Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng – Hoá 9 Nâng cao kết quả học tập lớp 9A2 môn Hóa học trường THCS Thạnh Bình thông qua việc sử dụng sơ đồ tư duy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (877.37 KB, 45 trang )

Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng – Hoá 9 – Trường THCS Thạnh Bình

MỤC LỤC
STT

NỘI DUNG

Trang

1

TĨM TẮT

3

2

GIỚI THIỆU

4

2.1

Hiện trạng, nguyên nhân

4

2.2

Giải pháp thay thế


5

2.3

Vấn đề nghiên cứu

6

2.4

Giả thuyết nghiên cứu

6

3.

PHƯƠNG PHÁP

6

3.1

Khách thể nghiên cứu

6

3.2

Thiết kế nghiên cứu


7

3.3

Quy trình nghiên cứu

8

3.4

Đo lường và thu thập dữ liệu

10

4

PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ

10

4.1

Phân tích dữ liệu và kết quả

10

4.2

Bàn luận


12

5

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

13

5.1

Kết luận

13

5.2

Khuyến nghị

13

TÀI LIỆU THAM KHẢO

15

PHỤ LỤC CỦA ĐỀ TÀI

16

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Viết tắt

TBC
TN
ĐC
HS

Viết đầy đủ
Trung bình cộng
Thực nghiệm
Đối chứng
Học sinh

Người nghiên cứu: TRẦN VŨ YÊN TRANG

1


Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng – Hoá 9 – Trường THCS Thạnh Bình

GV

ĐTB
THCS
GD&ĐT

Giáo viên
Tác động
Điểm trung bình
Trung học cơ sở
Giáo dục và đào tạo


Người nghiên cứu: TRẦN VŨ YÊN TRANG

2


Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng – Hoá 9 – Trường THCS Thạnh Bình

Tên đề tài: "Nâng cao kết quả học tập lớp 9A2 mơn Hóa học trường
THCS Thạnh Bình thơng qua việc sử dụng sơ đồ tư duy".
Người nghiên cứu: Trần Vũ Yên Trang.
Đơn Vị : Trường THCS Thạnh Bình, Tân Biên, Tây Ninh.

1. TĨM TẮT ĐỀ TÀI:
Giáo dục có ảnh hưởng đến cơng cuộc phát triển kinh tế, văn hố, xã
hội của đất nước. Vì thế Đảng và nhà nước ta luôn luôn đặt giáo dục là quốc
sách hàng đầu. Giáo dục phải luôn đi trước một bước so với sự phát triển của
xã hội, do vậy giáo dục phải không ngừng đổi mới. Trong những năm gần
đây, Bộ giáo dục và đào tạo đã không ngừng bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp
vụ cho giáo viên về mục tiêu, chương trình sách giáo khoa và những phương
pháp dạy học tích cực.
Lược đồ tư duy (hay bản đồ tư duy, sơ đồ tư duy,...) là một công cụ
giúp giáo viên đổi mới phương pháp dạy học; giúp học sinh học tập tích cực,
lĩnh hội kiến thức một cách hứng thú và hiệu quả.
Qua thực tế giảng dạy nhiều năm tơi nhận thấy việc hệ thống hố
kiến thức của nhiều học sinh khi học các bài học về Hidrocacbon - Nhiên
liệu trong chương IV mơn Hố học lớp 9 còn rất yếu. Học sinh ghi nhớ kiến
thức một cách máy móc, khả năng vận dụng vào giải bài tập phần
Hidrocacbon cịn thấp. Học sinh chưa có phương pháp học tập đúng, chưa
tích cực chủ động trong học tập. Hầu hết giáo viên chỉ trình bày cấu trúc bài
học theo mơ hình sách giáo khoa in sẵn, chưa hướng dẫn học sinh cách hệ

thống hoá kiến thức một cách logic dễ nhớ dẫn đến hiệu quả học tập chưa
cao. Là giáo viên làm thế nào để học sinh tự học, tự ghi nhớ được hệ thống
kiến thức một cách nhanh nhất, hào hứng nhất, sáng tạo nhất. Chính vì vậy

Người nghiên cứu: TRẦN VŨ YÊN TRANG

3


Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng – Hoá 9 – Trường THCS Thạnh Bình

giải pháp của tơi là hướng dẫn học sinh sử dụng sơ đồ tư duy để hệ thống
hoá kiến thức các bài học thuộc chủ đề Hidrocacbon trong mơn hố học 9 về
các kiến thức cơ bản như tính chất vật lý, cấu tạo phân tử, tính chất hố học,
ứng dụng, điều chế…để học sinh ghi nhớ, ôn tập các mạch kiến thức đã học.
Nghiên cứu được tiến hành trên hai nhóm tương đương: Hai lớp 9A 2
và 9A1 trường THCS Thạnh Bình, huyện Tân Biên. Lớp 9A 2 là lớp thực
nghiệm và lớp 9A1 là lớp đối chứng. Lớp thực nghiệm được thực hiện giải
pháp thay thế khi dạy các bài về Hidrocacbon . Kết quả cho thấy tác động đã
có ảnh hưởng rõ rệt đến kết quả học tập của học sinh, lớp thực nghiệm đã đạt
kết quả học tập cao hơn so với lớp đối chứng. Điểm bài kiểm tra sau tác
động của lớp thực nghiệm có giá trị trung bình là 7,35; điểm bài kiểm tra sau
tác động của lớp đối chứng là 5,9. Kết quả kiểm chứng T-Test cho thấy
p=0,00018 < 0,05 có nghĩa là có sự khác biệt lớn giữa điểm trung bình của
lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. Điều đó chứng minh rằng sử dụng sơ đồ
tư duy hệ thống hoá kiến thức các bài học về Hidrocacbon trong chương IV
mơn Hố học 9 sẽ giúp học sinh lớp 9A 2 nâng cao kết quả học tập đã được
kiểm chứng.

