Tải bản đầy đủ (.pdf) (43 trang)

BAO CAO Thực tập nhận thức khoa kỹ thuật hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.53 MB, 43 trang )


ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC










BÁO CÁO
THỰC TẬP NHẬN THỨC

GVHD: Thầy Đặng Bảo Trung


(1)Nhà máy hóa chất Biên Hòa
(2)Xí nghiệp lương thực miền Nam Satake
(3)Nhà máy Ajinomoto



STT
Họ&Tên
MSSV
(1)
(2)


(3)
Tổng kết
1
Trần Ngọc Minh
61202175




2
Trần Thị Thu Ngân
61202336




3
Hoàng Phan Trúc Nhi
61202581















Năm học 2013-2014

MỤC LỤC

A. NHÀ MÁY HÓA CHẤT BIÊN HÕA ( VICACO)

I. SƠ NÉT VỀ NHÀ MÁY VICACO
1. Giới thiệu nhà máy……………………………………………………………
2. Lịch sử hình thành và phát triển nhà máy……………………………………
3. Danh mục các sản phẩm……………………………………………………
4. Nhân lực của nhà máy……………………………………………………
5. Công tác an toàn lao động và phòng chống cháy nổ…………………………
II. QUY TRÌNH SẢN XUẤT
1. Sơ đồ tổng quát……………………………………………………………….
2. Nguyên liệu sản xuất………………………………………………………….
3. Quy trình sản xuất…………………………………………………………….

III. TRẢ LỜI CÂU HỎI

B. XÍ NGHIỆP LƢƠNG THỰC SÀI GÕN SATAKE

I. SƠ NÉT VỀ NHÀ MÁY
1. Giới thiệu nhà máy……………………………………………………………
2. Lịch sử hình thành và phát triển nhà máy……………………………………
3. Danh mục các sản phẩm……………………………………………………
4. Nhân lực của nhà máy……………………………………………………
5. Công tác an toàn của nhà máy…………………… …………………………

II. QUY TRÌNH SẢN XUẤT
1. Hút ………………………………………………………………………………
2. Sàng tạp chất………………………………………………………………………
3. Sấy………………………………………………………………………………
4. Sàng đá……………………………………………………………………………
5. Xay………………………………………………………………………………
6. Gằn………………………………………………………………………………
7. Xát………………………………………………………………………………
8. Đánh bóng………………………………………………………………………
9. Rây………………………………………………………………………………
a. Sàng lần 1…………………………………………………………………………
b. Sàng lần 2…………………………………………………………………………
10. Tách màu………………………………………………………………………
11. Đóng gói………………………………………………………………………
12. Xử lý phế thải…………………………………………………………………
13. Vệ sinh công nghiệp…………………………………………………………….
III. TRẢ LỜI CÂU HỎI

C. NHÀ MÁY AJINOMOTO
I. SƠ NÉT VỀ CÔNG TY AJINOMOTO.
1. Sự hình thành và phát triển:
2. Công ty Ajinomoto Việt Nam
3. Logo và phƣơng châm của công ty:
4. Các sản phẩm chính của công ty:
II. QUY TRÌNH SẢN XUẤT BỘT NGỌT.
1. Các kiến thức về Bột Ngọt:
2. Quy trình sản xuất:
3. Sơ đồ phân xƣởng của nhà máy:
III. QUY TRINH XỬ LÝ NƢỚC THẢI.
IV. TRẢ LỜI CÂU HỎI.




A. NHÀ MÁY HÓA CHẤT BIÊN HÕA ( VICACO)


I. SƠ NÉT VỀ NHÀ MÁY VICACO
1. Giới thiệu nhà máy.

- Nhà máy hóa chất Biên Hòa – VICACO trực thuộc Công ty hóa chất cơ bản Miền
Nam là một trong những doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực sản xuất xút – clo
của Việt Nam. Sản phẩm chính của nhà máy là NaOH, acid HCl, H
2
SO
4,
clo lỏng,
natri silicat và một số sản phụ phẩn khác.
- Nhà máy luôn chú trọng việc thay đổi công nghệ để tạo ra sản phẩm có chất lƣợng
cao, chi phí thấp. Vì thế các dây chuyền sản xuất của nhà mày đang áp dụng đều là
công nghệ tiên tiến nhất trong công nghệ sản xuất xút – clo của thế giới. Nhà máy
còn áp dụng các hệ thống ISO 9001: 2008, ISO IEC 17025: 2005, ISO 14001:
2004, PAS 99 : 2006, giấy chứng nhận HALAL trong quá trình kinh doanh và sản
xuất nhằm đem đến khách hàng từng sản phẩm và dịch vụ có chất lƣợng cao và tốt
nhất.
2. Lịch sử hình thành và phát triển nhà máy.
- Năm 1962: Nhà máy hóa chất Biên Hòa đƣợc thành lập, vào thời điểm này nhà
máy có tên gọi là VICACO do một số Hoa kiều góp vốn xây dựng.
- Năm 1975: Nhà máy đƣợc đặt dƣới quyền quản lý của Nhà nƣớc.
- Năm 1976: Nhà máy chính thức quốc hữu hóa và lấy tên là Nhà Máy Hóa Chất
Biên Hòa, trực thuộc Công ty TNHH một thành viên Hóa chất Cơ bản Miền Nam.

