Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong giảng dạy Địa lý trường THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (678.23 KB, 16 trang )

Tớch hp giỏo dc bo v mụi trng trong ging dy a lý trng THCS
I.phần mở đầu.
I.Lớ do chn ti
Môi trờng là không gian sinh sống của con ngời và sinh vật, là nơi chứa đựng những
nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống và sản xuất, là nơi chứa đựng và phân huỷ các chất
thải do con ngời tạo ra trong cuộc sống và hoạt động sản xuất Môi trờng có vai trò cực kì
quan trọng đối với đời sống con ngời. Đó không chỉ là nơi tồn tại, sinh trởng và phát triển
mà còn là nơi lao động và nghỉ ngơi, hởng thụ và trau dồi những nét đẹp văn hoá, thẩm

Bảo vệ môi trờng hiện là một trong nhiều mối quan tâm mang tính toàn cầu, ở nớc ta,
bảo vệ môi trờng cũng đang là vấn đề đợc quan tâm sâu sắc. Nghị quyết số 41/NQ-TƯ
ngày 15 tháng 11 năm 2004 của Bộ Chính trị về tăng cờng công tác bảo vệ trong thời kì
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc; Quyết định số 1363/QĐ-TTg ngày 17/10/2001 của
thủ tớng chính phủ về việc phê duyệt đề án: Đa các nội dung bảo vệ môi trờng vào hệ
thống giáo dục quốc dân Ngày 31/1/2005, Bộ trởng bộ giáo dục và đào tạo đã ra chỉ thị về
việc tăng cờng công tác giáo dục bảo vệ môi trờng, xác định nhiệm vụ trọng tâm cho giáo
dục phổ thông là trang bị cho học sinh kiến thức, kĩ năng về môi trờng bảo vệ môi trờng
bằng hình thức phù hợp trong các môn học và thông qua các hoạt động ngoại khoá, xây
dựng mô hình nhà trờng xanh sạch đẹp phù hợp với các vùng, miền
I.1. Cơ sở lí luận
Mụi trng l mt vn ó v ang thu hỳt s quan tõm ca ton th gii. Trong
my chc nm tr li õy, do s phỏt trin kinh t t di tỏc ng ca cỏch mng khoa
hc k thut v s tng dõn s quỏ nhanh lm cho mụi trng b bin i cha tng thy,
ngun ti nguyờn b vt kit, nhiu h sinh thỏi b tn phỏ nhanh, nhiu cõn bng trong t
nhiờn b ri lon. Mụi trng lõm vo khng hong vi quy mụ ton cu tr thnh nguy c
thc s vi h thng hin ti v s suy vong xó hi trong tng lai.
Vỡ vy bo v cỏi nụi sinh thnh ca mỡnh, con ngi phi thc hin hng lot
cỏc vn phc tp, trong ú cú vn giỏo dc bo v mụi trng (GDBVMT).
GDBVMT l mt trong nhng bin phỏp cú hiu qu nht giỳp cho con ngi cú
nhn thc ỳng trong khai thỏc, s dng v bo v cỏc ti nguyờn thiờn nhiờn v bo v
mụi trng.


GDBVMT rt cn thit lm c s cho nhn thc v hnh vi cú trỏch nhim ca cỏ
nhõn v t chc trong vic bo v v ci thin mụi trng, cho nờn vn ny ó c a
vo trong chng trỡnh ging dy cỏc b mụn khoa hc trong nh trng nh mụn Sinh,
Tớch hp giỏo dc bo v mụi trng trong ging dy a lý trng THCS
mụn Hoỏ, Ktrong ú cú mụn a lý. Trong ging dy kin thc khoa hc cho hc sinh,
giỏo viờn phi gn vic ging dy GDBVMT cho hc sinh ở cỏc i tng, cỏc cp hc
khỏc nhau trao i v cú trỏch nhim chung.
I.2. Cơ sở thực tiễn
Hin nay, GDBVMT ó tr thnh nhim v ca mụn hc trng ph thụng. Ni
dung chng trỡnh mụn hc a lý ph thụng cú nhiu thun li trong vic a
GDBVMT lng ghộp, tớch cc vi ni dung mụn hc. Giỏo dc cho hc sinh hiu c s
cn thit ca BVMT, t ú hc sinh cú ý thc trỏch nhim BVMT.
Trong thc t ging dy b mụn khoa hc a lý cú nhiu giỏo viờn cha nhn thc
sõu sc vn trờn, t ú h cha tớch cc tỡm ra bin phỏp tt a GDBVMT vo trong
quỏ trỡnh ging dy mụn hc. Cỏc hỡnh thc v phng phỏp GDBVMT qua ging dy b
mụn a lý cũn thp, hiu qu bi dy cha cao. Nhiu hc sinh cha hiu rừ cỏc khỏi
nim v mụi trng, t nhn thc cha tt ú cỏc em cha cú hnh vi tt bo v mụi
trng.
Vỡ vy, qua ging dy b mụn a lý lm nh th no hỡnh thnh cho hc sinh
nhng kin thc v GDBVMT, cú hnh vi ỳng n i vi mụi trng. Vỡ cỏc lớ do trờn,
tụi chn ti:
Tích hợp giáo dục bảo vệ môi tr ờng trong
giảng dạyĐịa lí tr-
ờngTHCS
* Vai trũ, nhim v giỏo dc mụi trng i vi ging dy mụn khoa hc a lý nh
trng THCS
Vai trũ GDBVMT trong b mụn khoa hc a lý c s.
Trong nh trng ph thụng c s b mụn khoa hc a lý l b mụn khoa hc t
nhiờn tng hp cú v trớ quan trng gúp phn nõng cao giỏo dc ton din trong nh trng
ph thụng. L b mụn giỳp cho hc sinh hiu v tt c c im t nhiờn trong lp v a

