Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA CÁC NƯỚC ASEAN VÀO VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (397.42 KB, 31 trang )

1
LỜI MỞ ĐẦU

Việt Nam là một nước đang phát triển rất cần vốn cho cơng nghiệp hố hiện
đại hố. Hơn 10 năm đổi mới nền kinh tế, phù hợp với xu thế quốc tế hố nền kinh
tế thế giới, Việt nam đã đạt được những thành tựu to lớn trong việc thu hút vốn đầu
tư nước ngồi. Tính đến ngày 19/10/1998, Việt nam đã cấp giấy phép đầu tư cho
các nhà đầu tư của trên 50 nước và khu vực với tổng vốn đăng ký 3223,5 triệu
USD.
Cùng với việc gia nhập nền kinh tế khu vực và thế giới, Việt nam đã trở
thành thành viên chính thức của Hiệp hội các quốc gia Đơng Nam Á ASEAN từ
ngày 28/07/1995, tham gia Diễn đàn Châu Á - Thái Bình Dương APEC từ ngày
17/11/1998 và gia nhập Tổ chức thương mại thế giới WTO. Hiệp hội các quốc gia
Đơng Nam Á có 10 quốc gia: Brunây, Campuchia, Mianma, Lào, Malaixia,
Philippin, Xinhgapo, Thái Lan, Indonêxia và Việt Nam. Việc gia nhập ASEAN và
khối mậu dịch tự do ASEAN (The Free Trade Area -AFTA) là một cố gắng của
Việt Nam trong việc hội nhập với nền kinh tế thế giới, qua đó cải thiện mơi trường
đầu tư thu hút các nhà đầu tư nước ngồi.
Đầu tư trực tiếp nước ngồi của các nước ASEAN vào Việt Nam phát triển
rất nhanh chóng, hiện đang đóng một vai trò nhất định đối với sự phát triển của nền
kinh tế nước ta. Khơng chỉ các nước tư bản phát triển mà các nước ASEAN đều
nhận thấy Việt Nam là một điạ chỉ khá hấp dẫn thu hút các nhà đầu tư nước ngồi.
Có thể thấy rằng, Việt nam là một thị trường đơng dân, có tài ngun khá phong
phú, nguồn nhân cơng dồi dào, chi phí lao động rẻ hơn các nước ASEAN khác.
Tuy rằng, qua q trình thực hiện các dự án đã bộc lộ sự hạn chế về năng lực
tài chính và cơng nghệ của các nhà đầu tư ASEAN. Đây là một yếu tố khách quan.
Bản thân các nhà đầu tư ASEAN cũng đang ở trên nấc thang thứ ba của q trình
cơng nghiệp hố của Châu Á nên cũng là những nước kêu gọi vốn đầu tư nước
ngồi. Chính vì thế, để tạo dựng lợi thế thu hút vốn FDI khơng loại trừ việc từ đó
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
2


cỏc quc gia thnh viờn ASEAN tớch cc y mnh u t trc tip ra nc ngoi.
Vit Nam cú tim nng rt ln v t ai, ti nguyờn, lao ng v th trng.
Mụi trng chớnh tr - kinh t - xó hi khỏ n nh. Tuy nhiờn hiu qu kinh t,
nng xut lao ng xó hi, c s h tng cũn thp kộm so vi cỏc nc thnh viờn
ASEAN khỏc. ti u t trc tip ca cỏc nc ASEAN vo Vit nam - thc
trng v trin vng do em thc hin nhm tỡm ra nhng u im, nhng hn ch,
nhng lnh vc - ngnh ngh... cú kh nng thu hỳt vn FDI ca cỏc nc ASEAN
cú th xõy dng cỏc danh mc khuyn khớch cỏc nh u t ASEAN theo nng
lc sn cú khi u t trc tip vo Vit nam.
Do kh nng, trỡnh v thi gian cú hn nờn bi vit chc chn khụng trỏnh
khi thiu sút, em mong c lng th. Em xin chõn thnh cỏm n thy cụ giỏo
ó tn tỡnh giỳp em hon thnh ỏn ny.
















THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
3

NỘI DUNG

I. ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI Ở VIỆT NAM
1. Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngồi ở Việt nam.
1.1. Doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi( 100% foreign-owned capital ).
Doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi là doanh nghiệp do nhà đầu tư nước
ngồi đầu tư vốn tại Việt nam, tự quản lý và chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động
kinh doanh của mình trước pháp luật Việt nam.
1.2. Doanh nghiệp liên doanh ( Joint-Venture ).
Doanh nghiệp liên doanh là doanh nghiệp do hai hay nhiều bên hợp tác thành
lập tại Việt nam trên cơ sở hợp đồng liên doanh hoặc hiệp định ký kết giữa chính
phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam và chính phủ nước ngồi hoặc là do
doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi hợp tác với doanh nghiệp Việt Nam hoặc
do doanh nghiệp liên doanh hợp tác với nhà đầu tư nước ngồi trên cơ sở hợp đồng
liên doanh. Doanh nghiệp liên doanh có tư cách pháp nhân, tự chủ về quản lý tài
chính theo pháp luật, vốn pháp định do các bên liên doanh đóng góp, lợi nhuận và
rủi ro phân chia theo lượng vốn đóng góp.
1.3.Hợp đồng hợp tác kinh doanh ( Business Cooperation Contract - BCC)
Hợp đồng hợp tác kinh doanh là văn bản ký kết giữa các bên ( hai hay nhiêu
bên ) để cùng nhau tiến hành một hoặc nhiều hoạt động của các bên nhận đầu tư
trên cơ sở qui định trách nhiệm và phân chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên mà
khơng thành lập một xí nghiệp liên doanh hoặc bất cứ một pháp nhân mới nào. Các
bên đều phải làm nghĩa vụ với nhà nước và tự chịu trách nhiệm về kết quả sản xuất
kinh doanh và bản hợp đồng đã ký.
Ngồi ra còn có một số dạng thực hiện đầu tư 100% vốn nước ngồi đặc biệt:
+ Hợp đồng xây dựng, vận hành, chuyển giao.
Hợp đồng xây dựng, vận hành, chuyển giao là văn bản ký kết giữa cơ quan
nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam và nhà đầu tư nước ngồi để xây dựng, kinh
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
4

doanh cơng trình kết cấu hạ tầng trong một thời hạn đủ để thu hồi vốn và một
lượng lãi nhất định. Hết thời hạn đó, nhà đầu tư nước ngồi chuyển giao khơng bồi
hồn cơng trình đó cho nhà nước Việt Nam.
+ Hợp đồng xây dựng, chuyển giao, vận hành ( BTO ).
Hợp đồng xây dựng, chuyển giao, vận hành là văn bản ký kết giữa cơ quan
nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam và nhà đầu tư nước ngồi để xây dựng cơng
trình kết cấu hạ tầng. Sau khi xây dựng xong, nhà đầu tư nước ngồi chuyển giao
cơng trình đó cho nhà nước Việt Nam. Chính phủ Việt Nam giành cho nhà đầu tư
quyền kinh doanh cơng trình đó trong một thời hạn nhất định đủ để thu hồi vốn và
lợi nhuận hợp lý.
+Hợp đồng xây dựng, chuyển giao ( BT ).
Hợp đồng xây dựng, chuyển giao là văn bản ký kết giữa cơ quan nhà nước có
thẩm quyền của Việt Nam và nhà đầu tư nước ngồi để xây dựng cơng trình kết cấu
hạ tầng. Sau khi xây dựng xong, nhà đầu tư nước ngồi chuyển giao cơng trình đó
cho Nhà nước Việt Nam. Chính phủ Việt Nam tạo điều kiện cho nhà đầu tư nước
ngồi thực hiện dự án khác để thu hồi vốn đầu tư và lợi nhuận hợp lý.
2. Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngồi ở Việt Nam thời gian qua
2.1. Thực trạng
Tính đến hết năm 1997, tổng số dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi được cấp
giấy phép là 2257 triệu USD, với tổng số vốn đăng ký là 31.438 triệu USD. Đầu tư
trực tiếp nước ngồi đóng một vai trò quan trọng vào cơng cuộc đổi mới và chuyển
dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố - hiện đại hố đất nước. Cụ thể là
đầu tư vào lĩnh vực sản xuất chiếm 80% tổng vốn đầu tư, vào nhiều ngành kinh tế
như bưu điện, viễn thơng, thăm dò và khai thác dầu khí, điện, điện tử, hố chất, sản
xuất và lắp ráp xe máy, ơtơ, ứng dụng cơng nghệ sinh học trong trơng trọt và chăn
ni... Đóng góp của đầu tư nướcngồi vào GDP ngày càng tăng: năm 1993 là 5,6
%, năm 1994 là 7,5%, năm 1995 là 8,3 %, năm 1996 là 10 %, năm 1997 là 13 %.
Ngồi ra các dự án FDI thu hút hơn 27 vạn lao động Việt Nam vào cơng việc và tạo
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
5

