Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

GIAO AN LOP 2 TUAN 33 CKT - KN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (539.33 KB, 29 trang )

TUẦN 33
PHIẾU BÁO GIẢNG
Từ : 26/ 04/ 2010 - 30/ 04/ 2010
Thứ
ngày
Tiết Môn
Tên bài dạy
Thời
gian
HAI
26/04
1 Tập đọc Bóp nát quả cam 40’
2 Tập đọc Bóp nát quả cam 40’
3 Toán Ôn tập các số trong phạm vi 1000 40’
4 Thể dục Bai 65
BA
27/04
1 Ch tả Bóp nát quả cam 40’
2 M thuật
3 Toán Ôn tập các số trong phạm vi 1000 40’
4 Đ đức Dành cho địa phương

28/04
1 Tập đọc Lượm 40’
2 K chuyện Bóp nát quả cam 40’
3 Toán Ôn tập về phép cộng và phép trừ 40’
4 A nhạc
5 T công Ôn tập, thực hành
NĂM
29/04
1 Ch tả Lượm 40’


2 LT&C Từ chỉ nghề nghiệp 40’
3 Toán Ôn tập về phép cộng và phép trừ 40’
4 TNXH Mặt Trăng và các vì sao
SÁU
30/04
1 T L văn Đáp lời an ủi-Kể chuyện được chứng kiến 40’
2 T viết Chữ hoa V (kiểu 2) 40’
3 Toán Ôn tập về phép nhân và phép chia 40’
4 Thể dục Bài 64
5 S hoạt
Khánh Hải ngày 26 tháng 04 năm 2010
Người lập
Trần Minh Giang
Thứ hai ngày 26 tháng 04 năm 2010
Tập đọc
Bài 65
BÓP NÁT QUẢ CAM
I. MỤC TIÊU:
- Đọc rành mạch tồn bài; biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.
- Hiểu ND: Truyện ca ngợi người thiếu niên anh hùng Trần Quốc toản tuổi nhỏ, chí
lớn, giàu lòng u nước, căm thù giặc ( trả lời được CH 1, 2, 4,5 )
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-GV: Tranh minh hoạ trong SGK.
-HS: SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH
TIẾT 1
1. Ổn đònh:
2. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 3 HS lên KT HTL bài thơ “ Tiếng

chổi tre”
-Nhận xét ghi điểm
3. Bài mới
*GTB : Bóp nát quả cam
A. Luyện đọc:
1. Gv đọc mẫu
2. Hướng dẫn luyện đọc và giải nghĩa từ
a. Đọc từng câu
Cho HS nối tiếp nhau đọc từng câu
GV viết các từ khó lên bảng cho HS
đọc ĐT, CN : giả vờ mượn, ngang ngược,
xâm chiếm, đủ điều, quát lớn, tạm nghỉ,
cưỡi cổ, nghiến răng…
b. Đọc từng đoạn trước lớp
Cho HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
Hướng dẫn HS đọc câu :
- Đợi từ sáng đến trưa/ cậu lièu chết/ xô
mấy người lính gác ngã chíu/ xăm xăm
xuống bếp//.
- Quốc Toản tạ ơn vua/ chân bước lên bờ
mà lòng ấm ức//…
Cho HS đọc phần chú giải
c. Đọc từng đoạn trong nhóm
Cho HS về nhóm đọc
d. Thi đọc giữa các nhóm
Cho HS thi đọc và nhận xét
Hát vui.
3, 5 HS đọc.
1 HS nhắc lại.
Nhiều HS đọc.

HS đọc ĐT, CN.
4 – 8 HS đọc.
2, 3 HS đọc.
1, 2 HS đọc.
HS đọc.
HS thi đọc và nhận xét.
3 HS đọc.
TIẾT 2
B. Hướng dẫn tìm hiểu bài
Cho HS đọc bài, câu hỏi, suy nghĩ, trả lời
nhận xét. GV chốt lại:
1. Giặc Nguyên có âm mưu gì đối với
nước ta ?
- Giả vờ mượn đường đẻ xâm chiếm
nước ta.
2. Quốc Toản gặp vua để làm gì ?
- Quốc Toản gặp vua để nói hai tiếng
xin đánh.
3. Quốc Toản làm điều gì trái với phép
nước ?
- Xô lính gác, tự ý xông xuống thuyền.
4. Vì sao vua lại không bắt tội mà còn
ban cho quả cam quý ?
-Vì vua thấy Quốc Toản còn nhỏ mà biết
lo cho nước.
5. Vì sao Quốc Toản vô tình bóp nát quả
cam ?
- Vì bò vua xem như trẻ con – lòng căm
thù giặc khi nghỉ đến giặc khiến Quốc
Toản nghiến răng, 2 bàn tay bóp chặt

làm nát quả cam
Hướng dẫn học sinh rút ra nội dung :
Truyện ca ngợi người thiếu niên anh hùng
Trần Quốc toản tuổi nhỏ, chí lớn, giàu
lòng u nước, căm thù giặc
C. Cho HS luyện đọc lại
Cho HS thi đọc lại.
4. Củng cố:
- Gọi HS khá đọc lại toàn bài và trả lại
lời các câu hỏi.
Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
-Về nhà xem lại bài.
-Chuẩn bò bài sau .
HS đọc, suy nghó, trả lời, nhận xét.
2, 3 HS nhắc lại.
-3, 4 em thi đọc lại truyện.
3 HS đọc
Toán
Tiết 161
ÔN TẬP CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc, viết các số có ba chữ số.
- Biết đếm thêm một số đơn vị trong trường hợp đơn giản.
- Biết so sánh các số có ba chữ số.
- Nhận biết số bé nhất, số lớn nhất có ba chữ số
II. CHUẨN BỊ:
- GV : Viết trước bảng nội dung bài tập 2.
- HS : SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH
1. Ổn đònh :
2. Kiểm tra bài cũ:
Cho HS lên bàng làm BT sau :
456 897
323 253
779 644
Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới :
* GTB : Ôn tập các số trong phạm vi 1000
Bài 1 : Cho HS nêu yêu cầu.(dòng 4, 5 HS k,
g làm)
Cho HS đọc và nhận xét
915 ; 695 ; 714 ; 250 ; 371 ; 900
Bài 2 : Cho HS nêu yêu cầu.( bài c HS k, g
làm)
Cho HS lên bảng điền.
Cho HS nhận xét.
380 381 382 383 384 385 386 387 388
500 501 502 503 504 505 506 507 508
Bài 4 : Cho HS nêu yêu cầu
Cho HS lên bảng điền và nhận xét.
372 > 299 631 < 640
465 < 700 909 = 902 + 7
534 = 500 + 34 708 < 807
Bài 5 : Cho HS nêu yêu cầu.
Cho HS tìm và viết bảng.
Cho HS nhận xét.
100, 999, 1000.
Hát vui.

