Tải bản đầy đủ (.doc) (148 trang)

Giáo án Ngữ văn 7 HK I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 148 trang )

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 7
Cả năm: 37 tuần (140tiết)
HỌC KỲ I: 19 tuần
15 tuần x 4tiết + 4 tuần x 3 tiết = 72 tiết
TUẦN TIẾT TÊN BÀI GHI CHÚ
1 1
2
3
4
Cổng trường mở ra
Mẹ tơi
Từ ghép
Liên kết trong văn bản
2 5,6
7
8
Cuộc chia tay của những con búp bê
Bố cục trong văn bản
Mạch lạc trong văn bản
3 9
10
11
12
Những câu hát về tình cảm gia đình
Những câu hát về tình u q hương đất nước, con người
Từ láy
Q trình tạo lập văn bản
Viết bài TLV số 1 ở nhà
4 13
14
15


16
Những câu hát than thân
Những câu hát châm biếm
Đại từ
Luyện tập tạo lập văn bản
5 17
18
19
20
Sơng núi nước Nam.(Tích hợp GD tấm gương đạo đứcHCM)
Phò giá về kinh
Từ Hán Việt
Trả bài TLV số 1
Tìm hiểu chung về văn biểu cảm.
6 21
22
23
24
Cơn Sơn Ca.
Từ Hán Việt
Đặc điểm văn biểu cảm
Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm
7 25,26
27
28
Bánh trơi nước. HDĐT: Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường vọng ra.
Sau phút chia ly
Quan hệ từ
Luyện tập cách làm văn biểu cảm.
8 29

30
31,32
Qua Đèo Ngang
Bạn đến chơi nhà
Viết bài TLV số 2
9 33,34
35
36
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh. HDĐT: Xa ngắm thác núi Lư.
Chữa lỗi về quan hệ từ
Từ đồng nghĩa
10 37
38
39
40
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về q
Từ trái nghĩa
Cách lập ý bài văn biểu cảm
Luyện nói: Văn biểu cảm về sự vật, con người
Phòng GD &ĐT Tam Nông – Trường THCS Phú Thành A - Giáo án Ngữ văn 7 – Nguyễn Đức Thắng 1
11 41
42
43
44
Bi ca nh tranh b giú thu phỏ
Kim tra Vn
T ng õm
Cỏc yu t t s, miờu t trong vn biu cm
12 45
46

47
48
Cnh khuya, Rm thỏng giờng(Tớch hp GD tm gng o cHCM )
Kim tra Ting Vit
Thnh ng
Tr bi TLV s 2
13 49
50
51,52
Tr bi kim tra Vn, kim tra Ting Vit
Cỏch lm bi vn BC v tỏc phm vn hc
Vit bi TLV s 3
14 53,54
55
56
Ting g tra
ip ng
Luyn núi: Phỏt biu cm ngh v tỏc phm vn hc
15 57
58
59
60
Mt th qu ca lỳa non: Cm
Chi ch
Tr bi TLV s 3
Lm th lc bỏt
16 61
62
63
Mựa xuõn ca tụi

Chun mc s dng t
ễn tp vn bn biu cm
17 64
65
66
Mựa xuõn ca tụi(tt). HDT: Si Gũn tụi yờu
Luyn tp s dng t.
ễn tp tỏc phm tr tỡnh
18 67
68
69
ễn tp tỏc phm tr tỡnh (tt)
ễn tp Ting Vit
Chng trỡnh a phng: Phn Ting Vit: Rốn luyn chớnh t: sa li
c v vit sai ca a phng)
- c v vit ỳng ph õm u, ph õm cui
- c v vit ỳng nguyờn õm
19 70,71
72
Kim tra HKI
Tr bi KT HKI

Phoứng GD &ẹT Tam Noõng Trửụứng THCS Phuự Thaứnh A - Giỏo ỏn Ng vn 7 Nguyn c Thng 2
Tuần 1 VĂN BẢN:
Tiết: 1 CỔNG TRƯỜNG MỞ RA
Lí Lan
Ngày dạy:
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :
- Thấy được tình cảm sâu sắc của người mẹ đối với con thể hiện trong một tình huống đặc biệt: đêm
trước ngày khai trường.

- Hiểu được những tình cảm cao q, ý thức trách nhiệm của gia đình đối với trẻ em- tương lai nhân
loại.
- Hiểu được giá trị của những hình thức biểu cảm chủ yếu trong một văn bản nhật dụng.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC:
1. Kiến thức:
- Tình cảm sâu nặng của cha mẹ, gia đình với con cái, ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời
của mỗi người, nhất là với tuổi thiếu niên, nhi đồng.
- Lời văn biểu hiện tâm trạng người mẹ đối với con trong văn bản.
2. Kỹ năng:
- Đọc – hiểu một văn bản biểu cảm được viết như những dòng nhật ký của một người mẹ
- Phân tích một số chi tiết tiêu biểu diễn tả tâm trạng của người mẹ trong đêm chuẩn bị cho ngày khai
trường đầu tiên của con.
- Liên hệ vận dụng khi viết một bài văn biểu cảm
III.CHUẨN BỊ :
-GV: SGK, SGV, soạn bài, đồ dùng dạy học.
- HS: Đọc văn bản và trả lời câu hỏi ở SGK.
VI. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn đònh lớp:1p
2. Kiểm tra bài cũ: 4p
Hãy cho biết thế nào là văn bản nhật dụng? Em hãy kể tên văn bản nhật dụng mà em đã được học
ở lớp 6?
Gợi ý: Nói đến văn bản nhật dụng là trước hết nói đến tính chất nội dung văn bản. Đó là những nội
dung gần gũi bức thiết đ/v đời sống trước mắt của con người và cộng đồng xã hội hiện đại như: thiên
nhiên, môi trường, năng lượng, dân số, quyền trẻ em
Các văn bản nhật dụng đã học: Cầu Long Biên chứng nhân lòch sử, Bức thư của thủ lónh da
đỏ, Động Phong Nha.
3. Bài mới: 1p
Giới thiệu: Ngày đầu tiên đi học ai đã đưa em đến trường? Lúc ấy cảm xúc của em như thế nào?
-Thật vậy, trong chúng ta, ai cũng có những kỷ niệm đẹp của ngày đầu tiên đến trường. Đó là sự háo
hức, rụt rè và bỡ ngỡ. Tâm trạng của các em là vậy, thế còn tâm trạng của các bậc làm cha mẹ thì

như thế nào đối với ngày đầu tiên đi học của con? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu văn bản: “Cổng trường
mở ra ” của Lý Lan.
TG
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bài học
14p
Ho ạt động 1 : Tìm hiểu chung
-Gọi HS đọc chú thích ở sgk.
-Nêu vài nét về tác giả Lý Lan?
-Đọc chú thích ở SGK.
-Dựa vào chú thích để tìm
hiểu tác giả.
I. Gi ới thiệu chung :
1. Tác giả:
Phòng GD &ĐT Tam Nông – Trường THCS Phú Thành A - Giáo án Ngữ văn 7 – Nguyễn Đức Thắng 3
15p
-Văn bản thuộc thể loại gì?
-GV hướng dẫn HS đọc văn bản
-Em hãy tóm tắt nội dung vb
bằng vài câu ngắn gọn?
HOẠT ĐỘNG 2: Đọc – hiểu
văn bản.
Hỏi: Theo dõi đoạn: Em cho
biết người mẹ nghó đến con
vào thời điểm nào?
Hỏi: Trong đêm trước ngày
khai trường tâm trạng của mẹ
và con có gì khác nhau? Điều
đó biểu hiện ở chi tiết nào?
Hỏi: Tác giả đã sử dụng nghệ
thuật gì để làm nỗi rõ sự khác

biệt trong tâm trạng giữa mẹ
và con?
Hỏi: Trong đêm ấy mẹ còn
nhớ về điều gì? Hình ảnh ngày
khai trường năm xưa ở mẹ
được miêu tả như thế nào? Ấn
tượng ngày khai trường đã để
lại ấn tượng thế nào trong lòng
mẹ?
Hỏi: Loại từ gì được dùng
nhiều trong đoạn? Nêu tác
dụng loại từ này?
Hỏi: Qua sự hồi tưởng cuả mẹ
về ngày khai trường em hãy
cho biết sự tiến bộ trong giáo
-Văn bản biểu cảm.
-Tóm tắt vb: VB gh lại tâm
trạng cùng sự lo lắng chu
đáo của người mẹ trong đêm
khơng ngủ được trước ngày
khai trường vào lớp một của
con mình
-Đọc văn bản theo hướng
dẫn của giáo viên
->Con: gương mặt thanh
thoát tựa nghiêng trên gối
mềm, thỉnh thoảng chụm
lại như đang mút kẹo =>vô
tư thanh thản nhẹ nhàng.
Mẹ: có các biểu hiện (đoạn