ra hng chc vn vic lm khỏc cú liờn quan. iu ny ó kớch thớch v nng cao
cht lng cng nh cng lao ng Vit Nam. u t nc ngoi cũn tng
cng kh nng xut nhp khu v i mi cụng ngh ca Vit Nam.
Tớnh n ngy 19/10/1998 cỏc d ỏn u t nc ngoi vo Vit Nam ang
hot ng cú tng s vn ng ký l 3223,5 triu USD v riờng 10 thỏng u nm
1998 ó cú 1,81 t USD u t trc tip vo Vit Nam.
Sau õy l 10 nc v lónh th ng u v FDI ti Vit Nam.

NC,
VNG LNH
TH
S D
N
VN
U T
T
TRNG
(%)
V TR
Singapo 181 6447 20 1
i loan 309 4268 13,3 2
Hng kụng 184 3734 11,6 3
Nht bn 213 3500 11,4 4
Hn quc 191 3154 9,8 5
Phỏp 96 1465 4,6 6
Malayxia 59 1370 4,3 7
M 70 1230 3,8 8
Thỏi lan 78 1109 3,4 9
BV.Island Anh 55 1089 3,3 10
Ngun: SCCI B K hoch u t.

Thc t cho thy, s vn u t c cp giy phộp qua cỏc nm nhỡn chung
gia tng nhng gim sỳt nm 1997 c bit l nm 1998. Vn thc hin, doanh
thu, kim ngch xut khu v ch tiờu np ngõn sỏch ca cỏc d ỏn FDI gia tng
hng nm, nhng n nm 1998, do nh hng ca cuc khng hong ti chớnh tin
t nờn gim sỳt rt nhiu.

THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
6



Bng: Tỡnh hỡnh thc hin u t FDI ti Vit Nam 1988 - 1998
n v tớnh: Triu USD
Ch tiờu 91 92 93 94 95 96 97 1-5/98
Vn thc
hin
206 380 1112 1939 2672 2607 3250 921
Doanh thu 149 208 449 956 1869 2450 3266 1100
Xuõt khu 52 112 257 352 440 786 1500 689
Np NSNN 128 195 263 315 130
S d ỏn c cp giy phộp nm 1997 gim so vi nm 1996 ( t 501 d ỏn
xung cũn 479 d ỏn ), vn ng ký gim mnh ( t 9212 triu USD xung cũn
5548 triu USD ) v ht thỏng 10 nm 1998 mi thu hỳt c 1,81 t USD vn u
t.
2.2. ỏnh giỏ
Tớnh t nm 1997 tr v trc, s d ỏn c cp giy phộp cng nh s vn
u t ng ký v thc hin u tng. Cuc khng hong ti chớnh tin t din ra
na cui nm 1997 nờn cha nh hng trc tip ti cỏc d ỏn nm 1997 nhng
sang n nm 1998 s d ỏn v s vn gim sỳt t ngt, cỏc hu qu ca khng
hong ó bt u cú nhng nh hng. Nhiu d ỏn u t ó c cp giy phộp