2. GIỚI THIỆU:

2.1. Hiện trạng, nguyên nhân: Qua thực tế giảng dạy, vẫn cịn một
số đơng học sinh lười suy nghĩ, học tập một cách thụ động, chỉ đơn thuần là
nhớ kiến thức một cách máy móc, chưa rèn luyện kĩ năng tư duy. Học sinh
chỉ học nội dung nào biết nội dung đó, chưa có sự liên kết kiến thức với
nhau. Phần lớn học sinh đọc sách hoặc nghe giảng trên lớp không biết cách
tự ghi chép để lưu kiến thức trọng tâm vào trí nhớ của mình, dẫn đến hiệu
quả học tập chưa cao. Vì vậy học sinh chưa phát triển được tư duy logic và
tư duy hệ thống dẫn đến kết quả học tập còn rất thấp.

Người nghiên cứu: TRẦN VŨ YÊN TRANG

4


Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng – Hoá 9 – Trường THCS Thạnh Bình

Để thay đổi hiện trạng trên, đề tài nghiên cứu này đã hướng dẫn học
sinh hệ thống hoá kiến thức bài học bằng sơ đồ tư duy để học sinh ghi nhớ
các kiến thức trọng tâm, cơ bản cần chốt lại của bài học. Với cách làm này
rèn luyện cho bộ não các em hướng dần tới cách suy nghĩ logic, mạch lạc và
cũng là cách giúp các em hiểu sâu, nhớ lâu và in đậm điều mà do chính mình
tự suy nghĩ, tự viết vẽ ra theo ngơn ngữ của mình, việc sử dụng bản đồ tư
duy huy động tối đa tiềm năng của bộ não giúp học sinh học tập một cách
tích cực, là biện pháp hỗ trợ đổi mới phương pháp dạy học một cách hiệu
quả. Giúp nâng cao kết quả học tập phần Hidrocacbon trong chương IV
“Hidrocacbon - Nhiên liệu” môn Hoá học 9 ở lớp 9A2.
2.2. Giải pháp thay thế: Sau khi học xong mỗi bài trong chương
IV "Hidrocacbon - Nhiên liệu" đến phần tổng kết bài học giáo viên cho các
nhóm học sinh lớp 9A2 tự vẽ bản đồ tư duy trên giấy A0 hoặc trên bảng phụ
bằng bút chì màu, bút lơng hay phấn màu... để hệ thống hố nội dung chính

của bài học giúp học sinh khắc sâu, nhớ lâu kiến thức trọng tâm của bài học.
Khi hướng dẫn học sinh phần tự học ở nhà, giáo viên yêu cầu mỗi học sinh
về học bài bằng cách tự hệ thống hoá kiến thức bài học theo sơ đồ tư duy
của riêng mình. Giúp nâng cao kết quả học tập phần Hidrocacbon trong
chương IV “ Hidrocacbon - Nhiên liệu” mơn Hố học lớp 9.
Tham khảo: trong q trình lập đề cương và nghiên cứu tơi đã đọc
và tìm hiểu một số tài liệu về phương pháp giảng dạy liên quan:
- Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục trung học cơ sở của Bộ

giáo dục và đào tạo, Nhà xuất bản giáo dục
- Bản đồ tư duy một công cụ hỗ trợ dạy học và công tác quản lý
nhà trường hiệu quả, dễ thực hiện của TS Trần Đình Châu, Bộ giáo dục và

Người nghiên cứu: TRẦN VŨ YÊN TRANG

5


Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng – Hoá 9 – Trường THCS Thạnh Bình

đào tạo và TS Đặng Thu Thuỷ, Viện Khoa học Giáo Dục Việt Nam. Nguồn
Internet;
- Bài 2: Thiết kế, sử dụng BĐTD trong dạy học một số môn học của
Bộ giáo dục và đào tạo dự án phát triển giáo dục THCS II.
- Bài Những yêu cầu về kiến thức, kĩ năng CNTT đối với người
giáo viên của tác giả Đào Thái Lai, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam.
- Báo cáo chuyên đề: Đổi mới phương pháp dạy học, ứng dụng bản
đồ tư duy vào dạy học của cô Võ Thị Thu Cúc Sở giáo dục và đào tạo Tây
Ninh
- Sơ đồ tư duy trong dạy và học Hoá Học của tác giả Cao Thị

Phương Chi , Viện Khoa Học Giáo Dục Việt Nam.
- Ngồi ra tơi cịn tham khảo nội dung của các bài giảng điện tử trên
thư viện trực tuyến Violet.
2.3. Vấn đề nghiên cứu: Việc hướng dẫn học sinh sử dụng sơ đồ tư
duy hệ thống hoá kiến thức các bài học về Hidrocacbon có giúp học sinh lớp
9A2 trường THCS Thạnh Bình nâng cao kết quả học tập phần Hidrocacbon
trong chương IV mơn Hố học lớp 9 khơng?
2.4. Giả thuyết nghiên cứu: Có sử dụng sơ đồ tư duy hệ thống hoá
kiến thức các bài học về Hidrocacbon trong chương IV mơn Hố học 9 sẽ
giúp học sinh lớp 9A2 trường THCS Thạnh Bình nâng cao kết quả học tập.

3. PHƯƠNG PHÁP:
3.1. Khách thể nghiên cứu:
Tôi lựa chọn hai lớp 9A2 (lớp thực nghiệm) và lớp 9A1 (lớp đối
chứng) của trường THCS Thạnh Bình, Tân Biên do tơi trực tiếp giảng dạy
làm đối tượng có nhiều thuận lợi cho việc nghiên cứu đề tài khoa học ứng
dụng của tôi.