- Năm 1979: Đầu tƣ 2 máy chỉnh lƣu với công suất 10000A để thay thế cho 4 máy
pháy điện một chiều với công suất 800A
- Năm 1983: Đầu tƣ đổi mới bình điện phân Hooker với công suất 4300 tấn
NaOH/năm thay cho bình Vooce.
- Năm 1986: Nhà máy đầu tƣ đổi mới công nghệ bình điện phân màng Membrance
có công suất 6500 tấn NaOH/năm thay cho bình Hooker có công suất 4300 tấn
NaOH/năm.
- Năm 1996: Bình điện phân có màng trao đổi ion đƣợc đƣa vào sản xuất, đƣa năng
suất tăng vọt. Việc đầu tƣ hợp lý đã mang lại nhiều hiệu quả cho nhà máy.
- Năm 1998: Đầu tƣ công nghệ sản xuất acid HCl có công suất 60 tấn/ngày, hóa
lỏng clo với công suất 24 tấn/ngày.
- Năm 2002: Xƣởng sản xuất xút – clo của nhà máy đƣợc đầu tƣ theo chiều sâu:
công nghệ tiên tiến, nâng cao công suất từ 10000 lên 15000 tấn xút/năm cùng với
các sản phẩm gốc clo tƣơng ứng.
- Hiện nay, nhà máy đẩy mạnh đầu tƣ nâng năng suất sản xuất xút lên 30000
tấn/năm để đáp ứng thị trƣờng.’
3. Danh mục các sản phẩm.
- Nhà máy chủ yếu sản xuất các sản phẩm hóa chất cơ bản để cung cấp cho việc sản
xuất các hóa chất khác.
- Các sản phẩm chính của nhà máy bao gồm:
+ Natrihydroxit 32%.
+ Natrihydroxit 50%.
+ Acidclohydric 32%.
+ PAC
+ Clo lỏng.
+ Keo Natrisilicat.
+ Javen
4. Nhân lực của nhà máy.
- Tổng số nhân viên của nhà máy là khoảng 350 ngƣời (30% là nguồn lao động
trẻ): 35% là ĐH, 36% là lao động có tay nghề, còn lại là công nhân.

5. Công tác an toàn lao động và phòng chống cháy nổ.
a. An toàn lao động.
- Xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý an toàn và sức khỏe nghề nghiệp theo tiêu
chuẩn OHSAS 18001: 2007.
- Do môi trƣờng làm việc tiếp xúc thƣờng xuyên với mối nguy hiểm về hóa chất,
ngoài ra còn có các mối nguy về cơ điện… Vì thế khi xuống xƣởng vận hành công
nhân và cán bộ đều bị bắt buộc đội nón bảo hộ lao động, công nhân vận hành phải
ăn mặc gọn gàng theo trang phục nhà máy cấp. Ngoài ra, công nhân còn phải tuân
thủ nghiêm ngặt các biện pháp an toàn khi tiếp xúc hóa chất nhƣ: đeo kính, mặt nạ
phòng độc…
- Tại khu vực sản xuất còn trang bị các vòi nƣớc đề phòng khi hóa chất dính váo
mắt, da… phải rửa ngay và các tủ y tế để sơ cấp cứu. Không đƣợc hút thuốc, tự ý đi
vào khu vực có rào cản hoặc biển cấm và qua lại giữa các cầu trục đang làm việc
b. Phòng chống cháy nổ.
- Kiểm soát chặt chẽ quy trình sản xuất tránh rò rỉ gây cháy nổ.
- Trang bị bình cứu hỏa, có cột thu lôi chống sét.
- Công nhân vận hành phải tuân thủ các quy định an toàn về điện, không hút thuốc
trong khu vực sản xuất.
- Thƣờng xuyên kiểm tra các thông số vận hành.
- Nhà kho khô ráo, thoáng mát, hóa chất phải có nhãn tên rõ ràng, bình chứa phải
đƣợc lắp đầy đủ van, mũ van.
- Vận chuyển: tránh gây va chạm mạnh, ngã đổ, phải có bạt che.
II. QUY TRÌNH SẢN XUẤT
Gồm có 7 công đoạn chính:
- Hòa tan và tinh chế sơ cấp
- Xử lý nƣớc muối thứ cấp
- Điện giải
- Sản xuất acid HCl
- Hóa lỏng clo
- Sản xuất javen

- Sản xuất silicat
1. Sơ đồ tổng quát.

















Quy trình sản xuất trong nhà máy
2. Nguyên liệu sản xuất.
- Nguyên liệu chính của nhà máy là muối mỏ ( vì nó có tính ổn định cao hơn so với
muối biển), đa số đƣợc nhập từ Ấn Độ. Nhu cầu của nhà máy là khoảng 50000
tấn/năm.
- Cát sử dụng cho nhà máy là cát biển đƣợc cung cấp từ Bình Thuận, dùng làm
nguyên liệu sản xuất keo silicat.
- Nƣớc thủy cục đƣợc cung cấp bởi hệ thống cấp nƣớc của khu công nghiệp Biên
Hòa.
- Ngoài ra còn các nguyên liệu phụ nhƣ: Barium chloride (BaCl
2

), Sulfuric acid
(H
2
SO
4
)….
3. Các quy trình sản xuất.
a. Công đoạn hòa tan và tinh chế sơ cấp.
* Mục đích.
- Hòa tan muối nguyên liệu tạo dung dịch nƣớc muối bảo hòa.
Sơ cấp
Thứ cấp
ĐIỆN GIẢI
NaOH
H
2

Nƣớc muối nghèo
Keo
Natrisilicat
Javel
Hóa
Lỏng
Acid
Cl
2

- Tinh chế sơ bộ nƣớc muối bão hòa, nhằm tách phần lớn tạp chất chứa trong muối
nguyên liệu, đáp ứng dịch nƣớc bão hòa có đầy đủ chất lƣợng và hàm lƣợng muối
hòa tan cung cấp cho quá trình điện giải.


