Nguyễn Thị Hoài Thu
Các giai đoạn
phát triển của đội
Mục tiêu
Hiểu và trình bày được các giai đoạn phát
triển của đội
Hiểu được đặc tính của từng giai đoạn để
có những ứng phó thích hợp.
Thế nào là một “Đội” ?
Định nghĩa:
Gồm từ hai người trở lên:
Cần đến sự tham gia của người khác
Tập trung kỹ năng, tài năng, và kiến thức để
làm việc hiệu quả cùng nhau
Cùng hỗ trợ lẫn nhau
Hãy kể tên một số đội trong thực tế?
Sự khác nhau giữa nhóm và đội?
Mục tiêu
Tính cam kết
Quy mô
Thời gian
Niềm tin, sự tin tưởng
Làm việc theo đội tại một cơ sở y tế
Mang tính hằng định
Theo quy chế
24h-5 ngày/6 ngày
Thách thức
Mạnh nhưng cũng rất
dễ tan
Các giai đoạn phát triển đội ?
Hình thành
Bão táp
Chuẩn mực
Hoạt động
Scholtes, Peter., (1998) The Team Handbook. © 2000 Oriel Incorporated.
Giai đoạn 1: Hình thành
Giai đoạn khám phá
Hành vi của các thành
viên trong giai đoạn này:
lịch sự, không cam kết
Thường xuất hiện đối với
một tổ chức/phòng ban
mới
Câu hỏi: Liệu người lãnh
đạo có đủ năng lực?
Giai đoạn 1:Hình thành
Đặc tính
Các thành viên thận trọng khám phá “giới hạn”
Sự tham gia hạn chế ở mức trao đổi cá nhân
Một vài cam kết khởi đầu được thực hiện
Cảm giác của bạn lúc này:
- Hào hứng
- Chuẩn bị trước
- Tự hào vì được lựa chọn
- Nghi ngại, sợ sệt, sốt ruột
Giai đoạn 1: Hình thành
Làm thế nào để vượt qua giai đoạn này:
•Gặp gỡ thường xuyên để xây dựng quan hệ, tạo động
lực.
•Trao đổi về lý do cách thức tiến hành công việc
•Gửi trước lịch làm việc của mỗi buổi họp
•Phát triển định hướng của đội : mục tiêu, vai trò, chuẩn
mực…
•Khuyến khích nói thẳng
•Xác định được cơ hội/lợi ích khi thực hiện nhiệm vụ
Giai đoạn 2: Bão táp
Mối quan hệ căng
thẳng và mang tính
cạnh tranh
Xung đột xuất hiện ở
nhiều cấp độ khác
nhau.
Xung đột là tất yếu và
không tránh khỏi.
Ai sẽ đảm nhiệm việc
gì?
Giai đoạn 2: Bão táp
Đặc điểm
Là giai đoạn khó khăn nhất
Nhiệm vụ khó khăn hơn so với dự đoán
Thành viên của đội: phản kháng với mọi nhu
cầu cần hợp tác.
Cảm giác của bạn lúc này:
- Phản kháng với nhiệm vụ
- thử nghiệm
- nghi ngờ sự thành công của đội
- luôn trong tình trạng tự vệ
Giai đoạn 2: Bão táp
Làm thế nào để vượt qua giai đoạn này?
hỗ trợ và khởi xướng nhiều quan điểm
khác nhau
Khi có thách thức, giữ bình tĩnh và
lắng nghe ở nhiều mức độ
Nói rõ việc gì đang xảy ra
Tìm kiếm giải pháp win-win
Giai đoạn 3: Hình thành chuẩn mực
Hài lòng khi vừa trải
qua “bão táp”
Cả đội có nhiều điểm
chung
Đánh giá cao sự đa
dạng của các thành
viên trong đội
Làm thế nào để trở
thành một đội tốt
nhất?
Giai đoạn 3: Hình thành chuẩn mực
Đặc điểm
Chấp nhận đội, các nguyên tắc cơ bản và vai trò cá
nhân
Hợp tác được thể hiện rõ hơn
Vai trò đội trưởng ít chỉ đạo hơn mà thiên về tạo điều
kiện
Sự hài lòng tăng dần
Cảm giác của bạn:
- Tin rằng mọi việc đã được sáng tỏ
- Chấp nhận các thành viên khác
- Cảm giác gắn kết – tinh thần chung
- thân thiện hơn
Giai đoạn 3: Hình thành chuẩn mực
Làm thế nào để vượt qua giai đoạn này?
Tạo ra những hoạt động thúc đẩy sự gắn
kết và cần sự giúp đỡ
Ủng hộ việc chấp nhận rủi ro
Tán thưởng cho sự sáng tạo
Kiểm tra thường xuyên sự tiến triển các
hoạt động
Ủng hộ việc nói thẳng và phản hồi tích cực
Giai đoạn 4: Hoạt động
Là kết quả của 3 giai
đoạn trước
Học được cách làm
việc cùng nhau để
thực hiện chức năng
của đội
Đội lúc này có thể
xác định nhiệm vụ,
quản lý xung đột và
tiến tới sứ mệnh
chung.
Giai đoạn 4: Hoạt động
Đặc điểm:
Mối quan hệ và kỳ vọng được thiết lập
Chấp nhận điểm mạnh và hạn chế của nhau
Phát hiện và giải quyết vấn đề
Thực hiện sự thay đổi
Cảm giác của bạn:
- Hài lòng về sự tiến triển của đội
- hơn về quy trình làm việc của đội
- bó với đội
Giai đoạn 4: Hoạt động
Làm thế nào để duy trì hoạt động
Tạo cơ hội phát triển
Phác thảo mạng lưới hỗ trợ
Tìm kiếm cách sáng tạo
Giữ cho mục tiêu luôn cao hơn những
gì đạt được
Ăn mừng chiến thắng
Làm theo những bài học kinh nghiệm
Điều gì bắt buộc xảy ra khi xây dựng một
đội làm việc?….
Cả 4 giai đoạn đều cần thiết
Người quản lý cần phải nhận biết từng giai
đoạn
Người quản lý phải luôn tập trung vào
nhiệm vụ và mục tiêu
Phát triển kỹ năng làm việc nhóm/đội
Kỹ năng giao tiếp
4 mặt của một thông điệp
Phát triển kỹ năng làm việc nhóm/đội
Kỹ năng nhận biết bản thân
Nhận biết về mình như thế nào?
Bộc lộ bản thân và cởi mở đối với các thông tin phản hồi là rất
quan trọng cho việc tự nhận biết và hoàn thiện bản thân
Cởi mở Che dấu
“Mù” Không biết
Biết
Không biết
Không biết
Biết
Người khác
Bản thân
Phát triển kỹ năng làm việc nhóm/đội
Kỹ năng quản lý thời gian
Kỹ năng giải quyết xung đột
Có thể giải quyết xung đột trong
đội/nhóm?
Người quản lý phải biết “quản lý” xung đột!
Xung đột là tất yếu,
Trong một tổ chức, xung đột là một thực tế diễn
ra hàng ngày
Giải quyết xung đột là một trong những kỹ năng
quan trọng của người quản lý