Tải bản đầy đủ (.doc) (130 trang)

Giáo án tự chọn Ngữ văn 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (848.21 KB, 130 trang )

Giáo án tự chọn ngữ văn 9
Ngày soạn.
Ngày giảng. Tiết: 1
Giới thiệu chơng trình Ngữ Văn 9
A. Yêu cầu : Giúp HS nắm đợc:
- Khái quát chơng trình Ngữ Văn 9 và yêu cầu riêng đối
với từng phân môn
- Biết cách tổng hợp kiến thức
B. Chuẩn bị của GV và HS
- GV: Hệ thống câu hỏi và bài soạn
- HS : Tìm hiểu trớc ND chơng trình
C. Các hoạt động dạy và học
I. ổ n định TC
II. KT bài cũ
III. Bài mới
Hoat động của gv và hs Nội dung
?- Môn NV 9 gồm có bao nhiêu tiết ?
Mỗi phân môn đợc sắp xếp ntn ? Nội
dung chính của từng phân môn ?
- Phần Văn cần hớng tới một số
yêu cầu về kiến thức sau :
Vb là của ai ? viết về cái gì ? nội
dung chính ? ca ngợi hay phê phán
điều gì ? vb đó thuộc thể loại gì ? ph-
ơng thức biểu đạt chính ? yếu tố nghệ
thuật nổi bật ?
- Rèn kỹ năng kết hợp các phơng
thức biểu đạt trong 1 văn bản, phân tích
và tổng hợp, củng cố các kỹ năng đã
học qua việc thực hành viết, tóm tắt tp
tự sự,thảo 1 số văn bản hành chính


công vụ nh: biên bản hợp đồng, th điện
chúc mừng và thăm hỏi
? Trong chơng trình NV 9 em đã
đoc em thích nhất VB nào? Vì sao ?
- HS tự nêu cảm nhận ban đâù của
mình về VB
GVNX bổ sung
1.Phần Văn
- Truyện trung đại :Truyện văn xuôi
và truyện thơ nôm
- Truyện hiện đại :Một số tp văn
xuôi tiêu biểu sau 1945 và một số tp
trích đoan vh nớc ngoài.
- Thơ hiện đại : Một số bài thơ tiêu
biểu sau năm 1945 và thơ hiện đại nớc
ngoài
- Văn nghị luận : Một số tp về văn
nghị luẫn xh và nghị luận vh
- Kịch hiện đại
- Văn bản nhật dụng : Tập trung vào
một số chủ đề lớn
2. Phần tiếng Việt :
- Cung cấp một số kiến thức mới và
tổng kết ôn tập về từ vựng và ngữ pháp
tiếng Việt của cả 4 năm THCS
3. Phần TLV
- Giới thiệu về văn thuyết minh với
nội dung phát triển cao hơn kết hợp với
biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả.
- Văn bản tự sự với nd phát triển cao

hơn so với các lớp dới kết hợp với nghị
luận và miêu tả nội tâm, đối thoại độc
thoại và độc thoại nội tâm
- Văn nghị luận : Bao gồm nghị luận
xã hội, nghị luận văn học
1
Trờng THCS Thanh Hà
Giáo án tự chọn ngữ văn 9
IV. Củng cố:
- GV hệ thống bài giảng
V.H ớng dẫn học bài
- HS về nhà xem lại toàn bộ nội dung chơng trình
- Chuẩn bị bài mới.
Rút kinh nghiệm:



Ngày soạn.
Ngày giảng. Tiết: 2
Củng cố kiến thức văn bản
Phong cách Hồ Chí Minh
A. Yêu cầu : Giúp HS
- Thấy đợc vẻ đẹp trong phong cách HCM là sự kết hợp
hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và hiện đại
- Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, HS có ý tức tu dỡng,
học tập, rên luyện theo gơng Bác.
B. Chuẩn bị của GV và HS
- GV: Hệ thống câu hỏi
- HS : Bài soạn
C. Các hoạt động dạy và học

I. ổ n định TC
II. Kiểm tra bài cũ: KT Sự chuẩn bị của HS
III. Bài mới.
Hoạt động của GV và HS Nội dung
? - VB Phong cách HCM thuộc kiểu
vb nào?
Trong chơng trình ngữ Văn THCS em
đã học vb Đức tính giản dị của Bác
Hồ , hãy so sánh?

?- VB gồm mấy luận điểm? Đó là
những luận điểm nào?

-Thuyết minh

- So sánh:
+ VB Phong cách HCM chủ yếu nói
về phong cách làm việc, cách sống của
HCM.Cốt lõi của phong cách HCM là
vẻ đẹp văn hoá với sự kết hợp hài hoà
giữa tinh hoa văn hoá DT và tinh hoa
vă hoá nhân loại
+Đức tính giản dị của Bác Hồ Chỉ
nói về cách sống của Ngời.
- VB gồm có 2
luận điểm:
+Tầm sâu rộng vốn tri thức văn hoá
của HCM
1.Nắm vững phơng tiện giao tiếp là
ngôn ngữ

2.Qua công việc và LĐ mà học hỏi
3. Học hỏi, tìm hiểu đến mức sâu
sắc
4. Không chịu ảnh hởng một cách
2
Trờng THCS Thanh Hà
Giáo án tự chọn ngữ văn 9
?- Nhận xét cách lập luận của tg ?
?- Em hãy nêu một vài hiểu biết của
em về HCM?
- HS tự nêu-
GVNX
?- Theo em nếp sống giản dị có những
u điểm gì?
thụ động
5. Tiếp thu cái hay và phê phán cái
tiêu cực
6. Trên nên tảng VH DT mà tiếp thu
những ảnh hởng quốc tế
+Lối sống bình dị rất phơng Đông,
rất VN
1. Nơi ở, nơi làm việc đơn sơ
2. Trang phục giản dị
3. Ăn uống đạm bạc
Đây là lối sống giản dị nhng thanh cao.
- Cách lập luận chặt chẽ, nêu lên
những luận cứ xác thực, chọn lọc trình
bày khúc triết với tất cả tấm l.òng ng-
ỡng mộ ca ngợi
- Làm cho con ngời luôn luôn thoải

mái, tiết kiệm đợc tiền của trong cuộc
sống, con ngời thăng bằng, đạo đức
trong sáng, dễ tiếp xúc gần gũi với mọi
ngời
IV. Củng cố:
?- Hãy phát biểu cảm nghĩ của em về cách sống giản dị của Bác?
- HS tự phát biểu- GVNX.
V. H ớng dẫn học bài
- HS học kỹ bài
- Chuẩn bị bài mới.
Rút kinh nghiệm:



Tuần: 1 Ngày thángnăm 2010
Đỗ Hải Quỳ
Ngày soạn.
Ngày giảng. Tiết: 3
Củng cố kiến thức
Tiếng Việt :
Các phơng châm hội thoại
Tập làm văn:
Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật
trong văn bản thuyết minh-Luyện tập
A- Yêu cầu : Giúp HS nắm đợc
- Phơng châm hội thoại là t tởng chỉ đạo hđ hội thoại
- Biết cách sử dụng một số bp nt vào vb thuyết minh
3
Trờng THCS Thanh Hà
Giáo án tự chọn ngữ văn 9

- Biết cách tổng hợp kiến thức
B- Chuẩn bị của GV và HS
- GV: Hệ thống câu hỏi và bài soạn
- HS : Nội dung bài học va bài tập
C- Các hoạt động dạy và học
I.ổn định TC
II. KT bài cũ
?Hội thoại là gì?
Lắy ví dụ?
III. Bài mới.
Hoạt động của GV và HS Nội dung
?- Thế nào là phơng châm về lợng?
Phơng châm về chất?
- Lấy ví dụ?
?- Các trờng hợp sau đây phê phán
ngời nói vi phạm phơng châm hội thoại
nào?
Nói ba hoa thiên tớng; Có một thốt ra
mời; Nói mò mói mẫm; Nói thêm nói
thắt; Nói một tấc lên trời.
?- Văn bản thuyết minh là gì? Đặc
điểm chủ yếu của văn bản thuyết
minh? Các phơng pháp thuyết minh
? Lấy ví dụ về các văn bản hoặc
phần văn bản thuyết minh có sử dụng
biện pháp nghệ thuật theo yêu cầu sau:
- Một ví dụ về văn bản thuyết minh
có dùng hình thức tự thuật, đối thoại
- Một ví dụ về văn bản thuyết minh
có dùng hình ảnh ẩn dụ nhân hoá?