* Quy trình hoạt động.
















Quy trình hòa tan và tinh chế sơ cấp.
* Thuyết minh quy trình.
Gồm có 3 công đoạn đó là: hòa tan, tinh chế và lắng.
- Hòa tan:
+ Muối nguyên liệu đƣợc cấp vào bồn hòa tan DS501A/B và đƣợc điều chỉnh cấp tự
động để luôn duy trì mức muối ổn định trong bồn hòa tan.
+ Nƣớc muối nghèo (200 ‚ 220 g/l) từ công đoạn xử lý nƣớc muối nghèo cùng với
nƣớc bổ sung đƣợc cấp vào DS501A/B qua hệ thống ống phân phối nhúng chìm
trong cột muối. Nƣớc muối đi từ dƣới lên trên thiết bị hòa tan đạt nồng độ 300 ‚ 320
g/l và chảy tràn qua bồn chứa trung gian T501.
QUA THỨ CẤP
Hòa tan

Tách SO
4
2-
Tách Mg
2+

và Ca
2+
Bồn lắng
kết tủa
Nƣớc bổ
sung
Muối
nguyên
liệu
Dd NaCl
20 – 22%
Dd BaCl
2

10- 12 %
Dd Na
2
CO
3

8 – 10%
Dd NaOH
32%
Chất trợ

lắng
Dd NaCl
30 – 32%
+ Lƣợng nƣớc muối bổ sung cấp vào đƣợc điều chỉnh lƣu lƣợng tự động nhằm đảm
bảo duy trì ổn định nồng độ nƣớc muối và giữ mức chứa ổn định cho bồn chứa T501.
- Giai đoạn tinh chế:
+ Nƣớc muối bão hòa từ T501 đƣợc bơm lần lƣợt qua hai thiết bị phản ứng R501,
R502.
+ Dung dịch BaCl
2
đƣợc cấp vào bồn phản ứng thứ nhất R501, để kết tủa tạp chất
SO₄²
-
. Lƣợng BaCl
2
cấp vào đƣợc duy trì để hàm lƣợng Na₂SO₄ dƣ còn lại trong
nƣớc muối từ 6‚8g/l.
Ba
2+
+ SO
4
2-
= BaSO
4

+ Dung dịch Na
2
CO
3
và dung dịch NaOH 32% từ hệ thống điều dụng xút đƣợc cấp

vào R502 để kết tủa các tạp chất Ca²⁺, Mg²⁺ dƣới dạng Mg(OH)
2
, CaCO
3
. Lƣợng
Na
2
CO
3
và NaOH cấp vào đƣợc duy trì để hàm lƣợng Na
2
CO
3
và NaOH dƣ trong
nƣớc muối khoáng 0,15 ‚ 0,2 g/l.
Ca
2+
+ CO
3
2-
= CaCO
3

Mg
2+
+ OH
-
= Mg(OH)
2


- Giai đoạn lắng:
+Nƣớc muối chứa các kết tủa tạp chất chảy tràn qua các bồn lắng nƣớc muối TH501.
Từ đây, nƣớc muối lắng chảy tràn vào D504 rồi đƣợc bơm qua thứ cấp, còn cặn bùn
đƣa qua D503 chờ xử lý.
* Các thông số kỹ thuật.
- Giai đoạn hòa tan: pH: 6 ÷ 9, Nhiệt độ: 60 ‚ 65ºC
- Giai đoạn tinh chế: pH 11,5 ÷ 12,5 ; Nhiệt độ: 60 ‚ 65˚C
b. Công đoạn Xử lý nƣớc muối thứ cấp.
* Mục đích.
- Loại bỏ hầu hết các tạp chất còn lại trong dung dịch nƣớc muối bằng phƣơng
pháp hóa lý, nhằm cung cấp dung dịch đúng yêu cầu kỹ thuât trong công nghệ điện
phân màng ion.
- Thay đổi cấp nƣớc muối theo chế độ chạy máy của điện giải.
* Quy trình hoạt động.


























Quy trình xử lý nước muối thứ cấp
* Thuyết minh quy trình.
- Đầu tiên dùng phƣơng pháp lọc bằng trọng lực để giảm thiểu các chất không tan
trong nƣớc muối. Sau khi đƣợc xử lý ở công đoạn sơ cấp, nƣớc muối đƣợc bơm
đƣa đến các cột lọc F557 A,B,C. Đây là cột lọc sử dụng than hoạt tính để lọc, nƣớc
muối đƣợc đƣa từ trên xuống dƣới, các chất không tan bị lớp than giữ lại.
NaCl
30 – 32%
Lọc
Trao đổi ion
Hiệu chỉnh nhiệt độ
Điều chỉnh pH (2‚5)
NaCl
30 – 32%
tinh khiết
QUA ĐIỆN GIẢI
Khử Clo tự do
điều chỉnh
pH (10÷11)
Gia nhiệt
(60÷70ºC)

