Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

GIÁO ÁN L4 T33(NẶC NÔ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (300.74 KB, 68 trang )

Giáo án lớp 4 - Năm học 2010 - 2011
TUẦN 33
Thứ hai ngày 18 tháng 4 năm 2011
TẬP ĐỌC
VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI
I. Mục tiêu:
1. Đọc đúng: háo hức, trọng thưởng, lom khom,
cuống quá, vỡ bụng, rạng rỡ.
- Đọc trôi chảy toàn bài,ngắt nghỉ hơi tự nhiên sau
các dấu câu, nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện
thái độ của nhà vua và mọi người khi gặp cậu bé,
sự thay đổi của Vương quốc khi có tiếng cười.
- Đọc diễn cảm toàn bài với giọng vui, bất ngờ, hào
hứng, thay đổi giọng phù hợp với nhân vật
2. Hiểu các từ khó trong bài.
- Hiểu nội dung phần cuối truyện: Tiếng cười
như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương
quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi.
- Hiểu nội dung truyện: Tiếng cười rất cần thiết
với cuộc sống của chúng ta.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định: hát
2. KTBC: 2 HS HTL và tLCH bài Ngắm
trăng- Không đề.
3. Dạy bài mới:
Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Loan - Trường TH Chánh Lộ.
Giáo án lớp 4 - Năm học 2010 - 2011
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
a. Giới thiệu bài:Cho HS
QS tranh và mô tả những
gì em thấy trong tranh, và


gtb.
b. Hướng đẫn luyện đọc
và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau
đọc từng đoạn của bài.
- GV sửa lỗi phát âm,
ngắt giọng cho HS.
- GV đọc mẫu toàn bài
với giọng vui, hào hứng
* Tìm hiểu bài:
- 1) Cậu bé phát hiện ra
những chuyện buồn cười
ở đâu?
2) Vì sao những chuyện
ấy buồn cười?
- HS trả lời:
+ Tranh vẽ vua và các
quan đang ôm bụng
cười, 1 em bé đang
đứng giữa triều đình.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc
toàn bài.
+ Đ1: từ đầu trọng
thưởng.Đ2: tiếp giải
rút ạ. Đ3: phần còn lại.
- HS luyện đọc cặp. 1
HS đọc cá nhân.
- Ở xung quanh cậu, ở
nhà vua: quên lau

miệng, ở quan coi vườn:
trong túi căng phồng
quả táo đang cắn dở, ở
chính mình: bị quan thị
vệ đuổi cuống quá đứt
giải rút.
- Vì những chuyện ấy
bất ngờ và trái ngược
Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Loan - Trường TH Chánh Lộ.
Giáo án lớp 4 - Năm học 2010 - 2011
3) Bí mật của tiếng cười
là gì?
+ Ý1,2: tiếng cười có ở
xung quanh ta.
+ Ý 3: Tiếng cười làm
thay đổi cuộc sống u
buồn.
- Yêu cầu HS đọc đoạn
cuối truyện.
4) Tiếng cười làm thay
đổi cuộc sống ở vương
quốc u buồn ntn?
Rút ý: Ý nghĩa của câu
chuyện là gì?
c. Đọc diễn cảm:
- Yêu cầu 3 HS luyện đọc
theo vai ( ngưòi dẫn
chuyện, vua, cậu bé)
với tự nhiên.
- Nhìn thẳng vào sự

thật, phát hiện những
chuyên mâu thuẫn, bất
ngờ, trái ngựợc, với 1
cái nhìn vui vẻ, lạc
quan.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Như có phép mầu làm
mọi gương mặt rạng rỡ,
tươi tỉnh, hoa nở, chim
hót, những tia nắng mặt
trời nhảy múa, sỏi đá
reo vang dưới những
bánh xe.
- HS phát biểu.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc
bài. Cả lớp theo dõi tìm
giọng đọc đúng.
Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Loan - Trường TH Chánh Lộ.
Giáo án lớp 4 - Năm học 2010 - 2011
- Luyện đọc diễn cảm
đoạn 3.
+ GV đọc mẫu, cho HS
luyện đọc cá nhân.
- Nhận xét cho điểm từng
HS.
4. Củng cố, dặn dò:
- Gọi 5 HS đọc phân vai
toàn truyện ( Người dẫn
chuyện, nhà vua, vị đại
thần, viên thị vệ, cậu bé)