Người nghiên cứu: TRẦN VŨ YÊN TRANG

6


Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng – Hoá 9 – Trường THCS Thạnh Bình

* Học sinh hai lớp được chọn tham gia nghiên cứu có nhiều
điểm tương đồng nhau về ý thức học tập và thành tích học tập. Cụ thể như
sau:
+ Về giới tính:
@ Lớp 9A2 – sĩ số : 34 trong đó có 14 học sinh nam và 20 học

sinh nữ.
@ Lớp 9A1 – sĩ số : 30 trong đó có 12 học sinh nam và 18 học
sinh nữ.
+ Về ý thức học tập : Học sinh ở hai lớp này nhìn chung tất cả
các em đều tích cực, chủ động và có ý thức học bộ mơn tương đối tốt.
+ Về thành tích học tập của năm học trước, hai lớp tương
đương nhau về điểm số của tất cả các môn học.
3.2 Thiết kế nghiên cứu:
Tôi chọn hai lớp nguyên vẹn: Lớp 9A 2 là lớp thực nghiệm và
lớp 9A1 là lớp đối chứng. Trước khi tiến hành nghiên cứu tôi đã sử dụng kết
quả kiểm tra học kỳ I của 2 lớp 9A 2 và lớp 9A1 dùng làm kết quả kiểm tra
trước tác động (nội dung đề kiểm tra xem phần phụ lục). Kết quả kiểm tra
cho thấy điểm trung bình của hai lớp có sự khác nhau, do đó tơi dùng phép
kiểm chứng T-Test để kiểm chứng sự chênh lệch giữa điểm số trung bình
của 2 lớp trước khi tác động.
Kết quả: Bảng 1: Kiểm chứng để xác định các nhóm tương đương
Lớp đối chứng ( 9A1)

Lớp thực nghiệm ( 9A2)

TBC

5,87

6,24

Độ lệch chuẩn

2,11


2,03

p=
Người nghiên cứu: TRẦN VŨ YÊN TRANG

0,43
7


Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng – Hoá 9 – Trường THCS Thạnh Bình

P = 0,43 > 0,05 từ đó kết luận sự chênh lệch điểm số trung bình của
hai lớp thực nghiệm và đối chứng là khơng có ý nghĩa, hai lớp được coi là
tương đương.
Sử dụng thiết kế 2: Kiểm tra trước và sau tác động đối với các
nhóm tương đương (được mơ tả ở bảng 2):
Bảng 2:. Thiết kế nghiên cứu
Lớp

Kiểm tra trước
tác động

Tác động

Kiểm tra sau
tác động

Lớp 9A2 – Lớp
thực nghiệm


Sử dụng sơ đồ tư duy hệ
6,76
thống hố kiến thức các
bài học Hóa 9
Lớp 9A1- Lớp đối
Không sử dụng sơ đồ tư
chứng
6,4
duy hệ thống hố kiến
thức các bài học Hóa 9
ở thiết kế này, tôi sử dụng phép kiểm chứng T-Test độc lập

8,47
6,86

3.3. Quy trình nghiên cứu:
* Chuẩn bị bài của giáo viên:
- Khi giảng dạy ở lớp đối chứng (lớp 9A 1) : Tôi thiết kế kế hoạch
bài học không sử dụng sơ đồ tư duy ở phần tổng kết bài, quy trình chuẩn
bị bài như bình thường, giáo viên chỉ hệ thống kiến thức bằng các câu hỏi
theo các đề mục sách giáo khoa của bài học.
- Khi giảng dạy ở lớp thực nghiệm (lớp 9A 2): Tôi thiết kế kế
hoạch bài học có sử dụng phần mềm imindmap v4.0 để vẽ sơ đồ tư duy ở
phần tổng kết bài, đồng thời tơi u cầu học sinh các nhóm chuẩn bị giấy
A0, bút lơng hoặc bút chì màu hay phấn màu và bảng nhóm của mỗi tổ
trong lớp, cho các nhóm hoạt động nhóm khoảng 5 phút để hệ thống kiến
Người nghiên cứu: TRẦN VŨ YÊN TRANG

8



Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng – Hoá 9 – Trường THCS Thạnh Bình

thức trọng tâm đã học của bài và thuyết trình sơ đồ tư duy trước lớp, sau
đó học sinh trong lớp cùng nhận xét, bổ sung và cuối cùng là đối chiếu
với sơ đồ tư duy do giáo viên lập ra của từng bài học về Hidrocacbon .
Phần hướng dẫn học sinh tự học ở nhà, tôi yêu cầu học sinh ôn kiến thức
bài đã học bằng cách hệ thống lại kiến thức theo sơ đồ tư duy và chuẩn bị
bài mới cũng theo sơ đồ tư duy của riêng mình, học sinh có thể tự điền
những hình ảnh u thích của mình vào phần minh hoạ cho phần chữ…
tạo những nét riêng cho cá nhân mình giúp học sinh dễ nhớ bài học. Khi
tự ghi theo cách hiểu của mình, học sinh sẽ chủ động hơn, tích cực học
tập và ghi nhớ bền vững hơn, dễ mở rộng, đào sâu ý tưởng. Mỗi người
ghi theo một cách khác nhau, khơng rập khn máy móc, phát huy được
tính sáng tạo của người học. Giúp người học ln có niềm vui trước “ sản
phẩm kiến thức hội hoạ” do tự mình làm ra. Vì vậy học sinh vận dụng
vào bài tập hiệu quả hơn.
Một số sơ đồ tư duy của các nhóm học sinh sau khi học xong các
bài về Hidrocacbon ( Minh hoạ ở phần phụ lục)
* Tiến hành dạy thực nghiệm:
Thời gian tiến hành thực nghiệm vẫn tuân theo kế hoạch dạy
học của nhà trường và theo thời khóa biểu để đảm bảo tính khách quan. Cụ
thể:
Bảng 3: Thời gian thực nghiệm
Thứ ngày Mơn/Lớp
Ba
Hóa Học/
11/02/2014 Lớp 9A2
Sáu
Hóa Học/