Na
2
SO
3
10%

HCl 32%

HCl 32%

Cặn bùn
- Nƣớc muối sau khi đi qua các cột lọc đƣợc đƣa đến thiết bị trung hòa DM507, tại
đây cấp acid HCl để trung hòa nƣớc muối cho độ pH phù hợp ( 9 ‚ 9,5) và sau đó
cấp dung dịch Na
2
CO3 để khử Cl
2
tự do.
Na
2
SO
3
+ Cl
2
+ H
2
O = Na
2
SO
4

+ 2HCl
- Sau đó nƣớc muối đƣợc chảy vào bồn nƣớc muối lọc D507 rồi đƣợc bơm bơm lên
thiết bị gia nhiệt E504, trong thiết bị này nƣớc muối đƣợc gia nhiệt lên khoảng 60 ‚
65 ˚C, tiếp theo nƣớc muối đƣợc bơm vào 2 cột trao đổi ion C504 A/B để loại bỏ
Ca
2+
, Mg
2+
. Thiết bị trao đổi ion C504 A/B gồm các cột nhựa làm việc nhờ các
nhóm anion hoạt tính nó đƣợc gắn cố định vào các mạch polime không tan, các
nhóm anion hoạt tính này thƣờng là các anion của các acid amino-photphoric và
amino diacetic.
- Nƣớc muối sau khi ra khỏi 2 cột nhựa trở nên tinh khiết bây giờ sẽ đƣợc bơm lên
bồn cao vị D516 nhằm đảm bảo chế độ cấp an toàn và ổn định cho điện giải.
c. Công đoạn điện giải.
* Mục đích.
- Dùng bình điện phân màng ion để điện phân nƣớc muối tạo NaOH, Cl
2
, H
2
để
cung cấp cho thị trƣờng tiêu thụ hoặc dung làm nguyên liệu để sản xuất các hóa
chất khác của nhà máy (sản xuất acid HCl, keo silicat, Clo lỏng……)
* Quy trình hoạt động.











Quy trình điện giải
Nƣớc muối
nghèo
Tách khí anod
Tách khí catod
BÌNH ĐIỆN PHÂN
NaOH
32%
H
2

Cl
2

NaCl
30 – 32%
Nƣớc vô
khoáng
* Thuyết minh quy trình.
- Bình điện phân gồm có 36 ngăn, các ngăn của bình đƣợc mắc nối tiếp với nhau,
mỗi ngăn của bình gồm một cực Anod và một cực Catod. Ở giữa Anod và Catod là
một màng trao đổi ion, màng ion này chỉ cho ion Na
+
đi qua.









Cấu tạo của một ngăn của bình điện phân.
Các dòng vào bình điện phân bao gồm:
- Nƣớc muối từ bồn cao vị D516 có nhiệt độ khoảng 60‚80 ˚C đƣợc đƣa vào hệ
thống ống phân phối phía Anod vào các ngăn của Anod.
- Nƣớc vô khoáng đƣợc cấp vào để điều chỉnh hàm lƣợng NaOH theo yêu cầu, theo
hệ thống ống phân phối phía Catod vào các ngăn của Catod.
Dƣới tác dụng của dòng điện sẽ xảy ra sự điện phân:

2NaCl + 2H
2
O 2NaOH + H
2
↑ + Cl
2


● Ở Catod: sản phẩm gồm có H
2
và NaOH
2H
2
O + 2e H
2
↑ + 2OH

-

2Na
+
+ OH
-
2NaOH
- Khí H
2
thoát lên trên, đƣa vào tháp C2101 rửa NaOH rồi chuyển về két chứa
G2101, làm nguyên liệu sản xuất HCl.
- Một phần NaOH đƣợc tuần hoàn trở lại bình điện giải, Phần lớn về hệ thống điều
dụng (bồn D201, D202)
Điện phân dd
Màng ngăn
● Ở Anod: sản phẩm gồm Cl
2
và nƣớc muối nghèo.
2Cl
-
Cl
2
+ 2e
- Khí Cl
2
thoát lên trên sẽ theo đƣờng ống về khu sản xuất HCl và Clo lỏng.
- Dung dịch nƣớc muối nghèo ( hàm lƣợng NaCl 200‚220g/l NaC ) đƣợc đƣa qua
thiết bị tách khí, sau đó một phần tuần hoàn trở lại Anod tiếp tục quá trình điện
giải, còn lại đƣa đi xử lý.
d. Công đoạn sản xuất acid HCl.

* Mục đích.
- Kết hợp hai khí Cl
2
và H
2
tạo acid HCl ở thể hơi sau đó đƣợc hấp thu vào nƣớc
tạo dung dịch acid. Acid HCl là sản phẩm của nhà máy để giải quyết lƣợng khí H
2

sinh ra trong quá trình điện giải bảo đảm vấn đề an toàn môi trƣờng.
* Quy trình hoạt động.

















Quy trình sản xuất acid HCl


* Thuyết minh quy trình.
- Dòng khí Cl
2
và H
2
sau khi điện giải, nƣớc vô khoáng từ khu nƣớc vô khoáng
đƣợc cấp vào buồng đốt của tháp tổng hợp acid theo chiều từ trên xuống theo 3 ngõ
khác nhau. Khí Cl
2
theo đƣờng ống nhỏ ở phía trong và khí H
2
theo đƣờng ống phía
ngoài. Sự phối trộn của hai khí này diễn ra ở cuối đƣờng ống trƣớc khi cháy, sau
giai đoạn cháy là giai đoạn phản ứng
H
2
+ Cl
2
2HCl
- Hơi acid sẽ đƣợc nƣớc vô khoáng hấp thu tạo dung dịch acid, sau đó nƣớc làm
nguội đi từ dƣới đáy tháp đi lên làm nguội cho dung dịch acid đạt nồng độ cần thiết
ra khỏi tháp.

