Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

Giáo án tự chọn Ngữ văn 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (624.35 KB, 44 trang )

Trường PTDTBT TH & THCS Túng Sán Năm học: 2013 - 2014
Ngày soạn:
Ngày dạy: : Tuần 1:
Tiết 1 & 2
Chủ đề1: CA DAO – DÂN CA
KHÁI NIỆM VÀ NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN
I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:
1-Kiến thức:Qua chuyên đề các em được ôn tập, nắm chắc các hình tượng văn học
dân gian: các nội dung cơ bản của ca dao – dân ca trong chương trình ngữ văn 7.
2-Kỹ năng: Cảm nhận được cái hay, cái đẹp, các giá trị nghệ thuật đặc sắc của
ca dao – dân ca.
3-Thái độ:Giáo dục các em lòng yêu thích ca dao – dân ca cổ truyền và hiện đại,
yêu thích và thuộc các bài ca dao thuộc 4 nội dung cơ bản, tình cảm gia đình;
tình cảm quê hương đất nước, con người; câu hát than thân; châm biếm.
4-Trọng tâm: Các nội dung cơ bản của ca dao- dân ca trong c/ trình ngữ văn 7.
II- PHƯƠNG PHÁP: Phát vấn, đọc diễn cảm, thực hành, giảng bình,hoạt động nhóm.
III- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:
 Nghiên cứu chuyên đề, các tài liệu có liên quan, nghiên cứu đề, đáp án.
2- CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH:
 Ghi chép cẩn thận, làm bài tập đầy đủ, thực hiện các yêu cầu của giáo viên.
IV- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1- Ổn định tổ chức lớp (1’): Kiểm diện.
2- Kiểm tra bài cũ (5’):
? Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3- Giảng bài mới:
 Giới thiệu bài mới (1’): Các em đã được học về chủ đề ca dao – dân ca,
hôm nay chúng ta đi sâu vào nghiên cứu mảng đề này.
 Nội dung bài mới:
Thời
gian


HOẠT ĐỘNG CỦA
THẦY
 HĐ 1: (GV hướng dẫn
HS ôn lại khái niệm ca
dao – dân ca).
Ca dao – dân ca là gì?
Là những câu hát thể
hiện nội tâm, đời sống
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HS ôn lại kiến thức cũ về
khái niệm ca dao – dân ca.
Ca dao là lời thơ của
dân gian, còn dân ca là
những câu hát kết hợp lối
thơ và âm nhạc.
NỘI DUNG KIẾN
THỨC
I- Khái niệm ca dao
dân ca: - Tiếng hát trữ
tình của người bình dân
Việt Nam.
- Thể loại thơ trữ tình
dân gian.

Tự chọn văn 7 Giáo viên: Chảo Văn Nam
1
Tiết1
30’
15’
Tiết2

35’
tình cảm, cảm xúc của
con người. Hiện nay có
sự phân biệt ca dao- dân
ca
- Các nhân vật trữ tình
quen thuộc trong ca dao
là người nông dân,
người vợ, người thợ,
người chồng, lời của
chàng rỉ tai cô gái
Ca dao thường sử dụng
thể thơ lục bát với nhịp
phổ biến 2/2
- Ca dao – dân ca là
mẫu mực về tính chân
thực, hồn nhiên, cô đúc
về sức gợi cảm và khả
năng lưu truyền.
HĐ 2: (Hướng dẫn HS
tìm hiểu thêm và ôn lại
“Những câu hát về tình
cảm gia đình”)
- Tình cảm gia đình là
tình cảm thiêng liêng,
đáng trân trọng và đáng
quý của con người.
* Giới thiệu môt số bài
ca về tình cảm gia đình
ngoài SGK (giáo viên

hướng dẫn gợi ý cho học
sinh sưu tầm).
HĐ 3: (Hướng dẫn luyện
tập)
? Hãy trình bày nội dung
của từng bài ca dao
? Hãy phân tích những
hình ảnh bài ca dao số 1?
? Phương pháp so sánh
có tác dụng gì?
- Ca dao – dân ca thuộc loại
trữ tình dân gian
-> HS lắng nghe giáo viên
giảng thêm.
1- Con người có cố có công
Như chim có tổ, như sông
có nguồn
2- Công cha như núi thái
sơn
Nghĩa mẹ như nước trong
nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là
đạo con
- Đó là lòng biết ơn, tình
cảm thành kính, trân trọng
của các thành viên trong gia
đình đối với người trên,
những thế hệ đi trước. Qua
tình cảm và thái độ đó,

những bài ca trên nêu lên
giá trị quí báu, cần phải xây
dựng và giữ gìn phát huy để
ngày càng tốt đẹp hơn.
- Đây là một bài hát ru.
Người mẹ thường hát ru con
bằng một lối hát có câu mở
đầu như thế để ru con.
- Sử dụng lối so sánh véo
von rất quen thuộc như: cha
– núi, mẹ – biển để nói lên
công cha nghĩa mẹ thật vô
cùng to lớn . . . So sánh
“công cha như núi ngất trời,
“nghĩa mẹ với nước biển
Đông” rất là phù hợp và hay
vì đây chính là những cách
so sánh với những đại lượng
khó xác định phạm vi. Hơn
nữa người cha là đại diện
- Phần lời của bài hát
dân gian.
- Thơ lục bát và lục bát
biến thể truyền miệng
của tập thể tác giả
II- Những câu hát về
tình cảm gia đình
1- Nội dung:
Bài 1: Tình cảm yêu
thương, công lao to lớn

của cha mẹ đối với con
cái và lời nhắc nhở tình
cảm ơn nghĩa của con
cái đối với cha mẹ.
Bài 2: Lòng thương nhớ
sâu nặng của con gái xa
quê nhà đốivới người
mẹ thân yêu của mình.
Đằng sau nỗi nhớ mẹ là
nỗi nhớ quê, . . .nhớ biết
bao kỷ niệm thân quen
đã trở thành quá khứ.
Bài 3: Tình cảm biết ơn
sâu nặng của con cháu
đối với ông bà và các
thế hệ đi trước.
Bài 4: Tình cảm gắn bó
giữa anh em ruột thịt,
nhường nhịn, hoà thuận
trong gia đình.
2- Nghệ thuật:
Nghệ thuật được sử
dụng phổ biến là so
sánh.
* Luyện tập:
I- Câu hỏi và bài tập.
1- Bốn bài ca dao được
trích giảng trong SGK
đã chung như thế nào về
tình cảm gia đình?

2. Ngoài những tình
cảm đã được nêu trong
2
Trường PTDTBT TH & THCS Túng Sán Năm học: 2013 - 2014
Giáo viên hướng dẫn học
sinh cách thực hiện.
- Giáo viên nhận xét, cho
học sinh ghi vở.
cho sự mạnh mẽ, cương
nghị so với núi (thuộc
dương) còn mẹ thuôc về âm
tính khí mềm mỏng nhẹ
nhàng hơn nên đã lấy hình
ảnh so sánh với nước rất là
chính xác.
Cùng đó có những câu
ca dao tương tự như:
“Công cha như núi Thái
Sơn
Nghĩa bạn như nước trong
nguồn chảy ra”
Câu 4 là lời khuyên đối với
con cái sau khi thấm thía,
nghĩa tình sâu nặng đối với
cha mẹ.
bốn bài ca dao trên thì
trong quan hệ gia đình
còn có tình cảm của ai
với ai nữa? Em có thuộc
bài ca dao nào nói về

tình cảm đó không? (HS
suy nghĩ và trả lời theo
sự hiểu biết của mình).
3- Bài ca dao số một
diễn tả rất sâu sắc tình
cảm thiêng liêng của
cha mẹ đối với con cái.
Phân tích một vài hình
ảnh diễn tả điều đó?
4. Cûng cố, dặn dò: (3’)
 Về nhà tiếp tục sưu tầm một số câu ca dao về chủ đề tình cảm gia đình.
 Viết một đoạn văn ngắn thể hiện tình cảm của mình đối với cha mẹ.
 Chuẩn bị đề tài “Ca dao tình yêu quê hương, đất nước, con người”.