14/02/2014 Lớp 9A2
Ba
Hóa Học/
18/02/2014 Lớp 9A2
Ba
Hóa Học/

Tiết theo PPCT
45

Tên bài dạy
Metan

46

Etilen

47

Axetilen

49

Benzen

Người nghiên cứu: TRẦN VŨ YÊN TRANG

9



Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng – Hoá 9 – Trường THCS Thạnh Bình

25/02/2014 Lớp 9A2
Ba
Hóa Học/
04/03/2014 Lớp 9A2

51

Nhiên liệu

3.4. Đo lường và thu thập dữ liệu.
Bài kiểm tra trước tác động là bài kiểm tra học kỳ I sau khi học xong
chương trình học kỳ I.
Bài kiểm tra sau tác động là bài kiểm tra 15 phút sau khi học xong
các bài "Metan", "Etilen", "Axetilen", "Benzen", "Dầu mỏ và khí thiên
nhiên", "Nhiên liệu" trong chương IV “ Hidrocacbon - Nhiên liệu” do tôi và
một giáo viên dạy mơn Hố học trong tổ khoa học Tự Nhiên của trường
tham gia thiết kế nhằm đảm bảo tính khách quan (nội dung của đề xem phần
phụ lục). Bài kiểm tra sau tác động gồm 10 câu hỏi trắc nghiệm trong đó có
4 câu hỏi ở mức 1, 3 câu hỏi ở mức 2, 3 câu hỏi ở mức 3.
* Tiến hành kiểm tra và chấm bài:
Sau khi thực hiện dạy xong các bài học trên chúng tôi tiến hành bài
kiểm tra 15 phút (nội dung kiểm tra trình bày ở phần phụ lục).
Sau đó tơi cùng một giáo viên dạy Hoá trong tổ khoa học Tự Nhiên
của trường tiến hành chấm bài theo đáp án đã xây dựng (nhằm đảm bảo tính
khách quan trong chấm bài kiểm tra)

4. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN:
4.1. Phân tích dữ liệu và kết quả

Sau khi tiến hành kiểm tra, chấm bài, tôi tiến hành phân tích dữ liệu
tơi dùng phép kiểm chứng T-Test để kiểm chứng sự chênh lệch giữa điểm số
trung bình của 2 lớp sau khi tác động và thu được kết quả như bảng 4
Bảng 4. So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động
Nhóm đối chứng
Người nghiên cứu: TRẦN VŨ YÊN TRANG

Nhóm thực nghiệm
10


Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng – Hoá 9 – Trường THCS Thạnh Bình

Điểm trung bình
Độ lệch chuẩn
Giá trị P của T- Test
Chênh lệch giá trị TB chuẩn
(SMD)

6,86
1,43

8,47
1,59
0,000038
1,12

Như trên đã chứng minh rằng kết quả 2 lớp trước tác động là tương
đương. Sau tác động kiểm chứng chênh lệch điểm trung bình bằng T-Test
cho kết quả P = 0,000038 cho thấy: sự chênh lệch giữa ĐTB lớp thực

nghiệm và lớp đối chứng có ý nghĩa. Nói cách khác, chênh lệch kết quả
điểm trung bình lớp thực nghiệm cao hơn điểm trung bình lớp đối chứng là
khơng ngẫu nhiên mà do kết quả của tác động.
Theo tiêu chí Cohen, chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD =
8,47 − 6,86
= 1,12 . Điều đó cho thấy mức độ ảnh hưởng của dạy học có sử
1,43

dụng bản đồ tư duy để hệ thống hoá kiến thức trong học tập của lớp thực
nghiệm là lớn.
Giả thuyết của đề tài “Sử
dụng sơ đồ tư duy hệ thống
hoá kiến thức các bài học về
Hidrocacbon trong chương
IV “ Hidrocacbon - Nhiên
liệu”

mơn Hố học 9 sẽ

giúp học sinh lớp 9A2 nâng
cao kết quả học tập” đã
được kiểm chứng.
Hình 1. Biểu đồ so sánh ĐTB trước tác động và sau tác động
của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng
Người nghiên cứu: TRẦN VŨ YÊN TRANG

11


Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng – Hoá 9 – Trường THCS Thạnh Bình


4.2. Bàn luận:
Kết quả của bài kiểm tra sau tác động của lớp thực nghiệm là TBC=
8,47, kết quả bài kiểm tra tương ứng của lớp đối chứng là TBC = 6,86. Độ
chênh lệch điểm số giữa hai nhóm là 1,12; Điều đó cho thấy điểm TBC của
hai lớp đối chứng và thực nghiệm đã có sự khác biệt rõ rệt, lớp được tác
động có điểm TBC cao hơn lớp đối chứng.
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của hai bài kiểm tra là SMD =
1,12. Điều này có nghĩa mức độ ảnh hưởng của tác động là rat lớn.
Phép kiểm chứng T-Test ĐTB sau tác động của hai lớp là
p=0,000038 < 0,005. Kết quả này khẳng định sự chênh lệch ĐTB của hai
nhóm khơng phải là do ngẫu nhiên mà là do tác động, và kết quả tốt hơn
thuộc về nhóm thực nghiệm.
Các minh chứng trên đã khẳng định : Sử dụng sơ đồ tư duy hệ thống
hoá kiến thức các bài học về Hidrocacbon trong chương IV “Hidrocacbon Nhiên liệu” mơn Hố học 9 sẽ giúp học sinh lớp 9A 2 nâng cao kết quả học
tập.
* Hạn chế:
Nghiên cứu này giáo viên hướng dẫn học sinh lớp 9 sử dụng sơ đồ
tư duy để hệ thống hố kiến thức trong học tập mơn Hoá học lớp 9 là một
giải pháp rất tốt. Nhưng trong quá trình vận dụng cần lưu ý:
+ Lập lược đồ tư duy quá phức tạp, cầu kỳ sẽ làm mất đi những ưu
điểm vốn có và gây khó khăn hơn trong việc ghi nhớ.
+ Lược đồ tư duy là sơ đồ mở nên không yêu cầu tất cả các nhóm
học sinh đều có chung một kiểu. Giáo viên chỉ nên chỉnh sửa cho học sinh

