BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
ðẠI HỌC THÁI NGUYÊN
NGUYỄN CÔNG HOÀNG
NGHIÊN CỨU ðẶC ðIỂM DỊCH TỄ HỌC, CAN THIỆP
BẰNG GIÁO DỤC SỨC KHOẺ VÀ ðIỀU TRỊ BỆNH VIÊM TAI GIỮA
MẠN TÍNH TRẺ EM Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON TẠI THÁI NGUYÊN
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC
THÁI NGUYÊN – 2010
1
ðẶT VẤN ðỀ
1. Lý do lựa chọn ñề tài
Viêm tai giữa mạn (VTGM) là tình trạng viêm nhiễm của hòm nhĩ, các thông bào
xương chũm và vòi nhĩ kéo dài trên 3 tháng. Trong VTGM bệnh tích không chỉ khu trú ở
niêm mạc mà còn có thể lan tới tổ chức xương. Hiện nay trong y văn thế giới, người ta ñã
thống nhất gọi viêm tai xương chũm mạn (VTXCM) và VTGM dưới một tên chung là
VTGM [4].
VTGM gây suy giảm sức nghe làm ảnh hưởng trực tiếp ñến khả năng giao tiếp,
học tập, lao ñộng của bệnh nhân và có thể dẫn ñến biến chứng nội sọ ñe dọa tính mạng
bệnh nhân.
Năm 1970, Tổ chức Y tế Thế giới ñã xếp viêm tai giữa thuộc nhóm bệnh ñường
hô hấp trên. ðặc ñiểm giải phẫu của các cơ quan tai mũi họng là các hốc tự nhiên, thông
thương với nhau và thông với môi trường bên ngoài rất dễ bị viêm nhiễm và hay tái phát.
Ở miền Bắc Việt Nam, với ñiều kiện khí hậu bốn mùa, sự thay ñổi thời tiết là một yếu tố
dẫn ñến tỷ lệ mắc các bệnh ñường hô hấp tăng cao trong ñó có bệnh VTGM. Tỷ lệ
VTGM ở trẻ em dao ñộng trong khoảng 4,48%-14,2% theo tác giả [12], [65].
Thái Nguyên là tỉnh miền núi, có nhiều dân tộc khác nhau, tập quán sinh hoạt về
vệ sinh khác nhau mặt bằng kinh tế, dân trí thấp ñặc biệt là khu vực nông thôn, huyện dẫn
ñến sự hiểu biết của người dân về công tác dự phòng các bệnh tai mũi họng ñặc biệt bệnh
VTGM và tác hại của nó ñối với sức khoẻ còn nhiều hạn chế, mặt khác ngành y tế Thái
nguyên hiện chưa có con số ñiều tra bệnh VTGM một cách ñầy ñủ ñể có hoạch ñịnh
chiến lược ñào tạo, tài liệu giáo dục sức khỏe cũng như công tác phòng và ñiều trị bệnh
có hiệu quả. Lứa tuổi mầm non từ 1 - 5 tuổi là lứa tuổi chưa hoàn chỉnh về giải phẫu cũng
như sinh lý của tai giữa ñồng thời VA phát triển mạnh là nguyên nhân hàng ñầu gây ra
bệnh VTGM.Theo nghiên cứu của Nguyễn hoài An năm 2003 về căn bệnh này ở trẻ em
tác giả ñưa ra khuyến nghị cần phải trang bị kiến thức cho các bậc phụ huynh trong việc
phòng, phát hiện sớm và ñiều trị.Tuy nhiên cho ñến nay vẫn chưa có nghiên cứu nào
ñánh giá kiến thức,thái ñộ,thực hành của các bậc phụ huynh cũng như trang bị cho họ
kiến thức cần thiết,kỹ năng phòng, phát hiện sớm và ñiều trị căn bệnh này ñặc biệt là khu
vực miền núi như ở Thái nguyên.Vì vậy việc nghiên cứu thực trạng bệnh viêm tai giữa
mạn, một số yếu tố liên quan của bệnh và giải pháp dự phòng bệnh ở lứa tuổi này là vấn ñề
rất cần thiết trong giai ñoạn hiện nay.
2. Mục tiêu của ñề tài
- Mô tả dịch tễ học bệnh viêm tai giữa mạn ở trẻ em các trường mầm non tỉnh Thái
Nguyên
- Xác ñịnh một số yếu tố liên quan với bệnh viêm tai giữa mạn ở trẻ em.
- ðánh giá hiệu quả can thiệp bằng giáo dục sức khỏe và ñiều trị tại chỗ bệnh viêm tai
giữa mạn ở trẻ em các trường mầm non tỉnhThái Nguyên.
2
3. Ý nghĩa của ñề tài
- Cho biết thực trạng VTGM ở lứa tuổi 1- 5 tuổi một cách ñầy ñủ mà hiện nay chưa có
con số chính xác, ñặc biệt là tại Thái Nguyên từ ñó ñưa ra những hoạch ñịnh về chiến
lược ñào tạo, công tác phòng và ñiều trị bệnh.
- Cho biết thêm một số các yếu tố nguy cơ gây bệnh VTGM mang tính ñặc thù ñặc biệt là
của khu vực.
- Cung cấp cho các bậc phụ huynh kiến thức phòng và phát hiện sớm bệnh ñể từ ñó giảm
tỷ lệ mắc bệnh cũng như biến chứng của nó.
- Việc ñiều trị giáo dục sức khoẻ kết hợp ñiều trị y học là phương pháp mới mang lại hiệu
quả cao trong ñiều trị VTGM.
4. Cấu trúc của luận án
Luận án gồm 150 trang: ðặt vấn ñề (2 trang), Tổng quan (47 trang), ðối tượng và
phương pháp nghiên cứu (21 trang ), kết quả nghiên cứu, bàn luận (70 trang), kết luận và
khuyến nghị (3 trang). Ngoài ra luận án còn có các phần: Các công trình khoa học ñã
công bố, tài liệu tham khảo (117 tài liệu), Danh mục chữ viết tắt, Danh mục bảng (56
bảng), 47 biểu ñồ, hình vẽ , sơ ñồ và phụ lục.
3
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN
1.1. ðẶC ðIỂM DỊCH TỄ HỌC VIÊM TAI GIỮA MẠN Ở TRẺ EM
1.1.1. ðặc ñiểm dịch tễ học viêm tai giữa mạn trên Thế giới và Việt Nam
Viêm tai giữa mạn là một chẩn ñoán rất thường gặp tại các cơ sở y tế TMH, nhi
khoa. Vào năm 2000, tổng chi phí dành cho việc chẩn ñoán viêm tai giữa tại Hoa Kỳ lên
ñến khoảng 5 tỉ USD; 40% trong số này ñược dành cho trẻ từ 1 ñến 5 tuổi, 70% chi phí
dùng cho công tác dự phòng trong cộng ñồng.
- Ở Việt Nam Nguyễn Hoài An năm 2000 ñã nghiên cứu với chỉ có viêm tai giữa
mạn thanh dịch ñã cho tỷ lệ 8,9% tại thành phố Hà Nội. Tác giả ñã nêu bật tỷ lệ mắc và
cá yếu tố nguy cơ ñến bệnh ở trẻ em trong cộng ñồng. Tuy nhiên trong phần khuyến nghị
tác giả ñã nhấn mạnh ñến vai trò của phụ huynh và cần phải có chương trình tai mũi họng
học ñường.
- Ở miền Nam Việt Nam tác giả ðặng Hoàng Sơn ñã nêu lên một số yếu tố nguy
cơ thường gặp có chung yếu tố với các tác giả khác trong nước và thế giới.