gp khú khn trong trin khai, cú nguy c b, nhiu d ỏn b b do thiu vn,
thiu nguyờn liu, do th trng ó bóo ho. Hng lot cỏc chi nhỏnh, vn phũng
i din Vit Nam buc phi úng ca, rỳt v nc tp trung chng , khc
phc hu qu ca cuc khng hong.
Cỏc d ỏn FDI ch yu tp trung vo lnh vc cụng nghip v dch v, t
trng u t FDI vo cỏc ngnh nụng ,lõm ,ng nghip cũn rt thp. Vn u t
ch yu tp trung vo min ụng Nam B v ng bng sụng Hng l nhng ni
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
7
có cơ sở hạ tầng phát triển tốt, còn những vùng kinh tế tiềm năng cần vốn đầu tư để
phát triển thì mức độ thu hút vốn đầu tư FDI lại rất thấp. Theo số liệu của Bộ kế
hoạch đầu tư thì hình thức liên doanh chiếm 70 %, hình thức doanh nghiệp 100 %
vốn nước ngồi chiếm trên 20 % và hợp đồng hợp tác kinh doanh chiếm gần 10 %
tổng vốn đầu tư đăng ký. Về cơ cấu vốn đầu tư FDI, nguồn vốn đầu tư từ các nước
Châu Á - Thái Bình Dương chiếm tỷ trọng 71,53 % tổng vốn đầu tư vào Việt Nam
(779858 nghìn USD so với 1582646 nghìn USD ) trong khi đó nguồn vốn đầu tư từ
các nước cơng nghiệp phát triển khác như Đức, Anh, Mỹ còn chiếm tỷ trọng thấp.
Chính với cơ cấu thu hút vốn đầu tư như vậy mà cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ
của các nước trong khu vực Châu Á đã ảnh hưởng lớn đến hoạt động đầu tư FDI tại
Việt Nam.
Ngun nhân của tình hình này rất nhiều. Trước hết, đó là ảnh hưởng lan tràn
“ hiệu ứng đơminơ” của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở các nước Châu Á, làm
cho tình hình đầu tư trực tiếp nước ngồi vào Việt Nam giảm sút đáng kế. Đồng
thời với mơi trường thu hút đầu tư chưa thực sự hấp dẫn, chưa thu hút được các nhà
đầu tư nước ngồi, lại bị cạnh tranh gay gắt với các nước trong khu vực như Ấn
Độ, Trung Quốc. Luật đầu tư nước ngồi tại Việt Nam thay đổi ba lần kể từ khi ban
hành ( 1987 đến nay) sự thay đổi mới đây nhất có phần “thơng thống “ hơn nhưng
lại “chặt chẽ “ thậm chí còn “ cản trở “ các nhà đầu tư. Thủ tục hành chính rườm rà,
phức tạp, tình trạng quan liêu và phân biệt đối xử còn khá phổ biến. Mặt khác,
những lĩnh vực được coi là đầu tư hấp dẫn ở Việt Nam lại đang bão hồ như: khách

sạn, xây dựng văn phòng, xi măng...
3. Quan hệ kinh tế giữa Việt nam và các nước thành viên ASEAN.
3.1. Khái qt về hiệp hội các quốc gia Đơng Nam Á ( viết tắt là ASEAN ).
Hiệp hội các quốc gia Đơng Nam Á -ASEAN thành lập tại Bangkok năm
1967 gồm 6 nước thành viên: Brunây, Indonêxia, Malayxia, Philipin, Singapo và
Thái Lan với mục tiêu là đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế, tiến bộ xã hội, phát triển
văn hố trong khu vực, tăng cường sự hợp tác giúp đỡ lẫn nhau về hồ bình và ổn
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
8
định khu vực. Ngày 28 tháng 7 năm 1995 Việt Nam đã được kết nạp làm thành
viên chính thức của ASEAN. Mới đây tháng 4 năm 1999 tại Hà Nội đã tổ chức kết
nạp Vương quốc Campuchia làm thành viên đầy đủ của ASEAN, hồn thành ý
tưởng về một ASEAN gồm tất cả 10 quốc gia khu vực.
Khu vực ASEAN được coi là khu vực kinh tế năng động nhất trên thế giới.
Tốc độ tăng trưởng kinh tế rất cao và duy trì trong một thời gian dài. Tỷ trọng của
ASEAN trong GDP thế giới đã tăng từ 2,4 % vào năm 1970 lên trên 5 % năm 1995
và dự báo sẽ đạt 5,7 % năm 2000. Vị trí của ASEAN trong thương mại quốc tế
tăng liên tục: từ 1,8 % trong xuất khẩu và 2,2 % trong nhập khẩu của thế giới tăng
lên tương ứng 6,1 % và 4 % năm 1995. Con số dự báo cho năm 2000 là 8 % trong
xuất khẩu và 6 % trong nhập khẩu. Đầu tư trực tiếp nước ngồi có một vai trò đặc
biệt quan trọng trong q trình cơng nghiệp hố và phát triển kinh tế của ASEAN.
Năm 1979, chỉ có 4 % đầu tư trực tiếp nước ngồi vào các nước phát triển là chảy
vào các nước ASEAN. Con số này đã tăng lên 10,9 % năm 1980, 22,8 % năm 1995
và dự kiến là 26,6 % năm 2000.
Tuy nhiên, sau hai năm cuộc khủng hoảng kinh tế diễn ra, nền kinh tế
ASEAN suy thối trầm trọng. Theo đánh giá mới nhất của Ngân hàng phát triển
Châu Á ( ADB ), tốc độ tăng trưởng GDP trung bình của ASEAN năm 1998 là -6,9
%, mức thấp nhất trong 30 năm qua. Đặc biệt, điều nghịch lý xảy ra đối với nhóm
các nước ASEAN vốn trước đây được coi là những nền kinh tế năng động nhất lại
chính là những nước có tốc độ tăng trưởng thấp nhất hiện nay. Chỉ xét riêng năm

1998, tốc độ tăng trưởng của Inđơnêxia là -15,3 %, Thái Lan là -0,8 %, Xingapo và
Philipin là -0,2 %. Tiếp đến là những thành viên khác, tuy khơng rơi vào tình trạng
tồi tệ nhưng so với năm 1997, tốc độ tăng trưởng cũng giảm sút đáng kế như
Myanma là 6 %, Brunây là 4,5 % và Lào là 6,9 % và Việt nam là 6,5 %. Sự giảm
sút về tốc độ tăng trưởng kinh tế của ASEAN liên quan đến sự giảm sút của các chỉ
số kinh tế cơ bản khác. Sang năm 1999, kinh tế ASEAN đã bắt đầu xuất hiện
những dấu hiệu phục hồi dù vẫn còn mờ nhạt. Tốc độ tăng trưởng GDP của Thái
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
9
Lan nm 1999 s mc -0,2 %, Philipin l 2,6%, Malayxia l -0,1 %, Xingapo l
1,9 %, Inụnờnxia l -5 %. T l lm phỏt Inụnờxia s gim t 70 % xung 15
%, Thỏi Lan t 8 % xung 3 %, Malayxia, Philipin t 8 % xung 4 %, Brunõy,
Myanma, Lo gim t 23 % xung 14,5 %.
3.2. Quan h thng mi - u t Vit Nam v ASEAN.
Quan h buụn bỏn gia Vit Nam vi cỏc nc thnh viờn ASEAN vn hỡnh
thnh t lõu i, tuy cú lỳc thng trm nhng nhỡn chung vn ngy cng phỏt trin.
K t khi Vit nam ban hnh lut u t nc ngoi (nm1987 ) vi chớnh sỏch m
ca nn kinh t th trng, c quan h thng mi ln quan h hp tỏc v u t
gia nc ta v cỏc nc ASEAN ang c nõng lờn cao hn. Tng kim ngch
xut nhp khu ca Vit nam vi ASEAN, nu nm 1990 mi t 871,5 triu USD
thỡ nm 1996 ó lờn ti 4651,1 triu USD bng 533,7 % tc l bỡnh quõn mi nm
tng 32,2 %. V xut khu, tng kim ngch ca Vit Nam vo ASEAN nu nm
1990 mi c 339,4 triu USD thỡ n nm 1996 ó t 1677,7 triu USD bng
494,3 % tc l bỡnh quõn mi nm tng 30,5 %. V nhp khu, tng kim ngch
nhp khu ca Vit Nam vo ASEAN nu nm 1990 mi t 532,1 triu USD thỡ
n nm 1996 ó t 2973,4 triu USD bng 558,8 %, bỡnh quõn mi nm tng
33,2 %. u t trc tip ca cỏc nc ASEAN vo Vit Nam vi khi lng ln v
chim t trng khỏ so vi tng vn u t trc tip ca nc ngoi vo nc ta.
Tớnh ht nm 1997, cỏc nc ASEAN u t vo Vit Nam 376 d ỏn, vi tng
vn ng ký l 8687,3 triu USD, chim 16,4 % tng s d ỏn v 27,5 % tng s

vn ng ký u t trc tip vo Vit Nam. Bỡnh quõn vn ng ký ca mt d ỏn
l 23,1 triu USD, cao gp ri mc bỡnh quõn chung 14,2 triu USD. ASEAN cú
5 nc nm trong danh sỏch 20 nc v khu vc trờn th gii cú qui mụ u t trc
tip ln nht ti Vit Nam, trong ú Singapo l nc ng u c khi v ng u
th gii. Nh vy ASEAN l bn hng ln v l ch u t quan trng ca Vit
Nam, gúp phn tớch cc vo tc tng trng khỏ cao ca Vit Nam trong thi
gian qua. Cho dự cuc khng hong ó gõy nhiu tỏc hi song nú s du i, cỏc
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
10
nước ASEAN sẽ phục hồi và tăng trưởng với nhịp độ khơng còn như trước nhưng
sẽ bền vững hơn.
3.3. Khu vực AFTA.
Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - AFTA được các nước ASEAN thoả thuận
thành lập tại hội nghị thượng đỉnh lần thứ tư ( 1992) ở Singapo. AFTA có ba mục
tiêu chủ yếu như sau:
+ Thực hiện tự do hố thương mại ASEAN bằng việc giảm và loại bỏ các
hàng rào thuế quan và phi thuế quan trong nội bộ khu vực.
+ Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi vào ASEAN bằng việc tạo dựng
ASEAN thành một thị trường thống nhất và hấp dẫn các nhà đầu tư quốc tế.
+ Làm cho ASEAN thích ứng với các xu hướng và các điều kiện quốc tế
thường xun biến đổi.
Tham gia AFTA, các nước thành viên sẽ có hàng hố có khả năng cạnh tranh
cao hơn, khả năng thâm nhập sâu hơn vào thị trường thế giới. Mặt khác, liên kết
kinh tế khu vực sẽ làm tăng đầu tư nội bộ các nước ASEAN cũng như đầu tư nước
ngồi vào khu vực. Mức độ hấp dẫn đối với đầu tư của các nhà đầu tư nước ngồi
tăng lên, các chi nhánh hiện có của họ trong khu vực sẽ có cơ hội bành trướng
nhanh chóng sang các thành viên khác.
II. ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI CỦA CÁC NƯỚC ASEAN
VÀ VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ TRIỂN VỌNG
1. Thực trạng

* Trước khi Việt Nam ra nhập ASEAN.
Vào những năm 80 quan hệ giữa Việt Nam và các nước ASEAN mới được
thiết lập trở lại chủ yếu là quan hệ thương mại. Sau khi Việt Nam ban hành luật đầu
tư nước ngồi năm 1997, các nước ASEAN mới tham gia đầu tư tuy còn dè dặt.
Trừ Singapo và Malayxia, các nước còn lại tham gia vào những lĩnh vực chưa phải
là những lĩnh vực được ưu tiên. Các dự án thường nhỏ cả về qui mơ và chậm về
tiến độ.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
11
Vi vic ban hnh lut u t nc ngoi thỏng 12/1987, dũng vn u t
quc t t nhiu khu vc, di nhiu hỡnh thc ó chy mnh vo th trng Vit
Nam. iu ú dn n vic Vit Nam tr thnh mt th trng u t hp dn c v
qui mụ c v li th so sỏnh khỏc nh lao ng v ti nguyờn...
Nhiu quc gia ASEAN ó cú v trớ ỏng k trong s 10 quc gia v lónh th
u t ln nht vo Vit Nam. Tớnh n thỏng 1/1995, Singapo ng vo hng th
ba v l quc gia ASEAN cú tng d ỏn v vn ln nht trong u t trc tip ca
ASEAN vo Vit Nam. Cỏc nh u t Singapo cú mt trong hu ht cỏc lnh vc
ca nn kinh t quc dõn, 29 d ỏn cụng nghip, 1 d ỏn thm dũ, khai thỏc du
khớ, 11 d ỏn nụng - lõm - ng, 14 d ỏn xõy dng khỏch sn, 8 d ỏn giao thụng,
bu in, cũn li l cỏc lnh vc khỏc. Singapo ch yu u t vo mt s a bn
cú c s h tng tng i tt nh H Ni, H Chớ Minh, Sụng Bộ, s cũn li trin
khai trờn 18 tnh, thnh khỏc. Ngoi 6 d ỏn gii th do hot ng khụng cú hiu
qu, cũn li 98 d ỏn vi s vn ng ký 1,37 t USD, ch yu l hỡnh thc liờn
doanh 84 %, hỡnh thc u t 100 % vn nc ngoi chim 10 %, cũn li l hỡnh
thc hp doanh 6 %. Gn 60 d ỏn trin khai, a 180 triu USD vo thc hin,
chim 12 % tn vn ng ký, to vic lm cho 7 ngn lao ng. Cỏc d ỏn ca
Singapo cú t sut bỡnh quõn xp x 14,5 triu USD cho mt d ỏn, s d ỏn ó cp
giy phộp cú vn u t ln tng dn theo tng nm. Nu nm 1990 v 1991ch cú
hai d ỏn ln thnh ph H Chớ Minh thỡ t nm 1992 n thỏng 6/1995, s d ỏn
ó tng theo cp s nhõn, ch yu trong lnh vc xõy dng khỏch sn, vn phũng

cho thuờ v sõn golf. Cú th k ra nh: Khỏch sn Chains Caravelle vn u t 23,3
triu USD, khỏch sn Amara Saigon vn u t 30,11 triu USD, liờn doanh i
Dng vn u t 45 triu USD, trung tõm Mờ Linh vn u t 35,72 triu USD.
Ti H Ni xut hin nhiu d ỏn cú vn u t ln nh: Thỏp trung tõm H Ni -
HASIN International - vn u t 33,2 triu USD, khỏch sn v cn h cho thuờ ti
s 3 ph Phú c Chớnh vn u t xp x 50 triu USD, Trn Sụng Hng vn u
t 25 triu USD, vn Hong gia - Qung Bỏ vn u t trờn 50 triu USD. S d
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
12
án trên khi đi vào hoạt động sẽ không chỉ góp phần làm thay đổi bộ mặt của riêng
từng thành phố, mà còn góp phần cho việc phát triển kinh tế của đất nước. Trong 5
tháng đầu năm 1995 số dự án và vốn đầu tư được cấp giấy phép tăng gấp đôi so với
6 tháng đầu năm 1994. Các công trình của Singapo đầu tư hầu hết vào các lĩnh vực
của nền kinh tế Việt nam nhưng lớn nhất là vào lĩnh vực kinh doanh khách sạn, nhà
ở và văn phòng cho thuê. Riêng lĩnh vực này có 33 dự án với tổng vốn đầu tư 965
triệu USD, chiếm 27 % tổng số dự án và 51 % tổng vốn đầu tư của Singapo tại
Việt Nam. Nhìn chung các dự án đầu tư của Singapo vào lĩnh vực khách sạn - du
lịch đều triển khai khá nhanh và có hiệu quả. Tuy nhiên cũng có một số dự án còn
vướng mắc trong khâu thủ tục như liên doanh Phú Thọ Enterprise ( Thành phố Hồ
Chí Minh ) hoặc tiến độ triển khai chậm như dự án Trấn Sông Hồng.
Malayxia là nước đứng thứ hai trong khối ASEAN đầu tư vào Việt nam với
43 dự án vốn đăng ký là 607,23 triệu USD. Họ chú trọng đầu tư trong lĩnh vực
công nghiệp của nền kinh tế Việt nam với 23 dự án ( chiếm 53 % so vơi tổng số dự
án được cấp giấy phép ) Malayxia chỉ có 5 dự án đầu tư khách sạn với số vốn đăng
ký trên 108 triệu USD, 5 dự án trong nông nghiệp với vốn đăng ký trên 6 triệu
USD còn lại là các dự án trong ngành dịch vụ, giao thông, bưu điện ... Vốn đầu tư
của Malayxia chủ yếu đầu tư vào tỉnh Đồng Nai, trên 256 triệu USD với 6 dự án.
Nhìn chung các dự án hoạt động đều tốt, số dự án đi vào sản xuất kinh doanh đã có
doanh thu 15 triệu USD đem lại công việc cho gần 900 lao động.
Thái Lan có 64 dự án, vốn đăng ký xấp xỉ 300 triệu USD. Các dự án của

Thái Lan đầu tư chủ yếu trong lĩnh vực công nghiệp chế biến. Nhìn chung các dự
án này có vốn đầu tư nhỏ, suất đầu tư bình quân cho một dự án là 4 triệu USD, chỉ
có một vài dự án có vốn đầu tư lớn như sân golf Kings Valley tại Hà Tây vốn đầu
tư 21,875 triệu USD, khách sạn SAS tại Hà Nội vốn đầu tư 42,75 triệu USD.
Không kể một số dự án nuôi tôm hết thời hạn hoạt động không có hiệu quả đã bị
thu hồi giấy phép trước thời hạn, chiếm tỷ lệ 25 % chủ yếu trong lĩnh vực khai thác,
chế biến hải sản. So với cùng kỳ năm 1994, 5 tháng đầu năm 1995 số dự án của
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN

×