Người nghiên cứu: TRẦN VŨ YÊN TRANG

12



Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng – Hoá 9 – Trường THCS Thạnh Bình

về mặt kiến thức, góp ý thêm về đường nét vẽ, màu sắc và hình thức; khơng
nên góp ý về kiểu sơ đồ.
+ Do đặc điểm của lược đồ tư duy nên người thiết kế phải chọn lọc
thông tin, từ ngữ, sắp xếp bố cục để “ghi” thông tin cần thiết và logic nhất.
Tránh vẽ q cầu kì những hình ảnh khơng cần thiết hoặc q sơ sài khơng
có thơng tin (chỉ ghi các đề mục trong bài học).
+ Hóa học là một mơn học thực nghiệm nên khi áp dụng lược đồ tư
duy phải kết hợp với các phương pháp dạy học tích cực khác để có tính khả
thi hơn. Nếu thực hiện nó một cách đơn điệu sẽ rất dễ gây nhàm chám và
hiệu quả dạy – học không cao.

5. KẾT LUẬN VÀ khuyẾn NGHỊ:
5.1. Kết luận:
Việc hướng dẫn học sinh lớp 9A2 trường THCS Thạnh Bình,
Tân Biên sử dụng sơ đồ tư duy hệ thống hoá kiến thức các bài học về
Hidrocacbon trong chương IV “Hidrocacbon - Nhiên liệu” mơn Hố học lớp
9, thay thế cho việc học tập theo các đề mục sách giáo khoa một cách máy
móc, theo hướng thuyết trình là chủ yếu, đã nâng cao hiệu quả học tập của
học sinh một cách rõ rệt.
5.2 Khuyến nghị
Đối với các cấp lãnh đạo: Cần quan tâm chỉ đạo hoạt động
chun mơn của mơn Hố học. Khuyến khích và động viên giáo viên áp
dụng công nghệ thông tin vào dạy học.
Đối với giáo viên: Không ngừng tự học, tự bồi dưỡng để hiểu
biết về công nghệ thông tin, quan tâm đến kiến thức cũng như kỹ năng vận
dụng kiến của học sinh trong vấn đề giải bài tập .

Người nghiên cứu: TRẦN VŨ YÊN TRANG


13


Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng – Hoá 9 – Trường THCS Thạnh Bình

Với kết quả của đề tài này, chúng tôi mong rằng các bạn đồng
nghiệp quan tâm, chia sẻ và đặc biệt là đối với giáo viên mơn Hố học cấp
THCS có thể ứng dụng đề tài này vào việc dạy học nhằm gây hứng thú học
tập và nâng cao kết quả học tập cho học sinh.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Bản đồ tư duy một công cụ hỗ trợ dạy học và công tác quản lý nhà
trường hiệu quả, dễ thực hiện của TS Trần Đình Châu, Bộ giáo dục và
Người nghiên cứu: TRẦN VŨ YÊN TRANG

14


Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng – Hoá 9 – Trường THCS Thạnh Bình

đào tạo và TS Đặng Thu Thuỷ, Viện Khoa học Giáo Dục Việt Nam.
Nguồn internet;
- Bài: Những yêu cầu về kiến thức, kĩ năng CNTT đối với người giáo
viên của tác giả Đào Thái Lai, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam.
-

Báo cáo chuyên đề: Đổi mới phương pháp dạy học, ứng dụng bản đồ
tư duy vào dạy học của cô Võ Thị Thu Cúc Sở giáo dục và đào tạo
Tây Ninh.


- Cao Thị Thặng – Lê Xn Trọng - Ngơ Văn Vụ , Hố học 9, Trang
113- 122. Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam.
- Sơ đồ tư duy trong dạy và học Hoá Học của tác giả Cao Thị Phương
Chi , Viện Khoa Học Giáo Dục Việt Nam.
- Tài liệu tập huấn : Một số chuyên đề bồi dưỡng cán bộ quản lí và giáo
viên THCS. Dự án phát triển giáo dục THCS II - Bộ GD&ĐT.
- Tài liệu tập huấn : Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng. NXB Đại
học quốc gia Hà Nội.
- Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục trung học cơ sở của Bộ giáo
dục và đào tạo, Nhà xuất bản giáo dục.
- Mạng

Internet:

Thuvientailieu.bachkim.com;

giaovien.net;

Thuvienbaigiangdientu.bachkim.com.