+ Câu chuyện muốn nói
với chúng ta điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà đọc bài,
kể lại truyện.
- HS luyện đọc cá nhân
đoạn 3.
- 3 đến 5 HS trình bày.
- 5 HS đọc theo phân
vai.
- Tiếng cười rất cần
thiết cho cuộc sống.

Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Loan - Trường TH Chánh Lộ.
Giáo án lớp 4 - Năm học 2010 - 2011
TOÁN
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN
SÔ ( TT )
I. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về:
- Phép nhân và phép chia phân số
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Giới thiệu:
Bài “Ôn tập về các
phép tính với phân số ”
2. Hướng dẫn ôn tập
Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc đề
bài, sau đó gọi HS đọc
bài trước lớp để chữa

bài.
Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc đề bài
và tự làm bài.
- Khi chữa bài, yêu cầu
HS giải thích cách tìm x
của mình.
- Lắng nghe.
- HS làm bài vào vở
bài tập, sáu đó theo
dõi bài chữa của bạn
để tự kiểm tra bài
mình.
- 3 HS lên bảng làm
bài, lớp làm vào VBT
a) HS nêu cách tìm
thừa số chưa biết.
b) HS nêu cách tìm số
bị chia chưa biết của
Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Loan - Trường TH Chánh Lộ.
Giáo án lớp 4 - Năm học 2010 - 2011
- Gọi HS nhận xét.
Bài 3:
- GV viết phép tính
phần a lên bảng, hướng
dẫn HS cách rút gọn
ngay từ khi thực hiện
tính, sau đó yêu cầu HS
làm bài.
- Yêu cầu HS đổi vở

cho nhau để kiểm tra bài.
Bài 4 :
- Gọi HS đọc đề bài
trước lớp.
- Yêu cầu HS tự làm
phần a.
- Hướng dẫn HS làm
phần b:
+ Muốn biết bạn An cắt
tờ giấy thanh bao nhiêu
ô vuông em có thể làm
ntn ?
phép chia.
c) HS nêu cách tìm số
chia chưa biết.
- HS nhận xét.
- HS theo dõi phần
hướng dẫn của GV,
sau đó làm bài tập.
- Đổi chéo vở để KT
bài nhau.
- 1 HS đọc thành
tiếng.
- HS làm phần a vào
VBT.
+ Nối tiếp nhau nêu
cách làm của mình
trước lớp.
- HS đọc trước lớp.
Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Loan - Trường TH Chánh Lộ.

Giáo án lớp 4 - Năm học 2010 - 2011
- Yêu cầu HS chọn một
trong những vừa tìm
được để trình bày vào vở
bài tập.
- Gọi HS đọc tiếp phần
c của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm
phần c.
- KT vở một số HS, sau
đó nhận xét .
- HS làm tiếp phần c
của bài vào vở tập:
Chiều rộng của tờ
giấy hình chữ nhật là:

25
4
:
5
4
=
5
1
(
m )

3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về làm bài và chuẩn bị bài Ôn tập về các

phép tính với phân số.
Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Loan - Trường TH Chánh Lộ.
Giáo án lớp 4 - Năm học 2010 - 2011
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục đích yêu cầu:
1. Rèn kĩ năng nói:
- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu
chuyện, đoạn truyện đã nghe, đã đọc có nhân vật, ý
nghĩa, nói về tinh thần lạc quan yêu đời.
- Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về nội
dung, ý nghĩa câu chuyện, đoạn truyện.
2. Rèn kĩ năng nghe: HS chăm chú nghe lời bạn
kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Đ D DH: - Một số truyện viết về những người
có tinh thần lạc quan, luôn yêu đời, có khiếu hài
hước trong mọi hoàn cảnh.
III. Các hoạt động dạy học:
A. KT: - 1 HS lên kể lại câu chuyện Khát vọng
sống và nêu ý nghĩa truyện.
B. Dạy bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của
HS
1. Giới thiệu:
Trong cuộc sống, tinh thần lạc - Lắng nghe.
Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Loan - Trường TH Chánh Lộ.
Giáo án lớp 4 - Năm học 2010 - 2011
quan, yêu đời giúp chúng ta ý
chí kiên trì, nhẫn nại, biết
vươn lên, hy vọng ở tương lai.