5,7)
Hôm nay mẹ không tập
trung được. Mẹ lên giường
trằn trọc. Thực sự mẹ
không lo.
Nhưng vẫn không ngủ được
=>thao thức không ngủ
được
- Nghệ thuật tương phản.
->Mẹ nhớ ngày khai trường
đầu tiên của mẹ.
Mẹ nhớ sự nôn nao hồi
hộp khi cùng bà ngoại đến
gần trường, nỗi chơi vơi hốt
hoảng.
->Kiểu từ láy bộc lộ tâm
trạng
-Cảm xúc rõ nét (HS giải
Lí Lan là nhà văn nữ đa tài,
hiện đang đònh cư tại Mỹ
và đang ráo riết dòch bộ
truyện nổi tiếng Harry
Poster (tập 5) sang tiếng
Việt.
2.Tác phẩm:
- Văn bản nhật dụng
- Kiểu văn biểu cảm
3.Tóm tắt VB:
II.Tìm hiểu văn bản:
1.Di ễn biến tâm trạng

của mẹ:
- Không tập trung được.
- trằn trọc.
- không lo nhưng không
ngủ được.
 Nghệ thuật tương phản.
- Ấn tượng về buổi khai
trường đầu tiên ấy rất sâu
đậm.
- Nôn nao, hồi hộp
->Kiểu từ láy bộc lộ tâm
trạng
->Thao thức không ngủ
được, suy nghó triền miên.
Phòng GD &ĐT Tam Nông – Trường THCS Phú Thành A - Giáo án Ngữ văn 7 – Nguyễn Đức Thắng 4
5p
dục (khai trường mẹ – khai
trường con khác nhau như thế
nào) qua đó mẹ mong muốn
điều gì ở con.
-Câu văn nào nêu lên tầm
quan trọng của nhà trường đ/v
thế hệ trẻ? Một xã hội mà
giáo dục không được xã hội
quan tâm thỉ hậu quả sẽ ra
sau? (Ai cũng biết … sau này.)
-Ở đoạn cuối người mẹ đã
động viên con: “Đi đi con…thế
giới kỳ diệu sẽ mở ra” theo
em thế giới kỳ diệu đó là gì?

( GV cho HS thảo luận nhóm)
Nội dung cần nắm của văn bản
này là gì?
HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập
-GV gọi HS đọc và làm BT 1
SGK
- Em hãy nhớ lại và viết thành
đoạn văn kỷ niệm ngày khai
trường đầu tiên của mình.
nghóa)
Mẹ: Ngày khai trường đúng
là ngày đầu tiên vào lớp
1=>bỡ ngỡ, xa lạ.
Con: Đã đi mẫu giáo làm
quen trường lớp, tiếp xúc
thầy cô, bè bạn.
=>Tự tin, sẵn sàng đón
nhận. Mẹ muốn nhẹ nhàng
cẩn thận ghi lại lòng con ấn
tượng ngày khai trường.
-“Ai cũng biết….hàng dặm
sau này”.
-Thảo luận nhóm:
Câu văn nêu lên tầm quan
trọng của nhà trường đ/v
thế hệ trẻ: Ai cũng biết rằng
mỗi sai lầm trong giáo dục
sẽ ảnh hưởng đến cả một thế
hệ mai sau và sai lầm một li
có thể đưa cả thế hệ ấy đi

chệch cả hàng dặm sau này.
-Thế giới kỳ diệu do nhà
trường mở ra, trong đó có:
+ HS được vui thú cùng nhau,
tràn đầy tình cảm bạn bè, thầy
cơ.
+ HS có thêm nhiều kiến thức
về cuộc sống, về cách ứng xử
với mọi người.
+HS được biết chữ, ghi lại
tiếng nói của dân tộc, đọc nhiều
sách báo và học nhiều điều bổ
ích.
-Dựa vào ghi nhớ ở sgk.
-HS tự do nêu những suy
nghĩ của mình.
2) Vai trò của giáo dục đối
với thế hệ trẻ:
Sai lầm trong giáo dục sẽ
ảnh hưởng đến thế hệ mai
sau.
3. Th ế giới kỳ diệu sau
cánh cửa nhà trường:
Các em sẽ có nhiều điều mới
lạ về tri thức, tình cảm, về tư
tưởng đạo lý tình bạn, tình
thầy trò,…
III.T ổng kết :.
-Nghệ thuật: Văn bản như
những dòng nhật ký tâm

tình, nhỏ nhẹ, sâu lắng.
-Nội dung: Tấm lòng
thương u, tình cảm sâu
nặng của mẹ đối với con và
vai trò to lớn của nhà trường
đối với cuộc sống mỗi
người.
IV. Luyện tập:
1.Ngày khai trường có dấu ấn
sâu đậm nhất vì:
Đó là lần đầu tiên có sự thay
đổi lớn lao trong cuộc đời, em
phải sinh hoạt trong một mơi
Phòng GD &ĐT Tam Nông – Trường THCS Phú Thành A - Giáo án Ngữ văn 7 – Nguyễn Đức Thắng 5
trường mới lạ. Ngày ấy, em có
tâm trạng háo hức vì có quần
áo mới, cặp sách mới, hồi hợp,
lo lắng, rụt rè trước khung cảnh
trường mới, thầy cơ, bạn bè
mới,
2.Viết đoạn văn:
4. CỦNG CỐ : 4p
-Đọc lại ghi nhớ
-Em sẽ làm gì để đền đáp tình cảm mẹ dành cho em .
5. DẶN DÒ: 1p
-Học thuộc phần ghi nhớ
- Viết một đoạn văn ghi lại suy nghĩ của bản thân về ngày khai trường đầu tiên
- Sưu tầm và đọc một số văn bản về ngày khai trường
-Chuẩn bò văn bản: “MẸ TÔI”
*Rút kinh nghiệm:

- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Tuần 1 VĂN BẢN: MẸ TƠI
Tiết 2
Ngày dạy:
I. Mức độ cần đạt :
Qua bức thư của một người cha gửi cho đứa con mắc lỗi với mẹ. hiểu tình u thương, kính trọng cha mẹ
là tình cảm thiêng liêng đối với mỗi người.
II. Trọng tâm kiến thức:
1. Kiến thức:
- Sơ giản về tác giả Et- mơn-đơ đơ Amixi
- Cách giáo dục vừa nghiêm khắc vừa tế nhị, có lý và có tình của người cha khi con mắc lỗi.
- Nghệ thuật biểu cảm trực tiếp qua hình thức một bức thư.
2. Kỹ năng:
- Đọc hiểu một văn bản viết dưới hình thức một bức thư
- Phân tích một số chi tiết lien quan đến hình ảnh người cha (tác giả bức thư) và người mẹ nhắc đến
trong bức thư
III.CHUẨN BỊ:
-GV: SGK, SGV, soạn bài, đồ dùng dạy học.
-HS: Đọc văn bản và trả lời câu hỏi ở SGK.
VI-TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
1) Ổn đònh l ớp : 1p
2) Ki ểm tra b ài cũ : 5p
a) Em hãy tóm tắt ngắn gọn văn bản: “Cổng trường mở ra”
b) Qua văn bản “Cổng trường mở ra”, em đã rút ra được bài học sâu sắc nhất?
3)Bài mới :
Giới thiệu bài: Từ xưa, dân tộc Việt Nam có đạo lí “thờ cha kính mẹ”. Dù xã hội có văn minh như
thế nào thì lòng biết ơn, hiếu thảo vẫn luôn đặt lên hàng đầu mà người làm con phải tôn thờ. Tuy nhiên,
không phải lúc nào chúng ta cũng ý thức được như vậy. Văn bản “Mẹ tôi” sẽ cho chúng ta thấy tình cảm

của cha mẹ đối với con cái.
Phòng GD &ĐT Tam Nông – Trường THCS Phú Thành A - Giáo án Ngữ văn 7 – Nguyễn Đức Thắng 6
TG
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bài học
10p
20p
HOẠT ĐỘNG 1:Tìm hiểu chú
thích:
- Học sinh đọc văn bản 1 lần: khi
đọc thể hiện: t/c, tâm tư buồn khổ
của người cha trước lỗi lầm của
con.
- Học sinh đọc phần chú thích.
Tác giả bài nầy là ai?
Hỏi : Xác đònh kiểu văn bản
-Hướng dẫn HS đọc văn bản.
Hỏi. Bài văn kể lại câu chuyện
gì?
Trong bức thư tuy người mẹ
không phát hiện trực tiếp, nhưng
hình tượng người mẹ khá rõ nét.
Hỏi: Em hãy tìm chi tiết hình ảnh
nói về mẹ của Enricô?
Hỏi: Qua những chi tiết trên em
có nhặn xét gì về mẹ của Enricô?
Hỏøi: Từ hình ảnh của mẹ Enricô
em có cảm nhận gì về các bà mẹ
nói chung?
Hỏi : Mẹ của Enricô đã hết lòng
vì con nhưng Enricô đã phạm lỗi

gì với mẹ?
Chuyển ý: Trước lỗi lầm của
Enricô , bố đã có thái độ lời
khuyên gì với con, chúng ta sang
phần 2
Hỏi: Em thấy thái độ của bố với
Enricô là thái độ thế nào?
Hỏi: Từ ngữ hình ảnh nào thể
hiện thái độ đó?
Hỏi: Trong bức thư bố Enri cô có
viết một đoạn rất cảm động mà
khi đọc ai cũng giật mình , thức
tỉnh trước vai trò to lớn của cha
mẹ đối với mình; đó là đoạn nào?
( Đọc to lên )
HS đọc chú thích phát
hiện từ khó.
-HS đọc phần A trong chú
thích
-t-môn-đô-đơ Amixi
- Văn bản nhật dụng
- Kiểu văn bản biểu cảm
_Đọc văn bản theo hướng
dẫn của giáo viên.
-Văn bản kể về Chuyện
Enricô phạm lỗi “lúc cô
giáo đến thăm”. Người cha
bộc lộ thái độ buồn bã ,
tức giận : viết thư cho con
- Nguyên nhân viết bức

