TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN
THƠ KHOA SƯ PHẠM
BỘ MÔN NGỮ VĂN
LÊ THÚY
HẰNG
CÁC DẠNG NHÂN VẬT TRÍ THỨC TIỂU TƯ SẢN
TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA
LỖ
TẤN
Luận văn tốt nghiệp đại học ( Khóa 2005_2009
) Ngành sư phạm Ngữ Văn
Cán bộ hướng dẫn: PHẠM HOÀNG
NGHĨA
Cần Thơ,
5/2009
ĐỀ
CƯƠNG
TỔNG
QUÁT
CÁC DẠNG NHÂN VẬT TRÍ THỨC TIỂU TƯ
SẢN
TRONG
TRUYỆN
NGẮN CỦA LỖ
TẤN
Phần I MỞ
ĐẦ
U
1. Lí do chọn đề tài . .
.
....................................................................
. Trang 0
1
2. Lịch sử vấn đề . .
.
.......................................................................
. Trang 0
3
3. Mục đích yêu cầu . . .
...............................................................
... Trang 0
5
4. Phạm vi nghiên cứu . .
.
............................................................
... Trang 0
6
5. Phương hướng và phương pháp nghiên cứu . . . ................... ... Trang 0
7
5.1 Phương hướng nghiên cứu . .
.
........................................
... Trang 0
7
5.2 Phương pháp nghiên cứu . .
.................................................
Trang 0
7
Phần II CÁC DẠNG NHÂN VẬT TRÍ THỨC TIỂU TƯ
S
Ả
N
TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA LỖ
T
Ấ
N
Chương 1 Lỗ Tấn _bậc thầy truyện ngắn của văn học hiện đại
Trung Quốc
1.1 Cuộc đời _tư tưởng Lỗ Tấn . . .
............................................
... Trang 0 9
1.1.1 Cuộc đời Lỗ Tấn . .
.
.........................................................
. Trang 0 9
1.1.2 Bước đường tư tưởng của Lỗ Tấn . . .
..........................
.. Trang 1 0
1.2 Truyện ngắn của Lỗ Tấn . . .
..................................................
... Trang 1 3
1.2.1 Giới thuyết truyện ngắn và truyện ngắn Lỗ Tấn . . .Trang 1
3
1.2.2
Người
trí thức tiểu tư sản trong truyện ngắn của Lỗ
T
ấ
n
.
Trang
1
4
Chương
2 Cách nhìn về người trí thức tiểu tư sản và các
d
ạ
ng
nhân vật trí thức tiểu tư sản trong
truyện
ngắn của Lỗ
T
ấ
n
2.1 Cách nhìn về
người
trí thức tiểu tư sản
trong truyện
ngắn
của
Lỗ Tấn . . .
.................................................................................
. Trang 1
8
2.1.1 Giới thuyết về cách nhìn . .
.
............................................
.. Trang 1 8
2.1.2 Vài nét về đề tài người trí thức tiểu tư sản trong truyện
ngắn
của Lỗ Tấn . . .
.......................................................................
.. Trang 2
3
-71-
2.1.3 Tóm tắt cốt truyện một số truyện ngắn viết về đề tài
ng
ườ
i
trí thức tiểu tư sản . . .
....................................................................
.. Trang 2
7
2.1.4 Ý
nghĩa
xã hội của hình
tượng người
trí thức tiểu tư
s
ả
n
trong truyện ngắn của Lỗ Tấn . .
...................................................
. Trang 3
0
2.2 Các dạng nhân vật trí thức tiểu tư sản
trong truyện
ngắn của
L
ỗ
T
ấ
n
2.2.1 Khái quát chung . . .
..........................................................
Trang 3
4
2.2.2 Các dạng trí thức tiểu tư sản tiêu biểu trong truyện
ngắn
của Lỗ
Tấn
2.2.2.1 Dạng trí thức tiểu tư sản là cặn bã trong xã
hội
. Trang 3
6
2.2.2.2 Dạng trí thức tiểu tư sản tiến bộ nhưng chưa triệt để đến cùng .
.
.............................................................................................
. Trang 5
1
2.2.2.3 Dạng trí thức tiểu tư sản tự ý thức về bi kịch của
chính
mình … … . .
.
..............................................................................
... Trang 6
1
Phần III KẾT LUẬN . .
.
..............................................................
Trang 6
7
TÀI LIỆU THAM KHẢO . . .
..................................................
... Trang 6
9
MỤC LỤC . .
.
................................................................................
. Trang 7
1
Phần I MỞ
ĐẦU
I . LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI :
Ở nước ta , từ lâu , cái tên Lỗ Tấn đã trở nên rất gần gũi
quen
thuộc của nhiều thế hệ độc giả Việt Nam . Những sáng tác của
L
ỗ
Tấn đã trở thành một đề tài lớn của nhiều nhà nghiên cứu văn học
.
Chúng
tôi đã
được
tìm hiểu về nhà văn này ở bậc phổ
thông
qua
những tác phẩm tiêu biểu như : AQ chính truyện , Thuốc ,
C
ố
hương
…Lỗ Tấn đã để lại cho chúng tôi ấn tượng sâu sắc và
lòng
khâm phục đối với một nhà văn , nhà cách mạng vĩ đại của nền
v
ă
n
học hiện đại Trung Quốc . Lên bậc đại học , chúng tôi lại có dịp
tái
ngộ với nhà văn này với môn học của chuyên ngành Sư phạm Văn
:
môn “Văn học Trung Quốc ” . Đây chính là cơ hội để chúng tôi
tìm
hiểu một cách sâu sắc hơn , toàn diện hơn về Lỗ Tấn đồng thời ấp
ủ
hy vọng sẽ thực hiện Luận văn tốt nghiệp với đề tài nghiên cứu
v
ề
những sáng tác của ông
.
Trong quá trình nghiên cứu về nhà văn Lỗ Tấn , chúng
tôi
nhận thấy nhiều tác phẩm của Lỗ Tấn đều được khai thác ,
nghiên
cứu trên tất cả các thể loại từ truyện ngắn cho đến tạp văn là
hai
thể loại chủ yếu mà Lỗ Tấn sáng tác . Trong đó truyện ngắn là
đề
tài thu hút nhiều công trình nghiên cứu nhất . Vì vậy , để tìm ra
m
ộ
t
vấn đề mới trong nội dung truyện ngắn của Lỗ Tấn là một
việc
không dễ dàng gì . Tuy nhiên , nội dung truyện ngắn của Lỗ Tấn
vẫn
là một lĩnh vực rất thú vị với người viết . Đây cũng chính là cơ
h
ộ
i
để chúng tôi thử sức góp mặt vào văn đàn nghiên cứu về nhà
v
ă
n
nổi tiếng thế giới này , chúng tôi đã mạnh dạn thực hiện đề
tài
“Các dạng nhân vật trí thức tiểu tư sản trong truyện ngắn của
L
ỗ
Tấn ”
.
Đề tài về người trí thức tiểu tư sản là một trong hai đề
tài
lớn trong truyện ngắn Lỗ Tấn . Và đây cũng là lĩnh vực đã
được
-1-
một số chuyên gia nghiên cứu về Lỗ Tấn đề cập nhiều nhưng chưa
sâu
sắc , triệt để và vẫn chưa có hẳn một công trình nghiên cứu
chuyên
sâu nào về nhân vật người trí thức tiểu tư sản trong truyện ngắn của
Lỗ Tấn . Vẫn biết đây là một vấn đề còn khá mới mẻ , chưa
có
nhiều tài liệu nghiên cứu về vấn đề này ở Việt Nam , vì thế ,
có
những khó khăn trong quá trình thực hiện đề tài là điều không
tránh
khỏi . Nhưng với lòng yêu mến đại văn hào Lỗ Tấn ,
chúng
tôi
quy
ế
t
tâm thực hiện đề tài hấp dẫn này với hy vọng sẽ tìm thấy một “giá
tr
ị
mới nào đó ” còn đang được nhà văn “ký gởi ” ở đâu đó từ đằng
sau
những trang viết
.