Nƣớc vô
khoáng
Cl
2
H
2
Đốt: t

o
> 100
o
C
HCl 32%
Hấp thu
khí thừa
Hấp thu
chính
- Sau khi ra khỏi tháp ngoài dung dịch acid sản phẩm vẫn còn khí thừa, lƣợng khí
này sẽ đƣợc dẫn qua buồng hấp thu khí thừa.
- Dung dịch HCl thành phẩm ( nồng độ 32% ) đƣợc chứa ở D604A.
e. Hóa lỏng Clo.
* Mục đích.
-Sản xuất clo lỏng từ khí clo thu đƣợc sau điện giải. Duy trì áp lực cho bình điện
giải.
* Quy trình hoạt động.






































Quy trình hóa lỏng clo

Khí Cl
2

Sản xuất javen

Khí không
ngƣng
Làm lạnh,
tách nƣớc
Sấy khô
H
2
SO
4
Nén
H
2
SO
4
Tách
H
2
SO
4

Hóa lỏng
Clo lỏng
* Thuyết minh quy trình.
- Khí Clo thu đƣợc sau điện giải đƣợc dẫn theo đƣờng ống qua các thiết bị E801,
ME01 và E801 để làm lạnh và tách 1 phần hơi nƣớc.
- Sau khi qua E801, khí Clo sẽ đƣợc sấy khô ở C805 bằng axít Sunfuric đậm đặc,
sau khi sấy thì hơi nƣớc trong clo ẩm hầu nhƣ đƣợc loại bỏ hoàn toàn, sau đó khí
clo đƣợc đƣa về bơm K805 để nén lên áp suất cao.
- Phần axít lẫn trong dòng khí Clo qua bơm K805 sẽ đƣợc tách ra ở thiết bị D805
và F805. Dòng axít tách ra cùng với phần axít từ K805 đƣợc bơm P804 đẩy qua các

thiết bị làm lạnh E804, E805 trƣớc khi đƣa lên C804 và C805 rồi thải về bồn chứa
D803.
- Dòng khí Clo sau khi đƣợc tách axít sẽ đƣợc ngƣng tụ ở E809 bằng chất tải lạnh
R22 rồi đƣa sang bồn chứa.
- Phần khí không ngƣng đƣợc dẫn qua tháp xử lý để sản xuất nƣớc javen.
f. Sản xuất nƣớc javen.
* Mục đích.
- Cho khí không ngƣng Cl
2
tác dụng với dung dịch NaOH để điều chế nƣớc javen.
- Javen là sản phẩm phụ của nhà máy nhằm đáp ứng yêu cầu cân bằng khí clo trong
sản xuất của nhà máy.
* Quy trình.
- Dung dịch xút NaOH 30% từ bồn cao vị đƣợc đƣa đến thùng chứa, sau đó đƣợc
bơm đƣa vào tháp hấp thụ rồi sau đó trở về thùng tuần hoàn. Ở tháp hấp thụ, dung
dịch xút đƣợc tiếp xúc với dòng khí Cl
2
dƣới đáy tháp đi lên đồng thời xảy ra sự
hấp thụ khí clo vào dunh dịch xút.
Cl
2
+ NaOH NaCl + NaClO +H
2
O
- Khí không hấp thụ lẫn khí clo đƣợc quạt hút ra từ đỉnh tháp. Dung dịch hấp thụ
đến một nồng độ OH
-
còn lại nào đó thì dừng phản ứng và tiến hành pha loãng đến
khi đạt chất lƣợng sản phẩm Javen cần thiết và bơm qua thùng chứa sản phẩm.
Nhiệt độ của dung dịch đƣợc duy trì ở mức 25 ‚ 30 ˚C trong suốt quá trình phản

ứng diễn ra.
g. Sản xuất silicat.
* Mục đích.
- Sản xuất Na
2
SiO
3
từ nguyên liệu cát và NaOH thu đƣợc từ công đoạn điện giải.
* Quy trình hoat động.

























Quy trình sản xuất silicat.

* Thuyết minh quy trình.
- Nguyên liệu cát sau khi đƣợc rửa và sàng để loại bỏ tạp chất và bùn sẽ đƣợc phối
trộn với dung dịch NaOH trong thiết bị phản ứng với tỷ lệ đã đƣợc tính toán thích
hợp.
- Hỗn hợp này đƣợc gia nhiệt sao cho áp suất trong lò đạt 10 kg/cm
2
thì ngƣng gia
nhiệt, phản ứng giữa NaOH và SiO
2
sẽ làm cho áp suất trong lò tiếp tục tăng lên 11
– 13 kg/cm
2.
- Khi áp suất giảm xuống còn 10 kg/cm
2
thì thực hiện việc gia nhiệt để áp trong áp
suất trong lò phản ứng lên 12 kg/cm
2
trong khoảng 30’– 60’.
- Phản ứng giữ NaOH và SiO
2
xảy ra sau một thời gian áp suất trong lò giảm xuống
còn 3 kg/cm
2
thì tiến hành xả liệu. Keo silicat sau khi đƣợc xả sẽ qua khâu lắng, lọc
và tẩy keo rồi đem đi kiểm tra trƣớc khi đƣa về bồn thành phẩm.