thư –Chi tiết nói về hình
ảnh mẹ Enricơ: Dựa vào
VB :
-> “Người mẹ phải thức
suốt đêm … cứu sống con”.
( HS tìm trong văn bản )
-> Yêu thương con.
-> Tình yêu con vô bờ
bến, hy sinh tất cả vì con.
-> thiếu lễ độ với mẹ
-> Buồn bã, tức giận .
-> HS tìm trong văn bản.
-HS đđọc:
-> Khi đã khôn lớn … tình
yêu đó. ( trang 11 )
I-Gi ới thiệu chung :
1.Tác giả :
t-môn-đô-đơ Amixi (1846
– 1908): Nhà văn Ý.
2.Tác phẩm :
- Văn bản nhật dụng
- Kiểu văn bản biểu cảm
II.Tìm hi ểu văn bản :
1.Hình ảnh mẹ Enricô:
Thức suốt đêm …
0 Quằn quại vì lo sợ …
- Khóc nức nở.
- Sẵn sàng bỏ một năm
hạnh phúc.
- Có thể đi ăn xin.

- Hy sinh tính manïg.
-> Hết lòng yêu thương
con.
2.Thái độ và lời khuyên
của bố với Enricô:
a. Thái độ:
- Sự hỗn láo như là một
nhát dao đâm vào tim bố.
Phòng GD &ĐT Tam Nông – Trường THCS Phú Thành A - Giáo án Ngữ văn 7 – Nguyễn Đức Thắng 7
4p
Hỏi: Em có suy nghó gì trước lời
cảnh tỉnh của người cha?
Thảo luận câu hỏi trên.
Hỏi: Trước lòng thương yêu vô
bờ bến của mẹ, người bố đã
khuyên gì?
Hỏi: Em hiểu đây là lời khuyên
như thế nào?
Hỏi: Theo em: tại sao người bố
không nói trực tiếp mà viết thư?
Thảo luận câu hỏi trên.
HOẠT ĐỘNG 3 : Tổng kết.
Hỏi: Qua bức thư này, em hiểu
được điều gì ?
HOẠT ĐỘNG 4 : Luyện tập
-GV gọi HS đọc và làm BT 1
-Hãy kể lại 1 lỗi lầm mà em đã
vi phạm, em đã làm gì để sữa lỗi
đó?
-Thảo luận:

-> lời nói chí tình sâu sắc:
Những gì đã mất thì vónh
viễn không tìm lại được
đặc biệt là người mẹ thân
yêu: Trước đó đã làm gì có
lỗi với mẹ thì lúc mẹ mất
đi mọi cố gắng chuộc lỗi
sẽ trở nên vô nghóa.Ta sẽ
bò day dứt dày vò.
-> Đừng bao giờ làm điều
gì sai trái để mẹ buồn
lòng. Có lỗi phải biết nhận
lỗi.
-> Viết thư tế nhò kín đáo,
làm người đọc không mất
lòng tự trọng, có thời gian
đọc đi đọc lại, suy gẫm,
tác động nhiều hơn.
-> Mong Enricô và chúng
ta hiểu được công lao to
lớn của cha mẹ không gì
sánh được nhắc chúng ta
đền đáp
-Dựa vào ghi nhớ
-HS tự chọn đoạn mà em
u thích nhất.
- Không thể nén được cơn
tức giận.
- Con mà lại xúc phạm mẹ
ư ?

- Xấu hổ và nhục nhã.
-> Buồn bã và tức giận.
b) Lời khuyên:
- Không bao giờ được thốt
ra những lời nói nặng.
- … xin lỗi mẹ.
- … cầu xin mẹ hôn con.
=> Lời khuyên chân thành
sâu sắc
III. T ổng kết :
Tình u thương và kính
trọng cha mẹ là tình cảm
thiêng liêng. Thật xấu hỗ
cho kẻ nào chà đạp lên tình
u thương đó.
IV. Luyện tập:
1.Vai trò lớn lao của người
mẹ đối với con:
2.Kể lại sự việc em lỡ gây ra
khiến bố mẹ buồn phiền:
4-CỦNG CỐ: 4p
HS đọc thêm : Thư gởi mẹ
Vì sao hoa cúc có nhiều cánh nhỏ.
5-DẶN DÒ: 1p
- Học bài
- Sưu tầm những bài ca dao, thơ nói về tình cảm của cha mẹ dành cho con và tình cảm của con đối
với cha mẹ.
Phòng GD &ĐT Tam Nông – Trường THCS Phú Thành A - Giáo án Ngữ văn 7 – Nguyễn Đức Thắng 8
- Đọc và soạn văn bản: Cuộc chia tay của những con búp bê
*Rút kinh nghiệm:

- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Tuần 1 Tiếng Việt: TỪ GHÉP
Tiết 3
Ngày dạy:
I. Mức độ cần đạt :
- Nhận diện được hai loại từ ghép: từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ.
- Hiểu được tính chất phân nghĩa của từ ghép chính phụ và tính chất hợp nghĩa của từ ghép đẳng lập.
- Có ý thức trau dồi và biết sử dụng từ ghép một cách hợp lý.
II. Trọng tâm kiến thức:
1. Kiến thức:
- Cấu tạo của từ ghép chính phụ, từ ghép đẳng lập
- Đặc điểm về ý nghĩa của các từ ghép đẳng lập và chính phụ
2. Kỹ năng:
- Nhận diện các loại từ ghép
- Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ
- Sử dụng từ: dùng từ ghép chính phụ khi cần diễn đạt cái cụ thể, dùng từ ghép đẳng lập khi cần diễn đạt
cái khái qt
III. CHU ẨN BỊ:
-GV: SGK, SGV, GA, BẢNG PHỤ
-HS: Đọc SGK và soạn bài.
VI. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
1- Ổn đònh l ớp : 1p
2- Ki ểm tra b ài cũ : 4p
Nhắc lại kiến thức cũ ở lớp 6 về từ đơn, từ phức.
3- Bài mới: 1p
Giới thiệu bài: Ở lớp 6 các em đã học “Cấu tạo của từ” trong đó, phần nào các em nắm được
khái niệm về từ ghép từ phức: bằng cách ghép các từ có nghóa) Để giúp các em hiểu rõ hơn: cách cấu
tạo, trật tự sắp xếp và nghóa của từ ghép. Hôm nay, ta sẽ học bài: Từ ghép (Gv nhắc lại khái niệm từ
ghép)

TG
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bài học
10p
HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu từ
ghép đẳng lập và từ ghép
chính phụ.
Hỏi : Trong từ ghép “Bà
ngoại và thơm phức” tiếng nào
là tiếng chính, tiếng nào là
tiếng phụ bổ sung ý nghóa cho
tiếng chính?
Hỏi : Nhận xét trật tự các
tiến.
So sánh thêm với từ : Bà nội
thơm ngát
-> HS ghi I
Bà : tiếng chính / ngoại :
tiếng phụ
thơm / phức

( trước ) ( sau )
1) Các loại từ ghép :
a.Từ ghép chính phụ:
Tiếng chính tiếng phụ
Bà ngoại
thơm phức
( trước ) ( sau )
Phòng GD &ĐT Tam Nông – Trường THCS Phú Thành A - Giáo án Ngữ văn 7 – Nguyễn Đức Thắng 9
10p
Hỏi: Các tiếng trong 2 từ ghép

“ Quần áo – trầm bổng”
ởû ví dụ sau có phân ra tiếng
chính tiếng phụ không? Tiếng
thứ 2 có bổ sung ý nghóa cho
tiếng tứ 1?
So sánh thêm với các từ: xinh
đẹp, sách vở, bàn ghế.
Hỏi : Em hiểu thế nào là từ
ghép chính phụ?
Hỏi: Em hiểu thế nào là từ
ghép đẳng lập ( Đọc ghi nhớ )
HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu
nghóacủa từ ghép: Đẳng lập
chính phụ
Hỏi: Em hãy tạo hai từ ghép từ
bà?
Hỏi: So sánh nghỉa của từ
“Bà” với từ “Bà ngoại” em có
thấy gì khác nhau?
Hỏi: Từ ghép chính phụ có
tính chất như thế nào?
Hỏi: So sánh của nghóa từ
“thơm” với từ “thơm phức” có
gì khác?
Hỏi: So sánh nghóa của từ
“quần áo” với nghóa của mỗi
tiếng “quần” và “áo” em có gì
khác?
Hỏi: Nghóa của từ ghép đẳng
lập có t/c như thế nào?