2 HS lên làm.
1 HS nhắc lại.
1 HS nêu.
HS đọc và nhận xét.
1 HS nêu.
2 HS lên điền.
2 HS nhận xét.
1 HS nêu.
2 HS lên điền và nhận xét.
1 HS nêu.
HS tìm và viết bảng con và
nhận xét.
2 HS lên làm.
+ -
4. Củng cố:
Cho HS lên bảng làm các BT sau :
245 + 311, 465 + 502
Nhận xét tiết học.
5 . Dặn dò :
- Chuẩn bò bài sau " Ôn tập các số trong phạm
vi 1000 (tt)".
Thể dục
CHUYỀN CẦU – TRỊ CHƠI “NÉM BĨNG TRÚNG ĐÍCH”
I. MỤC TIÊU
- Biết cách chuyền cầu bằng bảng cá nhân hoặc bằng vợt gỗ theo nhóm hai người
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi
- HS có ý thức trong học tập
II. Địa điểm , phương tiện :
-Trên sân trường . Vệ sinh an tồn nơi tập.
-Còi , quả cầu ( mỗi em 1 quả ) , bảng gỗ , …

III. Nội dung và phương pháp :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Phần mở đầu
- GV nhận lớp , phổ biến nội dung bài học :
-On trò chơi chuyền cầu theo nhóm 2 người
-Làm quen với trò chơi “Ném bóng trúng
đích”
- GV tổ chức xoay các khớp cổ chân , đầu
gối , hơng.
- GV tổ chức cho HS chạy nhẹ 90m-100m.
- GV tổ chức cho HS đi thường và hít thở
sâu
- GV tổ chức cho HS ơn động tác tay , chân
, lườn , bụng , nhảy của bài thể dục phát
triển chung.
2. Phần cơ bản
- Tổ chức “Chuyền cầu theo nhóm 2
người”.
- GV tổ chức trò chơi “Ném bóng trúng
đích”.
- GV nêu tên trò chơi : Trò chơi “Ném
bóng trúng đích”.
- GV giải thích và làm mẫu cách chơi.
- GV tiến hành chia tổ và thống nhất hiệu
lệnh
- GV tiến hành tổ chức cho HS chơi trò
chơi.
HS thực hiện
HS thực hiện
-Thực hiện chuyền cầu theo nhóm

hai người
HS thực hiện
- Nhận xét .
3. Phần kết thúc
- GV cho HS đi đều và hát.
- GV tổ chức cho HS ơn một số động tác
hồi tĩnh thả lỏng .
- Hệ thống bài học.
- Nhận xét tiết học.
-Hát
-Lắng nghe
Thứ ba ngày 27 tháng 04 năm 2010
Chính tả
BÓP NÁT QUẢ CAM.
I. MỤC TIÊU :
- Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn tóm tắt truyện Bóp nát quả cam.
- Làm được BT(2) a.
II. CHUẨN BỊ :
- GV : Chép bài bảng lớp.
- HS : VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH
1. Ổn đònh:
2. Kiểm tra bài cũ:
GV cho HS viết bảng con các từ viết sai ở
tiết trước.
Nhận xét.
3. Bài mới
* GTB : Bóp nát quả cam.
* Hướng dẫn viết chính tả

a) Ghi nhớ nội dung
- GV đọc đoạn cần viết 1 lần, cho HS đọc
lại.
+ Đoạn văn nói về ai ?
- Nói về Trần Quốc Toản.
+ Đoạn văn kể về chuyện gì ?
- Trần Quốc Toản thấy giặc Nguyên lăm le
xâm lược nước ta nên xin vua cho đánh.
Vua thấy Quốc Toản còn nhỏ và có lòng
yêu nước nên tha tội và ban cho quả cam.
Quốc Toản ấm ức bóp nát quả cam.
+ Quốc toản là người như thế nào ?
- Quốc Toản là người nhỏ tuổi mà có chí
lớn, có lòng yêu nước.
- Hát vui .
- HS viết lại những từ còn viết sai
trong tiết trước .
1 HS nhắc lại.
- HS theo dõi bài.
- 2 em đọc lại bài chính tả trong
SGK.
Vài HS trả lời.
b) Hướng dẫn cách trình bày
+ Đoạn văn có mấy câu ?
- Có 3 câu
+ Tìm những chữ được viết hoa trong bài?
vì sao lại viết hoa ?
- Thấy, Quốc Toản, vua.
- Vì là danh từ riêng và từ đứng đầu câu
c) Hướng dẫn HS viết từ khó.

GV cho HS viết bảng con các từ khó sau :
âm mưu, Quốc Toản, nghiến răng, xiết
chặt, quả cam…
d) Viết chính tả
e) Soát lỗi và chấm bài.
* Hướng dẫn bài tập
- BT 2 : Gọi HS đọc yêu cầu
- GV gắn nội dung bài tập lên bảng.
- Chia lớp 2 nhóm và yêu cầu 2 nhóm thi
điền âm, vần vào chỗ trống. nhóm nào
xong trước đúng thắng cuộc.
- Gọi HS đọc lại bài làm.
- GV nhận xét chốt lời giải đúng.
- Đông sao thì nắng, vắng sao thì mưa
Con công hay múa
Nó múa làm sao?
Nó rụt cổ vào
Nó xòe cánh ra
- Con cò… ăn đêm
Đậu phải….xuống ao
Ông ơi … tôi nao
Tôi có… xáo măng.
Có xáo thì xáo nước trong
Chớ xáo ….cò con.
4. Củng cố:
- Gọi 2 em lên bảng viết lại 1 số từ khó.
- Nhận xét tiết học.
5. dặn dò:
- Về tập viết lại những chữ sai.
- Chuẩn bò bài sau " Lượm".