1.1.2. Các yếu tố nguy cơ gây bệnh VTGM ở trẻ em
* Yếu tố nguy cơ:
Một số yếu tố nguy cơ của VTGM ñã ñược xác ñịnh, quan trọng nhất trong số ñó
chính là lứa tuổi.
- Lứa tuổi - Môi trường chăm sóc hàng ngày
- Bú sữa mẹ - Khói thuốc lá và ô nhiễm môi trường
- Sử dụng núm vú giả - Chủng tộc
- Tiền căn gia ñình - Yếu tố di truyền
- Các yếu tố khác
+ ðiều kiện xã hội – kinh tế hộ gia ñình.+ Tư thế ngủ của trẻ.
+ Mùa (tần suất bệnh tăng vào mùa ñông).
+ Khả năng ñề kháng của cơ thể
1.4. CÁC GIẢI PHÁP CAN THIỆP HIỆN NAY ðỐI VỚI BỆNH VTGM
1.4.1.Giải pháp can thiệp cộng ñồng
Phòng phát hiện sớm ñiều trị tại cộng ñồng: ðây là sự phối hợp chuyên khoa với
lĩnh vực cộng ñồng ñể giải quyết một bệnh mang tính cộng ñồng ở trẻ em, ñặc biệt là ở
lứa tuổi mầm non, cho ñến nay ở Việt Nam chúng tôi chưa thấy có giáo trình giáo dục
sức khỏe cộng ñồng nào cho các bậc phụ huynh, học sinh các trường mầm non nói riêng
và các bậc phụ huynh nuôi con nhỏ nói chung biết cách phòng, phát hiện sớm, ñiều trị
căn bệnh này. Nếu có chỉ là các chấm phá nhỏ chưa nhiều và chưa ñầy ñủ.
4
1.4.2. Giải pháp can thiệp y học
Vấn ñề ñiều trị VTGM mủ các tác giả như Paparella, Bailey, Lương Sĩ Cần, Ngô
Ngọc Liễn, Nguyễn Hoàng Sơn cho rằng: có thể ñiều trị nội khoa hoặc ngoại khoa tuỳ
theo bệnh tích ở tai giữa.
ðiều trị nội khoa làm thuốc tai. Tuy nhiên ở ñối tượng là trẻ em các tác giả ñều
nhấn mạnh vai trò của các nhiễm khuẩn ở mũi họng, có liên quan ñến VTGM. Phẫu thuật
ở tuổi nào còn là vấn ñề tranh cãi, nhưng cũng cần phải chỉ ñịnh cho ñúng bệnh, khi nào
cần ñiều trị nội khoa, khi nào cần can thiệp bằng phẫu thuật và phối hợp với ñiều trị các
nhiễm khuẩn kế cận.
1.6. GIẢI PHẪU SINH LÝ VÒI TAI
Vòi tai là một ống thông hòm tai với họng, mũi có tác dụng làm cân bằng áp lực
không khí ngoài trời và không khí trong hòm tai. Song qua ñó nhiễm trùng cũng có thể lan
truyền từ họng, mũi tới tai giữa.
Vòi tai có ba chức năng sinh lý cơ bản [52]
- Thông khí tai giữa, làm cân bằng áp lực trong tai giữa với áp lực bên ngoài.
- Dẫn lưu và làm sạch những dịch tiết sinh ra trong tai giữa.
- Bảo vệ tai giữa tránh khỏi những âm thanh và dịch tiết từ họng, mũi.
5
CHƯƠNG 2. ðỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. ðỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
- Trẻ em từ 1 - 5 tuổi thuộc 9 trường mầm non tỉnh Thái Nguyên; Trường mầm
non Trưng Vương, Trường mầm non 1-5, Trường mầm non ðộc Lập, Trường mầm non
Quán Triều,Trường mầm non Tân Cương,Trường mầm non Phúc Xuân, Trường mầm
non Tân Long, Trường mầm non Chùa Hang,Trường mầm non Núi Voi.
- Bố mẹ của trẻ ñược chọn nghiên cứu.
2.2. ðỊA ðIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU
2.2.1. ðịa ñiểm nghiên cứu
- Khu vực trung tâm thành phố
- Khu vực nông thôn và huyện
2.2.2. Thời gian nghiên cứu
Nghiên cứu tiến hành từ tháng 10/2006 ñến 12/2008. ðược chia làm ba giai ñoạn:
- Giai ñoạn I:
+ ðiều tra cắt ngang từ tháng 10 năm 2006 ñến tháng 6 năm 2007
- Giai ñoạn II: Tiến hành can thiệp từ tháng 7/2007 ñến tháng 7/ 2008.
- Giai ñoạn III: Từ tháng 8/2008 ñến tháng 12/2008 thu thập, sử lý số liệu và ñánh
giá kết quả sau can thiệp.
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3.1. Thiết kế nghiên cứ
2.3.2. Cỡ mẫu nghiên cứu
- Cỡ mẫu cho nghiên cứu mô tả:
Áp dụng công thức:
=
α
−
pq
2
n Z .
2
1
1
d
2
Trong ñó: n
1
: Số học sinh mầm non tối thiểu ñể nghiên cứu.
( Với α = 0,05 →
2
1
2
Z
α
−
= 1,96 )
Thay vào công thức ta có: n = 3,84x
2
0,05.0,95
0,01
≈ 1825 học sinh mầm non
Do số học sinh mầm non trong ñối tượng nghiên cứu của 9 trường là 1894 lớn hơn
không ñáng kể so với cỡ mẫu tính ñược, nên chúng tôi chọn toàn bộ số trẻ em trên ñể
nghiên cứu.
- Cỡ mẫu can thiệp lâm sàng:
ðể ñảm bảo khía cạnh ñạo ñức trong nghiên cứu, chúng tôi chọn toàn bộ các trẻ
bị bệnh VTGM ñể can thiệp. Tổng số trẻ ñược can thiệp là 341 trẻ.
6
2.5. CÁC BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU
2.5.1. Biến số phụ thuộc (dependent variables)
+ Tỷ lệ trẻ bị VTGM ñược ñánh giá theo tiêu chuẩn chẩn ñoán nêu trên,nếu viêm
tai giữa thể ứ dịch thì tiêu chuẩn vàng là kết quả nhĩ lượng theo phân loại của Jerger.
2.5.2. Biến số ñộc lập (Independent variables)
* Cá nhân trẻ:
- Tuổi: - Giới: - Tình trạng khi ñẻ:
- Tình trạng dinh dưỡng: - Tình trạng sức khoẻ:
- Tình trạng nhiễm khuẩn hô hấp trên:- Cơ ñịa dị ứng:
* Gia ñình:
- Kinh tế: - Khói thuốc:- Trình ñộ văn hoá của bố, mẹ:
2.5.3.1. Hiểu biết của các phụ huynh với bệnh VTGM
2.5.3.2. Thực trạng về thái ñộ của phụ huynh học sinh về sử lý các tình huống ñơn
giản khi trẻ bị VTGM
2.5.3.3. Thực trạng về thực hành của phụ huynh học sinh về sử lý các tình huống ñơn
giản khi trẻ bị VTGM
+ Tỷ lệ phụ huynh học sinh phát hiện ñược khi trẻ bị viêm VA mạn.
+ Thực hành nhỏ tai cho trẻ.
+ Thực hành nhỏ mũi cho trẻ ñể ñiều trị viêm VA.
+ Thực hành làm sạch mũi trước khi nhỏ mũi.
+ Thực hành thứ tự sử dụng thuốc nhỏ mũi.
+ Thực hành nhỏ và rửa oxy già vào tai cho trẻ.
+ Thực hành xử trí khi trẻ bị dị ứng.