HS đọc ( 2 ) trang 14
-> Tiếng thứ 2 không bổ
sung ý nghóa cho tiếng thứ
nhất.
Các tiếng bình đẳng nhau
về mặt ngữ pháp.
-> Từ ghép có tiếng chính
– tiếng phụ bổ sung nghóa
cho tiếng chính.
-> Các tiếng bình đẳng về
mặt ngữ pháp
->Ba ø Bà nội
Bà ngoại
HS đọc (1) trang 14
->Bà : chỉ người bà nói
chung
Bà ngoại: người sinh ra mẹ
=>Bà nghóa rộng hơn bà
ngoại
-> Có t/c phân nghóa.
Nghóa của từ ghép CP hẹp
hơn nghóa của tiếng chính
->Thơm: có mùi hương
như hoa
Thơm phức: mùi thơm bốc
lên mạnh, hấp dẫn
->Nghóa của từ quần áo
bao gồm nghóa của 2 tiếng
quần và áo ghép lại mà
thành.

-> Có t/c hợp nghóa. Nghóa
của từ ghép đẳng lập khái
quát hơn nghóa của các
tiếng -tạo ra nó.
b.Từ ghép đẳnglập
Quần + áo
trầm + bổng
-> Các tiếng bình đẳng
nhau về mặt ngữ pháp.
2. Nghóa của từ ghép :
a)Nghóa của từ ghép
chính phụ:
Từ ghép chính phụ có tính
chất phân nghĩa. Nghĩa của
từ ghép chính phụ hẹp hơn
so với nghĩa tiếng chính.
Ví dụ:
Bà -> Bà ngoại
(rộng) (hẹp hơn)

b)Nghóa của từ ghép đẳng
lập:
Từ ghép đẳng lập có tính
chất hợp nghĩa, nghĩa của từ
Phòng GD &ĐT Tam Nông – Trường THCS Phú Thành A - Giáo án Ngữ văn 7 – Nguyễn Đức Thắng 10
*HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập
GV hướng dẫn HS đọc và làm
các BT
-Các BT 1, 2, 3 GV cho HS làm
dưới hình thức BT nhanh.

-BT 4, 5 GV chia nhóm –Gọi
các nhóm trình bày- GV nhận
xét chung.
-BT 6, 7: GV có thể hướng dẫn
cho HS về nhà làm.

-> Nghóa của từ ghép đẳng
lập khái quát hơn (chung)
nghóa từng tiếng.
-Đọc và làm các BT SGK
1.Phân loại từ ghép:
-Từ ghép chính phụ: lậu
đời, xanh ngắt, nhà máy,
nhà ăn, cười nụ.
-Từ ghép đẳng lập: suy
nghĩ, chài lưới, cây cỏ, ẩm
ướt, đầu đi.
2.Tạo từ ghép chính phụ:
Bút chì Ăn bám
Thước kẻ trắng xóa
Mưa rào vui tai
Làm quen nhát gan
3.Tạo từ ghép đẳng lập:
Núi đồi, núi non – ham
muốn, ham thích – xinh
đẹp, xinh tươi – mặt mày,
mặt mũi – học hành, học
hỏi –tươi tốt, tươi mát.
ghép đẳng lậpnkhái qt hơn
nghĩa của các tiếng tạo nên

nó.
Ví dụ:
quần + áo -> quần áo

trầm + bổng -> trầm bổng
III. Luyện tập :
1.Phân loại từ ghép:
-Từ ghép chính phụ: lậu đời,
xanh ngắt, nhà máy, nhà ăn,
cười nụ.
-Từ ghép đẳng lập: suy nghĩ,
chài lưới, cây cỏ, ẩm ướt,
đầu đi.
2.Tạo từ ghép chính phụ:
Bút chì Ăn bám
Thước kẻ trắng xóa
Mưa rào vui tai
Làm quen nhát gan
3.Tạo từ ghép đẳng lập:
Núi đồi, núi non – ham
muốn, ham thích – xinh đẹp,
xinh tươi – mặt mày, mặt
mũi – học hành, học hỏi –
tươi tốt, tươi mát.
4. Có thề nói: MỘt cuốn vở,
một cuốn sách vì: Sách, vở
là danh từ chỉ sự vật tồn tại
dưới dạng cá thể có thể đấm
được nhưng khơng thể nói:
một cuốn sách vổ, vì sách vở

là từ ghép đẳng lập có nghĩa
tổng hợp chỉ chung cả loại.
5. a. Khơng phải mọi thư
hoa màu hồng đều gọi là hoa
hồng.
b. Khơng sai vì áo dài là từ
ghép chính phụ, trong đó từ
“dài” khơng nhằm mục đích
chỉ tính chất sự vật.
c. Có thể nói: Quả cà chua
này ngọt q .Vì cà chua
khơng nhằm mục đích chỉ
tính chất sự vật.
d. Khơng phải các lồi cá
màu vàng đều gọi là cá
vàng. Cá vàng là một loại cá
kiểng được người ta ni
trong nhà nhằm mục đích
Phòng GD &ĐT Tam Nông – Trường THCS Phú Thành A - Giáo án Ngữ văn 7 – Nguyễn Đức Thắng 11
giải trí.
6. So sánh:
7. Phân tích c ấu tạo từ ghép :
Than tổ ong
M áy hơi nước
Bánh đa nem
4. CỦNG CỐ: Gọi đọc lại ghi nhớ
5. DẶN DÒ:
- Nhận diên từ ghép trong một văn bản đã học
Chuẩn bò “Liên kết trong văn bản”.
*Rút kinh nghiệm :

- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Tuần1. Tập làm văn: LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN
Tiết 4
Ngày dạy:
I. Mức độ cần đạt:
- Hiểu rõ liêm kết là một trong những đặc tính quan trọng nhất của văn bản.
- Biết vận dụng những hiểu biết về liên kết vào việc đọc – hiểu và tạo lập văn bản
II.Trọng tâm kiến thức:
1. Kiến thức:
- Khái niệm về liên kết trong văn bản
- u cầu về liên kết trong văn bản
2. Kỹ năng:
- Nhận biết và phân tích liên kết của các văn bản
- Viết đoạn văn, bài văn có tính liên kết
III.Chu ẩn bị :
-GV: sgk, sgv, giáo án, bảng phụ.
-HS: Đọc và soạn bài theo các câu hỏi ở SGK.
VI.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn đònh lớp : 1p
2. Kiểm tra bài cũ: 3p
3. Bài mới: 2p
Giới thiệu: Trong chương triønh ngữ văn 6, các em đã được học về khái niệm văn bản. Văn bản là một
chuỗi lời nói miệng hay viết có chủ đề thống nhất, có sự liên kết mạch lạc giữa các câu để tạo thành văn
bản phục vụ mục đích giao tiếp. Vậy thế nào là liên kết? Liên kết được thực hiện bằng phương tiện gì?
Đó chính là vấn đề chúng ta tìm hiểu và học hôm nay.
Phòng GD &ĐT Tam Nông – Trường THCS Phú Thành A - Giáo án Ngữ văn 7 – Nguyễn Đức Thắng 12
TG
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bài học

10
p
10
p
HOẠT ĐỘNG 1 :Tìm hiểu thế
nào là : Tính liên kết của văn
bản
GV hướng dẫn học sinh tìm
hiểu vấn đề 1a (SGK trang 17)
Hỏi: Theo em giữa các ý có
quan hệ chặt chẽ với nhau
không?
Hỏi: Nếu người bố chỉ có viết
mấy câu trên, thì Enricô có
hiểu có hiểu được điều bố
muốn nói không?
Hỏi: Nếu Enricô chưa hiểu ý
bố vì lí do nào trong các lí do
sau?
Hỏi: Vậy muốn cho đoạn văn
có thể hiểu được thì nó phải có
tính gì ?
Hỏi : Liên kết có tác dụng gì
trong đoạn văn? Gọi đọc điểm
(1) phần ghi nhớ.
GV khắc sâu: Liên kết làm văn
bản trở nên có nghóa và dễ
hiểu
HOẠT ĐỘNG 2 : Hướng dẫn
tìm hiểu : Phương tiện liên kết

trong văn bản
- GV hướng dẫn hs tìm hiểu lại
ví dụ 1a (bằng câu hỏi 2a).
Hỏi: Do thiếu gì mà đoạn văn
trở nên khó hiểu? Sửa lại để
Enricô hiểu được của ý bố?
-GV hướng dẫn học sinh đọc
phần 2 LT (SGK/19)
Hỏi: Giữa các câu văn có gắn
bó chặt chẽ với nhau về về ý
nghóa chung cho cả đoạn
không?
Hỏi: Xét về phương diện nào,
em cho rằng chưa chưa có tính
liên kết? Hãy sửa lại thành một
đoạn văn có nghĩa.
->Học sinh đọc đoạn văn
“Trước mặt cô…đùng hôn bố”
->Không
->Không.
->Lí do cuối , vì các câu cuối
chưa có sự liên kết
-> Tính liên kết.
-> Học sinh đọc điểm 1 phần
ghi nhớ.
Đọc lại đoạn văn phần 1a.
-Đoạn văn thiếu sự liên kết vì
giữa các câu khơng có các
phương tiên ngơn ngữ kết nối.
-Đọc đoạn văn

