Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Lời nói đầu
Năm 1986, Đại hội VI của Đảng cộng sản Việt Nam đã đề ra đờng lối
đổi mới toàn diện về kinh tế xã hội, nhằm đa đất nớc thoát khỏi cuộc khung
hoảng kinh tế. Một trong những nội dung cơ bản trong đờng lối đổi mới của
Đảng cộng sản Việt Nam do Đại hội VI đề ra là xây dựng nền kinh tế hàng hoá
nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc
theo định hớng xã hội chủ nghĩa.
Chính sách kinh tế nhiều thành phần đợc coi là chính sách có chiến lợc,
đợc thực hiện nhất quán, lâu dài trong quá trình xây dựng CNXH nhằm khai
thác mọi tiềm năng để phát triển lực lợng sản xuất, tạo ra nhiều của cải cho xã
hội. Chính sách kinh tế nhiều thành phần ra đời xuất phát từ thực tiễn của nớc
ta, đồng thời là sản phẩm của sự vận dụng qui luật quan hệ sản xuất phải phù
hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lợng sản xuất.
Tuy nhiên trong quá trình thực hiện chính sách kinh tế nhiều thành phần
đã có nhiều quan điểm khác nhau về định hớng xã hội chủ nghĩa, về vấn đề
sở hữu cũng nh vị trí và vai trò của các thành phần kinh tế.
Có nhiều quan điểm cho rằng chỉ cần nói xây dựng một nớc Việt Nam
giầu mạnh, xã hội dân chủ văn minh là đủ, không cần nói ''theo định hớng xã
hội chủ nghĩa'', ý kiến khác lại cho rằng sở hữu nhà nớc hay sở hữu t nhân
không quan trọng, mà điều quan trọng là ở chỗ sản xuất có phát triển hay
không, hay trong nền kinh tế thị trờng không cần kinh tế nhà nớc và nếu có thì
kinh tế nhà nớc cũng không cần phải giữ vai trò chủ đạo, v.v... .
Vì vậy một yêu cầu đặt ra là cần phải làm sáng tỏ, hoàn thiện hơn thực
chất của vấn đề định hớng xã hội chủ nghĩa của sự phát triển nền kinh tế
nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ ở nớc ta.
Tiểuluận kinh tế chính trị Keo. Khanteymethea
Nội dung của tiểu luận gồm:
- Lời nói đầu
- Phần nội dung
- Kết luận
Phần Nội dung
I - Một số vấn đề lý luận liên quan tới định hớng XHCN trong
phát triển kinh tế nhiều thành phần
1- Quan niệm của Đảng ta về chủ nghĩa x hội:ã
Trong cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội năm 1991, Đảng cộng sản Việt Nam đã quan niệm về chủ nghĩa xã hội đ-
ợc xây dựng ở Việt Nam gồm các đặc trng sau:
Đặc trng thứ nhất là: Nhân dân lao động làm chủ.
Đặc trng thứ hai là: Có một nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lợng
sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về các t liệu sản xuất chủ yếu.
Đặc trng thứ ba là: Có nền văn hoá tiến tiên, đậm đà mầu sắc dân tộc.
Đặc trng thứ t là: Con ngời đợc giải phóng khỏi áp bức bóc lột, bất công,
làm theo năng lực, hởng theo lao động, có cuộc sống ấm no, tự do hạnh phúc,
có điều kiện phát triển toàn diện cá nhân.
Đặc trng thứ năm là: Các dân tộc trong nớc bình đẳng, đoàn kết và giúp
đỡ nhau cùng tiến bộ.
Đặc trng thứ sáu là: Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân tất cả
các nớc trên thế giới.
Định hớng xã hội chủ nghĩa tức là quá trình phát triển hớng tới xây dựng
một xã hội bao gồm sáu đặc trng nh trên. Trong vấn đề định hớng xã hội chủ
2
Tiểuluận kinh tế chính trị Keo. Khanteymethea
nghĩa thì định hớng xã hội chủ nghĩa trong lĩnh vực kinh tế là bộ phận quan
trọng, giữ vai trò nền tảng, quyết định thắng lợi của con đờng xã hội chủ nghĩa.