.2.7. KỸ THUẬT PHÂN TÍCH SỬ LÝ SỐ LIỆU
- Dùng test khi bình phương (χ
2
), ( P ) ñể ñánh giá ý nghĩa thống kê của tương quan.
- ðánh giá các yếu tố liên quan theo mô hình hồi qui logistic thông qua OR hiệu
chỉnh ñể xác ñịnh ñộ mạnh của yếu tố liên quan và loại trừ yếu tố nhiễu.
- Số liệu nghiên cứu ñược xử lý và phân tích dựa trên phần mền EPI INFO 6.04.
Sử dụng chương trình STATCALC trong Epi – INFO ñể tình OR hiệu chỉnh loại trừ yếu
tố nhiễu.
7
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
3.1. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1.1. ðánh giá thực trạng bệnh VTGM ở trẻ em tại một số trường mầm non tỉnh
Thái Nguyên
- Tỷ lệ mắc bệnh VTGM ở trẻ em các trường mầm non trong tỉnh Thái Nguyên là
18,0%.
- Trong số trẻ em bị viêm tai giũa mạn, chủ yếu là VTGM tính dạng thanh dịch
chiếm 72,43%.
- Tỷ lệ VTGM mủ nhày và VTGM mủ mạn gặp ít hơn chiếm 17,01% và 10,56%.
- Tỷ lệ mắc VTGM nam nhiều hơn nữ tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống
kê với p > 0,05.
- Tỷ lệ mắc bệnh VTGM tăng dần theo lứa tuổi.
- Khu vực thành phố tỷ lệ mắc VTGM thấp chiếm 15,98%.
- Khu vực nông thôn, huyện cao hơn thành phố chiếm 21,62%. Tuy nhiên sự khác
biệt không có ý nghĩa thống kê với P>0,05.
3.1.2. Thực trạng kiến thức, thái ñộ, thực hành của phụ huynh học sinh về bệnh
VTGM
- Tỷ lệ số phụ huynh học sinh hiểu về bệnh ñường hô hấp có liên quan với bệnh
VTGM chiếm tỷ lệ khá cao (74,5%).
- Chỉ có 57,2% số phụ huynh học sinh ñược ñiều tra hiểu ñúng về nguyên nhân
VTGM ở trẻ em.
- Có 55,2% số phụ huynh học sinh ñược ñiều tra hiểu ñúng về VTGM có thể dẫn ñến
tổn thương màng nhĩ.
- Số phụ huynh học sinh hiểu ñúng về khả năng ñiều trị bệnh VTGM khi màng nhĩ
thủng chiếm tỷ lệ rất thấp (33,4 %).
- Tỷ lệ phụ huynh học sinh hiểu về nguy cơ biến chứng của VTGM chiếm tỷ lệ rất
thấp (20,8%).
- Số phụ huynh học sinh hiểu ñúng về các dấu hiệu biểu hiện sớm khi trẻ bị bệnh
VTGM chiếm tỷ lệ rất thấp (2,2%).
ða số các bậc phụ huynh ñều có thái ñộ tốt về bệnh VTGM và các bệnh về tai mũi
họng liên quan. Tuy nhiên, còn có tới 40,81% số bà mẹ có thái ñộ sai, không cần quan tâm
ñến bệnh VA cho trẻ khi trẻ bị VTGM.
- Tỷ lệ các phụ huynh học sinh phát hiện sớm ñúng khi trẻ bị VA mạn chiếm 43,8%.
8
- Số các phụ huynh học sinh ñược ñiều tra thực hành ñúng cách nhỏ tai cho trẻ chiếm
57,4%.
- Số các phụ huynh học sinh thực hành nhỏ mũi ñể ñiều trị viêm VA mủ ñúng chiếm
tỷ lệ thấp (36,3%).
- Tỷ lệ phụ huynh học sinh thực hành nhỏ mũi ñể ñiều trị viêm VA mủ sai chiếm tỷ
lệ cao (63,7%).
- Số phụ huynh học sinh thực hành làm sạch mũi ñúng trước khi nhỏ thuốc chiếm tỷ
lệ thấp 46,5%.
- Số phụ huynh học sinh thực hành ñúng về thứ tự nhỏ thuốc mũi chiếm tỷ lệ rất thấp
(12,5%).
- Số phụ huynh học sinh thực hành về cách nhỏ và rửa oxy già vào tai ñúng chiếm tỷ
lệ thấp (58,8%).
- Số các phụ huynh học sinh thực hành xử trí ñúng khi trẻ bị dị ứng chiếm tỷ lệ
25,6%.
MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN
- Có mối liên quan giữa viêm VA với bệnh VTGM, p < 0,001.
- Có mối liên quan giữa dị tật bẩm sinh vùng TMH với mắc VTGM, Sự khác biệt có
ý nghĩa thống kê, P < 0,01.
- Thời gian trẻ bị chảy nước mũi kéo dài P < 0,001.
- Cân nặng khi sinh < 2500g có liên quan với mắc VTGM (p < 0,001)
- Tình trạng bú sữa mẹ của trẻ với bệnh VTGM (p < 0,001).
- Liên quan giữa yếu tố mùa với bệnh VTGM. p < 0,001.
- Yếu tố kinh tế gia ñình ñến bệnh VTGM. (p < 0,001).
- Hút thuốc lá với bệnh VTGM. (p < 0,001).
- Trình ñộ văn hoá của mẹ với bệnh VTGM. p < 0,001.
Yếu tố liên quan chủ yếu qua phân tích hồi quy logistic:
- Thời gian chảy mũi ( OR hiệu chỉnh = 1,569).
- Trình ñộ văn hoá mẹ ( OR hiệu chỉnh = 1,537 ).
- Trẻ mắc VA ( OR hiệu chỉnh = 1,3379).
- Tình trạng bú sữa mẹ của trẻ (OR hiệu chỉnh = 1,0646 ).
Các yếu tố khác như: mức thu nhập gia ñình, tình trạng hút thuốc lá trong gia ñình, dị
tật bẩm sinh vùng TMH, yếu tố thời tiết và yếu tố trọng lượng khi sinh, yếu tố mùa và yếu
tố sức khoẻ là những yếu tố nhiễu.
9
3.1.4. Hiệu quả của các giải pháp can thiệp
3.1.4.1. Hiệu quả của giải pháp can thiệp y học
- Số trẻ ñược ñiều trị nội khoa chiếm tỷ lệ 72,14%.
- Số trẻ ñược ñiều trị bằng nạo VA và cắt amidan chiếm tỷ lệ thấp hơn là 26,39% và
1,47%.
- Tỷ lệ khỏi do ñiều trị nội khoa 91,46%.
- Tỷ lệ tái phát sau ñiều trị 8,54%.
- Kết quả khỏi sau nạo VA: 87,80%.
- Tái phát: 12,20%.
- Sau khi cắt Amidan, nạo VA, ñặt ống thông khí tỷ lệ khỏi 100%.
3.1.4.2. Hiệu quả can thiệp giáo dục sức khỏe về kiến thức,thái ñộ thực hành cho các
bà mẹ
Bảng 3.38. Tỷ lệ các phụ huynh hiểu biết về nguyên nhân VTGM sau can thiệp
Trước can thiệp Sau can thiệp
Nhóm chứng Nhóm can thiệp
Thực trạng
hiểu biết
Số lượng Tỷ lệ (%)
Số lượng
(n = 947)
Tỷ lệ (%)
Số lượng
(n =947)
Tỷ lệ (%)
Hiểu ñúng 1083 57.20 546 57,66 906 95,67
Hiểu sai 811 42.80 401 42,34 41 4,33
Tổng số 1894 100,00 947 100,00 947 100,00
(p < 0,001 (
χ
2
test) so sánh nhóm can thiệp với nhóm chứng)
Nhận xét: Tỷ lệ các phụ huynh hiểu biết về nguyên nhân gây VTGM ñúng là 95,67%. Cao
hơn nhóm chứng: 57,66%. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê, P < 0,001.