Ngày soạn:6/9/08
Ngày dạy: 19+24/9/2008 Tuần 2:
Tiết: 3 & 4

Tự chọn văn 7 Giáo viên: Chảo Văn Nam
3
Chủ đề:1 CA DAO – DÂN CA
KHÁI NIỆM VÀ NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN(Tiếp theo)
I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh
1-Kiến thức: Qua chuyên đề các em được ôn tập, nắm chắc các hình tượng văn học
dân gian: các nội dung cơ bản của ca dao – dân ca trong chương trình ngữ văn 7.
2-Kỹ năng:Cảm nhận được cái hay, cái đẹp, các g/trị nghệ thuật đ/sắc của cadao,dân ca.
3 Thái độ:Giáo dục các em lòng yêu thích ca dao – dân ca cổ truyền và hiện đại,
yêu thích và thuộc các bài ca dao thuộc 4 nội dung cơ bản, tình cảm gia đình;
tình cảm quê hương đất nước, con người; câu hát than thân; châm biếm.

4-Trọng tâm:Các nội dung cơ bản của ca dao – dân ca:(t/cảm Q/hương,Đ/nước, C/người)
II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:
 Nghiên cứu chuyên đề, các tài liệu có liên quan, nghiên cứu đề, đáp án.
2- CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH:
 Ghi chép cẩn thận, làm bài tập đầy đủ, thực hiện các yêu cầu của giáo viên.
III-PHƯƠNG PHÁP: Phát vấn, đọc diễn cảm, thực hành, giảng bình+hoạt động
nhóm.
III- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1- Ổn định tổ chức lớp (1’): Kiểm diện.
2- Kiểm tra bài cũ (5’):
? Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3- Giảng bài mới:
 Giới thiệu bài mới (1’): Các em đã được học về chủ đề ca dao – dân ca. Hôm nay
chúng ta đi vào mảng đề tài “Ca dao về tình yêu quê hương, đất nước, con người”.
 Nội dung bài mới
Tgia
n
HOẠT ĐỘNG CỦA
THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG KIẾN
THỨC
Tiết
1
13'
 HĐ 1: (Tìm hiểu nội
dung và ý nghĩa của câu
hát về tình yêu quê hương,
đất nước, con người)
? Nêu nội dung và ý nghĩa

của những câu ca dao nói
về tình yêu quê hương, đất
nước và con người mà em
đã học?
? Những câu ca dao về chủ
đề này có những nét đặc
sắc gì?
Tình yêu thắm thiết đối với
quê hương, đất nước.
Lòng tự hào về những con
người cần cù, dũng cảm,…
đã làm nên đất nước muôn
đời.
Trong ca dao cổ truyền, tình
cảm của con người chủ yếu
quan tâm đến tình quê hương,
đất nước, con người, . . .
 Hình ảnh quê hương, thể
hiện trong ca dao khá phong
phú … thiên nhiên giàu đẹp
III- LUYỆN TẬP:
- Bài 1: Mượn hình
thức đối đáp nam nữ
để ca ngợi cảnh đẹp
đất nước. Lời đố
mang tính chất ẩn dụ
và cách thức giải đố
sẽ thể hiện rõ tâm
hồn, tình cảm của
nhân vật. Điều đó thể

hiện tình yêu quê
hương một cách tinh
tế, khéo léo, có
duyên.
4
Trường PTDTBT TH & THCS Túng Sán Năm học: 2013 - 2014
15'
? Nghệ thuật nổi bật của
chúng
HĐ 2: (Giới thiệu một số
bài ca dao theo chủ đề)
Giáo viên giới thiệu một số
bài ca dao theo chủ đề này.
 HĐ 3: (Luyện tập)
? Giáo viên hướng dẫn học
sinh luyện tập, có thể dẫn
dắt học sinh trả lời bằng
các câu hỏi như sau:
? Hình ảnh quê hương, đất
nước, con người được thể
hiện như thế nào ở những
bài ca dao được trích giảng
trong SGK?
? Tác giả dân gian đã sử
dụng những biện pháp
nghệ thuật nào để thể hiện
tình cảm đối với quê
hương, đất nước, con
người của mình trong các
bài ca dao đó?

?Hãy nêu một cách cụ thể
trong từng bài ca?
? Bài ca dao số 4 thể hiện
tình cảm gì của nhân vật
trữ tình?
? Hãy viết một đoạn văn
nêu tình cảm của em đối
với quê hương, đất nước
sau khi học xong chùm ca
dao này? (GV gợi ý cho
học sinh thực hiện)
* GV chốt lại các ý chính,
cho học sinh ghi vào vở
với núi cao, biển rộng, sông
dài, núi non hùng vĩ …
Em đố anh sông nào là sông
sâu nhất?
Núi nào là núi cao nhất nước
ta?
Anh mà giảng được cho ra
Thì em kết nghĩa giao hoà
cùng anh
- Sâu nhất là sông Bạch Đằng
Ba lần giặc đến ba lần giặc
tan
Cao nhất là núi Lam Sơn
Có ông Lê Lợi trong ngàn
bước ra . . .
2- Hà Nội ba mươi sáu phố
phường

Hàng mật, hàng đường, hàng
muối trắng tinh …
3- Chẳng thơm cũng thể hoa
nhài
Dẫu không thanh lịch cũng
người Tràng An.
4- Gió đưa cành trúc la đà
Tiếng chuông Tuấn Võ, canh
gà Thọ Xương.
 Bài 1: Mượn hình thức đối
đáp nam nữ để ca ngợi cảnh
đẹp đất nước.
 Bài 2: Nói về cảnh đẹp của
Hà Nội.
 Cấu trúc câu khá đặc biệt:
mỗi câu 12 tiếng, nhịp 4/4/4
đều đặn …
 -> Hình ảnh một cô gái
hồn nhiên trẻ trung, tươi mới,
tinh sạch, rực rỡ, … ví như
“Chẽn lúa đòng đòng, Phất
phơ dưới ngọn nắng hồng ban
mai” -> Cách dùng từ mới lạ,
- Bài 2: Nói về cảnh
đẹp của Hà Nội, bài
ca mở đầu bằng lời
mời mọc “Rủ nhau”
cảnh Hà Nội được liệt
kê với những di tích
và danh thắng nổi bật:

Hồ Hoàn Kiếm, cầu
Thê Húc, chùa Ngọc
Sơn, Đài Nghiên,
Tháp Bút. Câu kết bài
là một câu hỏi không
có câu trả lời. “Hỏi ai
gây dựng nên non
nước này”. Câu hỏi
buộc người nghe phải
suy ngẫm và tự trả lời,
bởi cảnh đẹp đó do
bàn tay khéo léo của
người Hà Nội ngàn
đời xây dựng nên.
- Bài 3: Cảnh non
nước xứ Huế đẹp như
tranh vẽ, cảnh đẹp xứ
Huế là cảnh non xanh
nước biếc, cảnh thiên
nhiên hùng vĩ và thơ
mộng. Sau khi vẽ ra
cảnh đẹp xứ Huế, bài
ca buông lửng câu
mời “Ai vô xứ Huế
thì vô…” Lời mời
cũng thật độc đáo!
Huế đẹp và hấp dẫn
như vậy đấy, ai yêu
Huế, nhớ Huế, có tình
cảm với Huế thì hãy

vô thăm.

Tự chọn văn 7 Giáo viên: Chảo Văn Nam
5
tạo hình ảnh cụ thể, … ấn
tượng
 Học sinh thực hành.
 Nhận xét, bổ sung, rút kinh
nghiệm.
4. Củng cố: (3’)Dùng câu hỏi khái quát củng cố lại kiến thức.
5.Dặn dò: (2')
 Về nhà ôn lại các kiến thức đã học.
 Chuẩn bị trước các câu trả lời cho hoạt động sau.
6
Trường PTDTBT TH & THCS Túng Sán Năm học: 2013 - 2014