lý, mi quan h cht ch gia cỏc mụi trng a lý trong vn sn xut, phỏt trin hot
ng kinh t ca con ngi. Mụi trng t nhiờn quan h cht ch hot ng kinh t cú
mi quan h thỳc y s phỏt trin mnh m xó hi loi ngi.
“Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong giảng dạy Địa lý trường THCS”
Bộ môn khoa học địa lý là bộ môn khoa học vừa là tổng thể tự nhiên, vừa là tổng thể
xã hội góp phần giáo dục bồi dưỡng thế hệ trẻ tình yêu quê hương đÊt nước, yêu cuộc sống,
có ý thức học tập ®Ó xây dựng bảo vệ quê hương đất nước giµu đẹp và phồn vinh.Vì vËy
giảng dạy bộ môn người thầy không những trau dồi tri thức địa lí cho học sinh mà còn phải
giáo dục cho các em biết khai thác, sử dụng và bảo vệ môi trường địa lý chính là giáo dục
ý thức trách nhiệm cho người công dân trẻ tuổi nhận thức đúng đắn về môi trường và bảo
vệ môi trường trong lĩnh vực hoạt động môi trường xã hội.
Nhiệm vụ GDBVMT trong việc giảng dạy bộ môn.
GDBVMT là một quá trình nâng cao nhận thức, phương pháp kỹ năng và tình cảm
đạo đức cho học sinh. Trong giảng dạy bộ môn địa lý phải làm cho học sinh hiểu biết thiên
nhiên và môi trường nãi chung nhận rõ mối quan hệ khăng khít và sự tương hỗ giữa các
điều kiện tự nhiên và thành phần tự nhiên đối với sự phát triển kinh tế và sù tồn tại phát
triển loài người.
Trên cơ sở giảng dạy kiến thức địa lý tự nhiên – kinh tế xã hội, việc giáo dục cho
học sinh quan tâm thường xuyên đến môi trường từ đó học sinh yêu thích, tôn trọng tự
nhiên, muốn được bảo vệ môi trường sống, các phong cảnh đẹp, các di tích văn hoá lịch sử
của đất nước và cuối cùng làm cho học sinh một số phương pháp và kỹ năng bảo vệ môi
trường ở địa phương.
Để thực hiện tốt nhiệm vụ nói trên đối với việc giảng dạy bộ môn đại lý gắn nội
dung GDBVMT được thể hiện qua các yêu cầu sau:
+ Nội dung và phương pháp GDBVMT phải phù hợp với mục tiêu đào tạo, phải
thông qua nội dung bài dạy địa lý, nội dung từng bài từng chương gắn chủ đề giáo dục.
+ GDBVMT gắn với thực tế môi trường địa phương và từng khu vực.
+ GDMT qua nội dung kiến thức phải phù hợp tâm sinh lý học sinh ở các khối lớp,
các độ tuổi.
I.2.Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu GDBVMT đối với giảng dạy bộ môn địa

lý THCS
Tớch hp giỏo dc bo v mụi trng trong ging dy a lý trng THCS
- Mc ớch: Tỡm ra phng phỏp tt GDBVMT qua ging dy a lý THCS,
nhm nõng cao hn na hiu qu GDBVMT cho hc sinh. T ú hỡnh thnh cho cỏc em
thỏi , hnh vi ỳng vi mụi trng trng hc, a phng, i vi khu vc.
- Nhim v ti :
+ Nghiờn cu c s lý lun ca GDBVMT thụng qua kin thc trong bi ging.
+ Xỏc nh cỏc iu kin GDBVMT vo ging dy b mụn phự hp nhn thc v
kh nng nhn thc cho hc sinh.
+ Phm vi: Tỡm hiu v nghiờn cu nờu ra phng phỏp dy GDBVMT qua cỏc bi
ging mụn đa lý THCS phự hp nhn thc v hon cnh nh trng, a phng, ca tng
khu vc c th.
I.3 Thời gian nghiên cứu:
Từ tháng 9 năm 2010 đến tháng 02 năm 2011
I.4. Đóng góp mới về mặt lý luận thực tiễn.
C s lý lun v thc tin ca vic cung cp khỏi nim v mụi trng v bo v mụi
trng cho hc sinh.
II. Phần nội dung
II.1 ChơngI: Tổng quan
II.2. ChơngII. Nội dung vấn đề nghiên cứu
II.2.1 Phơng pháp giảng dạy bộ môn khoa học Địa lý, thể hiện nội dung
GDBVMT trong giảng dạy ở các bài Địa lý tự nhiên, kinh tế ở các lớp trong chơng
trình THCS
Tớch hp giỏo dc bo v mụi trng trong ging dy a lý trng THCS
a. Phơng pháp giảng dạy lồng kiến thức GDBVMT vào nội dung bài học.
b. Phơng pháp dùng lời nói: giảng thuật, kể chuyện, đọc tài liệu, đọc thơ minh hoạ.
c. Phơng pháp đàm thoại.
d. Phơng pháp trực quan.
e. Phơng pháp ngoại khoá.
II.2.2. Vận dụng nội dung phơng pháp GDBVMT vào giảng dạy cụ thể( một