* Học sinh làm bài Giáo viên nhận
xét bổ sung
A- Các ph ơng châm hội thoại
1- phơng châm về lợng: Trong giao
tiếp, cần cung cấp cho ngời tham gia
hội thoại lợng thông tin đúng nh đòi
hỏi của mục đích cuộc thoại, không đ-
ợc nói thiếu hoặc nói thừa
2- Phơng châm về chất: Trong giao
tiếp, không nói những điều mà mình
không tin là đúng. Khi nói những điều
không đúng sẽ không có lợi đối với ng-
ời đối thoại
3- Bài tập:
Vi phạm phơng châm về chất
B- Sử dụng một số biện pháp nghệ
thuật trong văn bản thuyết minh-
Luyện tập
1- Văn bản thuyết minh là cung cấp
tri thức giới thiệu đặc điểm, tính chất
phơng pháp
2- Đặc điểm: tri thức phải khách
quan, phổ thông
3- Phơng pháp thuyết minh: Phơng
pháp nêu định nghĩa, phân loại, nêu ví
dụ, liệt kê, số liệu, so sánh
4- Luyện tập
- Nên chọn những văn bản ngắn nh-
ng tiêu biểu. Có thể tìm trong các bài
thuyết minh về danh lam thắng cảnh

hoặc loài vật trên các tài liệu: Sách,
báo, tạp chí ( kèm theo chú thích tên
văn bản, tên tác giả, tên tài liệu )
IV- Củng cố:
?- Đặt câu có các thành ngữ liên quan đến các phơng châm về lợng và ph-
ơng châm về chất trong hội thoại?
Mẫu phơng châm về lợng: Cậu ấy nói đồng quang sang đồng rậm
Phơng châm về chất: Anh đừng nói thêm nói thắt
V- H ớng dẫn học bài
- Học sinh học kỹ bài
- Chuẩn bị bài mới
4
Trờng THCS Thanh Hà
Giáo án tự chọn ngữ văn 9
*Rút kinh nghiệm



Ngày soạn.
Ngày giảng. Tiết: 4
Củng cố kiến thức văn bản
Đấu tranh cho một thế giới hoà bình
G.Mac- két
A- Yêu cầu : Giúp HS
- Hiểu đợc nội dung vấn đề đặt ra trong văn bản: Nguy cơ chiến tranh hạt
nhân đang đe doạ toàn bộ sự sống trên trái đất; Nhiệm vụ cấp bách của toàn thể
nhân loại là ngăn chặn nguy cơ đó, là đấu tranh cho một thế giới hoà bình
- Thấy đợc nghệ thuật nghị luận của tác giả: Chứng cứ cụ thể xác thực,
cách so sánh rõ ràng, giàu sức thuyết phục, lập luận chặt chẽ.
B- Chuẩn bị của GV và HS

- GV: Hệ thống câu hỏi
- HS : Bài soạn
C- Các hoạt động dạy và học
VI. ổ n định TC
VII. Kiểm tra bài cũ: KT Sự chuẩn bị của HS
VIII. Bài mới.
Hoạt động của GV và HS Nội dung

?- Để làm sáng tỏ nguy cơ chiến
tranh hạt nhân, lập luận của nhà văn đ-
ợc thể hiện nh thế nào?
?- Ngoài việc cảnh báo nguy cơ
chiến tranh hạt nhân, thái độ của tác
giả đối với các thế lực đang chạy đua
vũ trang còn đợc thể hiện nh thế nào?

?- Là một học sinh em hãy thử viết
một bức th kêu gọi các quốc gia có vũ
khí hạt nhân hãy cam kết không chạy
đua vũ trang và huỷ bỏ vũ khí hạt
nhân?

1- Tác giả nêu số liệu và phân tích
số liệu, dùng so sánh đối chiếu để làm
rõ những tác hại của việc chạy đua vũ
trang đối với đời sống nhân loại, đặt
giả thuyết để tăng sức thuyết phục đối
với mọi ngời. Theo đó em có thể nêu
dẫn chứng cụ thể
2- Thái độ của tác giả: lên án tính

chất tàn bạo của vũ khí hạt nhân-
Không đồng tình với việc chạy đua vũ
trang- Lên án chạy đua vũ trang gây
hậu quả là không giảm đợc đói nghèo
và lạc hậu
3- Vũ khí hạt nhân có sức huỷ diệt
cả trái đất. Nếu nó nằm trong tay các
thế lực phản đông hiếu chiến hoặc vì
một lý do nào đó lại rơi vào tay những
kẻ khủng bố thì hậu quả sẽ khôn lờng
- Sản xuất vũ khí hạt nhân làm thiệt hại
không nhỏ đến nền kinh tế thế giới.
- Ngày nay sự đối đầu đang đợc thay
thế dần sang đối thoại, loài ngời đang
sống ngày một văn minh hơn, có văn
hoá hơn, không còn cơ sở cho sự tồn tại
của vũ khí hạt nhân.
- Con đờng duy nhất để thế giới có HB
là từ bỏ chạy đua vũ trang, phá huỷ vũ
khí giết ngời hàng loạt, tập trung các
5
Trờng THCS Thanh Hà
Giáo án tự chọn ngữ văn 9
?- Em hãy viết một văn bản nhật
dụng, trình bày nguy cơ của bệnh dịch
AIDS?
thành tựu khoa học phục vụ cho đời
sống con ngời
4- Em có thể làm dựa vào cách lập luận
của các bài: Ôn dịch, thuốc lá; Đấu

tranh cho một thế giới HB
IV- Củng cố:
- Giáo viên hệ thống bài giảng
V- H ớng dẫn học bài
- Học sinh viết lời th phải hùng hồn, tha thiết, tạo đợc sự truyền
cảm.
- Chuẩn bị bài mới
Rút kinh nghiệm:




Tuần: 2 Ngày thángnăm 2010
Đỗ Hải Quỳ
Ngày soạn.
Ngày giảng. Tiết: 5
Củng cố kiến thức
Tiếng Việt:
Các phơng châm hội thoại( tiếp )
Tập làm văn:
Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết
minh- Luyện tập

A- Yêu cầu : Giúp HS
- Nắm đợc nội dung phơng châm quan hệ, phơng châm cách thức và ph-
ơng châm lịch sự. Biết vận dụng những phơng châm này trong giao tiếp
- Văn bản thuyết minh có khi phải kết hợp yếu tố miêu tả thì VB mới hay.
B- Chuẩn bị của GV và HS
- GV: Hệ thống câu hỏi, bài tập
- HS : Bài soạn

C- Các hoạt động dạy và học
I, ổ n định TC
II. Kiểm tra bài cũ: KT Sự chuẩn bị của HS
6
Trờng THCS Thanh Hà
Giáo án tự chọn ngữ văn 9
III. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
?Thế nào là phơng châm quan hệ? Ph-
ơng châm các thức, phơng châm lịch
sự? Lấy VD?
? Vận dụng phơng châm hội thoại để
PT lỗi và chữa lại cho đúng?
- Thấy Hà đến
chậm, Hoa liền
nói:- Cậu có họ
với rùa phải
không?
?Trong giao tiếp, từ ngữ nào thờng đợc
sử dụng để thể hiện phơng câm lịch sự?
? Vì sao trong VB thuyết minh lại đa
yếu tố miêu tả vào?
-Trong thuyết minh, những câu văn có
ý nghĩa miêu tả nên đợc sử dụng đan
xen với những câu văn có ý nghĩa lý
giảI, ý nghĩa minh hoạ.
? Sử dụng yếu tố miêu tả kết hợp với
các phơng pháp thuyết minh để hoàn
thành một doạn văn thuyết minh trên cơ
sở triển khai câu chủ đề sau:

Cây tre đợc sử dụng nhiều trong đời
sống sinh hoạt hằng ngày của ngời
Việt Nam.
- HS tự làm bài- NX bài làm của bạn
- GV nhận xét BS.
Nội dung
A. Ph ơng châm hội thoại
1. Ph ơng châm quan hệ: Khi giao
tiếp cần nói đúng vào đề tài,
tránh nói lạc đề
2. Ph ơng châm cách thức: Khi giao
tiếp, phải chú ý nói ngắn gọn, rõ
ràng, tránh cách nói mơ hồ làm
giảm hiệu quả giao tiếp
3. Ph ơng châm lịch sự: Khi giao
tiếp, cần chú ý đến sự tế nhị,
khiêm tốn và tôn trọng ngời
khác
4. Bài tập
a. Vi phạm phơng châm lịch
sự
Chữa: Nhanh lên cậu, muộn lắm
rồi.
b .Xin lỗi, xin phép , xin mạn
phép,à , ạ, nhé
B. Sử dụng yếu tố miêu tả trong
văn bản thuyết minh- Luyện tập
1- Để thuyết minh cho cụ thể sinh
động, hấp dẫn bài thuyết minh cần
kết hợp sử dụng với yếu tố miêu tả

để đối tợng thuyết minh đợc nổi bật
gây ấn tợng.
2- Luyện tập
IV.Củng cố:
- Miêu tả trong VB TM chỉ dừng lại ở việc tái hiện lại hình
ảnh, đối tợng ở một chừng mực nhất định tránh tình trạng
lạm dụng, làm hạn chế tính khoa học, chân thực của nội
dung thuyết minh.
V. H ớng dẫn học bài.
- Học sinh làm hoàn chỉnh bài tập luyện tập.
- Chuẩn bị cho bài mới.
Rút kinh nghiệm
.

