Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

GIAO AN TUẦN 32 LOP 4 CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (321.86 KB, 47 trang )

GIÁO AN LỚP 4

TUẦN 32

Ngày soạn: 10 / 4 /2011
Ngày giảng: thứ 2 ngày 18 tháng 4 năm 2011.
Đạo đức: Dành cho địa phương.
I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng:
- Biết các tệ nạn xã hội sẽ làm cho cuộc sống kém văn minh và lịch sự .
-Có thái độ và hành vi ứng xử đúng đắn khi có người dụ dỗ . Nhắc nhớ bạn bè
tránh xa các tệ nạn xã hội
II.Đồ dùng dạy học:SGK Đạo đức 4.Tranh ảnh cố động phòng chống các tệ nạn
xã hội .
-Đồ dùng hóa trang để chơi đóng vai.
III/Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1,KTBC: Gọi 2 Hs trả lời câu hỏi .
- Tại sao phải bảo vệ mơi trường ?
2.Bài mới:
- Giới thiệu giải thích cho học sinh hiểu thế
nào là các tệ nạn xã hội .
- Nêu tác hại của một số tệ nạn xã hội mà em
biết ?
+/Hoạt động 1 Xử lí tình huống .
- Nêu các tình huống :
- Trên đường đi học về em gặp một đám
thanh niên tụ tập uống rượu say xỉn rồi chửi
bới , đánh nhau em sẽ xử lí như thế nào ?
- Có một anh thanh niên hút thuốc đến này
em hút thử một lần trước việc làm đó em sẽ
xử lí ra sao ?


- Trên đường đi chơi em bất ngờ phát hiện ra
một nhóm người đang bàn bạc để trộm cắp
tài sản người khác . Trước hành vi đó em giải
quyết như thế nào ?
- Yêu cầu các đại diện lên nêu cách xử lí tình
huống trước lớp
- Giáo viên lắng nghe nhận xét và bổ sung .
* Giáo viên kết luận theo sách giáo viên .
+/Hoạt động 2
-Yêu cầu các nhóm thi vẽ tranh cổ động về
phòng chống các tệ nạn xã hội .
- 2 Hs trả lời .
- Lắng nghe để hiểu về các tệ nạn xã
hội .
- Hút ma túy gây cho người ngiện
mất tính người , kinh tế cạn kiệt
- Lớp chia ra các nhóm thảo luận đưa
ra cách xử lí đối với từng tình huống
do giáo viên đưa ra .

-Lần lượt các nhóm cử các đại diện
của mình lên trình bày cách giải
quyết tình huống trước lớp .
-Các nhóm khác lắng nghe nhận xét
và bình chọn nhóm có cách xử lí tốt
nhất .
Gi¸o viªn so¹n gi¶ng: NguyÔn ThÞ Loan
GIÁO AN LỚP 4
- Nhận xét đánh giá , tuyên dương nhóm
thắng cuộc

3 Củng cố dặn dò :
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
-Giáo dục học sinh ghi nhớ thực theo bài học
- Các nhóm tổ chức thi vẽ tranh cổ
động có chủ đề nói về phòng chống
các tệ nạn xã hội
-Cử đại diện lên trưng bày sản phẩm
và thuyết trình tranh vẽ trước lớp
-Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài
học vào cuộc sống hàng ngày .
Toán: Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên .
I/ Mục tiêu :Giúp HS ôn tập về :
-Thực hiện phép nhân , phép chia các số tự nhiên ( bao gồm cả tính nhẩm ) , tính
chất , mỗi quan hệ giữa phép nhân và phép chia ,
- Giải các bài toán liên quan đến phép nhân và phép chia .
II/ Chuẩn bị : Bộ đồ dùng dạy học toán 4 .
III/ Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Bài cũ :
- Gọi HS nêu cách làm BT5 về nhà .
- Nhận xét ghi điểm học sinh .
2.Bài mới
a) Giới thiệu bài: Gv giới thiệu ghi đề.
b) Thực hành :
*Bài 1 :Yêu cầu học sinh nêu đề bài .
- Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực vào vở .
- Yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện .
- GV đi giúp đỡ những HS gặp khó khăn .
-Nhận xét bài làm học sinh .
* Bài 2 : Yêu cầu học sinh nêu đề bài .

- GV hỏi HS :
- Cách tìm số thừa số chưa biết và tìm số
bị chia chưa biết .
- Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực hiện tính
vào vở
- 1HS lên bảng thực hiện .
Đáp số : 2766 quyển vở .
+ Nhận xét bài bạn .
+ Lắng nghe .
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
+ HS nhắc lại cách đặt tính .
- HS ở lớp làm vào vở .
- 2 HS làm trên bảng :
a) 2057 3167
x 13 x 125
6171 15835
2057 6334
26741 3167
405875
b) 7368 24 285120 216
168 307 691
1320
0 432
00
- Nhận xét bài bạn .
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
+ HS nhắc lại cách tìm thành phần chưa
biết trong biểu thức .
- HS ở lớp làm vào vở .
- 2HS lên bảng thực hiện .

Gi¸o viªn so¹n gi¶ng: NguyÔn ThÞ Loan
GIÁO AN LỚP 4
- GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện .
-Nhận xét bài làm học sinh .
* Bài 3 : Yêu cầu học sinh nêu đề bài .
- Yêu cầu HS tự suy nghĩ và viết chữ hoặc
số thích hợp vào vở .
- GV gọi HS lên bảng tính .
+ Hỏi HS về các tính chất vừa tìm được .
* Bài 4 : Yêu cầu học sinh nêu đề bài .
- Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực hiện tính
vào vở
- GV gọi HS lên bảng tính kết quả .
+ Nhận xét ghi điểm HS .
* Bài 5 : Yêu cầu học sinh nêu đề bài .
- Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực hiện tính
vào vở
- GV gọi HS lên bảng giải bài .
-Nhận xét ghi điểm học sinh .
3) Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét đánh giá tiết học .
-Dặn về nhà học bài và làm bài.
a) 40 x X = 1400 b , x : 13=205
X = 1400 : 40 x = 205 x
13
X = 35 x = 2665
+ Nhận xét bài bạn .
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
- HS thực hiện vào vở .
- 1HS lên bảng thực hiện .

-Hs tiếp nối nhau nêu .
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
- Lắng nghe .
- 2 HS lên bảng tính .
13 500 = 135 x 100 26 x 11 > 280
1600 : 10 < 1006 257 > 8762 x 0
320 : ( 16 x 2 ) = 320 : 16 : 2
15 x 8 x 37 = 37 x 15 x 8
+ Nhận xét bài bạn .
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
- HS ở lớp làm vào vở .
- 1HS lên bảng thực hiện .
Số lít xăng cần để ô tô đi hết quảng
đường dài 180 km là :
180 : 12 = 15 ( lít)
Số tiền cần để mua xăng là :
7500 x 15 = 112 500 ( đồng )
Đáp số : 112 500
đồng .
+ Nhận xét bài bạn .
-Học sinh nhắc lại nội dung bài.
-Về nhà học bài và làm bài tập còn lại

Tập đọc: Vương quốc vắng nụ cười .
I.Mục tiêu:
-Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn kinh khủng , , ngựa hí , lạo xạo ,hồi
hộp , thất vọng , , ỉu xìu sườn sượt , ảo não .Đọc trôi chảy được toàn bài ,
2Đọc - hiểu:
- Hiểu nội dung bài: Hiểu nội dung truyện ( phần đầu ) Cuộc sống thiếu tiếng
cười sẽ vô cùng tẻ nhạt , buồn chán .