số bài ) ở bộ môn Địa lý trong chơng trình giảng dạy ở trờng THCS ( Phần minh hoạ )
II.2.2.1 Giảng dạy Địa lý gắn liền với giáo dục môi trờng cuộc sống qua nội dung
bài giảng bằng phơng pháp lồng ghép kiến thức Địa lý với GDMT.
- Giảng dạy bộ môn địa lý nội dung gắn liền với thực tế cuộc sống. Vì cuộc sống rất gần
gũi với các em. Hiểu cuộc sống, yêu quý cuộc sống,từ đó các em càng thấy vấn đề tự nhiên
trở nên gần gũi và gắn bó với cuộc sống hiện tại, tự nhiên tạo sự sống và tồn tại xã hội loài
ngời- giữa con ngời và môi trờng tự nhiên có mối quan hệ khăng khít với nhau không tách
rời nhau. Trong giảng dạy địa lý kiến thức trang bị cho các em về địa lý tự nhiên tơng đối
hoàn chỉnh và có hệ thống, không đề cập đến các vấn đề tự nhiên phức tạp, mà phù hợp gần
gũi với các em và rất cần thiết trong cuộc sống. Qua giảng dạy việc giáo dục ý thức sử dụng
hợp lý tài nguyên thiên nhiên, cải tạo tự nhiên càng có kết quả vận dụng tốt trong thực tế
của học sinh.
Về địa lí 6:
Ví dụ 1: Khi dạy nội dung phần lớp thuỷ quyển ở địa lý lớp 6 giáo viên cần làm rõ
học sinh một số khái niệm trong các bài 23+24 giáo viên cho học sinh hiểu khối nớc ngọt
trên Trái Đất chiếm tỷ lệ rất ít ( 2%) tổng khối lợng trên bề mặt Trái Đất, đợc tồn tại ở mọi
nơi, dới nhiều hình thức khác nhau ( có ở ao hồ, sông suối, nớc ngầm). Trong đời sống
hàng ngày nớc ngọt không thể thiếu đợc đối với sinh hoạt và sản xuất. Sự liên hệ rất gần gũi
với các em qua hình thành khái niệm và các em biết gắn vào với thực tế. Nội dung trong ch-
ơng trình phần lớp thuỷ quyển làm rõ một số khái niệm trong bài 23: Sông và hồ , bài
24: Biển và đại dơng ở lớp 6.
Từ các khái niệm đợc học giúp các em hiểu nhiều các điều kiện tự nhiên, các khái niệm tự
nhiên giúp các em suy nghĩ, liên tởng và liệt kê nhiều trong cuộc sống: điều kiện tự nhiên
ảnh hởng đến sự phát triển kinh tế nh thế nào? các em phải bảo vệ ra sao? Các em hiểu sâu
sắc kiến thức mà biết vận dụng vào thực tế cuộc sống hàng ngày của các em thêm sinh
động.
Ví dụ 2: Vai trò của sông suối, biển và đại dơng đối với đời sống hàng ngày của các
em nh thế nào? Tác động phát triển tự nhiên và kinh tế ra sao?
- Về ảnh hởng tự nhiên:
+ Cung cấp hơi nớc: Tạo vòng quay liên tục lớp nớc trên Trái Đất ( kho nớc vô tận

để cung cấp hơi nớc chính là đại dơng)
Tớch hp giỏo dc bo v mụi trng trong ging dy a lý trng THCS
+ Điều hoà khí hậu: Nơi có biển và đại dơng ( mùa đông ấm áp, mùa hè mát mẻ, l-
ợng nớc lớn thuận lợi phát triển kinh tế)
- Vấn đề kinh tế:
Sông suối, biển và đại dơng:
+ Cung cấp nguồn thực phẩm thức ăn cho con ngời: tôm, cua, cá
+ Thuận lợi giao thông vận tải, đi lại giao lu giữa nhiều nơi khac nhau.
+ Cho ta nhiều giá trị kinh tế khácSong miền núi ( Sức nớc công nghiệp thuỷ điện),
tải phù sa bồi đắp đồng bằng). Dới biển và đại dơng cho ta nhiều khoáng sản quý: dầu
mỏthuận lợi phát triển kinh tế công nghiệp. Ngoài ra còn cho ta nhiều giá trị kinh tế khác.
Ví dụ 3 :Dạy phần lớp không khí trên Trái Đất ( Địa lý 6)
- Giáo viên cho học sinh hiểu một số khái niệm: Thời tiết, khí hậu, các yếu tố của
thời tiết, các khái niệm đợc xây dựng gần gũi với các em song cũng trừu tợng. Giúp các em
hiểu nội dung khái niệm để vận dụng vào cuộc sống sinh hoạt sản xuất nh:
+ Nơi có khí hậu nóng ẩm, ma nhiều nhiều rất thuận lợi cho cây cối phát triển, đất
đai màu mỡ, nơi cuộc sống dân c đông đúc, trù phú
+ Nơi có khí hậu khô khan: điều kiện đất đai khô cằn, động vật, Thực vật nghèo nàn,
dân c ít, kinh tế kém phát triển.
Vì vậy học sinh càng hiểu sâu mối quan hệ giữa tự nhiên và phát triển kinh tế- giáo viên
phải có trách nhiệm truyền thụ kiến thức địa lý cho học sinh phải gắn vào GDBVMT tự
nhiên cho học sinh thêm phong phú và có hiệu quả cao.
Về địa lí7:
Ví dụ 1: Dạy bài 3: Quần c đô thị hoá, mục 2: Đô thị hoá các siêu đô thị.
- Học sinh biết đợc quá trình phát triển tự phát của các siêu đô thị và đô thị mới
(đặc biệt ở các nớc đang phát triển) gây nên những hậu quả xấu cho môi trờng.
- Phân tích mối quan hệ giữa quá trình đô thị hoá và môi trờng.
- Học sinh có ý thức giữ gìn, BVMT đô thị; phê phán các hành vi làm ảnh hởng xấu đến
môi trờng đô thị.
Ví dụ 2: Dạy bài 16: Đô thị hoá ở đới ôn hoà , mục 2: Các vấn đề của đô thị.