Các em đã từng đọc trong
truyện, sách, báo về những
người có tinh thần lạc quan,
yêu đời đã chiến thắng số phận
hoàn cảnh. Trong giờ kể
chuyện hôm nay, các em cùng
kể cho cô và các bạn nghe về
những câu chuyện đó.
2. Hướng dẫn kể chuyện:
a) Tìm hiểu đề bài:
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV phân tích đề bài. GV
dùng phấn màu gạch chân
dưới các từ: lòng, được nghe,
được đọc về tinh thần lạc
quan, yêu đời.
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc
các phần gợi ý.
- Gợi ý trong SGK đã nêu
những truyện: Bác Hồ trong
bài thơ Ngắm trăng hay Giôn
trong Khát vọng sống, …
- 2 HS đọc thành
tiếng đề bài.
- 4 HS đọc gợi ý.
- Lắng nghe.
- Tiếp nối nhau
giới thiệu về câu
chuyện hay nhân
vật mình định kể.

- Kể chuyện
Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Loan - Trường TH Chánh Lộ.
Giáo án lớp 4 - Năm học 2010 - 2011
Trong thực tế còn rất nhiều
câu chuyện về những con
người thật, Các em hãy kể
những chuyện mà mình biết.
- Yêu cầu HS giới thiệu về
câu chuyện hay nhân vật mình
định kể cho các bạn cùng biết.
b) HS thực hành kể chuyện,
trao đổi về ý nghĩa câu
chuyện:
- Kể chuyện trong nhóm
+ HS kể chuyện theo cặp, trao
đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Thi kể chuyện trước lớp.
+ Mỗi HS kể xong đều nói ý
nghĩa câu chuyên mình, có thể
đối thoại thêm với các bạn về
nhân vật, chi tiết trong truyện.
- Nhận xét. Bình chọn bạn kể
có câu chuyện hay nhất. Bạn
kể chuyện lôi cuốn nhất.
trong nhóm và
trao đổi ý nghĩa
câu chuyện.
- HS thi kể. HS
khác lắng nghe.
- Nhận xét bạn

kể.
- Bình chọn.
3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học.
-Về nhà kể lại câu chuyện mà em
nghe các bạn kể cho người thân nghe
và chuẩn bị bài sau.
Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Loan - Trường TH Chánh Lộ.
Giáo án lớp 4 - Năm học 2010 - 2011
ĐẠO ĐỨC
SƠ LƯỢC VỀ CÁC BÀ MẸ VIỆT NAM
ANH HÙNG
PHÒNG GIÁO DỤC PHỤNG DƯỠNG MẸ
NGHỆ
I. Mục tiêu:
Học xong bài này, HS có khả năng:
- Sự cống hiến và hi sinh cao cả của các bà mẹ VN
anh hùng trong thời kì chiến tranh và giữ nước của
dân tộc,tiêu biểu " Mẹ Nghệ"
- Nhớ ơn bà mẹ VN anh hùng " Mẹ Nghệ"
- Mỗi người cần phải có trách nhiệm đối với mẹ,
thể hiện lòng kính trọng, biết ơn sâu sắc và quan
tâm chăm sóc " Mẹ Nghệ" trong cuộc sống hằng
ngày.
. Đ.D.DH:- Tranh ảnh về cuộc đời " Mẹ Nghệ"
III. Các hoạt động dạy học:
1.Ổn đinh: hát
2.KTBC: 2 HS
+ Đối với các bà mẹ Việt Nam anh hùng chúng
ta phải làm gì?
3.Dạy bài mới:

Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Loan - Trường TH Chánh Lộ.
Giáo án lớp 4 - Năm học 2010 - 2011
TIẾT 2
Các
hoạt
động
Cách tiến hành Kết luận
Hoạt
động 1
Thảo
luận
nhóm
* Em hãy cùng cá bạn
trong nhóm tìm những
biểu hiện thể hiện lòng
kính trọng và biết ơn
các bà mẹ Việt Nam
anh hùng.
- GV cho HS thảo luận
nhóm 4
- Đại diện nhóm trình
bày, các nhóm khác
nhận xét, bổ sung.
- Các bà mẹ
VN anh hùng
là những
người chịu
nhiều mất
mát, chồng
con của các

mẹ đã hi sinh
vì nền độc lập
của nước nhà.
Vì vây chùng
ta cần quan
tâm, chăm
sóc, giúp đỡ
các mẹ như:
Hoạt
động 2
Bày tỏ
* Trong những ý kiến
dưới đây, ý kiến nào em
cho là đúng ( bày tỏ
Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Loan - Trường TH Chánh Lộ.
Giáo án lớp 4 - Năm học 2010 - 2011
ý kiến
qua thẻ màu đỏ: tán
thành. Màu xanh:
không tán thành )
1. Nuôi nấng, chăm sóc
" Mẹ Nghệ" là trách
nhiệm của gia đình mẹ.
2. Phụng dưỡng " Mẹ
Nghệ" là trách nhiệm
của địa phương.
3. Phụng dưỡng " Mẹ
Nghệ" là trách nhiệm
của toàn xã hội.
4. Chúng ta phải thường

xuyên thăm hỏi, chăm
sóc, quan tâm " Mẹ
Nghệ"
- Thẻ màu
xanh
- Tthẻ màu
xanh
- Thẻ màu đỏ
- Thẻ màu đỏ
GV: NGày
nay để tỏ lòng
biết ơn các bà
mẹ VN anh
hùng nhiều xí
nghiệp, cơ
quan, đã
nhận phụng
dưỡng các mẹ
như phòng
GD TPQN đã
nhận phụng
dưỡng " Mẹ
Nghệ"
Hoạt
động 3
* Hãy viết, vẽ hoặc kể
về bà mẹ Việt Nam anh
Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Loan - Trường TH Chánh Lộ.
Giáo án lớp 4 - Năm học 2010 - 2011
Hoạt

động cả
lớp
hùng mà em biết
- Cho HS trình bày theo
sự hiểu biết của mình.
Hoạt
động 4
Củng
cố
+ Cho HS nghe 1 bài hát
ca ngợi bà mẹ Việt Nam
anh hùng
Bài hát "
người mẹ của
tôi"
Hoạt
động
tiếp nối
Thực hành biết kính
trọng, biết ơn " Bà mẹ
VN anh hùng "
Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Loan - Trường TH Chánh Lộ.
Giáo án lớp 4 - Năm học 2010 - 2011
Thứ ba ngày 19 tháng 4 năm 2011
Luỵên từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN – YÊU
ĐỜI
I. Mục tiêu:
- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về tinh thần
lạc quan, yêu đời, trong đó có cả từ Hán - Việt.

- Biết và hiểu ý nghĩa, tình huống sử dụng của
một số tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan,
bền gan, vững chí trong những lúc khó khăn.
II. ĐDDH: - Bài tập 1 viết sẵn trên bảng lớp.
III. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC: 2 HS
+ Trạng ngữ chỉ nguyên nhân có ý nghĩa gì
trong câu? Cho ví dụ?
+ Trạng ngữ chỉ nguyên nhân TLCH nào? Cho
ví dụ?
B. Dạy bài mới:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1. Giới thiệu bài:
MRVT: Lạc quan – Yêu
đời.
2. Hướng dẫn làm bài
tập:
Bài 1: Gọi HS đọc yêu
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng
yêu cầu của bài.
- 2 HS ngồi cùng bàn
Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Loan - Trường TH Chánh Lộ.
Giáo án lớp 4 - Năm học 2010 - 2011
cầu và nội dung bài tập.
- Yêu cầu HS làm việc
theo cặp.
- Gọi HS nhận xét bài
của bạn trên bảng.
- Nhận xét, kết luận lời

giải đúng.
trao đổi làm bài.
- 1 HS làm bảng lớp.
HS ở lớp dùng bút chì
nối vào SGK.
- Nhận xét.
Câu Nghĩa
Tình hình đội tuyển rất
lạc quan
Có triển vọng tốt đẹp.
- Chú ấy sống rất lạc
quan
- Lạc quan là liều thuốc
bổ
Luôn tin tưởng ở tương
lai tốt đẹp.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu
cầu và nội dung
- Yêu cầu HS làm việc
theo nhóm 4 HS.
- Gọi 1 nhóm dán phiếu
lên bảng. Các nhóm
khác nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, kết luận lời
giải đúng.
- 1HS đọc thành tiếng.
- hoạt động nhóm 4.
- Dán bài nhận xét bài
nhóm bạn.
- Đáp án:

a) “ Lạc “ có nghĩa là
vui mừng: lạc quan, lạc
thú.
b) “ Lạc” có nghĩa là “
rớt lại, sai”: lạc hậu, lạc
Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Loan - Trường TH Chánh Lộ.
Giáo án lớp 4 - Năm học 2010 - 2011
+ Em hãy nêu nghĩa của
mỗi từ có tiếng “ lạc” ở
bài tập.
+ Em hãy đặt câu với
mỗi từ có tiếng “ lạc”
vừa giải nghĩa.
Bài 3: - GV tổ chức cho
HS làm bài tập 3 tương
tự như BT2.
* Quan quân: quân đội
của nhà nước PK.
* Quan hệ: sự gắn liền
về mặt nào đó giữa hai
hay nhiều sự vật với
nhau.
* Quan tâm: để tâm,
điệu, lạc đề.
- Tiếp nối nhau giải
thích theo cách hiểu:
+ Lạc quan: Có cách
nhìn, thái độ tin tưởng
ở tương lai tốt đẹp, có
nhiều triển vọng.

+ Lạc thú: những thú
vui.
+ Lạc hậu: bị ở lại phía
sau, không theo kịp đà
tiến bộ, phát triển
chung.
+ lạc điệu: sai, lệch ra
khỏi điệu của bài hát.
+ Lạc đề: không theo
đúng chủ đề, đi chệch
yêu cầu về nội dung.
- HS tiếp nối nhau đặt
câu.
- HS thực hiện theo yêu
cầu:
a) Quan tâm.
b) Lạc quan.
Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Loan - Trường TH Chánh Lộ.
Giáo án lớp 4 - Năm học 2010 - 2011
chú ý thường xuyên đến
* Đặt câu:
Bài 4: Gọi HS đọc yêu
cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS trao đổi,
thảo luận theo cặp.
- Gọi HS phát biểu ý
kiến.
- GV nhận xét, bổ sung.
c) Quan hệ, gắn bó.
+ Quan quân nhà

Nguyễn được phen sợ
hú vía.
+ Mọi người đều có
mối quan hệ với nhau.
+ Mẹ rất quan tâm đến
em.
- 1 Hs đọc yêu cầu và
nội dung.
- 2 HS ngồi cùng bàn
trao đổi, thảo luận, nêu
ý nghĩa của từng câu
thành ngữ và nêu tình
huống sử dụng.
a) Sông có khúc,
người có lúc:
+ Nghĩa đen: dòng sông rất dài, uốn lượn quanh
co nên có khúc thẳng, khúc quanh, khúc rộng,
khúc hẹp. Cuộc đời con người có lúc sung
sướng, có lúc gian khổ, có lúc vui vẻ, có lúc
buồn rầu lo lắng.
+ Nghĩa bóng: Gặp khó khăn không nản chí.
+Tình huống: Nghe đài, xem ti vi thấy bà con ở
Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Loan - Trường TH Chánh Lộ.
Giáo án lớp 4 - Năm học 2010 - 2011
Hà Giang bị lũ quét đổ nhà, không có gì để
sông, bà em nói: “ các con hãy giúp đỡ, ủng hộ
họ nhé. Sông có khúc, người có lúc. Chẳng ai
may mắn suốt đời cả.”
b) Kiến tha lâu đầy tổ:
+ Nghĩa đen: con kiến bé nhỏ, mỗi lần chỉ tha