Tự chọn văn 7 Giáo viên: Chảo Văn Nam
7
********************************************
Ngày soạn:29/9/08
Ngày dạy: 1+3/10/2008 TUẦN 3-TIẾT 5+6
Chủ đề:1 CA DAO – DÂN CA
KHÁI NIỆM VÀ NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN
(Tiếp theo)
I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh :
1-Kiến thức: Qua chuyên đề các em được ôn tập, nắm chắc các hình tượng văn học
dân gian: các nội dung cơ bản của ca dao – dân ca trong chương trình ngữ văn 7.
2-Kỹ năng:Cảm nhận được cái hay, cái đẹp, các g/trị nghệ thuật đ/sắc của cadao,dân ca.
3 Thái độ:Giáo dục các em lòng yêu thích ca dao – dân ca cổ truyền và hiện đại,yêu thích
và thuộc các bài ca dao thuộc 4 nội dung cơ bản, tình cảm gia đình; tình cảm quê hương đất

nước, con người; câu hát than thân; châm biếm.
4-Trọng tâm:Các nội dung cơ bản của ca dao- dân ca: (câu hát than thân; châm biếm)
II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:
 Nghiên cứu chuyên đề, các tài liệu có liên quan, nghiên cứu đề, đáp án.
2- CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH:
 Ghi chép cẩn thận, làm bài tập đầy đủ, thực hiện các yêu cầu của giáo viên.
III- PHƯƠNG PHÁP: Phát vấn, đọc diễn cảm, thực hành, giảng bình,H/Đ nhóm.
IV- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1- Ổn định tổ chức lớp (1’): Kiểm diện.
2- Kiểm tra bài cũ (5’):
? Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3- Giảng bài mới:

Giới thiệu bài mới (1’): Ở các tiết học trước các em đã được học về chủ đề ca
dao – dân ca nói về tình cảm gia đình, tình yêu quê hương, đất nước và con người.
Hôm nay chúng ta tiếp tục đi vào mảng đề tài “Những câu hát than thân”.

Nội dung bài mới:
T.gian H.ĐỘNG CỦA
THẦY

H. ĐỘNG
H.SØ

NỘI DUNG KIẾN THỨC

8
Trường PTDTBT TH & THCS Túng Sán Năm học: 2013 - 2014
Tiết1

10’
10’
15'
Tiết2
 HĐ 1: (Tìm hiểu
nội dung ý nghĩa)
? Hướng dẫn HS ôn
tập lại nội dung ý
nghĩa câu hát than
thân.
? GV củng cố kiến
thức cho HS.
 HĐ 2: (Hướng
dẫn học sinh tìm
hiểu những biện
pháp nghệ thuật
chủ yếu)
? HD, gợi ý HS nêu
những nét nghệ
thuật đặc sắc của
các bài ca than
thân.
? GV bổ sung.
 HĐ 3: (Giới thiệu
một số bài ca dao
theo chủ đề)
? GV gợi ý cho HS
tìm và nêu một số
bài ca dao có chủ
đề than thân dùng

mô típ: “ Con cò”,
“Thân em”? GV
sửa sai bổ sung.
HS nêu nội
dung ý nghĩa
các bài ca than
thân.
(H/s thảo luận
nhóm- Đại
diện nhóm
trả lời)
I- Nội dung, ý nghĩa:
- Chủ đề chiếm một số lượng lớn. Nhân vật
hát than thân chính là nhân vật trữ tình của
ca dao.
- Thể hiện ý thức của người lao động về số
phận nhỏ bé của họ về những bất công
trong xã hội. Đồng thời thể hiện thái độ
đồng cảm với những người đồng cảnh ngộ,
và thể hiện thái độ phản kháng XH phong
kiến bất công cùng những kẻ thống trị bóc
lột.
- Nhận thức được nỗi thống khổ nhiều mặt
mà người lao động phải gánh chịu.
+ Than vì cuộc sống vất vả, khó nhọc.
+ Than vì cảnh sống bất công.
+ Than vì bị giai cấp thống trị bị áp bức,
bóc lột nặng nề.
+ Tiếng than da diết nhất là của những
người phụ nữ: Họ bị ép duyên, cảnh làm lẽ,

không có quyền tự định đoạt cuộc đời
mình…
II- Những biện pháp nghệ thuật chủ yếu:
Mượn những con vật nhỏ bé, tầm thường,
sống trong cảnh vất vả, bế tắc, cùng quẩn,
… để ví với hoàn cảnh thân phận của mình.
- Câu hát than thân của người phụ nữ
thường dùng kiểu câu so sánh, mở đầu là
“thân em như”, “em như” …
III- Giới thiệu một số bài ca dao theo chủ
đề:
1- Mượn hình ảnh “con cò” để chỉ cho
người nông dân cực khổ
- Con cò mà đi ăn đêm …
- Trời mưa quả dưa vẹo vọ …
- Con cò kiếm ăn
- Cái cò lặn lội bờ sông
Gánh gạo … tiếng khóc nỉ non
2- Mô típ “thân em” để chỉ người phụ nữ:
- Thân em như miếng cau khô …

Tự chọn văn 7 Giáo viên: Chảo Văn Nam
9
40'
 HĐ 4: (Hướng
dẫn luyện tập)
? Hướng dẫn HS
làm bài tập.
- BT 1: Những câu
hát thanh thân của

người phụ nữ
thường mở đầu ntn?
Những hình ảnh họ
thường đem so sánh
với thân phận của
mình là g
- BT 2: Biện pháp
nghệ thuật nổi bật
mà những câu hát
than thân thường sử
dụng là gì?
Hãy chỉ ra biện
pháp đó ở từng bài
cụ thể.
? GV đọc, sửa sai,
bổ sung.
- BT 3: Trong các
bài ca than thân đó,
người lao động than
vì những nỗi khổ
cực nào của mình
và của những người
- Thân em như hạt mưa sa …
- Thân em như giếng giữa đàng …
IV- Luyện tập:
1- Những câu hát than thân của người phụ
nữ thường mở đầu bằng “em như” hoặc
“thân em như”: những hình ảnh họ thường
đem ra so sánh với mình là những đồ vật
hoặc con vật bé nhỏ, yếu ớt hay bế tắc:

Con cá mắc câu,con kiến, con cò,hạt mưa
sa … những hình ảnh đó thể hiện thân phận
bé nhỏ, nỗi đau khổ, bế tắc của người phụ
nữ.
2- Biện pháp nghệ thuật chủ yếu của
nhgững câu hát than thân là so sánh trực
tiếp hoặc so sánh ẩn dụ. Các biện pháp đó
được thể hiện cụ thể trong 3 bài ca dao,
trích giảng như sau:
- Bài 1: Dùng biện pháp so sánh ẩn dụ +
Hình ảnh con cò lận đận “lên thác xuống
ghềnh” kiếm ăn và nuôi con là hình ảnh ẩn
dụ của người lao động nghèo.
+ Hình ảnh “nước non” nơi con cò kiếm ăn
vừa là ẩn dụ về những khó khăn trắc trở mà
người lao động phải vượt qua.
- Bài 2: Dùng biện pháp ẩn dụ, hình ảnh
con tằm nhả tơ, kiến li ti, . . . là những ẩn
dụ về những thân phận nhỏ bé, bế tắc, bị
các thế lực cướp đi sức lao động của chính
mình.
Tác giả dân gian đã mượn đặc điểm sống
của từng con vật: Tằm nhả tơ, cuốc kêu ra
máu, kiến cần cù kiếm ăn … là để nhằm
nói về những nỗi khổ khác nhau của người
lao động.
- Bài 3: Sử dụng lối so sánh trực tiếp với từ
so sánh “như”. Nhân vật trữ tình gắn mình
với trái bần (là loại quả chua chát, xấu xí)
đã ít giá trị lại bị gió dập sóng dồi không

biết bấu víu vào đâu. Qua đó nỗi khổ của
nhân vật trữ tình được thể hiện một cách cụ
thể hơn.
10
Trường PTDTBT TH & THCS Túng Sán Năm học: 2013 - 2014
cùng cảnh ngộ? 3- Trong các bài ca dao đó, người lao động
than vì những nỗi khổ khác nhau của mình
và của những người cùng cảnh ngộ.
- Bài 1: Lànỗi cay đắng, lận đận của người
lao động.
- Bài 2: “Con tằm nhả tơ” là nỗi khổ người
lao động nặng nhọc mà bị kẻ khác bòn rút,
bóc lột hết sức lao động. “Lũ kiến li ti” là
nỗi khổ của những thân phận bé nhỏ, vất
vả lao động mà vẫn xuôi ngược suốt đời để
lo kiếm ăn mà vẫn không đủ.
Hình ảnh “Hạc bay mỏi cánh biết …” là
nỗi khổ suốt đời phiêu bạc, lận đận, bế tắc
không tìm được lối thoát.
4. Củng cố: Cho h/s đọc một số bài ca dao có cùng chủ đề dã sưu tầm được.
5Dặn dò: (3’) Tiếp tục sưu tầm một số câu ca dao về than thân.
 C. bị cho tiết sau “ca dao châm biếm”= cách sưu tầm cáccâu ca daovề đề tài này.
 Ôn lại tất cả các tiết học, chuẩn bị kiểm tra 1 tiết vào tiết 8.
****************** ******************
Ngày soạn:29/9/08 Tuần 4:
Ngày dạy: 8+10/10/2008 Tiết: 7 & 8
Chủ đề:1 CA DAO – DÂN CA
KHÁI NIỆM VÀ NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN (Tiếp theo)
I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:Giúp học sinh
1-Kiến thức: Qua chuyên đề các em được ôn tập, nắm chắc các hình tượng văn học dân