Trên cơ sở phục vụ cho việc học tập và giảng dạy sau này ,
đề
tài này quả thật rất có ý
nghĩa
và cần thiết đối với một sinh
viên
chuyên ngành Sư phạm Văn như chúng tôi . Trước hết đề tài
này
không chỉ giúp cho chúng tôi biết cách thức thực hiện một
công
trình nghiên cứu văn học , phục vụ cho việc học tập và giảng dạy
,
chẳng hạn như thông qua đề tài này chúng tôi sẽ tìm hiểu
được
mục đích của nhà văn Lỗ Tấn khi viết truyện ngắn đề tài người
trí
thức cũng như quan điểm nghệ thuật của Lỗ Tấn thông qua
hình
tượng
nhân vật này hay
những
đóng góp của nhà văn đối với
n
ề
n
văn học hiện đại Trung Quốc …Mặt khác , trong quá trình
nghiên
cứu đề tài này , bản thân người viết sẽ tự rèn luyện nhân cách
cho
bản thân một cách toàn diện hơn , phát huy một cách tích cực
“tinh
thần Lỗ Tấn ” vào cuộc sống , học tập ở Lỗ Tấn một nhân cách
cao
cả , tinh thần chiến đấu mạnh mẽ , can đảm , lao động nghệ thuật
chân chính , tất cả vì lợi ích của nhân dân , của đất nước . Đây
chính
là nền tảng để trở thành một nhà giáo chân chính
.
Với tất cả
những
lí do trên ,
chúng
tôi tiến hành
nghiên
c
ứ
u
đề tài luận văn
“Các
dạng nhân vật trí thức tiểu tư sản
trong
truyện ngắn của Lỗ Tấn ” . Chúng tôi hy vọng rằng đây sẽ là một
tài
liệu bổ ích giúp cho bạn đọc có nhu cầu tìm hiểu thế giới nhân
v
ậ
t
vô cùng
phong
phú và hấp dẫn trong
truyện
ngắn của Lỗ Tấn
.
-2-
Đồng thời giúp cho độc giả cũng như bản thân người thực hiện
đề
tài thêm lòng kính yêu , quý trọng những tinh hoa nghệ thuật
đượ
c
chắt lọc từ cuộc đời và tâm huyết của nhà văn Lỗ Tấn , cũng từ
đ
ó
việc học tập và nghiên cứu về Lỗ Tấn sẽ trở nên dễ dàng hơn
.
II . LỊCH SỬ VẤN ĐỀ :
Qua nghiên cứu , chúng tôi nhận thấy sự xuất hiện của cây
bút
Lỗ Tấn trên văn đàn là rất có ý nghĩa , không chỉ cho riêng nền
v
ă
n
học hiện đại
Trung
Hoa mà cho cả nền văn học của đất nuớc
Vi
ệ
t
Nam nữa
.
Đối với nền văn học Trung Quốc , sự xuất hiện ngòi bút
L
ỗ
Tấn đã góp phần quan trọng tạo nên diện mạo mới cho nền văn
h
ọ
c
hiện đại Trung Quốc . Những tác phẩm mang đậm dấu ấn sáng
t
ạ
o
độc đáo của ông đã nói lên điều đó . Ông là nhà văn của thời
đạ
i
Ngũ Tứ , thời đại trăn trở tìm đường của Cách mạng Trung Quốc
.
Lỗ Tấn là cây bút táo bạo , có thể nói là “vô tiền khoáng hậu ” ,
ông
vĩ đại trước hết vì đã dùng văn chương làm vũ khí sắc bén
vạch
trần bản chất xấu xa của xã hội Trung Quốc đương thời , đưa
những
tội lỗi của chúng ra ánh sáng , đồng thời mạnh dạn mổ xẻ căn
b
ệ
nh
tâm hồn của quần chúng nhân dân , còn gọi là căn bệnh quốc
dân
tính , có tác dụng tích cực tạo nên
thắng
lợi của cách
mang
vô
s
ả
n
Trung Quốc
sau này
.
Đối với Việt Nam , Lỗ Tấn như một tấm gương sáng về
nhân
cách của một nhà cách
mạng
vĩ đại , một tư
tuởng
vĩ đại . Bác
H
ồ
của chúng ta cũng học tập rất nhiều từ con người này , Bác là
ng
ườ
i
Việt Nam đầu tiên tiếp xúc với văn chương Lỗ Tấn , sinh thời
Bác
rất thích đọc truyện Lỗ Tấn bằng tiếng Trung Quốc và trong cả
đờ
i
hoạt động cách mạng oanh liệt của mình , không chỉ một lần
Bác
nhắc đến Lỗ Tấn . Có thể nói rằng , ở nước ta chưa có một nhà
v
ă
n
nước ngoài nào lại được trân trọng , yêu mến và có rất nhiều
công
trình
nghiên
cứu có hệ
thống
như nhà văn Lỗ Tấn . Từ
nhiều
gốc
độ
-3-
khác nhau , các nhà nghiên cứu văn học Việt Nam đã đi sâu
vào
khám phá và luận giải rất nhiều vấn đề , nhiều khía cạnh rất mới
mẻ
trong những tác phẩm của Lỗ Tấn mà tiêu biểu nhất là trong
truyện
ngắn của ông
.
Trong các công trình nghiên cứu về nhà văn thiên tài này
,
chúng tôi không thể không nhắc đến hai nhà nghiên cứu văn
học
Việt Nam là Giáo sư Trương Chính và Giáo sư Lương Duy Thứ .
Đây là hai chuyên gia quen thuộc chuyên nghiên cứu về Lỗ Tấn
.
Trong “Giáo trình văn học Trung Quốc ” ( 1 9 9 2 ) , Giáo sư Lương
Duy Thứ đã có một công trình
nghiên
cứu khá tổng quát về
cu
ộ
c
đời và văn nghiệp của nhà văn Lỗ Tấn , Giáo sư cũng giành sáu
trang giấy để đề cập đến vấn đề “cuộc sống của những người
trí
thức ”
.
Trong cuốn “Lỗ Tấn _ tác phẩm và tư liệu ” của Giáo
sư
Lương
Duy Thứ có tập hợp rất
nhiều
ý kiến đánh giá về nhà
v
ă
n
Lỗ Tấn của các nhà văn , nhà nghiên cứu văn học ở Việt Nam
và
trên thế giới . Trong số đó có những ý kiến đánh giá liên quan
đế
n
nhân vật người trí thức trong truyện ngắn của Lỗ Tấn như : bài
phát
biểu kỉ niệm 1 1 0 năm ngày sinh cố văn hào Lỗ Tấn của Tổng
bí
thư Đảng Cộng Sản Trung Quốc , Cựu Chủ tịch nuớc Cộng hòa
dân
chủ nhân dân Trung Hoa Giang Trạch Dân đã có nhắc đến vấn đề
:
Lỗ Tấn đã ra sức tìm kiếm một lực lượng cách mạng xứng
đáng
lãnh đạo Cách mạng dân chủ Trung Quốc và Lỗ Tấn có nhắc
đế
n
tầng lớp những người trí thức trên con đường tìm kiếm lực
l
ượ
ng
có tiềm năng và đủ sức làm Cách mạng , dài khoảng một trang
.
Bên cạnh đó , trong bài nghiên cứu “Lỗ Tấn _ bậc thầy
truy
ệ
n
ngắn ” , nhà văn Anh Đức đã có những ý kiến nhận xét về ba loại
trí
thức tiêu biểu như Khổng Ất Kỷ , Ngụy Liên Phù , Phương
Huy
ề
n
Xước ở cuối bài nghiên cứu , dài khoảng hai trang viết
.
Giáo sư Lương Duy Thứ trong cuốn “Mấy vấn đề thi pháp
Lỗ
Tấn và việc giảng dạy Lỗ Tấn trong nhà trường phổ thông ” có
nêu
-4-
lên một số đặc điểm thi pháp trong sáng tác của Lỗ Tấn , từ đó
giúp
cho đọc giả đi sâu vào khám phá ngòi bút độc đáo thấm đượm
giá
trị nhân văn và Cách mạng của nhà văn để có thể giảng dạy tốt
tác
phẩm Lỗ Tấn trong chương trình Ngữ Văn ở phổ thông . Giáo sư
kết luận “ Có thể nói đến thi pháp Lỗ Tấn như một hình mẫu
v
ă
n
học rất Trung Quốc nhưng lại rất hiện đại , rất quốc tế và bóng
dáng của nó bao trùm lên văn học Trung Quốc toàn
th
ế
kỷ . ” [ 1 5 ;tr 2 0 ]
.