7
Trờng THCS Thanh Hà
Giáo án tự chọn ngữ văn 9

Ngày soạn.
Ngày giảng Tiết: 6
Củng cố kiến thức
Văn bản:
Tuyên bố thế giới về sự sống còn,
Quyền đợc bảo vệ và phát triển của trẻ em
A- Yêu cầu: Giúp HS:
- Thấy đợc phần nào thực trạng cuộc sống của trẻ em trên thế giới hiện
nay, tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ chăm sóc trẻ em.
- Hiểu đợc sự quan tâm sâu sắc của cộng đồng quốc tế đối với vấn đề bảo
vệ, chăm sóc trẻ em.
B- Chuẩn bị của GV và HS

- GV: Hệ thống câu hỏi và bài soạn
- HS: Đọc lại ND VB đã học.
C- Các hoạt động dạy và học
I- ổ n định tổ chức
II- Kiểm tra bài cũ: KT vở soạn của HS
III- Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
? Bản tuyên bố đợc trích lục ở đây gồm
có bao nhiêu điều? đợc phân bố ở các
phần ra sao?
? Em hãy nhận xét cấu trúc của vb?
- Tính pháp lí, tính cộng đồng, tính
nhân đạo bao trùm VB này.
? Mở đầu tuyên bố có nêu rõ quan
điểm: Tuôỉ chúng ta phải đợc sống
trong vui tơi, thanh bình, đợc chơi, đợc
học và phát triển. Quan điểm đó đã chi
phối cách nhìn nhận, đánh giá những
thách thức, cơ hội cũng nh định hớng
hành động của các nhà lãnh đạo trên
thế giới.
Em hãy tìm những dẫn chứng cụ
thể trong văn bản để minh họa.
1.Bản tuyên bố gồm có 17 điều
- Điều 1và 2 là lời kêu gọi
- Điều 3-7 : sự thách thức
- Điều 8-9: cơ hội
- Những điều còn lại: nhiệm vụ
2. Cấu trúc VB rất chặt chẽ và hợp lí.
Lời kêu gọi hớng về đối tợng nào mà

ra lời tuyên bố. Sự thách thức nói lên
thực trạng của trẻ em TG. Điều cơ hội
hoàn cảnh XH và LS thuận lợi. Phần
nhiệm vụ là ND chính của bản tuyên
bố.
3. Có hai cách:
a, Cách một: Căn cứ vao nhận định để
xác định các ý chính:
Chẳng hạn nh: Nhận định trên đây
gồm các ý chính:
- ( Trẻ em ) phải đợc sống trong vui tơi,
thanh bình ( có môi trờng)
- ( Trẻ em ) phải đợc chơi, đợc học, đ-
ợc phát triển ( về trí tuệ, về thể lực, )
b, Cách hai: Dựa vào bố cục văn bản để
lần lợt làm rõ quan điểm (Ví dụ: Quan
điểm trên đã chi phối cách đánh giá
thách thức và cơ hội nh thế nào? Những
nhiệm vụ nào thể hiện rõ quan điểm
ấy?)
4. Bài tập đòi hỏi vận dụng kiến thức
thực tế. Cần tách hai yêu cầu để giảI
8
Trờng THCS Thanh Hà
Giáo án tự chọn ngữ văn 9
? Vận dụng nội dung văn bảnTuyên bố
vào thực tế nớc ta, em hãy cho biết việc
bảo vệ quyền lợi và chăm lo đến sợ
phát triển của trẻ em Việt Nam hiện
nay đang gặp những thách thức và cơ

hội nào. Tìm một số dẫn chứng minh
hoạ cho nhữnh hành động thực hiện
các nhiệm vụ bảo vệ quyền lợi, chăm
lo sự phát triển của trẻ em trong những
năm qua
Trên cơ sở gợi ý trên em tự tìm dẫn
chứng
Ví dụ: Thách thức: bệnh tật, đói nghèo,
tình trạng ly hôn của nhung ngời làm
bố mẹ đang có nguy cơ tăng.
Ví dụ: Sự quan tâm của gia đình và xã
hội dành cho trẻ em nhân các ngày lễ
( Ngày quốc tế thiếu nhi 1-6, ngay rằm
Trung thu, ngày khai trờng,) ; những
u tiên dàn cho trẻ em trong lĩnh vực
giáo dục, chăm sóc sức khoẻ
đáp:
- yêu cầu 1: Nêu thách thức cơ hội
( trên cơ sở nội dung bản tuyên bố để
vận dụng vào thực tế Việt Nam).
Cơ hội sự quan tâm của Đảng, Nhà n-
ớc, cộnh đồng xã hội; điều kiện cuộc
sống đang ngày càng đợc cải thiện;
những vấn đề liên quan đến quyền lợi
của trẻ em đang trở thành vấn đề chung
của toàn cầu
- Yêu cầu 2: Nêu dẫn chứng minh hoạ (
có thể căn cứ vào nguồn tài liệu, sách
báo, tạp chí, chơng trình phát thanh
truyền hình hoặc thực tiễn ở địa phơng

em )
IV- Củng cố:
? Qua các phơng tiện thông tin đại chúng, em biết nhân loại đã tìm cách
nào để hạn chế chạy đua chiến tranh hạt nhân?
V- H ớng dẫn học bài:
- Liên hệ về bản thân thêo lời kêu gọi của Mác- két: tham gia vào bản
đồng ca của nhữnh ngơi đòi hỏi một TG không có vũ khí và một cuộc sống HB,
công bằng
* Rút kinh nghiệm



Tuần: 3 Ngày thángnăm 2010
Tổ trởng
Đỗ Hải Quỳ
Ngày soạn.
Ngày giảng Tiết: 7
Củng cố kiến thức
Tiếng Việt:
Các phơng châm hội thoại
Văn bản :
Chuyện ngời con gái Nam Xơng
9
Trờng THCS Thanh Hà
Giáo án tự chọn ngữ văn 9
A- Mục tiêu bài học: Giúp HS:
Nắm đợc mối quan hệ chặt chẽ giữa phơng châm hhội thoại và tình
huống giao tiếp
Cảm nhận đợc vẻ đẹp truyền thống trong tâm hồn của ngơi phụ nữ VN qua nhân
vật Vũ Nơng và số phận oan trái của họ dới chế độ PK. Tìm hiểu những thành

công về mặt nghệ thuật của TP
B- Chuẩn bị của GV và HS
- GV: Hệ thống câu hỏi và bài soạn
- HS: Đọc lại ND VB đã học.
C- Các hoạt động dạy và học
I- ổ n định tổ chức: KT sĩ số 9A
9B
II- Kiểm tra bài cũ: KT vở soạn của HS
III- Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
- Nói với ai? Nói về vấn đề gì, chuyện
gì?Nói nhằm mục đích gì? Nói ở đâu?
nói khi nào? Nói trong bao lâu?
VD: truyện ngắn Lời nói dối chân
thật
VD: - Cháu có biết nhà cô giáo Loan ở
đâu không?
- Cháu nghe nói
ở xóm 5, bác
đến đó rồi hỏi
tiếp.
Ngời nói vi phạm phơng châm về lợng
nhng đảm bảo phơng châm về chất
VD: Chiến tranh là chiến tranh
Một khách mua hàng hỏi ngời bán:
- Hàng này có tốt không anh?
- Mốt mới đấy!
Mua đi! Dùng
rồi sẽ biết anh
ạ!

? Chỉ rõ yếu tố dân gian và yếu tố lịch
sử trong câu chuyện để làm nổi bật đặc
trng của truyện truyền kỳ?

? So sánh 2 truyện Tấm Cám và truyện
Chuyện ngời con gái Nam Xơng về các
A. Các ph ơng châm hội thoại
1.Quan hệ giữa ph ơng châm hội với
tình huống giao tiếp: Để tuân thủ các
phơng châm hội thoại, ngời nói cần
phải nắm đợc các đặc điểm cuả tình
huống giao tiếp
2. Những tr ờng hợp không tuân thủ ph -
ơng châm hội thoại
- Ngời nói vụng về, vô ý, thiếu văn hoá
giao tiếp
- Ngời nói phải u tiên cho một phơng
châm hội thoại hoặc 1 yêu cầu khác
quan trọng hơn
-Ngời nói muốn gây sự chú ý, muốn
ngơi nghe hiểu câu nói theo 1 nghĩa
hàm ẩn nào đó
3.Bài tập
- ngời bán hàng vi phạm phơng châm
cách thức. Đây là cách nói nửa vời,
mục đích của anh ta là để bán hàng
B.Văn bản: Chuyện ng ời con gái
Nam X ơng
1. Yếu tố dân gian: Kiểu nhân vật
chính, các chi tiết ki lạ hoang đờng, các

nhân vật thần kì , triết lí dân gian ở
cách kết thúc câu chuyện
- Yếu tố lịch sử: Chiến tranh xảy ra,
chàng Trơng đi lính; chiến tranh kết
thúc, chàng Trơng trở về
2. HS lần lợt so sánh sự giống và khác
nhau giữa 2 chuyện ở các khía cạnh
VD: Kết cấu giống nhau( đều có 2
phần; cách kết thúc có sự khác nhau
( Tấm sau nhiều lần hoá thân lại trở lại
làm ngời; Vũ Nơng đợc rửa oan nhng
10
Trờng THCS Thanh Hà
Giáo án tự chọn ngữ văn 9
khía cạnh: kết cấu, số phận nhân vật
chính, cách kết thúc?
không trở lại trần gian nữa.)
IV- Củng cố:
Phân tích lỗi về phơng châm hội thoại trong câu giải thích sau đây của ông bố
cho đứa con học lớp 3
- Mặt trời là thiên thể nóng, sáng ở xa trái đất.
V- H ớng dẫn học bài:
- học kỹ lý thuyết , vận dụng làm BT
- chuẩn bị bài mới.
* Rút kinh nghiệm




Ngày soạn.