- Học sinh hiểu đợc sự phát triển, mở rộng quá nhanh của các đô thị đã gây ra những hậu
quả xấu đối với môi trờng ở đới ôn hoà; biết phân tích ảnh địa lí về ô nhiễm không khí, ô
nhiễm nớc ở đô thị; ủng hộ các chủ trơng, biện pháp nhằm hạn chế sức ép của các đô thị tới
môi trờng.

Về địa lí 8
Ví dụ1: GDBVMT gắn cần thiết khi dạy đến vấn đề BVMT ở kiến thức qua bài 24:
Vùng Biển Việt Nam và bài 33: Sông ngòi Việt Nam ở địa lý 8
Tớch hp giỏo dc bo v mụi trng trong ging dy a lý trng THCS
+ Khai thác tài nguyên hợp lý chống ô nhiễm nớc sông, nớc biển và đại dơng ( đặc
biệt những nơi có dầu mỏ khai thác tránh rơi rớt ra mặt biển để tiêu diệt các sinh vật phù du
và động vật biển)
+ Cấm dùng chất nổ, lới điện, xiếc điện để đánh bắt động vật, cần khai thác có kế
hoạch hợp lý nhằm bảo vệ nguồn động vật dới nớc.
+ Chống lũ lụt ở những vùng có lợng ma lớn.
+ Chống xói mòn ở những nơi có dòng chảy dốc.
Ví dụ 2: Dạy bài 37: Đặc điểm sinh vật Việt Nam, mục 1: Đặc điểm chung.
- Học sinh biết đất nớc ta có nguồn tài nguyên sinh vật phong phú và đa dạng, trong đó có
nhiều loài động vật và thực vật quý hiếm; song do tác động của con ngời, nhiều hệ sinh thái
tự nhiên bị tàn phá biến đổi và suy giảm về chất lợng và số lợng, từ đó học sinh biết bảo vệ
tài nguyên môi trờng và bảo vệ tài nguyên sinh vật
Về địa lí 9
Ví dụ 1: Dạy bài 2: Dân số và sự gia tăng dân số( Địa lí 9 ), mục II: Gia tăng dân số
- Học sinh hiểu dân số đông và gia tăng nhanh đã gây sức ép đối với tài nguyên và môi tr-
ờng; thấy đợc sự cần thiết phải phát triển dân số có kế hoạch để tạo sự cân bằng giữa dân số
và môi trờng, tài nguyên nhằm phát triển bền vững
- Học sinh có kĩ năng phân tích biểu đồ, bảng số liệu về dân số và vấn đề dân số với môi tr-
ờng.
- Học sinh có ý thức chấp hành các chính sách của nhà nớc về dân số và môi trờng. Không
đồng tình với những hành vi đi ngợc với chính sách của Đảng và nhà nớc về dân số, môi tr-

ờng và lợi ích cộng đồng.
Ví dụ 2: Dạy bài7: Các nhân tố ảnh hởng đến sự phát triển và phân bố nông
ngiệp( Địa lí 9 ), mục 1: Các nhân tố tự nhiên.
Tớch hp giỏo dc bo v mụi trng trong ging dy a lý trng THCS
- Học sinh hiểu đợc đất, khí hậu, nớc và sinh vật là những tài nguyên quý giá và quan trọng
để phát triển nông nghiệp nớc ta. Vì vậy cần sử dụng hợp lí tài nguyên đất, không làm ô
nhiễm và suy thoái và suy giảm các tài nguyên này.
- Phân tích, đánh giá đợc những thuận lợi và khó khăn của tài nguyên thiên nhiên đối với sự
phát triển nông nghiệp ở nớc ta.
- Học sinh không ủng hộ những hoạt động làm ô nhiễm, suy thoái và suy giảm đất, nớc, khí
hậu, sinh vật
Ví dụ 3: Dạy bài 43: Địa lí tỉnh Hải Dơng ( Địa lí 9 ) Mục V: Bảo vệ tài nguyên và
môi trờng.
- Học sinh biết đợc tình hình khai thác, sử dụng tài nguyên; Hiện trạng suy giảm tài
nguyên, ô nhiễm môi trờng của tỉnh Hải Dơng, nguyên nhân và hậu quả.
- Học sinh biết một số biện pháp đợc áp dụng để bảo vệ tài nguyên và môi trờng ở tỉnh Hải
Dơng
- Học sinh nhận biết đợc các dấu hiệu suy giảm tài nguyên và ô nhiễm môi trờng của tỉnh
Hải Dơng, từ đó có ý thức quan tâm đến bảo vệ môi trờng của địa phơng. Tích cực tham gia
ccác hoạt động bảo vệ môi trờng ở địa phơng.
Vì vậy học sinh càng hiểu sâu mối quan hệ giữa tự nhiên và phát triển kinh tế- giáo
viên phải có trách nhiệm truyền thụ kiến thức địa lý cho học sinh phải gắn vào GDBVMT
tự nhiên cho học sinh thêm phong phú và có hiệu quả cao.
II.2.2.2. Giảng dạy địa lí GDMT có thể dùng lời để đọc tài liệu để bổ sung minh hoạ.
Phơng pháp đọc tài liệu cũng là phơng pháp sử dụng có hiệu quả trong quá trình
GDBVMT. Trong các bài học, tuỳ theo nội dung mà giáo viên có thể đọc các tài liệu để bổ
sung minh hoạ ,các bài học nhờ nội dung phản ánh các hiện tợng cụ thể. Nhờ cách viết sinh
động giải thích các vấn đề rõ ràng nên có thể giúp cho học sinh có những hiểu biết , có
những ấn tợng sâu sắc về một số khía cạnh của môi trờng.
Các bài học có nội dung GDBVMT có thể tìm thấy trên hàng loạt các báo và tạp chí

