Tải bản đầy đủ (.ppt) (4 trang)

Luyện tập: Tứ giác nội tiếp đường tròn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (713.14 KB, 4 trang )


?2 Áp dụng : Trong các câu sau câu nào đúng câu nào sai?
?1 Phát biểu kết luận bài toán quỹ tích cung chứa góc
a)Nếu điểm M và điểm N cùng nằm
trên một cung chứa góc dựng trên
đoạn AB thì 4 điểm A; B; M; N cùng
nằm trên một đường tròn
b)Nếu AMB = ANB thì 4 điểm A; M; N;
B cùng nằm trên một đường tròn
d)Nếu AMB = ANB = 90
0
thì 4 điểm
A; M; N; B cùng nằm trêm một đường


tròn
c) Nếu AMB = ANB = 60
0
thì 4 điểm
A; M; N; B cùng nằm trên một đường
tròn
Đ
S
S
Đ

3)Bài tập: Biết tứ giác ABCD là tứ giác nội

tiếp hãy điền vào ô trống trong bảng sau
Trường
hợp
Góc
1 2 3 4 5 6
80
0
60
0
95
0
70

0

40
0
65
0
105
0

74
0
75

0
98
0
75
0
105
0
100
0
110
0
140

0
115
0
85
0
82
0
120
0
180
0
- 

180
0
- 
106
0
A
B
C
D

Hai điểm A và C chia đường tròn
thành hai cung……………………

Trong đó cung AmC là cung chứa góc………
dựng trên đoạn AC
Từ giả thiết suy ra = ………………
Vậy điểm D nằm trên cung……………………
AmC nói trên
Tức là tứ giác ABCD là …………
(theo………………… )
tứ giác nội tiếp
định nghĩa
Bao giờ ta cũng vẽ được …………đường tròn đi qua
3 điểm A; B; C không thẳng hàng .
một

ABC và AmC
D
180
0
- B
180
0
- B

Bài tập 2 : Trong các hình sau, hình nào nội tiếp được
trong một đường tròn :
Hình bình hành, hình chữ nhật, hình vuông, hình

thang, hình thang vuông, hình thang cân ? Vì sao ?
Bài giải
a)Hình chữ nhật nội tiếp được trong một đường
tròn vì :
Cách 1 : Có tổng hai góc đối diện bằng hai vuông
Cách 2 : Có 4 đỉnh cùng nằm trên một đường
tròn có tâm là giao điêmr hai đường chéo
b)Hình vuông là tứ giác nội tiếp (giải thích như
hình chữ nhật)
c)Hình thang cân là tứ giác nội tiếp vì : có tổng
hai góc đối diện bằng 180
0

×