20,8
79,2
21,04
78,96
94,51
5,49
0
20
40
60
80
100
Tỷ lệ (%)
Trước can thiệp Sau can thiệp
(nhóm chứng)
Sau can thiệp
(Nhóm can thiệp)
Thực trạng
ðúng Sai
(p < 0,001 (
χ
2
test) so sánh nhóm can thiệp với nhóm chứng)
Biểu ñồ 3.37. Hiểu biết về nguy cơ VTGM của các phụ huynh sau can thiệp
10
Nhận xét: Tỷ lệ các phụ huynh hiểu biết ñúng về nguy cơ VTGM sau can thiệp là 94,51%.
Cao hơn so với nhóm chứng 21,12%. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với P < 0,001.
Bảng 3.41. Hiểu biết của các phụ huynh về dấu hiệu biểu hiện sớm bệnh VTGM
Trước can thiệp Sau can thiệp
Nhóm chứng Nhóm can thiệp
Thực trạng hiểu biết
Số lượng Tỷ lệ (%)
Số lượng
(n = 947)
Tỷ lệ (%)
Số lượng
(n = 947)
Tỷ lệ (%)
Hiểu ñúng 42 2,22 26 2,75 794 83,84
Hiểu sai 76 4,00 48 5,07 21 2,22
Không ñầy ñủ 1776 93,78 873 92,18 132 13,94
Tổng số
1894 100,00
947 100,00 947 100,00
(p < 0,001 (
χ
2
test) so sánh nhóm can thiệp với nhóm chứng)
Nhận xét: Tỷ lệ các phụ huynh hiểu biết ñúng về dấu hiệu phát hiện sớm bệnh là 83,84%.
Cao hơn so với nhóm chứng 2,75%. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê P < 0,001
3.1.4.4. Kết quả can thiệp bằng thực hành cho các phụ huynh về kỹ năng xử trí khi trẻ
bị VTGM
Bảng 3.43. Thực hành của các phụ huynh về thứ tự nhỏ mũi cho trẻ sau can thiệp
Trước can thiệp Sau can thiệp
Nhóm chứng Nhóm can thiệp
Thực
hành
Số lượng Tỷ lệ (%)
Số lượng
(n = 931)
Tỷ lệ (%)
Số lượng
(n = 947)
Tỷ lệ
(%)
ðúng 233 12,50 117 12,57 890 93,98
Sai 1635 87,50 814 87,43 57 6,02
Tổng số 1868 100,00 931 100,00 947 100,00
(p < 0,001 (
χ
2
test) so sánh nhóm can thiệp với nhóm chứng)
Nhận xét: Tỷ lệ các phụ huynh thực hành ñúng về thứ tự nhỏ mũi sau can thiệp là 93,98%
Cao hơn so với nhóm chứng: 12,57%. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê, P < 0,001.
11
Bảng 3.46. Kết quả Thực hành của các phụ huynh về cách nhỏ và rửa ôxy già vào tai
cho trẻ sau can thiệp
Biểu ñồ 3.44. Thực hành của phụ huynh về cách làm sạch mũi trước khi nhỏ mũi
Trước can thiệp Sau can thiệp
Nhóm chứng Nhóm can thiệp
Thực
trạng
Số lượng
Tỷ lệ
(%)
Số lượng
(n = 936)
Tỷ lệ (%) Số lượng (n = 947) Tỷ lệ (%)
ðúng 1105 58,8 560 59,73 838 88,49
Sai 775 41,2 376 40,27 109 11,51
Tổng số 1880 100 936 100 947 100
(p < 0,001 (
χ
2
test) so sánh nhóm can thiệp với nhóm chứng)
Nhận xét: Tỷ lệ các phụ huynh thực hành ñúng về cách nhỏ tai sau can thiệp là 88,49%
Cao hơn so với nhóm chứng 59,73% p < 0,001.
Bảng 3.47. Kết quả thực hành về cách nhỏ mũi ñể ñiều trị VA cho trẻ
Trước can thiệp Sau can thiệp
Nhóm chứng Nhóm can thiệp
Thực
trạng
Số lượng Tỷ lệ (%)
Số lượng
(n = 939)
Tỷ lệ (%)
Số lượng
(n = 947)
Tỷ lệ
(%)
ðúng 681 36,30 351 37,38 871 91,97
Sai 1195 63,70 588 62,62 76 8,03
Tổng số 1876 100,00 939 100,00 947 100,00
(p < 0,001 (
χ
2
test) so sánh nhóm can thiệp với nhóm chứng)
Nhận xét: Tỷ lệ các phụ huynh thực hành ñúng về cách nhỏ vào VA sau can thiệp là
91,97% Cao hơn so với nhóm chứng 37,38%. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê, P < 0,001.
46.51
53.49
47.04
52.96
91.65
8.35
0
20
40
60
80
100
Tỷ lệ (%)
Trước can thiệp Sau can thiệp
(nhóm chứng)
Sau can thiệp
(Nhóm can thiệp)
Thực
trạng
ðúng Sai
(p < 0,001 (
χ
2
test) so sánh với nhóm chứng và nhóm can thiệp)
12
Nhận xét: Tỷ lệ các phụ huynh thực hành ñúng về cách làm sạch mũi sau can thiệp là
91.66% Cao hơn so với nhóm chứng 46,99%. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê, P < 0,001.
Bảng 3.49. Kết quả thực hành phát hiện sớm trẻ bị viêm VA của phụ huynh học sinh
sau can thiệp
Trước can thiệp Sau can thiệp
Nhóm chứng Nhóm can thiệp
Chỉ số
Số lư
ợng
Tỷ lệ (%)
Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%)
Phát hiện ñúng 830 43,8 427 45,09 869 91,76
Phát hiện sai 1064 56,2 520 54,91 78 8,24
Tổng số 1894 100 947 100,00 947 100,00
p < 0,001 (
χ
2
test) so sánh nhóm chứng và nhóm can thiệp)
Nhận xét: Tỷ lệ phụ huynh biết cách phát hiện ñúng sau can thiệp là 91,75%, cao hơn
Nhóm chứng là: 45,09,Sự khác biệt có ý nghĩa thông kê, với P < 0,001 ; Tỷ lệ phụ huynh
phát hiện ñúng giữa nhóm chứng và nhóm can thiệp tăng 46,72%.
3.1.4.5. Hiệu quả sau can thiệp
Bảng 3.50. Tỷ lệ mắc VTGM trước và sau can thiệp
Nhóm can thiệp
(n=947)
Nhóm chứng
(n=947)
VTGM
Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%)
p
VTGM trước can thiệp 189 19,40 152 15,61 P< 0,05
VTGM mắc mới 15 1,97 70 8,8 P< 0,001
VTGM khỏi 137 14,47 54 5,70 P< 0,001
VTGM ñiều tra lại sau can thiệp 67 7,07 168 17,74 P< 0,001
Nhận xét: Tỷ lệ mắc mới giữa nhóm can thiệp và nhóm chứng giảm, sự khác biệt có ý
nghĩa thống kê với p < 0,001.
- Tỷ lệ trẻ bị VTGM ñược ñiều trị khỏi của nhóm can thiệp là 14,47% giảm hơn so với
nhóm chứng 5,70%. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê p < 0,001.