gian: các nội dung cơ bản của ca dao – dân ca trong chương trình ngữ văn 7.
Vận dụng các kiến thức vừa học, thực hành vào bài kiểm tra viết.
2-Kỹ năng: Cảm nhận được cái hay, cái đẹp, các g/trị nghệ thuật đ/sắc của cadao,dân ca.
Ôn tập và thuộc các bài ca dao thuộc 4 nội dung cơ bản, tình cảm gia đình; tình cảm quê
hương đất nước, con người; câu hát than thân; châm biếm.
3. Thái độ : Nâng cao ý thức cầu tiến, ý thức tự giác trong học tập
4-Trọng tâm:Các nội dung cơ bản của ca dao- dân ca: (câu hát than thân; châm biếm II
Ii- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1- GV nghiên cứu chuyên đề, các tài liệu có liên quan, nghiên cứu đề, đáp án.
Ra đề bài kiểm tra 30 phút để kết thúc chủ đề 1.
2-H/S: Ghi chép cẩn thận, làm bài tập đầy đủ, thực hiện các yêu cầu của giáoviên.Ôn
tập lại tất cả các kiến thức vừa học vậndụng vào làm bài kiểm tra viết.

Tự chọn văn 7 Giáo viên: Chảo Văn Nam
11
III-PHƯƠNG PHÁP: Phát vấn, đọc diễn cảm, H/Đ nhóm ,luyện tập thực hành .
IV- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1- Ổn định tổ chức lớp (1’): Kiểm diện.
2- Kiểm tra bài cũ (5’): Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3- Giảng bài mới: * Giới thiệu bài mới (1’): Ở các tiết học trước các em đã được học
về chủ đề ca dao – dân ca nói về tình cảm gia đình, tình yêu quê hương, đất nước và con
người và những câu hát than thân. Hôm nay chúng ta tiếp tục đi vào mảng đề tài cuối cùng
của chủ đề “Những câu hát châm biếm”.
 Nội dung bài mới:
T. gian HOẠT ĐỘNG
CỦATHẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA
TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Tiết1

7’
15'
15'
 HĐ 1: (Hướng dẫn
học sinh ôn tập lại kiến
thức về ca dao châm
biếm)
Giáo viên nêu các
câu hỏi gợi ý giúp HS
ôn tập lại kiến thức về
ca dao châm biếm.
? Thế nào gọi là ca dao
châm biếm.
 HĐ 2: (Hướng dẫn
HS tìm hiểu nội dung
ca dao châm biếm)
? Nội dung ca dao châm
biếm.
* GV cho HS nhận xét.
Giáo viên nhận xét, bổ
sung, cho học sinh ghi
vở.
HĐ 3: (Hướng dẫn
HS tìm hiểu ý nghĩa,
giá trị ca dao châm
biếm).
? Hãy nêu giá trị,ý
nghĩa của ca dao châm
biếm với đời sống cộng
đồng.

? Giáo viên cho học
sinh nhận xét, bổ sung.
Giáo viên nhận xét, bổ
sung, cho học sinh ghi
 Học sinh hoạt động
cá nhân nêu khái
niệm ca dao châm
biếm
Học sinh nêu nội
dung ca dao châm
biếm.
 Học sinh nhận xét.
 Học sinh ghi vở
 Học sinh hoạt động
cá nhân nêu ý nghĩa
của ca dao châm
biếm.
I- Khái niệm ca dao châm
biếm:
- Ca dao châm biếm là những
câu ca dùng lời lẽ kín đáo,
bóng bẩy có yếu tố gây cười
nhằm phê phán chế giễu những
thói hư tật xấu đang tồn tại
trong xã hội.
II- Nội dung châm biếm:
- Bộc lộ qua sự phơi bày mâu
thuẫn đáng cười giữa nội dung
và hình thức; giữa bản chất và
hiện tượng; giữa cái bình

thường, tự nhiên với cái ngược
ngạo, trái tự nhiên.
- Đó có thể là những kẻ lừa bịp,
giả nhân giả nghĩa, khoác lác
mà lại tỏ ra thành thực; dốt nát
lại được che đậy dưới vẻ uyên
bác…
III- Giá trị, ý nghĩa của ca
dao châm biếm với đời sống
cộng đồng:
- Góp phần phơi bày những cái
xấu xa, giả dối, kệch cỡm tồn
tại trong xã hội với mục đích
làm cho xã hội trong sạch hơn,
tốt đẹp hơn.
- Giúp cho người dân lao động
nhận thức thực tế một cách vui
vẻ. Đồng thời nó giúp người
12
Trường PTDTBT TH & THCS Túng Sán Năm học: 2013 - 2014
25'
15'
vở.
 HĐ 4: (Hướng dẫn
HS tìm hiểu các biện
pháp nghệ thuật)
? Hãy nêu những nét
nghệ thuật nổi bật của
ca dao châm biếm.
Giáo viên có thể nêu

các câu hỏi gợi ý giúp
học sinh hoàn thành
câu hỏi trên.
* Nêu ví dụ minh hoạ.
 HĐ 5: (Kiểm tra)
* Giáo viên phát đề
kiểm tra cho học sinh
làm
* Kiểm tra việc làm bài
của học sinh. Đảm bảo
tính nghiêm túc và trung
thực trong khi làm bài
 Học sinh nhận xét
câutrả lời của bạn.
 Học sinh ghi vở
 Học sinh nêu các
biện pháp nghệ thuật
hay sử dụng trong ca
dao châm biếm
 Nêu ví dụ minh
hoạ
 Học sinh nhận đề
kiểm tra.
 Học sinh làm việc
cá nhân nghiêm túc
trung thực.
lao động giải trí sau những giờ
làm việc căng thẳng, mệt mỏi.
IV- Các biện pháp nghệ thuật
thường sử dụng trong ca dao

châm biếm:
- Thư pháp quen thuộc là
phóng đại. Đặc tính của phóng
đại là cực tả làm sự vật, hiện
tượng được phản ánh nổi bật
hơn.
- Ngoài ra, ca dao châm biếm
còn sử dụng một số biện pháp
nghệ thuật khác như: nói lái,
nói ngược, ẩn dụ … nhằm gây
cười một cách kín đáo.
V- Kiểm tra:
* Phát đề.
* Học sinh thực hành làm.
* Thu bài và nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò: (5’) Tiếp tục s/ tầm 1số bài ca dao nói về các đề tài trên.
 Chuẩn bị chủ đề 2 phần T/việt.Ôn tập các bài “Từ HánViệt, đại từ, từ láy từ ghép, …”

Ngày soạn: 13/10/08 Tuần 5 -Tiết : 9 -10
Ngày dạy: 15+17/10/2008 Chủ đề:2- ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH
MỘT SỐ BÀI TẬP NÂNG CAO VỀ TIẾNG VIỆT
I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 1. Kiến thức: : Giúp học sinh :
Ôn tập, nắm vững các kiến thức về từ ghép, từ láy… qua một số bài tập cụ thể .
Đọc lại nội dung bài học -> rút ra được những nội dung bài học . Nắm được những
điều cần lưu ý khi vận dụng vào thực hành.
 2. Kĩ Năng
Bước đầu phát hiện và phân tích tác dụng vai trò của các từ loại trong văn, thơ.
 3. Thái độ : Nâng cao ý thức cầu tiến, ý thức trách nhiệm.
 4.Trọng tâm:Nắm vững kiến thức về từ láy,vận dụng thực hành tốt.

II- PHƯƠNG PHÁP: Thực hành đàm thoại ,hoạt động nhóm.
III-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN :Chọn một số bài tập để học sinh tham khảo và
luyện tập.
2- CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH :Soạn theo hướng dẫn của giáo viên.