được một ít mồi nhưng chúng rất chăm chỉ nên
cũng sẽ có lúc thức ănn chất đầy tổ.
+ Nghĩa bóng: Kiên trì nhẫn nại sẽ thành công.
+ Tình huống: câu chuyện Ngu công dời núi đã
cho chúng ta thấy câu tục ngữ: “ Kiến than lâu
đầy tổ” thật đúng.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- dặn HS về nhà ghi nhớ các từ ngữ, tục ngữ và
làm lại bài tập 4. chuẩn bị bài sau.
CHÍNH TẢ
NGẮM TRĂNG, KHÔNG ĐỀ
I. Mục đích yêu cầu:
- Nhớ- viết chính xác, đẹp bài thơ Ngắm trăng và
Không đề của Bác.
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt iêu / iu
Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Loan - Trường TH Chánh Lộ.
Giáo án lớp 4 - Năm học 2010 - 2011
II. Đ D DH: - Bài tập 2b viết vào bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC: Gọi HS lên bảng, Hs dưới lớp viết
vào vở nháp các từ:
Vì sao, năm sau, xứ sở, sương mù, xin lỗi.
B. Dạy bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Giới thiệu: Bài
“Ngắm trăng, Không đề?.
2. Hướng dẫn viết chính
tả :
a) Trao đổi về nội dung

bài thơ
- Yêu cầu HS đọc thuộc
long 2 bài thơ.
+ Qua bài thơ ngắm trăng
và không đề của Bác, em
biết điều gì ở Bác Hồ?
+ Qua hai bài thơ, em học
được ở Bác điều gì?
b) Hướng dẫn viết từ
khó
- Yêu cầu HS nêu từ khó,
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc thành tiếng,
cả lớp theo dõi.
+ Qua hai bài thơ, em
thấy Bác sống rất giản
dị, luôn lạc quan, yêu
đời, yêu cuộc sống dù
gặp bất kì hoàn cảnh
khó khăn nào?
+ Tinh thần lạc quan,
không nản chí trước
mọi khó khăn, vất vả.
- HS đọc và viết các
Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Loan - Trường TH Chánh Lộ.
Giáo án lớp 4 - Năm học 2010 - 2011
dễ lẫn khi viết chính tả.
- Yêu cầu HS đọc và viết
các từ vừa tìm được.
c) Viết chính tả

d) Soát lỗi và chấm bài.
3. Hướng dẫn làm bài
tập chính tả
Bài 2b :
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
tập.
- Yêu cầu HS hoạt động
trong nhóm.
- Yêu cầu 1 nhóm dán
phiếu lên bảng. HS nhóm
khác nhận xét, bổ sung từ
mà nhóm bạn chưa có.
- Yêu cầu HS đọc các từ
vừa tìm được.
Bài 3a:
- Gọi HS đọc yêu cầu và
mẫu.
+ Thế nào là từ láy?
+ Các từ láy yêu cầu ở bài
tập thuộc kiểu từ láy nào?
- Yêu cầu HS làm việc
từ: không rượu, hững
hờ, trăng soi, cửa sổ,
xách bương,…
- HS nhớ- viết bài.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Hoạt động nhóm để
hoàn thành phiếu.
- HS trình bày.
- 1 HS đọc thành tiếng.

