Website: Email : Tel : 0918.775.368
Lời nói đầu
Trong xã hội hiện đại, bằng những tri thức lý luận và những tri thức
akinh nghiệm tích luỹ đợc trong quá trình nhận thức thế giới, con ngời đã
sáng tạo ra những công cụ ngày càng tinh vi và hoàn hảo.điều đó thể hiện
trớc hết ở việc nâng cao trình độ thiết bị máy móc,sự sâu sắc và tăng cờng
chuyên môn hoá lao động sự tăng lên của xã hội sản xuất. chúng đánh dấu
trình độ chinh phục của loài ngời với tự nhiên, là thớc đo trình độ phát triển
của lực lợng sản xuất, là tiêu chuẩn để phân biệt sự khác nhau giữa các thời
đại trong lịch sử.
Ngày nay cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật hiện đại dẫn tới nền kinh
tế tri thức đã tạo ra những bớc phát triển nhảy vỏttong sản xuất của nhân
loạivà trong quan niệm về lực lợng sản xuất xã hội. đối với những nớc đang
phát triển con đ ờng công nghiệp hoá rút ngắn thời gian đó sẽ tránh đợc
nguy cơ tụt hậu xa hơn vè mặt kinh tế. Bởi vì khoảng cách giữa các nớc
giàu nghèo chính là sự cách biệt về tri thức, năng lực sáng tạo và sử dụng
tri thức. Trong bối cảnh đó các nớc đi sau chỉ có thể phát triển khoa học
công nghệ, giáo dục - đào tạo nhằm tăng nhanh vốn tri thức, mới có thể rút
ngắn khoảng cách với các nớc tiên tiến. Từ nhận thức đó đứng trên quan
điểm duy vật biện chứng, trong bài viết này em xin đề cập tới:
kinh tế tri thức - ảnh hởng của kinh tế tri thức tới sự
nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá ở nớc ta.
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Nội dung
I. Kinh tế tri thức là gì ?
1. Nguồn gốc của kinh tế tri thức.
Từ những năm 70 trở lại đây, tiến bộ khoa học kỹ thuật dần trở thành
nhân tố quyết định sự phát triển của nền kinh tế, đặc biệt là khoa học kỹ
thuật cao vì nó là lực lợng sản xuất thứ nhất. Năm 1986, trong cuốn xã
hội kỹ thuật cao , các nhà kinh tế Anh đã nêu ra khái niệm kinh tế kinh tế
cao.Năm 1990 tổ chức nghiên cứu của Liên hợp quốc đã đa ra khái niệm
kinh tế tri thức để xác định tính chất loại hình của kinh tế mói này. Năm
1996, tổ chức hợp tác kinh tế định nghĩa rõ ràng rằng kinh tế lấy tri thức
làm cơ sở . đây là lần đầu tiên hệ thống chỉ tiêu và dự đoán của loại hình
kinh tế mới này đợc nêu ra. Tháng 12- 1997, Tổng thống Mỹ B.clinton đã
dùng cách nói kinh tế tri thức nh tổ chức nghiên cứucủa liên hợp quốc đã
nêu ra trớc đây. báo cáo về sự phát triển của thế giới của ngân hàng thế
giới xuất bản năm 1998 đã đặt tên nền kinh tế đó là nền kinh tế tri thức
của phát triển.
Việc xác định đúng tên gọi của loại hình kinh tế mới tuy rất phức tạp,
nhng nó đã giúp cho con ngời từng bớc xây dựng nên một khái niệm mới
ngày càng rõ ràng, đó là nhân loại đang b ớc vào một thời đại kinh tế mới,
lấy việc chi phối, chiếm hữu nguồn tài nguyên trí lực, và lấy việc sử dụng,
phân phối, sản xuất của tri thức làm nhân tố chủ yếu . Nói một cách ngắn
ngọn là thời đại mà khoa học kỹ thuật là lực l ợng sản xuất thứ nhất . thực
tế khái niệm kinh tế tri thức là một khái niệm mới về loại hình kinh tế
mới khác với loại hình kinh tế trớc đây. loại hình kinh tế trớc lấy công
nghiệp truyền thống làm nền tảng sản xuất, còn kinh tế tri thức lấy công
nghiệp kỹ thuật cao làm lực lợng sản xuất.nh vậy mới có thể làm cho nền
kinh tế phát triển.
2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
2. Mối quan hệ giã tri thức và kinh tế
Chúng ta có thể nói, bất cứ hoạt động nào của con ngời không tách rời
tri thức. Muốn vậy, con ngời phải tích luỹ, quy lạp để hình thành nên một
hệ thống chính là khoa học.đối tợng của nghiên cứu khoa học và kỹ thuật
cũng chính là tri thức.
Đồng thời việc thực hiện kỹ thuật cao làm cho nhân tố tri thức vợt xa
nhân tố vật chất. Ngoài ra, còn một số những thành tựu của các nhà khoa
học,nh việc ứng dụng vào thực tế những thành tích phát minh kỹ thuật. Nh-
ng ta cũng có thể nhảy qua nghiên cứu ứng dụng, trực tiếp ra thi trờng, thu
dợc hiệu quả kinh tế nh việc khai thác phần mềm máy tính.nguyên nhân
của hiện tợng này là khi tiến hành nghiên cứu cơ bản đã phát hiện thấy giá
trị ứng dụng của công trình.buộc phải có cơ cấu tổ chức để liên hệ với thị
trờng. Vì thế, hàng loại khu công nghiệp kỹ thuật cao mới ra đời.