HS lên viết bảng.
HS viết bài vào vở.
- HS đọc yêu cầu.
- Đọc thầm lại bài.
- Làm theo hình thức nối tiếp.
- 4 em nối tiếp đọc lại bài làm của
nhóm.
HS viết bảng
Toán
Tiết 162
ÔN TẬP CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000 (TT)
I. MỤC TIÊU :
- Biết đọc, viết các số có ba chữ số.
- Biết phân tích các số có ba chữ số thành các trăm, các chục, các đơn vị và ngược
lại.
- Biết sắp xếp các số có đến ba chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại.
II. CHUẨN BỊ :
- GV : Viết trước nội dung bài tập 2 (lên bảng)
- HS : SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH
1. Ổn đònh :
2. Kiểm tra bài cu õ:
Cho HS lên bảng làm các BT sau :
372 > 299 631 < 640
465 < 700 909 = 902 + 7
3. Bài mới:
*GTB : Ôn tập các số trong phạm vi 1000(tt)
+ Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu.
Cho HS lên bảng nối và nhận xét.

a) chín trăm ba mươi chín  939
b) sáu trăm năm mươi hai  652
c) bảy trăm bốn mươi lăm  745
d) ba trăm linh bảy  307
e) bốn trăm tám mươi tư  484
g) một trăm hai mươi lăm  125
h) năm trăm chín mươi sáu  596
i) tám trăm mười một  811
+ Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu.
GV hướng dẫn mẫu.
Cho HS lên bảng làm và nhận xét.
a) b)
965 = 900 + 60 + 5 800 +90 + 5 = 895
477 = 400 + 70 + 7 200 + 20 +2 = 222
618 = 800 + 10 + 8 700 + 60 + 8 = 768
593 = 500 + 90 +3 600 + 50 = 650
404 = 400 + 4 800 + 8 = 808
+ Bài 3 : Cho HS nêu yêu cầu.
Hát vui.
4 HS lên điền.
1 HS nhắc lại
1 HS nêu.
8 HS lên bảng nối và nhận xét.
1 HS nêu.
10 HS lên bảng viết và nhận
xét.
1 HS nêu.
2 HS lên bảng viết và nhận xét.
Cho HS lên bảng viết và nhận xét.
a) 297 ; 285 ;279 ; 257

b) 257 ; 279 ; 285 ; 297
4. Củng cố:
Cho HS lên bảng viết số thành tổng :
458, 790, 603
Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
-Chuẩn bò bài sau.
3 HS lên bảng viết.
Đạo đức
Bµi : Dµnh cho ®Þa ph¬ng - VƯ sinh m«i trêng
I. Mơc tiªu:
Gióp hs hiĨu vµ thãi quen gi÷ vƯ sinh trêng häc, nhµ ë, n¬i c«ng céng
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
1. Bµi cò:
- V× sao chóng ta ph¶i thùc hiƯn an toµn giao th«ng ? - 2 hs.
- Em ®· lµm g× ®Ĩ thùc hiƯn an toµn giao th«ng ? - 2 hs.
NhËn xÐt.
2. Bµi míi:
a. Giíi thiƯu bµi:Ghi ®Çu bµi.
b. Ho¹t ®éng 1: Gi÷ vƯ sinh trêng líp.
- Gv treo tranh vµ hái:
+ C¸c b¹n nhá ®ang lµm g× ? ViƯc lµm ®ã ®óng hay sai ?
+ B¹n ®· lµm ®ỵc nh÷ng viƯc g× ®Ĩ gi÷ VS m«i trêng ë líp, ë trêng s¹ch ®Đp ?
+ Qt líp, vøt r¸c vµo sät, lau bµn ghÕ, b¶ng, nhỈt r¸c.
+ Theo con nªn lµm nh÷ng viƯc g× vµ kh«ng nªn lµm nh÷ng viƯc g× ®Ĩ gi÷ m«i
trêng ë líp, trêng s¹ch ®Đp ?
c. Ho¹t ®éng 2: Gi÷ vƯ sinh ë nhµ.
- Gv treo tranh hái:
+ B¹n nhá lµm g× ? ViƯc lµm nµo §, viƯc lµm nµo S ?
- Qt nhµ, vøt s¸ch vë lung tung, gÊp qn ¸o, treo cỈp ®óng n¬i quy ®Þnh.

+ KĨ nh÷ng viƯc em ®· lµm ®Ĩ gi÷ vƯ sinh nhµ ë ?
d. Ho¹t ®éng 3 : Gi÷ vƯ sinh n¬i c«ng céng.
- KĨ nh÷ng viƯc lµm ®Ĩ gi÷ vƯ sinh n¬i c«ng céng ?
- Kh«ng nªn lµm nh÷ng viƯc g× ®Ĩ gi÷ vƯ sinh n¬i c«ng céng ?
3. Cđng cè , dỈn dß:
- Thùc hµnh gi÷ vƯ sinh n¬i c«ng céng, nhµ ë, trêng häc
Thứ tư ngày 28 tháng 04 năm 2010
Tập đọc
LƯM
I. MỤC TIÊU:
- Đọc đúng các câu thơ 4 chữ, biết nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ.
- Hiểu ND; Bài thơ ca ngợi chú chú bé liên lạc đáng u và dũng cảm ( trả lời
được các CH trong SGK; thuộc ít nhất 2 khổ thơ đầu )
II. CHUẨN BỊ:
- GV : Tranh minh họa SGK.
- HS : Đọc trước bài
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH
1. Ổn đònh:
2. Kiểm tra bài cũ:
GV cho HS đọc bài “ Bóp nát quả cam” và
trả lời câu hỏi 1, 2, 3.
Nhận xét ghi điểm
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: Lượm.
A. Luyện đọc.
1. GV đọc mẫu toàn bài.
2. Hướng dẫn luyện đọc và giải nghóa từ:
a. Đọc từng câu.
Cho HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong

bài.
GV viết các từ khó lên bảng cho HS đọc
ĐT, CN: loắt choắt, thoăn thoắt, nghênh
nghênh, đội lệch, huýt sáo, chim chích,
hiểm nghèo, nhấp nhô, lúa trổ.
b. Đọc từng đoạn trước lớp.
GV chia bài làm chia bài làm 5 đoạn. (5
khổ thơ)
Cho HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong
bài.
Hướng dẫn HS ngắt nhòp thơ trong bài.
Hát vui.
3 HS đọc và trả lời.
1 HS nhắc lại.
HS nối tiếp nhau đọc.
HS đọc ĐT, CN.
5 – 10 HS đọc.
2, 3 HS đọc.
1 HS đọc.
2, 3HS đọc
HS thi đọc và nhận xét.
Cho HS đọc phần chú giải.
c. Đọc từng đoạn trong nhóm.
Cho HS về nhóm đọc
d. Thi đọc giữa các nhóm
Cho các nhóm thi đọc và nhận xét.
B/ Hướng dẫn tìm hiểu bài:
GV cho HS đọc lại bài, câu hỏi, suy nghó,
trả lời, nhận xét :
1. Tìm những nét đáng yêu, ngộ nghónh

của lượm ở 2 khổ đầu ?
- Loắt choắt, cái xắc xinh xinh, chân thoăn
thoắt, đều nghênh nghênh, ca lô đội lệch,
mồm huýt sáo, vừa đi vừa nhảy.
2. Lượm làm nhiệm vụ gì ?
- Làm liên lạc, chuyển thơ ra mặt trận.
3. Lượm dũng cảm như thế nào?
- Đạn bay vèo vèo lượm vẫn chuyển thư
an toàn.
4. Em thích những câu thơ nào ? Vì sao?
Hướng dẫn học sinh rút ra nội dung : Bài
thơ ca ngợi chú chú bé liên lạc đáng u và
dũng cảm
C. Luyện đọc lại và học thuộc lòng bài
thơ.
- Gọi HS đọc
- Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ.
- GV xóa bảng chỉ để các chữ đầu dòng.
- Gọi HS học thuộc lòng bài thơ .
4. Củng cố:
Cho HS đọc lại bài.
Nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Chuẩn bò bài sau " NGười làm đồ chơi".
HS đọc, suy nghó, trả lời, nhận xét.
2 HS nhắc lại.
HS học và thi đọc.
1 HS đọc.
Kể chuyện
BÓP NÁT QUẢ CAM

I. MỤC TIÊU:
- Sắp xếp đúng thứ tự các tranh và kể lại được từng đoạn của câu chuyện (BT1,BT2 )
- HS khá, giỏi biết kể lại tồn bộ câu chuyện ( BT3)
II. CHUẨN BỊ:
- GV: tranh minh họa (SGK)
- HS : đọc trước bài tập đọc
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
1. Ổn đònh:
2. Kiểm tra bài cũ:
GV cho HS kể lại câu chuyện “ Chuyện quả
bầu”
3. Bài mới:
* GTB : Bóp nát quả cam
* Hướng dẫn kể chuyện:
a) Sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự
- Gọi 1 em đọc yêu cầu bài tập
- Dán 4 tranh lên bảng
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm để sắp xếp lại
các tranh trên theo đúng nội dung truyện.
- Gọi 1 em lên sắp xếp lại tranh.
- Gọi 1 em nhận xét.
- Nhận xét theo lời giải đúng 2 - 1, 4-3.
b) Kể lại từng đoạn câu chuyện
* Bước 1: Kể trong nhóm
- GV chia nhóm, yêu cầu HS kể lại từng
đoạn theo tranh.
* Bước 2: Kể trước lớp.
- Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình

bày trước lớp.
- Gọi HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí
đã nêu.
* GV có thể gợi ý theo câu hỏi
+ Thái độ của Quốc Toản ra sao?
- Rất giận dữ.
+ Vì sao Quốc Toản có thái độ như vậy?
- Hát vui .
- HS kể lại lại câu chuyện đã tìm
hiểu tiết trước .
1 HS nhắc lại
- HS đọc
- Quan sát tranh minh họa
- HS thảo luận nhóm, mỗi nhóm
4 HS.
- 1 em lên bảng gắn lại các
tranh.
- HS kể chuyện trong nhóm 4
HS khi 1 HS kể thì các HS khác
phải theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- Mỗi HS kể một đoạn do GV
yêu cầu HS nối tiếp thành câu
chuyện.
- Nhận xét.
- Vì chàng căm giận bọn giặc Nguyên giả vờ
mượn đường để cướp nước ta.
- Đoạn 2:
+ Vì sao Quốc Toản lại giằng co với lính
canh ?
- Vì Quốc Toản đợi từ sáng đến trưa mà vẫn

không được gặp vua.
+ Quốc Toản gặp vua để làm gì ?
- Quốc TOản gặp vua để nói hai tiếng " xin
đánh"
+ Khi bò lính vây kín quốc Toản đã làm gì,
nói gì ?
- Quốc Toản mặt đỏ bừng bừng, tuốt gươm
quát lớn. ta xuống xin bệ kiến vua, không kẻ
nào được giữ ta lại.
- Đoạn 3:
+ Tranh vẽ những ai ? Họ đang làm gì?
- Vẽ Quốc Toản vua và quan Quốc Toản
quỳ xuống lạy vua. Gươm kề cổ, vua dang
tay đỡ chàng dậy.
+ Quốc Toản nói gì với vua?
- Cho giặc mượn đường là mất nước xin bệ
hạ cho đánh.
- Đoạn 4:
+ Vua nói gì, làm gì với Quốc Toản ?
-Vua nói: Quốc Toản làm trái phép vua lẽ ra
trò tội nhưng xét thấy em còn trẻ mà biết lo
việc nước ta có lời khen. vua ban cho cam
quý.
+ Vì sao mọi người trong tranh lại tròn xoa
mắt ngạc nhiên ?
- Vì trong tay Quốc Toản quả cam bò bóp
nát.
+ Lí do gì mà Quốc Toản bóp nát quả cam ?
- Chàng ấm ức vì vua coi mình là trẻ con,
không cho dự bàn việc nước và nghó đến