+ Từ láy là từ phối hợp
những tiếng có âm đầu
hay vần giống nhau.
+ Thuộc kiểu phối hợp
những tiếng có âm đầu
giống nhau.
- Lời giải: trắng trẻo,
trơ trẽn, trùng trình,
Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Loan - Trường TH Chánh Lộ.
Giáo án lớp 4 - Năm học 2010 - 2011
theo nhóm.
- Yêu cầu 1 Nhóm dán
phiếu lên bảng. Đọc và bổ
sung các từ láy.
- Nhận xét các từ
đúng.Yêu cầu HS đọc lại
phiếu.
trùng trục, trùng triềng
+ Chông chênh, chênh
chếch, chói chang,
chong chóng, chùng
chình,
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Ghi nhớ các từ vừa tìm được và chuẩn bị bài
sau.
TOÁN
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN
SỐ ( TT )
I, Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về:

- Phối hợp bốn phép tính với phân sốđể tính giá
trị của biểu thức và giải bài toán có lời văn.
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Loan - Trường TH Chánh Lộ.
Giáo án lớp 4 - Năm học 2010 - 2011
1. Giới thiệu:
Bài “Ôn tập về các
phép tính với phân số ”
2. Hướng dẫn ôn tập
Bài 1: - Yêu cầu HS
đọc đề bài, sau đó hỏi:
+ Khi muốn nhân một
tổng với một số ta có
làm theo những cách nào
?
+ Khi muốn chia một
hiệu cho một số ta có thể
làm ntn ?
- Yêu cầu HS có thể áp
dụng các tính chất trên
để làm bài.
Bài 2:
- GV viết lên bảng phần
a, sau đó yêu cầu HS nêu
cách làm của mình.
- Yêu cầu HS nhận xét
các cách mà bạn đưa ra
cách nào là thuận tiện
nhất.

- GV kết luận cách
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành
tiếng.
- HS trả lời.
- 4 HS lên bảng làm
bài, lớp làm vào VBT
- Nhận xét bài bạn.
- Một số HS phát
biểu ý kiến của mình.
- Cả lớp chọn cách
thuận tiện nhất.
- Làm bài vào
VBT,sau đó đổi chéo
vở để KT bài nhau.
- HS nhận xét.
Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Loan - Trường TH Chánh Lộ.
Giáo án lớp 4 - Năm học 2010 - 2011
thuận tiện nhất.
- Yêu cầu HS làm tiếp
các phần còn lại.
- Gọi HS nhận xét.
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề toán.
- GV hướng dẫn
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS nhận xét.
Bài 4:
- Gọi HS đọc đề bài
trước lớp.

- Yêu cầu HS đọc kết
quả và giải thích cách
làm của mình.
- Gọi HS nhận xét.
- 1 HS đọc thành
tiếng.
- Theo dõi và trả lời
câu hỏi của GV.
- 1 HS lên bảng làm
bài, lớp làm vào VBT
Bài
giải
Đã may áo hết
số mét vải là:
20 x
5
4
= 16
( m )
Còn lại số mét vải là:
20 – 16 = 4 ( m )
Số cái túi may được
là: 4 :
3
2
= 6(cái túi )

Đáp số: 6 cái túi
- HS làm bài và báo
cáo kết quả.

- HS nhận xét.
Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Loan - Trường TH Chánh Lộ.
Giáo án lớp 4 - Năm học 2010 - 2011
5. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về làm bài và chuẩn bị bài Ôn tập về các
phép tính với phân số.
KHOA HỌC:
QUAN HỆ THỨC ĂN TRONG TỰ
NHIÊN
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể:
- Kể ra mối quan hệ giữa yếu tố vô sinh và hữu
sinh trong tự nhiên
- Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ sinh vật
này là thức ăn của sinh vật kia.
* GDKNS:
1. Kĩ năng khái quát, tổng hợp thông tin về sự
trao đổi chất ở thực vật.
2. Kĩ năng phân tích, so sánh, phán đoán về
thức ăn của các sinh vật trong tự nhiên.
Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Loan - Trường TH Chánh Lộ.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×