-Có
-Về phương diện nội dung.
-> Thêm từ giữa câu (1) và
câu (2) “còn bây giờ”.
-> Có
->HS đọc hết phần ghi nhớ
điểm.
I. Tìm hiểu bài :
1)Tính liên kết và phương
tiện liên kết trong văn bản:
a) Tính liên kết trong
văn bản:
Liên kết là một trong những
tính chất quan trọng của văn
bản làm cho văn bản trở nên
có nghĩa, dễ hiểu.
- “Đoạn văn “Trước mặt cô
… đừng hôn bố”.
-> Thiếu sự liên kết.
2.Phương tiện liên kết trong
văn bản :
Để văn bản có tính liên kết,
người viết, người nói phải
làm cho nội dung giữa các
câu, các đoạn thống nhất
nghĩa, gắn bó chặt chẽ với
nhau. Đồng thời phải biết
kết nối các câu, các đoạn
đó bằng những phương tiện
liên kết (từ, câu,…) vào

trong văn bản một cách
thích hợp.
Đoạn văn bản “Một ngày
kia … đang mút kẹo”.
->Trườc câu (2) thêm cụm
từ liên kết “còn bây giờ”.
->Câu (3) thay từ “đứa trẻ
bằng từ “con”.
Phòng GD &ĐT Tam Nông – Trường THCS Phú Thành A - Giáo án Ngữ văn 7 – Nguyễn Đức Thắng 13
15p
Hỏi: Vậy việc liên kết nội dung
có tác dụng gì?
- GV khắc sâu: nội dung các
câu các đoạn phải gắn bó, chặt
chẽ thống nhất.
- GV hướng dẫn đọc đoạn văn
trong phần 2/18.
Hỏi: Chỉ ra sự thiếu liên kết
giữa các câu văn và sửa lại
thành đoạn văn có nghóa?
Hỏi: Chủ thể “con” ở đâu (1)
và “đứa trẻ” ở câu (3) co1 làm
đoạn văn rời rạc không?
- GV chốt lại: Đoạn văn trên
không rời rạc là nhờ phương
tiện ngôn ngữ kết nối nhau để
tạo đoạn văn, hoàn chỉnh.
-GV gọi đọc hết ghi nhớ điểm
(2).
HOẠT ĐỘNG 3 : Luyện tập

-GV cho hs đọc luyện tập 1
->HS đọc và ghi nhớ.
-Đọc và làm các BT sgk
1.Thứ tự đúng các đoạn văn
Câu 1 ; 4 ; 2 ; 5 ; 3
2. Các câu văn nhìn về hình
thức thì có vẻ rất liên kết do sử
dụng các phương tiện ngơn
ngữ trùng lặp, nhưnh thật sự
chưa có sự liên kết nào vì nội
dung các câu chưa có sự gắn
bó chặt chẽ, thống nhất với
nhau.
3. -> Các từ ngữ thích hợp ba
ø, bà , cháu , bà, bà, cháu, thế
là (và rồi )
4 > Nếu tách ra : thì rời rạc
Câu (1) nói về mẹ , câu (2)
nói về con , câu (3) nối các
câu trên thành thể thống nhất
II. Luyện tập :
1.S ắp xếp các câu theo thứ tự
 tạo thành đoạn văn có tính
liên kết chặt chẽ:
Thứ tự đúng các đoạn văn
Câu 1; 4; 2 ; 5 ; 3.
2. Các câu văn nhìn về hình
thức thì có vẻ rất liên kết do
sử dụng các phương tiện
ngơn ngữ trùng lặp, nhưnh

thật sự chưa có sự liên kết
nào vì nội dung các câu chưa
có sự gắn bó chặt chẽ, thống
nhất với nhau.
3.Điền các từ ngữ vào chỗ
trống:
-> Các từ ngữ thích hợp ba ø,
bà , cháu , bà , bà , cháu ,
thế là (và rồi )
4.Gi ải thích :
-> Nếu tách ra: thì rời rạc
Câu (1) nói về mẹ, câu (2)
nói về con, câu (3) nối các
câu trên thành thể thống
nhất.
5. Truyện: Cây tre trăm đốt:
Trong truyện trên nếu như
chỉ có cây tre trăm đốt mà
khơng nhờ đến phép màu
Phòng GD &ĐT Tam Nông – Trường THCS Phú Thành A - Giáo án Ngữ văn 7 – Nguyễn Đức Thắng 14
của Bụt thì khơng sao thành
cây tre được. Câu truyện ấy
đã giúp em hiểu rõ hơn về
tầm quan trọng của sự liên
kết, khơng thể có văn bản
nếu các câu khơng nối liền
nhau.
4. CỦNG CỐ: 4p
-Thế nào là liên kết trong văn bản?
- Liên kết trong văn bản được thực hiện bằng phương tiện nào?

5. DẶN DÒ: 1p
Học thuộc lòng ghi nhớ, làm tiếp bài tập 5
Tìm hiểu, phân tích tính liên kết trong một văn bản đã học.
Chuẩn bò “Bố cục trong văn bản”
*Rút kinh nghiệm:
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Tuần 2 Văn bản:
Tiết 5 CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ
Ngày dạy: Khánh Hoài
I. Mức độ cần đạt :
- Hiểu được hồn cảnh éo le và tình cảm, tâm trạng của các nhân vật trong truyện
- Nhận ra được cách kể chun của tác giả trong văn bản
II. Trọng tâm kiến thức:
1. Kiến thức:
- Tình cảm anh em ruột thịt thắm thiết, sâu nặng và nổi đau khổ của những đứa trẻ khơng may rơi vào
hồn cảnh bố mẹ li dị
- Đặc sắc nghệ thuật của văn bản
2. Kỹ năng:
- Đọc – hiểu văn bản truyện , đọc diễm cảm lời đối thoại phù hợp với tâm trạng của các nhân vật.
- Kể và tóm tắt truyện
III. Chu ẩn bị :
- GV: SGK, SGV, GA
- HS: Đọc trước văn bản và soạn bài.
VI- Tiến trình dạy và học:
1) Ổn đònhl ớp: 1p
2) Ki ểm tra b ài cũ: 5p
Trong văn bản “Mẹ tôi” em hiểu người bố muốn khuyên điều gì với con mà. Hãy nêu suy nghó
của em về lời răn dạy đó?

3) Bài mới: Giới thiệu :1p
Trẻ em có quyền được đi học, được sống hạnh phúc bên người thân, bạn bè.
Nhưng cũøng có những gia đình rơi vào hoàn cảnh bất hạnh mà vẫn giữ được tình cảm trong sáng, thân
thiết, gắn bó. Bài “Cuộc chia tay . . .” sẽ nói lên điều đó.
TG
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bài học
Phòng GD &ĐT Tam Nông – Trường THCS Phú Thành A - Giáo án Ngữ văn 7 – Nguyễn Đức Thắng 15
13
p
20p
HOẠT ĐỘNG 1: Đọc và
tìm hiểu chú thích
-GV gọi hs tóm tắt truyện
-Gọi hs đọc đoạn văn đoạn
văn hay(Đọc nhỏ nhẹ, sâu
lắng )
Hỏi: Em có nhận xét gì về
tình cảm của 2 anh em
Thành Thủy?
Hỏi: Tình cảm sâu nặng
như thế nào mà phải chia
tay, chúng đã biểu lộ cảm
xúc ra sao?
GV bình: Thành Thuỷ đối
với nhau bằng tình cảm
chân thành sâu nặng, luôn
quan tâm đến nhau, nhường
nhòn, yêu thương, chia sẽ
nên khi phải chia xa chúng
cảm thấy đau đớn xót xa.

Hỏi: Lời nói và hành động
của Thuỷ khi thấy anh chia
hai con búp bê có mâu
thuẫn gì?( HS thảo luận)
Hỏi: Cách giải quyết cuối
truyện của Thuỷ đã gợi lên
-Đọc chú thích ở sách giáo khoa.
-Tóm tắt truyện: Hai anh em
Thành Thuỷ rất yêu thương gắn
bó nhau. Nhưng gia đình tan vỡ,
cha mẹ ly hôn, sắp phại chia xa,
đồ chơi cũng phải chia đôi trong
xót xa. Thuỷ, anh đến trường
chia tay thầy cô bạn bè trong
cảm xúc dâng trào. Lúc xắp đi
đầy xúc động Thuỷ quyết đònh
để lại nhà hai con búp bê cho
anh để chúng không bò xa cách

HS đọc “Chúng tôi cứ … trò
chuyện”
“ Đồ chơi của mẹ
… nước mắt ứa ra”
“ Tôi đứng dậy …
cảnh vật
- Thương yêu , quan tâm lẫn
nhau, tình cảm gia đình vô cùng
quý báu
- Đau đớn xót xa
- Giận giữ không muốn chia rẽ

hai con búp bê > < thương anh
sợ không có con vệ só bảo vệ
giấc ngủ cho anh, nên Thuỷ rất
bối rối.
I.Gi ới thiệu :
1. Đọc và tìm hiểu chú
thích:
2. Tóm tắt văn bản:
Tóm tắt truyện: Hai anh em
Thành Thuỷ rất yêu thương
gắn bó nhau. Nhưng gia đình
tan vỡ, cha mẹ ly hôn, sắp
phải chia xa, đồ chơi cũng
phải chia đôi trong xót xa.
Thuỷ, anh đến trường chia
tay thầy cô bạn bè trong
cảm xúc dâng trào. Lúc xắp
đi đầy xúc động Thuỷ quyết
đònh để lại nhà hai con búp
bê cho anh để chúng không
bò xa cách …
II.Tìm hi ểu văn bản :
1.Cuộc chia tay của Thuỷ
với anh trai:
- Đem kim chỉ ra sân
vận động vá áo cho anh.
- Chiều nào tôi cũng
đón em đi học về.
- Không phải chia nữa.
Anh cho em tất.