Ngoài
ra , còn có một số bài viết đăng trên Tạp chí văn học
có
đề cập đến vấn đề người trí thức tiêu biểu là bài viết “Hiểu Lỗ Tấn
qua
hình tượng “người kể chuyện ” , đăng trên tạp chí văn học số 2 2 8
ra
tháng 0 9 và 1 0 năm 1 9 7 4
.
Điểm
qua
những
công trình
nghiên
cứu trên ,
chúng
tôi
th
ấ
y
rằng cũng có
nhiều người
quan tâm
nghiên
cứu đến loại nhân
v
ậ
t
người trí thức trong truyện ngắn của Lỗ Tấn . Tuy nhiên , do
mục
đích yêu cầu của các loại công trình trên mà các nhà
nghiên
c
ứ
u
chủ yếu chỉ
khám
phá loại hình nhân vật này rất khái quát và vấn
đề
về các dạng nhân vật trí thức trong truyện ngắn của Lỗ Tấn vẫn còn
là
vẫn đề bỏ ngõ . Và đây sẽ là đề tài mà Luận văn tốt
nghiệp
của
chúng
tôi sẽ
nghiên
cứu
.
Khi thực hiện đề tài “Các dạng nhân vật trí thức tiểu tư
s
ả
n
trong truyện ngắn của Lỗ Tấn ” , chúng tôi đã tiếp thu những thành
t
ự
u
của các bậc thầy đi trước để cố gắng hoàn thành tốt Luận văn
c
ủ
a
mình
.
III . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
Vì yêu cầu của đề tài là
nghiên
cứu về
“Các
dạng nhân
v
ậ
t
trí thức tiểu tư sản
trong truyện
ngắn của Lỗ Tấn ” , đây là đề
tài
nghiên
cứu thiên về
phương
diện nội dung trong
truyện
ngắn
c
ủ
a
Lỗ Tấn , nên khi thực hiện công trình
nghiên
cứu này
chúng
tôi
đ
ã
cố gắng đi sâu vào tìm hiểu , phân tích các nhân vật tiêu biểu ,
đ
i
ể
n
-5-
hình nhất trong truyện ngắn của Lỗ Tấn viết về đề tài người
trí
thức . Vì vậy , mục đích của
chúng
tôi khi thực hiện đề tài
nghiên
c
ứ
u
này là
:
-Tìm hiểu mục đích của Lỗ Tấn khi sáng tác những
tác
phẩm
nhân vật
chính
là
người
trí thức , để từ đó
chúng
ta có
cách
nhìn khái quát hơn về vai trò , ý nghĩa xã hội của lớp người
này
trong xã hội Trung Quốc đương thời
.
-Thông
qua việc tìm hiểu các dạng nhân vật
người
trí
thức chúng ta sẽ hiểu sâu hơn về quan điểm nghệ thuật về
con
người trong truyện ngắn của Lỗ Tấn
.
-Trên những cơ sở đó , chúng ta sẽ thấy được những
đóng góp rất quý giá của nhà văn cho nền văn học hiện đại
Trung
Quốc . Từ đó góp phần tìm hiểu nét độc đáo trong phong cách
c
ũ
ng
như thẩm định một cách đúng đắn giá trị
truyện
ngắn của Lỗ
T
ấ
n
nói
chung
và
những
sáng tác viết về
người
trí thức nói riêng
.
IV . PHẠM VI NGHIÊN CỨU :
Sự
nghiệp
sáng tác của nhà văn Lỗ Tấn rất đồ sộ . Ông
vi
ế
t
rất
nhiều
thể loại , trong đó
thành
công nhất là
truyện
ngắn và
t
ạ
p
văn . Thế giới nhân vật trong sáng tác của ông vô cùng phong phú
,
đa dạng và hấp dẫn .
Trong
thế giới ấy đang gợi ra cho
chúng
ta
,
lớp thế hệ sau , rất nhiều vấn đề mới lạ cần được khám phá . Để
góp
phần nhỏ bé của mình trong quá trình
khám
phá thế giới nhân
v
ậ
t
trong truyện ngắn của Lỗ Tấn , chúng tôi mạnh dạn tiến
những
bước
đi đầu tiên trên con
dường
tìm hiểu
phong
cách sáng tác
c
ủ
a
Lỗ Tấn qua đề tài
“Các
dạng nhân vật trí thức tiểu tư sản
trong
truyện ngắn của Lỗ Tấn ” . Vì đề tài đã được giới hạn nên chúng
tôi
khi tiến hành nghiên cứu chỉ tìm hiểu các tác phẩm truyện
ngắn
viết về đề tài người trí thức trên phương diện nội dung là chủ yếu
,
không
có ý định đi sâu khai thác toàn bộ
những
tác
phẩm
đó
trên
tất cả các lĩnh vực
.
-6-
Trong quá trình nghiên cứu , chúng tôi luôn bám sát tác phẩm và
đã sử dụng văn bản sau đây làm cơ sở nền tảng để tiến hành công
việc thực hiện đề tài :
-Truyện ngắn Lỗ Tấn do Giáo Sư Trương Chính
dịch
(NXB Văn học , 2 0 0 0 ) , phần lớn chúng tôi trích những dẫn chứng
tiêu
biểu của tác phẩm đều nằm trong quyển này
.
Đây là quyển sách tập hợp các truyện ngắn được Giáo
sư
Trương Chính dịch từ ba tập truyện ngắn “Gào thét ” ( 1 9 2 3 ) ,
“Bàng
hoàng ” ( 1 9 2 6 ) và “Chuyện cũ viết lại ” ( 1 9 2 2 - 1 9 3 5 ) của nhà
văn
Lỗ Tấn .
V . PHƯƠNG HƯỚNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN
CỨU
:
5.1 Phương hướng nghiên cứu :
Phương hướng
nghiên cứu mà chúng tôi tiến hành thực
hiện
Luận văn này là chúng tôi thống kê , tập hợp tư liệu , trong đó
bao
gồm tất cả những truyện ngắn của Lỗ Tấn có đề cập đến người
trí
thức . Ngoài ra , chúng tôi cũng tập hợp ý kiến có liên quan đến đề
tài
của nhiều nhà nghiên cứu . Đồng thời cố gắng bổ sung những
phát
hiện , nghiên cứu riêng của bản thân để cuối cùng là tổng hợp lại
v
ấ
n
đề
nghiên
cứu
.
5.2 Phương pháp nghiên
cứu
Từ việc định ra phương hướng nghiên cứu như trên , chúng
tôi đã sử dụng
những phương
pháp
nghiên
cứu cụ thể sau đây
mà
chúng
tôi cho là phù hợp , cần thiết nhất khi tiến hành
nghiên
c
ứ
u
đề tài
:
-Phương
pháp lịch sử -xã hội : Khi nghiên cứu văn học
chúng
ta cần phải đặt vấn đề nghiên cứu vào thời điểm mà hiện tượng
văn
chương đó ra đời và phát triển , xuất phát từ lịch sử xã hội để
khai
thác những nội dung lịch sử xã hội của tác phẩm văn học đó .
Có
-7-
như vậy mới đảm bảo tính khách quan khoa học , chống
khuynh
hướng nghệ thuật vị nghệ thuật và xuất phát từ lập trường phục
v
ụ
chính trị , phục vụ cuộc đấu tranh xã hội
.
-Phương
pháp hệ thống : Phương pháp hệ thống giúp cho
vi
ệ
c
tiếp cận chân lý nghệ thuật được thuận lợi hơn . Thống kê , so sánh ,
đố
i
chiếu những
đặc điểm của từng nhân vật
người
trí thức trong
t
ừ
ng
tác
phẩm
sẽ là cơ sở
thuận
lợi để thực hiện đề
tài
-Phương pháp phân tích -tổng hợp , khái quát vấn đề : Trên
cở
những tư liệu đã được thống kê , phân loại , chúng tôi tập
trung
xoáy sâu vào những vấn đề cần thiết nhất , có liên quan đến đề
tài
nghiên cứu . Từ đó khái quát vấn đề để đi đến những kêt luận
đ
úng
đắn
.