Người nghiên cứu: TRẦN VŨ YÊN TRANG

15


Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng – Hoá 9 – Trường THCS Thạnh Bình

PHỤ LỤC CỦA ĐỀ TÀI:
Bài 36 – Tiết 45

Tuần 24

ME TAN
CÔNG THỨC PHÂN TỬ: CH4
PHÂN TỬ KHỐI: 16

1. MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức:
* HS biết:
- Công thức phân tử công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo của mê tan.
- Tính chất vật lí: Trạng thái, màu sắc, tính tan trong nước, tỉ khối so
với không khí.
* HS hiểu:
- Tính chất hóa học: Tác dụng với clo (phản ứng thế), với oxi (phản
ứng cháy).
- Metan được dùng làm nhiên liệu và nguyên liệu trong đời sống và
sản xuất.
1.2. Kó năng:
- HS thực hiện được:
+ Quan sát thí nghiệm, liên hệ thực tế, hình ảnh thí nghiệm rút ra
nhận xét.
+ Phân biệt khí metan và với một vài khí khác, tính phần trăm khí
metan trong hỗn hợp.
- HS thực hiện thành thạo:
+ Viết PTHH dạng công thức phân tử và cơng thức cấu tạo thu gọn.
1.3. Thái độ:
- Thói quen: GD HS yêu thích môn học.
- Tính cách: Giáo dục học sinh hiểu được ứng dụng của metan.
2. NỘI DUNG HỌC TẬP:
- Cấu tạo, tính chất Metan.

- HS cần biết do phân tử CH 4 chỉ chứa các liên kết đơn nên phản ứng
đặc trưng của Metan là phản ứng thế.
3. CHUẨN BỊ:

Người nghiên cứu: TRẦN VŨ YÊN TRANG

16


Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng – Hoá 9 – Trường THCS Thạnh Bình

3.1. Giáo viên: Mô hình phân tử metan (dạng đặc, dạng rỗng), H4.5,
H4.6 trang 114 SGK
- Hóa chất: CH4, Ca(OH)2, Cl2, quỳ tím
3.2. Học sinh: Kiến thức
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm tra só số HS.
4.2. Kiểm tra miệng:
Câu 1: Bài tập 4 trang 112 SGK (8đ)
Công thức a,c,d cơng thức cấu tạo rượu etylic
Công thức b,e cơng thức cấu tạo đimetyl ete
Câu 2: Em hãy dự đoán tính chất vật lí của Metan? (2đ)
Metan là chất khí, không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí
4.3. Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG 1: Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của Metan.
(Thời gian: 5’)
(1) Mục tiêu:
- Kiến thức: Tính chất vật lí: Trạng thái, màu sắc, tính tan trong nước,
tỉ khối so với không khí
(2) Phương pháp, phương tiện dạy học:

- Phương pháp: Thuyết trình
- Phương tiện:
(3) Các bước của hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt Tìm hiểu trạng thái tự nhiên, tính chất vật I. Trạng thái tự nhiên, tính
chất vật lí:
Ÿ GV giới thiệu trạng thái tự nhiên của  Trạng thái tự nhiên: SGK
metan và tranh về cách thu khí metan
trong bùn ao.
Ÿ Trong tự nhiên, khí metan có nhiều
trong các mỏ khí (khí thiên nhiên).
Ÿ Trong các mỏ dầu (khí mỏ dầu hay khí
đồng hành).
Ÿ Trong các mỏ than (khí mỏ than), trong
bùn ao (khí bùn ao), trong khí biogas

Người nghiên cứu: TRẦN VŨ YÊN TRANG

17


Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng – Hoá 9 – Trường THCS Thạnh Bình

Ÿ Metan là chất khí, không màu, không  Tính chất vật lí: SGK
16

mùi, nhẹ hơn không khí (d = 29 ), rất ít
tan trong nước.
HOẠT ĐỘNG 2: Cấu tạo phân tử (Thời gian: 10’)

(1) Mục tiêu:
- Kiến thức: Công thức phân tử công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo
của mê tan
- Kỹ năng: Viết công thức phân tử và cơng thức cấu tạo
(2) Phương pháp, phương tiện dạy học:
- Phương pháp: Hợp tác nhóm nhỏ
- Phương tiện: Bộ mô hình phân tử
(3) Các bước của hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Tìm hiểu về cấu tạo phân tử.
II. Cấu tạo phân tử:
Ÿ GV hướng dẫn HS lắp mô hình phân tử Công thức cấu tạo metan
metan (dạng rỗng),
HS thực hiện theo nhóm
H
HS quan sát mô hình phân tử metan dạng
đặc và viết công thức cấu tạo của metan,
C H
yêu cầu HS quan sát mô hình và rút ra H
nhận xét về đặc điểm cấu tạo của metan.
H
HS lớp nhận xét
GV nhận xét cho điểm
Ÿ Đặc điểm: trong phân tử
metan có 4 liên kết đơn C - H.
HOẠT ĐỘNG 3: Tính chất hóa học của khí metan. (Thời gian: 15’)
(1) Mục tiêu:
- Kiến thức: Tác dụng với clo (phản ứng thế), với oxi (phản ứng cháy).
- Kỹ năng: Viết PTHH dạng công thức phân tử và CTCT thu gọn

(2) Phương pháp, phương tiện dạy học:
- Phương pháp: Trực quan, thuyết trình
- Phương tiện: H 4.5-H 4.6/114 SGK; CH4, Ca(OH)2, Cl2, quỳ tím
(3) Các bước của hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Người nghiên cứu: TRẦN VŨ N TRANG

18


Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng – Hoá 9 – Trường THCS Thạnh Bình