Ngày giảng Tiết: 8
Củng cố kiến thức
Tiếng Việt:
Xng hô trong hội thoại
Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp
A- Mục tiêu bài học: Giúp HS:
- Hiểu đợc sự tinh tế, phong phú và giầu sắc thái biểu cảm của hệ thống các
từ ngữ xng hô trong TV. MQH chặt chẽ giữa vệc sử dụng từ ngữ xng hô với tình
huống giao tiếp
- Hiểu 2 cách dẫn lời nói hoặc ý nghĩ: cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián
tiếp
B- Chuẩn bị của GV và HS
- GV: Hệ thống câu hỏi và bài soạn, bảng phụ
- HS: .ND bài học, bài tập
C- Các hoạt động dạy và học
I- ổ n định tổ chức: KT sĩ số 9A
9B
II- Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là cách dẫn trực tiếp? Cho VD?
III- Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
?Trong giao tiếp em đã gặp tình huống
không biết xng hô nh thế nào cha?
Lấy VD?
- Xng hô với bố mẹ là thầy giáo cô
A. X ng hô trong hội thoại
1. Từ ngữ xng hô trong hội thoạiTiếng
Việt có 1 hệ thống từ ngữ xng hô đa
dạng và phong phú vì vậy ngời giao
tiếp phải biết dựa vào ngữ cảnh để lựa

11
Trờng THCS Thanh Hà
Giáo án tự chọn ngữ văn 9
giáo
- Xng hô với cháu họ đã nhiều tuổi
VD: Cai lệ gọi anh Dậu là: Thằng kia
Chị Dậu gọi anh Dậu là : Thầy em
? Xác định ngôi của từ em trong các tr-
ờng hợp sau:
a. Anh em có nhà không?
b. anh em đi chơi với bạn rồi.
c. Em đã đi học cha con?
? Thế nào là cách dẫn trực tiếp? Cho
VD?
VD: Mẹ tôi thờng nói: Con trai phải
luôn luôn mạnh mẽ
? Thế nào là cách dẫn gián tiếp? Cho
VD
- Hôm qua, nó quả quyết với tôi rằng
hôm nay nó đến nhà tôi chơi.
? Chuyển các lời dẫn trc tiếp trong các
trờng hợp sau sang lời dẫn gián tiếp
a, Nhân vật ông giáo trong truyện
Lão Hạc thầm hứa với sẽ nói với anh
con trai Lão Hạc rầng Đây là cái vờn
ông cụ thân sinh ra anh đã cố để lại
cho anh chọn vẹn, cụ thà chết chứ
không bán đi một sào.
b, Chiều hôm qua Hoàng tâm sự với
tôi Hôm nay mình phải cố chạy cho

đủ tiền để gửi cho con.
c, Nam đã hứa với tôi nh đinh đóng
cột : Tối mai tôi sẽ gặp các bạn ở bến
Nhà Rồng.
chọn từ ngữ xng hô cho thích hợp
2. Việc sử dụng từ ngữ xng hô trong
hội thoại
Căn cứ vào tình huống giao tiếp khác
nhau, mqh khác nhau của mỗi ngời
giao tiếp để lựa chọn từ ngữ xng hô
thích hợp để đạt hiệu quả giao tiếp
3.Bài tập
a. Từ em gọi ngời nghe
b. Từ em ngời nói xng
c. Từ em gọi ngời đợc nói đến
B. Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián
tiếp
1. Cách dẫn trực tiếp: Là trích dẫn
nguyên văn từ ngữ hoặc câu văn , đoạn
văn của ngời khác một cách nguyên
vẹn, không thêm bớt
Khi dẫn trực tiếp cần đặt trong dấu
ngoặc kép.
2. Cách dẫn gián tiếp: Là nhắc lại lời
hay ý của ngời hoặc nhân vật theo kiểu
thuật lại, không giữ nguyên văn.
3, Bài tập

a. Nhân vật ông giáo trong truyện Lão
Hạc Thầm hứa sẽ nói với anh con trai

lão Hạc rầng đó là cái vờn ông cụ sinh
ra anh ta đã cố để lại cho anh ta trọn
vẹn, ông cụ thà chết chứ không bán đi
một sào.
b. Chiều hôm qua Hoàng tâm sự với
tôi rầng anh ta đang phải cố chạy cho
đủ tiền để gửi cho con.
Theo đó em có thể chuyển bằng cách
khác.

IV- Củng cố:
Trong Tiếng Việt , các từ anh, ông đều đợc sử dụng để chỉ ngời nói, ngời nghe ,
ngời đợc nói đến. Hãy lấy VD để minh hoạ?
VD: Cháu lại đây với ông ; Chào ông cháu về ạ; Ông ấy dạo này không đợc
khoẻ

V- H ớng dẫn học bài:
- học kỹ lý thuyết , vận dụng làm BT
- chuẩn bị bài mới.
* Rút kinh nghiệm
12
Trờng THCS Thanh Hà
Giáo án tự chọn ngữ văn 9




Tuần: 4 Ngày thángnăm 2010
Tổ trởng:
Đỗ Hải Quỳ



Ngày soạn:14-9
Ngày giảng Tiết: 9
Củng cố kiến thức
Tập làm văn:
Luyện tập tóm tắt tác phẩm tự sự
Tiếng Việt:
Sự phát triển của từ vựng
A- Mục tiêu bài học: Giúp HS:
- Ôn lại mục đích cách thức tóm tắt VB tự sự, rèn luyện cách tóm tắt
- Nắm đợc từ vựng của 1 ngôn ngữ không ngừng phát triển theo cách phát
triển nghĩa của từ thành nhiều nghĩa trên cơ sở nghĩa gốc. Hai phơng thức phát
triển nghĩa là ẩn dụ và hoán dụ
B- Chuẩn bị của GV và HS
- GV: Hệ thống câu hỏi và bài soạn
- HS: ND bài học.
C- Các hoạt động dạy và học
I- ổ n định tổ chức:
II- Kiểm tra bài cũ:
? Xác định các từ có nghĩa chuyển và phơng thức chuyển nghĩa của
từ trong trờng hợp sau:
Bạc tình nổi tiếng lầu xanh
Một tay chôn biết mấy cành phù dung
- Từ tay dùng với nghĩa chuyển theo phơng thức hoáh dụ.
III- Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung

? Thế nào là tóm tắt tác phẩm tự sự?
Hãy tóm tắt 1 TP tự sự mà em đã học?

? Kể tóm tắt bằng văn bản viết về môt
sự việc xảy ra trong lớp( hoặc ở nhà
em) theo những yêu cầu sau:
Kể tóm tắt trong khoảng 10 câu
- . Kể tóm tắt trong khoảng 5 câu
A. Luyện tập tóm tắt tác phẩm tự sự
-Có thể chọn các đề tài và cốt truyện
quen thuộc
VD:Chuyện về 1 đôi bạn cùng giúp
nhau tiến bộ trong học tập, chuyện về 1
sự hiểu nhầm tai hạigiữa 2 ngời bạn
thân, chuyện về lỗi lầm vầ thaí độ ân
hận của 1 bạn HS ( nếu sự việc sảy ra
trong lớp học), chuyện về 1 món quà
bất ngờ trong ngày sinh nhật, chuyện
giúp đỡ khi ngời thân ốm( nếu sự việc
sảy ra ở nhà)
B Sự phát triển của từ vựng
1. Sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ
ngữ: theo 2 hớng
13
Trờng THCS Thanh Hà
Giáo án tự chọn ngữ văn 9
? Cho 2 trờng hợp : VD:Bồ kinh
tế:Trị nớc cứu đời
Giỏi kinh tế: Tổng thể nói chung
những hoạt động của con ngời nhằm
thoả mãn nhu cầu vật chất
VD: Từ đầu nghĩa chuyển : Đầu đề,
cứng đầu, mụ đầu

VD: Mũi mác, đầu hàng, ruột bút
VD: Cả lớp đứng dậy
? Xác định các từ có nghĩa chuyển và
phơng thức chuyển nghĩa của từ trong
các trờng hợp sau:
a. Bạc tình nổi tiếng lầu xanh
Một tay chôn biết mấy cành phù dung
b.Một mặt ngời hơn mời mặt của
c. Gia đình Tú Xơng có 7 miệng ăn
d. Ngàn thu bạc mệnh một đời tài hoa
đ. Muỗi bay rừng già cho dài tay áo
a.Đầu lòng hai ả tố nga
b. Nhà ấy nay lại nuôi thêm một đầu
lợn nữa
Phơng thức chuyển nghĩa của từ đầu
trong 2 trờng hợp trên có giống nhau
không ? Vì sao?