Rửa, sàng
Lò phản ứng
Cát
nguyên
liệu
Sản phẩm thô
Lắng
Tẩy keo
Keo Silicat
NaOH
32%
Lọc
Cặn
III. TRẢ LỜI CÂU HỎI
* Câu hỏi:
Câu 1: Vai trò của các chứng nhận ISO 9001, ISO 14001 trong sự định hƣớng và
phát triển của các công ty tại Việt Nam?
Câu 2: Tiêu chuẩn của nƣớc muối trƣớc khi cấp vào khu vực điện giải? Giải thích?
Câu 3: Hiện nay có bao nhiêu công nghệ sản xuất xút? Nhà máy VICACO chọn
công nghệ nào? Vì sao?
* Phần trả lời:
Câu 1:
a. ISO 9001:
- Về quản lý nội bộ:
+ Giúp lãnh đạo quản lý doanh nghiệp khoa học và hiệu quả
+ Cũng cố uy tín của lãnh đạo
+ Cải thiện hiệu quả kinh doanh, nâng cao năng suất, giảm phế phẩm và chi phí
không cần thiết nhờ sử dụng hợp lý các nguồn lực
+ Kiểm soát chặt chẽ các công đoạn sản xuất, kinh doanh, dịch vụ
+ Cải tiến các quá trình chủ yếu, nâng cao chất lƣợng sản phẩm.

+ Giải quyết các mâu thuẫn, bất đồng trong nội bộ, triệt tiêu những xung đột về
thong tin do mọi việc đƣợc quy định rõ ràng. Mọi việc đều đƣợc kiểm soát, không
bỏ xót, trách nhiệm rõ rang.
+ Thúc đẩy nề nếp công việc tốt, nâng cao tinh thần thái độ của nhân viên.
- Về đối ngoại:
+ Tạo lòng tin cho khách hàng, chiếm lĩnh thị trƣờng.
+ Đáp ứng yêu cầu về chất lƣợng sản phẩm thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của
khách hàng.
+ Phù hợp quản lý chất lƣợng toàn diện.
+ Nâng cao lợi thế thƣơng mại bằng uy tín và khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng
trong nƣớc và quốc tế. Cũng cố và phát triển thị phần, giành ƣu thế trong cạnh
tranh.
+ Phá bỏ đƣợc rào cản, tạo đƣợc sân chơi bình đẳng giữa các doanh nghiệp trong
thị trƣờng yêu cầu bắt buộc chứng nhận hệ thống quản lý chất lƣợng. Thuận lợi
trong việc xâm nhập thị trƣờng quốc tế.
b. ISO 14001:
-Về quản lý:
+ Giúp tổ chức/doanh nghiệp xác định và quản lý các vấn đề môi trƣờng một
cách toàn diện;
+ Chủ động kiểm soát để đảm bảo đáp ứng các yêu cầu của pháp luật về môi
trƣờng;
+ Phòng ngừa rủi ro, tổn thất từ các sự cố về môi trƣờng.
-Về tạo dựng thƣơng hiệu:
+ Nâng cao hình ảnh của tổ chức/doanh nghiệp đối với ngƣời tiêu dùng và cộng
đồng
+ Giành đƣợc ƣu thế trong cạnh tranh khi ngày càng có nhiều công ty, tập đoàn
yêu cầu hoặc ƣu tiên lựa chọn các nhà cung cấp áp dụng hệ thống quản lý môi
trƣờng theo ISO 14000.
-Về tài chính:Tiết kiệm chi phí sản xuất do quản lý và sử dụng các nguồn lực
một cách hiệu quả

Câu 2:
* Tiêu chuẩn của nước muối trước khi cấp vào khu vực điện giải:
- Nồng độ NaCl chiếm từ 30-32%
- pH = 2 – 11
- NaClO
3
< 15 g/l
- Na
2
SO
4
= 6,5 – 8,0 g/l
- Ca
2+
, Mg
2+
< 30 ppb
* Giải thích:
- Nồng độ NaCl:
+ Nồng độ NaCl quá cao muối có thể kết tinh làm gián đoạn việc cấp nƣớc
muối vào bình.
+ Nồng độ NaCl quá thấp ảnh hƣởng đến nồng độ của xút tạo thành. Ngoài
ra còn có thể gây hại cho màng.
- pH: pH quá thấp làm tăng điện trở của dòng từ đó làm tăng điện thế gây quá nhiệt
dẫn đến hƣ hỏng màng trao đổi ion.
- NaClO
3
: Nồng độ quá cao của ClO
3
-

sẽ làm nhiểm bẩn dung dịch NaOH.
- SO
4
2-
: Sự tích lũy SO
4
2-
với hàm lƣợng vƣợt quá sẽ làm giảm khả năng hòa tan
của NaCl do đó gây khó khăn trong việc duy trì nồng độ nƣớc muối nhƣ mong
muốn.
- Ca
2+
, Mg
2+
: lƣợng muối Ca
2+
, Mg
2+
vƣợt quá sẽ làm giảm hiệu suất dòng và tăng
điện thế trong một thời gian rất ngắn. Sau một thời gian sẽ làm hỏng lớp màng mà
không có khả năng phục hồi.