2. Tính tất yếu phải định hớng x hội chủ nghĩa. ã
Định hớng xã hội chủ nghĩa có mối quan hệ hữu cơ , gắn liền với khái
niệm thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, trong mối quan hệ nhân quả làm tiền
đề cho nhau. Có tồn tại thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam thì mới
có định hớng xã hội chủ nghĩa của xã hội Việt Nam thời kỳ đó, và ngợc lại chỉ
khi nào định hớng xã hội chủ nghĩa đợc giữ vững thì sự quá độ lên chủ nghĩa
xã hội ở Việt Nam mới đợc thực hiện. Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở
Việt Nam là một tất yếu khách quan đã đợc lý luận khoa học cũng nh thực tiễn
lịch sử và tình hình phát triển xã hội nớc ta chứng tỏ. Do vậy định hớng xã hội
chủ nghĩa là tồn tại hiện thứck và có tính tất yếu khách quan, đóng vai trò chi
phối chủ yếu đối với vận mệnh đất nớc.
3. Định hớng x hội chủ nghĩa trong phát triển kinh tế nhiều thànhã
phần
Từ khi bớc vào thời kỳ đổi mới quan điểm định hớng xã hội chủ nghĩa của
phát triển nền kinh tế nhiều thành phần luôn đợc khẳng định và có thể nói định
hớng xã hội chủ nghĩa trong xây dựng và phát triển các thành phần kinh tế
chính là thông qua nhận thức các qui luật khách quan, tự giác tác động vào
mỗi thành phần kinh tế, làm cho mỗi thành phần kinh tế phát huy tác dụng tối
đa của nó cho sự phát triển của lực lợng sản xuất, kiểm soát và điều khiển các
quá trình kinh tế, sao cho các yếu tố, các giá trị xã hội chủ nghĩa ngày càng
nảy nở và phát triển trong tất cả các thành phần kinh tế, làm cho bản phần
thành phần kinh tế xã hội chủ nghĩa ngày một mạnh lên, thực sự là thành phần
kinh tế chủ đạo xét cả về qui mô, tính hiệu quả và tính dẫn dắt.
4. Vai trò nền tảng của sở hữu công cộng trong định hớng XHCN:
Chế độ sở hữu bao giờ cũng gắn liền với một phơng thức sản xuất xã
hội và một hình thái kinh tế xã hội nhất định. Sự chiến thắng của một chế độ
3
Tiểuluận kinh tế chính trị Keo. Khanteymethea
kinh tế xã hội này đối với một chế độ kinh tế xã hội khác rút cục là quan hệ
sản xuất mà quyết định là chế độ sở hữu thể hiện bản chất kinh tế của chế độ
xã hội nào chiếm vị trí thống trị. Bản chất kinh tế của xã hội t bản do chế độ sở
hữu t nhân còn xã hội chủ nghĩa do chế độ sở hữu công cộng về t liệu sản
xuất thống trị.
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, ở nớc ta không những tồn tại
hình thức sở hữu công cộng mà còn tồn tại hình thức sở hữu t nhân, vì vậy
chúng ta cần phải nhận thức đúng vai trò của chúng để đảm bảo mục tiêu xây
dựng chủ nghĩa xã hội. Khi xây dựng một chế độ xã hội mang một đặc trng
mới về chất (chế độ XHCN) thì nhất định phải có một quan hệ sản xuất tơng
ứng. Nghị quyết Đại hội IX khẳng định: "chế độ sở hữu công cộng (công hữu)
về t liệu sản xuất chủ yếu từng bớc đợc xác lập và sẽ chiếm u thế tuyệt đối khi
chủ nghĩa xã hội đợc xây dựng xong về cơ bản". Sở hữu t nhân mặc dù là một
thành phần hữu cơ của các hình thức sở hữu và là một động lực của phát triển
kinh tế nhng không bao giờ trở thành con đờng chính của sự phát triển. Nếu hạ
thấp vai trò nền tảng của sở hữu công cộng và tăng cờng vai trò của sở hữu t
nhân thì đến một lúc nào đó, kinh tế t nhân giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh
tế thì không còn cơ sở của chủ nghĩa xã hội.
