Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tuần 1: Luyện tập từ ghép
A . Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Củng cố và nâng cao kiến thức về các loại từ ghép và nghĩa của từ ghép.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng xác định từ và nghĩa của từ.
3. Thái độ:
- Có ý thức hơn trong việc sử dụng từ trong giao tiếp.
B. Chuẩn bị:
G/v: G/á, Bảng phụ
H/s: Ôn lại bài từ ghép.
C. Tổ chức các hoạt động dạy học:
*. ổn định tổ chức lớp.
*. Kiểm tra sách vở của h/s đầu năm
*. Lời vào bài: .
Hoạt động của H/s
( Dới sự hớng dẫn của G/v)
Hoạt động của trò
( Kết quả hoạt động của H/s)
? Thế nào là từ ghép chính phụ. Cho
VD
* G/v bổ xung , nâng cao kiến thức:
- Trong từ ghép C-P Thuần Việt tiếng
chính đứng trớc, tiếng phụ đứng sau.
VD: xe đạp.
- Trong từ ghép C-P Hán Việt trật tự
của các tiếng sẽ phức tạp hơn.
? Thế nào là từ ghép đẳng lập. Cho VD.
? Nhận xét về trật tự và từ loại của từ
ghép đẳng lập
? Nêu những hiểu biết của em về nghĩa
của từ ghép. Cho VD.
I. Các loại từ ghép:
1. Từ ghép chính phụ:
- Là loại tù ghép có tiếng chính và tiếng
phụ bổ xung nghĩa cho tiếng chính.
VD: xe đạp -> xe: chính, đạp -> phụ.
2. Từ ghép đẳng lập:
- Có các tiếng bình đẳng nhau về mặt
ngữ pháp. VD: quần áo
+ Trật tự giữa các tiếng có thể đổi chỗ
cho nhau( nhng không phải là phổ biến)
VD: quần áo-> áo quần.
+ Các tiếng trong từ phải cùng 1 phạm
trù từ loại
II. Nghĩa của từ ghép:
- Từ ghép chính phụ có tính chất phân
nghĩa, nghĩa của nó hẹp hơn nghĩ của
tiếng chính.
VD: Cá thu là chỉ một loại cá nghĩ hẹp
hơn nghĩa của từ cá
+ Khi tiềng phụ có nghĩa thực thì từ
ghép chính phụ có nghĩa cụ thể hoá.
Gv treo bảng phụ có ghi nội dung bài
tập( Các bài 1,2,3 trang 9 sách Ngữ vă
7 nâng cao)
* Phân nhóm cho h/s làm các bài tập.
Các nhóm báo cáo kết quả . G/v và h/s
cùng nhận xét góp ý.
* Yêu cầu H/s nhắc lại nội dung bài
học. G/v chốt lại
* Nhắc h/s về học lại bài và chuẩn bị
bài mới: VB cuộc chia tay của những
con búp bê.
VD: cá thu, hành hoa
+ Khi tiếng phụ không rõ nghia thì từ
ghép chính phụ có nghĩa sắc thái hoá.
VD: đỏ au, vàng ệch
- Từ ghép đẳng lập có tính chất hợp
nghĩa. Nghĩa của từ ghép đẳng lập khái
quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó.
VD: Nghĩa của nhà cửa khái quát hơn
nghĩa của nhà và của.
III. Luyện tập:
1.
CP ĐL
Xe lam, xem bói,
chạy rong, rau m-
ớng, sng vù.
ẩm yếu, tốt đẹp,
xăng dầu, rắn
giun, binh lính.
2.
Các từ có thể đổi trật tự: quần áo, chờ
dợi, hát hò.
Vì: Không làm thay đổi nghĩa của từ.
3.
CP ĐL
Giác quan, can
đảm
Cảm tính, suy
nghĩ
IV. Củng cố dặn dò:
D. Phần đánh giá điều chỉnh kế hoạch:
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
.................................................................................................................
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tuần 2: Luyện đề về văn bản
Cuộc chia tay của những con búp bê
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Truyện đã nêu những vấn đề chính: Phê phán các bậc cha mẹ thiếu trách nhiệm
với con cái.Miêu tả thể hiện nỗi đau xót xa, tủi hờn của những em bé chẳng may
rơi vào hoàn cảnh bất hạnh. Ca ngợi tình cảm nhân hậu vị tha.
2. Kỹ năng:
- Phân tích văn bản
3. Thái độ:
- Có tình thơng yêu với những ngời rơi vào hoàn cảnh bất hạnh.
B. Chuẩn bị:
- G/v: G/á, TL
- H/s: Học lại văn bản trớc ở nhà
C. Tổ chức các hoạt động dạy học:
*. ổn định tổ chức lớp.