giặc… cưỡi cổ dân.
c) Kể lại toàn bộ câu chuyện ( HS k, g kể )
- Yêu cầu HS kể lại truyện theo vai
- Gọi HS nhận xét bạn.
- Gọi 2 em kể lại toàn chuyện.
- 3 HS kể theo vai
- Nhận xét.
- 2 em kể.
- HS thi kể câu chuyện “ Bóp nát
quả cam”
- Lớp nhận xét .
-HS khá giỏi kể
- Gọi HS nhận xét.
4. Củng cố :
Cho HS kể lại câu chuyện theo đoạn.
Nhận xét tiết học.
5 . Dặn dò:
- Dặn HS về tập kể lại truyện
- Chuẩn bò bài sau ' Người làm đồ chơi".
Toán
ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ.
I. MỤC TIÊU:
- Biết cộng, trừ nhẩm các số tròn chục, tròn trăm.
- Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết làm tính cộng, trừ khơng nhớ các số có đến ba chữ số.
- Biết giải bài tốn bằng một phép cộng.
II. CHUẨN BỊ :
GV : SGK
HS : SGK.
III. HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH
1. Ổn đònh :
2. Kiểm tra bài cũ:
Cho HS lên bảng làm các BT sau :
200 + 20 + 2 = 222 618 = 800 + 10 + 8
800 + 8 = 808 593 = 500 + 90 +3
3. Bài mới
* GTB : Ôn tập về phép cộng và phép trừ
Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu.( Cột 2 HS k, g
làm)
Cho HS lên bảng làm và nhận xét.
30 + 50 = 80 300 + 200 = 500
20 + 40 = 60 600 – 400 = 200
90 – 30 = 60 500 + 300 = 800
80 – 70 = 10 700 – 400 = 300
Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu.(Cột 3 HS k, g
làm)
Cho HS lên bảng làm và nhận xét.
34 68 968
62 25 503
96 43 465
Hát vui.
4 HS lên làm.
1 HS nhắc lại.
1 HS nêu.
8 HS lên làm và nhận xét.
1 HS nêu.
9 HS lên làm và nhận xét.
-
+

+
64 72 90
18 36 38
81 36 52
765 286 600
315 701 99
450 987 699
Bài 3: Cho HS đọc đề.
Cho HS làm bài theo hướng dẫn của giáo
viên.
Cho HS nhận xét.
Giải
Số HS trường có là:
265 + 234 = 499 (HS)
ĐS: 499 HS.
4. Củng cố :
Cho HS lên bảng làm các BT sau :
300 + 200 = 500
600 – 400 = 200
68 425 968
25 361 503
43 786 465
Nhận xét tiết học.
5 . Dặn dò:
- Về nhà xem lại bài - Chuẩn bò bài sau.
1 HS đọc.
HS làm bài.
HS nhận xét.
5 HS lên làm.
Thủ công

ÔN TẬP THỰC HÀNH, KHÉO TAY, LÀM
ĐỒ CHƠI THEO Ý THÍCH.
I. MỤC TIÊU :
- Ơn tập, củng cố được kiến thức, kĩ năng làm thủ cơng lớp 2.
- Làm được ít nhất một sản phẩm thủ cơng đã học.
*Với HS khéo tay:
- Làm được ít nhất hai sản phẩm thủ cơng đã học.
- Có thể làm được sản phẩm mới có tính sáng tạo
II. CHUẨN BỊ :
- GV : Quy trình các sản phẩm.
- HS : Giấy thủ công, kéo, hồ dán…
III. THỰC HÀNH :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH
1. Ổn đònh :
2. Kiểm tra bài cũ :
Hát vui.
+ +
-
-
-
+
- -+
Kiểm tra sự chuẩn bò của HS.
Nhận xét.
3. Bài mới :
GTB : Ôn tập thực hành, khéo tay, làm đồ
chơi theo ý thích.
Cho HS chọn sản phẩm để làm.
Cho HS trình bày sản phẩm.
Cho HS nhận xét.

4. Củng cố :
Cho HS giới thiệu về sản phẩm mình làm.
Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò :
Chuẩn bò tiết sau.
2 HS nhắc lại.
HS chọn và làm.
HS trình bày.
HS nhận xét.
4 HS giới thiệu.
Thứ năm ngày 29 tháng 04 năm 2010
Chính tả
LƯM
I. MỤC TIÊU:
- Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng 2 khổ thơ theo thể thơ 4 chữ.
- Làm được BT2 a, BT (3) a
II. CHUẨN BỊ:
- GV: SGK
- HS: VBT
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH
1. Ổn đònh:
2. Kiểm tra bài cũ:
Cho HS viết bảng các từ viết sai ở tiết trước.
- GV nhận xét
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Lượm
* Hướng dẫn viết chính tả
a) Ghi nhớ nội dung đoạn thơ
- GV đọc đoạn thơ, gọi 2 em đọc đoạn thơ

+ Đoạn thơ nói về ai ?
- Chú bé liên lạc là Lượm.
+ Chú bé liên lạc ấy có gì đáng yêu, ngộ
nghónh ?
- Chú bé loắt choắt, chiếc xắc xinh xinh, chân
đi thoăn thoắt, đầu nghênh nghênh, ca lô đội
- Hát vui .
- HS viết lại những từ còn viết
sai trong bài trước.
1 HS nhắc lại.
- 2 em đọc - lớp theo dõi.
Vài HS trả lời
lệch, mồm huýt sáo.
b) Hướng dẫn cách trình bày
+ Đoạn thơ có mấy khổ ?
- 2 khổ
+ Giữa các khổ viết như thế nào ?
- Viết cách 1 dòng.
+ Mỗi dòng có mấy chư õ?
- 4 chữ.
+ Nên viết từ ô thứ mấy cho đẹp ?
- Viết lùi vào 3 ô
c) Hướng dẫn từ khó
- GV cho HS viết các từ: loắt choắt, thoăn
thoắt, nghênh nghênh, đội lệch, huýt sáo.
d) Viết chính tả.
- GV đọc HS viết bài vào vở.
e) GV soát lỗi - chấm bài.
* Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2a : Gọi 1 em đọc yêu cầu.