• Hiểu nghĩa các từ ngữ : nguy cơ , thân hành , du học
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc .Tranh ảnh
minh hoạ
III. Hoạt động trên lớp:
Gi¸o viªn so¹n gi¶ng: NguyÔn ThÞ Loan
GIÁO AN LỚP 4
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. KTBC:
-Gọi 2 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc bài "
Con chuồn chuồn nước " và trả lời câu hỏi
về nội dung bài.
-Gọi 1 HS đọc toàn bài.
-Nhận xét và cho điểm
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài: Gv giới thiệu chủ đề rồi
giới thiệu bài .
* Luyện đọc: Gv yêu cầu Hs đọc to .
-Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc 3đoạn của bài
(3 lượt HS đọc).
-Lần 1: GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho
từng
- Lần 2: Giải nghĩa từ .
- Lần 3 : đọc trơn
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- Gọi HS đọc lại cả bài .
- Gv đọc mẫu .
* Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu HS đọc đoạn 1 câu chuyện trao đổi
và trả lời câu hỏi.
+ Tìm những chi tiết cho thấy cuộc sống ở

vương quốc nọ rất buồn ?
+ Vì sao cuộc sống ở vương quốc ấy buồn
chán như vậy ?
- Nội dung đoạn 1 nói lên điều gì ?
-Yêu cầu HS đọc đoạn 2 trao đổi và trả lời
câu hỏi.
+ Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình ?
- Kết quả của việc đi du học ra sao ?
+Đoạn 2 cho em biết điều gì?
-Yêu cầu 1HS đọc đoạn 3 , lớp trao đổi và
trả lời câu hỏi.
+ Điều gì bất ngờ xảy ra ở đoạn cuối này ?
-2 em lên bảng đọc và trả lời nội dung
bài .

+ Quan sát tranh chủ điểm
-Lớp lắng nghe .
- 1 Hs đọc bài .
-3 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự.
- Đoạn 1 : Từ đầu đến chuyên cười
cợt .
- Đoạn 2 : Tiếp theo đến thần đã
cố gắng hết sức nhưng không vào .
- Đoạn 3 : Tiếp theo cho đến hết .
- Luyện đọc theo cặp .
- 1HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm
- Lắng nghe .
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
- Tiếp nối phát biểu :
- Mặt trời không muốn dậy , chim

không muốn hót , hoa trong vườn
chưa nở đã tàn , gương mặt mọi người
rầu rĩ
- Vì cư dân ở đó không ai biết cười .
- cuộc sống buồn rầu ở vương quốc nọ
do thiếu nụ cười .
+ 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc
thầm .
* Vua cử một vị đại thần đi du học
nước ngoài , chuyên về môn cười cợt .
- Sau một năm , viên đại thần trở về ,
xin chịu tội vì đã gắng hết sức nhưng
học không vào .
- Sự thất vọng buồn chán của nhà vua
và các đại thần khi viên đại thần đi du
học thất bại .
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm
- Bắt được một kẻ đang cười sằng sặc
Gi¸o viªn so¹n gi¶ng: NguyÔn ThÞ Loan
GIÁO AN LỚP 4
- Thái độ của nhà vua như thế nào khi nghe
tin đó?
+ Nội dung đoạn 3 cho biết điều gì ?
* ĐỌC DIỄN CẢM:
-Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc mỗi em đọc
1 đoạn của bài.
-Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
Vị đại thần vừa xuất hiện đã vội rập đầu ,
tâu lạy :
- Dẫn nó vào ! - Đức vua phấn khởi ra lệnh .

-Yêu cầu HS luyện đọc.
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm cả câu
truyện .
-Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS .
3. Củng cố – dặn dò:
-Hỏi: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị cho bài
học sau .
ngoài đường .
- Nhà vua phấn khởi ra lệnh dẫn
người đó vào .
+ Điều bất ngờ đã đến với vương quốc
vắng nụ cười .
- 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn .
-3-4 Hs luyện đọc .
-3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
-2HS thi đọc cả bài .
- HS cả lớp .

Ngày soạn : 11 / 4 /2011
Ngày giảng: thứ ba ngày 19 tháng 4 năm 2011
Toán: Ôn tập các phép tính với số tự nhiên .
I/ Mục tiêu :Giúp HS ôn tập về :
+ Tiếp tục ôn tập về các phép tính của số tự nhiên ,
- Hs làm đúng nhanh , thành thạo các bài tập .
- Gd Hs vận dụng tính toán vào thực tế .
II/ Chuẩn bị : Bộ đồ dùng dạy học toán 4 .
III/ Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Bài cũ :
- Gọi HS nêu cách làm BT5 về nhà .
- Nhận xét ghi điểm học sinh .
2.Bài mới
a) Giới thiệu bài: Gv giới thiệu ghi đề
b) Thực hành :
*Bài 1 :Yêu cầu học sinh nêu đề bài .
- GV yêu cầu HS nhắc lại về cách tính về
biểu thức có chưùa hai chữ .
- Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực vào vở .
- Yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện .
- GV đi giúp đỡ những HS gặp khó khăn .
- 1HS lên bảng thực hiện .
Đáp số : 112 500 đồng .
+ Nhận xét bài bạn .
+ Lắng nghe .
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
+ HS nhắc lại cách thực hiện .
- HS ở lớp làm vào vở .
- 2 HS làm trên bảng :
a) Nếu m = 952 , n = 28 thì
Gi¸o viªn so¹n gi¶ng: NguyÔn ThÞ Loan
GIÁO AN LỚP 4
-Nhận xét bài làm học sinh .
* Bài 2 : Yêu cầu học sinh nêu đề bài .
- GV hỏi HS : Cách tìm thực hiện các
phép tính trong biểu thức .
- Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực hiện tính
vào vở
- GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện .

-Nhận xét bài làm học sinh .
* Bài 3 : Yêu cầu học sinh nêu đề bài .
- Yêu cầu HS tự suy nghĩ và tìm cách tính
nhanh nhất để làm vào vở .
- GV gọi HS lên bảng tính .
-Nhận xét ghi điểm học sinh .
* Bài 4 : Yêu cầu học sinh nêu đề bài .
- GV nhắc HS cách tính số trung bình
cộng các số .
- Yêu cầu HS ø thực hiện tính vào vở
- GV gọi HS lên bảng tính kết quả .
+ Nhận xét ghi điểm HS .
* Bài 5 : Yêu cầu học sinh nêu đề bài .
- Yêu cầu HS thực hiện tính vào vở
- GV gọi HS lên bảng giải bài .
-Nhận xét ghi điểm học sinh .
3) Củng cố - Dặn dò:
m + n = 952 + 28 = 980
m - n = 952 - 28 = 928
m x n = 952 x 28 = 26656
m : n = 952 : 28 = 34
- Nhận xét bài bạn .
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
+ HS nhắc lại cach thực hiện các phép
tính trong biểu thức .
- HS ở lớp làm vào vở .
- 2HS lên bảng thực hiện .
a) 12054 : ( 15 + 67 )
= 12054 : 82
= 147

b) ( 160 x 5 - 25 x 4 ) : 4
= ( 800 -100 ) : 4
= 700 : 4
= 175
+ Nhận xét bài bạn .
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
- HS thực hiện vào vở .
- 1HS lên bảng thực hiện .
a) 36 x 25 x 4 = 36 x ( 25 x 4 )
= 36 x 100
= 3600
+ Nhận xét bài bạn .
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
- Lắng nghe .
- 1 HS lên bảng tính .
Đáp số : 51 ( m)
+ Nhận xét bài bạn .
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
- HS ở lớp làm vào vở .
- 1HS lên bảng thực hiện .
Mua 2 hộp bánh hết số tiền là :
24000 x 2 = 48 000 ( đồng )
Số tiền cần để mua 6 lít sữa là :
9800 x 6 = 58800 ( đồng )
Mua 2 hộp bánh và 6 chai sữ hết số tiền

48 + 58800 = 106 800 ( đồng )
Số tiền mẹ lúc đầu là :
93200 + 106800 = 200 000( đồng
)

