Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

QUY TRÌNH LÀM VIỆC CỦA BỘ PHẬN ĐIỀU HÀNH SẢN XUẤT TRONG DOANH NGHIỆP MAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.75 KB, 3 trang )

QUY TRÌNH LÀM VIỆC CỦA BỘ PHẬN ĐIỀU HÀNH SẢN XUẤT TẠI CÔN TY
CỔ PHẦN MAY PHONG PHÚ
1. Nhận, kiểm tra các tài liệu và chuẩn các điều kiện sản xuất.
- Sau khi nhận được đơn đặt hàng từ các khách hàng thì các phòng ban liên quan sẽ tiến
hành kiểm tra độ chính xác về thông trên các tài liệu mà khách hàng gởi qua, nếu có sự
bất hợp lý gì thì ngay lập tức trao đổi với khách hàng để quá trình sản xuất được an toàn.
- Sau khi đã kiểm tra các tài liệu các bộ phận thực hiện các công việc. Phòng kĩ thuật sẽ
tiến hành chế thử mẫu, đưa ra các tiêu chuẩn kĩ thuật may, trang thiết b= may cần
thiết,tính các đ=nh mức nguyên phụ liệu, đ=nh mức thời gian, thiết kế chuyền, tính năng
xuât chuyền, thời gian hoàn thành mã hàng đó, ra mẫu cứng
2. Quản lí quá trình nhận kiểm tra phụ liệu, dụng cụ và xử lí sai hỏng trước khi cấp
phát cho công nhân.
-Kho nguyên phụ liệu là bộ phận của nhà máy có trách nhiệm quản lý toàn bộ nguyên
phụ liệu của nhà máy, kiểm tra, bảo quản và giao nhận phụ liệu. Trong một doanh nghiệp
may, việc chuẩn b= nguyên phụ liệu là một công tác hết sức quan trọng trước khi sản xuất
một mã hàng.
- Sau mỗi lần kiểm tra phải tiên hành lập biên bản kí xác nhận và nộp cho các phòng ban
liên quan
- Phân xưởng cắt đã cắt các bán thành phẩm thì phải tiến hành kiểm tra sự loang màu,
đậm nhạt không đều, ố vàng do hóa chất,( sự khác biệt giữa các thân ), các dựng, mex
được lấy theo màu săc chủng loại, kiểm tra độ dính của mex qua nhiệt, kiểm tra độ bám
dính của mex qua giặt.
- Đối với các phụ liệu như: nút, khóa, nhãn, chỉ, túi đóng gói được kiểm tra trực tiếp bằng
cách đo đếm.
Trước khi bắt đầu sản xuất một mã hàng thì phải chuẩn b= kĩ về máy móc vì nó ảnh
hưởng đến chất lượng của sản phẩm, k=p thời phát hiện những sai hỏng của máy móc để
đội ngũ bảo trì sửa chữa
3. Quản lí quá trình hướng dẫn kĩ thuật cho công nhân.
- Trước khi triển khai cho sản xuất một mã hàng mới thì các kĩ thuật chuyền sẽ phổ biến
và hướng dẫn choc các công nhân trong chuyền.
- Ở mỗi chuyền may đều có mẫu đối để công nhân kiểm hàng ở chuyền khi sản phẩm


hoàn tất.
- Tại v= tr= của mỗi công nhân may đều có trạng b= hình ảnh mẫu hay quy trình may của
công đoạn đó để công nhân may đúng yêu cầu kĩ thuật.
- Trong mỗi chuyền may đều có kĩ thuật chuyền để khi công nhân ở công đoạn nào không
may được thì hướng dẫn cho họ.
4. Quản lí quá trình điều động rải chuyền.
- Sau khi nhận đủ nguyên phụ - liệu dùng cho cả mã hàng, dựa vào bảng đ=nh mức
nguyên phụ liệu, tình hình nhân lực, số lượng máy móc thực tế tổ trưởng sẽ điều động rải
chuyền, phân công lao động hợp lí, sắp xếp máy móc hợp lí, sắp xếp v= trí của công nhân
cho phù hợp với tay nghề và công đoạn may theo quy trình công nghệ của mã hàng đó.
- Công việc rải chuyền có ảnh hưởng rất lớn đến năng xuất của chuyền
5. Quản lí quá trình kiểm tra bán thành phẩm sau công đoạn xử lí sai hỏng.
- Đối với những bán thành phẩm đã được xử lí, với những bán thành phẩm b= lỗi nhẹ thì
có thể tái sử dụng
-Trong quá trình sản xuất qua mỗi công đoạn công nhân phải tự kiểm tra công đoạn của
mình rồi mới chuyển tiếp, nếu gặp sự cố phải báo ngay cho chuyền trưởng để giải quyết
không được giấu làm ảnh hưởng đến năng suất chuyền may.
6. Quản lí quá trình đảm an toàn bảo lao động.
- Đặc thù của ngành may mặc là môi trường làm việc ch=u nhiều tác động của các yếu tố
như bụi, tiếng ồn, ánh sáng và tiềm ẩn nguy cơ cháy nổ.
7. Quy trình thay thân.
-Nhân viên dựa vào bảng tác nghiệp cắt để biết được số lớp ,số bàn vải của mã hàng đã
căt để từ đó tìm được vải đầu khúc đã cắt để thay thân.
8. Bảo quản và xử lí hàng tồn kho.
-Có 2 dạng hàng tồn kho:hàng chờ wash và hàng xuất đi rồi còn dư
-Đối với hàng chờ wash có thể sắp xếp tăng ca wash hoặc gửi đi gia công,
-Đối với hàng còn dư có thể đem thanh lý nếu được sự cho phép của khách hàng
-Bảo quản hàng tồn kho: có diện tích chứa hàng , có kệ ,thoáng mát, tách biệt với xưởng
may, lắp đặt camera để tránh kẻ trộm
9. Công tác thống kê tại phân xưởng may.

Công tác thống kê trong công ty gồm: thống kê bán thành phẩm vào chuyền, sản phẩm ra
chuyền, hàng wash, nhân công hàng ngày.
10. Công tác quản lí nhân sự tại phân xưởng may.
Đặc trưng của quản lý nhân sự:
-Là gắn chặt với mục tiêu xây dựng tổ chức quản lý(bộ phận điểu hành) và tổ chức kinh
doanh(cơ cấu sản xuất, d=ch vụ) xuất phát tử yêu cầu của tổ chức mà đáp ứng yêu cầu
nhân sự, đảm bảo đủ về số lượng, cơ cấu đội ngũ và chất lượng

×