Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

thiêt kế bài dạy tim và mạch máu tiết 17 sinh học 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.13 KB, 7 trang )

Sáng Kin Kinh Nghim
Thit k bi dy tim v mch mỏu tit 17: sinh hc 8
A. t vn .
Trong quỏ trỡnh dy hc ta nhn thy rng ngoi vic ngi giỏo viờn
cú mt kin thc chc chn, vng vng thỡ vic thit k c mt giỏo ỏn
hp lý l iu rt cn thit. V qua nhiu ln thm lp dự giờ tôi nhận thấy
một điều rằng nếu ngời giáo viên nào khụng chun b chu ỏo cho giỏo ỏn
ca mỡnh thỡ trong quỏ trỡnh ging dy s rt lỳng tỳng, ni dung kin thc
cn truyn t khụng rừ rng v khụng mch lc dn n vic lnh hi kin
thc ca hc sinh s rt hn ch ng thi cng khụng th no gõy hng
thỳ hc tp cho hc sinh v gi hc tr nờn rt t nht.
B. Gii quyt vn .
Trong nhng nm u tiờn khi i mi chng trỡnh v ni dung
SGK sinh hc 8 thỡ cú rt nhiu giỏo viờn trong ú cú ban thõn tụi rt khú
khn trong vic lm th no thit k c mt tit dy hay v cú hiu
qu.
Vi bi Tim v mch mỏu tụi ó rp khuụn mt cỏch mỏy múc SGK
v sỏch thit k dn n bi dy tr nờn ri rc v ln xn, hc sinh khụng
nm c bi.
Vi iu ny tụi tht s rt bn khon v rt mun tỡm ra nguyờn
nhõn. Cú rt nhiu nguyờn nhõn, nhng trong ú nguyờn nhõn ch yu l
s chun b thiu chu ỏo ca giỏo viờn v dựng dy hc v ni dung
ca giỏo ỏn.
Vỡ vy trong nm hc ny tụi ó thit k bi Tim v mch mỏu tit
17 sinh hc 8 nh sau:
I/ Mc tiờu bi hc.
1) Kin thc.
Xỏc nh c trờn tranh v, mụ hỡnh hay mu vt cu to ngoi
ca tim.
Phõn bit c cu to v chc nng ca 3 loi mch mỏu: ng
mch, tnh mch v mao mch


Nm c mi chu k co gin ca tim gm 3 pha: Pha co tõm nh,
pha co tõm tht v pha gin chung.
2) K nng:
Rốn luyn k nng
1
Thiết kế bài dạy Tim và mạch máu Tiết 17 (Sinh học 8)
S¸ng Kiến Kinh Nghiệm
+ Tư duy dự đoán
+ quan sát và phân tích mẫu vật và kªnh hình.
3) Thái độ:
Giáo dục ý thức giữ gìn và vệ sinh hệ tim mạch.
II/ Chuẩn bị
Giáo viên: - Tranh vẽ
+ Hình dạng mặt ngoài phía trước của tim.
+ Sơ đồ cấu tạo các mạch máu.
+ Sơ đå co giản chu kỳ của tim.
- Mẫu vật: Một quả tim treo trên giá.
- Mô hình tim.
- Bảng phụ : chuẩn bị sẵn cả hai mặt.
* Mặt trước:
Các ngăn tim co Nơi máu được bơm tới
Tâm nhĩ trái co
Tâm nhĩ phải co
Tâm thất trái co
Tâm thất phải co
*Mặt sau:
Phần hoàn thiện kiến thức.
- Học sinh: Kẻ bảng17.1 SGK vào vở
III/ Hoạt động dạy học
1) Ổn định lớp.

2) Kiểm tra bài cũ: Hệ tuần hoàn máu bao gồm những thành phần cấu
tạo nào?
* Giáo viên: Vậy tim và hệ mạch có cấu tạo như thế nào để thực hiện
được chức năng của nó?. Hôm nay cô trò chúng ta sẽ đi vào tìm hiÓu
3) Bài mới: Tiết 17 – Tim và mạch máu
Hoạt động 1: Tìm hiểu cÊu tạo của tim
2
ThiÕt kÕ bµi d¹y “ Tim vµ m¹ch m¸u” – TiÕt 17 (Sinh häc 8)
S¸ng Kiến Kinh Nghiệm
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Giáo viên: Treo tranh (1)- Yêu cầu
học sinh quan sát tranh vẽ + mô
hình + mẫu vật ( trên bàn GV) → trả
lời các câu hỏi:
(?) Tim có hình dạng như thế nào?
(?) vị trí của nó nằm ở đâu trong cơ
thể?
(?) Tim có cấu tạo ngoài như thế
nào ?
Giáo viên: yêu cầu học sinh trao đổi,
thảo luận hoàn thành bảng 17.1SGK
Giáo viên: Treo bảng phụ (mặt
trước)
Giáo viên: nhận xét sữa chữa (nếu
cần) →lật mặt sau chốt kiến thức.
Giáo viên: Yêu cầu các nhóm tự
đánh giá kết quả hoạt động của
mình.
Giáo viên: Dựa vào bảng trên yêu
cầu học sinh tiếp tục trả lời các câu