- Hình thành nghĩa mới và nghĩa cũ
mất đi
VD:Từ: Đăm chiêu là phải và trái
Chuyển sang nghĩa mới là: Băn khoăn
suy nghĩ
-Hình thành nghĩa mới cùng tồn tại với
nghĩa gốc va có quan hệ với nghĩa gốc
2. Phơng thức chuyển nghĩa của từ ngữ
- ẩn dụ: Là phép chuyển nghĩa dựa vào
sự giống nhau giữa 2 sự vật hiện tợng
- Hoán dụ: Là phép chuyển nghĩa dựa
trên quan hệ tiếp cận

3 Bài tập.
Bài 1
a.Hoán dụ

b.Hoán dụ
c. Hoán dụ
d. oán dụ
đ. ẩn dụ
Bài 2
a. ẩn dụ
b. Hoán dụ

IV- Củng cố:
? Theo em từ ghép đẳng lập đợc cấu tạo theo phơng thức chuyển nghĩầ
nào? Tại sao?
- Lấy 2 yêú tố đại diện để chỉ hành loạt các yếu tố cùng
loại
VD: Từ quần áo gồm 2 yếu tố quần và áo nhng dùng để chỉ các đồ mặc
nói chung.
V- H ớng dẫn học bài:
- học kỹ lý thuyết , vận dụng làm BT
- chuẩn bị bài mới.
* Rút kinh nghiệm



Ngày soạn: 15-9
Ngày giảng Tiết: 10
Củng cố kiến thức
Văn bản:

Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh
(Phạm Đình Hổ)
A- Mục tiêu bài học: Giúp HS:
14
Trờng THCS Thanh Hà
Giáo án tự chọn ngữ văn 9
-Thấy đợc cuộc sống xa hoa của vua chúa, sự nhũng nhiễu của quan
lại thời Lê Trịnh thái độ phê phán của tác giả. Bớc đầu nhận biết đặc trng cơ
bản của thể loại tuỳ bút đời xa và đánh giá đợc giá trị nghệ thuật của những dòng
ghi chép đầy tính hiện thực này.

B- Chuẩn bị của GV và HS
- GV: Hệ thống câu hỏi và bài soạn
- HS: ND bài học, bài soạn
C- Các hoạt động dạy và học
I- ổ n định tổ chức:
II- Kiểm tra bài cũ:
? Tóm tắt văn bản Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh ?
III.Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
? Viết một đoạn văn biểu cảm từ 10
đến 15 dòng ghi lại suy nghĩ của em về
cuộc sống xa hoa, vô độ của chúa Trịnh
và các quan lại hầu cận đợc miêu tả
trong phần văn bản đã đợc trích học ?
? Su tầm một số văn bản có cùng nội
dung chủ đề với Chuyện cũ trong phủ
chúa Trịnh. Tìm một số chi tiết, hình
ảnh đợc miêu tả, phản ánh các tác
phẩm để làm toát lên tính chân thực

trong quá trình sáng tác cảu các tác
giả?
? Vận dụng hiểu biết về thể tuỳ bút để
viết một bản tuỳ bút ngắn theo đề tài tự
chọn ?
? Phân biệt nghĩa các yếu tố đồng âm
sau đây: vũ trong vũ lực, phong vũ
biểu, vũ đạo ?
1.
- Về phơng thức biểu đạt, đây là văn
biểu cảm . Tuy nhiên, em có thể kết
hợp sử dụng cả văn miêu tả, tự sự để
trích dẫn chứng cứ từ văn bản, làm rõ
hơn cho cảm xúc của mình.
- Về hình thức, chỉ cần viết một đoạn
văn, không sa vào viết đoạn văn có bố
cục hoàn chỉnh.
- Về nội dung, em có thể bày tỏ trong
đoạn văn biểu cảm những suy nghĩ sau:
Ngạc nhiên và bất bình trớc thói ăn
chơi xa xỉ, vô độ của chúa Trịnh và các
quan hầu cận ; Phẫn nộ trớc những
hành động nhờ gió bẻ măng của bọn
hoạn quan cung giám ; cảm thông sâu
sắc với nỗi khổ của nhân dân ; Cảm
nhận đợc thái độ bất bình của tác giả
khi dựng lại hiện thực lịch sử
2- Bài tập có yêu cầu mở rộng kiến
thức dới hình thức thu thập tài liệu. Các
em có thể tham khảo các những tác

phẩm sau: Thợng kinh ký sự của Lê
Hữu Trác; Hoàng Lê nhất thống chí của
Ngô gia văn phái.
- Đây là dạng bài tập khó dành cho học
sinh khá, giỏi, có năng khiếu viết văn.
Về cách diễn đạt, cố gắng bám sát
những yêu cầu của thể văn tuỳ bút : ghi
chép tuỳ hứng, có kết hợp miêu tả, tự
sự, biểu cảm hoặc đan xen một số lời
bình; cách phản ánh, miêu tả phải cụ
thể, chân thực, sinh động. Về đề tài, có
thể chọn nhữnh đề tài nhỏ, quen thuộc
(ví dụ : Ngày Tết ở quê).

IV- Củng cố:
? KN tuỳ bút?
15
Trờng THCS Thanh Hà
Giáo án tự chọn ngữ văn 9
-Lối ghi chép thoải mái tự nhiên, vừa rất chân thực , Tỷ mỉ lại vừa tràn
đầy cảm xúc . Đan xen tự sự với miêu tả kèm lời bình ngắn gọn sâu sắc,
giầu chất trữ tình, thể hiện những cảm xúc tự nhiên
V- H ớng dẫn học bài:
- học kỹ lý thuyết , vận dụng làm BT
- chuẩn bị bài mới.
* Rút kinh nghiệm

Tuần: 5 Ngày thángnăm 2010
Tổ trởng:
Đỗ Hải Quỳ

Ngày soạn: 22-9
16
Trờng THCS Thanh Hà
Giáo án tự chọn ngữ văn 9
Ngày giảng Tiết: 11
Củng cố kiến thức
Văn bản:
Hoàng Lê nhất thống chí
( Ngô gia văn phái )
Tiếng Việt
Sự phát triển của từ vựng ( tiếp)
A- Mục tiêu bài học: Giúp HS:
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp hào hùng của ngời dân tộc anh hùng Nguyễn Huệ
trong chiến công đại phá quân Thanh, sự thảm bại của bọn xâm lợc và sốphận
của bọn vua quan phản dân hại nớc
_ Hiện tợng phát triển từ vựng của 1 ngôn ngữ bằng cách tăng số lợng từ ngữ
nhờ: Tạo thêm từ ngữ mới, mợn từ ngữ của tiếng nớc ngoài
B- Chuẩn bị của GV và HS
- GV: Hệ thống câu hỏi và bài soạn
- HS: ND bài học, bài tập
C- Các hoạt động dạy và học
I- ổ n định tổ chức: 1
II- Kiểm tra bài cũ: 5
? Tóm tắt văn bản : Hoàng Lê nhất thống chí?
Nêu ND chính của đoạn trích?
III.Bài mới: 34
Hoạt động của GV và HS Nội dung
? Tóm tắt những ý chính trong lời dụ
của vua Quang Trung trớc binh lính và
giải thích vì sao lời dụ ấy có sức thuyết

phục rất lớn?

