Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Vận dụng tư tưởng Hàn Phi Tử của trường phái Pháp gia để phát triển đất nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.63 KB, 8 trang )

vận dụng t tởng hàn phi tử của trờng phái pháp gia
để phát triển đất nớc:
1. Khái quát t tởng Hàn Phi tử:
T tởng coi trọng pháp luật trong trị nớc có từ thời kỳ Xuân Thu với các đại
biểu: Thơng Ưởng, Quản Trọng, Thân Bất Hại nhng Hàn Phi tử (280 - 233 tr-
ớc Công nguyên) thời Chiến Quốc mới là ngời xây dựng thành một hệ thống
t tởng triết học trong bốn trờng phái lớn nhất của t tởng Trung Quốc (Nho,
Mặc, Lão, Pháp)
Nếu nh Quản Trọng, Thơng Ưởng chỉ mới thấy cái quan trọng của phép
tắc, Thân Bất Hại thêm đợc cái thế thì với Hàn Phi Tử, trị nớc trở thành một
cái thuật để ngời cai trị sử dụng mà ứng phó với mọi trờng hợp. Hàn Phi tử là
ngời lớn nhất của trờng phái Pháp gia, nghiên cứu t tởng của Hàn Phi Tử sẽ
thấy đợc toàn bộ t tởng Pháp gia.
T tởng Hàn Phi tử dựa trên ba luận điểm triết học sau:
- Một là, kế thừa t tởng Đạo gia với đại biểu là Lão Tử thừa nhận tính
khách quan và uy lực của những lực lợng khách quan mà ông gọi là Lý xem
đó là cái chi phối quyết định mọi sự vận động của tự nhiên và xã hội. Con ng-
ời vô vi chấp nhận khách quan không việc gì chống lại nó. Hàn Phi đã viết:
"Trời có cái lẽ tự nhiên của nó, con ngời cũng có cái lẽ tự nhiên của nó"
- Hai là, thừa nhận sự biến đổi của xã hội, không có khuôn mẫu chung nào
cho mọi xã hội. Do vậy, mỗi xã hội cần phải có một thuật riêng thích hợp.
Đây là t tởng rất biện chứng của Hàn Phi tử
- Ba là, kế thừa quan niệm của Tuân tử cho rằng con ngời sinh ra vốn đã
có những bản tính bất thiện nh tham lam, vị kỷ, cầu lợi...
Trên cơ sở đó, Hàn Phi tử cho rằng trị nớc trên cơ sở của: pháp, thế và
thuật.
Pháp là những quy định, chuẩn mực của nhà cầm quyền xác định rõ: phải,
trái, đúng, sai ai làm đúng đợc thởng, ai làm sai phải phạt. Pháp luật phải thay
đổi theo sự phát triển của xã hội
Thế là địa vị, thế lực, quyền uy của nhà cầm quyền gắn liền với pháp.
Pháp phải có thế mới thi hành đợc