Tự chọn văn 7 Giáo viên: Chảo Văn Nam
13
IV- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tở chức lớp (1/) : Kiểm diện.
2. Kiểm tra bài cũ ( 5/): Kiểm tra dụng cụ học tập. Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
3. Giảng bài mới :
. Giới thiệu bài mới (1/): Hôm nay các em sẽ dành ra 2 tiết để ôn tập và tiến hành
luyện tập một số bài tập về "từ ghép",…
. Nội dung bài mới :
T.gia
n
HOẠT ĐỘNG
CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG
CỦA TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
20’
57'
 HĐ 1: (Hướng
dẫn học sinh ôn
tập lại một số vấn
đề về từ ghép)
. Nêu định nghĩa về
từ ghép. Kể tên các

loại từ ghép.
Từ ghép có nghĩa
như thế nào ?
Nhận xét bổ
sung .
Giáo viên chốt vấn
đề.
 HĐ 2: (Hướng
dẫn HS luyện tập)
Hướng dẫn hs nhận
các từ ghép để
phân loại.
Hướng dẫn hs thực
hiện.
Nhận xét, bổ sung-
> rút kinh nghiệm.
Lưu ý kiến thức bài
từ Hán Việt để làm
.
Cho hs giải thích
nghĩa của từ-> làm
bt.
 Học sinh nhận
và ôn tập lại kiến
thức bài cũ.
 Học sinh trình
bày nghĩa của từ
ghép chính phụ và
từ ghép đẳng lập.
Lớp nhận xét, bổ

sung.
 Học sinh ghi vở
Học sinh thực
hành làm bài tập.
Cá nhân làm .
Lớp nhận xét bổ
sung.
HS ôn lại kiến
thức từ Hán Việt
vận dụng làm BT.
Chú ý đến nghĩa
của các từ in đậm
I-Ôn tập.
1.ĐN từ ghép.
2.Có 2 loại:- Từ ghép chính phụ
- T ừ ghép đẳng lập
3.Nghĩa của từ ghép.
a. TGCP có tính chất phân nghĩa. Nghĩa
củaTGCP hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.
b. TGĐL có tính chất hợp nghĩa .Nghĩa
của TGĐL khái quát hơn nghĩa của các
tiếng tạo nên nó.
II.Luyện tập.
Bài tập1 : Em hãy phân loại các từ ghép
sau đây theo cấu tạo của chúng: ốm yếu,
tốt đẹp, kỉ vật, núi non, kì công, móc
ngoặc, cấp bậc,rau muống, cơm nước,
chợ búa vườn tược, xe ngựa,…
Hướng dẫn : chú ý xem lại phần ghi nhớ
để giải bài tập này.

Bài tập 2 : trong các từ ghép sau đây:
tướng tá, ăn nói, đi đứng, binh lính,
giang sơn, ăn uống, đất nước, quần áo,
vui tươi, chờ đợi, hát hò từ nào có thể
đổi trật tự giữa các tiếng? vì sao?
* Hướng dẫn : Làn lượt đổi trật tự cắc
tiếng trong mỗi từ. Những từ nghĩa
không đổi và nghe xuôi tai là những từ
có thể đổi đượctrật tự.(các từ gạch chân)
Bài tập 3: Trong các từ sau: giác quan ,
cảm tính thiết giáp, suy nghĩ , can đảm,
từ nào là từ ghép chính phụ từ nào là từ
ghép đẳng lập?
*Hướng dẫn : Đây là những từ Hán
Việt, vì thế em hãy sử dụng thao tác giải
14
Trường PTDTBT TH & THCS Túng Sán Năm học: 2013 - 2014
.

Yêu cầu hs thực
hành viết đoạn văn
có chúa từ ghép …
Chốt lại vấn đề cho
hs nắm
để làm.
HS thực hành viết
đoạn văn. Lớp
nhận xét , bổ sung.
nghĩa từ rồi đặt vào đó, em dễ dàng xác
định từ nào là từ ghép đẳng lập, từ nào là

từ ghép chính phụ.
Bài tập 4:G.thích nghĩa của từ ghép
được in đậm trong các câu sau:
a-Mọi người phải cùng nhau gánh vác
việc chung.
b-Đất nước ta đang trên đà thay đổi thịt.
c-Bà con lối xóm ăn ở với nhau rất hòa
thuận.
d-Chị Võ Thị Sáu có một ý chí sắt đá
trước quân thù.
* Hướng dẫn: Các từ in đậm đều có
nghĩa chuyển.
a. Chỉ sự đảm đương,chịu trách nhiệm.
b. Chỉ một quốc gia.
c. Chỉ cách cư sử thân thiện,đoàn kết.
d. Chỉ sự cứng rắn.
Bài tập 5 : Viết đoạn văn ngắn kểvề ấn
tượng trong ngay khai trường đầu tiên
trong đó có sử dụng ít nhất hai từ ghép
đẳng lập, hai từ ghép chính phụ (gạch
chân các từ ghép)
4.Củng cố,dặn dò(5')
 Em hiểu thế nào là từ ghép kể tên các loại từ ghép đã học. Viết hoàn chỉnh đoạn
văn có dụng các loại từ ghép.
 Chuẩn bị tiết 11&12 với bài " từ láy" băng cách ôn lại các kiến thức đã học để vận
dụng vào bài tập.
 Làm các bài tập 1,2,3,4 do g/v chỉ định ( gv phát cho hs các tờ giấy có in sẵn các
bài tập để học sinh chuẩn bị trước .)

Ngày soạn:30/11/2008

Ngày dạy:3+5/12/2008. TUẦN 12 - TIẾT 23 + 24
CHỦ ĐỀ 3: RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VỀ VĂN BIỂU CẢM (TIẾP THEO)
VIẾT ĐOẠN VĂN.
I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1 Kiến thức:- Nắm được những kiến thức cơ bản của sự kết hợp giữa các yếu tố tự sự và
miêu tả trong văn biểu cảm.
- Học sinh nhận thức được sự kết hợp và tác động qua lại giữa các yếu tố kể, tả và biểu
cảm bộc lộ tình cảm của người viết trong một văn bản tự sự.
- N/biết và sử dụng sự kết hợp đan xen giữa các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm.

Tự chọn văn 7 Giáo viên: Chảo Văn Nam
15
2- Kĩ năng:- Rèn kĩ năng thực hành viết đoạn văn.
- Viết văn bản biểu cảm kết hợp với tự sự và miêu tả.
3- Thái độ:
- Bồi dưỡng lòng yêu quê hương, gia đình.
- Giáo dục tư tưởng, lòng yêu nước, có ý thức học tập, rèn luyện viết đoạn văn.
*Trọng tâm: -Học sinh nắm vững được sự kết hợp và tác động qua lại giữa các yếu tố kể,
tả và biểu cảm bộc lộ tình cảm của người viết trong một văn bản tự sự.
II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1 GIÁO VIÊN: - Tham khảo sgk, sgv và một số tài liệu có liên quan.
2-HỌC SINH: - Soạn theo sự hướng dẫn của gv, ôn lại cách
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức lớp(1'): kiểm diện.
2-Kiểm tra bài cũ: Cho biết bố cục và cách lập dàn ý bài văn biểu cảm.
3- Bài mới:G/v giới thiệu bài (1')-Hôm nay chúng ta củng cố lại kỹ năng "viết đoạn văn".
T
G
HOẠT ĐỘNG CỦA
GV

 HĐ 1:
(Hướng dẫn học
sinh ôn tập)
HOẠT ĐỘNG CỦA
HS
KIẾN THỨC
I- Ôn tập.
1. Tìm hiểu sự kết hợp giưa 3 yếu
tố.
16
Trường PTDTBT TH & THCS Túng Sán Năm học: 2013 - 2014
34

50
'
* Nhắc lại kiến thức
về văn bản biểu cảm
cho hs nhớ để tiến
hành viết đoạn văn.
* Khi viết văn bản
biểu cảm ta cần chú
ý đến những yêu cầu
nào?
* GV chốt vấn đè bổ
sung hoàn chỉnh
* HD2 :( HD)
(Hướng dẫn hs thực
hành viết đoạn văn).
Cho hs trình bày
đoạn văn của mình.