- Không … em để hết
lại cho anh.
- “Đặt con em nhỏ
quàng tay vào con vệ só”.
Phòng GD &ĐT Tam Nông – Trường THCS Phú Thành A - Giáo án Ngữ văn 7 – Nguyễn Đức Thắng 16
cho em suy nghó tình cảm
gì?
-> Giáo viên giảng: Thuỷ
đặt con em nhỏ
quàng tay vào con vệ só cho
nó ở lại với anh để chúng
không xa nhau -> đã gợi
trong lòng người đọc lòng
thương cảm một em gái
vừa
giàu lòng vò tha:vừa thương
anh, vừa thương cảm những
con búp bê thà mình thiệt
thòi để anh có con vệ só ->
Khiến người đọc thấy cuộc
chia tay thật vô lý.
-HS tự nêu suy nghĩ của mình -> Thương yêu, quan tâm
lẫn nhau, tình cảm gia đình
quý báu
4. C ủng cố : 4p
-Tóm tắt văn bản.
-Cuộc chia tay giữa Thủy với người anh như thế nào?
5. Dặn dò: 1p
-Học bài
-Soạn các nội dung còn lại.

*Rút kinh nghiệm
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Tuần 2 Văn bản
Tiết 6 CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ (tt)
Ngày dạy:
Khánh Hoài
II. Mức độ cần đạt :
- Hiểu được hồn cảnh éo le và tình cảm, tâm trạng của các nhân vật trong truyện
- Nhận ra được cách kể chun của tác giả trong văn bản
II. Trọng tâm kiến thức:
1. Kiến thức:
- Tình cảm anh em ruột thịt thắm thiết, sâu nặng và nổi đau khổ của những đứa trẻ khơng may rơi vào
hồn cảnh bố mẹ li dị
- Đặc sắc nghệ thuật của văn bản
2. Kỹ năng:
- Đọc – hiểu văn bản truyện, đọc diễm cảm lời đối thoại phù hợp với tâm trạng của các nhân vật.
- Kể và tóm tắt truyện
III. Chu ẩn bị :
- GV: SGK, SGV, GA
- HS: Đọc trước văn bản và soạn các câu hỏi còn lại.
VI - Tiến trình dạy và học :
1) Ổn đònhl ớp: 1p
Phòng GD &ĐT Tam Nông – Trường THCS Phú Thành A - Giáo án Ngữ văn 7 – Nguyễn Đức Thắng 17
2) Ki ểm tra b ài cũ: 5p
Tóm tắt văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê”
3) Bài mới: Giới thiệu: 1p

TG
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bài học

15p
15p
* Hoạt động 1:
Chuyển ý: Chúng ta càng xúc
động hơn khi chứng kiến cuộc
chia tay của Thuỷ nới lớp học
Hỏi: Chi tiết nào trong cuộc
chia tay của Thuỷ với lớp học
làm cô giáo bàng hoàng?
Hỏi : Vì sao cô giáo bàng
hoàng?
Hỏi : Ở khía cạnh đề tài sáng
tác về quyền trẻ em thì truyện
ngắn này muốn nói lên điều
gì? Đề cập đến quyền gì ở trẻ
em?
Hỏi: Chi tiết nào trong đoạn
văn này khiến em cảm động?
Em cảm nhận tình cảm của
mọi người đối với Thuỷ ra
sao?
-Vì sao khi Thành bước ra khỏi
trường, Thành có tâm trạng
“Kinh ngạc thấy mọi người
vẫn đi lại bình thường?
- Thuỷ không được đi học
nữa, nhà bà ngoại xa
trường quá nên mẹ bảo
sắm cho em thúng hoa ra
chợ bán.

- Bất ngờ vì học trò bất
hạnh: gia đình chia rẽ mà
còn không được đến
trường
-Đây là văn bản thể hiện
quyền trẻ em là vấn đề xã
hội có tính cách lâu dài.
Truyện đã nói lên một sự
thật trong đời sống xã hội
khiến những đứa trẻ rơi
vào hoàn cảnh bất hạnh
mà còn cảnh tỉnh những
người làm cha, mẹ chú ý
đến tâm tư, tình cảm con
mình – trẻ em phải được
nuôi dạy, chăm sóc yêu
thương.
- Cô giáo tặng cho Thuỷ
quyển vở và cây viết. Cô
thốt lên “Trời ôi! Cô giáo
tái mặt nước mắt giàn
giụa.
-Mọi việc đều bình
thường, cảnh vật đẹp, cuộc
đời vẫn bình yên, ấy thế
mà Thành Thuỷ phải chòu
đựng mất mát quá lớn.
Thành ngạc nhiên vì tâm
hồn mình nổi giông bão,
vì sắp phải chia lìa với em

I.Gi ới thiệu chung :
II.Tìm hiểu văn bản:
1. Cuộc chia tay của
Thuỷ với anh trai:
2. Cuộc chia tay của
Thuỷ với lớp học .
- Cô giáo mở cặp lấy một
quyển sổ cùng với chiếc
bút máy nắp vàng đưa cho
em tôi.
- Em tôi ngửng đầu lên
nức nở.
-> Cần yêu thương, quan
tâm đến quyền lợi trẻ em
không làm tổn hại đến tình
cảm trong sáng tự nhiên.
Phòng GD &ĐT Tam Nông – Trường THCS Phú Thành A - Giáo án Ngữ văn 7 – Nguyễn Đức Thắng 18
-Qua văn bản này, em cảm
nhận được điều gì?
gái thân thiết thế mà bên
ngoài mọi người , đất trời
vẫn không có gì thay đổi
-> diễn biến tâm lý miêu
tả thất vọng, bơ vơ, lạc
lỏng của nhân vật
-Dựa vào ghi nhhớ ở sgk.
3.T âm trạng của Thành :
Khi ra khỏi trường, Thành
cảm nhận:
-Cảnh vật tốt đẹp

-Cuộc đời bình n
-Thành-Thủy phải chịu đựng
sự mất mát to lớn nên trong
lòng như có cơn giơng bão.
Tác giả miêu tả tâm lý rất
chính xác, chính từ những
cảm nhận của Thành làm
tăng thêm nổi buồn sâu
thẵm, trạng thái thất vọng,
bơ vơ.
III.Tổng kết:
- Cuộc chia tay đầy cảm
động của những đứa trẻ.
- Mọi người nên gìn giữ tổ
ấm của gia đình và những
tình cảm tự nhhiên, trong
sáng.
4. CỦNG CỐ: 5p
Học sinh đọc thêm: Trách nhiệm của bố mẹ
Thế giới rộng vô cùng.
5. DẶN DÒ: 3p
- Tóm tắt truyện.
- Học thuộc ghi nhớ.
- Đặt nhân vật Thủy vào ngơi thứ nhất để kể tóm tắt câu chuyện.
- Tìm các chi tiết của truyện thể hiện tình cảm gắn bó của hai amh em Thành và Thủy
- Chuẩn bò: “Những câu hát về tình u thiên nhiên, đất nước, con người”
*Rút kinh nghiệm
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Tuần 2 Tập làm văn:

Tiết 7 BỐ CỤC TRONG VĂN BẢN
Ngày dạy:
I. Mức độ cần đạt :
- Hiểu tầm quan trọng và u cầu của bố cục trong văn bản, trên cơ sổ đó, có ý thức xây dựng bố cục
khi tạo lập văn bản
- Bước đầu xây dựng được những bố cục rành mạch, hợp lý cho các bài làm
II. Trọng tâm kiến thức :
1. Kiến thức:
Tác dụng của việc xây dựng bố cục
2. Kỹ năng:
- Nhận biết, phân tích bố cục trong văn bản
- Vận dụng kiến thức về bố cục trong việc đọc – hiểu văn bản, xây dựng bố cục cho một văn bản viết
(nói) cụ thể
III. Chu ẩn bị:
- GV: sgk, sgv, ga, đddh
Phòng GD &ĐT Tam Nông – Trường THCS Phú Thành A - Giáo án Ngữ văn 7 – Nguyễn Đức Thắng 19
- HS: Đọc sgk và soạn bài
VI– TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
1 – Ổn đònh l ớp : 1p
2 – Ki ểm tra bài cũ : 5p
-Em hiểu thế nào là liên kết trong văn bản?
- Muốn cho văn bản có tính liên kết, ta phải sử dụng những phương tiện liên kết nào?
3 – Bài mới: 1p
Giới thiệu: Bài học trước các em đã biết liên kết làm cho văn bản trở nên có nghóa, dễ
hiểu. Để người đọc tiếp thu văn bản dễ dàng, người viết phải biết sắp xếp bố cục các phần các đoạn
theo trình tự, rành mạch và hợp lý đó là yêu cầu của bài học hôm nay.
TG
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bài học
27p
HOẠT ĐỘNG1: Bố cục của

văn bản.
- Gọi học sinh đọc phần 1a
( SGK trang 28 )
Hỏi: Trong lá đơn xin gia nhập
Đội em phải ghi những nội
dung gì?
Hỏi: Những nội dung đó trong
đơn cần được sắp xếp theo một
trật tự không?
Hỏi: Có thể tuỳ thích ghi nội
dung nào trước cũng được
không? ( Có thể viết yêu cầu,
nguyện vọng trước rồi ghi tên
họ, đòa chỉ sau )
-> Sự sắp xếp nội dung, các
phần trong văn bản theo một
trình tự hợp lý gọi là bố cục
( Đọc ghi nhớ )
Hỏi: Từ đó em thấy bố cục của
một văn bản cần đạt những
yêu cầu gì để người đọc hiểu
rõ được văn bản?
HOẠT ĐỘNG 2: Những yêu
cầu về bố cục của văn bản .
( Giáo viên gọi học sinh đọc
ghi nhớ)
- Giáo viên gọi học sinh đọc
câu chuyện (2) trang 29.
Hỏi: Văn bản (2. 2) có mấy
đoạn?