13
19.95
16.05
7.07
17.74
0
5
10
15
20
Tỷ lệ (%)
Trước can thiệp Sau can thiệp
Thực trạ
ng
Nhóm can thiệp Nhóm chứng
CSHQ
1
= 64,56 ; CSHQ
2
= 10,53 ; HQCT = 54,03% (P*<0,001)
Biểu ñồ 3.47. Kết quả ñiều tra tỷ lệ VTGM sau can thiệp giữa nhóm
can thiệp và nhóm chứng
Nhận xét: Sau can thiệp so sánh giữa hai nhóm can thiệp và nhóm chứng tỷ lệ mắc
VTGM ở nhóm can thiệp giảm (17,74% và 7,07%). Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với
p<0,001.
3.2. BÀN LUẬN
3.2.1. Tình hình mắc viêm tai giữa mạn tính ở trẻ em tuổi mầm non
Trong 1894 trẻ ñược ñiều tra, chúng tôi thấy tỷ lệ mắc TMH chung ở trẻ em mầm non các
trường ñược nghiên cứu là 27,5%; trong số các trường ñược nghiên cứu, trẻ em trường
mầm non Phúc Xuân có tỷ lệ mắc bệnh TMH cao nhất (58,8%), thấp nhất là trường mầm
non 1/5 (16,76%).
Tỷ lệ mắc bệnh VTGM chung tại các trường là 18,0%,trong tổng số1894 trẻ ñược ñiều tra
tại 9 trường mầm non chúng tôi thấy tỷ lệ nam nhiều hơn nữ (Nam: 19,08%, Nữ: 16,83%)
(bảng 3.4). Trong số trẻ bị VTGM thì thể viêm tai thanh dịch chiếm tỷ lệ cao nhất
(72,43%) và thấp nhất là viêm tai giữa mủ mạn ( 10,56%). Qua (bảng 3.4) chúng tôi còn
nhận thấy tỷ lệ VTGM ở lứa tuổi 4-5 tuổi chiếm tỷ lệ cao hơn lứa tuổi nhỏ 1-3 tuổi ñiều
này khác với kết quả của một số tác giả như Nguyễn Thị Hoài An 2001 và ðặng Hoàng
Sơn 1997,Skull.SA 1999. Tuy nhiên chúng tôi nhận thấy tỷ lệ VTGM tăng ở lứa tuổi cao
trong nghiên cứu của chúng tôi là do bệnh tiềm tàng từ lứa tuổi nhỏ sau ñó hàng năm có
nhiều trẻ mắc mới.
Qua nghiên cứu, chúng tôi thấy ở các trường thuộc tuyến huyện và ở khu vực nông thôn,
xa trung tâm thường có tỷ lệ mắc bệnh VTGM cao hơn các trường khu vực thành phố, cụ
thể các trường khu vực nông thôn, huyện tỷ lệ VTGM chiếm 21,62%, các trường khu vực
thành phố tỷ lệ này chỉ là 15,98% (bảng 3.6). ðiều này càng giúp giải thích rõ thêm sự
khác nhau về tỷ lệ mắc VTGM của chúng tôi cao hơn một số tác giả vùng ñồng bằng.
14
Tần suất mắc bệnh tai trái lớn hơn tai phải. Tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa với p
> 0,05. Nhưng sự khác biệt giữa trẻ bị mắc 1 tai và 2 tai có sự khác biệt (p < 0,01). Tỷ lệ
trẻ bị mắc 2 tai rất cao, phù hợp với các nghiên cứu của một số tác giả Marcy (1983), ðỗ
Thành Chung (1999), Nguyễn Thị Hoài An (2001) [1], [6], [74].
Như vậy, qua kết quả về tỷ lệ mắc bệnh VTGM của trẻ em các trường mẫu giáo ñược
nghiên cứu cho thấy một ñặc ñiểm chung là tỷ lệ mắc bệnh VTGM ở các em còn cao, ñiều
này cho thấy ở lứa tuổi mẫu giáo tại khu vực này cần phải ñược chăm sóc tốt về y tế, gia
ñình và xã hội tốt hơn.
3.2.2. Một số yếu tố liên quan với bệnh viêm tai giữa mạn ở trẻ em
Nghiên cứu của Margaretha cho thấy trong số trẻ bị nhiễm khuẩn hô hấp trên thì 35% bị
viêm tai giữa mạn tính, còn nhóm trẻ không bị nhiễm khuẩn hô hấp trên thì tỷ lệ viêm tai
giữa mạn thấp hơn hẳn 11% [66]. Nghiên cứu của chúng tôi trên 1.894 trẻ thấy rằng, ở
nhóm trẻ có viêm VA tỷ lệ mắc viêm tai giữa mạn cao cấp gấp hơn 69 lần nhóm trẻ không
bị viêm VA. Sự khác biệt giữa 2 nhóm có ý nghĩa thống kê với p< 0,001 (bảng 3.23).
Chúng tôi thấy rằng ñặc ñiểm chảy mũi có trẻ có liên quan ñến tỷ lệ mắc viêm tai giữa
mạn tính. Ở nhóm trẻ có chảy mũi trên 5 tuần tỷ lệ mắc viêm tai giữa mạn cao gấp 2,3 lần
so với trẻ có chảy mũi dưới 5 tuần. Dấu hiệu chảy mũi là dấu hiệu thường gặp nhất của
nhiễm khuẩn hô hấp trên 96,9% trong viêm VA mãn tính, 80,5% trong viêm VA cấp [5].
Yếu tố kinh tế hộ gia ñình phản ánh sự ñáp ứng ñầy ñủ hay không ñầy ñủ nhu cầu dinh
dưỡng của trẻ và các nhu cầu khác. Trên thực tế cho thấy, những trẻ em sống trong gia
ñình nghèo thường có tỷ lệ mắc các bệnh nhiễm khuẩn cao hơn những trẻ em sống trong
các hộ gia ñình khá giả. Trọng lượng khi sinh của trẻ phản ảnh một phần về tình trạng sức
khoẻ của trẻ. Những trẻ có cân nặng khi sinh thấp dưới 2500 gam thường có nguy cơ mắc
các bệnh nhiễm khuẩn, trong ñó có VTGM. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy ở
những trẻ có cân nặng khi sinh dưới 2500 gam có nguy cơ mắc bệnh VTGM cao gấp 2,37
lần so với những trẻ có cân nặng khi sinh trên 2500 gam, những trẻ có cân nặng dưới 2500
gam có tỷ lệ mắc VTGM là 31,17%, trong khi ñó ở những trẻ có cân nặng trên 2500 gam
thì tỷ lệ này chỉ là 16,03%. sự khác nhau có ý nghĩa thống kê với P < 0,001. (bảng 3.27).
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng cho thấy ở những trẻ có dị tật bẩm sinh vùng TMH
có tỷ lệ VTGM (25%) cao hơn những trẻ không có dị tật bẩm sinh vùng tai mũi họng
(8,62%) (bảng 3.25). ðiều này cho thấy, trẻ em cần ñược sớm kiểm tra sức khoẻ, nhất là
những trẻ nhỏ ñể sớm phát hiện các dị tật bẩm sinh, nhằm hạn chế các bệnh về TMH.
Môi trường sống, yếu tố thời tiết, mùa có liên quan với tình trạng sức khoẻ con người. Kết
quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy có sự khát biệt về tỷ lệ mắc bệnh VTGM giữa hai
mùa ñông và hè, mùa ñông tỷ lệ mắc bệnh cao hơn (23,13%), mùa hè (18,0%).
