Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Toán 5 - tuần 31 - Phép chia (tiết 155)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.93 KB, 4 trang )

Tuần 31 Tiết 155 Ngày dạy 15.4.2011
PHÉP CHIA
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Biết thực hiện phép chia các số tự nhiên, phân số, số thập phân và vận dụng trong tính
nhẩm.
2. Kĩ năng: Luyện kĩ năng tính nhẩm, tính nhanh.
3. Thái độ: Yêu thích bộ môn, tích cực học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
4p
h
28
ph
A. KIỂM TRA BÀI CŨ
Hãy khoanh vào kết quả đúng ở 2 phép tính sau:
a) 4,12 + 3,28 x 2
A. 1,068; B. 10,68; C. 14,8; D. 1,48
b) (4,12 + 3,28) x 2
A. 1,068; B. 10,68; C. 14,8; D. 1,48
(H) Vì sao trong hai biểu thức có các số giống nhau,
các dấu tính giống nhau nhưng giá trị lại khác nhau?
- GV nhận xét, ghi điểm.
Vì trong biểu thức b có thêm dấu ngoặc đơn, làm
chúng ta thay đổi thứ tự thực hiện phép tính trong
biểu thức so với biểu thức a dẫn đến giá trị của các
biểu thức khác nhau.
B. BÀI MỚI
1. Giới thiệu.


Các em đã được ôn tập và nắm vững kiến thức về
phép cộng, phép trừ, phép nhân. Trong tiết học này
chúng ta cùng ôn tập các kiến thức đã học về phép
chia.
2. Hướng dẫn ôn tập
2.1. Lý thuyết:
- Cho HS nhìn vào SGK rồi nêu những hiểu biết của
mình về phép chia hết và phép chia có dư.
- GV nhận xét, kết luận
a) Trong phép chia hết: a : b = c
- a là số bị chia, b là số chia còn c là thương.
Chú ý: Không có phép chia cho số 0.
- Mọi số chia cho 1 đều bằng chính số đó a : 1 = a.
- Mọi số khác 0 chia cho chính nó đều bằng 1.
a : a = 1 (a khác 0)
- Số 0 chia cho số nào cũng bằng 0. 0 : b = 0 (b khác 0)
b) Trong phép chia có dư: a : b = c (dư r)
- a là số bị chia, b là số chia, c là thương, r là số dư.

- Cả lớp tính trên nháp.
Kết quả:
a) B. 10,68
b) C. 14,8
- Cá nhân tiếp nối trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Cá nhân tiếp nối trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
Chú ý: Số dư phải bé hơn số chia
2.2. Bài tập:

Bài 1:
- Gọi HS đọc bài, đọc mẫu.
- Tổ chức cho HS làm bài ở bảng con, thử lại tập nháp.
a/ 8192 : 32 = 256. TL: 265 x 32 = 8192
15335 : 42 = 365,11. TL: 365,11 x 42 + 0,38 = 15335
b/ 75,95 : 3,5 = 21,7 . TL: 21,7 x 3,5 = 75,95
97,65 : 21,7 = 4,5. TL: 4,5 x 21,7 = 97,65
- GV nhận xét, sửa bài trên bảng.
- Em hãy nêu cách thử lại để kiểm tra xem một phép
tính chia có đúng hay không?
- Nhận xét, chốt ý:
+ Nếu là phép chia hết thì lấy thương nhân với số chia
được tích là số bị chia thì phép chia đúng, nếu khác là
phép chia sai.
+ Nếu là phép chia có dư thì lấy thương nhân với số
chia rồi cộng với số dư. Được kết quả là số bị chia thì
phép chia đúng, kết quả khác số bị chia là phép chia
sai.
- Hỏi: Muốn chia một số thập phân cho một số thập
phân ta làm sao?
- GV nhận xét, chốt ý.
Bài 2: - Yêu cầu HS tự làm;
- GV nhận xét, sửa sai.
a/
3
10
:
2
5
=

3
10
x
5
2
=
15
20
=
3
4
;
b/
4
7
:
3
11
=
4
7
x
11
3
=
44
21
- GV chấm điểm 1 số tập, nhận xét bài làm của HS.
- Tổ chức cho HS nêu qui tắc chia một phân số cho
một phân số.