Nhng cũng cần xác định chế độ sở hữu công cộng phải từng bớc xác lập
tơng hợp với tính chất và trình độ phát triển khác nhau của lực lợng sản xuất.
Trớc đây ở nớc ta trong một thời gian dài đã nóng vội chủ quan muốn xoá bỏ
hình thức sở hữu t nhân để kết thúc thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, nền
kinh tế chỉ còn một loại hình sở hữu công cộng dới hai hình thức là sở hữu toàn
dân và sở hữu tập thể. Năm 1986, Đảng ta đã có quan điểm đổi mới toàn diện
về kinh tế xã hội, một nội dung đổi mới quan trọng là thừa nhận tồn tại sở hữu
t nhân trong thời kỳ quá độ. Tại Đại hội IX (năm 2001) Đảng ta đã xác định
trong thời kỳ quá độ nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở Việt Nam có
nhiều hình thức sở hữu, trong đó có ba hình thức sở hữu cơ bản là sở hữu toàn
dân, sở hữu tập thể và sở hữu t nhân.
4
Tiểuluận kinh tế chính trị Keo. Khanteymethea
5.Về vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc trong định hớng x hội chủã
nghĩa
Thành phần kinh tế nớc là thành phần dựa trên sở hữu Nhà nớc về t liệu
sản xuất, nó bao gồm các doanh nghiệp nhà nớc, các tỏ chức kinh tế tài chính
của Nhà nớc cùng với tài sản quốc gia.
Kinh nghiệm thế giới cũng nh ở Việt Nam cho thấy rằng kinh tế nhà nớc
có vai trò hết sức quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Chính vì vậy trong
khi tiến hành đổi mới và tham gia vào nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần
nó cần phải có một hớng nhìn mới toàn diện và thực tế hơn. Vai trò đó thể hiện
khá sâu sắc trong nền kinh tế ở "tính định hớng- dẫn dắt - và chi phối".
Thứ nhất, kinh tế nhà nớc nhờ có u thế về nhiều mặt, đặc biệt là cơ sở
vật chất kỹ thuật mạnh so với các thành phần kinh tế khác do đó nó có khả
năng tổ chức liên kết, liên doanh kinh tế, phân công chuyên môn hoá, hiệp tác
hoá sản xuất các ngành, vừa cải tạo vừa xây dựng, sử dụng các thành phần
kinh tế khác. Trong quá trình sản xuất và lu thông kinh tế nhà nớc đảm nhiệm
việc nghiên cứu và ứng dụng các tiến bộ khoa học - kỹ thuật, giúp đỡ vốn và
kỹ thuật... Bên cạnh đó, việc xây dựng và phát triển những ngành nghề đòi hỏi
nhiều vốn đầu t mà t nhân không thể làm nh xây dựng hệ thống ngân hàng và
các cơ quan tài chính bảo hiểm, giao thông thông tin và công nghiệp mũi nhọn
... thì kinh tế nhà nớc đứng ra đảm nhiệm. Nghiên cứu vai trò chủ đạo trong
nền kinh tế, chúng ta thấy rằng, vai trò chủ đạo của một hình thức kinh tế thể
hiện ở chỗ tính chất, đặc điểm, phơng thức tác động của nó tới các thành phần
khác, từ đó làm thay đổi và xác định phơng thức hoạt động của các thành
phần kinh tế khác. Điều kiện đó đảm bảo cho nền kinh tế vận động theo mục
tiêu chung của Đảng và Nhà nớc đã khẳng định- xây dựng, phát triển một nền
kinh tế nhiều thành phần, khu vực kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo, định h-
ớng - chi phối cho sự phát triển của các thành phần kinh tế.
Thứ hai, với t cách một tổ chức kinh tế tầm cỡ quốc gia, kinh tế nhà nớc có
vai trò tích cực trong vấn đề thu hút đầu t nớc ngoài và liên doanh với các
5