Tính chất hóa học của khí metan.
Ÿ Cho HS quan sát thí nghiệm đốt cháy
khí metan.
HS nêu sản phẩm thu được là gì và vì
sao ? Viết PTHH.
HS lớp nhận xét: Đốt cháy khí metan ta
thu được khí CO2
GV giới thiệu: Phản ứng đốt cháy khí
metan tỏa nhiều nhiệt, vì vậy ta dùng
metan làm nhiên liệu.
Hỗn hợp 1 thể tích khí CH4 và 2 thể tích
khí O2 là hỗn hợp nổ mạnh. (1VCH : 2VO )
Ÿ GV thí nghiệm cho cả lớp quan sát.
Đưa bình có chứa hỗn hợp khí metan và
Clo vào phần có ánh sáng, sau 1 thời gian
cho nước vào bình, lắc nhẹ rồi thử bằng
giấy quỳ tím. HS nêu hiện tượng và rút ra

nhận xét.
Màu vàng nhạt của Clo mất đi (chứng tỏ
có phản ứng sinh ra).
Hiện tượng: Giấy quỳ tím chuyển sang
màu đỏ vì sản phẩm khi tan vào trong
nước tạo thành dung dịch axit.
Phản ứng giữa Metan và Clo thuộc loại
phản ứng gì ?
Nhìn chung các hợp chất Hiđrocacbon chỉ
có liên kết đơn trong phân tử đều có phản
ứng thế.
4

III. Tính chất hóa học của khí
metan:
1. Tác dụng với Oxi :
CH4 + 2O2 t
→ CO2 ↑ +
2H2O
0

2

2. Tác dụng với Clo:
Hiện tượng: SGK
H
H

C


→
H + Cl - Cl askt

H
H
H

C

Cl + H - Cl

H
Metylclorua
→
CH4 + Cl2 askt CH3Cl + HCl.
Metan
Metylclorua
Phản ứng giữa metan và Clo
thuộc loại phản ứng thế.
HOẠT ĐỘNG 4: Ứng dụng của metan. (Thời gian: 5’)
(1) Mục tiêu:
- Kiến thức: Metan được dùng làm nhiên liệu và nguyên liệu trong đời
sống và sản xuất

Người nghiên cứu: TRẦN VŨ N TRANG

19


Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng – Hoá 9 – Trường THCS Thạnh Bình


(2) Phương pháp, phương tiện dạy học:
- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp
- Phương tiện:
(3) Các bước của hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Ứng dụng của metan.
IV. Ứng dụng: SGK
HS đọc SGK và nêu:
- Là nguyên liệu để điều chế
- Làm nhiên liệu trong đời sống, sản xuất. Hiđro theo sơ đồ:
- Là nguyên liệu để điều chế Hiđro theo CH4+2H2O xt,t → CO2+2H2 ↑


sơ đồ:
- Dùng để điều chế bột than và nhiều chất
khác.
5. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:
5.1. Tổng kết:
- Trình bày kiến thức về Metan thơng qua bản đồ tư duy.
- HS thảo luận theo nhóm trong 5 phút.
- GV cho 1 nhóm HS đại diện báo cáo, nhóm khác nhận xét.
- GV nhận xét, chấm điểm (nếu có).
5.2. Hướng dẫn học tập:
* Đối với bài học tiết này:
- Học bài.
- Làm các bài tập 1,2,3,4 trang 116 SGK
- Thực hiện lại bản đồ tư duy trên giấy A4 (cá nhân), trên giấy A0 hoặc
tờ bìa cứng (nhóm) tiết sau mang theo nộp lại cho GV

* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
- Chuẩn bị : Bài "Etilen" soạn và xem trước các kiến thức tính chất
vật lí, cấu tạo phân tử và tính chất hóa học, ứng dụng của Etilen.
6. PHỤ LỤC: SGK, SGV
0

Người nghiên cứu: TRẦN VŨ YÊN TRANG

20


Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng – Hoá 9 – Trường THCS Thạnh Bình

Bản đồ tư duy bài Metan:

CH4 + 2O2

CH4 + Cl2

Người nghiên cứu: TRẦN VŨ YÊN TRANG

t0

CO2 + 2H2O

á.sáng

CH3Cl + HCl

21



Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng – Hoá 9 – Trường THCS Thạnh Bình

Bài 37 – Tiết 46
Tuần 24

ETILEN
CÔNG THỨC PHÂN TỬ: C2H4
PHÂN TỬ KHỐI: 28

1. MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức:
* HS biết:
- Tính chất vật lí: Trạng thái, màu sắc, tính tan trong nước, tỉ khối so
với không khí.
* HS hiểu:
- Công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo Etilen.
- Tính chất hóa học: Phản ứng cộng Brôm trong dung dịch, phản ứng
trùng hợp tạo ra PE, ancol (rượu) etylic, axit axetic.
- Ứng dụng: Làm nguyên liệu điều chế nhựa PE, ancol (rượu) etylic,
axit axetic.
1.2. Kó năng:

- HS thực hiện được:
+ Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mô hình rút ra nhận xét về cấu tạo
và tính chất etylen.
+ Phân biệt khí etilen với khí metan bằng phương pháp hóa học.
+ Tính phần trăm thể tích khí etilen trong hỗn hợp khí hoặc thể tích
khí đã tham gia phản ứng ở đktc.

- HS thực hiện thành thạo:
+ Viết PTHH dạng công thức phân tử và cơng thức cấu tạo thu gọn.
1.3. Thái độ:
- Thói quen: Giáo dục HS yêu thích môn học.
- Tính cách: Giáo dục học sinh hiểu được ứng dụng của Etilen.
2. NỘI DUNG HỌC TẬP:
- Cấu tạo và tính chất của Etilen.
- HS cần biết do phân tử Etilen có chứa 1 liên kết đôi trong đó có 1
liên kết kém bền nên có phản ứng đặc trưng là phản ứng cộng và phản
Người nghiên cứu: TRẦN VŨ N TRANG

22


Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng – Hoá 9 – Trường THCS Thạnh Bình

ứng trùng hợp (thực chất là một kiểu phản ứng cộng liên tiếp nhiều phân
tử Etilen).
3. CHUẨN BỊ:
3.1. Giáo viên: Mô hình phân tử Etilen (dạng đặc, dạng rỗng), tranh thí
nghiệm của Etilen với dung dịch Brom. (H 4.8/ 118 SGK)
3.2. Học sinh: Kiến thức
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm tra só số HS.
4.2. Kiểm tra miệng:
Câu 1: Tính chất hóa học của khí Metan? ( 8đ)
1. Tác dụng với Oxi : CH4 + 2O2 t CO2 + 2H2O.
→
askt
2. Tác dụng với Clo: CH4 + Cl2 → CH3Cl + HCl.