Thuật là cách thức, mẹo mực, nghệ thuật quản lý quốc gia
T tởng Pháp gia với đại biểu là Hàn Phi tử ảnh hởng lớn đối với đờng lối
trị nớc của Trung Quốc cũng nh in dấu ấn lên các triều đại Việt Nam.
Tần Thủy Hoàng khi đọc Hàn Phi tử đã nói: "Ta đợc làm bạn với con ngời
này thì chết cũng không uổng". Sau này, Tần Thủy Hoàng dựa trên học thuyết
này thống nhất toàn bộ Trung Quốc.
Sau đó, nó trở thành lý thuyết của nền quân chủ Trung Hoa nhng bao giờ
cũng bị che lấp dới cái vỏ Nho gia với lý luận "Dơng Nho, âm Pháp" mà Lục
Giả đã trình bày cho Hán Cao Tổ. Gia Cát Lợng đã ba lần chép bộ sách này để
cho con Lu Bị học mà trị nớc. ở Việt Nam, Hồ Quý Ly cai trị đất nớc theo lý
thuyết Pháp trị dù rằng nhà Hồ chỉ tồn tại trong một thời gian ngắn; trong các
cố gắng sửa đổi pháp luật thời Lê Thánh Tông và Minh Mệnh đều có dấu ấn
của lý thuyết Pháp gia.
Hàn Phi Tử phản đối kịch liệt chủ trơng đức trị, nhân trị của Nho gia
khẳng định tầm quan trọng của pháp luật "Bỏ pháp luật mà dùng cái tâm để
trị, thì Nghiêu cũng không thể chỉnh đốn một nớc. Bỏ cái quy, cái củ mà cứ ức
đạc bừa thì Hê Trọng cũng không thể làm xong một cái bánh xe. Bỏ thớc tấc
mà đoàn dài ngắn thì Vơng Nhĩ cũng không thể biết đâu là điểm giữa". Ông
cho rằng ông vua có hai cái quyền là thởng và phạt, cái thế của ông vua là ở
đấy. Nhng Hàn Phi Tử đã nâng học thuyết Pháp trị thành một hệ tởng là do
ông có kiến thức Nho gia rất uyên bác.
Ông cho rằng mọi thứ đều quy về lợi, bản chất con ngời là xấu, ngời đóng
quan tài thì mong cho ngời ta chết, ngời làm cỗ xe thì mong cho ngời ta đợc
sang. Quan điểm của ông trái với quan điểm kiêm ái của Mặc Tử
Nhng điều quan trọng là lấy lý thuyết của Lão Tử mà cơ sở là Đạo đức
kinh làm xơng sống cho t tởng của mình. Trong tác phẩm của mình, ông đã
dành hai thiên để giải thích Đạo đức kinh đó là "Giải thích Lão Tử" và "Minh
họa Lão Tử".
Kết quả ông là ngời duy nhất của Trung Quốc thực hiện đợc một sự tổng
hợp ba học thuyết Nho, Lão, Pháp.

Tuy vậy, Hàn Phi tử có những hạn chế sau:
- Ông chỉ thấy con ngời ở góc độ vụ lợi. Trong khi đó con ngời còn có
những lý tởng cao cả, hy sinh vì nhân loại và nhiều đức tính tốt đẹp khác và
bản thân Hàn Phi là một ngời nh thế
- Ông chỉ đặt trên lợi ích của một ông vua. Nhng thực tế trong lịch sử có
nhiều ông vua tha hóa, quan liêu nên mơ ớc của Hàn Phi khó mà thành đợc
hiện thực
Pháp gia cho rằng đất nớc không cần văn chơng chữ nghĩa mà phải dùng
pháp luật, không cần đến lời nói của các bậc tiên vơng, lấy quan lại làm thầy,
chú trọng đến ngời cày ruộng và binh lính đánh giặc, khuyến nông vi bản.
Nh vậy, quan điểm Pháp gia mà Hà Phi tử là đại diện thích hợp với bối
cảnh thời chiến và trong bối cảnh của một xã hội lấy nông nghiệp làm nền
tảng kinh tế.
Trong bối cảnh Việt Nam hiện nay khi 80% dân số sống ở nông thôn thì
về cơ bản, nền kinh tế Việt Nam vân là một nền kinh tế nông nghiệp. Nếu
kinh tế nông nghiệp là chủ đạo thì cách hành xử trong xã hội theo kiểu nông
nghiệp tức là linh hoạt, tuỳ cơ ứng biến, không có nguyên tắc. Khắp nơi,
chúng ta đều có khẩu hiệu mà các nớc tiên tiến không có: "Sống và làm việc
theo hiến pháp và pháp luật". Bởi, họ quan niệm đó là điều hiển nhiên không
cần phải tuyên truyền. Chúng ta phải vận động theo khẩu hiệu đó vì nhân dân
ta cha có thói quen hành xử theo pháp luật. Vì vậy, ứng dụng những quan
niệm của Hàn Phi Tử là rất cần thiết trong sự phát triển của đất nớc hiện nay
2. Vận dụng t tởng Hàn Phi tử để phát triển đất nớc:
Trên cơ sở t tởng bao quát của Hàn Phi tử, ứng dụng vào tình hình đất nớc
ta hiện nay, chúng ta thấy phải xây dựng hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, xây
dựng một nhà nớc pháp quyền. Quan điểm của Hàn Phi tử là mọi ngời đều
bình đẳng trớc pháp luật. Điều này trái với quan điểm của Nho giáo muốn duy
trì trật tự xã hội theo nhiều đẳng cấp khác nhau. Tôi cho rằng có những giải
pháp sau đây có thể áp dụng vào giai đoạn ngày nay tức là hơn 2000 năm sau
thời đại của Hàn Phi tử:

1. Phát triển sản xuất là con đờng duy nhất phát triển đất nớc:
Theo thiên XLVII phần Bát thuyết cuốn Hàn Phi tử do Phan Ngọc dịch,
Hàn Phi Tử có viết:"Học rộng, khôn ngoan, biện luận giỏi nh Khổng Tử, Mặc
Tử là nhất. Nhng Khổng Tử, Mặc Tử không lo cày bừa thì nớc đợc lợi cái gì?"
Ông còn viết: "Nớc giàu là nhờ có nhà nông". Trong điều kiện xã hội Trung
Quốc lúc bấy giờ là một xã hội nông nghiệp, ngành sản xuất chính là ngành
nông nghiệp. Nên ta có thể suy rộng ra phát triển sản xuất, phát triển kinh tế
là yếu tố quan trọng nhất thúc đẩy sự phát triển của đất nớc.
2. Về chống hối lộ, tham nhũng cũng trong thiên XLVII phần Bát thuyết
có viết: "Nớc của bậc vua sáng, quan không dám bẻ cong pháp luật, lại không
dám làm việc riêng t, việc hối lộ... cho nên vua chúa có đạo không đòi hỏi có
quan lại liêm khiết mà cốt yếu phải có thuật biết chắc chắn". "Pháp luật công
bằng thì quan lại không làm điều gian".
Vấn đề tham nhũng hiện là quốc nạn hiện nay, Thủ tớng Phan Văn
Khải trả lời chất vấn của Quốc hội sáng ngày 02/12/2004: "Tham nhũng tràn
lan tôi rất xót xa".
Hàn Phi tử không đa ra giải pháp giáo dục t tởng và đạo đức cho quan
lại vì ông cho rằng bản chất con ngời là vị lợi. Biện pháp của ông là pháp luật
làm sao để ngời ta không thể tham nhũng đợc. Trong thời gian qua, chúng ta
tiến hành xử lý tham nhũng từ ngọn chứ không phải từ gốc. ở đâu tham
nhũng, nhà nớc xử lý và chỉ xử lý cán bộ trực tiếp tham nhũng mà thôi nên
cha giải quyết hiệu quả. Theo t tởng Hàn Phi tử, chúng ta phải giải quyết vấn
đề từ gốc tức là từ Pháp luật nhất là các chế định xử lý tham nhũng. Khi xây
dựng luật phải đứng trên quan điểm là con ngời nói chúng là vị lợi từ đó mới
tạo ra đợc một cơ chế để ngăn ngừa đợc tệ nạn tham nhũng. Vì vậy, Hàn Phi
tử mới viết: "Nói chung, phép trị nớc sáng suốt nhất là dùng phép chứ không
dùng ngời". Chúng ta có một cơ chế hoàn chỉnh thì con ngời nào đặt vào cơ
chế đó cũng phải tuân thủ theo.
3. Không có hình mẫu nào cho mọi xã hội nên Hàn Phi tử viết: "Bậc
thánh nhân không cốt trau giồi chuyện xa, không noi theo những phép tắc bất

biến, khi bàn việc làm ở đời thì dựa theo tình hình của thời mình mà đặt ra
những biện pháp". "Vì vậy phạt nhẹ không phải là nhân từ, phạt nặng không
phải là độc ác, cứ phù hợp theo tục mà làm, cho nên sự việc là dựa vào cái thế
mà thay đổi, và việc phòng bị là phải thích hợp với công việc".
Đây là luận điểm rất biện chứng của Hàn Phi tử; ông không coi cái gì là
bất biến mà thế giới suy rộng ra là vận động và phát triển không ngừng. Từ t
tởng này, chúng ta có thể rút ra nhiều ý nghĩa:
- Thứ nhất, thay đổi quan điểm về giáo dục:
Giáo dục truyền thống của chúng ta trớc đây thờng theo lối "tầm chơng,
trích cú". Chúng ta phải cải tổ giáo dục, phải đặt đặt giáo dục, đặt xã hội vào
một thế giới thay đổi không ngừng. Giáo dục phải cung cấp cho ngời học
những khả năng ứng phó và thích nghi với sự biến đổi chứ không chỉ chú
trọng giáo dục kiến thức sơ cứng vì kiến thức đúng cho ngày hôm nay lại
không đúng cho ngày mai nữa. Giáo dục phải làm cho ngời học có tinh thần

×