Ngoài những phương pháp nêu trên , người viết còn sử
d
ụ
ng
một số phương pháp phụ khác như phương pháp diễn dịch kết
h
ợ
p
quy nạp , phương pháp chứng minh luận điểm … Những
phương
pháp này sẽ có tác dụng bổ trợ làm cho những vấn đề đưa ra
sẽ
được
giải
quyết
một cách rõ ràng hơn , sâu sắc hơn và hoàn
thi
ệ
n
hơn
.
-8-
Phần II . CÁC DẠNG NHÂN VẬT TRÍ THỨC
TI
Ể
U
TƯ SẢN TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA LỖ
T
Ấ
N
Chương 1 LỖ TẤN - BẬC THẦY TRUYỆN
NG
Ắ
N
CỦA VĂN HỌC HIỆN ĐẠI TRUNG
QU
Ố
C
1.1 Cuộc đời _ tư tưởng của Lỗ Tấn
:
1.1.1 Cuộc đời Lỗ Tấn
:
Lỗ Tấn tên thật là Chu Thụ Nhân , tên chữ là Dự Tài ,
bút
danh là Lỗ Tấn . Ông sinh ngày 2 5 tháng 5 năm 1 8 8 1 tại
huyện
Thiệu Hưng , tỉnh Triết Giang (Trung Quốc ) . Gia đình ông là
m
ộ
t
gia đình quan lại trên đà sa sút . Ông nội là Chu Giới Phu làm
quan
cho triều Mãn Thanh đến năm Lỗ Tấn lên 1 3 tuổi thì bị cách
ch
ứ
c
hạ ngục . Thân sinh của nhà văn là Chu Bá Nghi đỗ tú tài , cũng
vào
năm Lỗ Tấn lên 1 3 tuổi thì lâm bệnh , ba năm sau vì không
có
thuốc chữa chạy mà mất . Mẹ là Lỗ Thụy , một người phụ nữ
nông
thôn hiền hậu , nề nếp , gia giáo , rất mực thương yêu con . Bà hay
kể
chuyện cho Lỗ Tấn nghe khi còn nhỏ . Vì vậy , bà là người có
ả
nh
hưởng
rất lớn đến Lỗ Tấn trong quá trình hình
thành
tài năng
c
ủ
a
nhà văn mà theo ông đây là một trong
những
yếu tố
chính
, là
đầ
u
mối dẫn đến việc ông sáng tác văn chương sau này . Và điều
này
cũng góp phần lí giải vì sao bút danh Lỗ Tấn lại lấy từ họ mẹ
.
Từ nhỏ Lỗ Tấn rất thông minh . Lên 6 tuổi ông học ở
tr
ườ
ng
làng , dù còn nhỏ tuổi nhưng ông rất mê văn
chương
dân gian ,
sân
khấu và hội họa , ông đã học hầu hết các thư tịch cổ . Lớn lên ,
khi
20 tuổi , ông đã theo học ngành Khoáng học , sau đó chuyển
sang
học ngành Y học . Khi 2 4 tuổi , với ý định sẽ tìm thuốc chữa
b
ệ
nh
cho dân nước mình , không muốn họ chết mà không có thuốc
ch
ữ
a
như cha mình .
Nhưng
đến một ngày , ông xem phim về
chi
ế
n
s
ự
-9-
Nga -Nhật , thấy lính Nhật chém đầu một người Trung Quốc
nh
ư
ng
người dân Trung Quốc xung quanh vẫn cười nói dửng dưng , điều
này
đã kích động một cách mạnh mẽ đến ông , ông thấy mình bị xúc
ph
ạ
m
đến tự ái cá nhân và ý thức dân tộc nên Lỗ Tấn đã quyết định thôi
học
ngành Y học mà chuyển sang sáng tác văn chương cho đến
suốt
cuộc đời
.
Thời đại Lỗ Tấn là một thời đại có nhiều biến động , nhất là
sau
năm 1 9 1 9 , trước sự kiện của Cách mạng tháng 1 0 Nga đã ảnh hưởng
rất lớn đến xã hội Trung Quốc . Bản thân Lỗ Tấn đã từng
ch
ứ
ng
kiến , từng sống và trải qua hai cuộc Cách mạng lớn của dân tộc đó
là
cuộc Cách
mạng
dân tộc dân chủ kiểu cũ (do giai cấp tư sản lãnh
đạo
) và cuộc Cách mạng dân tộc dân chủ kiểu mới (do giai cấp vô
s
ả
n
lãnh đạo ) . Đây là hai cuộc Cách mạng đã gây ấn tượng rất lớn
làm
thay đổi diện mạo bộ mặt xã hội Trung Quốc đương thời . Lịch
sử
đã in rõ nét trong quá trình chuyển biến tư tưởng của Lỗ Tấn sau này
.
Cuộc đời sống hết mình cho sự
nghiệp
cách
mạng
của
nhân
dân , đất nước . Vì độc lập tự do cho tổ quốc , Lỗ Tấn đã lao
độ
ng
nghệ thuật miệt mài đến hơi thở cuối cùng với mong muốn
chữa
khỏi căn bệnh tinh thần cho quốc dân . Ngày 19 tháng 10
năm
1936, Lỗ Tấn trút hơi thở cuối cùng tại nhà số 9, phố Đại Lục ,
Thượng Hải , hưởng thọ 5 6 tuổi . Sau khi nhà văn qua đời , nhân
dân
Trung
Hoa vô cùng
thương
tiếc và đã trân trọng phủ lên linh cửu
của
ông lá cờ thêu ba chữ “dân tộc hồn ” , điều đó không chỉ thể
hiện
tấm lòng biết ơn chân thành mà đó còn là sự đánh giá của nhân
dân
Trung Quốc đối với nhà văn vĩ đại , nhà cách mạng vĩ đại , nhà đại
bi
ể
u
vĩ đại của chính dân tộc Trung Hoa
.
1.1.2. Bước đường tư tưởng của Lỗ Tấn
:
Cả cuộc đời Lỗ Tấn sống và cống hiến cho sự nghiệp
cách
mạng của nhân dân . Văn chương của ông cũng nhằm mục
đích
-10-
phục vụ Cách
mạng
cải tạo xã hội , thức tỉnh giải
phóng
nhân
dân
thoát khỏi đêm trường nô lệ . Đứng trước tình cảnh xã hội rối ren
,
người
dân mất hết lòng tin ở
chính
mình , sống cam chịu kiếp
trâu
ngựa , không dám kháng cự , Lỗ Tấn đã quyết định chọn văn
chương
là cứu cánh , đưa dân thoát khỏi căn bệnh trầm kha , không
thuốc
chữa , đưa họ trở về với chính mình , trở về với cách mạng , biết
sống và đấu tranh cho hạnh phúc của
chính
mình . Để đi đến
m
ụ
c
đích cuối cùng và duy nhất đó , Lỗ Tấn đã trải qua ba giai đoạn
để
tìm đường và đi đúng hướng trong sự nghiệp văn chương vĩ đại
của
ông
.
*Giai đoạn từ năm 1 8 8 1 đến 1 9 1 8
Đây là giai đoạn của nhà văn yêu nước . Lên 6 tuổi đi học
ở
trường làng , 1 8 tuổi , Lỗ Tấn đến Nam Kinh . Đầu tiên học ở
“Thụy
sư học đường ” là trường đào tạo nhân viên hàng hải . Hai năm
sau
thi vào trường “Khoáng Lộ học đường ” là trường đạo tạo kỹ sư
mỏ
địa chất . Thời kỳ này Lỗ Tấn chịu ảnh
hưởng
của
thuyết
tiến
hóa
Dacuyn . Tuy nhiên “tiến hóa luận ” trong nhận thức của Lỗ Tấn
có
phần “động ” hơn nhưng cách lý giải có phần chưa xác thực đối
v
ớ
i
lịch sử xã hội . Lỗ Tấn cho rằng thế hệ sau sẽ hơn thế hệ trước ,
th
ế
hệ trẻ bao giờ cũng vượt xa hơn thế hệ già . Lúc này Lỗ Tấn
ch
ư
a
nhận thức được tiến hóa luận chỉ có thể giải thích được quy
lu
ậ
t
tiến hóa của tự nhiên chứ không thể dùng để lý giải quy luật
xã
hội . Những tác phẩm như “Nhật ký người điên ” , “Cố hương ”
chịu
ảnh hưởng của thuyết này
.