Khói thuốc và ô nhiễm môi trường khói bụi và khí thải là một trong các yếu tố nguy cơ
của nhiễm khuẩn hô hấp trên
Trình ñộ văn hóa của người mẹ theo nghiên cứu cho thấy có liên quan rõ với bệnh VTGM,
nhóm mà người mẹ có trình ñộ văn hóa trên ñại học có tỷ lệ mắc VTGM là 12,17% thấp
15
hơn nhiều so với nhóm người mẹ có trình ñộ văn hóa thấp dưới ñại học 24,34% sự khác
biệt có ý nghĩa thống kê p<0,001 (bảng 3.32). ðể xác ñịnh ñược cường ñộ ñích thực của
yếu tố liên quan ñến viêm tai giữa mạn của trẻ em, chúng tôi sử dụng phương pháp phân
tích hồi qui logistic: Thời gian chảy mũi ở trẻ, trình ñộ văn hoá của mẹ, trẻ bị mắc VA và
tình trạng bú sữa mẹ của trẻ là những yếu tố liên quan ñến bệnh viêm tai giữa mạn ở trẻ
em các trường mầm non ñã ñược nghiên cứu. Như vậy kết quả nghiên cứu ñã cho thấy có
nhiều yếu tố liên quan tới bệnh VTGM ở trẻ em mầm non, trong ñó có cả yếu tố nội sinh
và ngoại sinh, Tuy vậy các yếu tố này ñều có thể dự phòng ñược, cho nên việc ñánh giá
thực trạng kiến thức hiểu biết, th¸i ®é và thực hành của các bà mẹ học sinh về dự phòng và
chăm sóc trẻ em bị VTGM là rất cần thiết và cần phải ñược tiến hành trong cộng ñồng,
nhất là cộng ñồng các dân tộc miền núi.
3.2.3. Thực trạng về kiến thức, thái ñộ, thực hành của các bà mẹ trước can thiệp
Kết quả nghiên cứu cho thấy nhìn chung hiểu biết của các bà mẹ về một số nội dung liên
quan tới phòng và chữa bệnh VTGM còn ở mức rất thấp. Hiểu biết về biến chứng của
VTGM chỉ chiếm 20,8% (bảng 3.12); ñặc biệt hiểu biết ñúng các bà mẹ về dấu hiệu biểu
hiện sớm của bệnh VTGM chỉ chiếm 2,2% (bảng 3.13).; Hiểu biết về khả năng ñiều trị
bệnh VTGM khi màng nhĩ thủng chiếm 33,4% (bảng 3.11). Nguyên nhân cơ bản của thực
trạng trên là do các bà mẹ không ñược truyền thông, ít ñược tiếp cận thông tin về bệnh
VTGM cũng như các kiến thức về phòng bệnh VTGM ở trẻ em. Kết quả nghiên cứu về
thực trạng tiếp nhận thông tin giáo dục sức khoẻ về bệnh tai mũi họng của các bà mẹ cũng
cho thấy ở mức ñộ rất hạn chế. Chỉ có 45,83% số các bà mẹ ñược truyền thông giáo dục
sức khoẻ; 30,78% các bà mẹ dược nghe về phòng chống VTGM; 33,69% các bà mẹ ñược
nghe về vệ sinh tai mũi họng và 34,05% ñược nghe về phòng nhiễm khuẩn hô hấp (bảng
3.14 ).Cho nên, nhiều bà mẹ ñã hiểu sai về các nguyên nhân dẫn ñến bệnh VTGM ở trẻ
em, hiểu sai về khả năng ñiều trị bệnh VTGM ( 66,6% ), (bảng 3.11), hiểu sai về các biến
chứng của VTGM (79,2%) (bảng 3,12) và có tới 93,8% các bà mẹ không hiểu ñầy ñủ các
dấu hiệu biểu hiện sớm khi trẻ bị bệnh VTGM ( bảng 3.13 ). Thực trạng trên cho thấy sự
cần thiết phải tiến hành can thiệp truyền thông giáo dực sức khoẻ cho các bà mẹ tại khu
vực nghiên cứu.
Kết quả nghiên cứu về thực trạng thái ñộ của các bà mẹ ñối với bệnh VTGM cho thấy:
nhìn chung các bà mẹ ñều có thái ñộ tốt về việc phòng, phát hiện và ñiều trị bệnh. Tuy
nhiên tỷ lệ các bà mẹ có thái ñộ sai còn cao: 40,81% (bảng 3.15). Hầu hết các phụ huynh
ñều không thấy ñược vai trò của viêm VA mạn trong việc gây ra bệnh VTGM ở trẻ nhỏ.
Qua ñiều tra chúng tôi thấy: mặc dù ña số các bà mẹ cho rằng: viêm tai giữa ở trẻ em là rất
nguy hiểm (97,68%); cần quan tâm ñến các thông tin về bệnh viêm tai giữa (96,15%) và
ủng hộ chương trình khám phát hiện bệnh viêm tai giũa ở trẻ em các trường mầm non
(99,10%) (bảng 3.15). Tuy nhiên, do kiến thức hiểu về dự phòng và phát hiện sớm bệnh
này còn rất hạn chế.
Thực trạng về thực hành của các bà mẹ trong việc xử trí một số tình huống ñơn giản khi
trẻ bị bệnh cũng ở mức rất hạn chế. Chỉ có 12,5% số bà mẹ thực hành ñúng về cách nhỏ
thuốc vào mũi cho trẻ ( bảng 3.20 ); 36,3%; số bà mẹ thực hành ñúng cách nhỏ mũi ñể
16
ñiều trị viêm VA (bảng 3.18) ; 25,6% số bà mẹ xử trí ñúng khi trẻ bị dị ứng (bảng 3.22);
43,8% số bà mẹ phát hiện ñược các dấu hiệu sớm khi trẻ bị VA mạn (bảng 3.16). Do hạn
chế về một số kỹ năng thực hành chăm sóc trẻ bị VTGM, ñặc biệt kỹ năng phát hiện sớm
khi trẻ bị VA mãn ñã dẫn ñến làm tăng tỷ lệ mắc bệnh VTGM và tình trạng biến chứng
của bệnh này trong cộng ñồng. ðiều này, môt lần nữa càng chứng tỏ sự cần thiết phải có
can thiệp bằng truyền thông giáo dục sức khoẻ phòng chống bệnh VTGM cho các bà mẹ
trong cộng ñồng nói chung và nói riêng ñối với các bà mẹ trong cộng ñồng nghiên cứu.
Những hạn chế về kiến thức, thái ñộ và thực hành của các bà mẹ về một số nội dung liên
quan tới bệnh VTGM ở trẻ em chủ yếu là do sự hạn chế thực trạng tiếp nhận các thông tin
về giáo dục sức khoẻ, trong ñó ñặc biệt các thông tin về giáo dục sức khoẻ liên quan tới
phòng chống viêm tai giữa mạn, vệ sinh tai mũi họng và phòng nhiễm khuẩn hô hấp.
Tại Thái Nguyên, trong nhiều năm qua chưa có các chương trình hoạt ñộng cộng ñồng về
phòng, chống bệnh VTGM. Nhiều trường hợp trẻ em ñang bị VTGM, nhưng do hiểu biết
của bố mẹ trẻ em còn hạn chế, nên ña số trẻ em bị bệnh VTGM không ñược ñiều trị, nhất
là vùng nông thôn và khu vực huyện. Như vậy, thực tế ñòi hỏi việc can thiệp phòng chống
bệnh VTGM ở khu vực Thái Nguyên tại thời ñiểm hiện tại không chỉ giải quyết bằng can
thiệp truyền thông giáo dục sức khoẻ mà còn phải quan tâm cả can thiệp y học ñối với các
trường hợp trẻ ñang bị bệnh VTGM trong cộng ñồng. ðây không chỉ là yêu cầu của nhiệm
vụ nghiên cứu, mà còn là yêu cầu khách quan của ngành y tế, của Uỷ ban nhân dân tỉnh
Thái Nguyên.