? đọc đoạn văn ghi lại lời dụ của vua
Quang Trung, em liên hệ vứi tác phẩm
văn học trung đại nào? Vì sao?
? Các tác giả là các trí thức trung quân
rất có cảm tình với nhà Lê; nhng đồng
thời họ cũng là những nhà văn sáng tác
trên quan điểm tôn trọng sự thật lịch sử
khi phản ánh sự thật. Sự mâu thuẫn ấy
trong t tởng của các tác giả đã ảnh h-
ởng tực tiếp tới nội dung tác phẩm.
Em có đồng ý với nhận xét ấy không?
Tìm những căn cứ để bảo vệ ý kiến của
mình thông qua đoạn trích?
? Hoàng Lê nhất thống chí là tác phẩm
A. Hoàng Lê nhất thống chí
1 Tóm tắt những ý chính của lời
dụ(cần ngắn gọn, đủ ý, tránh sa vào
nhắc lại chi tiết lời dụ)
- Chỉ rõ sức thuyết phục trong lời dụ
VD nh về ND: Khẳng định quyền tự
chủ của đất nớc- nhắc lại truyền thống
lịch sử để gợi lòng căm thù giặc và ý
thức tự hào DT
Về cách diễn đạt: chú ý làm rõ cách kết
hợp giữa lí lẽ và dẫn chứng, cách dẫn
dắt ý, các kiểu câu thể hiện mục đích
nói
Trong qua trình giải thích cần có các

đẫn chứng minh hoạ để làm rõ
- Phần liên hệ phải lý giải đơcl cơ sở
của sự liên hệ ấy( hoàn cảnh sáng tác,
nội dung chủ đề, thái độ của ngời viết
lời dụ)
2. Nhận xét này đúng
- Thái độ bộc lộ sự trung thành đối với
nhà Lê của các tác giả khi miêu tả tình
cảnh khốn quẫn của vua Lê Chiêu
Thống
- Thái độ tôn trộng sự thật lịch sử và ý
thức dân tộc: vẻ đẹp của ngời anh hùng
và sự thất bại thảm hại của quân Thanh.
3. KN Văn sử bất phân: TP có sự kết
hợp hài hoà giữa tính nghệ thuật và tính
17
Trờng THCS Thanh Hà
Giáo án tự chọn ngữ văn 9
mang nét đặc thù của văn học Việt
Nam thời kì mà quan niệm văn sử bất
phân còn khá sâu đậm trong giới nho
sĩ trí thức. Dựa vào phần trích học, em
hãy làm sáng tỏ điều đó?
? Hãy sử dụng 1 số yếu tố Hán việt sau
đây để cấu tạo từ mới: hành(đi),
tiết(khúc, đốt), trùng( lại), phục( trở
lại), sáng( làm ra, nghĩ ra lần đầu)
? Tìm những thành ngữ mới đợc cấu
tạo theo phơng thức ghép?
lịch sử

- Tính NT: Kết cấu, NT khắc hoạ nhân
vật, các miêu tả, tự sự
- Tính LS: Tính xác thực của các sự
kiện lịch sử, các nhân vật lịch sử
B. Sự phát triển của từ vựng
Có 2 cách: Tạo từ mới và mợn từ ngữ
của tiếng nớc ngoài.
Bài tập 1 .
Mẫu: hành quân, hành tiến, bộ hành,
thời tiết, tiết điệu; trùng tu, trùng lặp;
phục chế, khắc phục; sáng chế, sáng
tạo, sáng lập
Bài tập 2
ý Đảng lòng dân, kéo bè kéo đảng, Chí
Phèo Thị Nở, ra ngõ gặp anh hùng

*- Củng cố: 3
? Theo em khi sử dụng từ mợn, ta cần phải tuân thủ nguyên tắc
nào?
- Chỉ dùng khi tiếng Việt không có hoặc không biẻu đạt đủ ý
- Phải dùng đúng lúc, đúng chỗ, đúng qui định
*- H ớng dẫn học bài: 3
- học kỹ lý thuyết , vận dụng làm BT
- chuẩn bị bài mới.
* Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: 22- 9
Ngày giảng Tiết: 12
Củng cố kiến thức
Văn bản:

Truyện Kiều của Nguyễn Du
Chị em Thuý Kiều
A- Mục tiêu bài học: Giúp HS:
- Nắm đợc những nét chủ yếu về cuộc đời, con ngời, sự nghiệp văn học
của Nguyễn Du. Nắm đợc cốt truyện , những giá trị cơ bản về nội dung và nghệ
thuật của truyện Kiều. Từ đó thấy đợc Truyện Kiều là kiệt tác của văn học dân
tộc
- Thấy đợc NT miêu tả nhân vật của Nguyễn Du. Thấy đợc cảm hứng nhân
đạo trong Truyện Kiều : Trân trọng ca ngợi vẻ đẹp của con ngời .
B- Chuẩn bị của GV và HS
- GV: Hệ thống câu hỏi và bài soạn
- HS: ND bài học, bài tập
C- Các hoạt động dạy và học
I- ổ n định tổ chức: 1
II- Kiểm tra bài cũ: 5
? Đọc thuộc lòng đoạn trích Chị em Thuý Kiều? Nêu những nét đặc sắc về
nghệ thuật?
III.Bài mới: 34
18
Trờng THCS Thanh Hà
Giáo án tự chọn ngữ văn 9
Hoạt động của GV và HS Nội dung
? Tóm tắt truyện Kiều của Nguyễn Du?
? Đọc Truyện Kiều và cho biết Thuý
Kiều có phải là nhân vật trung tâm và
là nhân vật chính không? Vì sao?
? Vì sao trong dân gian lại có tục bói
Kiều?
? Tìm những phép tu từ đợc tác giả sử
dụng trong đoạn trích Chị em Thuý

Kiều?
?Cách sử dụng tiểu đối ở rất nhiều
câu thơ miêu tả chị em Thuý Kiều có
tác dụng gì?
?Vì sao tác giả tả Thuý Vân trớc tả
Thuý Kiều sau ? cách tả Thuý Kiều
khác cách tả Thuý Vân nh thế nào?
A.Truyện Kiều của Nguyễn Du 15
1. HS tóm tắt theo bố cục 3 phần của
truyện
2, Nhân vật trung tâm đồng thời là
nhân vật chính vì xuất hiện từ đầu đến
cuối , là điểm nối chi phối sự phát triển
của cốt truyện, có quan hệ với tất cả
các nhân vật trong truyện. Vì vậy Thuý
Kiều là nhân vật trung tâm và là nhân
vật chính
3. Ngời Việt Nam bói Kiều vì trong
truyện Kiều có nhiều câu thơ có nội
dung diễn tả tâm trạng . Tâm trạng của
ngời lúc vui, lúc buồn đều ứng với các
câu thơ trong Tuyện Kiều ; Mặt khác
mỗi câu có thể cho ta nhiều cách giải
thích , suy luận khác nhau mà cách nào
cũng có lý.
B . Chị em Thuý Kiều 19
1. Một số phép tu từ tác giả đã sử dụng
- So sánh: mai cốt cách, hoa cời
- ẩn dụ: Khuôn trăng, làn thu thuỷ
- Nhân hoá: mây thua, tuyết nhờng

2. Cần PT để thấy:
- Cách sử dụng tiểu đối làm cho câu
văn nhịp nhàng, cân đối, tính chất miêu
tả khẳng định đợc tăng thêm
- Câu thơ đợc sử dụng một cách biến
hoá, tránh lặp đi lặp lại một cách đơn
điệu nhàm chán
3. Mục đích của nguyễn Du là tả Kiều
với vẻ đẹp bề ngoài và vể đẹp tâm hồn.
vẻ đẹp của Thuý Vân và Thuý Kiều
không thể tả trực tiếp đợc . Mặt khác
đây là qui tắc kiệm ngôn, Tác giả tả
Thuý Vân trớc bằng bút pháp ớc lệ t-
ợng trng. Trên cơ sở tả Vân rồi tả Kiều
để ngời đọc hình dung ra vẻ đẹp chung
và riêng của mỗi ngời. Cách miêu tả
nh vậy gọi là tá khách hình chủ
*- Củng cố: 2
? Đọc diễn cảm đoạn trích Chị em Thuý Kiều.
*- H ớng dẫn học bài: 3
- Dựa vào đoạn trích Chị em Thuý Kiều , em hãy viết một bài văn xuôi
miêu tả sắc đẹp của hai chị em Kiều?( Cần chú ý mieu tả trong thơ khác với
miêu tả trong văn xuôi)
- chuẩn bị bài mới.
* Rút kinh nghiệm

Tuần: 6 Ngày thángnăm 2010
Tổ phó
19
Trờng THCS Thanh Hà

Giáo án tự chọn ngữ văn 9
Ngô Cẩm Lệ
Ngày soạn: 28-9
Ngày giảng Tiết: 13
Củng cố kiến thức
Văn bản:
Cảnh ngày xuân
(Trích: Truyện Kiều) - Nguyễn Du-
Tiếng Việt:
Thuật ngữ
A- Mục tiêu bài học: Giúp HS:
- Thấy đợc nghệ thuật miêu tả của Nguyễn Du: Kết hợp bút pháp tả và
gợi, sử dụng từ ngữ giầu chất tạo hình để miêu tả cảnh ngày xuân với
những đặc điểm riêng . Tác giả miêu tả cảnh mà nói lên đợc tâm trạng của
nhân vật. HS vận dụng bài học để viết văn tả cảnh.
- Hiểu đợc khái niệm thuật ngữ và 1 số đặc điểm cơ bản của nó. Biết sử
dụng chính xác các thuật ngữ.
B- Chuẩn bị của GV và HS
- GV: Hệ thống câu hỏi và bài soạn
- HS: ND bài học, bài tập
C- Các hoạt động dạy và học
I- ổ n định tổ chức: 2
II- Kiểm tra bài cũ: 5
? Tóm tắt Truyện Kiều của nguyễn Du? Cảm hứng nhân đạo của tg qua đoạn
trích Chị em Thuý Kiều?
III.Bài mới:37
Hoạt động của GV và HS Nội dung
? Đọc thuộc lòng đoạn trích Cảnh ngày
xuân?
? Trong đoạn trích tg sử dụng kiểu từ

