụng lao động góng góp.
- Ngƣời lao động đóng góp.

- Nhà nƣớc đóng góp và hỗ trợ thêm.
- Các nguồn khác (Nhƣ cá nhân và các tổ chức từ thiện ủng hộ, lãi do
đầu tƣ phần quỹ nhàn rỗi).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

14
Trong nền kinh tế hàng hóa, trách nhiệm tham gia đóng BHXH cho
ngƣời lao động đƣợc phân chia cho cả ngƣời sử dụng lao động và ngƣời lao
động trên cơ sở quan hệ lao động. Điều này không phải là sự phân chia rủi ro,
mà là lợi ích giữa hai bên. Về phía ngƣời sử dụng lao động, sự đóng góp một
phần BHXH cho ngƣời lao động sẽ tránh đƣợc thiệt hại kinh tế do phải chi ra
một khoản tiền lớn khi có rủi ro xảy ra đối với ngƣời lao động mà mình thuê
mƣớn. Đồng thời nó còn góp phần giảm bớt tình trạng tranh chấp, kiến tạo
đƣợc mối quan hệ tốt đẹp giữa chủ - thợ. Về phía ngƣời lao động, sự đóng
góp một phần để BHXH cho mình vừa biểu hiện sự tự gánh chịu trực tiếp rủi
ro của chính mình, vừa có ý nghĩa ràng buộc nghĩa vụ và quyền lợi một cách
chặt chẽ.
Mối quan hệ chủ - thợ trong BHXH thực chất là mối quan hệ lợi ích. Vì
thế, cũng nhƣ nhiều lĩnh vực khác trong quan hệ lao động, BHXH không thể
thiếu đƣợc sự tham gia đóng góp của Nhà nƣớc. Ngoài ra, bằng nhiều hình
thức, biện pháp và mức độ can thiệp khác nhau, Nhà nƣớc không chỉ tham gia
đóng góp và hỗ trợ thêm cho quỹ BHXH mà còn trở thành chỗ dựa để đảm
bảo cho hoạt động BHXH chắc chắn ổn định.
1.2. Thu và Quản lý thu BHXH bắt buộc
1.2.1. Thu BHXH
1.2.1.1. Khái niệm và vai trò của thu BHXH
* Khái niệm:
Thu BHXH là việc Nhà nƣớc dùng quyền lực của mình bắt buộc các
đối tƣợng phải đóng BHXH theo mức phí quy định hoặc cho phép một số đối

tƣợng đƣợc tự nguyện tham gia, lựa chọn mức đóng và phƣơng thức đóng phù
hợp với thu nhập của mình. Trên cơ sở đó hình thành một quỹ tiền tệ tập
trung nhằm mục đích bảo đảm cho các hoạt động BHXH. (Giáo trình BHXH-
NXBLĐ-XH)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

15
Thu BHXH thực chất là quá trình phân phối lại một phần thu nhập của
các đối tƣợng tham gia BHXH, phân phối và phân phối lại một phần của cải
của xã hội dƣới dạng giá trị, nhằm giải quyết hài hòa các mặt lợi ích kinh tế,
góp phần đảm bảo sự công bằng xã hội.
* Vai trò:
Quỹ BHXH hiện đang đƣợc thực hiện nhằm đạt mục tiêu là một quỹ
độc lập với NSNN, nhằm đảm bảo về tài chính để chi trả các chế độ BHXH
cho NLĐ. Vì thế, công tác thu BHXH ngày càng trở thành khâu quan trọng và
quyết định đến sự tồn tại và phát triển của việc thực hiện chính sách BHXH.
Công tác thu BHXH có những vai trò chủ yếu sau:
- Công tác thu BHXH là hoạt động thƣờng xuyên và đa dạng của ngành
BHXH nhằm đảm bảo nguồn quỹ tài chính BHXH đạt đƣợc tập trung, thống
nhất. Thu các khoản đóng góp BHXH là hoạt động của các cơ quan BHXH từ
trung ƣơng đến địa phƣơng cùng với sự phối kết hợp của các ban ngành chức
năng trên cơ sở quy định của pháp luật về thực hiện chính sách BHXH nhằm
tạo ra nguồn tài chính tập trung từ việc đóng góp của các bên tham gia
BHXH. Đồng thời tránh đƣợc tình trạng nợ đọng BHXH từ các cơ quan đơn
vị, từ ngƣời tham gia BHXH. Qua đó, đảm bảo sự công bằng trong việc thực
hiện và triển khai chính sách BHXH nói chung và giữa những ngƣời tham gia
BHXH nói riêng.
- Công tác thu BHXH vừa đảm bảo cho quỹ đƣợc tập trung về một
mối, vừa đóng vai trò nhƣ một công cụ thanh kiểm tra số lƣợng ngƣời tham

gia BHXH biến đổi ở từng khối lao động, cơ quan, đơn vị ở từng địa phƣơng
hoặc trên phạm vi toàn quốc. Bởi vậy, công tác thu BHXH cũng đòi hỏi phải
đƣợc tổ chức tập trung, thống nhất có sự ràng buộc chặt chẽ từ trên xuống
dƣới, đảm bảo an toàn tuyệt đối về tài chính, đảm bảo độ chính xác trong ghi
chép kết quả đóng BHXH của từng cơ quan, đơn vị cũng nhƣ của từng ngƣời
lao động. Hơn nữa, hoạt động thu BHXH là hoạt động liên quan đến quyền

×