- Hs đọc.
-> Tên, tuổi, đòa chỉ , nghề
nghiệp .
Yêu cầu, nguyện vọng,
lời hứa.
-> Cần sắp xếp hợp lý,
chặt chẽ, rõ ràng.
-> Không.
-> Học sinh đọc dấu chấm
(1) phần ghi nhớ .
-> Trong văn bản bố cục
phải rõ ràng, các đoạn
mạch trong văn bản phải
rành rẽ người đọc mới dễ
dàng tiếp nhận.
-> Học sinh đọc: gạch đầu
dòngthứ nhất trong dấu
chấm (2 ).
-> Học sinh đọc câu
chuyện “Có một anh tính
hay khoe”.
->2 đoạn
-> Có:
- Đoạn đầu nói đến việc
I) Bố cục và những yêu
cầu về bố cục trong văn
bản:
1) Bố cục của văn bản:
-Văn bản khơng được viết
tùy tiện mà phải có bố cục rõ

ràng.
-Bố cục là sự bố trí, sắp` xếp
các phần, các đoạn theo một
trình tự, một hệ thống rành
mạch hợp lý.
Ví dụ:
Đơn xin gia nhập Đội
1 Tên, tuổi, nghề , đòa
chỉ
2 Nguyện vọng
3 Lời hứa.
-> Bố cục sắp xếp trình tự
2) Những yêu cầu về
trong văn bản :
- Rành mạch.
- Hợp lí.
*Nội dung các phần, các
đoạn trong văn bản phải
thống nhất chặt chẽ với
nhau. Đồng thời, giữa chúng
phải có sự phân biệt rạch ròi.
*Trình tự sắp xếp các phần,
các đoạn cho người viết
(người nói) dễ dàng đạt
được mục đích giao tiếp đã
đặt ra.
3 Các phần của bố cục:
Văn bản thường được xây
dựng theo một bố cục gồm 3
phần:

-Mở bài
Phòng GD &ĐT Tam Nông – Trường THCS Phú Thành A - Giáo án Ngữ văn 7 – Nguyễn Đức Thắng 20
5p
Hỏi: Nội dung của mỗi đoạn
có tương đối thống nhất?
Hỏi: Kể theo cách này có
thiếu rành mạch không?
Hỏi: Nhưng cách kể ấy có nêu
bật được ý nghóa phê phán làm
ta buồn cười như trong sách
ngữ văn 6 không?
Hỏi: Từ đây em rút ra được gì
nữa về bố cục trong văn bản?
(giáo viên gọi học sinh đọc ghi
nhớ )
HOẠT ĐỘNG 3 : Các phần của
bố cục
Hỏi: Ở mỗi văn bản bố cục
thường gồm mấy phần?
Hỏi: Gọi học sinh đọc câu hỏi
3c; 3d.
(Giáo viên gọi học sinh đọc
ghi nhớ)
*Ho ạt động 4 : Luyện tập
-Ở BT 1- GV cho HS về nhà tự
tìm ví dụ minh họa
GV gọi HS đọc và làm BT 2 ở
SGK.
anh hay khoe, muốn khoe
muốn khoe mà chưa khoe

được
- Đoạn sau: anh ta đã khoe
được.
->Không đến nỗi thiếu
rành mạch, không đến nỗi
lộn xộn.
->Cách sắp xếp các câu
các ý có thay đổi ; Đoạn 2
có sự thay đổi về trật tự
các sự việc ->Làm câu
chuyện mất đi yếu tố bất
ngờ, không bật ra được
tiếng cười, không tập trung
vào phê phán vật.
->Học sinh đọc gạch đầu
dòng (2) trong chấm (2)
phần ghi nhớ.
-> 3 phần, bố cục 3 phần
giúp văn bản trở nên rành
mạch.
-> Mở bài: Thông báo đề
tài của văn bản còn giúp
người đọc đi vào đề tài dễ
dang tự nhiên hứng thú.
Kết bài: Nhắc lại đề
tài, nêu hứa hẹn, cảm
tưởng còn ghi ấn tượng tốt
đẹp cho người đọc.
->Học sinh đọc chấm (3)
ghi nhớ.

-Đọc và làm bài tập 2 ở
SGK. (Chỉ cần biểu đạt sự
rành mạch, hợp lý, biểu
cảm có khác đi cũng khơng
sao.)
-Thân bài
-Kết bài
II. Luy ện tập :
1. Tìm ví dụ:
2. Chỉ cần biểu đạt sự rành
mạch, hợp lý, biểu cảm có
khác đi cũng khơng sao.
Mở bài:Đêm trước cuộc
chia tay
Thân bài: Buổi sáng ngày
chia tay.
- chia đồ chơi
- Thành dắt em tới trường
-cuộc chia tay 2 anh em.
Kết bài: Cuộc chia tay đầy
xúc động kết thúc.

4. CỦNG CỐ: 4p
Gọi HS đọc ghi nhớ.
5. DẶN DÒ: 1p
- Học ghi nhớ – Làm BT 1 SGK
Phòng GD &ĐT Tam Nông – Trường THCS Phú Thành A - Giáo án Ngữ văn 7 – Nguyễn Đức Thắng 21
- Xác định bố cục của một văn bản tự chọn, nêu nhận xét về bố cục của văn bản đó
- Chuẩn bò: “Mạch lạc trong văn bản”.
*Rút kinh nghiệm:

- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Tuần 2 Tập làm văn: MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN
Tiết 8
Ngày dạy:
I. Mức độ cần đạt:
- Có những hiểu biết bước đầu về mạch lạc trong văn bản và sự cần thiết phải làm cho văn bản có mạch
lạc
- Vận dụng kiến thức về mạch lạc trong văn bản vào đọc – hiểu văn bản và thực tiễn tạo lập văn bản viết,
nói.
III. Trọng tâm kiến thức :
1. Kiến thức:
- Mạch lạc trong văn bản và sự cần thiết của mạch lạc trong văn bản.
- Điều kiện cần thiết để một văn bản có tính mạch lạc
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng nói, viết mạch lạc
III. Chu ẩn bị :
- GV: sgk, sgv, GA, ĐDDH
- HS: Soạn bài theo câu hỏi SGK
VI– Tiến trình dạy học :
1) Ổn đònh l ớp : 1p
2) Ki ểm tra b ài cũ : 5p
- Em rút ra được gì về bố cục trong văn bản?
- Một bố cục thế nào được công nhận là rành mạch hợp lí?
3) Bài mới :
Giới thiệu 1p: Nói đến bố cục là nói đến sự bố trí sắp xếp, phân cắt rành mạch. Nhưng các phần
các đoạn của văn bản vẫn không mất sự liên kết chặt chẽ: Đó là nội dung bài học hôm nay.
TG
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bài học
13p
HOẠT ĐỘNG 1 : Mạch lạc

trong văn bản.
- Giáo viên gọi học sinh đọc ví
dụ 1a (SGK trang 31).
Hỏi: Dựa vào những hiểu biết
trên em hãy xác đònh mạch lạc
trong văn bản có những tính
chất gì kể dưới đây?
- Giáo viên giúp học sinh thấy:
Mạch lạc trong văn bản có tất
cả các tính chất trên.
- Học sinh đọc.
- Học sinh trả lời : Thông
suốt liên tục không đứt
đoạn .
I. Mạch lạc và nhưng yêu cầu
về mạch lạc trong văn bản :
1. Mạch lạc trong văn bản:
- Trôi chảy thành dòng thì
mạch.
- Tuần tự qua khắp các phần,
các đoanï.
- Thông suốt liên tục, không
đứt đoạn.
-> Mạch lạc là sự tiếp nối của
các câu các ý theo một trình tự
hợp lí.
Phòng GD &ĐT Tam Nông – Trường THCS Phú Thành A - Giáo án Ngữ văn 7 – Nguyễn Đức Thắng 22
10p
10p
Hỏi:(Gọi đọc 1b) Mạch lạc là