*. Kiểm tra bài cũ: Nghĩa của từ ghép có gì đáng chú ý. Cho VD
*. Lời vào bài: .
Hoạt động của H/s
( Dới sự hớng dẫn của G/v)
Hoạt động của trò
( Kết quả hoạt động của H/s)
Bài tập 1: Văn bản có những
cuộc chia tay nào? Đọc các đoạn văn
ấy.
Bài tập 2: Tại sao tác giả không
Bài tập 1:
Có 3 cuộc chia tay:
- Chia tay với búp bê.
- Chia tay với cô giáo và bạn bè.
- Chia tay giữa anh và em.
- Đoạn 1: Đồ chơi của chúng tôi cũng
chẳng có nhiều nớc mắt tôi ứa ra.
- Đoạn 2: Gần tra, chúng tôi mới ra
đến trờng họcnắng vẫn vàng ơm trùm
lên cảnh vật.
- Đoạn 3: Cuộc chia tay đột ngột quá
đến hết.
Bài tập 2:
đặt tên truyện là Cuộc chia tay của hai
anh em mà lại đặt là Cuộc chia tay
của những con búp bê .
Bài tập 3: Trong truyện có chi
tiết nào khiến em cảm động nhất. Hãy
trình bày bằng 1 đoạn văn (học sinh
viết, cô giáo nhận xét - cho điểm).
Bài tập 4: Vì sao Thành và
Thủy đang đau khổ mà chim và ngời
vẫn ríu ran. Vì sao khi dắt em ra khỏi
trờng, Thành vẫn thấy mọi cảnh vật
vẫn diễn ra bình thờng.
Những con búp bê vốn là đồ
chơi thủa nhỏ, gợi lên sự ngộ nghĩnh,
trong sáng, ngây thơ, vô tội. Cũng nh
Thành và Thủy buộc phải chia tay
nhau nhng tình cảm của anh và em
không bao giờ chia xa.
Những kỉ niệm, tình yêu thơng, lòng
khát vọng hạnh phúc còn mãi mãi với
2 anh em, mãi mãi với thời gian.
Bài tập 3:
Cuối câu chuyện Thủy để lại 2
con búp bê ở bên nhau, quàng tay vào
nhau thân thiết, để chúng ở lại với anh
mình. Cảm động biết bao khi chúng ta
chứng kiến tấm lòng nhân hậu, tốt
bụng, chan chứa tình yêu thơng của
Thủy. Thà mình chịu thiệt thòi còn hơn
để anh mình phải thiệt. Thà mình phải
chia tay chứ không để búp bê phải xa
nhau. Qua đó ta cũng thấy đợc ớc mơ
của Thủy là luôn đợc ở bên anh nh ng-
ời vệ sĩ luôn canh gác giấc ngủ bảo vệ
và vá áo cho anh.
Bài tập 4:
Đó là 2 chi tiết nghệ thuật đặc
sắc và giàu ý nghĩa. Bố mẹ bỏ nhau -
Thành và Thủy phải chia tay nhau. Đó
là bi kịch riêng của gia đình Thành.
Con dòng chảy thời gian, nhịp điệu
cuộc sống vẫn sôi động và không
ngừng trôi. Câu chuyện nh một lời
nhắn nhủ: mỗi ngời hãy lắng nghe và
chú ý đến những gì đang diễn ra quanh
ta, để san sẻ nỗi đau cùng đồng loại.
Không nên sống dửng dng vô tình.
Chúng ta càng thấm thía: tổ ấm gia
đình, hạnh phúc gia đình, tình cảm gia
đình là vô cùng quí giá, thiêng liêng;
mỗi ngời, mỗi thành viên phải biết vun
Bài tập 5: Đặt ra dữ kiện trả lời
câu hỏi Tôi là ai? trong truyện này
* Yêu cầu H/s nhắc lại nội dung bài
học. G/v chốt lại
* Nhắc h/s về học lại bài và chuẩn bị
bài mới: Quá trình tạo lập văn bản.
đắp giữ gìn những tình cảm trong sáng,
thân thiết ấy.
Bài tập 5:
- Tôi là Thành, rất thơng yêu em Thủy.
- Tôi vô cùng xót xa khi phải chia tay
em yêu quí.
- Tôi đã thốt lên, nớc mắt dàn dụa, mặt
tái đi khi gặp em lần cuối.
* . Củng cố dặn dò
D. Phần đánh giá điều chỉnh kế hoạch:
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
.................................................................................................................
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tuần 3: quá trình tạo lập văn bản
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về quá trình và các bớc tạo lập văn bản.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng thực hiện các bớc tạo lập văn bản.
3. Thái độ: