Tải bản đầy đủ (.doc) (81 trang)

Thực tế kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty cổ phần Việt Tiên Sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (538.47 KB, 81 trang )

Trng CCN Sao Chuyờn Thc Tp Tt Nghip
LI NểI U
t nc ta ang trờn phỏt trin v hi nhp vi nn kinh t th gii. Cỏc
thnh phn kinh t u c to mi iu kin phỏt trin v bỡnh ng trc phỏt lut.
Trc iu kin thun li ú, nhiu cỏc loi hỡnh cụng ty c thnh lp nh: cụng ty
liờn doanh, cụng ty c phn, cụng ty trỏch nhim hu hn, cụng ty 100% vn nc
ngoivi nhiu ngnh ngh khỏc nhau rt a dng v phong phỳ. Do vy, ũi hi
chỳng ta phi cú mt i ng k toỏn viờn ln mnh c v cht v lng ỏp ng
kp thi cho s phỏt trin kinh t núi trờn. L mt học sinh sau thi gian hc tp v
nghiờn cu lý thuyt ti trng thỡ vic i xung cỏc cụng ty, xớ nghip tỡm hiu v
lm thc t l mt yờu cu cn thit giỳp cho học sinh c c sỏt thc t.
Trc s to iu kin ca nh trng, ca cụng ty C phn Vit Tiờn Sn v s
giỳp hng dn ca thầy Nguyễn Hải Hà, em ó hon thnh bi bỏo cỏo thc tp
tng hp ca mỡnh. Ni dung bi bỏo cỏo tng hp bao gm cỏc phn sau:
Nội dung của chuyên đề gồm 3 phần chính :
Ch ơng I : lý luận chung về tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm trong công ty cổ phần việt tiên sơn.
Chng II. Thc t k toỏn chi phớ sn xut v tớnh giỏ thnh sn phm xõy lp
ti Cụng ty c phn Vit Tiờn Sn
Chng III. Mt s ý kin úng gúp nhm hon thin k toỏn chi phớ sn xut v
tớnh giỏ thnh sn phm xõy lp ti Cụng ty c phn Vit Tiờn Sn
Nguyn Vn Dng Lp 06 kT 7
1
Trng CCN Sao Chuyờn Thc Tp Tt Nghip
Chơng I
lý luận chung về công tác kế toán tập hợp chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh
nghiệp sản xuất
I. Sự cần thiết phải tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
trong doanh nghiệp sản xuất
1 . Vai trò của công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản


phẩm
Chi phí và giá thành sản phẩm là các chỉ tiêu quan trọng trong hệ thống các chỉ tiêu
kinh tế phục vụ cho công tác quản lý doanh nghiệp và có mối quan hệ mật thiết với
doanh thu, kết quả ( lãi , lỗ) hoạt động sản xuất kinh doanh.
Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm một cách khoa học hợp
lí và đúng đắn có ý nghĩa rất lớn trong công tác quản lý chi phí và giá thành sản phẩm.
Việc tổ chức kiểm tra tính hợp pháp, hợp lý của chi phí phát sinh ở doanh nghiệp ở từng
bộ phận, từng đối tợng, góp phần tăng cờng quản lý tài sản, vật t lao động, tiền vốn một
cách tiết kiệm có hiệu quả. Mặt khác, tạo điều kiện phấn đấu tiết kiệm chi phí hạ thấp
giá thành sản phẩm. Đó là một trong những điều kiện quan trọng tạo cho doanh nghiệp
một u thế trong cạnh tranh, doanh nghiệp có thể giảm bớt giá để đẩy nhanh tiêu thụ sản
phẩm , thu hồi vốn nhanh làm tăng lợi nhuận.
2. Yêu cầu quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
Trong kinh doanh ai cũng muốn chi phí mình bỏ ra là ít nhất nhng khả năng thu lợi
là lớn nhất. Thực tế có rất nhiều biện pháp để tăng thu nhập, một trong các biện pháp có
thể mang lại kết quả cao là tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm. Để quản lý chi phí
có hiệu quả trớc tiên phải nhận định và hiểu các phân loại tổng chi phí nhằm kiểm soát
tổng chi phí và các chi phí riêng biệt. Xây dựng định mức chi phí và quản lý chi phí theo
Nguyn Vn Dng Lp 06 kT 7
2
Trng CCN Sao Chuyờn Thc Tp Tt Nghip
định mức để có thể xác định các khoản chi tiêu là tiết kiệm hay lãng phí để kịp thời điều
chỉnh. Phải quản lý chi phí theo tổng loại chi phí và tổng loại phát sinh chi phí, có nh
vậy mới đảm việc tiết kiệm chi phí ở từng bộ phận chi phí.
3. Nhiệm vụ của chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Trong điều kiện hiện nay, khi mà chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là một
trong những yếu tố cần đợc quan tâm đáng kể thì kế toán càng có ý nghĩa thiết thực đối
với công tác chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. Để thực hiện tốt khâu này cần thực
hiên các nhiêm vụ sau:
- Tổ chức bộ máy kế toán một cách khoa học , hợp lý

- Xác định đúng đắn đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất, đối tợng tính giá
thành sản phẩm, lựa chọn phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm theo các phơng án phù hợp với điều kiện của doanh nghiệp.
- Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán phù hợp
- Tổ chức tập hợp chi phí và phân bổ tổng loại chi phí sản xuất theo đúng
đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất đã xác định
- Tổ chức kiểm kê đánh giá khối lợng sản phẩm dở dang chính xác khoa học, hợp
lý.
-Tổ chức lập báo cáo chi phí cung cấp số liệu kịp thời về chi phí và giá thành sản
phẩm cho ban quản lý. Đồng thời thờng xuyên phân tích kế hoạch giá thành và hạ giá
thành để kịp thời có biện pháp quản lý chi phí .
II. Những vấn đề chung về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong
doanh nghiệp sản xuất.
1.1. Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất.
1.1.1. Bản chất của chi phí sản xuất :
Chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có thể đợc hiểu là : Toàn bộ
hao phí về lao động sống, lao động vật hoá và các chi phí cần thiết khác mà doanh
Nguyn Vn Dng Lp 06 kT 7
3
Trng CCN Sao Chuyờn Thc Tp Tt Nghip
nghiệp phải chi ra trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, đợc biểu hiện
bằng tiền và tính cho một thời kì nhất định .
Độ lớn của chi phí sản xuất là một đại lợng xác định và phụ thuộc vào hai yếu tố chủ
yếu: Khối lợng của các yếu tố sản xuất đã tiêu hao trong kỳ và giá cả của một đơn vị
yếu tố sản xuất đã hao phí trong kỳ.
Nghiên cứu bản chất chi phí giúp doanh nghiệp phân biệt đợc chi phí với chi tiêu:
chi tiêu của doanh nghiệp là sự chỉ ra, sự giảm đi thuần tuý của tài sản, không kể tài sản
đó dùng vào việc gì và dùng nh thế nào. Chi tiêu trong kỳ của doanh nghiệp bao gồm
chi tiêu trong quá trình mua hàng, quá trình sản xuất kinh doanh làm cho các khoản tiêu
dùng cho quá trình sản xuất kinh doanh tăng lên. Còn chi phí trong kỳ của doanh nghiệp

bao gồm toàn bộ phần tài sản tiêu dùng hết cho quá trình sản xuất kinh doanh trong kỳ.
Ngoài ra chi phí còn bao gồm cả phần chi tiêu dùng cho quá trình sản xuất kinh doanh
tính nhập hoặc phân bổ vào chi phí trong kỳ.
Nh vậy giữa chi phí và chi tiêu có mối quan hệ mật thiết với nhau, đồng thời có
sự khác nhau về lợng và về thời điểm phát sinh. Chi phí phục vụ cho hoạt động sản xuất
kinh doanh, vì vậy nó đợc tài trợ từ vốn kinh doanh; còn chi tiêu không gắn liền với mục
đích kinh doanh, vì vậy nó có thể đợc tài trợ từ những nguồn khác nhau, có thể lấy từ
quỹ phúc lợi, từ trợ cấp của nhà nớc và không đ ợc bù đắp từ thu nhập hoạt động sản
xuất kinh doanh.
1.1.2. Phân loại chi phí sản xuất.
Để phục vụ cho công tác quản lý và hạch toán chi phí sản xuất ra tiến hành phân loại
chi phí sản xuất theo tổng tiêu thức khác nhau.
*Phân loại chi phí sản xuát theo nội dung, tính chất kinh tế.
Căn cứ vào nội dung, tính chất kinh tế của chi phí sản xuất để sắp xếp các chi phí sản
xuất có cùng nội dung, tính chất kinh tế vào trong cùng một yếu tố chi phí sản xuất,
không phân biệt chi phí đó có mục đích, công dụng nh thế nào trong hoạt động sản xuất.
Bao gồm:
Nguyn Vn Dng Lp 06 kT 7
4
Trng CCN Sao Chuyờn Thc Tp Tt Nghip
- Chi phí nguyên vật liệu: Là toàn bộ chi phí và các loại nguyên liệu chính, vật liệu
phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế và chi phí nguyên vật liệu khác mà doanh nghiệp sử
dụng cho hoạt động sản xuất trong kỳ.
- Chi phí nhân công: Bao gồm tiền lơng phải trả cho ngời lao động, phụ cấp và các
khoản trích theo lơng (nh BHXH , BHYT , KPCĐ)
- Chi phí khấu hao TSCĐ: Là toàn bộ số tiền trích KHTSCĐ sử dụng cho sản xuất
của DN trong kỳ.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài : là toàn bộ số tiền đã trả cho ngời cung cấp dịch vụ mua
ngoài phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh nh : Tiền điện, nớc , điện thọai
- Chi phí bằng tiền khác: Bao gồm toàn bộ chi phí dùng cho hoạt động sản xuất trong

kỳ ngoài bốn yếu tố trên.
Cách phân loại này có ý nghĩa rất quan trọng trong quản trị hạch toán, nó giúp
các nhà quản trị biết đợc kết cấu tỉ trọng trong yếu tố chi phí sản xuất để phân tích đánh
giá tình hình thực hiện dự toán chi phí sản xuất, là cơ sở để lập kế hoạch cung ứng vật t,
kế hoạch quỹ tiền lơng, quy hoạch vốn.
Ngoài ra, nó còn là điều kiện bắt buộc, cần thiết để kế toán lập báo cáo CPSXKD
theo yếu tố trong thuyết minh báo cáo tài chính.
* Phân loại chi phí theo mục , công dụng kinh tế của chi phí:
Căn cứ vào mục đích của từng hoạt động, công dụng kinh tế của từng loại chi phí thì
toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh đợc chia thành các loại chi phí sau :
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Gồm toàn bộ chi phí về nguyên liệu chính, vật liệu
phụ, nhiên liệu, đ ợc sử dụng trực tiếp vào việc sản xuất, chế tạo sản phẩm.
- Chi phí nhân công trực tiếp :Bao gồm toàn bộ cho phí tiền công, tiền lơng, phụ cấp
và các khoản cấp theo lơng (nh BHXH , BHYT , KPCĐ) của công nhân trực tiếp sản
xuất.
Nguyn Vn Dng Lp 06 kT 7
5
Trng CCN Sao Chuyờn Thc Tp Tt Nghip
- Chi phí sản xuất chung: Là các khoản chi phí sản xuất liên quan đến việc phục vụ và
quản lý sản xuất trong phạm vi phân xởng, đội sản xuất. Chi phi sản xuất chung bao
gồm các yếu tố chi phí sau:
+ Chi phí nhân viên phân xởng: Là chi phí tiền lơng các khoản phải trả, các khoản
trích theo lơng của nhân viên phân xởng , đội sản xuất
+ Chi phí vật liệu: Bao gồm các chi phí vật liệu dùng chung cho phân xởng sản xuất.
+ Chi phí dụng cụ: Là chi phí về công cụ dụng cụ về phân xởng phục vụ sản xuất và
quản lý sản xuất
Phân loại chi phí theo mục đích và công cụ kinh tế của kinh tế của chi phí có tác
dụng phục vụ cho yêu cầu quản lý CPSX theo định mức, cung cấp số liệu cho kế toán
tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm theo khoản mục phân tích tình hình thực hiện
kế hoạch giá thành sản phẩm, làm tài liệu tham khảo để lập định mức CPSX ,lập kế

hoạch cho kỳ.
* Phân loại theo mối quan hệ với khối lợng sản phẩm công việc, lao vụ sản xuất
trong kỳ.
+ Chi phí biến đổi: là chi phí có thể thay đổi về tổng số tơng quan tỉ lệ thuận với sự
tbay đổi khối lợng sản phẩm sản xuất trong kỳ.
Thuộc loại này có chi phí nguyên vật liệu trục tiếp, chi phí nhân công trực tiếp.
+ Chi phí cố định: Là chi phí không thay đổi tổng số khi có sự thay đổi khối lợng
sản phẩm sản xuất nh chi phí khấu hao tài sản cố định theo phơng pháp bình quân, chi
phí điện thắp sáng.
* Phân loại chi phí sản xuát theo phơng pháp tập hợp chi phí và mối quan hệ
với đối tợng chịu chi phí.
+ Chi phí trực tiếp: Chi phí trực tiếp là khoản chi phí sản xuất có liên quan trực tiếp
đến việc sản xuất ra một loại sản phẩm, hoặc trực tiếp thực hiện một lao vụ, dịch vụ nhất
Nguyn Vn Dng Lp 06 kT 7
6
Trng CCN Sao Chuyờn Thc Tp Tt Nghip
định, những chi phí này kế toán căn cứ vào số liệu chứng từ gốc để ghi trực tiếp cho
từng đối tợng chịu chi phí.
+ Chi phí gián tiếp: Chi phí gián tiếp là những khoản chi phí sản xuất có liên quan
đến nhiều loại sản phẩm sản xuất nhiều công việc thực hiện những chi phí này kế toán
phải tiến hành phân bổ cho các đối tợng có liên quan theo tiêu chuẩn thích hợp.
* Phân loại chi phí theo nội dung cấu thành chi phí.
+ Chi phí đơn giản nhất:
Chi phí đơn giản nhất là chi phí cho một yếu tố duy nhất cấu thành nh: nguyên liệu.
Vật liệu chính dùng trong sản xuất, tiền lơng công nhân sản xuất.
+ Chi phí tổng hợp: Chi phí tổng hợp là những chi phí do nhiều yếu tố khác nhau tập
hợp lại theo cùng một công dụng nh chi phí sản xuất chung.
1.2. Giá thành sản phẩm và phân loại giá thành sản phẩm.
1.2.1 Bản chất của giá thành sản phẩm.
Giá thành sản phẩm : Là biểu hiện bằng tiền toàn bộ những hao phí về lao động

sống cần thiết và lao dông vật hoá các chi phí cần thiết khác tính trên môt khối lợng
sản phẩm, lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành nhất định.
Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu mang tính giới hạn và xác định, vừa mang tính
chất khách quan vừa mang tính chất chủ quan. Đồng thời, nó còn là chỉ tiêu kinh tế
tổng hợp, phản ánh kết quả sử dụng các loại tài sản trong quá trình sản xuất kinh doanh,
cũng nh tính đúng đắn của những giải pháp, quản lý nhà doanh nghiệp đã thực hiện
nhằm mục đích nâng cao năng suất lao động, chất lợng sản xuất, hạ thấp chi phí, tăng
cao lợi nhuận cho doanh nghiệp. Vì vậy, quản lý nh thế nào là vấn đề mà các doanh
nghiệp đặc biệt quan tâm.
1.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm
Cùng với việc phân loại chi phí giúp cho việc nghiên cứu và quản lý tốt thì trong kế
toán tiến hành phân loại giá thành sản phẩm cũng hết sức quan trọng .
Nguyn Vn Dng Lp 06 kT 7
7
Trng CCN Sao Chuyờn Thc Tp Tt Nghip
* Phân loại giá thành sản phẩm theo cơ sở số liệu và thời gian tính giá thành:
- Giá thành kế hoạch: Là giá thành sản phẩm đợc tiến hành trên cơ sở chi phí sản
xuất kế hoạch, sản lợng kế hoạch, đợc tiến hành trớc khi bắt đầu quá trình sản xuất,
chế tạo sản phẩm. Đồng thời, nó là mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp, là căn cứ để
đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và kế hoạch hạ giá thành của doanh
nghiệp.
- Giá thành định mức: Là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở định mức các chi
phí hiện hành và chi phí tính cho đơn vị sản phẩm , việc tính toán giá thành định mức
cũng đợc thực hiện trớc khi tiến hành sản xuất, chế tạo sản phẩm.
- Giá thành sản xuất thực tế: Là chỉ tiêu phản ánh kết quả phấn đấu của doanh
nghiệp trong việc tổ chức và các giải pháp kinh tế, tổ chức, kĩ thuật để thực hiện sản
xuất sản phẩm , là cơ sở để xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp.
Việc phân loại này, cho phép đánh giá trình độ quản lý của doanh nghiệp trong
mối quan hệ với doanh nghiệp khác, cho phép đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh

của doanh nghiệp trong điều kiện cụ thể về cơ sở vật chất, trình độ tổ chức quản lý của
bản thân doanh nghiệp.
* Phân loại giá thành theo phạm vi tính toán chi phí.
- Giá thành sản xuất: Bao gồm các chi phí sản xuất : CPNVLTT, CPNCTT và
CPSXC tính cho sản phẩm, công việc hoạc lao vụ đã hoàn thành. Giá thành sản xuất là
căn cứ để hạch toán thành phẩm nhập kho, giá vốn hàng ban, mức lãi gộp trong kỳ của
doanh nghiệp.
- Giá thành toàn bộ: Bao gồm giá thành sản xuất cộng thêm CPBH và CPQLDN tính
cho khối lợng sản phẩm đó. Giá thành toàn bộ của sản phẩm chỉ đợc tính toán xác định
khi sản phẩm công việc hoặc lao vụ đợc tiêu thụ, là căn cứ để tính thu nhập trớc thuế
của doanh nghiệp.
Nguyn Vn Dng Lp 06 kT 7
8
Trng CCN Sao Chuyờn Thc Tp Tt Nghip
1.3. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong doanh
nghiệp.
Giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mối quan hệ chặt chẽ biện chứng
với nhau trong qúa trình sản xuất để tạo ra sản phẩm. Trong đó, CPSX là cơ sở để tính
giá thành sản phẩm và ngợc lại giá thành sản phẩm là thóc đo mức CPSX thực tế để sản
xuất ra từng loại sản phẩm từ đó kiểm soát giám sát các chi phí thực tế bỏ ra.
Chúng là biểu hiện hai mặt của quá trình sản xuất kinh doanh, đều cùng biểu hiện
bằng tiền những hao phí về lao động sống, lao động vật hoá và các chi phí khác doanh
nghiệp chi ra cho quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm. Nhng lại có sự khác nhau ở
các phơng diện sau :
- Chi phí sản xuất gắn với một thời kì nhất định, không phân biệt cho loại sản phẩm
nào, đã hoàn thành hay cha, còn giá thành sản phẩm là xác định một lợng chi phí sản
xuất nhất định, tính cho một đại lợng kết quả hoàn thành nhất định.
- Xét cho một kì nhất định độ lớn của tầm chi phí sản xuất và tổng giá thành sản
phẩm cũng khác nhau. Sự khác nhau về mặt lợng và mối quan hệ của hai chỉ tiêu nay đ-
ợc thể hiện ở công thức sau:

Giá thành = Chi phí sản xuất + chi phí sản xuất - chi phí sản xuất
Sản phẩm dở dang đầu kỳ phát sinh trong kỳ dở dang cuối kỳ
Trong công thức tính giá thành sản phẩm nêu trên, giá thành sản phẩm đợc hiểu là
giá thành sản xuất, cho phí bao gồm các chi phí liên quan đến quá trình sản xuất, chế
tạo sản phẩm; không bao gồm chi phí liên quan đến việc tiêu thụ sản phẩm và các
khoản chi phí liên quan đến hoạt động quản lý chung toàn doanh nghiệp, chi phí bán
hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp sẽ đợc tính và thu nhập của số sản phẩm , lao vụ
dịch vụ đã đợc tiêu thụ trong kỳ để xác định kết quả kinh doanh.
III. Đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành.
1. Đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất.
Nguyn Vn Dng Lp 06 kT 7
9
Trng CCN Sao Chuyờn Thc Tp Tt Nghip
Chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có thể phát sinh ở nhiều điểm khác
nhau liên quan đén việc chế tạo sản phẩm , lao vụ khác nhau. Các nhà quản trị doanh
nghiệp cần biết đợc các chi phí đó phát sinh ở đâu, dùng vào việc sản xuất sản phẩm
nào. Chính vì vậy, chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh trong kì phải đợc kế toán tập
hợp theo một phạm vi, giới hạn nhất định. Đó chính là đối tợng kế toán chi phí sản xuất.
Đối tuợng kế toán tập hợp CPSX là phạm vi và giới hạn mà CPSX phát sinh cần đợc
tập hợp nhằm đáp ứng yêu cầu kiểm tra, giám sát CPSX và yêu cầu tính giá thành.
Phạm vi, giới hạn để tập hợp CPSX trong DN có thể là:
- Nơi phát sinh chi phí : phân xởng, tổ đội, bộ phận chức năng
- Đối tợng chịu chi phí : Sản phẩm công việc hoặc lao vụ do DN đang sản xuất, công
trình, hạ mục công trình, đơn đặt hàng
Căn cứ để xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất :
- Đặc điểm cơ cấu sản xuất tổ chức sản xuất của doanh nghiệp
- Quy trình công nghệ sản xuất , chế tạo sản phẩm
- Đặc điểm và công dụng của chi phí trong quá trình sản xúât
- Đặc điểm của sản phẩm , yêu cầu kiểm tra , kiểm xoát về chi phí
- Căn cứ vào yêu cầu tình giá thành theo đối tợng tính giá thành .

2. Đối tợng tính giá thành.
Đối tợng tính giá thành là các loại sản phẩm, công việc, lao vụ doanh nghiệp đã sản
xuất hoàn thành đòi hỏi phải tính tổng giá thành và giá thành đơn vị .
- Căn cứ để xác định đối tợng tính giá thành :
+ Quy trình công nghệ sản xuất, chế tạo sản phẩm.
+ Đặc điểmtổ chức và cơ cấu sản xuất
+ Đặc điểm sử dụng sản phẩm, nửa thành phẩm
+ Các yêu cầu quản lý, yêu cầu cung cấp thông tin
Nguyn Vn Dng Lp 06 kT 7
10
Trng CCN Sao Chuyờn Thc Tp Tt Nghip
+ Khả năng trình độ quản lý, hạch toán.
* Nếu quy trình công nghệ sản xuất liên tục thì đối tợng tính giá thành là sản
phẩm hoàn thành ở giai đoạn cuối cùng.
* Nếu thành phần có bán ra ngoài hoặc nửa thành phần có bán ra ngoài thì đối t-
ợng tính giá thành có thể là thành phần hoặc cả nửa thành phần ở nửa giai đoạn.
Nếu quy trình công nghệ là sản xuất song song thì đối tợng tính giá thành chính là
thành phần các bộ phận chi tiết đợc sản xuất đợc chế tạo.
Nếu quy trình sản xuất hỗn hợp thì đối tợng tính giá thành có thể là thành phẩm và
có thể là cả nửa thành phẩm ở giai đoạn đang chế biến.
3. Mối quan hệ giữa đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính
giá thành.
Ta thấy: Đối tợng kế toán chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành giống nhau ở
bản chất, đều là những phạm vi giới hạn nhất định để tập hợp chi phí sản xuất theo đó,
và cùng phục vụ cho công tác quản lý, phân tích và kiểm tra chi phí, giá thành sản
phẩm. Giữa chúng có mối quan hệ chặt chẽ xuất phát từ mối quan hệ giữa chi phí sản
xuất và giá thành sản phẩm, thể hiện ở việc sử dụng số liệu chi phí sản xuất đã tập hợp
đợc để xác định giá trị chuyển dịch các yếu tố chi phí sản xuất và đối tợng tính giá
thành. Tuy vậy, giữa hai khái niệm này vẫn có sự khác nhau nhất định.
- Xác định đối tợng kế toán chi phí sản xuất là xác định phạm vi giới hạn tổ chức kế

toán chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ. Còn xác định đối tợng tính giá thành là xác
định phạm vi, giới hạn của chi phí liên quan đến kết quả sản xuất đã hoàn thành của
quy tình sản xuất. Có thể hiểu là đối tợng tập hợp chi phí có phạm vi rộng hơn đối tợng
tính giá thành; Vì đối tợng tập hợp chi phí là nơi phát sinh chi phí hoặc nơi chịu phí, còn
đối tợng tính giá thành chỉ là nơi chịu chi phí.
- Trong thực tế, một đối tợng kế toán chi phí sản xuất có thể trùng với một đối tợng
giá thành. Cũng có những trờng hợp một đối tợng kế toán chi phí sản xuất lại bao gồm
nhiều đối tợng kế toán tính giá thành và ngợc lại .
Nguyn Vn Dng Lp 06 kT 7
11
Trng CCN Sao Chuyờn Thc Tp Tt Nghip
IV. Nội dung phơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất .
1. Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất
Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất đợc sử dụng trong kế toán chi phí sản xuất để
tập hợp và phân bổ chi phí cho tong đối tợng kế toán chi phí đã xác định
* Phơng pháp tập hợp trực tiếp
Phơng pháp này áp dụng trong trờng hợp chi phí sản xuất pháp sinh liên quan trực
tiếp đến tổng đối tợng kế toán chi phí sản xuất riêng biệt. Căn cứ vào chứng từ ban đầu
để hạch toán trực tiếp cho từng đối tựơng chịu chi phí .
Ưu điểm là: chi phí sản xuất phát sinh đợc tính trực tiếp cho từng đối tợng chịu chi
phí nên đảm bảo độ chính xác cao, vì vậy cần sử dụng phơng pháp này tối đa trong điều
kiện có thể cho phép . Tuy nhiên, tập hợp chi phí theo phơng pháp này tốn nhiều thời
gian và công sức và trên thực tế có rất nhiều loại chi phí liên quan đến nhiều đối tợng
nên không thể theo dõi đợc.
*Phơng pháp phân bổ gián tiếp
Phơng pháp này áp dụng trong trờng hợp CPSX liên quan đến những đối tợng tập
hợp chi phí khác nhau , mà không tổ chức hạch toán chi phí ngay ban đầu cho từng đối
tợng .
Trình tự : - Tổ chức ghi chép ban đầu , chi phí sản xuất có liên quan đến những đối
tợng theo từng địa điểm phát sinh .

- Chọn tiêu chuẩn phân bổ phù hợp với từng loại chi phí .
- Xác định hệ số phân bổ .
Tổng chi phí sản xuất cần phân bổ
Hệ số phân bổ = = C
Tổng tiêu chuẩn cần phân bổ
Nguyn Vn Dng Lp 06 kT 7
12
Trng CCN Sao Chuyờn Thc Tp Tt Nghip
- Xác định mức chi phí phân bổ cho từng đối tợng i
Ci = Ti x H
Trong đó :
Ci : chi phí phân bổ cho từng đối tợng i
Ti : tiêu thức phân bổ cho từng đối tợng i
H : hệ số phân bổ
Sử dụng phơng pháp này sẽ giảm bớt đợc khối lợng công việc kế toán. Tuy nhiên, độ
chính xác của phơng pháp này không cao, sự chính xác phụ thuộc và việc lựa chọn tiêu
thức phân bổ .
2. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất.
2.1 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất CPNVLTT
Nội dung: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là toàn bộ chi phí về nguyên vật liệu
chính, vật liệu phụ, nhiên liệu sử dụng trực tiếp cho sản xuất và chế tạo sản phẩm.
Chứng từ sử dụng: phiếu xuất kho, phiếu nhập kho, hoá đơn thuế giá trị gia tăng,
bảng phân bổ nguyên vật liệu
Tài khoản sử dụng: là tài khoản 621(chi phí nguyên vật liệu trực tiếp) và các tài
khoản liên quan TK 111,TK 152, TK 154, TK631 tài khoản 621 đợc mở chi tiết cho
từng đối tợng sản xuất.
Tài khoản 621 có kết cấu:
- Bên nợ: Tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thực tế phát sinh liên quan đến
việc sản xuất chế tạo sản phẩm.
- Bên có: nguyên vật liệu dùng không hết nhập lại kho

+ Phế liệu thu hồi ( nếu có)
+ Cuối kỳ kết chuyển nguyên vật liệu trực tiếp về tài khoản 154, kết chuyển chi
phí nguyên vật liệu trực tiêp vợt mức bình thờng sang 632.
Nguyn Vn Dng Lp 06 kT 7
13
Trng CCN Sao Chuyờn Thc Tp Tt Nghip
Sơ đồ kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
TK621
152 152
(1)
(4)
111,112,141,331 154
(2) (5)
133
(2a)
632
(6)
611
631 (3)
(7)

Ghi chú: ( 1) vật liệu xuất kho sử dụng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm.
(2) Mua nguyên vật liêu sử dụng ngay cho sản xuất sản phẩm .
(2a) Thuế giá trị gia tăng
(3) Trị giá NVL,xuất kho sử dụng trong kỳ SXSP(theo PPKKĐK)
(4) NVL sử dụng không hết cuối kỳnhập lại kho
(5) Cuối kỳ tính phân bổ và k/c CPNVLTT theo đối tơng tập hợp.
(6) Chi phí NVl vợt mức bình thờng
(7) Cuối kỳ ,tính phân bổ và kết chuyển
2.2 Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp :

- Nội dung: Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm : toàn bộ các khoản tiền lơng và
phu cấp thực tế phải trả công nhân trực tiếp sản xuất, các khoản tiền trích BHXH,
BHYT,KPCĐ theo quy định.
Nguyn Vn Dng Lp 06 kT 7
14
Trng CCN Sao Chuyờn Thc Tp Tt Nghip
- Chứng từ kế toán sử dụng: Bảng thanh toán lơng, bảng phân bổ tiền lơng,trích
BHXH,BHYT,KPCĐ.
- Tài khoản kế toán sử dụng: Tk 622(chi phí công nhân trực tiếp sản xuất) và một số
tài khoản liên quan khác nh: Tk334, Tk 338
* Nội dung kết cấu:
+ Bên nợ: Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp
+ Bên có: Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp sang tài khoản 154, kết chuyển chi
phí nhân công trực tiếp vợt mức bình thờng sang tài khoản 632.
- Trình tự kế toán thể hiện qua sơ đồ sau:
sơ đồ kế toán chi phí nhân công trực tiếp
K622
TK334 TK154(631)
(1) (4)
TK335 TK632
(2) (5)
TK338
(3)
Ghi chú: (1) Lơng chính, lơng phụ và các khoản phu cấp khác phải trrả.
(2) Trích trớc tiền lơng nghỉ phép.
Nguyn Vn Dng Lp 06 kT 7
15
Trng CCN Sao Chuyờn Thc Tp Tt Nghip
(3) Tiền BHXH,BHYT,KPCĐ trích theo lơng của CNSX
(4) k/c CPNCTT cho các đối tợng chịu chi phí.

(5) chi phí nhân công trực tiếp vợt mức bình thờng.
*Phân bổ chi phí nhân công trực tiếp cho các đối tợng tính giá thành:
- Chi phi nhân công trực tiếp thờng đợc tính theo từng đối tợng chịu chi phí có liên
quan.Trờng hợp chi phí nhân công trực tiếp đến nhiều đối tợng mà không có hạch toán
trực tiếp đợc thì có thể tập hợp chung sau đó chọn tiêu thích hợp để phân bổ cho các đối
tợng chịu chi phí có liên quan.

Chi phí nhân công trực tiếp Tổng CPNCTT phát sinh trong kỳ Tiêu thức phân
= x
phân bổ cho từng đối tợng Tổng tiêu thức phân bổ của đối tợng
2.3 Kế toán tập chi phí sản xuất chung
- Nội dung: là những khoản chi phí phát sinh cần thiết khác phụ vụ cho quá trình sản
xuất
- Chứng từ sử dụng:bảng phân bổ tiền lơng và các khoản trích theo lơng, bảng phân bổ
vật liệu, công cụ dụng cụ, bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ, phiếu chi
- Tài khoản sử dụng: là TK627 (chi phí sản xuất chung, TK này đợc mở 6 tài khoản
cấp 2 để tập hợp theo yếu tố chi phí:
* Kết cấu của TK621:
+ Bên nợ: Tập hợp toàn chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ.
+ Bên có: các khoản giảm trừ chi phí
Kết chuyển chi phí sản xuất chung sang tài khoản 154, chi phí sản xuất chung
không phân bổ vào chi phí chế biến tiêu thụ vào tài khoản 632.
Nguyn Vn Dng Lp 06 kT 7
16
Trng CCN Sao Chuyờn Thc Tp Tt Nghip
Phơng pháp hạch toán
TK627
TK 334,338 TK152,111,112
(1) (6)
152 154

(2) (7)
214
(3) 631
(8)
142,242,335
(4) 632
(9)
111,112,331 ,141

(5)

133
(5a)

Ghi chú : (1) tiền lơng của nhân viên phân xởng
(2) Trị giá nguyên vật liêu, CCDC xuất dùng cho quản lý phân xởng
(3) Khấu hao tà sản cố định ở phân xởng
(4) chi phí phân bổ dần chi phi trích trớc
(5) Chi phí bằng tiền cho hoạt động sản xuất kinh doanh
Nguyn Vn Dng Lp 06 kT 7
17
Trng CCN Sao Chuyờn Thc Tp Tt Nghip
(5 a) VAT đầu vào
(6) các khoản thu giảm chi phí
(7) cuối kỳ,tính phân bổ và k/c CPSXC theo đối tợng tập hợp chi phí
(PPKKTX)
(8) cuối kỳ,tính phân bổ và k/c CPSXC theo đối tợng tập hợp chi phí
(PPKKĐK)
(9) CPSXC cố định không đợc tính vào giá thành sản phẩm mà tính vào giá
vốn hàng bán(do mức sx bình thờng)

* Phân bổ chi phí sản xuất chung.
- Khi chi phí sản xuất chung liên quan đến nhiều đối tợng tính giá thành thì phân bổ
cho các đối tợng theo các chỉ tiêu phù hợp nh:
- Phân bổ theo tiền lơng công nhân sản xuất.
- Cách thức phân bổ nh chi phí nguyên vât liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp.
3. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp.
Chi phí sản xuất sau khi đã tập hợp theo từng khoản mục cần đợc kết chuyển để tập
hơp chi phí sản xuất cho toàn doanh nghiệp chi tiết theo từng đối tợng chịu chi phí. Tuỳ
thuộc vào phơng pháp kế toán , kế toán hàng tồn kho doanh nghiệp áp dụng mà kế toán
sử dụng tài khoản phù hợp để tập hợp chi phí sản xuất .
* Trờng hợp doanh nghiệp áp dụng phơng pháp kế toán hàng tồn kho theo kê khai
thờng xuyên. Toàn bộ chi phí sản xuất sau khi tập hợp đợc kết chuyển tuần tự sang TK
154( chi phí sản xuất kinh doanh dở dang) để phục vụ cho công tác tính giá thành sản
phẩm. Tài khoản 154 đợc mở chi tiết theo từng đối tợng tập hợp chi phí.
Nội dung kết cấu của tài khoản 154:
- Bên nợ : + Kết chuyển CPSX trong kỳ
+ Giá trị vật liệu, thuê ngoài, gia công chế biên
Nguyn Vn Dng Lp 06 kT 7
18
Trng CCN Sao Chuyờn Thc Tp Tt Nghip
+ Chi phí thuê ngoài chế biến
- Bên có: + Giá trị phế liệu thu hồi (nếu có)
+ các khoản giảm chi phí sản xuất trong kỳ
+ giá thành sản xuất thực tế của sản phẩm lao vụ hoàn thành
+ giá thanh thực tế vật liệu thuê ngoài chế biến, tự chế biến hoàn thành
- D nợ: + Chi phí sản xuất dở dang
+ Chi phí thuê ngoài chế biến hoặc tự chế biến vật t cha hoàn thành
Phơng pháp hạch toán
Sơ đồ kế toá tập hơp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp
TK154

TK621,622,623 TK152,156
(1) (3)

TK 627 TK 155
(2) (4)
TK 632
(5)
Nguyn Vn Dng Lp 06 kT 7
19
Trng CCN Sao Chuyờn Thc Tp Tt Nghip
(6)
Ghi chú: (1) : Phân bổ, kết chuyển chi phí nguyên vật liêu trực tiếp, chi phí nhân
công trực tiêp, chi phí sử dụng máy thi công.
(2) : Phân bổ chi phí sản xuất chung
(3): vật t, hàng háo gia công, hoàn thành nhập kho.
(4): Sản phẩm hoàn thành nhập kho
(5): sản phẩm hoàn thành tiêu thụ ngay
(6): Chi phí sản xuất chung cố định không phân bổ vào giá thành sản phẩm.
* Trờng hợp doanh nghiệp ké toán hàng tồn kho theo phơng pháp kiểm kê định kỳ.
Toàn bộ chi phí sản xuất sau khi tập hpọ đợc kết chuyển tuần tự sang TK 631 để tính
giá thành sản phẩm.
TK 631
TK 154 (5)
(1) 111,611,811
TK 621 (3)
611
(2a)

334,338 622
(2b) 632

111,112,214,332 627 (4)

Nguyn Vn Dng Lp 06 kT 7
20
Trng CCN Sao Chuyờn Thc Tp Tt Nghip
(2c)
(2d)
Ghi chú:
(1): Đầu kỳ kết chuyển chi phí sản xuất dở dang
(2a): Cuối kỳ kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
(2b): Cuối kỳ kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp
(2c): Cuối kỳ kết chuyển chi phí sản xuất chung
(2d): Cuối kỳ tính phần chi phí vơt mức
(3): Ghi nhận giá trị sản phẩm hang không tính vào chi phí, giá trị phế liệu
(4): Hoàn thành nhập kho
(5): Cuối kỳ kết chuyển chi phí sản xuất dở dang
4. Phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang.
- Sản phẩm dở dang là khối lợng sản phẩm, công việc còn đang trong quá trình sản
xuất, chế biến, đang nằm trong dây chuyền công nghệ, hoặc đã hoàn thành một vài quy
trình chế biến mới trở thành sản phẩm.
- Khi có sản phẩm dở dang chi phí sản xuất đã tập hợp đợc không chỉ liên quan đến
sản phẩm, công việc đã hoàn thành mà còn liên quan đến những sản phẩm, công việc
còn dở dang.
- Tính giá thành sản phẩm dở dang là tính toán, xác định phần chi phí sản xuất mà
sản phẩm dở dang cuối kỳ phải gánh chịu.
4.1. Phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp,
nguyên vật liệu chính.
Nguyn Vn Dng Lp 06 kT 7
21
Trng CCN Sao Chuyờn Thc Tp Tt Nghip

- Phơng pháp này thờng đợc áp dụng với những doanh nghiệp mà có chi phí nguyên
vật liệu bỏ ngay từ đầu quy trình công nghệ tỷ trọng nguyên vật liệu chiếm trong tổng
chi phí lớn, khối lợng sản phẩm làm dở cuối kỳ ít và không có biến động so với đầu kỳ.
- Theo phơng pháp này chi phí sản xuát dở dang tính cho nguyên vật liệu còn các chi
phí chế biến đợc tính cho cả sản phẩm hoàn thành.
D dk + Cvl
Dck = (1)
Qht + Qd
Trong đó:
D đk ,Dck : chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ và cuối kỳ
Cvl: Chi phí vật liệu
Qht: Khối lợng sản phẩm hoàn thành
Qd: Khối lợng sản phẩm
4.2 Đánh giá sản phẩm dở dang theo phơng pháp tơng đơng:
- Là chi phí nguyên vật liệu chiếm trong tổng chi phí sản xuất không lớn khối lợng
sản phẩm dở cuối kỳ nhiều và có biến đọng lớn hơn so với đầu kỳ.
- Đối với nguyên vật liệu bỏ ngay từ đầu công nghệ, để tính chi phí nguyên vật liệu
chiếm trong tổng khối lợng sản phẩm dở dang ngời ta áp dụng công thức (1).
- Đối với chi phí chế biến bỏ dần theo mức đọ hoàn thành công việc thì:
D đh + Cvl
Dck = x Qd
Qht + Q d
Trong đó:
Nguyn Vn Dng Lp 06 kT 7
22
Trng CCN Sao Chuyờn Thc Tp Tt Nghip
Qd: số lợng sản phẩm dở dang quy đổi theo sản phẩm hoàn thành . Qd
= Qd x % M ( Mức độ hoàn thành công việc )
4.3. Phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí định mức:
- Theo phơng pháp này ngời ta dựa vào khối lợng sản phẩm làm dở cuối kỳ và chi

phí định mức tính chio từng khoản mục chi phí.
5. Tính giá thành sản phẩm
* Đối tợng tính giá thành là các loại sản phẩm công nghiệp do doanh nghiệp sản xuất
ra cần đợc tính giá thành .
* Các phơng pháp tính giá thành:
Gồm 7 phơng pháp :
1. Phơng pháp giản đơn
2. Phơng pháp hệ số
3. phơng pháp tỷ lệ
4. Phơng pháp cộng chi phí
5. Phơng pháp loại trừ chi phí
6. Phơng pháp tính giá thành liên hợp
7. Phơng pháp tính giá thành theo định mức
5.1 Phơng pháp giản đơn :
- Đợc áp dụng với doanh nghiệp áp dụng quy trình công nghệ kép kín, chu kỳ sản
xuất ngắn, trong kỳ không có hoặc có ít sản phẩm làm dở.
Tổng giá thành chi phí sản xuất chi phí sản xuất chi phi sx
sản xuất sản phẩm = sản phẩm dở + sản phẩm phát - sản phẩm
dở
Nguyn Vn Dng Lp 06 kT 7
23
Trng CCN Sao Chuyờn Thc Tp Tt Nghip
hoàn thành dang dầu kỳ sinh trong kỳ dang
cuối kỳ
5.2 phơng pháp hệ số :
- Phơng pháp này đợc áp dụng trong cùng môt quy trình công nghệ tạo ra nhiều loại
sản phẩm và giữa chúng có hệ số quy đổi.
- Căn cứ vào sản phẩm hoàn thành kế toán quy đối về một sản phẩm chuẩn từ giá
thành sản phẩm chuẩn ta tính giá thành sản xuất của các sản phẩm theo yêu cầu.
- Việc tính giá thành thực tế của từng đối tợng phải căn cứ vào hệ thống chi phí của

từng loại sản phẩm từ đó kế toán quy đổi tát cả các loại sản phẩm khác nhau về sản
phẩm và xác định giá thành thực tế cho các loai sản phẩm chính.

Sản lợng quy đổi tổng sản lợng thực tê hệ số quy đổi của
= x
Của từng sản phẩm của từng loại sản phẩm từng loại sản phẩm

Gía thành đơn vị Tổng giá thành các loại sản phẩm
=
của sản phẩm chuẩn Số lợng sản phẩm tiêu chuẩn
5.3 Phơng pháp tỷ lệ:
- Đợc áp dụng trong cùng một quy trình công nghệ sản xuất kết quả sản phẩm thu đợc
sản phẩm cùng loại với nhiều loại sản phẩm cấp quy trinh sản xuất của nhóm sản phẩm
đối tợng tính gia thành là từng quy cách.
Nguyn Vn Dng Lp 06 kT 7
24
Trng CCN Sao Chuyờn Thc Tp Tt Nghip
- Căn cứ vào tiêu chuẩn phân bổ hợp lý và chi phí sản xuát đxã tập hợp đẻ tính ra tỷ lệ
tính giá thành.
* Tiêu chuẩn phân bổ: thờng là giá thành kế hoach hoặc giá thành đinh mức.
Tính tỷ lệ giá thành Giá thành thực tế của nhóm sp tính theo từng khoản mục
=
( theo khoản mục ) tổng tiêu chuẩn phân bổ từng khoản mục chi phí
Giá thành thực tế Tỷ lệ tính gián tiếp tiêu chuẩn phân bổ của
= x
của từng sản phẩm giá thành từng quy cách theo khoản mục
5.4 Phơng pháp cộng chi phí :
- Phơng pháp này áp dụng ở những doanh nghiệp có quy trình công nghệ chế biến
phức tạp, quá trình chế biến qua nhiều bộ phận sản xuất và sản phẩm dở dang.
+ Đối tợng tính giá thành: Là sản phẩm hoàn thành ở bớc cuối cùng tổng chi phí đã

phát sinh ở các bớc chế biến .
Tổng giá thành dở dang chi phí phát sinh dở dang chi phí
= + - -
sản xuất sp đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ loại
trừ
Chi phí loại trừ bao gồm: - chi phí sản xuất sản phẩm phụ
- chi phí sản xuất hỏng ở phân xởng sản xuất có cung cấp lao vụ dịch lẫn nhau
5.5 Phơng pháp loại trừ chi phí
- Phạm vi áp dụng :Trong cùng một quy trình công nghệ sản xuất đồng thời chế
tạo ra sản phẩm chính còn thu đợc sản phẩm phụ.
Nguyn Vn Dng Lp 06 kT 7
25

×