hỏi sau:
(?)Căn cứ vào quảng đường mà
máu được bơm tới hãy dự đoán
xem ngăn tim nào có thành cơ dày
nhất ?
? Ngăn nào có thành cơ mỏng
nhất.
(?) Dự đoán xem giữa các ngăn tim
và giữa tim với các mạch máu phải
có cấu tạo như thế nào để máu chỉ
được bơm theo một chiều
Giáo viên: Dùng dao sắc bổ dọc một
quả tim lợn từ đỉnh đến đáy, từ trái
qua phải - giúp học sinh hoàn thiện
kiến thức.
Giáo viên : Vậy tim có cấu tạo trong
như thế nào?
HS: quan sát tranh vẽ+ mẫu vật + mô
hình – HS phải trả lời về hình dạng vị
trí và cấu tạo ngoài của tim.
- Học sinh khác nhận xét bổ sung
- ( nếu cần)
- Học sinh rút ra kết luận
→Học sinh hoàn thành bảng 17.1
- Đại diện nhóm trình bày→ lớp nhận
xét bổ sung.
→Đại diện các nhóm tự đánh giá kết
quả của mình.
→Học sinh trao đổi, thảo luận trả lời
các câu hỏi.

- Đại diện một nhóm trình
bày→các nhóm khác
Nhận xét, bổ sung (nếu cần)
→Đại diện học sinh trình bày
- các học sinh khác nhận xét, bổ
sung
( nếu cần)
- Học sinh: rút ra kết luận chung về
cấu tạo của tim.
3
ThiÕt kÕ bµi d¹y “ Tim vµ m¹ch m¸u” – TiÕt 17 (Sinh häc 8)
Sáng Kin Kinh Nghim
*Kt lun 1: Cu to tim.
- Tim hỡnh chúp: nh xung di ỏy lờn trờn
- V trớ: Nm trong lũng ngc hi lch v phớa bờn trỏi, gia 2 lỏ
phi
- Cu to : Ngoi l mng tim , tip ú l c tim , trong l cỏc ngn
tim :
+ Tim 4 ngn: 2 tim nh trờn, 2 tõm tht di
+ Gia tõm nh v tõm tht cú van nh tht
+Gia tõm tht vi ng mch cú van tổ chim.
+ Thnh tõm tht dy hn thnh tõm nh
+ Tõm tht trỏi cú thnh dy nht.
Hot ng 2: Cu to mch mỏu.
Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh
Giỏo viờn: Treo tranh hỡnh
17.2 SGK lờn bng.
Yờu cu hc sinh quan sỏt
tranh v tr li cỏc cõu hi
sau:

(?) cú nhng loi mch mỏu
no.
(?) Trỡnh by c im cu to
ca tng loi mch.
(?) Nờu s khỏc bit gia cỏc
loi mch? Ti sao li cú s
khỏc bit ú.
(?) Van nm tnh mch cú
tỏc dng gỡ?
(?) T ú nờu chức năng ca
cỏc loi mch
Hc sinh quan sỏt tranh v.
hc sinh tho lun tr li cỏc cõu hi.
i din trỡnh by
Cỏc hc sinh khỏc nhn xột, b sung( nu
cn)
- Hc sinh rỳt ra kt lun
4
Thiết kế bài dạy Tim và mạch máu Tiết 17 (Sinh học 8)
Sáng Kin Kinh Nghim
Kt lun 2: Cu to v chc nng cỏc loi mch mỏu.
- ng mch: gm 3 lp: ngoi l mụ liờn kt, tip ú l c trn,
trong cựng l lp t bo biu bỡ t ú vn chuyn mỏu t tim
n cỏc c quan.
- Tnh mch : Gm 3 lp nhng mng hn động mạch; cú van 1
chiu t ú vn chuyn mỏu t c quan v tim.
- Mao mch: Nh phõn nhỏnh nhiu, cu to ch cú mt lp t
bo biu bỡ trao i cht vi t bo.
Hot ng 3: Chu k co gin ca tim
Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh

Giỏo viờn: Treo tranh 17.3 SGK
lờn bngYờu cu hc sinh
quan sỏt tr li cỏc cõu hi
(?) Mi chu k co gin ca tim
gm my pha ?
(?) Tõm tht có bao nhiờu giõy?
Ngh bao nhiờu giõy?
( ?)Tâm nh có bao nhiêu giây? Nghĩ
bao nhiêu giây
(?) Pha gin chung ht bao nhiờu
giõy
(?) Vy mi phỳt tim co gin bao
nhiờu ln.
Giỏo viờn: Nhn xột b sung.
Giỏo viờn: Gii thớch thờm: ch s
ph thuc vo rt nhiu yu t
nh sc kho; gii tớnh
- Giỏo viờn : Nờu cõu hi: Hóy
gii thớch ti sao tim hot ng
Học sinh quan sát hình vẽ
Học sinh thảo luận trả lời câu hỏi
- Đại diện học sinh trình bày học sinh khác
bổ sung( nếu cần)
5
Thiết kế bài dạy Tim và mạch máu Tiết 17 (Sinh học 8)
S¸ng Kiến Kinh Nghiệm
cả đời người mà không bị mệt
mỏi?
- Ở phần này giáo viên có thể
cho học sinh biết về tính tự động

của tim.
→Đại diện học sinh trả lời câu hỏi→ học
sinh khác bổ sung.
• Kết luận 3:
- Mỗi chu kỳ hoạt động của tim gồm 3 pha.
+ Pha có tim nhĩ: 0,1s
+ Pha có tâm thất : 0,3s
+ Phan giản chung: 0,4s
+Vậy một chu kỳ hoạt động của tim hết 0,8 s
- Mỗi phút tim co trung bình khoảng 75 nhịp/ phút.
Kết luận chung: Học sinh đọc kết luận ở SGK
IV/ kiểm tra đánh giá.
Giáo viên: Dùng tranh phóng to hình 17.4 trang 57 SGK và các mảnh bìa
có ghi tên: Động mạch; tÜnh m¹ch; tâm nhĩ; tâm thất; các lọai van.
Gọi một vài học sinh lên bảng gắn các mảnh bìa vào tranh cho phù hợp
→lớp nhận xét.
V/ dặn dò
- Về nhà làm các câu hỏi và bài tập ở SGK.
- Đọc mục “ Em có biết”.
Sau khi áp dụng giáo án này vào giảng dạy tôi nhận thấy việc tiếp thu
kiến thức của học sinh hiệu quả hơn rất nhiều. Đặc biệt trong phần thảo
luận góp ý tôi được đồng nghiệp đánh giá là giờ dạy đạt hiệu quả rất tốt.
C/Kết luận:
6
ThiÕt kÕ bµi d¹y “ Tim vµ m¹ch m¸u” – TiÕt 17 (Sinh häc 8)
S¸ng Kiến Kinh Nghiệm
Tôi nhận thấy bộ môn sinh học lớp 8 là một bộ môn rất khó dạy đối
với rất nhiều giáo viên. Do vậy để giờ dạy đạt được hiệu quả tối ưu thì
ngoài việc người giáo viên có một kiến thức chắc chắn, vững vàng thì
việc thiết kế một giáo án hợp lý là điều rất cần thiết. Giáo án đó phải thể

hiện được sự mạch lạc của mạch kiến thức, phát huy

được óc tư duy sáng tạo của học sinh. Đồng thời cũng phải phân loại
được học sinh giỏi, khá, trung bình….
Nếu mỗi người giáo viên ai cũng làm được như thế thì tôi tin chắc
rằng hiệu quả của việc giảng dạy môn sinh học lớp 8 nói riêng và bộ
môn sinh học nói chung ở các trường THCS sẽ được nâng lên rõ rệt.
D/ Kiến nghị và đề xuất.
1) Đối với giáo viên:
Để việc giảng dạy bộ môn sinh học được hiệu quả cao thì mỗi người
giáo viên phải luôn không ngừng học hỏi để nâng cao trình độ chuyên
môn của mình. Phải thật sự tâm huyết với nghề, phải luôn trăn trở tìm
tòi để làm sao thiết kế được một giáo án tốt nhất và không nên lệ thuộc
một cách máy móc vào SGK và sách thiết kế bài giảng để từ đó phát
hhuy được năng lực học tập của học sinh.
2) Đối với nhà trường:
- Phải thường xuyên quan tâm đến việc tự học tự bồi dưỡng của
giáo viên.
- Tổ chức các đợt thao giảng cho giáo viên.
- Phải quan tâm đến việc sử dụng các thiết bị dạy học của giáo viên.

7
ThiÕt kÕ bµi d¹y “ Tim vµ m¹ch m¸u” – TiÕt 17 (Sinh häc 8)

×