3. Khái niệm kinh tế tri thức
Kinh tế tri thức là kinh tế dựa trên nền tảng tri thức, lấy tri thức, trí tuệ,
khoa học và công nghệ làm chủ đạo; lực lợng những ngời có học vấn
cao,tinh thông chuyên môn nghiệp vụ, đợc đào tạo cơ bản, có hệ thống và
hiện đạilà chủ thể của hoạt động kinh tế.
Nền kinh tế tri thứcchủ yếu vẫn là nền kinh tế hàng hoá, vẫn tuân theo
quy luật giá trị, vẫn vận động theo cơ chế thị trờng và hiện diện trong cơ
chế thị trờng nhng tri thức đã trở thành nền tảng, cốt lõi quyết định sự phát
triển của nó.
a) Thế nào là tri thức?
Không giống t bản và lao động, tri thức cố gắng trở thành một hàng
hóa công cộng nh các nhà kinh tế học đã gọi là không có sự kình địch . tri
thức một khi đã đợc phát hiện và công bố thì việc chia sẻ nó cho nhiều ngời
sử dụng hơn sẽ có chi phí cận biên bằng 0. Thứ hai, những ngời tạo ra tri
thức thờng khó có thể ngăn cản đợc những ngời khác sử dụng chúng.các
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
công cụ nh bảo vệ bí mật thơng mại và bằng sáng chế, bản quyền và thơng
hiệu chỉ dành cho ngời tạo ra tri thức một sự bảo vệ ít ỏi nào đó mà thôi.
b) Phân biệt các loại tri thức
Sẽ là hữu ích nếu phân biệt đợc các loại tri thức khác nhau, là loại tri
thức về sự kiện, biết tại sao là tri thức về thế giới tự nhiên, xã hội và suy ngĩ
của con ngời. Biết ai đó là về thế giới của các quan hệ xã hội và là tri thức
về ai biết cái gì và ai có thể làm gì. Biết chỗ và biết thời gian đang ngày
càng quan trọng trong nền kinh tế linh hoạt và năng động.
c) Tầm quan trọng của tri thức
Tri thức là sức mạnh, bởi nó là chất dinh dỡng cho sự phát triển trí tuệ
và năng lực sáng tạo trí tuệ vô tận của con ngời.Dân tộc nào sớm tự ý thức
đợc những hạn chế, những giới hạn của chính mình, biết tiếp thu những
tinh hoa của nhân loại ở mọi thời đại, kết hợp với bản sắc truyền thống vốn
có với những tinh hoa bên ngoài mình,thì dân tộc đó sẽ phát triển trờng
tồn.ngợc lại sẽ khó tránh khỏi suy tthoái và diệt vong;ta có thể nói, kinh tế
kết tinh trong sản phẩm, trong kinh doanh và trong hoạt động kinh tế nói
chung.
4. Đặc điểm của kinh tế tri thức
Thứ nhất, đặc điểm lớn nhất làm khác biệt kinh tế tri thức khác với
các kinh tế công nghiệp và kinh tế nông nghiệp chính là tri thức trở thành
yếu tố quyết định nhất của sản xuất, hơn cả lao động và tài nguyên. vốn
quý nhất trong nền kinh tế tri thức là tri thức. Bởi tri thức là nguồn lực hàng
đầu tạo ra sự tăng trởng kinh tế.
Thứ hai, sự chuyển đổi cơ cấu, các ý tởng mới là chìa khoá cho việc
tạo ra việc làm mới và nâng cao chất lợng cuộc sống. Các khu công nghệ
hình thành và phát triển, trở thành nhân tố hàng đầu quan trọng nhất, tiêu
biểu cho nền sản xuất tơng lai. Cho nên, kinh tế tri thức là nền kinh tế phát
triển bền vững.
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Thứ ba, ứng dụng công nghệ thông tin rộng rãi trong mọi lĩnh vực và
thiết lập mạng thông tin đa phơng diện phủ khắp nớc. Thông tin trở thành
tài nguyên quan trọng nhất của nền kinh tế.Cũng chính vì vậy, nhiều ngời
gọi nền kinh tế tri thức là nền kinh tế số,nền kinh tế mạng, nền kinh tế
Internet, nền kinh tế điện tử...
Thứ t, nền kinh tế tri thức thúc đẩy sự dân chủ hoá. Thông tin đến với
mọi ngời. Mọi ngời đều có thể truy cập đợc những thông tin cần thiết. Mô
hình tổ chức dân chủ, rất linh hoạt trong điều hành, để dễ thích nghi với đổi
mới, khơi dậy sự sáng tạo của mọi ngời.
Thứ năm, hình thành xã hội học tập. Giáo dục rất phát triển. Mọi ngời
đều phải học tập, học thờng xuyên, học ở trờng và học ở trên mạng để
không ngừng trau dồi kỹ năng, phát triển trí sáng tạo.trong nền kinh tế tri
thức khoản đầu t cho giáo dục và khoa học chiếm tỷ lệ rất cao.phát triển
con ngời trở thành nhiệm vụ trung tâm của xã hội.vốn con ngời thực sự là
vốn quý nhất.
5. Các tiêu chí của kinh tế tri thức
- Cơ cấu GDP >70% do các nghành sản xuất và dịch vụ ứng
dụng công nghệ cao
- Cơ cấu GTGT > 70% do lao động trí óc mang lại
- Cơ cấu LĐ > 70%là công nhân tri thức
- Cơ cấu TB > 70% là t bản con ngời
nền kinh tế tri thức sẽ hình thành và phát triển nhanh nên kinh tế
và triệt để hơn công nghiệp .
5