láy nào?
Cách sử dụng từ láy của Nguyễn Du có
tác dụng gì trong việc biểu đạt nội
dung?
? Dựa vào 4 câu thơ đầu trong đoạn
trích Cảnh ngày xuân , em hãy thể hiện
khung cảnh đó thành 1 bài văn tả cảnh?
?Thuật ngữ là gì? choVD?
- Toán học: đạo hàm, bội số, ớc số
-VH: Hình tợng , điển hình, nhân vật,
tính cách
- Sinh vật: Di truyền, nhiễm sắc thể,
A. Cảnh ngày xuân 17
1. Đây là đoạn tả cảnh, các từ láy trong
đoạn trích chủ yếu là các từ tợng hình.
Cần xác định rõ các từ láy đợc tập
trung ở phàn nào của đoạn trích , tg tả
cảnh trong đoạn thơ này có mục đích
gì.
2. BT này giúp em luyện kĩ năng miêu
tả và biểu cảm. Bài làm cần tuân thủ
các chi tiết chính trong đoạn thơ. Cần
sử dụng phếp so sánh , nhân hoá, để
tính biểu cảm đợc phát huy.
B. Thuật ngữ 20
1. Khái niệm:
Thuật ngữ là những từ ngữ biểu thị KN
khoa học, công nghệ, thờng đợc dùng
trong các VB KH công nghệ khác
nhau.

20
Trờng THCS Thanh Hà
Giáo án tự chọn ngữ văn 9
đột biến, đơn bào
? Em hãy nêu đặc điểm của thuật ngữ?
Cho VD ?
? Các từ gạch chân trong các câu sau
dây , từ nào dùng với nghĩa thông th-
ờng? Tại sao?
a. Máy này cần phải thay cổ ngỗng
b. Tiền vệ có nhiệm vụ mớm bóng để
tiền đạo dứt điểm.
c. Cậu cần giải quyết dứt điểm các thắc
mắc hôm qua.
d. 1 trong những bộ phận quan trọng
của xuồng máy là chân vịt.
e. Cậu ấy muốn bơi nhanh nên phải lắp
chân vịt.
g. Chúng em đang học phần cơ học
h. Dân số thành thị đang tăng theo
chiều hớng cơ học
? Trong lĩnh vực lịch sử, vơng quốc đợc
hiểu là nớc có chế độ quân chủ. Hãy
cho biết trờng hợp sau đây vơng quốc
có đợc dùng nh thuật ngữ không?
- Anh ta phải tìm đến vơng quốc của trí
tởng tợng.
2.Đặc điểm của thuật ngữ:
- Tính chính xác
- Tính hệ thống

3. Bài tập
Bài tập 1
Trờng hợp a,b,d,g đợc dùng với nghĩa
thuật ngữ
Còn lại dùng với nghĩa thông thờng
Bài tập 2
Dùng nh từ ngữ thông thờng
*- Củng cố:3
? Đọc diễn cảm đoạn trích cảnh ngày xuân
*- H ớng dẫn học bài:2
- Làm tốt BT 2 phần A. Hãy kể lại đoạn trích?
- chuẩn bị bài mới. : Mã Gám Sinh mua Kiều.
* Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: 5/10
Ngày giảng Tiết: 14
Củng cố kiến thức
Văn bản:
Mã Giám Sinh mua Kiều
(Trích: Truyện Kiều) - Nguyễn Du-
A- Mục tiêu bài học: Giúp HS:
- Hiểu đợc tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du: khinh bỉ và căm phẫn sâu
sắc bọn buôn ngời; đau đớn , xót xa trớc thực trạng con ngời bị hạ thấp, bị trà
đạp.
- Thấy đợc nghệ thuật miêu tả nhân vật của tg: khắc hoạ tính cách qua
diện mạo cử chỉ.
B- Chuẩn bị của GV và HS
- GV: Hệ thống câu hỏi và bài soạn
21
Trờng THCS Thanh Hà

Giáo án tự chọn ngữ văn 9
- HS: ND bài học, bài tập
C- Các hoạt động dạy và học
I- ổ n định tổ chức: 2
II- Kiểm tra bài cũ: 5
? Đọc thuộc lòng đoạn trích Cảnh ngày xuân? nghệ thuật đặc sắc của
đoạn trích?
III.Bài mới:32
Hoạt động của GV và HS Nội dung
? Nêu vị trí đoạn trích?
? Em hãy tóm tắt ND đoạn trích?
? Đoạn trích này có sự kết hợp giữa các
phơng thức biểu đạt nào?
? Ngoại hình họ Mã đợc miêu tả ntn?
NX của em về hình thức và tuổi tác?
? Thái độ bộc lộ kín đáo của tg?
? Bên cạnh cảnh chủ tớ lao xao là
hành động nào của họ Mã khiến ngời
đọc có ấn tợng sâu sắc?
? MGS là kẻ ntn qua màn chào hỏi?
? Khi gặp Kiều MGS có những cử chỉ
nào? Vì sao hắn phải ép, phải thử ?
Chứng tỏ hắn là ngời ntn ?
? Em hiểu cò kè có nghĩa là gì? Tại sao
nói Nguyễn Du đã bóc trần bản chất
của kẻ buôn thịt bán ngời qua những từ
: Đắn đo, cân, cò kè ?
? Em có NX gì về NT khắc hoạ tính
cách nhân vật của tác giả ở đoạn này?
? Tâm trạng của Kiều qua câu; Thềm

hoa một bớc lệ hoa mấy hàng
? Vì sao Kiều phải đau khổ tái tê nh
vậy?
? Có gì đặc sắc trong những lời thơ tả
Kiều?
1 . Tóm tắt
Sau khi gđ bị vu oan, Kiều quyết
định bán mình để cứu cha và em khỏi
tai hoạ. Kẻ tìm đến mua Kiều là Mã
Giám Sinh, anh chàng mang danh học
sinh bảnh bao, ngoài 40 tuổi đã khoác
lên câu chuyện mua bán cái mác hỏi
vợ. Kiều trở thành món hàng để đắn đo
, cò kè và cuối cùng ngã giá vàng
ngoài bốn trăm.
- Phơng thức biểu đạt: Tự sự + miêu tả
+ biểu cảm
2. Nhân vật Mã Giám Sinh
a. MGS qua màn chào hỏi
- Tuổi tác: Quá tuổi đi hỏi vợ thông th-
ờng
- Hình thức: Trai lơ , kệch cỡm
- Ghế trên ngồi tót sỗ sàng cử chỉ,
hành động mất lịch sự ,vô lễ đến trơ
tráo
- MGS là kẻ lừa đảo, vô học, đê tiện
b. MGS trong cảnh mua bán.
Đắn đo cân sắc cân tài
ép cung càm nguyệt thử bài quạt thơ
- Hắn coi Kiều nh món hàng, nh đồ

vật. Bản chất bất nhân vì tiền bộc lộ rõ
bằng hành động của con buôn.
- Kéo đi , co lại, mặc cả lên xuống,
miễn là mua đợc với giá hời.
Đây là 1 chuỗi những hành động tất
yếu, không thể không có ở kẻ buôn.
MGS nh là công cụ của thế lực đen tối
gieo tai hoạ cho Kiều.
- NT : Quan sát tinh tế , tỉ mỉ chính
xác để khắc hoạ hoàn chỉnh bức chân
dung sống đọng về kẻ buôn thịt bán
ngời.
2. Cảm nhận về nhân vật Thuý Kiều
- Kiều đang trong hoàn cảnh phức tạp,
tâm trạng éo le. Nàng đang xót xa, hổ
thẹn, tự coi mình là ngời bội ớc, nội
tâm đau đớn.
- Đau khổ đến câm lặng , hành động
nh cái máy, bớc chân cùng nớc mắt,
chấp nhận mình là món hàng để trao
đổi , mua bán.
- NT : Bút pháp ớc lệ tợng trng thể
hiện ở hệ thống ngôn từ bóng bảy
22
Trờng THCS Thanh Hà
Giáo án tự chọn ngữ văn 9
*- Củng cố:3
? Thân phận Kiều gợi cảm xúc gì trong em?
? Tình cảm của nhà thơ qua việc miêu tả nhân vật?
*- H ớng dẫn học bài:3

- Kể lại đoạn trích theo ngôi thứ nhất trong vai các nhân vật khác
nhau?
- Học và chuẩn bị bài mới.
* Rút kinh nghiệm