khác nhau.Ví dụ bài báo viết về hãy cứu lấy rừng thợng nguồn sông Gianh của Võ Minh
Châu ra ngày 4-4-1992. Bài báo nói về sự khai thác rừng bừa bãi ở vùng nói trên gây hậu
quả tai hại cho nhân dân.
Hoặc bài báo Hội chứng chết rừng ở Tây Âu trong báo Nhân dân ra ngày 26-12-
1985 nói về thiệt hại của rừng do axit gây ra.
Bài báo Kho báu trong rừng cấm Nam Cát tiên trong báo Quân đội nhân dân ra
ngày 30-06-1986 giới thiệu về tài nguyên động vật và thực vật của rừng cấm đợc bảo vệ.
Bài Vờn Sóc trăng một bài báo giới thiệu một hịên tợng nhỏ đó là đàn dơi ở chùa
Dơi tại Sóc trăng. Nhờ ý thức quý trọng loài vật ở chùa không ai bắn giết dơi nên dơi ở
khắp các nơi tụ tập về đây rất đông , có tới hàng vạn con ,tạo một sinh cảnh độc đáo hấp
dẫn với khách du lịch thăm quan.
Tớch hp giỏo dc bo v mụi trng trong ging dy a lý trng THCS
Nhìn chung rất nhiều bài báo nói về các hiện tợng ,sự vật khác nhau, nếu giáo viên địa lý
chịu khó thu thập sẽ có nguồn t liệu thực tế rất bổ ích cho việc giảng dạy.
II.2.2.3. Giảng dạy địa lý GDBVMT qua phơng pháp sử dụng trực quan trong giờ
dạy.
Đối với học sinh trờng THCS các em còn nhỏ, việc sử dụng trực quan giảng dạy có ý
nghĩa lớn, đây cũng là phơng pháp giảng dạy đặc trng của bộ môn để học sinh dễ hiểu, dễ
nhớ khắc sâu kiến thức nhớ lâu, t duy bài tốt có hiệu quả cao. Vì vậy GDBVMT có thể
dùng bản đồ, tranh ảnh và phim ảnh. Đặc biệt là tranh có tác dụng gây hứng thú và ấn tợng
sâu sắc cho học sinh.
Các bản đồ sẽ giúp cho các em hiểu rõ sự phân bố, đặc điểm về tự nhiên, kinh tế của các
châu lục, các khu vực, các nớc, các địa phơng các em học. Còn các biểu đồ sẽ giúp cho em
thấy rõ mức độ biến đổi phát triển, của các hiện tợng và sự vật.
Ví dụ: Qua bản đồ thực vật, học sinh có thể biết đợc các vùng có phủ rừng, các vùng
bị khai thác cạn kiệt thành đồi trọc, các vùng rừng mới trồng
Về biểu đồ học sinh có thể có thể hiểu về tốc độ phát triển dân số, tốc độ khai thác rừng
Về tranh ảnh giáo viên có thể dùng tranh ảnh liên quan đến môi trờng để giới thiệu
trong các giờ giảng trên lớp.
Ví dụ: ảnh hởng về sự đốt rừng và kèm theo đó về sự tàn phá của lũ lụt, ảnh hởng về

sự ô nhiễm môi trờng ở thành thị ( rác bẩn, nớc thải ở các khu phố). Giáo viên còn su tầm
nhiều tranh ảnh về môi trờng để thuận cho việc giảng dạy địa lý gắn với giáo dục và bảo vệ
môi trờng cho thêm sinh động có kết quả tốt.
II.2.2.4 Giảng dạy GDBVMT thông qua phơng pháp thảo luận và hoạt động
ngoại khoá.
* GDBVMT trong giảng dạy bộ môn địa lý bằng phơng pháp thảo luận
Bản chất của phơng pháp thảo luận là GV tổ chức cho học sinh thảo luận ( theo lớp hoặc
nhóm) để giải quýêt các vấn đề có liên quan đến nội dung bài học.
Phơng pháp này tạo cho học sinh cơ hội trình bày, ý kiến suy nghĩ của mình và nghe ý kiến
của các bạn trong lớp về một vấn đề nào đó, phơng pháp thảo luận thờng đợc sử dụng khi
giáo viên muốn biết ý kiến và kinh nghiệm của học sinh, hoặc những ý kiến và kinh nghiệm
này sẽ rất thú vị và hữu ích đối với các học sinh khác trong lớp. Chủ đề thảo luận là những
vấn đề về môi trờng có liên quan đến nội dung bài học. Qua thảo luận, giáo viên có thể
đánh giá sự hiểu biết, thái độ, cảm xúc của học sinh, khuyến khích học sinh hình thành
chính kiến có cơ sở của mình đối với các vấn đề đang thảo luận. Các buổi thảo luận sẽ giúp
cho học sinh kiểm chứng ý kiến của mình và có thể thay đổi nhận thức, quan điểm, thái độ
đối với vấn đề thảo luận, mặc dù việc thay đổi nhận thức quan điểm thờng chỉ xảy ra khi
học sinh đã suy nghĩ về buổi thảo luận đó.
Tớch hp giỏo dc bo v mụi trng trong ging dy a lý trng THCS
Cũng nh một số phơng pháp, khi sử dụng phơng pháp thảo luận, trớc hết GV cần xác định
rõ ràng mục tiêu cần đạt đợc trong buổi thảo luận, sau đó nêu vấn đề hoặc một số câu hỏi
thích hợp để học sinh thảo luận. Để phát triển thảo luận, các câu hỏi mở sẽ hữu ích hơn các
câu hỏi đóng vì nó đòi hỏi câu trả lời của học sinh chi tiết hơn và mang tính cá nhân hơn,
các câu hỏi cần xắp xếp theo một trình tự hợp lí để có thể hình thành các mục tiêu đã định
trớc.
Hình thức thảo luận có thể là thảo luận cả lớp hoặc thảo luận nhóm. Nếu là thảo luận nhóm
thì trớc hết phải chia nhóm, bố trí chỗ ngồi cho các nhóm, mọi ngời tham gia thảo luận cần
phải nhìn thấy mặt nhau một cách rõ ràng, vì thế ngồi theo hình tròn là cách bố trí tốt nhất.
Phơng pháp thảo luận có thể tiến hành nh sau :
+ Bớc 1: GV nêu chủ đề các câu hỏi thảo luận