Trong giai đoạn này , tư tưởng Lỗ Tấn cũng khá rõ , ông quyết
định
chọn con đường văn chương để phục vụ sự nghiệp Cách mạng
.
Tuy Y học cũng là nghề đáng quý nhưng nó chỉ chữa được căn
b
ệ
nh
thể xác mà không chữa lành vết
thương
tinh thần . Đó là quan niệm
và
con
đường
đúng đắn của Lỗ Tấn đã hình thành ngay trong giai
đ
o
ạ
n
đầu của sự
nghiệp
cách
mạng .
-11-
*Giai đoạn từ năm 1 9 1 8 đến năm 1 9 2 7
Đây là thời kì quá độ từ quan điểm tiến hóa sang quan điểm
giai
cấp , từ một người dân chủ đến một chiến sỹ Cộng sản . Đây là
quá
trình đánh dấu một bước ngoặc , một bước phát triển mới trong
nh
ậ
n
thức tư tưởng và sáng tạo của Lỗ Tấn
.
Lỗ Tấn chịu ảnh hưởng phong trào Ngũ Tứ ( 1 9 1 9 ) . Trong
giai đoạn này ông vừa giảng dạy vừa sáng tác
.
Từ 1 9 2 0 - 1 9 2 5 , Lỗ Tấn làm giáo sư trường Đại học Bắc kinh ,
và đại học Nữ Sư Phạm Bắc kinh . Lúc này Lỗ Tấn đã tổ chức
các
nhóm nghiên cứu văn học trong sinh viên và trở thành chỗ dựa
tinh
thần trong phong trào đấu tranh của sinh viên . Tháng tư
1927,
Tưởng Giới Thạch gây ra cuộc phản biến . Lỗ Tấn tận mắt
chứng
kiến
thanh
niên yêu
nước
bị sát hại dã man . Từ đó ông cách nghĩ
c
ủ
a
ông cũng có sự
chuyển
biến rõ rệt
.
Từ 1 9 1 8 - 1 9 2 7 , Lỗ Tấn viết nhiều truyện ngắn , tiêu biểu là
“Gào
thét ” , “Bàng hoàng ” , Lỗ Tấn còn sáng tác tập thơ văn xuôi “Cỏ
dại ” , tạp văn hồi ức “Nhặt cánh hoa tàn ” và nhiều tạp văn khác : “Nấm
mồ ”
, “Sóng gió ” , “Hóa cái hai lòng ” … .
*Giai đoạn 1 9 2 8 - 1 9 3 6
Đây là thời kỳ của nhà văn vô sản , người chiến sỹ Cộng sản
.
Từ 1 9 2 7 Lỗ Tấn rời Quảng châu về Thượng Hải và ở đây
cho
đến lúc mất
.
Từ 1 9 2 8 - 1 9 3 6 , Lỗ Tấn tập trung dịch và lý luận công trình
Macxit , ngoài ra ông còn xây dựng đội ngũ các nhà văn
Trung
Quốc . Năm 1928, Lỗ Tấn xuất bản tạp chí “Dòng nước xiết ”
.
Khoảng
thời gian này , ông viết tập truyện ngắn “Chuyện cũ
viết
lại ” ( 8
truyện ) và 9 tập tạp văn . Trong giai đoạn này Lỗ Tấn đã
đi
từ chủ
nghĩa
hiện thực đến chủ
nghĩa
hiện thực xã hội chủ
nghĩa .
Như vậy
cuộc đời và văn nghiệp của ông gắn liền với từng
b
ướ
c
nhận thức và sáng tạo , từ một con người yêu nước đến một nhà
văn
Cộng sản
.
-12-
Ông trút hơi thở cuối cùng tại Thượng hải ngày 1 9 - 1 0 - 1 9 3 6 .
Ông xứng đáng là một nhà văn vĩ đại của nhân dân Trung Hoa .
1.2 Truyện ngắn của Lỗ Tấn
:
1.2.1. Giới thuyết truyện ngắn và truyện ngắn Lỗ Tấn
:
Truyện ngắn theo định nghĩa của “Từ điển thuật ngữ
văn
học
” (NXB Giáo dục ) do Lê Bá Hán chủ biên thì truyện ngắn
là
một tác phẩm tự sự cỡ nhỏ , nội dung thể loại của truyện ngắn
bao
trùm hầu hết các phương diện của đời sống : đời tư , thế sự hay sử thi
.
Nhưng cái độc đáo của nó là truyện ngắn được viết ra để tiếp thu
li
ề
n
một mạch , đọc một hơi không nghỉ
.
Cốt truyện của truyện ngắn thường diễn ra trong một
thời
gian , không gian hạn chế . Chức năng của nó nói chung là nhận ra
một
điều gì đó sâu sắc về cuộc đời và tình người . Kết cấu của
truy
ệ
n
ngắn không chia thành nhiều tầng , nhiều tuyến mà thường được
xây
dựng theo nguyên tắc tương phản hoặc hiện tượng . Bút pháp
tr
ầ
n
thuật của truyện ngắn thường là chấm phá
.
Truyện ngắn là một thể loại ngôn ngữ với đời sống
hằng
ngày , súc tích , dễ đọc , lại thường gắn liền với hoạt động báo
chí
do đó có tác dụng ảnh hưởng kịp thời cho đời sống , nhiều nhà
v
ă
n
lớn đã đạt đến đỉnh cao của lĩnh vực sáng tạo nghệ thuật chủ
y
ế
u
bằng những truyện ngắn xuất sắc của mình . Lỗ Tấn cũng là
một
nhà văn đã đạt đến đỉnh cao đó . Đọc truyện ngắn của Lỗ Tấn ,
ta
bắt gặp một tài năng nghệ thuật độc đáo . Ông đã biến ngòi bút
c
ủ
a
mình
thành
một loại vũ khí sắc bén , góp phần tham gia vào
cu
ộ
c
đấu tranh của dân tộc , giúp ông thực hiện hoài bão lớn của
cu
ộ
c
đời . Ông đã dùng ngòi bút ấy vạch trần bản chất xấu xa của chế
độ
phong kiến , đưa tội ác của bọn chúng ra ánh sáng , đồng thời mổ
x
ẻ
thói hư tật xấu của xã hội mê muội . Cũng chính nhờ tinh
thần
chiến đấu mạnh mẽ , nội dung tư tưởng sâu sắc và nghệ thuật
độc
-13-
đáo “có một không hai ” được thể hiện qua truyện ngắn của ông đã
đư
a
Lỗ Tấn lên vị trí bật thầy về viết truyện ngắn
.
1.2.2 Người trí thức tiểu tư sản trong truyện
ng
ắ
n
của Lỗ
T
ấ
n
Nhân
vật có vai trò đặc biệt quan trọng trong tác
phẩm
v
ă
n
học . Văn
chương
là đặc sản tinh thần của con người mà nhân
v
ậ
t
trong tác phẩm văn chương là hình bóng của con người chính
vì
thế mà không có một tác phẩm văn chương nào lại không có
sự
hiện diện của nhân vật . Trung tâm của việc phản ánh trong
văn
chương là cuộc sống , con người . Chính vì thế mà văn hào
Macxim
GorKi đã đưa ra luận điểm về nhân vật trong tác phẩm
v
ă
n
chương
: “Văn học là nhân học ” _khoa học về con người
.