Câu 2: Nêu tính chất vật lí Etilen? (2đ)
Tính chất vật lí: Etilen là chất khí, không màu, không mùi, ít tan
trong nước, nhẹ hơn không khí
4.3. Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG 1: Tính chất vật lí của etilen. (Thời gian: 5’)
(1) Mục tiêu:
- Kiến thức: Tính chất vật lí: Trạng thái, màu sắc, tính tan trong nước, tỉ
khối so với không khí
(2) Phương pháp, phương tiện dạy học:
- Phương pháp: Thuyết trình
- Phương tiện:
(3) Các bước của hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Tìm hiểu về tính chất vật lí của etilen.
I Tính chất vật lí:
Ÿ HS xem SGK nêu và ghi.
Ÿ Etilen là chất khí không
màu, không mùi, ít tan trong
nước, nhẹ hơn không khí (d =
0

28
).
29

HOẠT ĐỘNG 2: Cấu tạo phân tử (Thời gian: 5’)
(1) Mục tiêu:

Người nghiên cứu: TRẦN VŨ YÊN TRANG


23


Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng – Hoá 9 – Trường THCS Thạnh Bình

- Kiến thức: Công thức phân tử công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo
của etilen
- Kỹ năng: Viết công thức phân tử và cơng thức cấu tạo
(2) Phương pháp, phương tiện dạy học:
- Phương pháp: Trực quan
- Phương tiện: Bộ mô hình phân tử
(3) Các bước của hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Tìm hiểu về cấu tạo phân tử.
II. Cấu tạo phân tử:
Ÿ GV hướng dẫn HS lắp ráp mô hình phân
tử etilen C2H4 dạng rỗng
HS quan sát mô hình phân tử C 2H4 dạng Công thức cấu tạo:
đặc, yêu cầu HS viết công thức cấu tạo
H
H
của etilen và nhận xét về đặc điểm.
C=C
H
H
Ÿ Đặc điểm: Giữa 2 nguyên tử
Cacbon có 1 liên kết đơi.
Ÿ Trong liên kết đôi có 1 liên

kết kém bền, liên kết này dễ
bị đứt trong các phản ứng hóa
học.
HOẠT ĐỘNG 3: Tính chất hóa học của Etilen. (Thời gian: 20’)
(1) Mục tiêu:
- Kiến thức: Phản ứng cộng Brôm trong dung dịch, phản ứng trùng hợp
tạo ra PE, ancol (rượu) etylic, axit axetic.
- Kỹ năng: Viết PTHH dạng công thức phân tử và cơng thức cấu tạo
thu gọn.
(2) Phương pháp, phương tiện dạy học:
- Phương pháp: Trực quan, thuyết trình
- Phương tiện: Tranh thí nghiệm của Etilen với dung dịch Brom. (H 4.8/
118 SGK)
(3) Các bước của hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HOÏC

Người nghiên cứu: TRẦN VŨ YÊN TRANG

24


Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng – Hoá 9 – Trường THCS Thạnh Bình

Tìm hiểu về tính chất hóa học
Ÿ GV nêu: tương tự như metan thì
Etilen khi đốt cũng tạo ra khí CO 2 và
hơi nước đồng thời tỏa nhiều nhiệt.
HS viết PTHH.
Ÿ Etilen có đặc điểm cấu tạo khác

với Metan, vậy phản ứng đặc trưng
của chúng có khác nhau không ?
Ÿ HS nêu lại đặc điểm cấu tạo và
tính chất hóa học của Metan. (Ghi ở
góc phải bảng).
Ÿ Cho cả lớp quan sát tranh thí
nghiệm:
Ÿ Khi thu khí etilen xong ta dẫn khí
vào lọ đựng dung dịch nước Brom
Ÿ Hãy nêu hiện tượng ?
Ÿ Hiện tượng: Dung dịch Brom ban
đầu có màu da cam, sau khi sục khí
C2H4 vào thì dung dịch Brom bị mất
màu.
Ÿ Nhận xét: Etilen đã phản ứng với
Brom trong dung dịch.
Ÿ GV hướng dẫn HS viết PTHH của
Etilen với Brom.
Ÿ Một liên kết kém bền trong liên
kết đôi bị đứt ra. Liên kết giữa 2
nguyên tử Brom bị đứt.
Ÿ Hai nguyên tử Brom kết hợp với 2
nguyên tử Cacbon trong phân tử
Etilen.
Ÿ Phản ứng này gọi là phản ứng
cộng.. Trong những điều kiện thích
hợp, Etilen còn phản ứng cộng với
một số chất khác như: Hiđro, Clo,
Nước, …
Người nghiên cứu: TRẦN VŨ N TRANG


III. Tính chất hóa học:
1. Etilen có cháy không?

PTHH:
C2H4 + 3O2 t 2CO2 + 2H2O.
→
0

2. Etilen có làm mất màu dung
dịch Brom hay không?
PTHH:
H
H
C=C
+ Br − Br
H
H
H

H


→ Br − C − C − Br

H

H

Ÿ Viết gọn:

CH2=CH2+Br2CH2Br−CH2Br.
(da cam)

Etilen

(không màu).

Đibrometan

Ÿ Kết luận:
Nhìn chung, các chất có liên kết
đôi trong phân tử (như Etilen) dễ
dàng tham gia phản ứng cộng.

25


×