Gi¸o viªn so¹n gi¶ng: NguyÔn ThÞ Loan
GIÁO AN LỚP 4
-Nhận xét đánh giá tiết học .
-Dặn về nhà học bài và làm bài.
Đáp số : 200 000
đồng .
+ Nhận xét bài bạn .
-Học sinh nhắc lại nội dung bài.
-Về nhà học bài và làm bài tập còn lại
Chính tả: Vương quốc vắng nụ cười .
I.Mục tiêu :
-Nghe – viết lại chính xác, đẹp và trình bày đúng chính tả đoạn văn trong bài
"Vương quốc vắng nụ cười " .
-Làm đúng BT chính tả phân biệt các âm đầu dễ lẫn s / x hoặc có âm chính là o
/ ô / ơ .
- Gd Hs có ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp .
II.Đồ dùng dạy học : -3- 4 tờ phiếu lớn viết nội dung bài tập 2a hoặc 2b .
-Phiếu lớn viết nội dung BT3a , 3b .Bảng phụ viết sẵn đoạn văn trong bài
"Vương quốc vắng nụ cười " để HS đối chiếu khi soát lỗi .
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. KTBC:
-GV gọi 2 HS lên bảng .
- Mời 2HS lên bảng đọc mẩu tin " Băng trôi "
hoặc ' sa mạc đen " nhớ và viết lại một trong
hai bản tin đó lên bảng đúng chính tả .
- GV nhận xét ghi điểm từng HS.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Gv giới thiệu ghi đề .
b. Hướng dẫn viết chính tả:

-Gọi 2 HS đọc đoạn văn viết trong bài :
" Vương quốc vắng nụ cười "
- Đoạn này nói lên điều gì ?
-Yêu cầu các HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi
viết chính tả và luyện viết.
+ GV yêu cầu HS gấp sách giáo khoa lắng
nghe GV đọc để viết vào vở đoạn văn trong
bài " Vương quốc vắng nụ cười ".
+ Treo bảng phụ đoạn văn và đọc lại để HS
soát lỗi tự bắt lỗi .
c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
* Bài tập 2 : GV dán tờ phiếu đã viết sẵn
yêu cầu bài tập lên bảng .
- Yêu cầu lớp đọc thầm câu chuyện vui , sau
đó thực hiện làm bài vào vở .
- 2HS lên bảng viết .
- HS ở lớp viết vào giấy nháp .

- Nhận xét các từ bạn viết trên bảng.
+ Lắng nghe.
-2HS đọc đoạn trong bài viết , lớp
đọc thầm
- Nỗi buồn chán , tẻ nhạt trong vương
quốc vắng nụ cười .
+ HS viết vào giấy nháp các tiếng
khó dễ lần trong bài như : kinh khủng
, rầu rỉ , héo hon , nhộn nhịp , lạo
xạo , .
+ Nghe và viết bài vào vở .
+ Từng cặp soát lỗi cho nhau và ghi

số lỗi ra ngoài lề tập .
-1 HS đọc thành tiếng.
- Quan sát , lắng nghe GV giải thích .
-Trao đổi, thảo luận và tìm từ cần
Gi¸o viªn so¹n gi¶ng: NguyÔn ThÞ Loan
GIÁO AN LỚP 4
- Phát 4 tờ phiếu lớn và 4 bút dạ cho 4 HS.
- Yêu cầu HS nào làm xong thì dán phiếu của
mình lên bảng .
- Đọc liền mạch cả câu chuyện vui " Chúc
mừng năm mới sau một thế kỉ " hoặc câu
chuyện vui
" Người không biết cười "
- Yêu cầu HS nhận xét bổ sung bài bạn
- GV nhận xét , chốt ý đúng , tuyên dương
những HS làm đúng và ghi điểm từng HS .
3. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà viết lại các từ vừa tìm được
và chuẩn bị bài sau.
điền ở mỗi cột rồi ghi vào phiếu.
-Bổ sung.

- 2 HS đọc đề thành tiếng , lớp đọc
thầm .
- 4 HS lên bảng làm , HS ở lớp làm
vào vở .
a) vì sao - năm sau - xứ sở - gắng sức
- xin lỗi - sự chậm trễ .
b) nói chuyện - dí dỏm - hóm hỉnh -

công chúng - nói chuyện - nổi tiếng .
- Đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh .
- HS cả lớp .
Ngày soạn:12 / 4 /2011.
Ngày giảng: Thứ 4 ngày 20 tháng 4 năm
2011.
Toán: Ôn tập về biểu đồ.
I/ Mục tiêu :Giúp HS ôn tập về :
- Rèn kĩ năng đọc , phân tích và xử lí số liệu trên hai loại biểu đồ .
-Gd Hs vận dụng vào thực tế.
II/ Chuẩn bị : Bộ đồ dùng dạy học toán 4 . Bảng phụ vẽ biểu đồ ở BT1.
III/ Hoat động trên lớp :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Bài cũ :
- Gọi HS nêu cách làm BT 4 về nhà .
- Nhận xét ghi điểm học sinh .
2.Bài mới
a) Giới thiệu bài: Gv giới thiệu ghi đề.
*Bài 1 :Yêu cầu học sinh nêu đề bài .
- GV treo bảng phụ vẽ sẵn biểu đồ như
SGK .
T1
T2
T3
T4
- GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ trả lời
- 1 HS lên bảng tính .
Đáp số : 51 ( m)
+ Nhận xét bài bạn .
+ Lắng nghe .

- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
+ HS quan sát biểu đồ .
+ Tiếp nối phát biểu :
Gi¸o viªn so¹n gi¶ng: NguyÔn ThÞ Loan
GIÁO AN LỚP 4
các câu hỏi
a) Cả 4 tổ cắt được bao nhiêu hình ? Trong
đó có bao nhiêu hình tam giác , bao nhiêu
hình vuông và bao nhiêu hình chữ nhật ?
b) Tổ 3 cắt được nhiều hơn tổ 2 bao nhiêu
hình vuông nhưng ít hơn tổ 2 bao nhiêu
hình chữ nhật ?
-Nhận xét bài làm học sinh .
* Bài 2 : Yêu cầu học sinh nêu đề bài .
- Yêu cầu HS tự suy nghĩ và trả lời các câu
hỏi vào vở
- GV gọi HS đọc biểu đồ và giải thích .
a) Diện tích Hà Nội là bao nhiêu ki - lô -
mét vuông
-Diện tích Đà Nẵng là bao nhiêu ki - lô -
mét vuông?
-Thành phố Hồ Chí Minh là bao nhiêu ki -
lô - mét vuông ?
b) Diện tích Đà Nẵng lớn hơn diện tích Hà
nội là bao nhiêu ki - lô - mét vuông và bé
hơn diện tích Thành phố Hồ Chí Minh là
bao nhiêu ki - lô - mét vuông ?
-Nhận xét bài làm học sinh .
* Bài 3 : Yêu cầu học sinh nêu đề bài .
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm và tìm

cách tính để làm vào vở .
- GV gọi các nhóm HS lên bảng tính .
-Nhận xét ghi điểm học sinh .
3) Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét đánh giá tiết học .
-Dặn về nhà học bài và làm bài.
- Cả 4 tổ cắt được 16 hình . Trong đó có
3 hình tam giác , 7 hình vuông và 5
hình chữ nhật .
+ Tổ 3 cắt được nhiều hơn tổ2 1 hình
vuông nhưng ít hơn tổ 2 1 hình chữ nhật
.
- Nhận xét bài bạn .
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
+ HS trao đổi trả lời các câu hỏi .
- Tiếp nối phát biểu :
- Diện tích Hà Nội là 921 ki - lô mét
vuông
- Diện tích Đà Nẵng là 1255 ki - lô mét
vuông
- Diện tích Thành phố Hồ Chí Minh là
2095 ki - lô mét vuông
- Diện tích Đà Nẵng lớn hơn diện tích
Hà nội là 334 ki - lô - mét vuông và bé
hơn diện tích Thành phố Hồ Chí Minh
là 840 ki - lô - mét vuông .
+ Nhận xét bài bạn .
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
- Chia theo nhóm 4 HS thảo luận .
- Đại diện hai nhóm lên bảng thực hiện .