- GV nhận xét, chốt ý.
Bài 3 :
- Yêu cầu HS tự làm, trình bày kết quả.
- GV nhận xét, sửa bài trên bảng.
a/ 25 : 0,1 = 250 48 : 0,01 = 4800
25 x 10 = 250 48 x 100 = 4800
95 : 0,1 = 950 72 : 0,01 = 7200
b/ 11 : 0,25 = 44 32 : 0,5 = 64
11 x 4 = 44 32 x 2 = 64
75 : 0,5 = 150 125 : 0,25 = 500
- Gọi HS nhận xét kết quả, nêu cách tính.
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
+ Một số chia cho 0,1 bằng số đó nhân với 10.
+ Một số chia cho 0,01 bằng số đó nhân với 100.
+ Một số chia cho 0,25 bằng số đó nhân với 4.
- Cá nhân tiếp nối trình bày.
- Cá nhân, bảng con
- Cá nhân tiếp nối trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Cả lớp làm vào vở bài tập.
- 2 HS làm bảng nhóm
- Cá nhân tiếp nối trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Cá nhân tiếp nối trình bày
miệng
- Cá nhân tiếp nối trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
3p
h
+ Một số chia cho 0,5 bằng số đó nhân với 2.

Bài 4 : (Dành cho HS khá, giỏi)
- Yêu cầu HS tự làm, trình bày kết quả.
- GV nhận xét, sửa bài trên bảng.
a)
7
11
:
3
5
+
4
11
:
3
5
Cách 1: =
7
11
x
5
3
+
4
11
x
5
3
=
35
33

+
20
33
=
55
33
=
5
3
Cách 2: = (
7
11
+
4
11
) :
3
5
=
11
11
:
3
5
= 1 :
3
5
= 1 x
5
3

=
5
3
b/ (6,24 + 1,26) : 0,75
Cách 1: (6,24 + 1,26) : 0,75 = 7,5 : 0,75 = 10
Cách 2: (6,24 + 1,26) : 0,75 = 6,24 : 0,75 + 1,26 : 0,75
= 8,32 + 1,68 = 10
- Tổ chức cho HS trình bày cách tính.
- GV nhận xét, chốt ý:
Khi chia một tổng hai số cho một số, ta có thể chia
từng số hạng của tổng cho số đó rồi cộng các thương
tìm được với nhau.
3. Củng cố, dặn dò
- Tổ chức rò chơi: “Lật ô số”
1 2 3
4 5 6
- Có 6 ô số như hình vẽ, mỗi ô có một câu hỏi.
+Ô 1: Cho phép chia a : b = c
Hãy nêu các thành phần của phép tính.
+ Ô 2: Muốn chia 1 phân số cho 1 phân số ta làm sao?
+ Ô 3: Tính nhẩm 28 : 0,1. Nêu cách tính.
+ Ô 4:Tính nhẩm 15 : 0,5. Nêu cách tính.
+ Ô 5:Tính nhẩm 22 : 0,25. Nêu cách tính.
+ Ô 6: Tính nhẩm 3 : 0,01. Nêu cách tính.
- Tổ chức chơi:
+ Lớp cử 6 HS tham gia (hoặc HS xung phong).
+ Mỗi em chọn 1 câu hỏi.
+ Mỗi HS khi lật câu hỏi thì có mười giây suy nghĩ rồi
trả lời.
+ Sau mỗi câu trả lời thì lớp nhận xét, bổ sung.

- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò:Về nhà học lại nội dung ôn tập bài Phép chia,
chuẩn bị bài Luyện tập trang 164.
- HS làm bài 4a trong 3 phút
(3b về nhà)
- Cá nhân tiếp nối trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 6 HS tham gia chơi.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
 Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
….

×