Kết quả nghiên cứu nêu trên ñã cho thấy không chỉ là sự cấp bách phải can thiệp bằng
truyền thông giáo dục sức khoẻ mà còn là cơ sở khoa học về nội dung cần can thiệp ñối với
cộng ñồng nghiên cứu.
3.2.4. Hiệu quả can thiệp của một số biện pháp can thiệp tại cộng ñồng ñối với trẻ em
mầm non tại Thái Nguyên
3.2.4.1. Về biện pháp can thiệp
Trên thực tế có nhiều biện pháp ñể làm giảm tỷ lệ mắc bệnh VTGM. Phần lớn hiện nay
các biện pháp dự phòng bệnh VTGM ñối với trẻ em chủ yếu dựa vào các biện pháp y tế
như ñiều trị tích cực bằng ñiều trị thuốc, phẫu thuật. Các biện pháp huy ñộng sự tham gia
của cộng ñồng còn rất ít ñược ñề cập ñến, cho nên hiệu quả dự phòng ñối với căn bệnh này
cho trẻ còn rất hạn chế. Sự kết hợp giữa bệnh viện pháp lâm sàng và giáo dục sức khoẻ
cộng ñồng là rất cần thiết. Việc chọn phương pháp thích hợp với ñiều kiện kinh tế, văn
hoá, xã hội của ñất nước hay từng vùng, ñịa phương là việc làm quan trọng ñể phòng bệnh
VTGM có hiệu quả.
Với ñiều kiện thực tế của Thái Nguyên, chúng tôi lựa chọn những nội dung chủ yếu, phù
hợp với ñiều kiện văn hoá của cộng ñồng khu vực ñể áp dụng, trong ñó chú ý ñến các kỹ
năng thực hành cơ bản bệnh VTGM ở trẻ mẫu giáo. Mục ñích của can thiệp là tác ñộng
vào kiến thức, hành ñộng của bố mẹ học sinh ñể từ ñó bố mẹ học sinh có hiểu biết về bệnh
VTGM, ñồng thời tạo thái ñộ ñúng, ñặc biệt là một số kỹ năng ñơn giản về dự phòng và
xử trí một số tình huống bệnh VTGM ở trẻ em.
17
3.2.4.2. Hiệu quả can thiệp
Sau thời gian can thiệp, chúng tôi tiến hành ñiều tra cắt ngang tình trạng bệnh VTGM của
trẻ em khu vực ñược nghiên cứu, chúng tôi chọn nhóm can thiệp và nhóm ñối chứng
không can thiệp theo phương pháp dịch tễ trong can thiệp.
Kết quả ñiều tra lại sau can thiệp cho thấy tỷ lệ mắc mới giữa nhóm can thiệp là 1,97%
giảm nhiều so với nhóm chứng 8,8%. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,001), ñiều
ñó chứng tỏ rằng phương pháp giáo dục sức khoẻ và ñiều trị tại chỗ rất có ý nghĩa trong
việc phòng ngừa bệnh VTGM ở trẻ em. Ngoài ra tỷ lệ tự khỏi ở nhóm chứng so với mắc
mới lại nhỏ hơn. ðiều ñó càng chứng tỏ VTGM ở trẻ sẽ tăng nếu không ñược phòng và ñiều trị
kịp thời (bảng 3.50).
Nếu tính bằng chỉ số hiệu quả thì cũng thấy rõ can thiệp ñã ñạt hiệu quả với CSHQ
1
=
64,56% ;CSHQ
2
= 10,53% ; HQCT= 54,03%, với P < 0,001. ðiều này ñược minh chứng
ở bảng 3.51. Tuy nhiên, chúng tôi cho rằng ñây mới chỉ là kết quả bước ñầu. Trong số các
em bị VTGM ñược can thiệp bằng lâm sàng và giáo dục sức khoẻ cho thấy 8,54% tái phát
(bảng 3.35). ðể giải quyết tình trạng trên, qua thực tế can thiệp. Chúng tôi cho rằng áp
dụng các nội dung giáo dục sức khoẻ và bệnh viêm tai giữa cho tất cả phụ huynh học sinh
là rất quan trọng.
3.2.4.3. Kết quả can thiệp bằng truyền thông giáo dục sức khoẻ
ðánh giá kết quả ban ñầu can thiệp bằng GDSK ñối với phụ huynh học sinh về bệnh
VTGM là tương ñối khả quan. Trên 90% số bà mẹ ñược can thiệp ñều hiểu ñúng về
nguyên nhân viêm tai giữa; hiểu biết ñúng về mối liên quan giữa nhiễm trùng ñường hô
hấp trên với bệnh VTGM; hiểu biết về nguy cơ VTGM; hiểu biết về dấu hiệu phát hiện
sớm của bệnh VTGM; hiểu biết về biến chứng VTGM (các bảng 3.38, 3.39, 3.40).
Việc thay ñổi thái ñộ ñúng ñắn về nguyên nhân gây bệnh làm thay ñổi ñược hành vi của
bố mẹ trẻ trong việc phòng và phát hiện sớm ñiều trị căn bệnh này.
Kết quả về truyền thông giáo dục sức khoẻ cho thấy ở cộng ñồng miền núi các bà mẹ ñều
có khả năng tiếp cận các thông tin về chăm sóc sức khoẻ, việc can thiệp bằng truyền thông
giáo dục sức khoẻ là có hiệu quả, ñã góp phần làm giảm tỷ lệ mắc bệnh VTGM ở trẻ em.
3.2.4.4. Kết quả can thiệp y học (lâm sàng)
Tỷ lệ khỏi sau ñiều tra lại là 91,46%, tái phát là 8,54% ñối với ñiều trị nội khoa (bảng
3.35). Kết quả sau can thiệp phẫu thuật, thủ thuật là 87,8%, tái phát là 12,2%. ( bảng 3.36)
Các kết quả can thiệp y học và truyền thông giáo dục sức khoẻ nói chung và về bệnh
VTGM nói riêng cho thấy tính thích hợp và sự cần thiết áp áp dụng rộng rãi các biện pháp
ñã ñược thử nghiệm cho các khu vực miền núi có ñiều kiện tương tự ñể góp phần làm
giảm tỷ lệ mắc bệnh VTGM ở trẻ em miền núi.
18
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. KẾT LUẬN
Qua nghiên cứu ñánh giá dịch tễ học can thiệp bằng giáo dục sức khoẻ và ñiều trị bệnh
VTGM ở trẻ em các trường mầm non tại Thái Nguyên chúng tôi rút ra một số kết luận
như sau:
1.1. Thực trạng về bệnh viêm tai giữa ở trẻ em mầm non tại Thái Nguyên
- Tỷ lệ mắc bệnh TMH chung ở trẻ 1- 5 tuổi là 27,5%, khu vực nông thôn và huyện có tỷ
lệ cao hơn.
- Tỷ lệ viêm tai giữa mạn chung của các trường ñược nghiên cứu là 18,0%.
- Thể bệnh viêm tai thanh dịch (OME) chiếm tỷ lệ cao nhất (72,43%).
1.2. Một số yếu tố liên quan với bệnh VTGM ( sau khi hiệu chỉnh chương trình hồi quy
logicstic )
- Trẻ bị chảy nước mũi kéo dài: OR = 1,569
- Trình ñộ văn hoá của mẹ: OR = 1,537
- Trẻ bị VA: OR = 1,337
- Tình trạng bú sữa mẹ của trẻ: OR = 1,064
1.3. Kiến thức, thái ñộ thực hành của phụ huynh học sinh các trường mầm non trước
can thiệp
Về kiến thức: sự hiểu biết của các bà mẹ về một số nội dung về bệnh VTGM ở mức thấp.
chỉ có 20,8% số bà mẹ hiểu ñúng về biến chứng của viêm tai giũa và 57,20% hiểu ñúng về
nguyên nhân của bệnh VTGM.