Câu 3:
Xút (NaOH) là một trong những sản phẩm quan trọng nhất của ngành công nghiệp
hóa chất . Axit Clohydrit (HCl) là một sản phẩm luôn đi kèm với NaOH trong các
nhà máy sản xuất xút – clo.
Các công nghệ sản xuất xút-clo:
-Phƣơng pháp hoá học:
Phƣơng pháp sữa vôi (NaOH) , Phƣơng pháp Ferit (NaOH)
Phƣơng pháp Vendol (Cl

2
) , Phƣơng pháp Dikon (Cl
2
)
- Phƣơng pháp điện hóa:
Phƣơng pháp điện phân bằng điện cực lƣu huỳnh (Hg)
Phƣơng pháp điện phân bằng màng trao đổi ion.
-Hiện nay, nhà máy VICACO đang sử dụng công nghệ điện phân bằng màng trao
đổi ion (ionic membrane). Do quy trình sản xuất này không có sản phẩm thừa (
2NaCl+2H
2
O → 2NaOH+Cl
2
+H
2
) , sản phẩm tạo ra có chất lƣợng cao(NaOH
>32%,NaCl<40ppm) , giúp tăng năng lực sản xuất từ 6 vạn lên 10 vạn tấn sản
phẩm/năm, giảm định mức tiêu hao nguyên, nhiên liệu → chi phí sản xuất thấp.


B. XÍ NGHIỆP LƢƠNG THỰC SÀI GÕN SATAKE



I. SƠ NÉT VỀ XÍ NGHIỆP SATAKE
1. Giới thiệu chung.


















- Xí nghiệp lƣơng thực Sài Gòn – Satake là một doanh nghiệp nhà nƣớc, trực thuộc
tổng công ty lƣơng thực miền Nam.
- Nhà máy sản xuất và kinh doanh gạo với quy mô xay sát lúa lớn nhất, có công
nghệ hoàn thiện nhất Việt Nam, phục vụ nhu cầu xuất khẩu và tiêu thụ nội địa.
- Xí nghiệp lƣơng thực Sài Gòn - Satake sản xuất mặt hàng gạo trắng để phục vụ
cho thị trƣờng nội địa là chủ yếu và xuất khẩu chỉ chiếm phần nhỏ. Nguồn
nguyên liệu đƣợc lấy chủ yếu ở các tỉnh miền Tây: Long An, An Giang, cần
Thơ
- Thị trƣờng tiêu thụ: Việt Nam, Malaysia, Iran, Irag, Indonesia, Philippin
2. Lịch sử hình thành và phát triển.
-Xí nghiệp lƣơng thực Sài Gòn Satake ra đời vào 7/1989 nhằm đáp ứng nhu cầu luá
gạo cho thành phố và các vùng phụ cận lúc bấy giờ. Nhà máy đƣợc xây dựng dƣới
sự quản lý và giám sát lắp đặt thiết bị của tập đoàn Satake theo hình thức chuyển
giao công nghệ trọn gói (dây chuyền đồng bộ Nhật Bản ).
- Ở thời điểm thành lập thì đây là nhà máy lƣơng thực lớn nhất Đông Nam Á.
-1989-1993: Nguyên liệu chủ yếu là lúa, sản lƣơng 600 tấn lúa/1 ngày đêm ,có thể
tự sản xuất các linh kiện ,máy móc.

-1993-đến nay: Nguyên liệu chủ yếu là lúa và gạo lứt, tự xuất khẩu lúa gạo và đáp
ứng nhu cầu nội địa.
- ‘Xí nghiệp lƣơng thực Sài Gòn Satake’ là sự hợp thành từ 3 nhà máy : Xí nghiệp
lƣơng thực Satake, Xí nghiệp Thủ Long I & II.
-Trụ sở chính: Nhà máy xay xát lúa Sài Gòn - Satake, số 9 Đƣờng Nguyễn Hữu
Trí, xã Tân Túc, Huyện Bình Chánh, Tp.HCM.
- Vị trí xí nghiệp rất thuận lợi cho việc vận chuyển nguyên liệu theo đƣờng sông
và đƣờng bộ: Đƣờng sông là chính, phƣơng tiện vận chuyển là xà lang, ghe, tàu
Đƣờng bộ vận chuyển chủ yếu bằng xe tải.
-Mục đích của nhà máy là dự trữ và bình ổn giá gạo cho Thành Phố.
3. Danh mục các sản phẩm
-Sản phẩm chính: Gạo thơm, dẻo, gạo xuất khẩu chất lƣợng cao. Tùy theo yêu cầu
của khách hàng, xí nghiệp sản xuất các loại gạo khác nhau từ 5-25% tấm.
-Sản phẩm phụ: tấm, cám.
4. Nhân lực của nhà máy
-Hiện nay nhà máy có khoảng 30 cán bộ công nhân viên gồm giám đốc và các
phòng ban, còn công nhân làm việc theo mùa vụ ,công dịch .a
5. Công tác an toàn của nhà máy.
* Phòng cháy chửa cháy:
- Nguyên nhân:
+ Do sự cô" về điện.
+ Vi phạm nội quy an toàn chống cháy nổ.
+ Có kho dầu (dầu đốt lò sấy).
-Nhà máy có chế độ PCCC cho các trƣờng hợp khẩn cấp nhƣ chập điện cháy nổ do
nhà máy có điều kiện hết sức thuận lợi : Giáp sông chợ Đệm , xa khu đông dân cƣ,
gần đội PCCC.