Nhân vật trong tác phẩm văn chương là sự phân thân của
nhà
văn vì thế nhân vật
mang
lí
tưởng
thẩm mỹ của nhà văn một
cách
trực tiếp hoặc gián tiếp . Nhân vật chính là đầu mối , là sợi dây
liên
kết từ đầu đến cuối , tạo nên những tình huống , xung đột hấp
d
ẫ
n
lôi cuốn
người
đọc . Do đó mà khi các nhà văn xây dựng miêu
t
ả
nhân vật của mình phải hết sức thận trọng , khéo léo , phải sáng
t
ạ
o
kỹ càng , phải làm nổi bật được hành vi , tính cách của mỗi
nhân
vật . Phải xây dựng nhân vật của mình thật sự điển hình , tiêu
bi
ể
u
cho tầng lớp , giai cấp nhất định , phải thật sự khái quát nhưng
l
ạ
i
rất cụ thể
.
Trên cơ sở của sự sáng tạo , hầu hết những truyện ngắn
c
ủ
a
Lỗ Tấn đều mang giá trị nghệ thuật cao . Bên cạnh nội dung
tư
tưởng rất lớn chứa đựng trong tác phẩm , thì yếu tố góp phần
t
ạ
o
nên sự thành công cho sáng tác của ông đó là tài năng xây
d
ự
ng
nhân vật rất công phu , kỹ lưỡng và thật sống động , ấn tượng về
tính cách hành động và ngôn ngữ . Nhân vật trong tác phẩm của
L
ỗ
Tấn là những con người tiêu biểu đại diện cho hầu hết đại bộ
ph
ậ
n
con người trong xã hội Trung Quốc lúc bấy giờ , cũng chính vì
th
ế
-14-
mà những nhân vật đó rất điển hình và ấn tượng , tiếng nói của
h
ọ
là tiếng nói chung của nhiều tầng lớp trong xã hội lúc bấy giờ
.
Chẳng hạn , khi viết về người trí thức tiểu tư sản , hình tượng
nhân
vật Khổng Ất Kỷ trong truyện “Khổng Ất Kỷ ” cũng đồng thời
là
đại diện tiêu biểu cho cả tầng lớp trí thức dưới chế độ phong
k
ế
n
đã bị chế độ khoa cử đầu độc trở thành con người vô dụng .
Trong
tác
phẩm
,
Khổng
Ất Kỷ
được
miêu tả vừa
thanh
cao lịch lãm
v
ừ
a
mang dấu vết của một kẻ lang thang phiêu bạt với những vết xẹo
,
thương tật trên người là kết quả của những tháng ngày vất vả
ki
ế
m
sống rày đây mai đó , không có công ăn việc làm , không nơi
n
ươ
ng
tựa . Hay nhân vật người điên trong “Nhật ký người điên ” và
nhân
vật được mệnh danh là “điên ” trong truyện “Cây trường
minh
đăng ” là những nhân vật tiêu biểu cho việc chống lễ giáo
phong
kiến một cách mạnh mẽ , sâu sắc . Xã hội Trung Quốc trong
tác
phẩm là một xã hội “ăn thịt người ” lẫn nhau của bốn ngàn
năm
lịch sử , một xã hội tàn bạo bất công , ranh ma quỹ quái .
Trong
xã
hội đó , những con người bị gọi là “điên ” ấy , đã thấy được
ngu
ồ
n
gốc sâu xa của biết bao sự bất công trong xã hội mà hình ảnh
tiêu
biểu là “cây trường minh đăng ” . Đây là hai nhân vật rất điển hình
,
một hình tượng rất sống động , họ làm những chuyện bị người
đờ
i
chê cười , những hành động của những người điên , nhưng thật
chất
họ là những người tỉnh táo nhất , họ có ý thức làm những điều
mà
trong hoàn cảnh lúc bấy giờ là rất cần thiết
.
Khi chuyển qua đề tài người nông dân , dưới ngòi bút sắc
bén
của Lỗ Tấn , nhân vật lão Hoa Thuyên trong truyện “Thuốc ”
đ
ã
hiện lên như một hình tượng tiêu biểu cho lớp người nông dân
ngu
muội trong xã hội Trung Quốc lúc bấy giờ . Là con người đại
di
ệ
n
cho mọi người dân trong xã hội lúc bấy giờ , lão Hoa Thuyên
tin
tưởng rằng chuyện mua “bánh bao tẩm máu người ” sẽ trị
đượ
c
bệnh lao cho con lão . Cầm trên tay cái bánh bao tẩm máu
người
chiến sĩ Cách mạng trên tay mà lão xem là thần dược . Và hậu
quả
-15-
của niềm tin ngu muội ấy đó là cu Thuyên _con lão đã chết vì
th
ầ
n
dược
ấy . Lão Hoa
Thuyên
là nạn nhân tiêu biểu của xã hội , là sự
b
ấ
t
hạnh điển hình của nhân dân Trung Hoa thời ấy . Hay qua hình
t
ượ
ng
nhân vật AQ trong “AQ chính truyên ” , Lỗ Tấn muốn lên án những
thói
hư , tật xấu , sự mê muội của cả cộng đồng người Trung Quốc
đương
thời . AQ tiêu biểu cho những con người ấy , anh ta mang đầy
đủ
những tính cách chung cho cả một xã hội . Sự lừa đảo người khác và
s
ự
lừa dối cả chính mình bằng “phép thắng lợi tinh thần ” là tình
tr
ạ
ng
chung của cả dân tộc
.
Bằng ngòi bút hiện thực phê phán , trong một xã hội thực
dân
nửa
phong
kiến cuộc sống của nhân dân rất vất vả khổ cực và trở
nên
ngu muội . Qua những nhân vật điển hình như : Khổng Ất Kỷ , AQ
,
Lão Thuyên , nhân vật người điên …vừa cụ thể , sinh động vừa khái
quát
, điển hình , Lỗ Tấn đã tái hiện một xã hội Trung Quốc đương
thời
một cách chân thật sinh động
.
Khi khảo sát một số truyện ngắn của Lỗ Tấn , mà chủ yếu là
ở
hai tập truyện ngắn “Gào thét ” và “Bàng hoàng ” , chúng tôi
nh
ậ
n
thấy hầu hết những nhân vật mà nhà văn chọn làm đối tượng để
c
ả
i
tạo tâm hồn đều là những con người bé nhỏ , bất hạnh đang
mang
những mầm móng bệnh tật của một xã hội bệnh hoạn . Dưới tiền
đề
cải tạo linh hồn dân tộc thì hai loại hình
tượng
nhân vật
được
L
ỗ
Tấn tập trung chú ý là người nông dân và người trí thức . Có
nh
ữ
ng
người nông dân bệnh hoạn như anh nông dân AQ , lão Hoa Thuyên
,
thím Tường Lâm , Nhuận Thổ … . , có những chàng nho sĩ là
nạn
nhân của xã hội , hội tụ những thói hư tật xấu của thời đại
như
Khổng Ất Kỷ , Trần Sỹ Thành , Lã Vi Phủ , thậm chí là hai trí
th
ứ
c
mắc bệnh “bách hại cuồng ” (Nhật ký người điên ) và bệnh
điên
(Cây trường minh đăng )
…Chính
Lỗ Tấn đã từng lý giải về
nguyên
nhân của sự lựa chọn
những
nhân vật này làm đề tài cho sáng
tác
của ông : “Tôi vẫn ôm cái mộng “khởi mông ” mười năm về trước
,
cho rằng cần phải “vị nhân sinh ” , và lại phải cải tạo cái
nhân
-16-
sinh đó … Cho nên mỗi khi chọn đề tài , tôi đều chọn những người
b
ấ
t
hạnh trong xã hội bệnh tật , với mục đích là tôi lôi hết bệnh tật của
họ
ra , làm cho mọi người chú ý tìm cách chạy chữa ” (Lỗ Tấn ) . Rõ ràng
,
Lỗ Tấn đem những cái u mê , cái hèn đớn của người dân Trung
Qu
ố
c
phơi bày trên trang viết không chỉ để giễu cợt mua vui mà ông
mu
ố
n
giáo dục ý thức cho họ , để họ ý thức là mình đang mắc bệnh và
ph
ả
i
nhanh chóng tự tìm cho mình một phương thuốc để chạy chữa .