a) Trong tháng 12 cửa háng bán được
42 mét vải hoa .
b) Trong tháng 12 cửa háng bán được tất
cả 129 mét vải các loại .
+ Nhận xét bài bạn .
-Học sinh nhắc lại nội dung bài.
-Về nhà học bài và làm bài tập còn lại
Kể chuyện: Khát vọng sống.
I.Mục tiêu: Rèn kĩ năng nói :
-Hs kể được bằng lời của mình câu chuyện mình vừa được nghe .Lời kể tự
nhiên, sáng tạo, sinh động giàu hình ảnh , kết hợp với cử chỉ nét mặt, điệu bộ.
-Hiểu và trao đổi với bạn về nội dung ý nghĩa câu truyện ( ca ngợi con người
và khát vọng sống mãnh liệt đã vượt qua đói , khát chiến thắng thú dữ , chiến thắng
cái chết . )
2 . Rèn kĩ năng nghe :
Gi¸o viªn so¹n gi¶ng: NguyÔn ThÞ Loan
GIÁO AN LỚP 4
+ Chăm chú lắng nghe thầy , cô kể chuyện và nhớ được nội dung chuyện .
+ Biết nhận xét đánh giá nội dung truyện, lời kể của bạn , kể tiếp được lời bạn .
II. Đồ dùng dạy học : Tranh ảnh minh hoạ cho câu chuyện " Khát vọng sống " .
-Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện :
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. KTBC:
-Gọi 3 HS tiếp nối nhau kể câu
chuyện có nội dung nói về một cuộc
du lịch hay đi cắm trại mà em đã tham
gia .
-Nhận xét và cho điểm HS .
2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: Gv giới thiệu ghi
đề.
b. Hướng dẫn kể chuyện .
-Gọi HS đọc đề bài.
+ Treo tranh minh hoạ , yêu cầu HS
quan sát và đọc thầm về yêu cầu tiết
kể chuyện .
* GV kể câu chuyện " Khát vọng sống
"
- GV kể lần 1 .
- GV kể lần 2 , vừa kể vừa nhìn vào
từng tranh minh hoạ phóng to trên
bảng đọc phần lời ở dưới mỗi bức
tranh , kết hợp giải nghĩa một số từ
khó .
3. HƯỚNG DẪN HS KỂ CHUYỆN
,TRAO ĐỔI VỀ Ý NGHĨA CÂU
CHUYỆN .
- Yêu cầu 3 học sinh tiếp nối đọc yêu
cầu của bài kể chuyện trong SGK .
* Kể trong nhóm:
- Yêu cầu HS kể theo nhóm 4 người
( mỗi em kể một đoạn ) theo tranh .
+ Yêu cầu một vài HS thi kể toàn bộ
câu chuyện .
- Mỗi nhóm hoặc cá nhân kể xong đều
nói ý nghĩa của câu chuyện hoặc cùng
các bạn đối thoại , trả lời các câu hỏi
trong yêu cầu 3 .
+ Một HS hỏi 1 HS trả lời .

-GV đi hướng dẫn những HS gặp khó
-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Lắng nghe .
- Quan sát , lắng nghe giáo viên hướng
dẫn .
-Lắng nghe.
- 3 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
- Quan sát tranh và đọc phần chữ ghi ở
dưới mỗi bức truyện
-Thực hiện yêu cầu .
+ Bạn thích chi tiết nào trong câu
chuyện ? Vì sao con gấu không xông vào
con người , lại bỏ đi ?
+ Tại sao con gấu lại không xông vào
tấn công con người mà lại bỏ đi ?
Câu chuyện này nói lên điều gì ?
+ Lắng nghe .
Gi¸o viªn so¹n gi¶ng: NguyÔn ThÞ Loan
GIÁO AN LỚP 4
khăn.
Gợi ý:
+ Kể câu chuyện phải có đầu , có kết
thúc , kết truyện theo lối mở rộng .
+ Nói với các bạn về tính cách nhân
vật , ý nghĩa của truyện .
* Kể trước lớp:
-Tổ chức cho HS thi kể.
-GV khuyến khích HS lắng nghe và
hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội
dung truyện, ý nghĩa truyện.

-Nhận xét, bình chọn bạn có câu
chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất.
-Cho điểm HS kể tốt.
3. Củng cố – dặn dò:
-nhận sét tiết học.
-Dặn HS về nhà kể lại chuyện mà em
nghe các bạn kể cho người thân nghe.
- HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã
nêu
- HS cả lớp .
Tập đọc: Ngắm trăng - Không đề.
I.Mục tiêu: Đọc thành tiếng:
-Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn - rượu , hững hờ , trăng khách , rừng
sâu , xách bương , tưới ra - Đọc trôi chảy và lưu loát 2 bài thơ , ngắt, nghỉ hơi
đúng nhịp thơ và sau các dấu câu, giữa các cụm từ .
Đọc - hiểu:
- Hiểu nội dung bài : Hai bài thơ ôní lên tinh thần lạc quan yêu đời , yêu cuộc
sống , bất chấp mọi hoàn cảnh khó khăn của Bác
- Hiểu nghĩa các từ ngữ : hững hờ ( Ngắm trăng ) ; Không đề , bương ( Không
đề )
- Học thuộc lòng hai bài thơ .
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc . Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần
luyện đọc.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. KTBC:
-Gọi 3 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc
3 trong bài " Vương quốc vắng nụ
cười " và trả lời câu hỏi về nội dung
bài.

-Nhận xét và cho điểm từng HS .
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Gv giới thiệu ghi
đề.
-HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
+ Lắng nghe.
-1 Hs đọc to , lớp đọc thầm .
Gi¸o viªn so¹n gi¶ng: NguyÔn ThÞ Loan
GIÁO AN LỚP 4
* LUYỆN ĐỌC: Bài " Ngắm Trăng
"
-Yêu cầu HS đọc
-Lần1:GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt
giọng cho từng HS
-Lần 2: Gv hướng dẫn Hs giải nghĩa từ
.
-Lần 3; Đọc trơn
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp .
- Gọi 2 HS đọc cả bài .
-GV đọc mẫu, chú ý cách đọc :
* TÌM HIỂU BÀI:
-Yêu cầu HS đọc bài thơ đầu trao đổi
và trả lời câu hỏi.
+ Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn
cảnh nào ?
- GV : nói thêm nhà tù này là của
Tưởng Giới Thạch ở Trung Quốc .
- Hình ảnh nào cho biết tính cảm gắn
bó giữa Bác Hồ với trăng
+ Em hiểu "nhòm " có nghĩa là gì ?

- Bài thơ nói lên điều gì về Bác Hồ ?
* GV : Bài thơ nói về tình cảm với
trăng của Bác trong hoàn cảnh rất đặc
biệt . Bị giam cầm trong ngục tù mà
Bác vẫn say mê ngắm trăng , xem
trăng như là một người bạn tâm tình .
Bác lạc quan yêu đời , ngay cả trong
hoàn cảnh tưởng chừng như không thể
vượt qua được .
-Ghi ý chính của bài.
* Đọc diễn cảm - HTL bài thơ :
+ yêu cầu HS ở lớp theo dõi để tìm ra
cách đọc.
-Giới thiệu các câu thơ , ngắt nhịp và
các từ ngữ cần nhấn giọng và cần
luyện đọc diễn cảm .
Trong tù không rượu / cũng không
-3 lượt Hs đọc.
+ Luyện đọc theo cặp .
- 2 HS đọc cả bài .
+ Lắng nghe .
-1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm ,
trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi.
+ Bác ngắm trăng qua cửa sổ phòng
giam trong nhà tù .
+ Lắng nghe .
- " Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ .
Trăng nhòm khe của ngắm nhà thơ ."
- Là ý nói được nhân hoá như trăng biết
nhìn , biết ngó .

+ HS phát biểu theo ý thích :
- Em thấy Bác Hồ là người không sợ
gian khổ , khó khăn .
- Bác Hồ là người coi thường gian khổ
luôn sống lạc quan , yêu đời , yêu thiên
nhiên
- Em thấy Bác Hồ yêu thiên nhiên , yêu
cuộc sống , lạc quan trong cả những lúc
gặp khó khăn gian khổ .

+ Lắng nghe .
- 2 HS nhắc lại .
-2 HS tiếp nối nhau đọc
-Cả lớp theo dõi tìm cách đọc
+ Lắng nghe .
-Thi đọc từng khổ theo hình thức tiếp
Gi¸o viªn so¹n gi¶ng: NguyÔn ThÞ Loan
GIÁO AN LỚP 4
hoa
Cảnh đẹp đêm nay / khó hững hờ
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trang nhòm khe cửa / ngắm nhà
thơ .
-Yêu cầu HS đọc thuộc lòng từng câu
thơ
-Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng tại
lớp
-Nhận xét và cho điểm từng HS .
* LUYỆN ĐỌC: Bài " Không đề "
-Gv hướng dẫn tương tự bài trên .