Cho HS lên bảng điền và nhận xét.
a) Hoa sen, xen kẽ,
Ngày xưa, say sưa.
Bài tập 3a : Cho HS nêu yêu cầu.
Cho HS thi tìm nhanh.
Cho HS nhận xét.
a) Cây si/xi đánh giầy.
so sánh/ xung phong
dòng sông/ xông lên…
4. Củng cố :
Cho HS viết bảng các từ viết sai ở bài viết.
Nhận xét tiết học
5 . Dặn dò:
- Về nhà tập viết lại chữ sai.
- Chuẩn bò bài " Người làm đồ chơi".
Lớp viết bảng con.
HS viết bài vào vở.
1 HS nêu.
2 HS lên bảng điền và nhận
xét.
1 HS nêu.
HS thi tìm.
HS nhận xét.
- HS viết lại những từ còn viết
sai trong bài .
Luyện từ và câu
TỪ NGỮ CHỈ NGHỀ NGHIỆP
I. MỤC TIÊU
- Nắm được một số từ ngữ chỉ nghề nghiệp ( BT1; BT2 ); Nhận biết được
những từ ngữ nói lên phẩm chất của nhân dân Việt Nam ( BT3)

-Đặt được một câu ngắn với một từ tìm được trong BT3(BT4)
II. CHUẨN BỊ :
- GV: Tranh minh họa bài tập 1.
- HS : VBT
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH
1. Ổn đònh:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS trình bày lại bài tập 1, 2 (LTVC
32).
- GV nhận xét
3. Bài mới:
* GTB : GV nêu MĐ, YC của tiết học.
Bài 1: Gọi 1 em đọc yêu cầu bài tập.
- Treo tranh và yêu cầu HS suy nghó
+ Người được vẽ trong bức tranh 1 làm nghề
gì ?
- Làm công nhân.
+ Vì sao em biết?
- Vì chú ấy đội mũ bảo hiểm và làm việc
trong công trường.
- GV hỏi tương tự các tranh còn lại.
- Công an (2), nông dân (3), bác só (4),
người bán hàng (5).
- GV và HS nhận xét.
Bài 2: Gọi 1 em đọc yêu cầu đề bài
- GV chia lớp thành 4 nhóm. Yêu cầu HS
thảo luận tìm từ trong 5 phút.
Sau đó mang giấy ghi các từ tìm được nhiều
thì thắng cuộc.

(Thợ may, thợ hồ, giáo viên, phi công, diễn
viên )
Bài 3: Yêu cầu 1 em đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự tìm từ - GV ghi bảng.
+ Từ cao lớn nói lên điều gì ?
- Cao lớn nói về tầm vóc.
(Anh hùng, thông minh, gan dạ, cần cù,
đoàn kết, anh dũng.)
Bài 4: Gọi 1 em đọc yêu cầu bài tập
Gọi HS lên bảng viết câu của mình.
+ Bạn Lan là 1 người rất thông minh.
+ Các chú bộ đội rất gan dạ.
+ Hiếu là một học sinh cần cù.
- Hát vui .
- HS nêu kết quả bài tập tiết trước
.
- Lớp nhận xét .
- 1 em đọc u cầu bài tập
Vài HS trả lời
- Tìm thêm từ ngữ chỉ nghề
nghiệp khác mà em biết.
1 HS đọc
- HS làm theo yêu cầu.
1 HS đọc
- 1 em đọc thành tiếng - lớp đọc
thầm
HS trả lời và trình bày.
1 HS đọc.
- HS lên bảng mỗi lượt 3 HS.
HS dưới làm nháp.

- HS thi nêu kết quả bài tập .
- Lớp nhận xét
+ Đoàn kết là sức mạnh.…
Nhận xét cho điểm
4. Củng cố :
Cho HS trình bày lại bài tập 4.
Nhận xét tiết học.
5 . Dặn dò:
- Về xem lại bài - Chuẩn bò bài sau.
Toán
ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ (TT)
I. MỤC TIÊU:
- Biết cộng, trừ nhẩm các số tròn trăm.
- Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết làm tính cộng, trừ khơng nhớ các số có đến ba chữ số.
- Biết giải bài tốn về ít hơn.
- Biết tìm số bị trừ, tìm số hạng của một tổng.
II. CHUẨN BỊ :
GV : SGK
HS : SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH
1. Ổn đònh:
2. Kiểm tra bài cũ:
GV cho HS lên bảng làm các BT sau :
300 +200 = 500
600 – 400 = 200
68 425 968
25 361 503
43 786 465

Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
* GTB : Ôn tập về phép cộng và phép trừ
(tt)
Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu.(cột 2 HS k, g
làm)
Cho HS nhẩm và nêu.
500 + 300 = 800 700 + 100 = 800
800 – 500 = 300 800 – 700 = 100
800 – 300 = 500 800 – 100 = 700
Bài 2 : Cho HS nêu yêu cầu.(cột 2 HS k, g
làm)
Hát vui.
5 HS lên làm.
1 HS nhắc lại.
1 HS nêu yêu cầu.
HS nhẩm và nêu.
1 HS nêu.
4 HS lên làm và nhận xét.
- -+
Cho HS lên bảng làm và nhận xét.
65 100
29 72
94 028
345 517
422 360
767 877
Bài 3: Cho HS đọc đề.
Cho HS làm bài theo sự hướng dẫn của giáo
viên.