Nh
ữ
ng
nhân vật xuất hiện trong những truyện ngắn của Lỗ Tấn đều
mang
những căn bệnh khác nhau . Lỗ Tấn luôn tìm đủ mọi cách để cố
gắng
“khám đúng bệnh ” và “kê toa ” cho họ . Điều quan trọng là họ phải
ý
thức mình đang mang bệnh gì thì việc uống thuốc , chạy chữa mới
có
hiệu quả
.
Cuộc sống của những người trí thức tiểu tư sản là một
trong
những nội dung lớn được phản ánh trong truyện ngắn của Lỗ
T
ấ
n
và cũng là đề tài mà nhà văn đã gặt hái
những thành
tựu nổi bật
.
Cũng xuất thân từ tầng lớp trí thức nên Lỗ Tấn hiểu rất rõ về
lo
ạ
i
người này . Ông đã dành nhiều tác phẩm viết về đề tài này chủ
y
ế
u
tập trung ở hai tập truyện ngắn “Gào thét ” và “Bàng hoàng ” ,
nhi
ề
u
nhất là tập truyện “Bàng hoàng ” . Nhà văn viết về cuộc sống
c
ủ
a nh
ữ
ng
người trí thức với những niềm vui , nỗi buồn , ca ngợi
cu
ộ
c
sống tự
do tự tại của họ . Không chỉ đơn thuần như thế , Lỗ Tấn
viết
về đề tài
người
trí thức với mục đích sâu xa là
muốn
tìm hiểu
v
ề
đời sống
tâm hồn của họ , về tiềm năng làm cách mạng của
nh
ữ
ng
con người
này . Qua truyện ngắn của Lỗ Tấn , hình ảnh về những con người
trí thức tiểu tư sản Trung Quốc đương đại đã trở nên sinh động và
phong phú hơn , có thể nói đọc giả có thể tìm thấy
đủ
loại trí thức
trong
truyện
ngắn của ông . Qua đó ta cũng thấy
r
ằ
ng
giai cấp tư
sản
Trung Quốc không
thể lãnh đạo Cách
mạng
Trung
Quốc đi đến
thắng lợi vì họ có rất nhiều nhược điểm . Nhược
đ
i
ể
m
đó là gì thì
trong
những
phần sau
chúng
tôi sẽ trình bày một
cách
rõ ràng hơn
.
-17-
Chương 2 CÁCH NHÌN VỀ NGƯỜI TRÍ
TH
Ứ
C
TIỂU TƯ SẢN VÀ CÁC DẠNG NHÂN VẬT
TRÍ
THỨC TIỂU TƯ SẢN TRONG
TRUYỆN NGẮN
CỦA LỖ
T
Ấ
N
2.1 Cách nhìn về người trí thức tiểu tư
s
ả
n
trong truyện ngắn của Lỗ
T
ấ
n
2.1.1 Giới thuyết về cách nhìn
:
Văn chương là một nghệ thuật , tác dụng của nó không
ch
ỉ
ở nội dung mà còn ở hình thức nghệ thuật . Nghệ thuật trong sáng
,
giản dị mới tạo được cho người ta cảm giác nhẹ nhõm , nghệ
thu
ậ
t
sinh động
phong
phú hấp dẫn làm cho con
người
trở nên yêu
cu
ộ
c
sống hơn . Vì vậy , khi nói đến nghệ thuật , đặc biệt là nghệ
thuật
hiện thực chủ nghĩa , nó không phải là tái hiện đơn giản những
hi
ệ
n
tượng
, sự kiện trong cuộc sống mà là sự phát hiện ra chân lí
cu
ộ
c
sống . Chính vì thế , Lỗ Tấn trong suốt cuộc đời của mình đã
dùng
ngòi bút để phục vụ Cách mạng , cho cuộc sống chiến đấu
giải
phóng dân tộc . Ông đã nhận ra rằng , chỉ có văn chương mới là
li
ề
u
thuốc kinh nghiệm để chữa căn bệnh tinh thần của nhân dân
còn
chìm đắm trong ngu muội . Chỉ có văn chương mới cổ vũ ,
động
viên họ tự đứng dậy giải phóng mình , giải phóng dân tộc . Vì
v
ă
n
chương có đặc trưng riêng biệt là nó chú ý đến con người , đến
tâm
hồn con người và sứ mệnh thiêng liêng của văn chương là
thức
tỉnh lương tri con người . Với tư cách là một nhà tư tưởng , nhà văn
,
Lỗ Tấn đã tiếp thu và phát triển chủ trương “chấn hưng dân khí ”
,
“mở mang dân trí ” của các thế hệ đàn anh đi trước . Ông đã
kéo
văn học ra khỏi tháp ngà để đưa văn chương thâm nhập vào
đời
sống , cũng cởi bỏ được dây trói “văn dĩ tải đạo ” hàng ngàn năm
,
-18-
đưa văn học đi vào quỹ đạo phù hợp với bản chất đích thực của
chính nó .
Từ những quan niệm đúng đắn về con đường nghệ thuật
mà
ông đã chọn , Lỗ Tấn đã bỏ Y học để đến với Văn học không
chút
đắn đo vì động cơ yêu nước chân thành . Từ những quan niệm
đ
úng
đắn rằng văn học vị nhân sinh , Lỗ Tấn đã nâng văn học lên một
bước mới , đó là cải tạo nhân sinh . Văn học nghệ thuật là con
người
vì cuộc sống nhân văn . Điều đó làm cho Lỗ Tấn rất
giống
và
g
ầ
n
với nhà đại văn hào GorKi của nước Nga . Ông ấy đã từng
phát
biểu rằng “Văn học là nhân học ” . Từ đó xác định đúng đắn con
đường cải tạo con người của nhà văn là con đường nghệ thuật .
Hạt
nhân chính của cải tạo nhân sinh là phê phán căn bệnh tinh
th
ầ
n
của nhân dân nhằm thực hiện mục đích “chấn hưng dân khí ” ,
đư
a
họ vào quỹ đạo tự giải phóng để tiến lên con đường giải phóng
dân
tộc . Lỗ Tấn “đã hát cho đồng bào mình nghe bài hát lạc điệu
c
ủ
a
chính bản thân họ , chỉ cho họ thấy những bước đi sai nhịp
trên
con đường hành quân tiến về tương lai ” [ 1 4 ;tr 5 ] . Bằng con
đường
đó , Lỗ Tấn tin rằng sẽ thức tỉnh tâm hồn con người , buộc
mọi
người phải tự ý thức được địa vị đích thực của mình trong xã hội
:
đó là địa vị bị bóc lột , bị áp bức , điều này có ý nghĩa hết sức
quan
trọng như chính Mác đã từng nói : “Bản thân sự nghèo đói
không
dẫn đến cách mạng , phải thêm vào đó ý thức về sự nghèo đói
m
ớ
i
dẫn đến cách mạng ” , hay “phải làm cho sự áp bức hiện thực
tr
ở
nên nặng nề hơn bằng cách thêm vào đó ý thức về sự áp bức .
Ph
ả
i
làm cho sự nhục nhã trở nên nhục nhã hơn bằng cách công
bố
nó
…phải
làm cho nhân dân biết sợ bản thân mình để làm cho
h
ọ
mạnh dạn hơn ” [ 1 4 ;tr 1 7 ] . Lỗ Tấn chính là “dũng sĩ múa kích
một
mình trên sa mạc ”
nhưng
dù có
chiến
đấu một mình nhà văn
v
ẫ
n
kiên trì tiến bước , có thể nói đây là một nhiệm vụ rất khó khăn
c
ủ
a
một nhà văn thực hiện sứ mệnh lịch sử “chấn hưng dân khí ” ,
chính
ông đã từng nói : “Làm một người thầy thuốc kê đơn bậy chỉ
gi
ế
t
-19-
chết có một người , làm một viên võ tướng điều binh khiển
tướng
bậy chỉ nướng hết có một đạo quân , còn làm một nhà văn viết
b
ậ
y
sẽ gây tác hại đến hai , ba thế hệ ” [ 4 ;tr 1 2 5 ] . Cũng chính vì vậy
mà
Lỗ Tấn phải biết cách sàng lọc lấy cái cần thiết để phục vụ cho
s
ứ
mệnh
dùng văn học để cải tạo nhân sinh , tạo thêm động lực
giúp
họ tin tưởng vào tiền đồ của đất nước , hướng họ đi vào con
đường
đấu tranh tự giải phóng mình và giải phóng đất nước
.