Tuần: 7 Ngày thángnăm 2010
Tổ phó
Ngô Cẩm Lệ
Ngày soạn: 5-10
Ngày giảng Tiết: 15
Củng cố kiến thức
Tập làm văn:
Miêu tả trong văn bản tự sự
Văn bản:
Kiều ở lầu Ngng Bích
(Trích: Truyện Kiều) - Nguyễn Du-
A- Mục tiêu bài học: Giúp HS:
- Thấy đợc vai trò yếu tố miêu tả hành động, sự việc, cảnh vật và con ngời
trong văn gản tự sự. Rèn luyện kĩ năng vận dụng các phơng thức biểu đạt trong
một văn bản.
- Qua tâm trạng cô dơn , buồn tủi và nỗi niềm thơng nhớ của kiều, cảm
nhận đợc tấm lòng thuỷ chung, hiếu tháo của nàng. Thấy đợc NT miêu tả nội
tâm nhân vật của nguyễn Du: Diễn biến tâm trạng đợc thể hiện qua ngôn ngữ
độc thoại và NT tả cảnh ngụ tình.
B- Chuẩn bị của GV và HS
- GV: Hệ thống câu hỏi và bài soạn, Bảng phụ- bài tập.
- HS: ND bài học, bài tập
C- Các hoạt động dạy và học
I- ổ n định tổ chức: 2

II- Kiểm tra bài cũ: 5
? Đọc thuộc lòng đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều ? nghệ thuật đặc
sắc của đoạn trích?
III.Bài mới:32
Hoạt động của GV và HS Nội dung
? Theo em tự sự có vai trò gì trong
VB tự sự?
? Yếu tố miêu tả thờng xuất hiện
trong văn tự sự nh thế nào?
A. Miêu tả trong văn bản tự sự 20
- Nói đến tự sự là nói đến cốt truyện và
nhân vật . nếu chỉ là sự lắp ghép, liệt kê
hoạt động, việc làm của nhân vật thì
truyện sẽ trở nên khô khan . để sự việc
trong văn tự sự trở nên sống động thì
không thể thiếu đợc yếu tố miêu tả.
-Yếu tố miêu tả trong văn tự sự:
+ Miêu tả nhân vật
+ miêu tả cảnh thiên nhiên
23
Trờng THCS Thanh Hà
Giáo án tự chọn ngữ văn 9
? Bổ sung những từ ngữ, hình ảnh,
câu văn miêu tả để viết lại đoạn văn tự
sứau đây sao cho cách diễn đạt trở nên
hấp dẫn sinh động?
- Một buổi sáng CN, chúng tôi đến nhà
Hải để học nhóm. Sau mấy ngày ma đ-
ờng làng nh đợc láng một lớp bùn
loãng, rất trơn. Cả bọn tay xách dép,

quần xắn cao, nối nhau đi men theo bờ
cỏ. Đứa nào cũng sợ trợt ngã, cố bám
mấy ngón chân xuống nền đờng, trông
cứ nh em bé đang tập đi vậy
? Vì sao Kiều lại ở lầu Ngng Bích?
Lầu này ở vùng nào? Vị trí này có tác
động ntn tới tâm trạng Kiều?
? Nghệ thuật sử dụng điệp ngữ, điệp
kiểu câu trong đoạn trích có tác dụng
gì?
? Tìm các thành ngữ , điển cố đợc
Nguyễn Du sử dụng trong đoạn trích?
- HS đọc- nhận xét
GV NX bổ sung.
+ Miêu tả cảnh sinh hoạt với những
hoạt động cụ thể của nhân vật
* Bài tập
- Bổ sung từ ngữ, hình ảnh vào các câu
văn đã co sẵn ( thờng là các từ tợnh
hình, tợng thanh; các hình ảnh so
sánh)
- Bổ sung một số câu văn miêu tả mới
( miêu tả con đờng; miêu tả t thế, động
tác của ngời đi trên đờng)
Ngoài ra , để đoạn văn hấp dẫn và
sinh động, có thể thêm một vài câu
cảm thán để biểu lộ thái độ cảm xúc
B . Kiều ở lầu Ng ng Bích 12
- Sau khi Kiều tự tử , Tú Bà sợ thiệt hại
nên giam lỏng Kiều ở lầu Ngng Bích

Lầu Ngng Bích ở bờ biển Lâm Tri. Tâm
t con ngời ở nơi cửa biển cô tịch, bị
giam lỏng đợc miêu tả xuất thần.
- NT sử dụng điệp ngữ , điệp kiểu
câuliên hoàn kết hợp bút pháp tả cảnh
ngụ tình có tác dụng làm rõ cảm giác
thị giác , đồng thời thể hiện nỗi buồn
thân phận luôn xâm chiếm cách nhìn ,
hớng nhìn của Thuý Kiều đối với cảnh
vật ở lầu Ngng Bích
- Thành ngữ: Nửa tình, nửa cảnh; rày
trông mai chờ; chân trời góc biển.
Điển cố: sân lai, gốc tử
* Đọc diễn cảm đoạn trích
IV- Củng cố:3
? Từ đoạn trích, em cảm nhận ntn về cuộc đời số phận những phụ nữ nh
Thuý Kiều?
? Đoạn cuối có những đặc sắc NT gì?
- NT tình trong cảnh, cảnh trong tình. Lặp cấu trúc tình- cảnh song song với
điệp ngữ buồn trông nh tiếng thở dài, nhiều thanh bằng gợi buồn diễn tả chân
thật nỗi khát khao cuộc sống và tình ngời.
V- H ớng dẫn học bài:3
- Học thuộc lòng đoạn trích
- Chuẩn bị bài mới.
* Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: 6-10
Ngày giảng Tiết: 16
Củng cố kiến thức
Văn bản:

24
Trờng THCS Thanh Hà
Giáo án tự chọn ngữ văn 9
Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
( Trích: Truyện Lục Vân Tiên) - Nguyễn Đình Chiểu-

A- Mục tiêu bài học: Giúp HS:
- Nắm đợc cốt truyện và những điều cơ bản về tác giả, tác phẩm.
- Qua đoạn trích , hiểu đợc khát vọng cứu đời, cứu ngời của tác giả và
phẩm chất của hai nhan vật: Lục Vân Tiên Kiều Nguyệt Nga
- Tìm hiểu đặc trng phơng thức khắc hoạ tính cách nhân vật của truyện
B- Chuẩn bị của GV và HS
- GV: Hệ thống câu hỏi và bài soạn, Bảng phụ
- HS: ND bài học, bài soạn
C- Các hoạt động dạy và học
I- ổ n định tổ chức: 2
II- Kiểm tra bài cũ: 5
? Đọc thuộc lòng đoạn trích Kiều ở lầu Ngng Bích? nghệ thuật đặc sắc
của đoạn trích?
III.Bài mới:32
Hoạt động của GV và HS Nội dung
? Em hãy nêu những nét chính về cuộc
đời Nguyễn Đình Chiểu?
- Ông là ngời có nghị lực sống và cống
hiến cho đời. Văn thơ của ông thấm
đẫm tinh thần yêu nớc và tinh thần
chống giặc ngoại xâm
? Truyện thơ Nôm Lục Vân Tiên ra đời
bao giờ? Tóm tắt tác phẩm?
? Có ý kiến cho rằng: Lục Vân Tiên

gần nh là tự truyện của Nguyễn Đình
Chiểu . Qua so sánh cuộc đời nhân vật
LVT và cuộc đời tg , ý kiến của em thế
nào?
? Qua hành động đánh cớp ta thấy LVT
1.Tác giả
- NĐC(1822- 1988) Quê Gia Định
- Ông đỗ tú tài 1943 tại Gia Định
- 1849 ông bị mù cả 2 mắt nhng vẫn
mở trờng dạy học và bốc thuốc tại nhà
- 1858 Pháp đánh vào Gia Định , ông
cùng các lãnh tụ bàn bạc kế hoạch
đánh giặc, sáng tác thơ văn khích lệ
tinh thần chiến đấu của nhân dân
- Ông mất tại Ba Tri- Bến Tre
2. Tác phẩm
- Là truyện thơ Nôm mang tính chất
truyện kể hơn truyện đọc. Vì vậy dễ
biến thành hình thức sinh hoạt văn hoá
dân gian. Tính cách nhân vật thờng bộc
lộ qua lời nói, cử chỉ ít bộc lộ qua nội
tâm
- Truyện ra đời vào những năm 50
TK19
- ND: Truyền dạy đạo lí làm ngời, xem
trọng tình nghĩa giữa con ngời với con
ngời. Đề cao tinh thần nghĩa hiệp, thể
hiện khát vọng của ND , hớnh tới
những điều công bằng tốt đẹp trong
cuộc đời.

3. So sánh
- LVT đúng là tác phảm có nhiều yếu
tố tự truyện. Có sự trùng hợp 1 số sự
kiện giữa cuộc đời tg và nhân vật. Nh-
ng kết thúc câu chuyện khác nhau.
- Sự khác nhau đó cho thấy nhân vật
thể hiện lý tởng và khát vọng của nhà
thơ về ngời anh hùng trung hiếu tiết
nghĩa, vì dân trừ bạo, phò đời giúp nớc.
4. Phẩm chất LVT: Kiên quyết và quả
cảm làm việc nghĩa.
25
Trờng THCS Thanh Hà

×