+ Bớc 2: HS thảo luận ( cả lớp hoặc nhóm )
+ Bớc3: HS trình bày nội dung thảo luận (có sự nhận xét của các nhóm khác)
+ Bớc4: GV tóm tắt các ý kiến thảo luận, củng cố các điểm chính
Ví dụ 1: Bài 38, 39, Địa lí 9: Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên môi trờng
biển đảo.
- Vấn đề thảo luận: Để phát triển bền vững các nghành kinh tế biển cần phải quan tâm đến
những vấn đề gì? Nêu một số biện pháp cụ thể.
- Mục tiêu thảo luận: HS cần nêu đợc
Những vấn đề cần quan tâm: bảo vệ nguồn tài nguyên biển, chống ô nhiễm môi tr-
ờng biển
Một số biện pháp cụ thể: không khai thác bừa bãi, quá mức các tài nguyên biển,
không để xảy ra các sự cố tràn dầu, hạn chế chất thải ra biển từ các nhà máy, các khu đô
thị.
Ví dụ 2: Khi đang học về sông ngòi Việt Nam ( ở chơng trình lớp 8)có thể cho học
sinh thảo luận về nguồn tài nguyên nớc ta, trong chủ đề này giáo viên có thể đặt ra các vấn
đề:
- Nguồn tài nguyên nớc ở nớc ta nh thế nào?
- Các sông ngòi ở nớc ta có những giá trị gì?
- Liệu nguồn nớc ở nớc ta bị cạn kiệt không?
Trong thực tế, việc thảo luận thờng gặp nhiều khó khăn do thời gian hạn hẹp, do đó
giáo viên có thể lựa chọn chủ đề và chuẩn bị cho học sinh một cách chu đáo mới có hiệu
quả.
* GDBVMT qua hoạt động ngoại khoá
- Cũng nh các bộ môn khác trong nhà trờng phổ thông: Nh bộ môn sinh vật, lịch sử
và môn địa lý có thể tổ chức cho học sinh tiến hành hoạt động ngoại khoá để GVBVMT,
mục đích của hoạt động này nhằm:
Tớch hp giỏo dc bo v mụi trng trong ging dy a lý trng THCS
+ Thông báo thực tế ở địa phơng giúp học sinh hiểu biết về tình hình môi trờng về tác
động của con ngời đến môi trờng một cách cụ thể.
+ Xây dựng cho các em tình cảm yêu thiên nhiên, yêu phong cảnh đẹp, từ đó biết yêu

quê hơng đất nớc và ý thức bảo vệ môi trờng.
Rèn luyện cho các em một số kỹ năng và phơng pháp bảo vệ môi trờng thông thờng
để các em có thể tham gia vào công tác BVMT ở địa phơng.
- Hình thức hoạt động ngoại khoá: Có rất nhiều hình thức khác nhau tuỳ theo điều
kiện, giáo viên có thể lựa chọn một số hình thức sau:
+ Nói chuyện các vấn đề môi trờng: Hình thức này nhằm mở rộng kiến thức lý thuyết
cũng nh thực tiễn về môi trờng và các biện pháp bảo vệ môi trờng. Sau khi nghe báo cáo
giáo viên vần tổ chức hớng dẫn học sinh viết thu hoạch về nhận thức cũng nh tình cảm của
mình đối với vấn đề đợc nghe.
+ Tìm hiểu , nghiên cứu môi trờng ở địa phơng: Giáo viên hớng dẫn học sinh quan
sát và tìm hiểu nghiên cứu các vấn đề thực tế của từng khu vực ( tuỳ thuộc vào địa phơng)
Ví dụ 1: Đối với học sinh miền núi cần cho học sinh hiểu tình hình khai thác rừng ở
địa phơng, những hiện tợng gì hay xảy ra ở những nơi bị chặt, bị đốt phá rừng?
-Tình hình xói mòn ở địa phơng nh thế nào?
-Những chủ trơng của Đảng và Nhà nớc trong việc khai thác rừng, sử dụng đất ở địa
phơng .
Ví dụ 2: Đối với học sinh ở thành phố, thị trấn cần tổ chức cho học sinh hiểu biết về
vấn đề ô nhiễm không khí, nớc và việc sử lý chất thải, trên cơ sở đó cho học sinh tìm hiểu
nguyên nhân gây lên các tình trạng ô nhiễm môi trờng đó.
* Tổ chức tham quan, dã ngoại:
Đây là hình thức rất hấp dẫn đối với học sinh, do nhu cầu mở rộng hiểu biết thiên
nhiên và cuộc sống xã hội, các em rất thích đến những nơi xa lạ, những nơi có phong cảnh
đẹp hấp dẫn. Đó là cơ sở thuận lợi để tổ chức hình thức này.
Ví dụ: Cho học sinh thăm quan các di tích văn hoá, lịch sử và các phong cảnh đẹp
nh Đền Hùng (Phú Thọ); Côn Sơn (Hải Dơng), Vịnh Hạ Long ( Quảng Ninh), khu di tích
Bích Động (Ninh Bình), núi Ngũ Hoành Sơn (Quảng Nam- Đà Nẵng), vùng núi Tháp Chàm
(Phú Yên), Thành phố Đà Lạt ( Lâm Đồng), thành phố Huế. Hoặc các công trình xây dựng
lớn có ý nghĩa kinh tế và cải tạo môi trờng: Đập thuỷ điện Thác Bà (Trên sông Chảy), thuỷ
điện Hoà Bình (sông Đà), thuỷ điện Trị An ( Sông Đồng Nai). Các khu rừng Quốc gia nh-
:Cúc Phơng ( Ninh Bình), Bình Lâm- Phớc Bửu( Đồng Nai), Cát Bà ( Hải Phòng)