II. QUY TRÌNH SẢN XUẤT
-Nhà máy đƣợc thiết kế chủ yếu dùng cho nguyên liệu là lúa.
-Tuy nhiên nguyên liệu chính của xí nghiệp là lúa và gạo lứt.

-Nhà máy có 16 silo để chứa lúa với tổng dung tích là tấn
Sơ đồ quy trình sản xuất:

























1. Hút



- Lúa đƣợc vận chuyển về nhà máy bằng thuyền hay xe tải. Sau đó, lúa sẽ đƣợc hút
vào trong nhờ máy hút rồi chuyển xuống gàu tải. Gàu tải sẽ đẩy lúa lên và theo
đƣờng ông vào các thiết bị xử lý tiếp theo.
2. Sàng tạp chất:
- Mục đích: loại bỏ các tạp chất nhƣ cát bụi ra khỏi lúa.
- Nguyên tắc:
+ Đầu tiên, lúa sẽ đƣợc đem cân bằng cân kiểm lƣợng để phục vụ cho việc tính
toán lƣợng tổn thất sau này.
+ Tiếp theo, lúa đƣợc đƣa qua máy sàng lắc phẳng PH250A: năng suất là 23-25
tấn/h ( đối với lúa thô), 30-35 tấn/h (đối với lúa khô),công suất 4,8 kW. Các tạp
chất nhƣ cát, bụi sẽ đƣợc loại ra khi qua máy sàng.
3. Sấy:
- Mục đích: làm giảm độ ẩm của lúa để tăng thời gian bảo quản trong silo.
- Nguyên tắc: Lúa đƣợc tiến hành đo độ ẩm trƣớc. Nếu lúa có độ ẩm thấp (14-15%)
thì sẽ đƣa vào các silo chứa. Nếu lúa có độ ẩm cao thì đƣợc đƣa vào các silo nhỏ để
chuẩn bị đƣa vào thiết bị sấy.
- Thiết bị sấy sử dụng là tháp sấy loại LRD20E, nhiệt độ 45-55°C, công suất buồng
đốt là 2,2 kW, quạt sấy là 55 kW.
- Lúa sau khi sấy nếu đạt đƣợc độ ẩm theo yêu cầu thì sẽ đƣợc đƣa vào silo chứa
còn nếu chƣa đạt sẽ đƣợc chuyển vào các silo nhỏ khác để sấy tiếp cho đến khi đạt
độ ẩm yêu cầu thì mới chuyển vào các silo lớn để chứa.Lúa trƣớc khi đƣợc đƣa vào
silo lớn để chứa sẽ đƣợc cân kiểm lƣợng lần thứ 2 để xác định lƣợng tổn thất.
4. Sàng đá:
- Mục đích: tách sạn ra khỏi nguyên liệu để tăng hiệu suất xay, tránh làm hỏng thiết
bị trong khi hoạt động do nguyên liệu có lẫn sạn.
- Nguyên tắc: Từ silo, lúa đƣợc chuyển tới máy sàng để tách tạp chất. Thiết bị sử
dụng là máy tách sạn GA100BG: công suất 2,2 kW.
- Thiết bị hoạt động theo nguyên lỷ khí động học. Khí đƣợc chuyển qua lớp lúa, vì
có trọng lƣợng nhỏ nên lúa sẽ nổi lên trên òn sạn có trọng lƣợng lớn sẽ lắng xuống
và đƣợc gằn đƣa ra ngoài.

5. Xay:
- Mục đích: tách vỏ trấu.
- Nguyên tắc: Lúa sau khi đã tách hết sạn đƣợc chuyển đến máy xay bằng vít tải.
Tỷ lệ bóc vỏ của máy xay là 85-90%, sản phẩm gồm 3 loại: Trấu đƣợc thổi ra kho
chứa, lúa đƣợc hoàn lƣu trở lại máy xay, gạo lức đƣợc chuyển đến máy gằn.
6. Gằn:
- Mục đích: Tách thóc còn lẫn trong gạo lức.
- Nguyên tắc: Nguyên liệu đƣợc phân tách thành 3 loại:
+ Lúa đƣợc hoàn lƣu trở lại máy xay để tách vỏ trấu.
+ Hỗn hợp gạo lúa đƣợc hoàn lƣu trở lại sàng gằn.
+ Gạo lức đƣợc chuyển đến máy xát.
- Thiết bị sử dụng là sàng gằn loại PS60E: là thiết bị phân riêng hoạt động dựa trên
sự khác nhau về trọng lƣợng giữa lúa và gạo. Năng suất 2,4-3,6 tân/h (đối với hạt
ngắn), 1,8-2,8 tấn/h (đối với hạt dài), công suất 0,75 kW.
7. Xát:
- Mục đích: tách lớp vỏ cám của gạo.
- Nguyên tắc: Hạt gạo đƣợc mài xát giữa bề mặt bằng đá mài của một khôi quay
hình trụ với các thanh xát bằng cao su với sô" vòng quay là 260 vòng/phút. Luồng
gió từ bên ngoài thổi vào theo các khe liền kề các thanh cao su có tác dụng giải
nhiệt hạt gạo và tách phần cám sinh ra một cách triệt để. Buồng xát đƣợc phân
thành nhiều cột xát độc lập, đặc biệt các gân của lƣới xát hƣớng các hạt gạo đi theo
một lộ trình nhất định trong buồng xát.
- Thiết bị sử dụng là máy xát đứng loại IRW40B: công suất 20-30 kW, năng suất 4-
6 tấn/h.

×