* TÌM HIỂU BÀI:
-Yêu cầu HS đọc bài thơ " Không đề "
trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn
cảnh nào ? Từ ngữ nào cho biết điều
đó ?
- Hình ảnh nào cho biết lòng yêu đời
và phong thái ung dung của Bác Hồ ?
+ Em hiểu "bương " có nghĩa là gì ?
GV * Qua lời tả của Bác , cảnh rừng
núi chiến khu rất đẹp , thơ mộng .
Giữa bộn bề việc quân , việc nước ,
Bác vẫn sống rất bình dị , yêu trẻ , yêu
đời .
-Ghi ý chính của bài.
* Đọc diễn cảm - HTL bài thơ :
-yêu cầu HS ở lớp theo dõi để tìm ra
cách đọc.
-Giới thiệu các câu thơ , ngắt nhịp và
các từ ngữ cần nhấn giọng và cần
luyện đọc diễn cảm .
Đường non / khách tới / hoa đầy
Rừng sâu quân đến / tung bay chim
ngàn
Việc quân / việc nước đã bàn
Xách bương , dắt trẻ ra vườn tưới rau
nối .
-2 đến 3 HS thi đọc đọc diễn cảm cả bài
.
- Hs thực hiện theo yêu cầu .

-1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm ,
trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi.
+ Bác Hồ sáng tác bài thơ này ở chiến
khu Việt Bắc , trong thời kì kháng chiến
chống Thực dân Pháp rất gian khổ .
- Những từ ngữ cho biết điều đó : đường
sâu , rừng sâu quân đến , tung bay chim
ngàn )
- " Khách đến thăm Bác trong cảnh
đường non đầy hoa ; quân đến rừng sâu,
chim rừng tung bay . Bàn xong việc quân
việc nước , Bác xách bương , dắt trẻ ra
vườn tưới rau .
- Là loại cây thuộc họ với tre trúc , có
nhiều đốt thẳng dùng để chứa nước .

+ Lắng nghe .
- 2 HS nhắc lại .
-2 HS tiếp nối nhau đọc
-Cả lớp theo dõi tìm cách đọc
+ Lắng nghe .
-Thi đọc từng khổ theo hình thức tiếp
nối .
-2 đến 3 HS thi đọc đọc diễn cảm cả bài
.
+ HS cả lớp .
Gi¸o viªn so¹n gi¶ng: NguyÔn ThÞ Loan
GIÁO AN LỚP 4
.
-Yêu cầu HS đọc thuộc lòng từng câu

thơ
-Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng tại
lớp
-Nhận xét và cho điểm từng HS .
3. Củng cố – dặn dò:
- Hai bài thơ giúp em hiểu được điều
gì về tính cách của Bác Hồ ?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học thuộc 2 bài thơ .
Mĩ thuật: Vẽ trang trí:Tạo dáng và trang trí chậu cảnh.
I. Mục đích, yêu cầu: Giúp HS:
- Hiểu hình dáng, cách trang trí của chậu cảnh. Biết cách tạo dáng và trang trí một
chậu cảnh. Tạo dáng và trang trí được chậu cảnh theo ý thích.
- HS khá, giỏi:Tạo được dáng chậu, chọn và sắp xếp họa tiết cân đối phù hợp với
hình chậu, tô màu đều, rõ vời hình trang trí.
- Gd HS yêu thích hội hoạ.
II. Đồ dùng dạy - học; GV: hình gợi ý cách vẽ, T/ả của HS năm trước.
HS : đồ dùng học vẽ.
III.Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn
bị của HS.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề .
b) Giảng bài:
*Hoạt động 1: Quan sát nhận xét .
GV đính tranh ảnh một số chậu cảnh .
- Nêu đặc điểm, hình dáng của một số
chậu cảnh ?
- Vẽ màu hoặc độ đậm nhạt

* Hoạt động 2: Cách tạo dáng và trang trí
- GV hướng dẫn: phác khung hình cho cân
đối, vẽ trục đối xứng, tìm tỉ lệ các bộ phận,
phác nét thẳng, vẽ nét chi tiết, vẽ hình
mảng trang trí .
- Vẽ chi tiết có độ đậm nhạt hoặc vẽ màu .
*Hoạt động 3: Thực hành:
GV yêu cầu HS thực hành vẽ.
- GV theo dõi, hướng dẫn thêm cho những
Hs còn chậm, lúng túng.
- HS đem đồ dùng đã chuẩn bị .
- HS lắng nghe.
- HS quan sát nhận xét .
- HS tiếp nối nhau nêu: cao, thấp, thân
hình cầu, hình trụ, hình chữ nhật, loại
miệng rộng đáy nhỏ
- HS lắng nghe . quan sát mẫu.
- HS thực hành vẽ.

Gi¸o viªn so¹n gi¶ng: NguyÔn ThÞ Loan
GIÁO AN LỚP 4
*Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá .
GV gợi ý Hs đánh giá theo tiêu chí :
- Bố cục; Cân đối hài hoà
- Hình vẽ; Rõ đặc điểm
- Vẽ màu hoặc độ đậm nhạt tuỳ ý
GV chọn một số bài tiêu biểu để nhận xét
.
- GV tuyên dương ghi điểm bài một số
HS .

3. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- Quan sát hoạt động vui chơi trong hè .
- HS trình bày sản phẩm .
- HS tự đánh giá xếp loại .
- HS lắng nghe.

Ngày soạn: 13 /4 /2011
Ngày giảng; Thứ 5 ngày 21tháng 4 năm 2011
Toán: Ôn tập về phân số.
I/ Mục tiêu :Giúp HS ôn tập : Củng cố về khái niệm phân số . So sánh phân số
.Rút gọn phân số và qui đồng mẫu số các phân số .
- Hs làm đúng nhanh thành thạo các bài tập liên quan.
- Gd Hs vận dụng tính toán thực tế .
II/ Chuẩn bị : Các hình vẽ về phân số BT1 .Tia số biểu thị phân số BT2 .
III/ Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Bài cũ :
- Gọi HS nêu cách làm BT3 về nhà .
- Nhận xét ghi điểm học sinh .
2.Bài mới
a) Giới thiệu bài: Gv giới thiệu ghi đề .
b) Thực hành :
*Bài 1 :Yêu cầu học sinh nêu đề bài .
+ GV treo các hình vẽ biểu thị phân số .
- Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực vào vở .
- Yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện .
- GV đi giúp đỡ những HS gặp khó khăn .
* Bài 2 : Yêu cầu học sinh nêu đề bài .

- GV treo tia số đã vẽ sẵn lên bảng .
- Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực hiện tính
vào vở
- 1HS lên bảng thực hiện .
+ Nhận xét bài bạn .

+ Lắng nghe .
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
+ HS quan sát hình vẽ .
- HS ở lớp làm vào vở .
- 1 HS làm trên bảng :


Hình 1 Hình 2 Hình 3
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
- 1 HS lên bảng thực hiện .
Gi¸o viªn so¹n gi¶ng: NguyÔn ThÞ Loan
GIÁO AN LỚP 4
- GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện .
-Nhận xét bài làm học sinh .
* Bài 3 : Yêu cầu học sinh nêu đề bài .
- Yêu cầu HS nhắc lại cách rút gọn phân
số
- Yêu cầu HS tự suy nghĩ và tìm cách tính
vào vở .
- GV gọi HS lên bảng tính .
-Nhận xét ghi điểm học sinh .
* Bài 4 : Yêu cầu học sinh nêu đề bài .
- GV nhắc HS cách quy đồng mẫu số các
phân số

- Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực hiện tính
vào vở
- GV gọi HS lên bảng tính kết quả .
+ Nhận xét ghi điểm HS .
* Bài 5 : -Yêu cầu học sinh nêu đề bài .
- Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực hiện tính
vào vở
- GV gọi HS lên bảng giải bài .
3) Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét đánh giá tiết học .
-Dặn về nhà học bài và làm bài.
+ Nhận xét bài bạn .
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
- HS thực hiện vào vở .
-2HS lên bảng thực hiện .