Chính nhờ xuất phát từ động cơ trong sáng , nhằm một
m
ụ
c
đích cao cả nên ông đã nhanh chóng bỏ qua được bước
loạng
choạng ban đầu . “Hết “Gào thét ” ông không khỏi “Bàng hoàng
”
nhưng vẫn kiên tâm với “Chuyện cũ viết lại theo lối mới ” .
Đắp
xong “Nấm mồ ” chôn vùi cái cũ , ông hoang mang trong đám
“C
ỏ
dại ”nhưng vẫn ngẩn cao đầu đón “Gió nóng ” và kiên quyết bày
t
ỏ
thái độ “Hai lòng ” đối với kẻ thù của cách mạng ” [ 1 5 ;tr 6 ] . Lỗ
Tấn
đã đi từ chủ nghĩa yêu nước , chủ nghĩa nhân đạo mà đến với
ch
ủ
nghĩa cộng sản vì chính lí tưởng cộng sản đã làm cho tư tưởng
yêu
nước và nhân đạo của ông có được những nội dung cụ thể ,
xác
định . Để có được điều đó , Lỗ Tấn đã trải qua nhiều chặng
đườ
ng
trong vấn đề tìm kiếm chân lí đúng đắn , từ việc tiếp thu học
thuy
ế
t
Đacuyn để nói với mọi người rằng : tiến tới là việc không
khác
được , đến việc chịu ảnh hưởng Nitso cũng xuất phát từ mong
muốn
tìm thấy trong lý thuyết “kẻ mạnh ” này những nhân tố có thể
“ch
ấ
n
hưng dân khí ” . Và đến cuối cùng , ông vứt bỏ cả hai mà tiếp thu
chủ nghĩa Mác - Lênin cũng chính vì nó đáp ứng được nguyện
v
ọ
ng
thức tỉnh nhân dân , giải phóng dân tộc của Lỗ Tấn
.
Văn chương của Lỗ Tấn là tiếng nói đòi hỏi tồn tại ấm no
và
hạnh phúc cho con người , giải phóng cho dân tộc . Lòng yêu nước
,
ý
thức trách nhiệm , tinh thần đau nỗi đau của nhân dân đã thể
hi
ệ
n
qua
ngòi bút “máu hòa nước mắt ” của nhà văn . Rõ ràng , việc
châm
biếm
thói hư tật xấu của nhân dân là xuất phát từ lập trường
v
ữ
ng
vàng ,
được sự chỉ đạo của một tư tưởng xác định cùng
v
ớ
i quan
-20-
niệm nghệ thuật đúng đắn , đậm đà chất nhân văn . Lỗ Tấn xứng
đáng trở thành tấm gương sáng , là ngọn cờ vẫy gọi , là thủ lĩnh
tiên
phong , là một người thầy của biết bao thế hệ nhà văn Trung Quốc
cho
mãi đến mai sau
.
Bên cạnh những quan niệm về cách nhìn , chúng ta
thấy
rằng quan niệm về con người cũng là lớp nội dung thể hiện
tính
triết lí sâu xa của mỗi tác
phẩm
văn học , nó vừa
mang
bóng
dáng
của hiện thực khách quan , của cuộc sống , vừa là hiện thân của
s
ự
cảm thụ , nhìn nhận đánh giá chủ quan của nhà văn khi nhân vật
là
đứa con tinh thần của nhà văn . Nhân vật trong tác phẩm không
ch
ỉ
là kết quả của sự sáng tạo mà còn thắm đượm tình cảm của chủ
th
ể
thẩm mỹ . Con người ở ngoài đời khi đi vào tác phẩm hay các
hi
ệ
n
tượng và sự vật được nhân vật hóa phải qua lăng kính cảm thụ
và
sáng tạo của nhà văn . Nhân vật trong tác phẩm văn chương
không
phải là một bức chân dung chụp lại mà đó là một sinh thể
nghệ
thuật được nhà văn sáng tạo theo một cách cảm nhận nào đó :
có
khi thông qua một nhân vật , nhà văn muốn gởi gắm một ước vọng
,
một suy tưởng , một sự ca ngợi đề cao , trân trọng ngưỡng mộ
hay
một thái độ phê phán chỉ trích
.Nhân
vật nào trong tác
phẩm
c
ũ
ng
bừng lên tình cảm hay thái độ của nhà văn . Đó là điều
không
th
ể
chối cải
được .
Thế giới nhân vật trong truyện ngắn của Lỗ Tấn đã thể
hi
ệ
n
khá đậm quan niệm nghệ thuật về con người của ông . Có
những
con người như AQ trong “AQ chính truyện ” của Lỗ Tấn bị chế
độ
xã hội tước đoạt quyền làm người , song AQ vẫn có những
khát
vọng cao quý , AQ bị xã hội thuộc địa nửa phong kiến ở
Trung
Quốc
tước đoạt hết tất cả , ngay đến cái tên của anh cũng bị
t
ướ
c
đoạt , vậy mà AQ
không
bán mình cho quỹ dữ , anh vẫn khát
khao
muốn được làm Cách mạng . Cả nhân vật “tôi ” trong “Cố Hương
”
hay nhân vật người điên trong “Nhật ký người điên ” họ điều
mong
muốn vươn tới cái đẹp . Từ quan điểm nghệ thuật về con người
nh
ư
-21-
thế , Lỗ Tấn đã xây dựng nhân vật trong mối quan hệ với hoàn cảnh
và
đặt nhân vật trong sự chi phối một chiều của hoàn cảnh , biến
nhân
vật vào
thành
nạn nhân .
Chính
quan niệm nghệ thuật về con
người
trong tác phẩm văn chương như thế , Lỗ Tấn đã góp phần làm rõ
thêm
bản chất của con người cũng như của các nhân vật hiện ra trong
tác
phẩm
mà theo Mác đó là “sự tổng hòa các mối quan hệ xã hội
”
chằng
chịt phức tạp
.
Là một nhà văn yêu nước , một nhà cách mạng , Lỗ Tấn
luôn
quan tâm đến vận mệnh của đất nước , ông luôn đi sâu phân tích
m
ổ
xẻ những thói hư tật xấu để chữa lành căn bệnh tinh thần cho
dân
tộc . Dưới ngòi bút của ông , con người trong xã hội Trung Quốc
lúc
bấy giờ luôn bị chế độ phong kiến chèn ép , áp bức trong một
xã
hội tàn ác “ăn thịt người ” , mà trong đó số phận của những
con
người bất hạnh như Nhuận Thổ , AQ , Tường Lâm …được Lỗ Tấn
chú ý quan tâm . Họ là những con người bần cùng cố nông và
nông
dân lớp người dưới đáy xã hội . Ngoài ra khi viết về người trí thức
,
Lỗ Tấn miêu tả họ đều có chiều sâu nội tâm , họ là những
con
người có bản tính lương thiện . Hầu hết nhân vật trí thức tiểu tư
sản
của ông đều có sự trăn trở , trằn trọc với một khát khao hướng
t
ớ
i
sự hoàn thiện , hoàn mỹ . Đó có thể là Khổng Ất Kỷ trong
“Kh
ổ
ng
Ất Kỷ ” , Cao Cán Đình trong “Cao Phu Tử ” , Tứ Minh trong
“Mi
ế
ng
Xà Phòng ” mà đặc biệt là nhân vật người điên trong “Nhật
ký ng
ườ
i
điên ” . Dù anh ta đang sống trong một xã hội “ăn thịt người
”
nhưng
anh vẫn luôn hướng về sự hoàn thiện , luôn giữ niềm tin vào
b
ả
n
tính
thiện của con người
.
Những con người được Lỗ Tấn miêu tả trong truyện ngắn
c
ủ
a
mình đều là những con người tiêu biểu trong xã hội Trung
Quốc
đương thời . Đây là những con người được Lỗ Tấn phản ánh ,
sáng
tạo bằng ngòi bút hết sức tinh tế , độc đáo .
Thông
qua
những
con
người
ấy , Lỗ Tấn đã thể hiện quan điểm nghệ thuật về con
người ,
-22-