Qua các đợt thăm quan dã ngoại học sinh có dịp hiểu biết thêm về các công trình
kiến trúc, các di tích lịch sử văn hoá, mở rộng tầm nhìn về môi trờng tự nhiên và xã hội
cũng nh đợc thởng thức phong cảnh đẹp của quê hơng đất nớc. Qua thực tế đó, các em còn
thấy những tác động tiêu cực của con ngời với môi trờng và hậu quả của nó với sự phát
Tớch hp giỏo dc bo v mụi trng trong ging dy a lý trng THCS
triển kinh tế và cuộc sống của con ngời. Tất cả những điều đó sẽ hình thành dần ở các em
tình yêu quê hơng đất nớc, có ý thức bảo vệ môi trờng cũng nh phẩm chất tốt đẹp của con
ngời mới.
Bài giảng thực nghiệm
Tuần 9, tiết 18:
Bài 16: đô thị hoá ở đới ôn hoà
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức:
- Trình bày đợc những đặc điểm cơ bản của đô thị hoá cao ở đới ôn hoà và các vấn đề về
môi trờng, kinh tế- xã hội.
- Biết đợc hiện trạng ô nhiễm không khí và ô nhiễm nớc ở đới ôn hoà; nguyên nhân và hậu
quả.
2.Kĩ năng :
- Quan sát hình ảnh, nhận xét và trình bày một số đặc điểm của các hoạt động sản xuất, đô
thị, ô nhiễm môi trờng ở đới ôn hoà.
3. Thái độ :
- Có ý thức tham gia tích cực bảo vệ môi trờng.
II. Phơng tiện dạy học.
- Bản đồ thế giới hoặc bản đồ h 2.1 phóng to.
- ảnh về ngời thất nghiệp.
- ảnh về một vài đô thị lớn của các nớc phát triển.
III. Nội dung bài học.
1. Kiểm tra bài cũ:(5')
? Trình bày các ngành công nghiệp chủ yếu ở đới ôn hoà.
? Cảnh quan công nghiệp ở dới ôn hoà biểu hiện nh thế nào? Các trung tâm công nghiệp th-

ờng đợc phân bố ở đâu?
2. Bài mới.(35')
Hoạt động thày trò T/g Nội dung bài học
? Cho biết nguyên nhân nào cuốn hút ngời
dân vào sống trong các đô thị ở đới ôn hoà?
Tỉ lệ dân sống trong các đô thị nh thế nào?
- Sự phát triển mạnh của công nghiệp và dịch
vụ.
? Tại sao cùng với việc phát triển công
nghiệp hoá, các siêu đô thị cũng phát triển
theo? ví dụ.
19'
1. Đô thị hoá ở mức độ cao
- Hơn 75% dân c ở đới ôn
hoà sống trong các đô thị.
- Các thành phố lớn thờng
chiếm tỉ lệ lớn dân đô thị
của 1 nớc.
Tớch hp giỏo dc bo v mụi trng trong ging dy a lý trng THCS
- Do nhu cầu lao động trong công nghiệp và
dịch vụ tăng.
? Hoạt động công nghiệp tập trung trên địa
bàn thích hợp thì các đô thị có sự phát triển
tơng ứng nh thế nào?
? Điều kiện của sự phát triển đó là gì?
- Nhờ hệ thống giao thông hết sức phát triển.
? Quan sát H 16.1 Và 16.2- SGK cho biết
trình độ phát triển đô thị ở đới ôn hoà khác
với đới nóng nh thế nào? biểu hiện?
- Những toà nhà trọc trời, hệ thống giao

thông ngầm, kho hàng, nhà xe dới mặt đất
? Đô thị hoá ở mức độ cao ảnh hởng thế
nào tới phong tục tập quán, đời sống tinh
thần của c dân , môi trờng đới ôn hoà?
? Quan sát H16.3 và 16.4- SGK cho biết:
- Tên hai bức ảnh là gì?
- Hai bức ảnh mô tả thực trạng gì đang diễn
ra ở các đô thị và siêu đô thị?
? Việc tập trung dân quá đông vào các đô
thị và siêu đô thị sẽ nảy sinh những vấn đề
gì đối với môi trờng?
? H 16.3 và 16.4 mô tả những vấn đề gì của
các đô thị? việc tập trung dân quá đông vào
các đô thị nảy sinh vấn đề gì đối với môi tr-
ờng?
? Dân đô thị tăng nhanh nảy sinh những
vấn đề gì đối với xã hội?