+ Nhận xét bài bạn .
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
- Lắng nghe .
- 2 HS lên bảng tính .
a) Quy đồng mẫu số các phân số :
5
2

7
3

5
2
=

35
14
75
72
=
X
X
7
3
=
35
15
57
53
=
X
X
b ) Quy đồng mẫu số các phân số :
2
1
,
5
1

3
1

2
1
=

30
15
352
351
=
XX
XX
5
1
=
30
6
325
321
=
XX
XX
3
1
=
30
10
253
251
=
XX
XX
- Nhận xét bài bạn .
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
- Suy nghĩ và thực hiện vào vở .

- 1 HS lên bảng tính .
* Ta có :
3
1
< 1 ;
1
6
1
<
;
1
2
5
>
;
1
2
3
>
- So sánh :
6
1

3
1
ta thấy hai phân số
này cùng tử số mẫu số 6 lớn hơn mẫu
số 3 nên
3
1

>
6
1
và so sánh :
2
5

2
3

hai phân số có cùng mẫu số là 2 tử số
5 lớn hơn tử số 3 nên phân số
2
5
>
2
3
.
Vậy các phân số xếp theo thữ tự từ bé
đến lớn là :
6
1
;
3
1
;
2
3
;
2

5
-Học sinh nhắc lại nội dung bài.
-Về nhà học bài và làm bài tập còn lại
Gi¸o viªn so¹n gi¶ng: NguyÔn ThÞ Loan
GIÁO AN LỚP 4
Tập làm văn: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật .
I. Mục tiêu: HS nắm được những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn miêu tả con
vật .
-Biết viết được một đoạn văn hoàn chỉnh miêu tả về con vật mà HS thích theo
cách đã học
-Tiếp tục rèn kĩ năng quan sát và trình bày được những đặc điểm cơ bản về
các bộ phận của con vật .
-Có ý thức yêu thương , chăm sóc và bảo vệ con vật nuôi .
II. Đồ dùng dạy học :Tranh minh hoạ một số loại con vật .Tranh ảnh vẽ con tê tê
.Bảng phụ hoặc tờ giấy lớn ghi , mỗi tờ đều ghi đoạn 1 chưa hoàn chỉnh của bài
văn miêu tả con vật ( BT2 , 3 ).
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu 2 học sinh đọc đoạn văn
miêu tả về một bộ phận của con gà
trống ở BT3 đã học .
-Nhận xét chung.
+Ghi điểm từng học sinh .
2/ Bài mới :
a. Giới thiệu bài : Gv giới thiệu ghi
đề .
b. Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 1 : GV treo ảnh vẽ minh hoạ con
tê .

- Yêu cầu HS đọc dàn ý về bài văn
miêu tả ngoại hình , hoạt động của con
tê tê .
- Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu
cầu
- Yêu cầu HS đọc thầm các đoạn văn
suy nghĩ và trao đổi trong bàn để thực
hiện yêu cầu của bài .
+ GV hỏi HS :
- Từng ý trong dàn ý trên thuộc phần
nào trong cấu tạo của bài văn tả con vật
?
- GV giúp HS những HS gặp khó khăn
.
+ Yêu cầu HS phát biểu ý kiến .
-2 HS trả lời câu hỏi .
+ 2 HS đọc

-Lắng nghe .
- 2 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài .
+ Lắng nghe GV để nắm được cách làm bài
.
+ 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho
nhau
-Tiếp nối nhau phát biểu .
a/ Đoạn 1 : Giới thiệu chung về con tê tê .
(Thuộc phần Mở bài)
b/ Đoạn 2 : Tả bộ vẩy của con tê tê .
c/ Đoạn 3 : Miêu tả miệng , hàm , lưỡi , của
con tê tê và cách con tê tê săn mồi .

d/ Đoạn 4 .Miêu tả chân , móng của con tê
tê và cách nó đào đất .
e/ Đoạn 5 :Miêu tả nhược điểm con tê tê .
( từ đoạn 2 - đoạn 5 thuộc phần Thân bài . )
g/ Đoạn 6 : Tê là con vật có ích mọi người
cần bảo vệ con tê tê ( Thuộc phần kết bài )
Gi¸o viªn so¹n gi¶ng: NguyÔn ThÞ Loan
GIÁO AN LỚP 4
- Gọi lần lượt từng phát biểu ý miêu tả
tác giả đã sử dụng trong câu hỏi b và
c .
- Yêu cầu cả lớp và GV nhận xét , sửa
lỗi và cho điểm những học sinh có ý
kiến đúng nhất .
Bài 2 : Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài
.
- GV treo bảng tranh ảnh về các con
vật để học sinh quan sát .
+ GV lưu ý HS :
- Không viết lặp lại đoạn văn tả con gà
trống ở tiết TLV tuần 31
+ Mỗi em cố gắng hoàn chỉnh đoạn
văn .
- GV giúp HS những HS gặp khó khăn
.
+ Gọi HS lần lượt đọc kết quả bài làm .
- Mời 2 em lên làm bài trên phiếu .
+ GV nhận xét , ghi điểm một số HS có
những ý văn hay sát với ý của mỗi
đoạn

Bài 3 : Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài
.
- GV treo bảng tranh ảnh về các con
vật để học sinh quan sát .
+ GV lưu ý HS :
- Nên viết vầ các hoạt động của những
con vật mà em vừa chọn để tả ngoại
hình ở BT2
- GV giúp HS những HS gặp khó khăn
.
+ Gọi HS lần lượt đọc kết quả bài làm .
- Mời 2 em lên làm bài trên phiếu .
+ Hướng dẫn HS nhận xét và bổ sung
nếu có
+ GV nhận xét , ghi điểm một số HS có
những ý văn hay sát với ý của mỗi
đoạn
-Hs tiếp nối nhau nêu .
- Nhận xét bổ sung ý bạn ( nếu có )
- 1 HS đọc thành tiếng .
- Quan sát tranh ảnh các con vật .
- 1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài .
+ Lắng nghe .
+ 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho
nhau
- HS tự suy nghĩ để hoàn thành yêu cầu vào
vở hoặc vào giấy nháp .
+ Tiếp nối nhau đọc kết quả bài làm .
- HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung
nếu có .

- 1 HS đọc thành tiếng .
- Quan sát tranh ảnh các con vật .
- 1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài .
+ Lắng nghe .
+ 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho
nhau
- HS tự suy nghĩ để hoàn thành yêu cầu vào
vở hoặc vào giấy nháp .
+ Tiếp nối nhau đọc kết quả bài làm .
- HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung
nếu có .
- Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo
viên
Gi¸o viªn so¹n gi¶ng: NguyÔn ThÞ Loan
GIÁO AN LỚP 4
3, Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà viết lại cho hoàn chỉnh
cả 2 đoạn của bài văn miêu tả về con
vật
-Dặn HS chuẩn bị bài sau .
Luyện từ và câu: Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu.
I.Mục tiêu: Giúp HS : Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nguyên
nhân trong câu .Trạng ngữ làm nhiệm vụ trả lời câu hỏi Vì sao ? Nhờ đâu ? Tại
sao ? cho câu ) .
-Biết nhận diện được bộ phận trạng ngữ chỉ nguyên nhân có trong câu văn
.Thêm được trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu .
- Gd Hs vận dụng vào viết văn giao tiếp .
II.Đồ dùng dạy học: Bảng lớp viết : Ba câu văn ở BT1 ( phần nhận xét )
III. Hoạt động trên lớp:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. KTBC:
- Gọi HS đọc đoạn văn tả về : cây
gạo và đoạn miêu tả cảnh vật ở
Trường Sơn chỉ ra các trạng ngữ chỉ
thời gian có trong từng đoạn .
- Lớp đặt câu vào nháp .
-Nhận xét đánh giá ghi điểm từng HS.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Gv giới thiệu ghi
đề.
b. Hướng dẫn nhận xét :
Bài 1,2:Gọi HS đọc yêu cầu và nội
dung
- GV treo tờ phiếu lớn đã viết sẵn bài
tập lên bảng .
- Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài vào
vở .
- Mời 1 HS lên bảng xác định thành
phần trạng ngữ và gạch chân các
thành phần này và nói rõ TN nêu ý gì
cho câu .
- Gọi HS phát biểu .
Bài 2 : Gọi HS đọc đề bài .
- Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài vào
nháp .
- Gọi HS tiếp nối phát biểu .
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu .
- Nhận xét câu trả lời của bạn .
-Lắng nghe.