Cho HS nhận xét.
Giải:
Em cao là
165 - 33 = 132 (cm)
ĐS: 1132 cm.
Bài 5: Cho HS nêu yêu cầu.
Cho HS lên bảng làm.
Cho HS nhận xét và nêu quy tắc
a) x – 32 = 45
x = 45 + 32
x = 77
b) x + 45 = 79
x = 79 – 45
x = 34
4. Củng cố
Cho HS lên bảng làm các BT sau :
x – 72 = 28, x + 48 = 92
Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Chuẩn bò bài sau.
1 HS đọc
HS làm bài.
HS nhận xét.
1 HS nêu.
2 HS lên làm.
HS nhận xét và nêu.
2 HS lên làm.
Tự nhiên - xã hội
MẶT TRĂNG VÀ CÁC VÌ SAO
I. MỤC TIÊU :

- Khái qt hình dạng , đặc điểm của Mặt Trăng và các vì sao ban đêm .
II. CHUẨN BỊ :
- Các tranh minh họa SGK
- Một số tranh về trăng sao.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
+
+ +
-
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH
1. Ổn đònh :
2. Kiểm tra bài cũ:
- GVYC :
- GV nhận xét .
3. Bài mới
* Giới thiệu bài: Mặt Trăng và các vì sao.
a) Hoạt động 1: Quan sát tranh và trả lời
câu hỏi.
- Treo tranh 2 lên bảng, yêu cầu HS quan
sát và trả lời câu hỏi.
+ Bức tranh chụp cảnh gì?
+ Emt hấy mặt trăng hình gì?
+ Trăng xuất hiện đem lại lợi ích gì?
+ Ánh sáng của mặt trăng như thế nào, có
giống mặt trời không?
b) Hoạt động 2: Thảo luận nhóm về hình
ảnh của mặt trăng
- Yêu cầu các nhóm thảo luận các nộ dung
sau.
+ Quan sát trên baùa trời em thấy mặt
trăng có hình dạng gì?

+ Em thấy trăng tròn nhất vào những ngày
nào?
+ Có phải đêm nào cũng có trăng hay
không?
-Yêu cầu 1 nhóm HS trình bày.
* Kết luận: Quan sát trên bầu trời, ta thấy
mặt trăng có những hình dạng khác nhau.
lúc hình tròn, lúc khuyết lưỡi liềm…Mặt
tăng tròn nhất vào ngày giữa tháng âm
lòch 1 tháng một lần. Có đêm có trăng, có
đêm không có trăng ( những đêm cuối và
đầu tháng âm lòch). Khi xuất hiện, mặt
trăng khuyết, sau đó tròn dần, đến khi tròn
nhất lại khuyết dần.
- GV cung cấp cho HS bài thơ.
- Hát vui .
- Hs nhắc lại tựa bài .
- HS nêu lại nội dung bài trước , nêu
mục cần biết .
- Lớp nhận xét .
1 HS nhắc lại
- Cảnh đêm trăng.
- Hình tròn.
- Chiếu sáng trái đất vào ban đêm
- Ánh sáng dòu mát, không chói
chang như mặt trời.
- 1 nhóm HS nhanh nhất trình bày,
các nhóm HS khác chú ý nghe
nhận xét bổ sung.
- 1, 2 HS đọc bài thơ

Mùng một lưỡi trai
Mùng hai lá lúa
…………
Mùng sáu thật trăng
- GV giải thích 1 số từ khó hiểu đối với
HS: lưỡi trai, lá lúa, câu liêm, lưỡi liềm
( chỉ hìnhdạng của trăng theo thời gian)
c) Hoạt động 3: Thảo luận nhóm.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi các nội
dung sau:
+ Trên bầu trời về ban đêm, ngoài mặt
trăng chúng ta còn nhìn thấy những gì?
+ Hình dạng cảu chúng thế nào?
+ Ánh sáng của chúng thế nào?
- Yêu cầu HS trình bày.
* Tiểu kết: Các vì sao có hình dạng như
đốm lửa. chúng là những quả bóng lửa tự
phát sáng giống mặt trăng nhưng xa trái
đất, chúng là mặt trăng của các hành tinh
khác.
4. Củng cố:
- GV phát giấy cho HS yêu cầu các em vẽ
bầu trời ban đêm theo em tưởng tượng ( có
trăng và các vì sao).
- Sau 5' GV cho HS trình bày tác phamả
của mình.
- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Về xem lại bài.
- Chuẩn bò bài sau " ôn tập".

-HS thảo luận cặp đôi
Cá nhân trình bày.
HS vẽ và trình bày.
Thứ sáu ngày 30 tháng 04 năm 2010
Tập làm văn
ĐÁP LỜI AN ỦI - KỂ CHUYỆN ĐƯC CHỨNG
KIẾN
I. MỤC TIÊU:
- Biết đáp lại lời an ủi trong tình huống giao tiếp đơn giản ( BT1, BT2 ).
- Viết được một đoạn văn ngắn kể về một việc tốt của em hoặc của bạn em ( BT3)
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh minh họa bài tập 1.
- Các tình huống viết vào giấy nhỏ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH
1. Ổn đònh:
- Hát vui .
2. Kiểm tra bài cũ:
Cho HS trình bày lại BT 1, 2, 3(TLV 31).
Nhận xét.
3. Bài mới
* GTB : GV nêu MĐ, YC của tiết học.
Bài 1: Gọi 1 em đọc yêu cầu bài tập.
- GV treo tranh và hỏi.
+ Tranh vẽ những ai ? Họ đang làm gì ?
- Tranh vẽ 2 bạn HS, 1 bạn đang bò ốm nằm
trên giường, 1 bạn đến thăm bạn bò ốm.
+ Khi thấy bạn mình bò ốm, bạn áo hồng nói
gì ?
- Bạn nói: Đừng buồn bạn sắp khỏe rồi.