? Việc mở rộng đô thị ảnh hởng tiêu cực
nh thế nào trong canh tác nông nghiệp?
? Liên hệ ở đới nóng? ở Việt Nam?
? Để giải quyết vấn đề xã hội trong các đô
thị cần có những giải pháp gì để giảm áp lực
dân số?
? Thực tế một số nớc đã tiến hành?
? Để phát triển kinh tế đồng đều, cân đối
trong một quốc gia cần tiến hành nh thế nào?
? Để xoá bỏ ranh giới nông thôn, thành thị,
giảm các động lực tăng dân số trong các đô
thị cần có giải pháp gì?

16'
- Các đô thị mở rộng, kết nối
với nhau liên tục thành từng
chùm đô thị, chuỗi đô thị.
- Đô thị phát triển theo quy
hoạch.
- Lối sống đô thị đã phổ biến
cả ở vùng nông thôn trong
đới ôn hoà.
2. Các vấn đề của đô thị.
a. Thực trạng.
- Việc dân c ngày càng tập
trung vào sống trong các đô
thị lớn đặt ra nhiều vấn đề: ô
nhiễm không khí, nớc, nạn
ùn tắc giao thông.
- Nạn thất nghiệp, thiếu
nhân công trẻ có tay nghề
cao, thiếu nhà ở, công trình
phúc lợi.
- Diện tích canh tác bị thu
hẹp nhanh.
b. Một số giải pháp tiến
hành giải quyết.
- Tiến hành quy hoạch lại đô
thị theo hớng "phi tập
trung".
- Xây dựng nhiều thành phố
vệ tinh.
- Chuyển dịch các hoạt động

dịch vụ, công nghiệp đến
các vùng mới.
- Đẩy mạnh đô thị hoá nông
thôn.
3. Củng cố:(4')
? Đặc điểm của vùng đô thị hoá cao ở đới ôn hoà là gì?
? Thực tế ở nớc ta, ngoài những vấn đề đợc nêu ở đới nóng đới ôn hoà còn những vấn đề
nào nảy sinh trong các đô thị lớn hiện nay?
4. Dặn dò:(1')
- Học bài, làm bài tập bản đồ
- Su tầm các tranh ảnh về ô nhiễm không khí, ô nhiễm nớc. Chuẩn bị bài: ô nhiễm môi tr-
ờng đới ôn hoà.
Tớch hp giỏo dc bo v mụi trng trong ging dy a lý trng THCS
III. Kết luận - kiến nghị.
Trên đây là nội dung và phơng pháp giảng dạy bộ môn khoa học Địa lý trong trờng
THCS, gắn việc giảng dạy kiến thức địa lý vào GDBVMT ở các khối lớp trong nhà trờng
bản thân tôi có nhiều cố gắng nghiên cứu, tìm tòi, học hỏi để vận dụng bớc đầu có thành
công và đạt đợc kết quả trong quá trình giảng dạy và học tập của học sinh.
- Học sinh hiểu kiến thức và vận kiến thức bằng chính sự hoạt động sáng tạo của
mình, biết liên hệ, biết liên tởng, hiểu vai trò của tự nhiên trong cuộc sống và phát triển
kinh tế.
- Các em nhận thức đúng trong vấn đề khai thác, sử dụng và bảo vệ nguồn tài nguyên
thiên nhiên và bảo vệ môi trờng.
- Học sinh có vốn kiến thức khoa học ,vốn thực tế phong phú sinh động, yêu khoa
học địa lí, yêu thiên nhiên đất nớc và càng yêu thêm cuộc sống.
Trong việc giảng dạy bộ môn khoa học địa lí nội dung GDBVMT vào giảng dạy bộ
môn là thuận lợi, thích hợp đúng với mục tiêu yêu cầu giáo dục và thực hiện nội dung cải
cách giáo dục hiện nay, nó có tác dụng và nâng chất lợng đào tạo, bồi dỡng năng lực cho
thế hệ trẻ, những con ngời lao động, tự chủ,sáng tạo có năng lực thích ứng với kinh tế thị
trờng, có năng lực giải quyết mọi vấn đề trong cuộc sống, góp phần tích cực thực hiện công

nhiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc. Rất mong các bạn cùng bộ môn và ban giám khảo góp ý
bổ sung nhiều ý kiến hay cho phần nội dung và phơng pháp giảng dạy địa lí gắn với
GDBVMT đạt kết quả tốt hơn trong các nhà trờng THCS .
IV. tài liệu tham khảo:
1. SGK, SGV địa lý 6,7,8,9 NXB giáo dục.
2.Tài liệu về giáo dục bảo vệ môi trờng trong môn địa lí THCS
( NXB giáo dục )
3.Tài liệu giáo dục bảo vệ môi trờng trong môn Địa lí THCS (NXBGD)
4. Địa lý đại cơng Việt Nam tập 1,2 ( ĐHSP Hà Nội)
5. Giáo dục môi trờng thế giới. ( ĐHSP Hà Nội)
6. Tài nguyên du lịch( Bùi Hải Yến chủ biên- NXB giáo dục)
7. Môi trờng và phát triển bền vững( Nguyễn Đình Hoè chủ biên)
Tớch hp giỏo dc bo v mụi trng trong ging dy a lý trng THCS

Mục lục trang
I. Phần mở đầu
I.1. Lí do chọn đề tài
I.2. Mục đích nghiên cứu
I.3. Thời gian nghiên cứu
I.4. Đóng góp mới về mặt lí luận thực tiễn
II. Phần nội dung
II.1. Chơng1 : Tổng quan
II.2. Nội dung vấn đề nghiên cứu
II.2.1. Phơng pháp giảng dạy bộ môn
II.2.2. Vận dụng nội dung phơng pháp
III. Kết luận kiến nghị
IV. Tài liệu tham khảo
1- 4
4-5
5

5
5-9
9
9
9-19
19
20

“Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong giảng dạy Địa lý trường THCS”

×