-3 HS tiếp nối đọc thành tiếng.
- Quan sát lắng nghe GV hướng dẫn .
-Hoạt động cá nhân .
- 1 HS lên bảng xác định bộ phận trạng
ngữ và gạch chân các bộ phận đó .
-Vì vắng tiếng cười , mà vương quốc nọ
buồn
TN
chán kinh khủng .
- BT2 : - TN Vì vắng tiếng cười trả lời
cho câu hỏi :
- Vì sao vương quốc nọ buồn chán kinh
khủng
- 3 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
- Thi đua đọc thuộc lòng phần ghi nhớ
SGK.
Gi¸o viªn so¹n gi¶ng: NguyÔn ThÞ Loan
GIÁO AN LỚP 4
c) Ghi nhớ : Gọi 2 -3 HS đọc nội
dung ghi nhớ trong SGK .
- Yêu cầu HS học thuộc lòng phần ghi
nhớ.
d. Hướng dẫn luyện tập :
Bài 1: Gọi 1 HS đọc đề bài .
- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài
vào vở .
- GV dán 3 tờ phiếu lớn lên bảng .
- Mời 3 HS đại diện lên bảng làm vào
3 tờ phiếu lớn .
- Gọi HS phát biểu ý kiến .

-Gọi HS khác nhận xét bổ sung.
Bài 2:Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV gợi ý HS các em cần phải thêm
đúng bộ phận trạng ngữ nhưng phải là
trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu .
+ Nhận xét tuyên dương ghi điểm
những HS có câu trả lời đúng nhất .
Bài 3 :Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân .
- GV dán 4 tờ phiếu lên bảng .
- Gọi 4 HS lên bảng làm bài .
+ Nhận xét tuyên dương ghi điểm
những HS có đoạn văn viết tốt .
3. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà viết cho hoàn chỉnh 2
câu văn có sử dụng bộ phận trạng ngữ
chỉ nguyên nhân , chuẩn bị bài sau.
-1 HS đọc thành tiếng.
-Hoạt động cá nhân .
+ 3 HS lên bảng dùng viết dạ gạch chân
dưới bộ phận trạng ngữ có trong mỗi câu
.
+ Tiếp nối nhau phát biểu trước lớp :
- Chỉ ba tháng sau, nhờ siêng năng, cần
cù cậu vượt lên đầu lớp . .
- Vì rét , những cây lan trong chậu sắt lại
.
- Tại Hoa , mà tổ không được khen .
-Nhận xét câu trả lời của bạn .

- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
- Lắng nghe giáo viên hướng dẫn .
- Thảo luận trong bàn , suy nghĩ để điền
trạng ngữ chỉ nguyên nhân .
- Tiếp nối đọc các câu văn có trạng ngữ
chỉ nguyên nhân trước lớp :
- Nhận xét câu trả lời của bạn .
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
- HS suy nghĩ và làm bài cá nhân .
- 4 HS đại diện lên bảng làm trên phiếu .
+ Tiếp nối phát biểu :
+ Vì trời mưa , nên đường rất lầy lội .
+ Nhờ siêng năng tập thể dục , nên Nam
rất khoẻ mạnh .
+ Vì không làm bài tập , Hùng bị thầy
giáo trách phạt .
- Nhận xét bổ sung bình chọn bạn có
đoạn văn viết đúng chủ đề và viết hay
nhất .
-HS cả lớp lắng nghe thực hiện .
Gi¸o viªn so¹n gi¶ng: NguyÔn ThÞ Loan
GIÁO AN LỚP 4
Kĩ thuật: Lắp ô tô tải (tt)
I/ Mục tiêu :
-HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp ô tô tải.
-Lắp được từng bộ phận và lắp ráp ô tô tải đúng kỹ thuật, đúng quy trình.
-Rèn tính cẩn thận, an toàn lao động khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của ô tô tải.
II/ Đồ dùng dạy- học : Mẫu ô tô tải đã lắp sẵn .Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật .
III/ Hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy. Hoạt động của trị .

1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ
của HS.
2.Dạy bài mới:
a)Giới thiệu bài: Lắp ô tô tải.
b)HS thực hành:
* Hoạt động 3: HS thực hành lắp ô
tô tải.
a/ HS chọn chi tiết
-HS chọn đúng và đủ các chi tiết.
-GV kiểm tra giúp đỡ HS chọn đúng
đủ chi tiết để lắp xe ô tô tải.
b/ Lắp từng bộ phận:
-GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
-GV yêu cầu các em phải quan sát kỹ
nội dung của từng bước lắp ráp.
-GV nhắc nhở HS cần lưu ý các điểm
sau
+Khi lắp sàn cabin, cần chú ý vị trí
trên, dưới của tấm chữ L với các thanh
thẳng 7 lỗ, thanh chữ U dài.
+Khi lắp cabin chú ý lắp tuần tự
theo thứ tự H.3a , 3b, 3c, 3d để đảm
bảo đúng qui trình.
-GV quan sát theo dõi, các nhóm để
uốn nắn và chỉnh sửa.
c/ lắp ráp xe ô tô tải
-GV cho HS lắp ráp.
-GV nhắc HS khi lắp các bộ phận
phải chú ý:
+Chú ý vị trí trong, ngoài của bộ

phận với nhau.
+Các mối ghép phải vặn chặt để xe
không bị xộc xệch.
-GV theo dõi và uốn nắn kịp thời
những HS, nhóm còn lúng túng.
* Hoạt động 4: Đánh giá kết quả
-Chuẩn bị dụng cụ học tập.
-HS chọn chi tiết.
-HS đọc ghi nhớ SGK.
-HS làm cá nhân, nhóm.
-Hs lắng nghe.
-HS lắp ráp các bước trong SGK .
-HS trưng bày sản phẩm.
Gi¸o viªn so¹n gi¶ng: NguyÔn ThÞ Loan
GIÁO AN LỚP 4
học tập.
-GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm
thực hành.
-GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá
sản phẩm thực hành:
+Lắp đúng mẫu và theo đúng qui
trình.
+Ôâ tô tải lắp chắc chắn, không bị
xộc xệch.
+Xe chuyển động được.
-GV nhận xét đánh giá kết quả học
tập của HS.
-Nhắc HS tháo các chi tiết và xếp gọn
vào hộp.
3.Nhận xét- dặn dò:

-Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học
tập và kết quả thực hành của HS.
-Hướng dẫn HS về nhà đọc trước và
chuẩn bị vật liệu,dụng cụ theo SGK để
học bài“ Lắp xe có thang”.
-HS dựa vào tiêu chuẩn trên để đánh giá
sản phẩm.
-Cả lớp.
Toán: Ôn tập về các phép tính với phân số .
I/ Mục tiêu :Giúp HS ôn tập về :
- Củng cố về các phép tính cộng và trừ phân số .
- Hs làm đúng thành thạo các bài tập liên quan .
- Gd Hs vận dụng tính toán thực tế .
II/ Chuẩn bị : Bộ đồ dùng dạy học toán 4 .
III/ Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Bài cũ :
- Gọi HS nêu cách làm BT5 về nhà .
- Nhận xét ghi điểm học sinh .
2.Bài mới
a) Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta sẽ
tiếp tục ôn tập về phân số
b) Thực hành :
*Bài 1 :Yêu cầu học sinh nêu đề bài
- Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực vào vở .
- Yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện .
- GV đi giúp đỡ những HS gặp khó khăn .
- 1 HS lên bảng tính .
- Nhận xét bài bạn .


+ Lắng nghe .

- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
- HS ở lớp làm vào vở .
- 2 HS làm trên bảng :
a)
7
2
+
7
6
7
4
=
;
7
6
-
7
2
7
4
=


7
6
-
7
4

7
2
=
;
7
4
+
7
6
7
2
=

Gi¸o viªn so¹n gi¶ng: NguyÔn ThÞ Loan
GIÁO AN LỚP 4
-Nhận xét bài làm học sinh .
* Bài 2 : Yêu cầu học sinh nêu đề bài .
- Yêu cầu HS nhắc lại cách cộng 2 phân
số khác mẫu số .
- Yêu cầu HS tự suy nghĩ và tìm cách tính
vào vở .
- GV gọi HS lên bảng tính .
-Nhận xét bài làm học sinh .
* Bài 3 : Yêu cầu học sinh nêu đề bài .
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số hạng ,
số bị trừ , số trừ chưa biết .
- Yêu cầu HS tự suy nghĩ và tìm cách tính
vào vở .
- GV gọi HS lên bảng tính .
-Nhận xét ghi điểm học sinh .

* Bài 4 : Yêu cầu học sinh nêu đề bài .
- GV hỏi HS dự kiện và yêu cầu đề .
- Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực hiện tính
vào vở
- GV gọi HS lên bảng tính kết quả .
b)
12
9
12
5
3
1
=+
;
12
5
3
1
12
9
=−

12
5
12
5
12
9
=−
;

12
9
3
1
12
5
=+
- Nhận xét bài bạn .
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
+ HS nhắc lại
- 2 HS lên bảng thực hiện .
a)
35
31
35
21
35
10
5
3
7
2
=+=+


5
3
35
21
35

10
35
31
7
2
35
31
==−=−

7
2
35
10
35
21
35
31
5
3
35
31
==−=−

35
31
35
10
35
21
7

2
5
3
=+=+

- Nhận xét bài bạn .
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
- 2 HS đọc nhắc lại cách tìm thành phần
chưa biết trong phép tính .
- HS thực hiện vào vở .
-2HS lên bảng thực hiện .
a) b)
9
7
9
2
9
9
9
2
1
1
9
2
=
−=
−=
=+
x
x

x
x

21
4
21
14
21
18
3
2
7
6
3
2
7
6
=
−=
−=
=−
x
x
x
x

+ Nhận xét bài bạn .
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
- Tiếp nối nhau phát biểu .
- 2 HS lên bảng tính mỗi HS làm một

mục
a) Số phần diện tích để trồng hoa và
làm đường đi là :

20
19
5
1
4
3
=+
( vườn hoa )
Số phần diện tích để xây bể nước là :

20
1
20
19
1 =−
( vườn hoa )
b ) Diện tích vườn hoa là :
20 x 15 = 300 ( m
2
)
Gi¸o viªn so¹n gi¶ng: NguyÔn ThÞ Loan
GIÁO AN LỚP 4
+ Nhận xét ghi điểm HS .
3) Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét đánh giá tiết học .
-Dặn về nhà học bài và làm bài.

Diện tích để xây bể nước là :
300 x
20
1
= 15 ( m
2
)
Đáp số : a)
20
1
( vườn hoa )
b) 15 m
2

- Nhận xét bài bạn .
-Học sinh nhắc lại nội dung bài.
-Về nhà học bài và làm bài tập còn lại
Tập làm văn: Luyện tập xây dựng mở bài , kết bài trong
bài văn miêu tả con vật .
I.Mục tiêu: Củng cố kiến thức về kiểu mở bài ( gián tiếp ) và kết bài (mở rộng )
trong bài văn miêu tả con vật .
- Thực hành viết đoạn mở bài và kết bài cho bài văn miêu tả con vật một cách
chân thực , sinh động giàu cảm xúc , sáng tạo theo các cách trên .
- Gd Hs yêu quý , chăm sóc tốt vật nuôi trong gia đình .
II.Đồ dùng dạy học :
• Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài ( gián tiếp ) ở BT2 và
kết bài
( mở rộng ) trong bài tập 3 văn miêu tả con vật .
+ Bút dạ , 3 - 4 tờ giấy trắng để HS làm bài tập 2, 3 .
III.Hoạt động trên lớp:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS lên bảng .
-HS1 : Đọc đoạn văn tả ngoại hình con
vật đã quan sát BT2 .
- HS2 : Đọc đoạn văn tả về hoạt động
con vật đã quan sát ở BT3.
-Nhận xét chung.
+Ghi điểm từng học sinh .
2/ Bài mới :
a. Giới thiệu bài : Gv giới thiệu ghi
đề .
b. Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 1 : Yêu cầu 2 HS nối tiếp đọc đề
bài .
- Gọi 2 HS nhắc lại kiến thức về cách
mở bài ( mở bài trực tiếp và gián tiếp )
và kết bài ( mở rộng và không mở
rộng ) trong bài văn tả .
-2 HS lên bảng thực hiện .
- Lắng nghe .
- 2 HS đọc thành tiếng .

- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi , và thực
hiện yêu cầu .
+ Tiếp nối nhau phát biểu :
* Ý a , b : Đoạn mở bài ( 2 câu đầu )
- Mùa xuân , trăm hoa đua nở , ngàn lá
Gi¸o viªn so¹n gi¶ng: NguyÔn ThÞ Loan
GIÁO AN LỚP 4

- Treo bài văn : " Con công múa "
Yêu cầu học sinh đọc thầm bài văn .
- Yêu cầu trao đổi ,thực hiện yêu
cầu .
- Gọi HS trình bày GV sửa lỗi dùng
từ , diễn đạt.
- Nhận xét chung và cho điểm những
HS viết tốt .
Bài 2 : Yêu cầu 2 HS nối tiếp đọc đề
bài .
+ Nhắc HS :
+ Mỗi em có thể viết 2 đoạn mở bài và
theo cách ( gián tiếp ) cho bài văn .
- Yêu cầu trao đổi ,thực hiện yêu cầu
- Gọi HS trình bày GV sửa lỗi dùng từ
, diễn đạt
+ Nhận xét chung và cho điểm những
HS viết tốt .
Bài 3 : Yêu cầu 1 HS đọc đề bài .
+ GV gợi ý HS :
+ Yêu cầu HS trao đổi và viết đoạn
văn kết bài theo kiểu mở rộng để hoàn
chỉnh bài văn miêu tả con vật .
+ Yêu cầu HS phát biểu .
- GV nhận xét những học sinh có
đoạn văn mở bài hay .
3 Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà hoàn thành bài văn :
-Dặn HS chuẩn bị bài sau , kiểm tra

viết miêu tả con vật .
khoe sức sống mơn mởn . Mùa xuân ,
cũng là mùa công múa .( Mở bài gián
tiếp )
- Đoạn kết bài ( câu cuối )
-Quá không ngoa khi người ta ví chim
công là những nghệ sĩ múa của rừng
xanh .Chiếc ô màu sắc đẹp đến kì ảo xập
xoè uốn lượn dưới ánh nắng xuân ấm
áp .( kết bài mở rộng )
* Ý c : Đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp :
- 2 HS đọc đề bài , lớp đọc thầm .
+ Lắng nghe .
- Tiếp nối trình bày , nhận xét .
+ Nhận xét cách mở bài của bạn .
- 1HS đọc thành tiếng .
+ Lắng nghe .
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi , và thực
hiện viết đoạn văn mở bài về tả cây mà
em thích theo cách mở bài gián tiếp
như yêu cầu .
- Tiếp nối trình bày , nhận xét .
+ Cũng sẽ có ngày em phải rời xa quê
nhà để đi lập nghiệp . Đến lúc đó nhất
định em sẽ nhớ rất nhiều về gia đình của
em . Em sẽ nói rằng không bao giờ em
quên chú gà trống , quên những kỉ niệm
đối với gia đình mình nơi có nhiều con
vật quen thuộc gần gũi và có ích cho con
người , có những người bạn đã gắn bó

với em một thời thơ ấu .
+ Nhận xét bình chọn những đoạn kết
hay .
- Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo
viên
Gi¸o viªn so¹n gi¶ng: NguyÔn ThÞ Loan

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×