Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

LUYEN TAP CUNG CHUA GOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (342.73 KB, 12 trang )

Giáo viên: Huynh Ba Hieu
Tiết 47 – Cung chứa góc
LUYỆN TẬP
Giáo viên: Huynh Ba Hieu
Hình minh họa 1 Hình minh họa 2
Câu 1: Phát biểu quỹ tích cung chứa góc?
Câu 2: Nếu góc AMB = 90
0
thì quỹ tích của điểm M là gì?
Câu 3: Hãy nêu các bước giải một bài toán dựng hình ?
Giáo viên: Huynh Ba Hieu
Bước 1: Phân tích.
Bước 2 : Cách dựng.
Bước 3: Chứng minh
( phần thuận, phần đảo)
Bước 4: kết luận.
Giải toán dựng hình:
BÀI SỐ 49:(SGK Tr87)
Dựng tam giác ABC.
Biết BC = 6cm, góc A = 40
0

đường cao AH = 4 cm.
40
0
A
B
C
6cm
4cm
H


Giáo viên: Huynh Ba Hieu
BÀI SỐ 49:(SGK Tr87)
Bước 1.Phân tích:
Giả sử tam giác ABC đã dựng được, với: BC = 6cm, góc A = 40 và
đường cao AH = 4 cm.
Khi đó: * cạnh BC = 6cm dựng được ngay.
* Dựng đỉnh A phải thỏa mãn điều kiện:
Đỉnh A phải nhìn BC không đổi dưới một góc bằng 40
0
và cách BC
một khoảng bằng 4cm.
( Có nghĩa A phải nằm trên cung chứa góc 40
0
vẽ trên BC và A phải
nằm trên đường thẳng xy // BC, cách BC là 4cm.)
Giáo viên: Huynh Ba Hieu
BÀI SỐ 49:(SGK Tr87)
Bước 2 Cách dựng:
-Dựng đoạn thẳng BC = 6cm.
- Dựng cung chứa góc 40
0

trên đoạn thẳng BC.
-Nối AB, AC, A’B, A’C Ta được 2 tam
giác A’BC là tam giác cần dựng.

-Dựng đường thẳng xy // BC,
cách BC 4cm, xy cắt cung chứa
góc tại A và A’.
B

C
O
40
0
x
y
A
A’
Bước 3 :Chứng minh:
Theo cách dựng tam giác ABC.Thỏa mãn
BC = 6cm, góc A = 40
0
, AH = 4 cm.
Bước 4 :Kết luận:
Dựng được hai tam giác ABC, A’BC thỏa mãn yêu cầu của bài toán.
H
K
I
4cm
4cm
Giáo viên: Huynh Ba Hieu
BÀI SỐ 51:(SGK Tr87)
B
C
O
I
H
Cho I,O lần lượt là tâm
đường trong nội tiếp,
tâm đường tròn ngoại

tiếp tam giác ABC với
góc A = 60
0
. Gọi H là
giao điểm của các
đường cao BB’ và CC’.
Chứng minh các điểm :
B, C, O, H, I cùng thuộc
đường tròn.
Giáo viên: Huynh Ba Hieu
BÀI SỐ 51:(SGK Tr87)
GT:
KL:

Cho I là tâm đường trong nội tiếp ABC
O là tâm đường tròn ngoại tiếp ABC,
H là giao điểm của các đường cao BB’ và CC’.

CM: điểm B, C, O, H, I cùng thuộc đường tròn.
0
60
ˆ
=
A
Hãy nêu giả thiết kết luận của bài toán?
A
B C
60
0
I

( )
( )
0
0 0
0
ˆ
ˆ
ˆ
ˆ
60
2
ˆ ˆ ˆ
180 120
ˆ
120 1
B C
IBC ICB
BIC IBC IBC
BIC
+
⇒ + = =
⇒ = − + =
⇒ =
Tìm góc BIC:?
0
B C 120
∧ ∧
⇒ + =
0
A 60


=
ABC có :

Giáo viên: Huynh Ba Hieu
BÀI SỐ 51:(SGK Tr87)
GT:
KL:

Cho I là tâm đường trong nội tiếp ABC
O là tâm đường tròn ngoại tiếp ABC,
H là giao điểm của các đường cao BB’ và CC’.

CM: điểm B, C, O, H, I cùng thuộc đường tròn.
0
60
ˆ
=
A
A
B C
60
0
O
Hỏi khoảng cách từ O đến các đỉnh tam giác ABC?
( )
0
ˆ ˆ
2 120 2BOC BAC
∗ = =

Tìm góc BOC:?
Giáo viên: Huynh Ba Hieu
BÀI SỐ 51:(SGK Tr87)
GT:
KL:

Cho I là tâm đường trong nội tiếp ABC
O là tâm đường tròn ngoại tiếp ABC,
H là giao điểm của các đường cao BB’ và CC’.

CM: điểm B, C, O, H, I cùng thuộc đường tròn.
0
60
ˆ
=
A
A
B C
60
0
H
B’
C’
Tứ giác AB’ HC’ có:
' ' 0
B C 90
∧ ∧
= =
' ' 0 ' ' 0
B HC 12 0 BHC B HC 12 0

∧ ∧

= ⇒ = =
(2 góc đ /đỉnh)
( )
3120
ˆ
0
=⇒
CHB
Tìm góc BHC:?
Giáo viên: Huynh Ba Hieu
BÀI SỐ 51:(SGK Tr87)
Giải :
Tứ giác AB’ HC’ có:
0
A 60

=
' ' 0
B C 90
∧ ∧
= =
' ' 0 ' ' 0
B HC 120 BHC B HC 120
∧ ∧

= ⇒ = =
0
B C 120

∧ ∧
⇒ + =
0
A 60

=
Vậy: nhìn đoạn thẳng BC cố định suy ra
H,I,O thuộc cung chứa góc dựng trên đoạn BC .
Hay 5 điểm : B,H,I,O,C cùng thuộc một đường tròn .
(2 góc đ /đỉnh)
( )
3120
ˆ
0
=⇒
CHB
( )
( )
( )
2120
ˆ
2
ˆ
1120
ˆ
120
ˆˆ
180
ˆ
60

2
ˆ
ˆ
ˆ
ˆ
0
0
00
0
==∗
=⇒
=+−=⇒
=
+
=+⇒
CABCOB
CIB
CBICBICIB
CB
BCICBI

ABC có :
0
120
ˆ
ˆ
ˆ
===
CHBCOBCIB
0

120
C '
B '
O
B
A
C
I
H
Giáo viên: Huynh Ba Hieu
CỦNG CỐ
Cách dựng:
Quỹ tích cung chứa góc.
* Một tam giác.
*Một cung chứa góc.
1
3
*Tâm đường tròn nội - ngoại tiếp một tam giác.
*Đường trung trực của một đoạn thẳng.
Cách giải một bài toán dựng hình.
2
Giáo viên: Huynh Ba Hieu
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:

Làm các bài tập sau :
50,52 (Tr 87.SGK).
35,36 (Tr 79. SBT).
Đọc trước bài 7 :
- Xem lại bài:TỨ GIÁC NỘI TIẾP.
- Làm bài tập và tiết sau Kiểm tra 15 phút

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×