Nhận xét, bổ sung
cho hoàn chỉnh.
- HS thảo luận nhóm,
xác định các yêu cầu.
Hs thảo luận lần
lượt chỉ ra các yếu tố
miêu tả, biểu cảm và
tự sự trong đoạn văn
dưới sự gợi ý của gv.
Viết đoạn văn trình
bày.
Hs rút ra kết luận .
Nhận xét, bổ sung. Rút
kinh nghiệm.
+ Tự sự: thường tập trung vào sự
việc, nhân vật, hành động trong văn
bản.
+ Miêu tả: thường tập trung chỉ ra
tính chất, màu sắc, mức độ của sự
việc, nhân vật, hành động,…
+ Biểu cảm: Thường thể hiện ở các
chi tiết bày tỏ cảm xúc, thái độ của
người viết trước sự việc hành động
nhân vật trong văn bản.
II- Luyện tập:
* Dựng đoạn văn biểu cảm có sự kết
hợp yếu tố tự sự và miêu tả.
Hãy viết đoạn văn phát biểu cảm
nghĩ của em về cánh đồng quê.
Yêu cầu: kết hợp yếu tố tự sự, miêu

tả.
4. củng cố:Gọi h/s nhắc lại nội dung đã ôn tập.
5.dặn dò(4')
 Ôn lại toàn bộ kiến thức về văn biểu cảm.
 Viết một đoạn văn biểu cảm cho hoàn chỉnh.

Ngày soạn :7/12/2008
Ngày dạy:10 +12/12/2008 Tuần 13-Tiết 25-26
RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VỀ VĂN BIỂU CẢM (TIẾP THEO)
SỰ KHÁC NHAU GIỮA TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ
XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TỰ SỰ CÓ KẾT HỢP MIÊU TẢ
I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
1 Kiến thức :Giúp HS phân biệt được sự khác nhau giữa tự sự và miêu tả.
-Bồi dưỡng, rèn luyện cho HS biết cách kết hợp 2 yế tố tự sự và miêu tả.
2- Kĩ năng:- Rèn kĩ năng thực hành viết đoạn văn.
- Viết văn bản biểu cảm kết hợp với tự sự và miêu tả.
3- Thái độ:- Bồi dưỡng lòng yêu quê hương, gia đình.
- Giáo dục tư tưởng, lòng yêu nước, có ý thức học tập, rèn luyện viết đoạn văn.
*Trọng tâm: -Học sinh nắm vững được sự khác nhau giữa tự sự và miêu tả, sự kết hợp

Tự chọn văn 7 Giáo viên: Chảo Văn Nam
17
và tác động qua lại giữa các yếu tố kể, tả và biểu cảm bộc lộ tình cảm của người viết .
II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1 GIÁO VIÊN: - Tham khảo sgk, sgv và một số tài liệu có liên quan.
2-HỌC SINH: - Soạn theo sự hướng dẫn của gv, ôn lại cách
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức lớp(1'): kiểm diện.
2-Kiểm tra bài cũ: Cho biết bố cục và cách lập dàn ý bài văn biểu cảm.
Hoạt động của thầy H/ động của

trò
Nội dung cần đạt
*TIÊT1:
HĐ1:
-Cho HS phân biệt sự khác
nhau giữa miêu tả và tự sự
:?Thế nào là tự sự?
?Thế nào là miêu tả?
?Tự sự và miêu tả khác
nhau ở chỗ nào?
HĐ2:
-HS tập xây dựng đoạn
văn tự sự kết hợp với miêu
tả
-HS đọc, giáo viên sửa
chữa
-GV đọc mẫu đoạn văn
TIẾT2:
* HD3 :( HD hs luyện
tập)
Cho hs tìm hiểu đề bằng
cách đưa ra câu hỏi gợi ý.
Đềyêucầu kể về việc gì?
Nên bắt đầu từ chỗ nào
Từ xa thấy người thân như
thế nào
Lại gần thì thấy như thế
HS thảo luận
– cho vd một
số đoạn văn

đã học
Hs thảo luận
tìm ý
Xác định yếu
tố kể, tả và
biểu cảm
Viết đoạn văn
trình bày.
Hs rút ra kết
luận.
I. Sự khác nhau giữa tự sự và miêu tả:
1. Văn tự sự: 2. Văn miêu tả:
-Nhằm kể lại 1
chuỗi sự việc, sự
việc này dẫn đến sự
việc kia cuối cùng
tạo thành một kết
thúc
-Nhằm tái hiện lại
đối
tượng(người,vật ,
cảnh vật) sao cho
người ta cảm nhận
được nó
II. Tập xây dựng đoạn văn tự sự kết hợp miêu
tả:
* Minh họa: Con còn nhớ những ngày thơ bé,
con vẫn thường hay chơi đùa giữa đống rơm
rạ ở góc sân. Mỗi lần như thế, bà lại phải còng
lưng nhóm lại. Nhưng chưa bao giờ bà mắng

con. Và con nhớ những lần con bị sốt cao, bỏ
bữa, bà phải dỗ dành mãi con mới chịa ăn,
được vài miếng rồi lại thôi. Khi đó con đâu
biết rằng có những giọt nước mắt rơi trên hai
gò má nhăn nheo, những giọt nước mắt lặng
lẽ. Con cũng còn nhớ, những đêm trăng sáng
con lũn cũn mang chiếc chõng tre ra sân ngồi
tót vào lòng bà, nghe bà kể chuyện
II- Luyện tập:
* Dựng đoạn văn biểu cảm có sự kết hợp
yếu tố tự sự và miêu tả?
Đề:Hãy viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ của
em về những giây phút đầu tiên khi em gặp lại
một người thân( ông, bà, cha, mẹ,…) sau một
thời gian xa cách.
Yêu cầu: kết hợp yếu tố tự sự, miêu tả( tả
hình dáng, khuôn mặt, mặt,…vui mừng, xúc
18
Trường PTDTBT TH & THCS Túng Sán Năm học: 2013 - 2014
nào
Nêu những biểu hiện tình
cảm giưa hai người sau
khi đã gặp nhau
Biểu hiện bằng những chi
tiết nào?
GV chốt vấn đề bổ sung
hoàn chỉnh
Nhận xét, bổ
sung.
Rút kinh

nghiệm
động…ngôn ngữ, hành động, lợi nói…ẩn
chứa những tình cảm nào…)
Viết đoạn văn.
4. củng cố:Gọi h/s nhắc lại nội dung đã ôn tập.
5.dặn dò(4')
 Các em chuẩn bị tiết 27,28,29&30 " Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học"
 Ôn lại toàn bộ kiến thức về văn biểu cảm.
 Viết một đoạn văn biểu cảm cho hoàn chỉnh theo chủ đề tự chọn.
Ngày soạn:14/12/2008
Ngày dạy: 17/2/2008 Tuần 14:Tiết 27-28 CHỦ ĐỀ 3:
RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VỀ VĂN BIỂU CẢM
CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ TRONG VĂN BIỂU CẢM.
I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1 Kiến thức:
- Nắm được những kiến thức cơ bản của sự kết hợp giữa các yếu tố tự sự và miêu tả
trong văn biểu cảm.
- Học sinh nhận thức được sự kết hợp và tác động qua lại giữa các yếu tố kể, tả và
biểu cảm bộc lộ tình cảm của người viết trong một văn bản tự sự.
- Nhận biết và sử dụng sự kết hợp đan xen giữa các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn
biểu cảm.
- Biết vận dụng những hiểu biết từ bài học tự chọn này để phân tích một số đề văn
biểu cảm,…
2- Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng thực hành tìm hiểu đề và cách lập dàn ý.
- Viết văn bản biểu cảm kết hợp với tự sự và miêu tả.
3- Thái độ:
- Bồi dưỡng lòng yêu quê hương, gia đình.
- Giáo dục tư tưởng, lòng yêu nước, có ý thức học tập, rèn luyện viết văn.
II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1- GIÁOVIÊN:Tham khảo sgk, sgv và một số tài liệu có liên quan.
2- HỌC SINH:- Soạn theo sự hướng dẫn của gv.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức lớp(1'): kiểm diện.