GV nói : Lời nói của bạn áo hồng là 1 lời an
ủi. Khi nhận được lời an ủi này, bạn HS bò
ốm đã nói thế nào ?
- Bạn nói: Cảm ơn bạn.
Khuyến khích các em nói lời đáp khác thay
cho lời của bạn HS bò ốm.
Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu 1 HS đọc các tình huống
- Gọi 1 em nhắc lại tình huống a.
- Hãy tưởng tượng con là bạn HS trong tình
huống này. Vậy khi được cô giáo động viên
thì em sẽ đáp lời cô như thế nào ?
a) Em xin cảm ơn cô/ em cảm ơn cô ạ. Lần
sau em sẽ cố gắng nhiều hơn.
- Gọi 2 em lên bảng đóng vai thể hiện lại
tình huống này, sau đó yêu cầu HS thảo luận
theo cặp để tìm lời đáp lại cho từng tình
huống.
- Gọi 1 số cặp trình bày trước lớp.
- Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn.
- GV nhận xét các em nói tốt.
b) Cảm ơn bạn/ có bạn chia xẻ mình thấy
cũng đỡ tiếc rồi/ Cảm ơn bạn, nhưng mình
nghó là nó sẽ biết đường về nhà/.
c) Cảm ơn bà, cháu cũng mong là ngày mai
nó sẽ về/ nếu ngày mai nó về thì thích lắm
bà nhỉ/.
Bài 3 : Gọi 1 em đọc yêu cầu.
3, 4 HS trình bày lại.
- 1 em đọc yêu cầu của bài.

- Nhiều HS trả lời.
- HS nối tiếp phát biểu ý kiến.
Bạn tốt quá/ cảm ơn bạn nhiều…
1 HS nêu.
- 1em đọc thành tiếng - Lớp đọc
thầm
HS làm mẫu.
2 cặp thực hành câu b, c
Nhận xét.
1 HS nêu.
- Hàng ngày các em đã làm rất nhiều việc
tốt như : bế em, quét nhà, cho bạn mượn bút,
…Bây giờ các em hãy kể lại cho các bạn
cùng nghe nhé
- Yêu cầu HS làm theo hướng dẫn của GV.
+ Việc tốt của em ( hoặc bạn em là gì ?)
+ Việc đó diễn ra lúc nào ?
+ Em (bạn em) đã làm việc đó như thế nào ?
(kể rõ hành động, việc làm cụ thể để làm rõ
việc tốt).
+ Kể kết quả của việc làm đó?
+ Em (bạn em) cảm thấy thế nào sau khi
làm việc đó.
- Gọi HS trình bày.
- Nhận xét cho điểm.
4. Củng cố :
Cho HS trình bày lại BT 3.
Nhận xét tiết học.
5 . Dặn dò:
- Dặn các em luôn biết đáp lại lời an ủi 1

cách lòch sự.
- Chuẩn bò bài sau.
HS làm bài và trình bày.
HS nhận xét.
3, 5 HS trình bày lại.
Tập viết
CHỮ HOA V (KIỂU 2)
I. MỤC TIÊU:
- Viết đúng chữ hoa V - kiểu 2 ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ), chữ và câu
ứng dụng: Việt ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ) Việt Nam thân u ( 3 lần )
II. CHUẨN BỊ:
-GV: Chữ mẫu.
-HS: dụng cụ môn học.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH
1. Ổn đònh :
2. Kiểm tra bài cũ:
Cho HS viết bảng chữ Q (kiểu 2), Quân dân
một lòng.
Nhận xét
3. Bài mới:
*GTB : Q (kiểu 2)
*Hướng dẫn viết chữ hoa
- Hát vui .
- HS lên bảng viết , lớp viết vảo
bảng con cá con chữ đã viết tiết
trước .
1 HS nhắc lại
HS quan sát và nêu nhận xét
a) Quan sát số nét, quy trình viết chữ V hoa

-GV treo chữ V hoa và hỏi.
+ Chữ V hoa gồm mấy nét ? Là những nét
nào ?
- Gồm 1 nét liền là kết hợp của 3 nét: 1nét
móc hai đầu, 1 nét cong phải, 1 nét cong
nhỏ.
+ Chữ V cao mấy li ?( 5 li.)
-GV vừa giảng vừa viết tô chữ trong khung
chữ.
-Từ diểm đặt bút trên DK5 viết nét móc 2
đầu điểm dừng bút ở ĐK2. Từ điểm dừng
bút của nét 1, viết tiếp nét cong phải, điểm
dừng bút viết nét cong dưới nhỏ cắt nét 2
uốn lượn tạo thành một vòng xoắn nhỏđiểm
dừng bút ở ĐK6.
b)Viết bảng:
-Yêu cầu HS viết vào không trung, bảng
con, bảng lớp
*Hướng dẫn Hs viết cụm từ ứng dụng.
a) Giới thiệu cụm từ ứng dụng
- Gọi HS đọc từ ứng dụng.
- Giải hích: VN là tổ quốc thân yêu của
chúng ta.
b) Quan sát và nhận xét.
- Cụm từ gồm có mấy tiếng? Là những
tiếng nào ?( 4 tiếng –Việt –nam, thân, yêu.)
- So sánh chiều cao của chữ V và i ?( Chữ V
cao 2,5 li, chữ i cao 1 li)
- Những chữ nào có chiều cao với chữ V hoa
?( Chữ N, h, y)

- Khi viết chữ Việt ta viết nét nối chữ V và
chữ i như thế nào ?( Từ điểm kết thúc của
chữ V lia bút đến điểm đặt bút của chữ i.)
c) Viết bảng
- Yêu cầu Hs viết chữ Việt vào bảng con
- Sửa chữa cho HS
Theo dõi, quan sát.
-
HS viết bảng con.
1 HS đọc.
HS quan sát và trả lời.
HS viết bảng con.
HS viết bài vào vở.
HS viết bảng






Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×