sự tiếp nối của các câu các ý
theo một trình tự hợp lí ?
HOẠT ĐỘNG 2 : Các điều
kiện để có một văn bản mạch
lạc
- Giáo viên gọi học sinh đọc
2a (SGK trang 31 )
Hỏi: Toàn bộ sự việc trong
văn bản xoay quanh sự việc
chính nào?
(2 CM búp bê , tình anh em
không chia )
Hỏi: Sự chia tay và những con
búp bê đóng vai trò gì trong
truyện?
Hỏi: Hai anh em Thành và
Thủy có vai trò gì trong
truyện?
- Giáo viên gọi học sinh đọc
2b (SGK trang 32 )
Hỏi: Đó có phải là chủ đề liên
kết các sự việc nêu trên thành
một thể thống nhất không?
- Giáo viên gọi học sinh đọc
mục 2c (SGK trang 32)
Hỏi: Hãy cho biết các đoạn ấy
được nói với nhau theo mối
liên hê nào?
HOẠT ĐỘNG 3 : Luyện tập
Gọi HS đọc và làm bài tập 1 ở

sách giáo khoa.
-Đọc nội dung 1b sgk.
- Học sinh trả lời: tán
thành.
- Học sinh đọc
- Sự chia tay của Thành và
Thủy -> luôn bám sát đề
tài.
-Sự việc chính trong
truyện
-Nhân vật chính
-Học sinh đọc.
-> Các từ ngữ trên đều
phản ánh chủ đề “Hai anh
em Thành và Thủy phải
chia tay nhau”. Đó là sự
thật mặc dù cả hai không
muốn.
-> Đây là sự mạch lạc của
văn bản
-Đọc mục 2c ở SGK trang
32
- Các bộ phận trong văn
bản nhất thiết phải liên hệ
chặt chẽ với nhau nhưng
không chỉ có mối liên hệ
về mặt thời gian. Có thể
liên hệ cả không gian, tâm
lí, ý nghóa.
1. Tìm hiểu tính mạch

lạc:
a) Văn bản “ mẹ tôi”
-Có lời giới thiệu nhân vật
tôi rõ lý do bố viết thư để
lại cho con

2.Các điều kiện để có 1 văn
bản có tính mạch l ạc :
- Các phần, các đoạn văn trong
văn bản đều nói về một đề tài,
biểu hiện một chủ đề chung
xun suốt.
-Các phần, các đoạn, các câu
trong văn bản được nối tiếp theo
một trình tự hợp lý trước sau hơ
ứng nhau nhằm làm cho chủ đề
liền mạch và gợi nhiều hứng thú
cho người đọc, người nghe.
II Luyện tập:
1. Tìm hiểu tính mạch lạc:
a) Văn bản “mẹ tôi”
-Có lời giới thiệu nhân vật tôi
rõ lý do bố viết thư để lại cho
con.
- Sau đó là bức thư được em Hà
gửi lại.
Phòng GD &ĐT Tam Nông – Trường THCS Phú Thành A - Giáo án Ngữ văn 7 – Nguyễn Đức Thắng 23
- Sau đó là bức thư được
em Hà gửi lại
-> Chủ đề xuyên suốt là

“lòng mẹ” Tất cả các
đoạnvăn đều trôi chảy
mạch lạc.
b) Văn bản: “Lão nông
và các con”: MB: 2 đầu
dòng, TB: 14 dòng, KB : 4
dòng cuối đáp ứng đủ ba
phần của văn tự sự: Giới
thiệu nhân vật , sự việc ,
diễn biến và kết quả sự
việc.
-> Chủ đề xuyên suốt là “lòng
mẹ” Tất cả các đoạn văn đều
trôi chảy mạch lạc
b) Văn bản :“Lão nông và các
con”:
MB: 2 đầu dòng.
TB:14 dòng
KB : 4 dòng cuối đáp ứng đủ ba
phần của văn tự sự : Giới thiệu
nhân vật, sự việc , diễn biến và
kết quả sự việc
4. CỦNG CỐ: 4p
GVgọi HS đọc lại ghi nhớ
5. DĂN DÒ: 1p
- Học bài
- Làm bài tập “Mùa đông”
- Tìm hiểu tính mạch lạc trong một văn bản đã học.
- Soạn bài: “Qúa trình tạo lập văn bản”
*Rút kinh nghiệm:

- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Tuần 3 Văn bản:
Tiết 9
Ngày dạy: NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH

I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Hiểu được khái niệm ca dao dân ca
- Nắm được giá trị tư tưởng, nghệ thuật của những câu ca dao, dân ca về tình cảm gia đình
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC:
1. Kiến thức:
- Khái niệm ca dao dân ca
- Nội dung ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của những bài ca dao về tình cảm
gia đình
2. Kỹ năng:
- Đọc – hiểu và phân tích ca dao, dân ca trữ tình
- Phát hiện và phân tích những hình ảnh so sánh, ẩn dụ, những mơ típ quen thuộc trong các bài
ca dao trữ tình về tình cảm gia đình
III. Chuẩn bị:
-GV: SGK, SGV, GA,…
-HS: Đọc SGK và soạn bài
VI– Tiến trình dạy và học:
1) Ổn đònh l ớp : 1p
2) Ki ểm tra b ài cũ : 4p
Phòng GD &ĐT Tam Nông – Trường THCS Phú Thành A - Giáo án Ngữ văn 7 – Nguyễn Đức Thắng 24
- Tóm tắt ngắn gọn “Cuộc chia tay của những con búp bê”?
- Em cảm nhận được điều gì qua câu chuyện?
3) Bài mới: 1p
Giới thiệu: Ca dao dân cao là thơ ca trữ tình dân gian nhằm bộc lộ tính chất của nhân dân ta. Nó đã ngân

và sẽ vang mãi trong tâm hồn người Việt Nam. Tình cảm con người bao giờ cũng bắt đầu từ tình cảm gia
đình. Đó chính là truyền thống đạo lí của dân tộc.
Việt nam.
TG
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bài học
4p
20p
HOẠT ĐỘNG 1: Đọc và tìm
hiểu chú thích – Đọc văn
bản
- Gọi học sinh (dấu *) ca
dao dân ca trong chú thích –
GV phân tích
-Hướng dẫn HS đọc
HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu
văn bản
+ GV gọi học sinh đọc lại
bài 1
Hỏi: Lời của bài ca dao 1 là
lời của ai? Nói với ai?
Hỏi: Tình cảm mà bài 1
muốn diễn tả là tình cảm gì?
Hỏi: Hãy chỉ ra cái hay của
hình ảnh, ngôn ngữ âm điệu
của bài ca dao này?
Hỏi : Tìm những câu ca dao
cùng nói đến công cha nghóa
mẹ như bài 1
+ GV gọi học sinh đọc lại
bài 2

Hỏi: Bài 2 là lời nói của ai
nói với ai?
Hỏi: Bài 2 là tâm trạng cùa
người phụ nữ lấy chồng xa
-HS đọc chú thích ở SGK.
-Tìm hiểu về thể loại ca
dao, dân ca.
-Đọc văn bản theo hướng
dẫn của giáo viên.
- Là lời của mẹ khi ru con ,
nói với con
- Nhắc nhở công lao trời
biển của cha mẹ và bổn
phận trách nhiệm làm con
- Hình ảnh : Dùng lối nối
ví , biểu hiện công cha
bằng hình ảnh núi ngất trời
( +với đònh ngữ chỉ mức
độ ) nghóa mẹ bằng
hình ảnh biển rộng.
-Tự tìm thêm những bài ca
dao nói về cơng ơn cha mẹ.
- HS tìm : Công cha như
núi Thái Sơn …
Ơn cha nặng lắm ai ơi …
-Đọc bài 2
-Là lời của người con gái
sắp lấy chồng xa quê nói
với mẹ và quê mẹ.
- Nỗi buồn xót xa nhớ quê,

nhớ mẹ.
I.Gi ới thiệu :
1. Thế nào là ca dao, dân
ca?
- Ca dao: Là những lời thơ
của dân ca và những bài thơ
dân gian.
-Dân ca: Là những sáng tác
kết hợp lời và nhạc.
II.Tìm hiểu văn bản:
Bài 1: Công lao trời biển
của cha mẹ đối với con và
bổn phận, trách nhiệm của
người làm con trước công
lao to lớn ấy.
-> Hình ảnh to lớn, cao
rộng vónh hằng diễn tả
công ơn sinh thành nuôi
dạy của cha mẹ.
- Hình ảnh so sánh cụ thể
sinh động.
- Chín chữ cù lao: cụ thể
hoá công ơn cha mẹ
Bài 2: Tâm trạng, nỗi
buồn xót xa, sâu lắng của
người con gái lấy chồng xa
quê , nhớ mẹ nơi quê nhà.
Bài 3: Diễn tả nỗi nhớ sự
kính yêu , biết ơn đối với
ông bà

Bài 4 : Biểu hiện sự gắn
bó thiêng liêng của anh em
ruột thòt
Phòng GD &ĐT Tam Nông – Trường THCS Phú Thành A - Giáo án Ngữ văn 7 – Nguyễn Đức Thắng 25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×