Tự chọn văn 7 Giáo viên: Chảo Văn Nam
19
2. Giảng bài mới:
3-Bài Mới:Giới thệu bài mới(1'):- Hôm nay chúng ta đi vào tiết 25,26,27,28,29&30 về:
"các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm".
. Nội dung bài mới:
T
G
HOẠT ĐỘNG CỦA
GV
HOẠT ĐỘNG CỦA
HS
KIẾN THỨC
3
4

5
0
 HĐ 1:
(Hướng dẫn học sinh
ôn tập)
Căn cứ nào để xác
định yếu tố tự sự, miêu
tả và biêu cảm.
Gợi ý thêm:

* Chẳng hạn gọi là
phương thức là người
viết nhằm vào mục
đích kể lại sự việc là
chính.
* Gọi là biểu cảm là
mục đích của người
viết thể hiện tình cảm,
thái độ của mình trước
sự việc, hành động,
nhân vật là chính.
Cho hs đọc và tìm hiểu
bài học
Trong đoạn trích trên
tác giả kể lại việc gì?
Tìm các yếu tố miêu
tả? yếu tố MT:" căn
phòng lớn tràng ngập
thứ ánh sáng."
" Tranh treo kín
tường" tả bức tranh
như thế nào?
Tìm yếu tố tự sự?
Nếu không có yếu tố
tự sự, miêu tả thì việc
biểu cảm trong đoạn
văn sẽ bị ảnh hưởng
như thế nào
Gv chốt vấn đề
- HS thảo luận nhóm,

xác định các yêu cầu.
Hs thảo luận lần
lượt chỉ ra các yếu tố
miêu tả, biểu cảm và
tự sự trong đoạn văn
dưới sự gợi ý của gv.
Đh: Người anh kể lại
những giây phút ngỡ
ngàng cảm động khi
thấy mình được em gái
vẽ tranh.
Đh" Một chú bé ngồi
nhìn ra cửa sổ…mặt
chú bé như tỏa ra một
thứ ánh sáng rất lạ…tư
thế ngồi không chỉ sự
suy tư mà còn rất mơ
mộng nữa".
Đh: ( Tôi giật sững
người, thoạt tiên là sự
ngỡ ngàng rồi đến
I- Ôn tập.
1. Tìm hiểu sự kết hợp giưa 3 yếu
tố.
+ Tự sự: thường tập trung vào sự
việc, nhân vật, hành động trong văn
bản.
+ Miêu tả: thường tập trung chỉ ra
tính chất, màu sắc, mức độ của sự
việc, nhân vật, hành động,…

+ Biểu cảm: Thường thể hiện ở các
chi tiết bày tỏ cảm xúc, thái độ của
người viết trước sự việc hành động
nhân vật trong văn bản.
2. Bài đọc
" Trong gian phòng lớn tràn ngập
ánh sáng, những bức tranh của thí
sinh treo kín bốn bức tường. Bố, mẹ
tôi kéo tôi chen qua đám đông để xem
bức tranh của Kiều Phương, đã được
đóng khung lồng kính. Trong tranh,
một chú bé như tỏa ra một thứ ánh
sáng rất lạ, toát lên từ cặp mắt, tư thế
ngồi của chú, không chỉ sự suy tư mà
còn rất mơ mộng nữa. Mẹ hồi hộp thì
thầm vào tai tôi:- con có nhận ra con
không? Tôi giật sững người chẳng
hiểu sao tôi bám chặt lấy tay mẹ,
thoạt tiên là sự ngỡ ngàng, rồi thấy
hãnh diện sau đó là xấu hổ. Dưới mắt
em tôi, tôi hoàn hảo đếnthế kiau ư?
Tôi nhìn như thôi miên vào dòng chữ
đề trên bức tranh" Anh trai tôi". Vậy
mà dưới mát tôi thì…
Con đã nhận ra con chưa? Mẹ rất hồi
hộp…Tôi không trả lời mẹ. Tôi muốn
khóc quá. Bởi vì nếu tôi nói được với
20
Trường PTDTBT TH & THCS Túng Sán Năm học: 2013 - 2014
' * HD2 :( HD hs luyện

tập)
Cho hs tìm hiểu đề
bằng cách đưa ra câu
hỏi gợi ý.
Đềyêucầu kể về việc
gì?
Nên bắt đầu từ chỗ
nào
Từ xa thấy người thân
như thế nào
Lại gần thì thấy như
thế nào
Nêu những biểu hiện
tình cảm giưa hai
người sau khi đã gặp
nhau
Biểu hiện bằng những
chi tiết nào?
GV chốt vấn đề bổ
sung hoàn chỉnh
hãnh diện, sau đó là
xấu hổ.
Tôi không trả lời mẹ
tôi mà tôi muốn khóc
quá.)
Hs rút ra kết luận
Nhận xét, bổ sung.
Hs thảo luận tìm ý
Xác định yếu tố kể, tả
và biểu cảm

Viết đoạn văn trình
bày.
Hs rút ra kết luận.
Nhận xét, bổ sung.
Rút kinh nghiệm.
mẹ, tôi sẽ nói rằng" không phải con
dâu, đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu
của em con đấy"
II- Luyện tập:
* Dựng đoạn văn biểu cảm có sự kết
hợp yếu tố tự sự và miêu tả?
Đề:Hãy viết đoạn văn phát biểu cảm
nghĩ của em về những giây phút đầu
tiên khi em gặp lại một người
thân( ông, bà, cha, mẹ,…) sau một
thời gian xa cách.
Yêu cầu: kết hợp yếu tố tự sự, miêu
tả( tả hình dáng, khuôn mặt, mặt,…
vui mừng, xúc động…ngôn ngữ, hành
động, lợi nói…ẩn chứa những tình
cảm nào…)
Viết đoạn văn.
- 4. củng cố - dặn dò(4')
 Các em chuẩn bị tiết 31,32,33&34 " Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học"
 Ôn lại toàn bộ kiến thức về văn biểu cảm.
 Viết một đoạn văn biểu cảm cho hoàn chỉnh.


Ngày soạn:25/12/2008
Ngày dạy:24/12/2008 Tiết : 29-30

RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VỀ VĂN BIỂU CẢM
PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC.
I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1 Kiến thức:
- Nắm được những kiến thức cơ bản của sự kết hợp giữa các yếu tố tự sự và miêu tả
trong văn biểu cảm.
- Xem lại các bài: tìm hiểu chung về văn biểu cảm: đặc điểm của văn bản biểu cảm:
đề văn biểu cảm và các bài văn biểu cảm: luyện tập cách làm văn bản biểu;

Tự chọn văn 7 Giáo viên: Chảo Văn Nam
21
- Nhận biết và sử dụng sự kết hợp đan xen giữa các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn
biểu cảm.
2- Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng thực hành về phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học.
3- Thái độ:
- Bồi dưỡng lòng yêu quê hương, gia đình.
- Giáo dục tư tưởng, lòng yêu nước, có ý thức học tập, rèn luyện viết đoạn văn.
II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1- GIÁO VIÊN:
- Tham khảo sgk, sgv và một số tài liệu có liên quan.
2- HỌC SINH:
- Soạn theo sự hướng dẫn của gv.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức lớp(1'): kiểm diện.
2. Giảng bài mới:
3-Bài mới:Giới thệu bài mới(1'):- Hôm nay chúng ta tiếp tục rèn luyện"cách làm bài
văn biểu cảm về tác phẩm văn học"và Làm bài kiểm tra kết thúc chủ đề 3.
T
G

HOẠT ĐỘNG CỦA
GV
HOẠT ĐỘNG CỦA
HS
KIẾN THỨC
16

38
'
 HĐ 1:
(Hướng dẫn học
sinh ôn tập)
* Nhắc lại kiến thức
về cách làm bài văn
biểu cảm về tác
phẩm văn học.
Khi phát biểu cảm
nghĩ về tác phẩm
văn học ta cần chú ý
đến những điều gì?
- Gv chốt vấn đề bổ
sung hoàn chỉnh.
HĐ 2: ( Hướng dẫn
học sinh luyện tập).
Cho hs đọc và tìm
hiểu bài đọc.
- HS thảo luận nhóm,
xác định các yêu cầu.
Hs thảo luận
lần lượt trình bày.