Về thái ñộ:
Hầu hết các bà mẹ có thái ñộ sai về bệnh còn cao, có thái ñộ sai ñến 40,81%.
Về thực hành:
Thực hành của các bà mẹ nói chung cũng rất hạn chế: chỉ có 12,5% - 46,5 % thực hiện
ñúng mộ số kỹ năng chăm sóc trẻ bị VTGM.
- Kết quả nghiên cứu về kiến thức, thái ñộ và thực hành của các bà mẹ về bệnh VTGM
cho thấy sự cần thiết phải tiến hành can thiệp bằng truyền thông giáo dục sức khoẻ cho các
bà mẹ trẻ em các trường mầm non Thái Nguyên.
1.4. Kết quả can thiệp
* Kết quả can thiệp y học:
Cho thấy kết quả rõ rệt:
- Can thiệp ñiều nội khoa tỷ lệ khỏi bệnh ñạt 91,46%; tái phát 8,54%;
19
- ðiều trị nạo VA: khỏi 87,8%; tái phát 12,2%.
- Cắt Amidan, nạo VA, ñặt ống thông khí cho kết quả ñạt 100%
- Kết quả can thiệp y học cho thấy nhu cầu khám chữa bệnh VTGM trong cộng ñồng là rất
lớn, ñồng thời tiến hành công tác quản lý, giám sát bệnh VTGM trong các trường mầm
non nói riêng vói cộng ñồng nói chung.
* Kết quả can thiệp bằng truyền thông giáo dục sức khoẻ:
Truyền thông giáo dục sức khoẻ:
- Có tới 95,67% các bà mẹ ñược cải thiện về sự hiểu biết về nguyên nhân VTGM.
- Về thái ñộ hầu như các bậc phụ huynh sau can thiệp có thái ñộ ñúng ñạt tới trên 96%.
- Về thực hành, sau can thiệp ñã có trên 90% số bà mẹ ñược can thiệp thực hành ñúng.
- Về cải thiện tình trạng bệnh:
Sau can thiệp, tỷ lệ bệnh VTGM ở trẻ em 1- 5 tuổi ñã giảm rõ rệt, từ 19,4% trước can
thiệp giảm xuống còn 7,07% sau can thiệp.
- Biện pháp can thiệp bằng truyền thông giáo dục sức khoẻ ñã thực hiện tại các trường
mầm non Thái Nguyên có hiệu quả, ñơn giản về kỹ thuật, giá thành không cao, ñuợc cộng
ñồng chấp thuận, ủng hộ. Biện pháp can thiệp phù hợp với ñiều kiện miền núi
2. KHUYẾN NGHỊ
Trên cơ sở các kết quả thu ñược, chúng tôi có một số khuyến nghị và giải pháp sau:
2.1. Giải pháp ñối với các bậc phụ huynh
- Cần ñược trang bị về kiến thức, thái ñộ, thực hành trong phòng, phát hiện, ñiều trị bệnh
VTGM cho phụ huynh.
- ðể có kiến thức trên các phụ huynh cần phải học tập những kiến thức cơ bản ngay từ khi
ñưa trẻ ñến trường, qua các buổi tập huấn, phương tiện thông tin ñại chúng.
- Các bậc phụ huynh khi nuôi trẻ cần giữ gìn vệ sinh môi trường sống. ðặc biệt là không
ñược hút thuốc lá bừa bãi
- Cần phải nuôi con sao cho ñầy ñủ chất dinh dưỡng, ñặc biệt là nuôi con bằng sữa mẹ.
2.2. Giải pháp ñối với nhà trường, các thầy, cô giáo
- Các thầy, cô giáo cần ñược tập huấn thường xuyên về biện pháp phòng, phát hiện sớm và
ñiều trị theo giáo trình mà ñề tài ñã biên soạn qua ñĩa CD ñể chuyển tải tới các bậc phụ
huynh qua các buổi họp.
- Nhà trường cần coi trọng vấn ñề tai mũi họng học ñường, có kế hoạch cử cán bộ chuyên
trách về y tế học ñường.
- ðưa chương trình khám TMH ñịnh kỳ vào kế hoạch khám sức khoẻ ñịnh kỳ một cách
nghiêm túc vì lứa tuổi này bệnh TMH chiếm tỷ lệ cao nhằm phát hiện kịp thời các trường
hợp mắc bệnh.
20
2.3. Giải pháp ñối với cộng ñồng và ngành y tế
- Cần giải quyết sớm các ổ viêm nhiễm ñường hô hấp trên có thể gây nên VTGM như
nạo VA ñối với VA hay viêm, sưng tấy, quá phát, làm sạch mũi cho những trẻ chẩy
mũi kéo dài.
- Cần có kế hoạch triển khai khám sức khoẻ hàng loạt, trong ñó có khám TMH ñề phát
hiện sớm và ñiều trị kịp thời cho trẻ.
- Nên áp dụng phối hợp các biện pháp can thiệp y học và truyền thông giáo dục sức khoẻ
ñể phòng và giảm tỷ lệ mắc bệnh TMH nhân rộng trong cộng ñồng.
- Khuyến cáo với các bác sĩ khi khám và kê ñơn cho trẻ cần phải hướng dẫn kỹ về cách sử
dụng thuốc và cách phòng bệnh, phát hiện sớm bệnh.
- Ngành y tế cần có các chương trình quản lý bệnh VTGM trẻ em ở cộng ñồng.
2.4. Giải pháp ñối với các cấp chính quyền
- Nên biên chế mỗi trường mầm non có 01 cán bộ y tế chuyên trách.
- Lứa tuổi mầm non 1-5 tuổi là lứa tuổi dễ mắc các bệnh về TMH cho nên cần ñược gia
ñình, xã hội quan tâm hơn nữa.
- Cần ñưa chương trình giáo dục sức khỏe TMH học ñường lên các phương tiện thông tin
ñại chúng ñể tăng cường hiểu biết của người dân về căn bệnh này.
- Tài liệu giáo dục sức khỏe và ñĩa CD giáo dục sức khỏe, Panô khuyến cáo là sản phẩm
của ñề tài, nên có kế hoạch áp dụng, nhân rộng chương trình TMH học ñường nhằm phát
huy tính bền vững sau này.
21
CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ðà CÔNG BỐ
1. "Nghiên cứu thực trạng bệnh viêm tại giữa mạn ở trẻ em tuổi mẫu giáo tại Thái
Nguyên", Tạp chí Y học thực hành, số 8, 2008.
2. "Thực trạng và kiến thức, thái ñộ, thực hành của các bậc phụ huynh trong phòng, phát
hiện sớm và ñiều trị viêm tai giữa mạn", Tạp chí Y học thực hành, số 11, năm 2008.
3. "ðánh giá KAP của phụ huynh học sinh mầm non về bệnh viêm tai giữa mạn", Kỷ yếu
các ñề tài khoa học hội nghị tai mũi họng toàn quốc năm 2009.
4. "Thực trạng viêm tai giữa ứ dịch ở học sinh các trường mầm non tỉnh Thái Nguyên",
Tạp chí Y học thực hành, số 5, năm 2009.
5. "ðánh giá kết quả can thiệp giáo dục sức khoẻ và ñiều trị viêm tai giữa mạn tại một
số trường mầm non trên ñịa bàn tỉnh Thái Nguyên", Tạp chí Y học thưc hành, số 11,
năm 2009.