Hs rút ra kết luận
Nhận xét, bổ sung.
Rút kinh nghiệm.
Lập dàn ý, trình bày.
Hs rút ra kết luận.
Nhận xét, bổ sung.
I- Ôn tập.
Phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm
văn học là trình bày những cảm xúc,
tưởng tượng, liên tưởng, suy ngẫm
của bản thân về nội dung và hình thức
tác phẩm đó.
Để làm được bài văn phát biểu cảm
nghĩ về tác phẩm văn học, trước tiên
phải xác định được cảm xúc, suy nghĩ
của mình về tác phẩm đó.
Những cảm nghĩ ấy có thể là cảm
nghĩ về cảnh và người ; cảm nghĩ về
vẻ đẹp ngôn từ; cảm nghĩ về tư tưởng
của tác phẩm.
II- Luyện tập:
Phát biểu cảm nghĩ về một trong các
bài thơ: Cảm nghĩ trong đêm thanh
tĩnh, Ngẫu nhiên viết hân buổi mới về
quê, Cảnh khuya, Rằm tháng giêng.
* Dàn bài: ( cảm nghĩ…)
a. Mở bài:
- Giới thiệu tác phẩm văn học "cảm
nghĩ "
22

Trường PTDTBT TH & THCS Túng Sán Năm học: 2013 - 2014
30
'
* GV chốt vấn đề bổ
sung hoàn chỉnh
HDD: ( Kiểm tra 30
phút)
Phát đề liểm tra cho
hs làm.
Thu bài, nhận xét.
Nhận đề,
Nghiêm túc làm bài.
Rút hinh nghiệm
- Tác giả.
- Hoàn cảnh tiếp xúc với tác phẩm:
trong giờ học văn…
b. Thân bài
Những cảm xúc suy nghĩ do tác phẩm
gỏi lên:
- Cảm xúc 1: yêu thích cảnh thiên
nhiên…… Suy nghĩ 1: cảnh đêm
trăng được diễn tả sinh động qua bút
pháp lãng mạn……
- Cảm xúc 2: yêu quí quê hương…
suy nghĩ 2: hiểu được tấm lòng yêu
que hương của nhà thơ Lí Bạch qua
biện pháp đơi lập….
c. Kết bài
- Ấn tượng chung về tác phẩm: cảm
nghĩ trong đêm thanh tĩnh.

III. KIỂM TRA KẾT THÚC CHỦ ĐỀ
3. phát đề cho hs làm.
- 4. củng cố - dặn dò(4')
 Ôn lại toàn bộ kiến thức về văn biểu cảm.
 Viết một đoạn văn biểu cảm cho hoàn chỉnh.


Ngày soạn:
Ngày dạy : Tiết : 31-32
BÀI KIỂM TRA TỰ CHỌN
MÔN : NGỮ VĂN 7
Thời gian : ( 2 tiết )
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
*Kiến thức:-Củng cố lại kiến thức đã học về văn biểu cảm.
-Qua hai tiết trên lớp,học sinh viết được một bài văn biểu cảm
*Kỹ năng:Rèn kỹ năng viết bài văn biểu cảm trong thời gian quy định (=90’).
*Thái độ :Ngiêm túc,cẩn thận khi làm bài.
II-CHUẨN BỊ .
GV: Ra đề ,in đề chuẩn bị đáp án .biểu điểm chấm bài,nhắc h/s chuẩn bị.
HS: Ôn lại lý thuyết đã học về văn biểu cảm.
III-CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:
1.Ổn định.

Tự chọn văn 7 Giáo viên: Chảo Văn Nam
23
2.Phát đề bài in sẵn cho h/s:
3-Viết bài: Nhắc nhở h/s làm bài ,thực hiện đúng quy chế kiểm tra.
4-Thu bài:Rút kinh nghiệm giờ làm bài
5- Dặn dò về nhà: Ôn lại các kiến thức về văn biểu cảm và lập dàn ý đề bài văn
biểu cảm vào vở bài tập

Đề bài: I – TRẮC NGHIỆM : (4 điểm)
1.Câu hỏi nào sau đây không phục vụ cho việc tìm hiểu đề văn " Cảm nghĩ về
đêm trung thu"?
A- Bài văn được viết theo phương thức nào?
B- Đêm trung thu đẹp như thế nào?
C- Kỉ niệm nào đáng nhớ nhất với em trong đêm trung thu .
D- Những tác phẩm văn học nào viết về trung thu.
2. Câu văn " Tuổi thơ của em đã trải qua nhiều kỉ niệm khó quên, nhưng em nhứ
nhất là một câu chuyện thật bất ngờ đến với em trong đêm trung thu vừa qua"
phù hợp với phần nào trong đề văn " Cảm nghĩ về đêm trung thu"
A- Mở bài. B- Thân bàiC- Kết bài D- Không phù hợp với cả 3 phần trên.
3- Trong bài văn " Cảm nghĩ về một bài ca dao" SGK/146 ngữ văn 7 tác giả đã
dùng cách thể hiện gì để biểu đạt nội dung?
A- Trình bày cảm xúc trực tiếp, hồi tưởng B- Liên tưởng, tưởng tượng.
C- Suy ngẫm D- Cả 3 cách trên.
4- Có mấy bước làm bài văn biểu cảm?
A- 3 bước B- 4 bước C- 5 bước D- 6 bước
II- TỰ LUẬN ( 6 điểm)
Câu 1: ( 2 điểm) Em hãy thực hiện bước tìm hiểu đề với đề văn" Cảm nghĩ về cánh đồng
quê em"
Câu 2: ( 4 điểm) Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ của em sau khi học xong bài thơ " Cảnh
khuya" của Hồ Chí Minh.

Ngày soạn:
Ngày dạy: Tiết 33-34
RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN
I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1- Kiến thức:
 Ôn tập nắm vững các kiến thức về văn nghị luận: Hiểu được các đặc điểm của văn nghị
luận.

 Nâng cao ý thức thực hiện văn nghị luận – vận dụng vào bài tập thực hành.
 Tiết này chủ yếu là đi vào ôn tập thực hành về việc tìm hiểu các đặc điểm.
2- Kĩ năng:
 Biết vận dụng những hiểu biết về văn nghị luận để biết bày tỏ ý kiến quan điểm tư
tưởng của mình về một vấn đề nào đó trong đời sống xã hội.
24
Trường PTDTBT TH & THCS Túng Sán Năm học: 2013 - 2014
3- Thái độ:
 Có ý thức tìm tòi để rèn luyện kĩ năng cho bản thân.
II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1- GIÁO VIÊN:
 Soạn giáo án, tìm và nghiên cứu một số tài liệu có lien quan để bổ sung kiến thức.
2- HỌC SINH:
 Ôn tập bài học ( văn nghị luận) và tìm một số văn bản nghị luận.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1- Ổn định tổ chức lớp (1’): Kiểm diện.
2- Kiểm tra bài cũ (5’):
? Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3- Giảng bài mới:
 Giới thiệu bài mới (1’): Hôm nay chúng ta rèn luyện ,củng cố về văn nghị luận.
 Nội dung bài mới:
T
h
ời
gi
an
HOẠT ĐỘNG
CỦA GIÁO
VIÊN
HOẠT

ĐỘNG CỦA
TRÒ
KIẾN THỨC
20
'
 HĐ 1: (GV
hướng dẫn HS
ôn tập đặc điểm
của văn nghị
luận)
GV cho hs nhăc
lại các nhắc lại
các kiến thức nội
dung: luận điểm,
luận cứ, lập luận
trong văn nghị
luận.
 Hs nêu các
nội dung luận
điểm, luận cứ,
lập luận.
I- Luận điểm, luận cứ và lập luận:
1. Luận điểm: là ý kiến thể hiện tư tưởng quan
điểm trong bài văn nghị luận.
2. Luận cứ: là những lí lẽ đẫn chứng làm cơ sở
cho luận điểm. Luận cứ phải chân thật tiêu biểu
thì luận điểm mới thiết phục.
3. Lập luận: Là cách lựa chọn, sắp xếp trình bày
luận cứ để dẫn đến luận điểm, lập luận phải chặt
chẽ hợp lí,bài văn mới thuyết phục.

* Ví dụ: Văn bản " chống nạn thất học"
- Luận điểm:
+ Một trong những việc cấp tốc phải làm là nâng
cao dân trí.
+ Mọi người dân Việt Nam phải biết đọc, viết chữ
quốc ngữ.
- Luận cứ:
+ Tình rạng thất học, lạc hậu trước cách mạng
tháng tám 1945
+ Những điều kiện cần phải có để người dân tham
gia xây dựng nước nhà.
Những khả năng thực tế trong việc chống nạn thất
học.

Tự chọn văn 7 Giáo viên: Chảo Văn Nam
25

×